Page 10 of 19 FirstFirst ... 67891011121314 ... LastLast
Results 91 to 100 of 185

Thread: Nhà máy điện hạt nhân và chất thải phóng xạ

  1. #91
    Dac Trung
    Khách
    Thứ hai 11 Tháng Sáu 2012

    Dân Nhật thu thập chữ kư chống điện hạt nhân



    Dân Tokyo vận dộng thu thập chữ kư chống việc khởi động trở lại các nhà máy hạt nhân (REUTERS /Kim Kyung Hoon)

    Hơn 7,23 triệu người Nhật kư kháng thư yêu cầu chính phủ Nhật Bản từ bỏ nhà máy điện hạt nhân. Sáng kiến này do các tổ chức bảo vệ môi sinh, trí thức, nghệ sĩ Nhật Bản mà đứng đầu là nhà văn Oe Kezaburo, giải Nobel Văn học khởi xướng.

    Trong ngọn gió này, hiệp hội Những Người bạn của Trái đất Friends of the Earth cũng vận động chữ kư ủng hộ công dân Việt Nam kiến nghị chính phủ Nhật và Việt Nam dừng dự án xây nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

    Trong cuộc họp báo hôm thứ sáu tuần trước, Thủ tướng Nhật Noda một lần nữa kêu gọi « tái khởi động một số ḷ hạt nhân ». Tuy nhiên ông nói là c̣n phải chờ có sự tán đồng của chính quyền địa phương ».

    Theo AFP, giới lănh đạo Nhật Bản phải cân nhắc giữa một bên là nhu cầu năng lượng và bên kia là nguyện vọng của dân chúng muốn lật qua trang sử hạt nhân.

    Nghe (07:05)

    More

    http://www.viet.rfi.fr/chau-a/201206...-dien-hat-nhan

  2. #92
    Dac Trung
    Khách
    Tepco rút khỏi dự án hạt nhân ở VN

    Cập nhật: 14:03 GMT - thứ năm, 28 tháng 6, 2012


    Tân chủ tịch của Công ty Điện lực Tokyo (Tepco), Nhật Bản, tuyên bố công ty này sẽ rút ra khỏi dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân ở Việt Nam, báo Mainichi cho hay.

    Tepco là cổ đông chính với 20% cổ phần trong Công ty Phát triển Năng lượng Hạt nhân Quốc tế của Nhật Bản (JINED) với sự tham gia của tám công ty điện khác nữa.

    Báo Mainichi dẫn lời tân chủ tịch Naomi Hirose nói: "Các kỹ sư chuyên về ḷ phản ứng hạt nhân của Tepco cần tập trung vào việc ổn định và tháo dỡ các ḷ phải ứng tại nhà máy [bị sự cố ở Fukushima] trong thời gian dài.

    "Chúng tôi không thể đặt trọng tâm vào xuất khẩu nhà máy điện hạt nhân v́ nó ảnh hưởng tới cách ứng phó của chúng ta với cuộc khủng hoảng."

    Vụ ṛ rỉ hạt nhân tại các nhà máy ở Fukushima ảnh hưởng tới một vùng rộng lớn và khiến hàng chục người phải di tản.

    Người ta ước tính Nhật Bản sẽ mất hàng chục năm để tẩy phóng xạ.

    'Quá tham vọng'

    Tờ Mainichi nói quyết định rút khỏi JINED của Tepco có nhiều khả năng buộc chính phủ xem xét lại chính sách thúc đẩy xuất khẩu hạt nhân của họ.

    Các đối tác c̣n lại của JINED cũng bao gồm các công ty Hitachi, Mitsubishi Heavy Industries và Innovation Network Corporation of Japan.

    Mainichi dẫn lời một quan chức của Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp, bộ đưa ra sáng kiến thành lập JINED, nói họ đang xem xét chuyện mời Công ty Điện lực Kansai thay thế Tepco ở vai tṛ dẫn đầu.

