
Originally Posted by
trantamsaigon
Trí thức là ai ?
Có nhiều quan niệm khác nhau cùng tồn tại, nhưng tựu chung lại, trí thức là người có học vấn uyên thâm về một lĩnh vực nhất định, có nhiều đóng góp và được xă hội thừa nhận, trọng dụng… Có thể nói trí thức là những người đại diện cho lực lượng lao động tiên tiến của một nền kinh tế tri thức.
Có người nói rằng, khi con người đứng trên đỉnh của ánh ḥa quang, nếu không cẩn thận bị nó làm lóa mắt. Minh chứng điển h́nh là việc 144 trí thức Việt đồng kư tên thư khẩn gửi Chủ tịch nước Trương Tấn Sang yêu cầu thả tự do cho nữ sinh Nguyễn Phương Uyên, người đă bị cơ quan An ninh bắt trước đó. Nội dung bức thư thể hiện “bức xúc” của trí thức xuất phát từ nguồn tin: “trên mạng internet” và được biết nữ sinh Phương Uyên bị bắt v́ “có hành động chống Trung Quốc”, do đó yêu cầu “Chủ tịch nước trả tự do cho Phương Uyên”.
Như đă đề cập, trí thức là những người làm khoa học, nói và làm phải có cơ sở, căn cứ…nhưng trường hợp này nguồn tin trên mạng internet và chưa được kiểm chứng, cũng trang mạng này thêu dệt nữ sinh Phương Uyên là tṛ ngoan, học giỏi…đặc biệt căm thù giặc Tàu, nên được trí thức “phong thánh” ví như Vơ Thị Sáu, Quách Thị Trang…thời nay.
Ngày 03/11/2012, cuộc họp báo của cơ quan Công an đă làm sáng tỏ tất cả, theo cơ quan An ninh điều tra, nữ sinh Phương Uyên rải truyền đơn chống Đảng và Nhà nước với “b́nh phong” chống giặc Tàu, mọi hành động đều theo sự chỉ đạo của tổ chức chống Cộng cực đoan… Chưa hết, đồng bọn của Uyên c̣n táo tợn hơn, mua nguyên liệu làm thuốc nổ chuẩn bị cho một hành động khủng bố. Như vậy, cuộc họp báo đă cho những người v́ ngộ nhận, đi trước “đón gió” bị trúng “gió độc” v́ những phát ngôn hớ hênh, vô lối...hậu quả, bị kẻ khác lợi dụng trở thành công cụ phản tuyên truyền, thay v́ tập trung chống Trung Quốc, lại lấy việc chống TQ làm phương tiện chống phá Đảng và Nhà nước, phải chăng đă xác định nhầm đối tượng đấu tranh?!
Có thể nói vụ việc xảy ra như scandal của trí thức Việt, phải chăng v́ ảo ảnh của ánh hào quang mà một vài trí thức lầm đường lạc lối. Đặc trưng của trí thức là “dấn thân”, đồng hành cùng dân tộc, độc lập trong tư duy… Mong rằng qua “sự cố”, trí thức tỉnh táo, cư xử đúng mực, chuyên tâm vào công tác chuyên môn, đặc biệt không v́ “bức xúc” mang tính cá nhân mà dễ răi trong phát ngôn, xúc phạm bậc tiền nhân.
Trần Tâm
Sài G̣n, tháng 11/2012.
Bookmarks