Ai muốn đánh cắp "Nỗi Lòng Người Đi" của Anh Bằng?
Phạm Trần (Danlambao)
Vấn đề suy thoái đạo đức, ăn gian nói dối, mua bán bằng cấp và chạy chức chạy quyền trong xă hội thời Cộng sản không c̣n ngạc nhiên mà là thói quen của một bộ phận cán bộ, đảng viên, ngay cả trong lĩnh vực văn hóa, văn nghệ. Lănh đạo đảng và nhà nước đă nhiều lần nh́n nhận như thế nhưng không sao cải thiện được.
Giáo sư Hoàng Tụy, nhà toán học nổi tiếng của Việt Nam từng nói:
"Giả dối hiện nay đang có nguy cơ trở thành nỗi nhục trong khi truyền thống dân tộc Việt Nam không phải là dân tộc giả dối. Ngành giáo dục càng không thể là ngành giả dối. Thế nhưng đă có hơn một nhà khoa học nước ngoài nói thẳng với tôi rằng, điều thất vọng lớn nhất mà ông ta cảm thấy là sự giả dối đang bao trùm lên nhiều lĩnh vực của đời sống xă hội ở các tầng nấc." (trích Phỏng vấn của báo Dân Trí)

Giáo sư Hoàng Tụy
Ông Hoàng Tụy, người có Anh hùng Hoàng Diệu là Bác ruột c̣n nói với báo điện tử Việt Nam Quality (VieQ.VN) ngày 03/03/2014:
"Việc sử dụng bằng giả, bằng thật mà chất lượng dỏm có hại trực tiếp đến cơ quan nhà nước, làm ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống của chúng ta. Muốn nâng cao chất lượng bộ máy nhà nước, không có cách nào khác phải chống bằng giả, phải bảo đảm giá trị thật của bằng cấp. T́nh trạng bằng giả chỉ chui được vào cơ quan nhà nước theo cách nói của Bộ trưởng Phạm Vũ Luận không phải là khám phá ǵ mới mẻ, chẳng qua quan chức nói ra th́ nghe... lạ tai, chứ dân chúng th́ biết rơ điều này. "Nhất hậu duệ, nh́ quan hệ, ba tiền tệ, bốn trí tuệ" là câu vè nghe chướng tai nhưng lại rất thực tế."
Thực tế đă chứng minh số người có bằng giả đă hoặc đang làm việc trong các cơ quan nhà nước không hiếm ở Việt Nam. Người nổi tiếng trong vụ khai gian bằng Tiến sĩ là Thứ trưởng Bộ Y tế Cao Minh Quang nay đă bị sa thải. Ông Quang khai đă có bằng Tiến sĩ tại Đại học Uppsala, Thụy Điển, nhưng sự thật th́ trường này, theo báo chí Việt Nam, chỉ cấp chứng chỉ về nghiên cứu Khoa học Dược phẩm tự nhiên cho ông Cao Minh Quang, chứ không phải văn bằng.
Báo VnExpress viết ngày 16/9/2011:
"ĐH Uppsala xác nhận: "Ông Cao Minh Quang, sinh ngày 6/6/1953, đạt chứng chỉ "Licentiatexamen " về nghiên cứu khoa học dược phẩm tự nhiên vào ngày 26/10/1994. Đây là chứng chỉ chứ không phải văn bằng. Theo quy định của trường Uppsala chứng chỉ nói trên cần phải đạt được để tham dự khóa học tiến sĩ".
Bằng chứng này đă xác nhận một thực trạng ai cũng biết đang diễn ra trong xă hội Việt Nam: Ở bất kỳ địa vị nào trong xă hội, nhất là những kẻ có chức có quyền, cũng có thể gian dối để đạt lợi ích cá nhân mà không cần phải hổ thẹn với lương tâm.