    Các nguồn tin chính phủ được báo Mainichi dẫn cũng nói Việt Nam có thể hủy hợp đồng với JINED nếu Nhật không bù đắp được cho việc Tepco rút đi.

    Dự án điện hạt nhân ở Ninh Thuận của Việt Nam bị coi là "quá tham vọng" trong khi Hà Nội chưa có khả năng đảm bảo an toàn cao, tính minh bạch c̣n thấp và tệ tham nhũng tràn lan.


    Nhiều nhân sỹ, trí thức của Việt Nam đă kêu gọi hủy bỏ dự án điện hạt nhân sau cuộc khủng hoảng ṛ rỉ phóng xạ tại Fukushima ở Nhật Bản

    Một số chuyên gia cũng đặt câu hỏi đối với việc Nhật Bản xuất khẩu công nghệ điện hạt nhân trong khi chính họ lại đang dần từ bỏ công nghệ này.

    Hôm qua cổ đông Tepco đă thông qua quyết định quốc hữu hóa công ty này.

    Chính phủ Nhật sẽ đưa một ngàn tỷ yên (12,6 triệu đôla) vào công ty để tránh phá sản và đưa tổng số tiền chính phủ hỗ trợ cho Tepco lên ít nhất 3,5 ngàn tỉ yên kể từ trận động đất vào năm ngoái làm hư hại ḷ phản ứng.

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/busi..._vietnam.shtml


    Japan's TEPCO to drop nuclear exports


    Posted: 28 June 2012

    TOKYO: Tokyo Electric Power Co. is to abandon plans to export its nuclear power plant expertise as it struggles to cope with the Fukushima disaster, news reports said Thursday.

    The turnaround by one of the world's largest utilities would be a blow to Japan's once-proud policy of promoting its nuclear technology, the Mainichi Shimbun daily said.

    Tokyo Electric, known as TEPCO, will withdraw from a scheme to supply and run two nuclear reactors at a plant in Vietnam, the paper said.

    The project is being undertaken by International Nuclear Energy Development, a Tokyo-based company set up in 2010 by public funds, heavy machinery makers, and power companies including TEPCO, to promote nuclear power exports.

    "Our atomic power engineers still need to do a lot more to stabilise and decommission the reactors" at the crippled Fukushima Daiichi plant, TEPCO president Naomi Hirose said Wednesday according to the Mainichi.

    "It is impossible" to abandon the domestic task and promote exports, he was quoted as saying.

    TEPCO had been expected to send engineers to the Vietnam plant for operations and maintenance while accepting Vietnamese engineers at its plants, according to Jiji Press news agency.

    International Nuclear Energy Development said it had not been informed of any change of plan by TEPCO.

    "We have confirmed with Tokyo Electric that it will continue to cooperate in the (Vietnam) project," said an official who declined to be named.

    No immediate comment was available from TEPCO.

    Tsunami-sparked meltdowns at Fukushima in March 2011 threw Japan into nuclear crisis as leaking reactors polluted vast areas of farmland and forced tens of thousands of people from their homes.

    The clean-up is expected to take decades, with scientists warning that some settlements may have to be abandoned.

    TEPCO posted a massive 781 billion yen net loss in the fiscal year to March on disaster-related costs, as well as increased imports of fossil fuels to make up for a nuclear power shortfall.

    A boisterous shareholders' meeting on Wednesday rubber-stamped the effective nationalisation of the company.


    Báo Mainichi, Japan :

    http://mainichi.jp/english/english/n...na010000c.html

    http://www.japantoday.com/category/n...uclear-exports

    http://www.channelnewsasia.com/stori...210417/1/.html

    http://www.straitstimes.com/Breaking...ry_816013.html


    Báo Đức :

    Für den quasi verstaatlichten Energiekonzern Tepco bleibt die Atomkraft wichtiger Geschäftszweig. Reaktoren im Ausland baut Tepco aber nicht. Entsprechende Pläne für Vietnam liegen auf Eis. ..

