
Originally Posted by
vietquoc885
Mặt hồ thu bỗng chốc dậy lên những cơn sóng bởi sự tác động quá đỗi
bất ngờ của một viên sỏi nhỏ vừa được quẳng xuống. Những cơn sóng toả
ra và yếu dần khi ṿng lan toả của nó được nới rộng hay vấp phải vật
cản nào đó. Làn sóng ấy lại được tiếp thêm chúc sức mạnh khi lũ cá
ḷng tong hí hửng tưởng miếng mồi ngon, trồi lên đớp bọt, rồi quẫy đạp
lạc lơng, vô vọng để xua đi sự tĩnh lặng của mặt nước trời, sự cố gắng
ấy cũng được đáp lại bởi những làn sóng lan toả, nhưng rồi cũng thật
nhanh chóng tan đi.
Đó là tất cả những ǵ mà “Phong trào con đường Việt Nam” đă thể hiện
trong suốt hơn 10 ngày qua, cho đến khi người khởi xướng đại diện Lê
Thăng Long có thư giải tŕnh gửi đi khắp nơi, nhằm mong mỏi cứu văn
được cái ǵ đấy c̣n sót lại với một thái độ cầu thị tội nghiệp.
Đă có nhiều ư kiến được nêu ra sau khi “Phong trào Con đường Việt nam”
được phát động. Bỏ qua những nhận định, quy kết nó là cạm bẫy của an
ninh Việt Nam giăng ra, chúng ta thử t́m câu hỏi xung quanh những vẫn
đề c̣n nhiều ẩn số, như sau:
1. “Phong trào con đường Việt Nam” được các vị Trần Huỳnh Duy Thức và
hai trí thức họ Lê thống nhất đưa ra phát động đă tính đến mối liên
hệ, hay kế thừa ǵ từ “Phong trào dân chủ Việt Nam” có từ khá lâu, mà
nổi lên nhất là thời điểm cụ Hoàng Minh Chính phát động trong lần sang
Huê Kỳ chữa bệnh? Tại sao các văn bản, tài liệu của “Phong trào con
đường Việt Nam” không đề cập, thập chí phớt lờ như chưa hề có phong
trào nào khác trước khi “Phong trào con đường Việt Nam” được đưa ra?
Tại sao trong danh sách khách mời lại không được nhắc tên những người
đại diện cho “Phong trào dân chủ Khối 8406”?
2. “Phong trào con đường Việt Nam” hiện nay giống và khác ǵ với
“Phong trào con đường Việt Nam” khi Trần Huỳnh Duy Thức, Lê Công Định
và Nguyễn Sỹ B́nh bàn bạc thành lập tại Thái Lan trong những năm 2007?
Đây là sự kế thừa hay là một cái hoàn toàn mới mà không thấy tên ông
Nguyễn Sỹ B́nh được nhắc trong danh sách người khởi xướng cũng như
danh sách được mời? C̣n nhà trí thức trẻ Nguyễn Tiến Trung có vai tṛ
ǵ trong Phong trào vừa mới phát động không?
3. Theo lư giải của Lê thăng Long th́ “Phong trào con đường Việt Nam”
được ba vị khởi tạo từ năm 2008, tiếp tục bàn thảo trong thời gian bị
tù đày. Việc quyết định nhận tội, xin khoan hồng là có chủ ư và đă
được bàn thảo thống nhất để Lê công Định và Lê Thăng Long ra trước
phát động, Trần Huỳnh Duy Thức kiên tŕ ở lại… có quá nhiều mâu thuẫn.
Thực chất quan hệ của các vị này trước khi bị bắt cũng không mấy gắn
bó và liên tục. Lê Thăng Long sau một thời gian làm cùng Trần Huỳnh
Duy Thức tại công ty Global EIS, đă tách riêng để lập công ty khác
(Công ty Innotech tại Hà Nội ), rồi đi theo hoà thượng Thích Minh Tâm
làm các dự án ma, lấy danh nghĩa để kêu gọi đầu tư nhưng thất bại, Lê
Thăng Long chủ xướng lập nên “Phong trào chấn hưng nước Việt” với hàng
loạt các “câu lạc bộ” hữu danh, vô thực và hoàn toàn không liên quan
ǵ đến “Nhóm nghiên cứu chấn”. C̣n Lê Công Định lúc đó chỉ với vai tṛ
trợ giúp pháp lư cho công ty OCI, người đại diện pháp lư cho AMCHAM
(Hoa Kỳ) và nhiều công ty khác… th́ làm sao có việc cùng nhau phát
khởi “Phong trào Con đường Việt Nam” vào thời điểm này? Có chăng các
vị thống nhất với nhau trong 01 tháng giam chung tại Trại giam Xuân
Lộc Đồng Nai như Lê Thăng Long đề cập. Nhưng như thế th́ việc thống
nhất trong giờ giải lao nghị án (được biết theo nguyên tắc, để tránh
thông cung, mỗi bị cáo trong cùng một vụ án đều phải được tách riêng),
đề nghị Long nhận tội để ra sớm,… c̣n Định nhận tội th́ sao Trung nhận
tội th́ thế nào mà không cho tên vào danh sách những người khởi xướng?
phải chăng v́ quá trẻ, chưa có đủ uy tín? Hay v́ Trung là đảng viên
Đảng DCVN? Nhưng Định cũng là đảng viên Đảng DCVN lại có tên th́ có
trái với tiêu chí “Phong trào con đuờng Việt Nam” nêu ra?
4. Trong rất nhiều tài liệu mà Lê Thăng Long công bố, không rơ ba vị
đă thống nhất với nhau như thế nào mà không xác định được mục tiêu cho
rơ ràng th́ làm sao người dân có thể hưởng ứng? ngay cả trí thức đọc
c̣n bị “tẩu hoả nhập ma” bởi các cụm từ “quyền con người” thay v́ dùng
từ quen thuộc là “nhân quyền”; “trí khôn quy ước của đại chúng” thay
v́ cụm từ “trí tuệ nhân loại” rất phổ quát. Thử hỏi “Phong trào con
đường Việt Nam” nếu lớn mạnh th́ sẽ làm ǵ, làm được ǵ? Thay đổi chế
độ CSVN hay pḥ trợ chế độ này phát triển tốt đẹp hơn? Kẻ thù của
những người đi theo “Phong trào con đường Việt Nam” là ai? Bạn là ai?
Chỉ điểm qua 04 vấn đề trên cũng đủ thấy “Phong trào con đường Việt
Nam” là kết quả của sự vội vàng, hời hợt và bồng bột; không chỉ thế,
nó c̣n xúc phạm đến những cá nhân, những tổ chức đấu tranh cho dân chủ
trước đó v́ đă làm ra vẻ quan trọng, như là nếu không có “Phong trào
con đường Việt nam” th́ nhân dân Việt Nam chưa “mở mắt” ra được vậy!
Và như thế, kết cục của nó thế nào chắc không khó để chúng ta có thể
nhận biết.
Khắc Duy
Bookmarks