Trường hợp của "Nỗi Lòng Người Đi"
V́ vậy khi đem bi kịch gian dối lồng vào sự bất lực của nhà nước trong cuộc chiến pḥng, chống tham nhũng từ bao nhiêu năm mà nay vẫn c̣n "nghiêm trọng" cũng không phải là một ngoại lệ. Nếu sự dối gian này cũng đă lan sang lĩnh vực Văn nghệ trong thời gian 2 năm qua đối với Tác phẩm Âm Nhạc nổi tiếng "
Nỗi ḷng người đi" của Nhạc sĩ Anh Bằng th́ cũng không ai ngạc nhiên.
Tuy chuyện "tranh quyền Tác giả" bài ca lịch sử này đă râm ran từ lâu nhưng không mấy người quan tâm cho đến khi Đài Truyền h́nh VTV1 loan báo có chương tŕnh Giai điệu tự hào mang chủ đề Người Hà Nội lúc 20h ngày 24/10 (2014), và Ca khúc
Nỗi ḷng người đi - của nhạc sĩ hải ngoại Anh Bằng sẽ lên sóng VTV1.
V́ vậy ông Khúc Ngọc Chân - nguyên nhạc công cello Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam đă làm to chuyện rằng chính ông ta mới là Tác giả của "
Nỗi Ḷng Người Đi", có tên gốc là "
Tôi Xa Hà Nội" viết năm 1954!
Câu chuyện bắt đầu như thế này:
Nhạc sĩ Anh Bằng, người có tên thật là Trần An Bường, sinh năm 1926 tại Nga Điền, Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa cùng quê với Nhà thơ Hữu Loan, Tác giả của Bài Thơ bất tử "
Mầu tím hoa sim".
Khi bước sang tuổi 88 năm 2014, Nhạc sĩ Anh Bằng đă có một gia tài gần 700 ca khúc nhạc t́nh, nhạc dân tộc và nhạc trẻ nổi tiếng, trong đó có "
Nỗi ḷng người đi" ra đời ngày 15/04/1967.
Khi Tác phẩm này in ra, ai cũng thấy chỉ có một ḿnh tên Tác giả Anh Bằng in trên Bản nhạc.
Và trong suốt 47 năm qua, qua tŕnh diễn của nhiều thế hệ ca sĩ từ trong nước ra hải ngoại, không có bất cứ một ai dám "cả gan" tranh chấp chủ quyền với ông.
Tại sao? Bởi v́ ông đă viết ra "
Nỗi Ḷng Người Đi" cho cả một thế hệ người Bắc di cư vào Nam năm 1954, trong đó có gia đ́nh ông, sau khi Việt Nam phải chia đôi đất nước tại Hội nghị Geneve tháng 07/1954.
Nội dung bài hát nói lên tâm trạng rời bỏ quê hương Hà Nội của một Thanh niên đă phải bỏ lại người yêu đi t́m tự do v́ không thể nào có thể ở lại miền Bắc sống chung với quân Việt Minh thời ấy.
Lư do dễ hiểu v́ Anh Bằng thuộc một gia đ́nh chống Cộng sản như Tiểu sử ông đă cho biết:
"Năm 1935 ông xa gia đ́nh để học Tiểu chủng viện Ba Làng tại huyện Tĩnh Gia thuộc tỉnh Thanh Hóa, sau đó ông lại tiếp tục theo học trung học ở Hà Nội. V́ gia đ́nh anh em ông chống Việt Minh, vào thời kỳ Kháng Pháp, ông bị Việt Minh bắt giam ở trại Lư Bá Sơ. Các anh em ông bị tuyên án tử h́nh nhưng sau được thả, riêng người anh Trần An Lạc bị Việt Minh thủ tiêu. Ông theo gia đ́nh di cư vào Nam năm 1954 và sinh sống ở khu Bà Chiểu, Sài G̣n cho đến năm 1975."
Chuyến ra đi lịch sử của Anh Bằng năm 1954 và cuộc di cư vào Nam trong thời gian 300 ngày của trên 1 triệu người dân miền Bắc đă in đậm trong tâm khảm người Việt Nam thời ấy. V́ vậy, mỗi khi nghe ai hát "
Nỗi ḷng người đi" là người dân gốc Bắc, dù ở trong nước hay hải ngoại suốt 60 năm qua (20/7/1954 – 20/07/2014), cũng phải rưng rưng nước mắt!