    Berichten japanischer Medien zufolge will der Konzern zudem seine Expertise nicht mehr ins Ausland verkaufen. Tepco werde Pläne zur Belieferung und zum Betrieb zweier Atomkraftwerke in Vietnam zurücknehmen, berichtete die Zeitung „Mainichi Shimbun“ am Donnerstag...

    http://www.handelsblatt.com/unterneh...s/6808322.html

  3. #93
    Dac Trung
    Khách
    Thứ năm 28 Tháng Sáu 2012

    Tepco rút lui khỏi kế hoạch xuất khẩu ḷ phản ứng nguyên tử sang Việt Nam


    Theo nhật báo Mainichi Shimbun ngày 28/06/2012, tập đoàn Nhật Tokyo Electric Power Co. tức Tepco, từ bỏ kế hoạch xuất khẩu hai ḷ phản ứng cho một nhà máy điện nguyên tử ở Việt Nam.

    Tập đoàn Tepco dự kiến rút lui khỏi đề án cung ứng và vận hành hai ḷ phản ứng hạt nhân cho một nhà máy điện nguyên tử Việt Nam. Dự án này do International Nuclear Energy Development thực hiện. Đây là một tập đoàn có trụ sở tại Tokyo, được thành lập năm 2010 với nguồn vốn từ ngân sách, các nhà sản xuất thiết bị hạng nặng và công ty năng lượng, trong đó có Tepco, nhằm xúc tiến xuất khẩu kỹ nghệ nguyên tử.

    Theo tờ Mainichi Shimbun, th́ giám đốc Tepco, Naomi Hirose hôm qua nói rằng: “Các kỹ sư năng lượng nguyên tử của chúng tôi vẫn c̣n phải làm rất nhiều việc để ổn định và ngưng vận hành các ḷ phản ứng” tại nhà máy Fukushima Daiichi bị tai nạn. Theo ông Hirose, th́ không thể từ bỏ nhiệm vụ trong nước mà vẫn xúc tiến xuất khẩu.

    Hăng thông tấn Jiji Press cho biết, Tepco đă từng hy vọng gởi các kỹ sư sang nhà máy điện nguyên tử Việt Nam để vận hành và bảo tŕ, và nhận các kỹ sư Việt Nam vào làm việc tại các nhà máy của Tepco ở Nhật.

    International Nuclear Energy Development nói rằng đă không được thông tin về bất kỳ thay đổi nào trong kế hoạch của Tepco. Một viên chức giấu tên cho biết: “Chúng tôi đă khẳng định với Tepco là sẽ tiếp tục hợp tác trong dự án với Việt Nam”. C̣n tập đoàn Tepco trước mắt chưa đưa ra lời b́nh luận nào.

    Thảm họa động đất và sóng thần xảy ra tại Fukushima ngày 11/03/2011 khiến nước Nhật vốn hănh diện về công nghiệp hạt nhân của ḿnh, đă rơi vào khủng hoảng. Tai nạn đă làm ô nhiễm một vùng đẩt rộng lớn, khiến hàng chục ngàn người phải đi sơ tán. Việc làm sạch phải mất nhiều thập kỷ, và các nhà khoa học cảnh báo một số ngôi làng sẽ phải bị bỏ hoang.

    Tập đoàn Tepco hồi tháng Ba cho biết đă bị lỗ đến 781 tỉ yen trong năm tài chính vừa qua, do các chi phí phát sinh từ thảm họa Fukushima, và phải nhập khẩu dầu hỏa để sản xuất bù vào lượng điện bị thiếu hụt v́ các nhà máy điện nguyên tử bị ngưng hoạt động. Được biết trong cuộc họp hôm qua, các cổ đông đă tranh căi dữ dội, trước khi thông qua quyết định quốc hữu hóa tập đoàn này.

    http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/2012...-sang-viet-nam

  4. #94
    Member
    Join Date
    07-11-2011
    Posts
    613
    Nhật mà rút đi, TQ nhảy vào th́ lại càng nguy hoạ hơn nữa.