Thế nhưng, tuy đă gần đến tuổi 50 kể từ ngày ra đời 1967, "
Nỗi ḷng người đi" vẫn không thoát khỏi một tai nạn không ai có thể ngờ tới xẩy đến năm 2012 qua "một việc làm chung" của 2 người ở Hà Nội, Nhà báo phê b́nh âm nhạc Nguyễn Thụy Kha và Nhạc sĩ Khúc Ngọc Chân, người tự nhận chính ông mới là "tác giả thật" của "
Nỗi Ḷng Người đi" đă được ông Anh Bằng đặt thay cho "tên nguyên thủy" là "
Tôi Xa Hà Nội".
Nguyễn Thụy Kha - Khúc Ngọc Chân
Lập luận của 2 ông Kha và Chân có một số điểm "rất nên thơ" nhưng họ lại không chứng minh được:
Thứ nhất, hăy nghe ông Nguyễn Thụy Kha kể:
"Một buổi sáng cuối thu Hà Nội, có một người nhỏ thó đến văn pḥng tôi làm việc ở 59 Tràng Thi - Hà Nội. Ông tự giới thiệu là Khúc Ngọc Chân.
Tôi nh́n măi mới nhận ra ông đă từng là nghệ sĩ đàn cello ngồi ở Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam từ những năm mới thành lập. Các anh em của ông là Khúc Phác và Khúc Ka Hoàng cũng đều là dân nhạc nổi tiếng từ lâu. Ông Chân họ Khúc, đích thị là con cháu Khúc Thừa Dụ ở Ninh Giang - Hải Dương rồi. Ông nói rằng ông có bài thơ về tổ tiên được khắc trên bia đá tại đền thờ họ Khúc ở quê. Dần dà, ông bắt đầu kể cho tôi nghe về hoàn cảnh ra đời của ca khúc "Nỗi ḷng người đi" mà chính ông là tác giả với cái tên đầu tiên là "Tôi xa Hà Nội."
Thế rồi chuyện t́nh của Tác giả "
Tôi Xa Hà Nội" Khúc Ngọc Chân được ông Kha kể:
"Vốn yêu âm nhạc, ông Chân t́m đến học đàn với thầy Wiliam Chấn ở gần Hồ Tây. Lúc ấy, cả nhạc sĩ Đoàn Chuẩn và Tạ Tấn cũng đều đến học thầy Chấn nổi tiếng. Qua học thầy mà ông Chân quen với một thiếu nữ Hà Nội tên là Nguyễn Thu Hằng, kém ông hai tuổi. Rồi t́nh yêu nhen lửa. Họ đă có những ngày đầu yêu thương thật thơ mộng bên bờ Hồ Gươm. Không thể quên những chiều ngồi bên bờ hồ té nước đùa vui với nhau.
Sau thất bại ở Điện Biên Phủ, Pháp buộc phải kư hiệp định Genève. Ông Chân phải theo gia đ́nh về quê. Nỗi nhớ nhung người yêu khiến cho ông cảm xúc bâng khuâng.
Khi trở về Hà Nội, ông Chân mới biết gia đ́nh người yêu đă xuống Hải Pḥng, ở khách sạn Cầu Đất chờ di cư vào Nam. Ông t́m xuống Hải Pḥng để sống cùng người yêu, chờ tiễn nàng xuống tàu. Những ngày đó, với cây guitar luôn mang theo bên ḿnh, Khúc Ngọc Chân viết Tôi xa Hà Nội tại khách sạn Cầu Đất – Hải Pḥng, viết lại những ǵ đă bâng khuâng trong suốt những ngày tháng qua, những ngày tháng xa Hà Nội:
(1) "Tôi xa Hà Nội năm lên mười tám khi vừa biết yêu
Bao nhiêu mộng đẹp yêu đương thành khói bay theo mây chiều
Hà Nội ơi! Nào biết ra sao bây giờ
Ai đứng trông ai bên hồ
Khua nước chơi như ngày xưa."