  5. #95
    Dac Trung
    Khách
    Thứ sáu 29 Tháng Sáu 2012

    Nhật Bản cần cấp tốc tháo gỡ gần một nửa số ḷ phản ứng hạt nhân



    Biểu t́nh phản đối điện nguyên tử tại Tokyo ngày 22/06/2012.
    REUTERS/Yuriko Nakao


    Nhật Bản phải nhanh chóng tháo gỡ 24 ḷ phản ứng nguyên tử trên tổng số 50 ḷ mà nước này hiện có. Theo hăng tin Pháp AFP vào hôm nay 29/06/2012, đây là kết luận của một số dân biểu và thượng nghị sĩ Nhật, sau khi nghiên cứu tính chất nguy hiểm của các ḷ phản ứng hạt nhân.

    Theo nhóm mang tên « Genpatsu Zero » (tức là "zero nhà máy điện hạt nhân"), tập hợp dân biểu và thượng nghị sĩ của nhiều đảng phái khác nhau, gần một nửa các ḷ phản ứng hạt nhân trên quần đảo Nhật Bản rất nguy hiểm, v́ hoặc nằm trên khu vực các vết đứt găy địa chấn, hoặc là quá cũ kỹ do loại công nghệ học sử dụng đă lỗi thời... Một số cơ sở lại đặt ở nơi dân cư đông đúc, cần ngưng hẳn hoạt động và tháo gỡ.

    Trong số 24 ḷ phản ứng bị đánh giá là rất nguy hiểm này, các nghị sĩ Nhật trước tiên nêu bật hai ḷ 5 và 6 của nhà máy điện Fukushima Daichi c̣n vẫn được xem có khả năng hoạt động trong tương lai. Bên cạnh đó là 4 ḷ thuộc nhà máy Fukushima Daini lân cận. Cả hai nơi này đều bị tai nạn động đất sóng thần năm ngoái, và bị các dư chấn đe dọa.

    Các nghị sĩ Nhật c̣n cảnh báo về 7 ḷ phản ứng hạt nhân của nhà máy điện Kashiwazaki - Kariwa, cũng do Tepco khai thác, và cung cấp điện cho Tokyo và vùng phụ cận như Fukushima. Nhà máy này bị hư hại trong vụ động đất năm 2007 ở Niigata, khả năng động đất tại khu vực chung quanh đang gây lo ngại.

    Nhà máy điện hạt nhân Hamaoka, miền Trung nước Nhật cũng được nêu bật, do nguy cơ động đất có thể diễn ra ở mức độ 8 trên thang bậc Richter trong tương lai tại một vùng cách Tokyo khoảng 200 cây số và chỉ cách trung tâm công nghiệp Nagoya 100 cây số mà thôi. Tính chất nguy hiểm của nhà máy này đă khiến cựu Thủ tướng Naoto Kan ra lệnh đ́nh chỉ họat động của hai ḷ phản ứng tại đây ngay sau tai nạn Fukushima.

    C̣n 26 ḷ c̣n lại được xếp hạng theo tuổi tác, kỹ thuật đươc sử dụng, những biện pháp chống động đất... hay nơi xây dựng gần trung tâm dân cư đông đúc.

    Hai ḷ phản ứng 1 và 2 ở nhà máy ở Ohi được đặc biệt chú ư và bị đánh giá là rất nguy hiểm;và nó lại nằm gần hai ḷ 3 và 4 mà chính phủ Nhật vừa cho phép hoạt động trở lại và có thể bước vào hoạt động thực thụ cuối tuần này hay đầu tuần tới. Các nhà địa chấn học rất lo ngại v́ công tŕnh nhằm tăng cường sức kháng lại động đất và sóng thần chỉ có thể hoàn tất trong ba năm tới đây.