Trong khi Anh Bằng viết:
"Tôi xa Hà Nội năm lên mười tám khi vừa biết yêu
Bao nhiêu mộng đẹp yêu đương thành khói tan theo mây chiều
Hà Nội ơi! Nào biết ra sao bây giờ
Ai đứng trông ai ven hồ khua nước trong như ngày xưa."
Bài của Nguyễn Thụy Kha viết tiếp như ông viết Truyện t́nh thơ mộng của Khúc Ngọc Chân:
"Chàng tṛn 18 tuổi. Nàng tṛn 16 tuổi. Khi ấy, tuổi ấy yêu đương là b́nh thường. Nếu nỗi nhớ thương người yêu ngày đó đă khiến cho Hoàng Dương viết ra Hướng về Hà Nội nổi tiếng, th́ Khúc Ngọc Chân cũng viết Tôi xa Hà Nội nổi tiếng không kém. Chàng lại tiếp tục dào dạt trở lại cái cảm xúc ấy, cái giai điệu ấy nhịp 3/8 hát chậm và t́nh cảm (Lento - Espressivo):
(2)"Tôi xa Hà Nội năm em mười sáu xuân tṛn đắm say
Đôi tay ngọc ngà dương gian t́nh ái em đong thật đầy
Bạn ḷng ơi! Thuở ấy tôi mang cây đàn
Quen sống ca vui bên nàng
Nàng khóc tơ duyên ĺa xa…"
Nhạc Anh Bằng:
"Tôi xa Hà Nội năm em mười sáu xuân tṛn đắm say
Đôi tay ngọc ngà dương gian, t́nh ái em đong thật đầy
Bạn ḷng ơi! Ngày ấy tôi mang cây đàn quen sống ca vui bên nàng
Nay khóc tơ duyên ĺa tan."
Nguyễn Thụy Kha c̣n bi thảm hóa cuộc gặp của đôi t́nh nhân Nguyễn Thu Hằng-Khúc Ngọc Chân với những ḍng:
"Không biết trong những ngày ngắn ngủi bên nhau ở Hải Pḥng, nàng đă khóc bên chàng bao lần. Chỉ biết rằng họ vẫn an ủi nhau, nàng cứ vào trước, chàng hứa hẹn rằng sẽ vào sau, sẽ t́m nàng ở Sài G̣n. Nàng hăy gắng chờ đợi giữa đô hội phồn hoa:
(3)"Giờ đây biết ngày nào gặp nhau
Biết t́m về nơi đâu ân ái trao nàng mấy câu
Thăng Long ơi! Năm tháng vẫn trôi giữa ḍng đời
Ngậm đắng nuốt cay nhiều rồi
Hồ Gươm xưa vẫn chưa phai mờ."
Nhưng đoạn này lại giống hệt như lời của Anh Bằng:
"Giờ đây biết ngày nào gặp nhau
Biết t́m về nơi đâu ân ái trao nàng mấy câu
Thăng Long ơi! Năm tháng vẫn trôi giữa gịng đời ngậm đắng nuốt cay nhiều rồi
Hồ Gươm xưa vẫn chưa phai mờ."
Nhưng đến đoạn chót của Bài hát th́ ông Khúc Ngọc Chân thay đổi:
(4)"Hôm nay Sài G̣n bao nhiêu tà áo khoe màu phố vui
Nhưng riêng một người tâm tư sầu năo đi trong bùi ngùi
Sài G̣n ơi! Mộng với tay cao hơn trời
Ai nhắn thay tôi đôi lời, chỉ ước mơ mong đẹp đôi."
Trong khi Anh Bằng đă viết:
"Hôm nay Sài G̣n bao nhiêu tà áo khoe màu phố vui
Nhưng riêng một người tâm tư sầu vắng đi
trong bùi ngùi
Sài G̣n ơi! Mộng với tay cao hơn trời
Tôi hái hoa tiên cho đời để ước mơ nên đẹp đôi."
Những mặt trái bị lộ
Đến đây th́ chân tướng không thật bắt đầu lộ ra với giọng văn tiểu thuyết của Nguyễn Thụy Kha:
"Ca khúc được viết xong, Khúc Ngọc Chân đă tập cho nàng hát thuộc ḷng, hát đi hát lại đến chan chứa cảm xúc. Khi ấy đă là cuối tháng 11.1954.