    Hiện nay hầu hết các ḷ phản ứng hạt nhân tại Nhật Bản đều tạm ngưng hoạt động, do bị hư hại, hoặc để kiểm tra, tăng cường tính chất an toàn.

    http://www.viet.rfi.fr/chau-a/201206...n-ung-hat-nhan

  6. #96
    Dac Trung
    Khách

    Ttriệu người chết và ung thư sau vụ Chernobyl

    ‘Đột nhập’ nấm mồ hạt nhân Chernobyl 26 năm sau thảm họa

    Ngày 26/4/1986 đă đi vào lịch sử nhân loại khi sự cố xảy ra ở nhà máy điện nguyên tử Chernobyl gây ra thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất lịch sử, gấp 400 trăm lần lượng phóng xạ từ quả bom nguyên tử Mỹ thả xuống Hiroshima năm 1945.

    26 năm sắp sửa trôi qua, nhưng những tàn tích của thảm họa hạt nhân từng khiến Liên Xô cũ và thế giới chao đảo ấy vẫn c̣n hiện rơ ở thị trấn Pripyat, Ukraina. Từ một nhà máy điện hạt nhân hiện đại, Chernobyl hiện nay chỉ c̣n là một khu nhà bị bỏ hoang, với những thiết bị bằng kim loại rỉ sét và nồng độ phóng xạ chết người.

    Bảng điều khiển của nhà máy, trung tâm đầu năo một thời của Chernobyl hiện thời chỉ c̣n là những khối kim loại im ĺm, hệ thống hành lang bên trong nhà máy hạt nhân đă hoen rỉ và hư hại gần như hoàn toàn, những đường ngầm sâu hun hút le lói ánh đèn vàng, khiến nhà máy vốn đă đầy ẩn họa chết người trở nên ma quái và đáng sợ hơn.

    Pripyat trở thành khu đô thị ma, nhưng ẩn sâu trong nó vẫn có những con người đang bám trụ để giám sát lượng phóng xạ tại nhà máy điện hạt nhân Chernobyl. Họ là những chuyên gia về nguyên tử của Ukraina, đang có mặt ở Chernobyl để đảm bảo “con quái vật hạt nhân” không thể đội được lớp bê tông dày hàng chục mét chôn vùi ḷ phản ứng số 4 cùng với toàn bộ các thanh nhiên liệu bị nóng chảy trong vụ tai nạn thoát ra.

    Chỉ hơn một tháng nữa là sự kiện hạt nhân kinh hoàng ở Chernobyl sẽ tṛn 26 năm. Thế nhưng, những người làm nhiệm vụ giám sát nhà máy vẫn phải trang bị dụng cụ bảo hộ hiện đại nhất, nhằm tránh bị phóng xạ ảnh hưởng tới cơ thể. Dù có sự hiện diện của con người, nhưng khối lượng máy móc khổng lồ cùng với hàng ngàn công tŕnh bị bỏ hoang vẫn khiến Pripyat trở thành một khu đô thị ma không hơn không kém.


    Những ṭa nhà cao tầng nằm im ĺm dưới tuyết sau 26 năm




    Những dấu tích từ lần sơ tán 26 năm trước vẫn c̣n nguyên vẹn trong từng căn nhà.

    26 năm sau thảm họa, Chernobyl vẫn là tâm chấn của một thảm kịch khiến cuộc sống của hàng trăm ngàn người bị phá vỡ và mọi thứ thay đổi vĩnh viễn, là nơi mà sự căng thẳng vẫn kéo dài và nhiều vấn đề môi trường vẫn chưa thể giải quyết. An toàn của Chernobyl vẫn luôn là một dấu hỏi khi hàng trăm tấn plutonium độc hại trong khu vực không thể tan ră sau hàng trăm năm nữa.
    Người ta nói rằng thế hệ hiện tại chỉ đủ sức làm tạm ngừng những tác hại chứ chưa thể có giải pháp tận gốc đối với những di họa tiềm ẩn của khối lượng hạt nhân độc hại khổng lồ đă tác động nặng nề đến môi trường sống ở Chernobyl. Đó cũng là những ǵ mà chính phủ và người dân những quốc gia đang phát triển nền công nghệ điện hạt nhân hôm nay cần cân nhắc về sự an toàn và lợi ích chung.