Ngày đưa tiễn nàng và gia đ́nh xuống tàu há mồm di cư vào Nam, chàng và nàng cùng xuống một chiếc thuyền con ở bến Bính để đi ra nơi tàu đậu ngoài cửa biển. Thuyền cứ trôi, c̣n chàng th́ cứ bập bùng guitar và hát Tôi xa Hà Nội cho nàng nghe. Nàng th́ vừa nghe vừa đập nhịp bằng tay lên mạn thuyền. Một cảnh tượng chia tay thật lăng mạn như trong tiểu thuyết của Tự lực văn đoàn. Và rồi con tàu đă rời xa đất liền, trôi măi vào biển cả mênh mang, mang theo nàng và mối t́nh đầu day dứt cùng giai điệu đượm buồn kia. C̣n chàng th́ quay về, rồi trở lại Hà Nội. Nhưng nỗi nhớ nàng th́ cứ thắp sáng trong những đêm trường cô đơn."
Lối "tả chân" của Nhà văn Nguyễn Thụy Kha chất chứa đầy đủ những hoạt cảnh cần thiết cho một khúc phim t́nh cảm của thời b́nh trên chiếc du thuyền, nhưng chắc chắn không thể có "trong chuyến đ̣" di cư của người miền Bắc vào Nam của thời 1954. Tất nhiên vào khi ấy, không người di cư tất tưởi nào lại c̣n đủ bản lănh để thư thái mà "bập bùng guitar và hát Tôi xa Hà Nội cho nàng nghe" , và nàng cũng "ung dung", chả quan tâm ǵ đến bố mẹ và gia đ́nh ngồi quanh để "vừa nghe vừa đập nhịp bằng tay lên mạn thuyền"!
Về trường hợp của cô Nguyễn Thu Hằng, qua ng̣i bút điêu luyện không cần có chứng minh, ông Nguyễn Thụy Kha viết:
"C̣n nàng, khi vào Sài G̣n, v́ mưu sinh, với khả năng văn nghệ và vẻ đẹp của ḿnh, nàng đă đến đầu quân cho một quán bar. Ở đó, nàng vừa làm việc, vừa nhớ người yêu. Ca khúc của chàng đă được nàng tự hát trong những đêm thương nhớ. Hát để nhớ chàng, hát để chia sẻ với bao người khác có tâm trạng nhớ nhung như nàng. Và đương nhiên, một ca khúc hay như thế đă lọt vào thẩm âm của nhiều nhạc sĩ lúc đó cũng đă ĺa xa Hà Nội. Chắc chắn trong đó có nhạc sĩ Anh Bằng. Ca khúc đă có một số phận khác khi được nhạc sĩ nhận thức và t́m cách xử lư. C̣n ở Hà Nội, Khúc Ngọc Chân đâu ngờ gia đ́nh ông bao đời không chịu làm cho Tây đă không theo ḍng người di cư mà ở lại Hà Nội vừa giải phóng. Vậy là lời hứa với nàng đành lỡ dở theo thời gian."
Đến đây th́ "mùi sắc" chính trị "làm cho Tây" và "Hà Nội vừa giải phóng" đă được Nguyễn Thụy Kha lồng vào âm nhạc. Chả lẽ Nguyễn Thụy Kha không biết đâu phải hơn 1 triệu người bỏ miền Bắc di cư xuống Nam là v́ đă "làm cho Tây" nên đă đi theo Tây vào Nam?
Cũng chẳng lẽ ông Kha không biết lực lượng Việt Minh đă "tiếp quản" thành phố Hà Nội từ tay quân đội Pháp sáng ngày 10/10/1954 chứ đâu có đánh đấm ǵ mà bảo là "giải phóng" như Ban Tuyên giáo đảng CSVN đă viết tài liệu tuyên truyền trong dịp kỷ niệm 60 năm mới đây (10/10/1954 – 10/10/2014)?
(C̣n tiếp)
Bookmarks