    Hậu quả của vụ nổ Chernobyl không chỉ về mặt con người (tài liệu của Viện Nghiên cứu khoa học New York cho thấy khoảng 1 triệu người trên toàn thế giới bị chết, ung thư... v́ ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp phóng xạ Chernobyl), thiệt hại nặng về kinh tế (nhiều vùng đất ô nhiễm không thể canh tác), mà c̣n là sự tổn thương về niềm tin khi cư dân Pripyat được thông báo hiểm họa quá trễ (36 giờ sau vụ nổ mới có lệnh di tản)















  7. #97
    Dac Trung
    Khách
    Khi dân Trung Quốc chống lại điện hạt nhân

    Thứ ba 26 Tháng Sáu 2012

    Mới đây ở Trung Quốc đă xảy ra một việc hiếm thấy, dự án xây dựng một nhà máy điện hạt nhân đang triển khai đă phải dừng lại toàn bộ do dân chúng phản đối. Sở dĩ kiến nghị thành công, đó là do người dân Trung Quốc đă thức tỉnh sau tai nạn hạt nhân Fukushima tại Nhật Bản,cộng với sự hỗ trợ tích cực có hiệu quả của mạng xă hội. Tờ báo kinh tế Les Echos có bài phóng sự về sự việc.

    Phóng viên của tờ báo đă đến tỉnh Giang Tây nơi có dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân Bành Trạch và tận mắt chứng kiến cảnh công trường xây dựng vắng lặng mặc dù tất cả đều đă được chuẩn bị sẵn sàng cho thi công.Theo tác giả, vào đúng thời điểm chuẩn bị khởi công, dự án nhà máy điện hạt nhân Bành Trạch đă bị dừng lại.

    Quyết định ngừng dự án đưa ra sau khi có kiến nghị phản đối từ bên huyện Vọng Giang nằm bên kia sông Dương Tử, thuộc tỉnh An Huy, cách đó vài chục km. Địa phương này không được tham khảo ư kiến cho quyết định xây dựng nhà máy điện hạt nhân Bành Trạch. Điều bất ngờ nữa là kiến nghị phản đối xây dựng trung tâm điện hạt nhân Bành Trạch lại do 4 người về hưu khởi xướng, sau khi họ được chứng kiến những h́nh ảnh tai nạn nhà máy Fukushima phát đi phát lại trên truyền h́nh Trung Quốc.

    Bốn người về hưu này đă viết kiến nghị hành chính. Điều kỳ diệu là tiếng nói của họ đă được chú ư. Tỉnh đă cho ngừng xây dựng nhà máy để chờ quyết định cuối cùng của trung ương.

    Theo bốn người viết đơn kiến nghị phản đối th́ dự án Bành Trạch đặt trong một khu đông dân cư. Hệ thống làm nguội lấy nước từ sông, trong khi con sông này vẫn thường xuyên bị hạn hán đe dọa. Một lư do nữa đó là trái với những khẳng định của chính quyền khi cho phép xây dựng công tŕnh, khu vực đặt nhà máy hạt nhân không nằm ngoài vùng có nguy cơ động đất cao.

    Những người khiếu nại e ngại không dám trả lời báo chí ngoại quốc v́ họ sợ cuộc đấu tranh của họ rất dễ bị đánh đồng là sự « tấn công của các thế lực thù địch nước ngoài », theo cách nói của chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào. Tuy nhiên rất may, ông Vương Chí Hoành, thành viên của Hiệp hội Phổ biến Khoa học của Trung Quốc cho biết, sở dĩ khiếu nại của họ gây được tiếng vang lớn đó là nhờ mạng xă hội. Ông nói : “Quy tŕnh kiến nghị hành chính không mang lại phản ứng nào. Nhưng ngay sau khi tôi đưa thông báo kiến nghị lên mạng Vi Bác ( Weibo) thế là báo chí Trung Quốc nhảy vào cuộc”.

    Theo tác giả bài viết, th́ trước tháng Ba năm 2011, tức là khi chưa xảy ra vụ tai nạn Fukushima, tham vọng điện hạt nhân của Trung Quốc là rất lớn, nhiều công tŕnh điện hạt nhân đă được dự kiến, tất nhiên đều không có sự tham khảo ư kiến nhân dân. Nhưng sau tai nạn Fukushima, người ta không c̣n nhắc nhiều đến các dự án diện hạt nhân.

    Phóng viên của Les Echos ghi nhận thấy mức độ quyết liệt của dư luận Trung Quốc xung quanh các dự án hạt nhân phụ thuộc vào 2 yếu tố : học thức và tiền đền bù. Thí dụ như ở Bành Trạch, khó có thể t́m thấy một nông dân nào phản đối lại dự án hạt nhân. Họ chỉ tỏ ư lấy làm tiếc vê việc đền bù giải phóng mặt bằng bị bớt xén, c̣n về các vấn đề khác mọi người đều nói « không có sự lựa chọn nào khác » và chẳng nên kiện cáo làm ǵ v́ đây là dự án của Nhà nước.

    « Thảm họa Fukushima đă mở mắt cho họ »

    Trong khi đó ở bên huyện Vọng Giang, nơi không liên quan đến đền bù tài chính, th́ dư luận lại phản đối mạnh mẽ cho dù biết ít hy vọng tiếng nói của họ được lắng nghe. Lư do của những người phản đối điện hạt nhân đơn giản là « thảm họa Fukushima đă mở mắt cho họ » mà trước đó họ vẫn nghĩ điện hạt nhân rất có lợi để phát triển kinh tế.

    Theo một giáo sư xă hội học thuộc Đại học Tôn Trung Sơn th́ quả thực là nhận thức của người dân Trung Quốc về vấn đề điện hạt nhân đă thay đổi từ sau vụ Fukushima. C̣n một giáo sư vật lư hạt nhân thuộc Đại học Bắc Kinh th́ nhận thấy tai nạn Fukushima dù sao cũng xảy ra đúng lúc, giúp Trung Quốc ngăn được hiện tượng « trăm hoa đua nở » về điện hạt nhân. Giờ đây những người có trách nhiệm phải suy nghĩ gấp đôi trước khi đưa ra một dự án mới. ...

    http://www.viet.rfi.fr/chau-a/201206...-dien-hat-nhan

  8. #98
    Dac Trung
    Khách

    Anti-nuclear movement growing in Asia

    Though nuclear power still has a strong foothold in Asia, anti-nuclear sentiment and protest are growing from Mongolia to South Korea to Taiwan and even - in modest ways - in China....

    http://www.csmonitor.com/World/Asia-...rowing-in-Asia

    http://www.silobreaker.com/china-nuc...25207168974848

    China nuclear protests grow


    http://thomaspmbarnett.com/globlogiz...#ixzz202Huko8w

  9. #99
    Member
    Join Date
    07-11-2011
    Posts
    613
    Quote Originally Posted by Dac Trung View Post
    China nuclear protest builds steam

    http://www.ft.com/intl/cms/s/0/d733c...#axzz202GTjija

    China faces civic protests over new nuclear power plants

    http://articles.economictimes.indiat...e-plant-pengze

    Cái này thì càng cực kỳ nguy hiểm cho VN.

    Tàu cộng bị chống đối xây dựng nhà máy điện hạt nhân ở trong nước thì chúng sẽ mang sang VN xây dựng. Dân VN mở miệng thì sẽ bị VC chịt cổ.

  10. #100
    Dac Trung
    Khách
    Dân địa phương Trung Quốc nổi loạn chống kế hoạch xây dựng ḷ nguyên tử bên Trung Quốc

    Fronde locale en Chine contre un projet de centrale nucléaire


    http://www.lemonde.fr/planete/articl...1092_3244.html

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 07-08-2011, 03:52 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 24-04-2011, 07:56 AM
  3. Lá cây nhân tạo sản xuất điện.
    By nghiep in forum Khoa Học - Kỹ Thuật
    Replies: 0
    Last Post: 10-04-2011, 02:10 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 12-11-2010, 01:14 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •