Page 12 of 19 FirstFirst ... 28910111213141516 ... LastLast
Results 111 to 120 of 185

Thread: Nhà máy điện hạt nhân và chất thải phóng xạ

  1. #111
    Dac Trung
    Khách
    Chính phủ CHXHCNVN kư giâư mua theo lôí vay nợ trả góp cùng lăi trong ṿng mâư chục năm và nhân dân VN sẽ trả về sau :

    Russia to lend Vietnam $10b to build nuclear power plant

    Sergey A. Boyarkin – deputy general director of Rosatom Group – direct partner to build Ninh Thuan 1 nuclear power plant said that Russia will give Vietnam $10 billion loan with preferential interest rates to build Ninh Thuan 1 nuclear power plant.

    Ninh Thuan 1 nuclear power plant located in Phuoc Dinh commune, Thuan Nam district, in the central province of Ninh Thuan will be kicked off construction in 2014 and the plant’s first generator is expected to start operation in 2020. The first plant will use Russian technology...

    http://www.intellasia.net/russia-to-...r-plant-187014

    Báo CHXHCNVN :

    Nga nỗ lực chuyển giao công nghệ hạt nhân cho Việt Nam


    Tại buổi tiếp, ông Tổng Giám đốc Rosatom bày tỏ vui mừng được đến công tác tại Việt Nam và chuyển lời thăm hỏi của Tổng thống Nga Medvedev tới Chủ tịch nước; đồng thời khẳng định Tổng thống Medvedev thường xuyên quan tâm và hết sức coi trọng việc triển khai hợp tác giữa hai Chính phủ.

    Tổng Giám đốc Sergey Kirienko cho biết, thời gian qua, các chuyên gia Nga đă khảo sát địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân và t́m được địa điểm đáp ứng mọi điều kiện. Ông Sergey Kirienko cho rằng, yêu cầu hoàn thiện hồ sơ khảo sát để có thể tŕnh Chính phủ Việt Nam vào tháng 6 tới là việc Tập đoàn có thể hoàn toàn đáp ứng...

    Chủ tịch nước chúc dự án thực hiện thành công, sớm đi vào hoạt động ...

    http://www.baomoi.com/Home/DoiNoi-Do...am/8175450.epi

    Nga là một trong những quốc gia kém an toàn nhất thế giới vê` hạt nhân

    --------------------------------------------------------------------------------------------------

    Russian Nuclear Security Remains a Problem

    13 January 2012

    Russia remains one of the least-safe countries in terms of nuclear security, although the country is making progress in securing its weapons-usable nuclear materials.


    http://www.themoscowtimes.com/news/a...#ixzz1ovpjtI5j
    http://www.expatica.ru/news/local_ne...em_200775.html


  2. #112
    Dac Trung
    Khách
    ( Bài này về ngày tháng th́ sau bài trên, cho nên dớ ra phiá sau )

    Rosatom liên quan tham nhũng :

    Phó Tổng Giám Đốc Tập Đoàn Điện Hạt Nhân Nga (xây nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận) bị tạm giam v́ tham nhũng

    Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Xuân Diện, Nguyễn Hùng lược dịch.

    Ṭa Án thành phố Moscow đă gia hạn lệnh tạm giam Phó Tổng Giám Đốc tập đoàn quốc doanh điện hạt nhân Nga, Evgeny Evstratov, đến ngày 27 tháng Tám 2012, với tôi danh lạm chi USD$1.5 triệu, ṭa án đă thông báo cho Cơ Quan Thông Tin Pháp Luật Nga.

    Những quan chức điều tra quả quyết rằng Evstratov đă hành động thông đồng với một số giám đốc phụ trách về kỹ thuật điện hạt nhân của tập đoàn quốc doanh điện hạt nhân Nga. Evstratov có 3 ṭng phạm, một trong 3 người này đă đồng ư hợp tác với cơ quan điều tra và được cho tại ngoại với một số tiền đóng thế chân.

    Vụ việc này đă được bắt đầu điều tra từ giữa năm 2010. Evstratov đă được tra hỏi một số lần như là người chứng. Ông ta cho biết đây là lư do tại sao ông ta từ nhiệm với tập đoàn Rosatom vào tháng Tư 2011.


    Former atomic energy corporation executive's arrest extended

    MOSCOW, 03/07/2012

    MOSCOW, July 3 - RAPSI. The Moscow City Court extended on Tuesday until August 27 the arrest of State Atomic Energy Corporation former deputy head Evgeny Evstratov, who has been charged with misappropriating $1.5 million, the court told the Russian Legal Information Agency (RAPSI/rapsinews.com).

    Investigators maintain that Evstatov acted in collusion with several directors responsible for nuclear power engineering at federal enterprises. Evstatov had three accomplices, one of whom agreed to cooperate with the investigation and was released on his own recognizance.

    The case has been investigated since mid-2010. Evsatratov was interrogated on several occasions as a witness. He said this was the reason why he quit Rosatom in April 2011.

    http://rapsinews.com/judicial_news/2...263668748.html


    *Rosatom là tập đoàn chịu trách nhiệm dự án xây nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận

  3. #113
    Dac Trung
    Khách
    Rosatom-owned company accused of selling shoddy equipment to reactors at home and abroad, pocketing profits

    Charles Digges, 28/02-2012

    Nguyên bài trong :

    http://www.bellona.org/articles/arti...lsk_corruption


    Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Xuân Diện, Nguyễn Hùng chuyển ngữ



    Công ty con của Rosatom* bị tố giác bán thiết bị thiếu chất lượng dùng cho các ḷ phản ứng hạt nhân tại Nga và các nước khác, bỏ túi riêng số tiền sai biệt lớn.




    Bên trong cơ xưởng sản xuất, nhà máy Zio- Podolsk

    Các công tố viên Liên Bang Nga đă tố giác một công ty con của tập đoàn điện hạt nhân Nga, Rosatom*, đă tham nhũng nghiêm trọng và sản xuất thiết bị không đạt tiêu chuẩn cho các ḷ phản ứng hạt nhân đang xây cất tại Nga và các nước khác.

    Giám đốc nhà máy chế tạo máy móc Zio-Podolsk, Sergei Shutov, đă bị câu lưu v́ thu mua nguyên vật liệu chất lượng thấp giá rẻ để bỏ túi riêng số tiền sai biệt, sau khi có kết quả của cuộc điều tra bởi Cơ Quan An Ninh Liên Bang, FSB...Không biết có bao nhiêu ḷ phản ứng hạt nhân nghi ngờ bị ảnh hưởng bởi hành động phạm pháp này, nhưng các ḷ hạt nhân do Nga xây cất tại Ấn Độ, Bulgari, Iran, Trung Quốc luôn cả những ḷ hạt nhân đang xây và sửa chữa ngay tại Nga có thể bi ảnh hưởng bởi thiết bị rẻ tiền không chất lượng, dựa vào thời kỳ những các việc xây dựng được hoàn tất và tầm mức của cuộc điều tra mà cơ quan điều tra tiết lộ.

    “Mức độ vi phạm có thể liên quan đến tất cả ḷ phản ứng hạt nhân tại Nga và những ḷ hạt nhân được Nga xây dựng trong những năm qua, đ̣i hỏi phải lập tức tiến hành điều tra,” Tổng Thống của Belloa, Frederic Haugie nói. “Lănh đạo của chánh quyền Nga ở đâu để giải quyết vi phạm nghiêm trọng như vậy?”

    Ông Hauge đă bày tỏ sự tức giận rằng tội ác nghiêm trọng và rất nghiêm trọng như vậy mà không được nhanh chóng có hành động kiểm tra tất cả ḷ phản ứng hạt nhân có thề bị ảnh hưởng bởi kế hoạch rút ruột bỏ túi riêng, và ông rất bực bội về việc FBS đă không phổ biến danh sách những ḷ hạt nhân nào có thể bị ảnh hưởng v́ hành động phi pháp này.

    “Chừng nào mà chính quyền Nga không điều tra vụ việc này theo đúng qui tŕnh, chúng tôi sẽ phải yêu cầu cộng đồng thế giới làm việc này,” Ông tuyên bố. “Bellona sẽ theo đuổi sự việc này sát sao hơn.”

    Vladimir Slivyak, đồng chủ tịch Hiệp Hội Bảo Vệ Môi Trường của Nga (Ecodefense) đồng ư với phát biểu của ông Hauge.

    “Ngưng vận hành và tiến hành kiểm tra tổng thể những ḷ phản ứng hạt nhân mà ZiO-Podolsk đă lắp ráp là tuyệt đối cần thiết,” ông Slivyak nói. “Nếu không th́ có nguy cơ xảy ra thảm họa tại nạn hạt nhân tại nhà máy điện hạt nhân, với chi phí thu dọn lên đến hằng chục và ngay cả hằng trăm triệu USD sẽ trút lên đầu người dân đóng thuế,”

    Vụ điều tra vi phạm h́nh sự của công ty ZiO-Poldolsk đă được khai triển vào tháng Mười Hai, nhưng tin tức về cuộc điều tra này chỉ được công bố vào tuần trước - một điều b́nh thường cho những vụ điều tra của Cảnh Sát Liên Bang Nga (FSB).

    Những án lệnh đưa ra với ZiO- Poldolsk, nhà máy duy nhất của Nga sản xuất các ḷ hơi dùng cho các nhà máy điện hạt nhân do tập đoàn Rosatom* xây trong nước Nga và cho công ty con của Rosatom, Atomstroiproyekt, để xây các nhà máy điện hạt nhân tại các nước khác, là một đ̣n chí tử đánh vào uy tín của tập đoàn Rosatom.

    ZiO-Podolsk là chi nhánh của tập đoàn Atomenergomash, được thành lập vào năm 2006. Atomenergomash được tập đoàn nhà nước Atomenergoprom mua lại, năm 2007. Atomenergoprom là một công ty con của tập đoàn quốc doanh Rosatom.

    Các tài liệu cho thấy cơ xưởng sản xuất thiết bị này đă từng liên quan đến kỹ nghệ nhạt nhân từ lúc nó được dựng lên. Được thành lập từ năm 1919, nhà máy ZiO-Podolsk sản xuất ḷ hơi cho nhà máy điện hạt nhân đầu tiên tại Obninsk vào năm 1952, và đă sản xuất ḷ hơi cho tất cà ḷ phản ứng hạt nhân được xây dựng tại Nga từ ngày đó đến nay.

    Cộng đồng bảo vệ môi trường rúng động sợ hăi


    Một người hoạt động môi trường phản đối
    bên ngoài văn pḥng chính của Rosatom (PA photos)


    Theo các công tố viên, ZiO-Podolsk đă bắt đầu cung cấp thiết bị không chất lượng từ năm 2007 hoặc cũng có thể sớm hơn. Việc này có ảnh hưởng lớn đến sự an toàn của các nhà máy điện hạt nhân xây dựng bởi, hay mua thiết bị từ, Rosatom tại Bulgaria, Trung Quốc, Ấn Độ và Iran- luôn cả Nga - tạo ra làn sóng phẫn nộ và đầy lo lắng trong các nhóm bảo vệ môi trường.

    Một nguồn tin không chính thức cho biết nhà máy ZiO-Podolsk cũng đang sản xuất các bộ phận trọng yếu cho cho các bồn cao áp của ḷ phản ứng hạt nhân và các thiết bị chủ yếu khác cho ḷ hạt nhân phàn ứng nhanh loại BN-800 tại nhà máy điện hạt nhân Beloyarsk, trong vùng Sverdlovsk tại Urals của Nga.

    Cơ xưởng sản xuất thiết bị to lớn này cũng đang sản xuất ḷ hơi cho các nhà máy điện hạt nhân Novoyoronezh, Kalinin, Leningrad của Nga, và Beloyarsk tại Bulgaria, theo nguồn tin của hiệp hội hạt nhân thế giới có trụ sở tại London.

    Việc thu thập các sai phạm của ZiO-Podolsk gồm tham ô công quỹ dùng mua nguyên liệu theo đúng với yêu cầu về các tiêu chuẩn an toàn cho các ḷ phản ứng hạt nhân. Rosbalt báo cáo.

    Cuộc điều tra của Cảnh Sát Liên Bang Nga (FSB) về Tập Đoàn Rosatom*, Nga

    Theo như cuộc điều tra của Cảnh Sát Liên Bang Nga - được các hệ thống truyền thông tường tŕnh rất chi tiết một cách bất thường – Giám đốc vật tư Shutov bị nghi ngờ đă thông đồng với nhà cung cấp thép ATOM-Industriva của Zio-dolsk, mua thép chất lượng thấp dùng chế tạo các thiết bị. Tổng giám đốc của ATOM-Industriva, Drmitry Golubev, hiện đang lẫn trốn sau khi các tội danh tham nhũng nhắm vào ông được chính thức tường tŕnh và chính toà án Moscow này đă ra lệnh bắt giữ ông Shutov. Rosalt cho biết theo nguồn tin của FSB.

    Kế hoạch do Shutov và Golubev cùng nhau cấu kết, bao gồm Shutov lờ đi về t́nh trạng thiếu chất lượng của thép mua vào để được chia phần của số tiền lợi thu được bởi ATOM- Industriva, FSB đă nói với Rasbalt, tố giác rằng những giao dịch đó được ghi trong các tài liệu kế toán của công ty được tịch thu từ ông tổng giám đốc của tổ hợp ATOM-Industriva.

    Tổ hợp này đă mua thép rẻ tiền tại Ukraine rồi sau đó tráo đổi chứng từ như là thép tốt; phần lợi sai biệt được họ chia với nhau,” Rosbalt nói, căn cứ theo nguồn tin của Cảnh Sát Liên Bang Nga.

    Nhân viên điều tra FSB nói rằng ATOM-Industriva đă sản xuất trị giá khoảng 100 million Roubles (2,5 million Euro) thép tấm, khung thép của đáy ḷ phản ứng hạt nhân, và các bồn chứa cho nhà máy ZiO-Podolsk - loại thiết bị đă được giao cho các ḷ phản ứng hạt nhân tại Nga và các nước – bao gồm những tấm thép ống cho các ḷ nấu cao áp tại ḷ phản ứng hạt nhân Kozloduy NPP của Bulgaria. Các ḷ nấu cao áp, tuy không liên quan trực tiếp đến sự vận hành an toàn của các ḷ phản ứng hạch tâm, nhưng được dùng để cải tiến hiệu năng sản xuất điện của nhà máy điện hạt nhân.

    Nhà máy điện hạt nhân tại Bulgaria bày tỏ mối quan tâm.

    Khi Rosbalt phổ biến chi tiết bài phóng sự vào tuần trước, ban quản lư nhà mày điện hạt nhân Kozloduy NPP đă nhanh chóng trả lời với một bản tuyên bố cho biết hai ḷ hơi đă hoạt động “không có ǵ trở ngại” kể từ ngày được lấp ráp và hoạt động năm 2010 và 2011.

    Tuy nhiên một bản tuyên bố được một cơ quan truyền thông khác phổ biến sau đó 10 tiếng đồng hồ, lại cho biết rằng Chủ Tịch công ty Kozloduy NPP, Alexander Nikolov, trước đó đă gởi một lá thư đến tập đoàn ZiO-Podolsk và Atomstroiexport* yêu cầu họ chính thức chứng nhận chất lượng của thép dùng trong các ḷ nấu.

    Cảnh Sát Liên Bang Nga cho Rosbalt biết rằng chỉ việc dùng thép kém phẩm chất trong việc sản xuất các ḷ nấu cho nhà máy điện hạt nhân đă tạo ra số tiền lời bất chánh 39 triệu Roubles (1 triệu Euro) cho công ty ATOM-Industriva.

    Bản tường tŕnh chi tiết sẽ chứng tỏ sự thật

    Ông Slivyak của tổ chức Bảo Vệ Môi Trường nói ông tin tưởng vào bài tường tŕnh của Rosbalt và những chứng cứ dồi dào súc tích từ cơ quan FSB, cơ quan điều tra luôn có khuynh hướng giữ bí mật hồ sơ điều tra cho trường hợp quan trọng như vậy.

    Ngoài những nghi ngờ được nêu ra bởi lănh đạo công ty Kozloduy NPP, Slivyak cũng cho hay rằng nhà máy điện hạt nhân Tianwan tại Trung quốc do Nga xây cất, đă than phiền Rosatom với 3.000 khiếu nại liên quan đến các vật liệu chất lượng thấp dùng để xây nhà máy điện hạt nhân tại Tianwan, giúp thêm cho sự đáng tin cậy của bàn phúc tŕnh của FSB.

    Slivyak ghi chú thêm rằng FSB, thường hoạt động như là người thừa sai của chính quyền của ông Vladimir Putin, không được lợi lộc ǵ về chính trị từ việc đánh đo ván Rosatom - một tập đoàn con cưng trong “hệ thống quyền lực” của Putin.

    Một tuần sau bài viết của Robalt, Rosatom, mà trước đó từ chối b́nh luận, và Atomenergomash đă công bố một văn bản quyết liệt phủ nhận những ǵ nêu trong bài viết với chi tiết cũng thú vị như những ǵ không được nói ra.

    “Rosatom và Atomenergomash phủ nhận các tin tức liên quan đến thiết bị thiếu phẩm chất tại nhà máy điện hạt nhân được cung cấp bởi ZiO-Podolsk,” bản tuyên bố chung viết. Hai công ty này nói rằng “tất cả những tuyên bố về thiết bị có phẩm chất kém dưới tiêu chuẩn qui định của ZiO-Podolsk đều không đúng và sai trái.”

    Bản tuyên bố tiếp tục nói: “Một hệ thống kiểm tra gắt gao chất lượng qua nhiều mức bây giờ đă được thành lập tại nhà máy Zio-Podolsk, bao trùm tất cả công đoạn sản xuất: từ việc thẩm định rất chuyên môn đối với những vật liệu mua vào và nguyên liệu quặng cho đến kiểm tra giai đoạn cuối cùng trên những thành phẩm. Công tác thẩm định sự đạt yêu cầu về phẩm chất của các thiết bị chuyển giao cho các nhà máy điện hạt nhân của nước ngoài sẽ được thực hiện bởi tổ chức có thẩm quyền OAO Zarubezhatomenergost roi.”

    Nhưng bản tuyên bố chung đă thất bại trong cố gắng phủ nhận những tin tức được cung cấp cho Rosbalt bởi những công tố viên liên quan đến việc bắt giữ những viện chức cao cấp của ZiO-Podolsk và ATOM-Industriva.

    Hai phát ngôn nhân của FSB được Bellona tiếp xúc đă xác nhận những ǵ mà các đồng nghiệp của họ truyền đạt cho Rosbalt, nhưng từ chối bàn thảo thêm “trong khi đang điều tra”. Họ cũng từ chối b́nh luận về những ǵ mà những nhà máy điện hạt nhân khác ngoài Kozloduy có thệ bị liên lụy v́ những vật liệu thiết bị thiếu chất lượng xuất xứ từ nhà máy ZiO-Podolsk.

    Một phát ngôn viên của Văn Pḥng Công Tố Trung Ương Nga từ chối bàn thảo về vấn đế này, cũng với lư do là v́ cuộc điều tra c̣n tiếp diễn. Tuyên bố chung của Rosatom- Atomenergomash hoàn toàn tránh nói đến tất cả những vấn đề mà các viên chức điều tra cung cấp cho Rosbalt.

    Một nhân vật xuất xứ từ ATOM-Industriva cho Robalt biết rằng công ty của ông ta đă từng đối diện với vụ tố tụng tương tự như vậy vào năm 2010, nhưng vụ kiện này đă bị hủy bỏ v́ không có đủ bằng chứng phạm tội.

    “Bây giờ, hơn một năm sau, các công tố viên đă đưa việc làm phạm pháp ra ṭa” ông ta nói với Rosbalt và lên tiếng cho rằng công ty của ông không có tội ǵ cả.

    “Chúng tôi không làm ǵ có tội - sự vô tội của chúng tôi đẽ được xác định tại các ṭa án” ông nói.

    Ông Hauge của nhà máy Bellona nói rằng, “Vụ việc này là vụ có thực, cơ quan an ninh Nga cần tiến hành điều tra – thay v́ lo t́m cách làm khó dễ các tổ chức bảo vệ môi trường.”


    Charles Digges



    Tử thần điện hạt nhân: Rosatom dỏm!

    * Tập đoàn Rosatom và công ty con Atomstroiexport được chính phủ Việt Nam giao cho dự án xây nhà máy điện hạt nhân số 1 tại Ninh Thuận! Nếu người Việt ḿnh sau khi đọc bài phóng sự này mà không run sợ đến rởn tóc gáy cho số phận của hằng trăm ngàn người dân sống tại vùng Phan Rang nếu Rosatom và công ty con Atomstroiexport vẫn tiếp tục được cho phép xây th́ chắc chắn họ là người lạ.

    Dân Làm Báo mời các bạn xem lại "quảng cáo" của tập đoàn đảng ta đối với tập đoàn đồ dỏm:

    Nguyên bài trong :

    http://danlambaovn.blogspot.de/2012/...-dom.html#more
    Last edited by Dac Trung; 25-07-2012 at 07:04 PM. Reason: Bổ sung

  4. #114
    Dac Trung
    Khách

    Vẫn xây các nhà máy điện hạt nhân

    Quote Originally Posted by Dac Trung
    Nga là một trong những quốc gia kém an toàn nhất thế giới vê` hạt nhân

    Russian Nuclear Security Remains a Problem

    13 January 2012

    Russia remains one of the least-safe countries in terms of nuclear security, although the country is making progress in securing its weapons-usable nuclear materials.

    http://www.themoscowtimes.com/news/a...#ixzz1ovpjtI5j
    http://www.expatica.ru/news/local_ne...em_200775.html
    Quote Originally Posted by Dac Trung View Post
    Rosatom-owned company accused of selling shoddy equipment to reactors at home and abroad, pocketing profits

    Charles Digges, 28/02-2012

    http://www.bellona.org/articles/arti...lsk_corruption
    Các báo CHXHCNVN 2012 :

    Chủ tịch nước tiếp Tổng giám đốc của Rosatom




    Ngài Tổng giám đốc bày tỏ vui mừng được công tác tại Việt Nam và chuyển lời thăm hỏi của Tổng thống Nga Medvedev đến Chủ tịch nước; đồng thời khẳng định Tổng thống Medvedev thường xuyên quan tâm và hết sức coi trọng việc triển khai hợp tác giữa hai Chính phủ.

    Ngài Tổng giám đốc cho biết, thời gian qua, các chuyên gia Nga đă khảo sát t́nh h́nh xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận và t́m được địa điểm đáp ứng mọi điều kiện; yêu cầu hoàn thiện hồ sơ khảo sát để tŕnh Chính phủ Việt Nam vào tháng 6 tới là hoàn toàn đáp ứng được.

    http://www.vietnamplus.vn/Home/Chu-t.../133445.vnplus

    Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận sẽ có những tiêu chuẩn an toàn cao nhất, đây là khẳng định của Ông Sergey A. Boyarkin – Phó tổng giám đốc của Rosatom (Nga).

    Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận đang trong giai đoạn khảo sát chọn địa điểm, dự kiến năm 2013 chuẩn bị cơ sở hạ tầng, năm 2014 bắt đầu xây dựng. Ông Boyarkin, Phó tổng giám đốc Tập đoàn Năng lượng nguyên tử Nhà nước của Nga (Rosatom), đối tác thi công dự án, trao đổi với báo chí ...


    Ông Sergey A. Boyarkin (phải) Nga Rostatom.

    http://www.baomoi.com/Home/KHCN/viet...ma/7864837.epi

    Dự án nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận: Sẽ cẩn trọng để lựa chọn các công nghệ tiên tiến nhất

    Cập nhật lúc: 10:45 18/07/2012


    Bộ trưởng Nguyễn Quân

    Trao đổi với báo giới gần đây, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Quân chia sẻ, Chính phủ đang kiến nghị các cơ quan tư vấn của Nga và Nhật Bản nâng cao mức độ an toàn, sử dụng những công nghệ an toàn nhất cho cho nhà máy điện hạt nhân Việt Nam.

    Thưa ông sau sự cố nhà máy điện hạt nhân Fukushima, vấn đề an toàn đang tiếp tục được xem xét ở nhiều góc độ nhằm đảm bảo an toàn ở mức độ cao nhất. Đối với dự án “đầu tay” này tại Việt Nam, công nghệ nhà máy hiện đang được cân nhắc như thế nào để đảm bảo an toàn ở mức cao nhất?

    Sau sự cố động đất và sóng thần tại Nhật Bản tháng 3/2011, th́ Chính phủ cũng đă chỉ đạo phải tăng cường các yêu cầu an toàn đối với nhà máy điện hạt nhân lên mức cao nhất, và v́ vậy chúng tôi đă giám sát các báo cáo hàng quư của các cơ quan tư vấn Nga và Nhật Bản và đang kiến nghị họ phải nâng cao mức độ an toàn, nói cách khác đi phải sử dụng những công nghệ an toàn hơn, thậm chí là an toàn nhất cho cho nhà máy điện hạt nhân Việt Nam.
    Điều này có thể nói là cũng đă được các nhà thầu Nhật Bản và Nga chấp nhận và trong báo cáo đầu tư họ sẽ tŕnh với chính phủ Việt Nam vào năm 2013, chắc chắn họ sẽ đưa ra rất nhiều phương án trong đó có những phương án sử dụng công nghệ hiện đại nhất và an toàn nhất cho các nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của Việt Nam....

    Bên cạnh đó, chúng tôi cũng có chương tŕnh tuyên truyền cho cộng đồng dân cư cũng như giới quản lư và giới khoa học về an toàn hạt nhân, hợp tác với Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế và các cơ quan pháp quy hạt nhân của Nhật Bản, Hoa Kỳ, Nga xây dựng một trung tâm truyền thông rất lớn bên cạnh nhà máy điện hạt nhân...

    Hiện nay, trong việc xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên chúng ta đă mời Nga sang tham gia, chúng ta đều yêu cầu họ phải sử dụng công nghệ mới nhất và an toàn nhất, cho nên chúng ta tin tưởng là nếu họ có công nghệ an toàn nhất, hiện đại nhất th́ họ sẽ áp dụng cho Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận...

    http://www.baomoi.com/Home/TheGioi/w...at/8909024.epi

    Kiểm tra tiến độ thực hiện 2 dự án điện hạt nhân

    Thứ Năm, 19/07/2012 22:38

    Ngày 19-7, Hội đồng An toàn hạt nhân quốc gia đă có chuyến thị sát 2 khu vực xây dựng nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận là xă Phước Dinh (huyện Thuận Nam) và xă Vĩnh Hải (huyện Ninh Hải) nhằm kiểm tra tiến độ công việc của các công ty tư vấn nước ngoài đang thực hiện. Trao đổi với phóng viên Báo Người Lao Động, ông Phạm Minh Tuấn, Phó Ban Quản lư dự án Điện hạt nhân Ninh Thuận, cho biết Nhà máy Điện hạt nhân Ninh Thuận 1 (xă Phước Dinh) do Công ty EPT (Liên bang Nga) đảm trách việc khoan thăm ḍ địa chất và quan trắc từ giữa năm 2011. Tại Nhà máy Điện hạt nhân Ninh Thuận 2 (xă Vĩnh Hải), Công ty Điện hạt nhân Nhật Bản cũng đang thực hiện những công việc tương tự. “Theo kế hoạch, đến giữa năm 2013, các công ty tư vấn nói trên sẽ hoàn thành công tác thăm ḍ để lập báo cáo nghiên cứu khả thi về dự án xây dựng 2 nhà máy điện hạt nhân” - ông Tuấn nói.

    Trước câu hỏi về việc Công ty Điện lực Tokyo (Tepco) của Nhật Bản tuyên bố sẽ rút khỏi dự án nhà máy điện hạt nhân Việt Nam ảnh hưởng thế nào đến việc xây dựng 2 nhà máy, ông Tuấn khẳng định đó là những thông tin không chính thống. Hơn nữa, Tepco không phải là đơn vị duy nhất tham gia xây dựng nhà máy điện hạt nhân mà có nhiều doanh nghiệp của Nhật cùng thực hiện. Mọi phần việc xây dựng 2 nhà máy đến nay không có ǵ thay đổi, vẫn theo đúng kế hoạch đă đề ra ...

    http://www.baomoi.com/Home/ThoiSu/nl...an/8921512.epi

  5. #115
    Dac Trung
    Khách
    T́m thêm các bài liên quan chính sách xây các nhà máy điện hạt nhân của Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam :


    Về dự án điện hạt nhân ở Ninh Thuận

    Cập nhật: 8/11/2011

    Ts. Ks. Trần Văn Binh

    Về dự án Điện Hạt nhân mà Chính phủ cho phép xây dựng ở tỉnh Ninh Thuận

    Để trả lời câu hỏi:

    Nhận định của Tiến sĩ như thế nào về dự án Điện Hạt nhân mà Chính phủ cho phép xây dựng ở tỉnh Ninh Thuận (kinh nghiệm thế giới, thực trạng, cảnh báo,.v..v…)? Chúng ta nên phát triển ngành năng lượng theo hướng như thế nào để đảm bảo thân thiện với môi trường và sức khỏe con người?

    Chúng tôi xin cảm ơn cách đặt câu hỏi của nhà báo!!! Với nội dung của câu hỏi chứng tỏ người đặt – và cả Ban Biên tập của tờ báo – cũng có nhiều bức xúc, quan tâm về đề tài nóng bỏng hiện nay như chúng tôi. Trước hết chúng ta nên có một cái nh́n sơ bộ, lướt qua t́nh h́nh sử dụng dạng năng lượng này và quan điểm của chính phủ các nước ở Châu Âu nhé:

    + Ư: Trong ngày trưng cầu ư kiến dân, vào thứ Hai, 13.06.2011 vừa qua, Thủ tướng Silvio Berlusconi đă tuyên bố «Tạm biệt hạt nhân, chúng ta phải tập trung vào năng lượng tái tạo», trong khi các pḥng bỏ phiếu vẫn c̣n mở cửa!!! 95% cử tri trả lời «không» đối với việc quay trở lại điện hạt nhân. Thảm họa Fukushima và quyết định của chính phủ CHLB Đức đă kích thích và tác động dư luận phản đối hạt nhân. Nên nhớ rằng ngay từ năm 1987, sau thảm họa Tchernobyl, nước Ư đă nói không với điện hạt nhân, thông qua trưng cầu dân ư. Đây là một bài học quư báu cho Việt Nam chúng ta chăng???

    + Thụy Sỹ: Ngày 25.05.2011, tức hơn hai tháng sau biến cố Fukushima – Daiichi, chính phủ Thụy Sỹ đă thông báo việc từ bỏ dần dần điện hạt nhân từ nay đến hết năm 2034; ḷ cuối cùng sẽ là ḷ ở Leibstadt (công suất ḷ 900 MW, nằm ở vùng Aargau, bên cạnh ḍng sông Rhine và không xa biên giới Đức là bao, được đưa vào xử dụng năm 1984).




    Nhà máy Fukushima Daichi sau thảm họa

    Chỉ ba ngày sau trận động đất và sóng thần kinh khủng ác liệt ở Nhật, chính phủ đă quyết định ngưng các dự án khôi phục các nhà máy, 5 ḷ phản ứng của Thụy Sỹ sẽ không được thay thế. Quyết định này, được nước Áo đặc biệt ủng hộ, diễn ra vào thời điểm mà ở Hội nghị Deauville; các quốc gia G8 yêu cầu tăng cường các biện pháp an toàn trong các nhà máy điện hạt nhân. Bộ trưởng Năng lượng Thụy Sỹ, Doris Leuthard, tuyên bố rằng “đó là một ngày lịch sử và đáng mừng v́ chúng ta đă lựa chọn điều tốt đẹp cho đất nước“.

    + Pháp: Sau Fukushima và trước cuộc trưng cầu ư kiến ở Ư, tờ báo Journal du Dimanche (Báo ngày Chủ Nhật) ngày 5.6.2011 đă đăng kết quả thăm ḍ của Ifop, thực hiện từ ngày 1.6.2011 đến ngày 3.6.2011: khoản hai phần ba (2/3) dân Pháp muốn chấm dứt năng lượng hạt nhân (62% đồng ư chấm dứt trong ṿng 25 đến 30 năm, 15% đ̣i chấm dứt nhanh chóng như có thể).

    + CHLB Đức: Sau thảm họa Fukushima – Daiichi vào ngày 30.5.2011 Thủ tướng Angela Merkel đă công bố cho toàn thế giới biết: CHLB Đức chào từ giă vĩnh viễn điện hạt nhân, chính thức đưa ra kế hoạch nước Đức rút khỏi điện hạt nhân kể từ năm 2022. Quyết định này gây chấn động và làm nảy sinh nhiều cuộc tranh luận tại nhiều nước Châu Âu. Là Tiến sĩ Vật lư, bà Angela Merkel biết rất rơ mối nguy hiểm của điện hạt nhân. Bà ta đă lấy một quyết định thật sáng suốt, hết sức khôn ngoan, về mặt chiến lược lẫn kinh tế, kỹ thuật, để tránh cho đất nước một thảm họa như Tchernobyl hay Fukushima.

    Chúng tôi cho rằng đó là một quyết định hết sức sáng suốt và dũng cảm của ngài nữ Thủ tướng CHLB Đức. Những ngày tháng vừa qua cả Hạ viện rồi Thượng viện của Đức đă đồng t́nh và thông qua quyết định của chính phủ: từ bỏ điện hạt nhân! Có cường điệu lắm không, khi có người suy nghĩ rằng: với quyết định tuyệt vời này, bà Angela Merkel đă xứng đáng nhận lănh Giải thưởng NOBEL Ḥa B́nh của năm 2011 hoặc 2012 đấy!!!

    Quyết định từ bỏ điện hạt nhân của CHLB Đức - một cường quốc có công nghiệp đứng hàng thứ ba trên thế giới - là dấu hiệu của một chuyển biến quan trọng, nếu không muốn nói là có tính quyết định trong lĩnh vực năng lượng thế giới. Nó thể hiện mong muốn và tôn trọng ư kiến của dân chúng Đức sau thảm họa Fukushima.

    Đó là một bài học sâu sắc, khôn ngoan, dành cho tất cả những nhà lănh đạo, chính phủ các nước nói chung và Việt Nam nói riêng.

    Sự từ bỏ điện hạt nhân của Đức có thể xem như là lời cảnh báo nghiêm túc với các nước muốn dấn thân vào lĩnh vực nguy hiểm này, vô cùng tốn kém với hậu quả khủng khiếp (nếu có biến cố xảy ra!!!) đối với những thế hệ mai sau. Thảm họa Fukushima – Daiichi và sự rút lui có trật tự của Đức đă giáng một đ̣n cay đắng cho những nước mơ ước điện hạt nhân. Thay cho việc hồi sinh của điện hạt nhân, chúng ta đang chứng kiến sự suy tàn không thể nào tránh khỏi. Ngoài ra, phần lớn các ḷ phản ứng đang hoạt động hiện nay trên thế giới cũng khó có thể nhận được giấy phép để kéo dài thời gian hoạt động nữa.

    V́ vậy – theo ư kiến chủ quan của chúng tôi – Việt Nam không nên do dự, nghi ngờ ǵ nữa: năng lượng gió và năng lượng mặt trời sẽ là nguồn năng lượng của tương lai, bởi v́ nó vừa vô hạn, sạch, không gây nguy hiểm và nhất là không gây ô nhiễm môi trường, không tạo chất thải CO2 gây hiệu ứng nhà kính. Chỉ riêng năng lượng mặt trời, trái đất đón nhận từ mặt trời khoảng mười ngàn lần năng lượng mà nhân loại tiêu thụ hàng năm! Thay thế năng lượng hạt nhân bằng năng lượng tái tạo, v́ thế đẩy mạnh và phát triển nhanh, đưa vào sử dụng đại trà, phổ biến dạng năng lượng tái tạo, trước mắt là điện gió, nhằm:

    i) Tạo sức hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước, thúc đẩy các doanh nghiệp mạnh dạn đi vào lĩnh vực xây dựng và phát triển nhanh ngành năng lượng tái tạo

    ii) Bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng xanh & sạch là đi đúng xu hướng phát triển của thế giới, của loài người ngày nay!

    Bây giờ chúng ta thử sơ lược t́m hiểu những bất lợi ǵ sẽ đến nếu kịch bản 2 nhà máy điện hạt nhân (NMDHN) được khai triển xây dựng tại bờ biển duyên hải miền Trung Việt Nam; trước mắt thấy rơ:

    - Nước ta mất đi một nguồn thu nhập ngoại tệ rất lớn về Du Lịch, nếu không muốn nói là nền công nghiệp không ống khói tại các tỉnh thuộc khu vực duyên hải miền trung sẽ bị xóa sổ!

    - Tác hại, ảnh hưởng đến sức khỏe con người sinh sống chung quanh vùng nhà máy điện hạt nhân!

    - Làm cách nào để giải bài toán xử lư chất thải phóng xạ độc hại từ 4 ḷ điện hạt nhân này?

    - Và rồi nếu có hiện tượng động đất và sóng thần xảy ra –hoặc do khủng bố – th́ địa danh Ninh Thuận Việt Nam sẽ được viết nối tiếp vào danh sách sau Harrisburg, Chernobyl, Fukushima – Daiichi…

    Hăy thật b́nh tĩnh, suy ngẫm về trách nhiệm của chúng ta đối với những thế hệ tương lai:“Không có một lư do ǵ cho phép chúng ta tặng món quà rác thải phóng xạ độc hại, nguy hiểm cho con cháu chúng ta và cho hàng chục thế hệ sau này”.

    Để đi sâu và tŕnh bày đề tài này – t́m hiểu các điểm lợi và hại – chi tiết hơn, chúng tôi xin để dành vào một dịp khác!!!

    Thay cho lời kết của BÀI VIẾT này, chúng tôi xin phép lặp lại ư kiến của GS. TS. Nguyễn Khắc Nhẫn, một chuyên gia lâu năm trong ngành, nguyên Cố vấn Nha Kinh tế, dự báo, chiến lược EDF – Paris; GS. Viện Kinh tế, chính sách năng lượng Grenoble, GS Trường Đại học Bách khoa Grenoble, Giám đốc Trường Cao đẳng Điện học và Trung tâm Quốc gia Kỹ thuật Sài G̣n trước đây: “Hạt nhân Fukushima – Daiichi hay Hiroshima, Nagasaki cũng là một. Phóng xạ giết người của bom nguyên tử hay của ḷ điện hạt nhân cũng vẫn là một. Những tâm ḷ phản ứng điện hạt nhân (Heart of Reactors / Herz des Reaktors) nóng chảy kia đă và đang làm bao trái tim của thường dân và trẻ em vô tội tan nát, nguyên nhân của bao cuộc sống điêu đứng, đau thương, các nhà lănh đạo, những người trách nhiệm tầm cỡ quốc gia có thấy xót xa và đau ḷng trước những h́nh ảnh đó không???”.

    T.V.B.

    (Việt Kiều CHLB Đức)


    http://www.viettan.org/spip.php?article11661

    http://nguoilotgach.blogspot.com/201...h-phu-cho.html

    Động đất, sóng thần và điện hạt nhân

    Cập nhật: 23/02/2012

    Cách đây không lâu, đă có một cuộc thảo luận lớn về vấn đề điện hạt nhân trên kênh truyền h́nh số 5 giữa các chuyên gia nguyên tử lực và các chính trị gia Nhật Bản. Tất cả các vị này đều chê trách Thủ tướng Noda khi ông dám tuyên bố điện hạt nhân an toàn trong dịp đón tiếp ông Nguyễn Tấn Dũng và gạ bán các ḷ điện hạt nhân cho Việt Nam. Có chuyên gia khẳng định trong buổi thảo luận này rằng: “Ai nói điện hạt nhân an toàn là người đó chẳng biết ǵ về điện hạt nhân cả”. Nữ dân biểu Fukushima Mizuho, Chủ tịch đảng Xă hội-Dân chủ Nhật, cho biết bà đă nói thẳng với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng rằng: “Việt Nam không nên có điện hạt nhân vào lúc này v́ ngay chính Nhật Bản cũng chưa giải quyết xong tai nạn nổ nhà máy điện hạt nhân Fukushima. Vậy không ai dám nói điện hạt nhân an toàn cả. Ông đừng tin vào lời nói đó của Thủ tướng Noda.” Các tham dự viên trong cuộc thảo luận nói trên bày tỏ sự lo lắng về trách nhiệm của Nhật Bản trước lời tuyên bố của ông Noda. Nếu sau này tại Việt Nam xảy ra tai nạn nổ ḷ nguyên tử do Nhật xây cất v́ bất cứ nguyên nhân ǵ th́ không chỉ cá nhân và nội các của ông Noda chịu trách nhiệm, mà toàn thể nước Nhật cũng mang tội trước thế giới và dân tộc Việt Nam.

    Cũng giống như vụ khai thác bô-xít ở Tây Nguyên, nhiều chuyên gia nguyên tử lực hàng đầu của Việt Nam đă lên tiếng cản ngăn việc xây nhà máy điện hạt nhân, như Giáo sư Phạm Duy Hiển, nguyên Viện trưởng Viện Nguyên Tử Đà Lạt, hay Giáo sư Nguyễn Khắc Nhẫn, nguyên cố vấn chiến lược Công Ty Điện Lực EDF của Pháp và đang giảng dạy tại đại học Bách khoa Grenoble. Nhưng một lần nữa, lănh đạo đảng CSVN lại gạt phăng các lời khuyên can của giới chuyên gia Việt Nam nặng ḷng trách nhiệm đối với đất nước. Các thành viên Bộ chính trị, đặc biệt là ông Nguyễn Tấn Dũng, vẫn nhất định tiến hành các dự án “lớn” và xem các ư kiến phản biện là thù nghịch. Và có lẽ lư do “lớn nhất” đằng sau các quyết tâm này là v́ các dự án đều quá béo bở. Mỗi ḷ nguyên tử trị giá từ 4 đến 6,6 tỷ mỹ kim và hầu hết do ngoại quốc đổ tiền vào cho mượn nợ. Chỉ một phần số tiền rút ruột từ các công tŕnh này cũng đủ làm giàu thêm hàng loạt các quan chức liên hệ. C̣n cái núi nợ kia sẽ do các thế hệ tương lai của dân tộc trả dần. Và sau hết, gia đ́nh của các lănh đạo đảng đều sống rất xa các ḷ điện hạt nhân.

    http://www.viettan.org/%C4%90ong-dat...-dien-hat.html




    Việt Nam không nên có điện hạt nhân


    Cập nhật: 9/03/2012

    Trích BBC

    Một nhà hoạt động người Nhật khuyến cáo các nước trong đó có Việt Nam nên đặt an toàn và sức khỏe con người lên trên tham vọng ’mạo hiểm’ về điện nguyên tử.

    Trong cuộc phỏng vấn dành cho Nguyễn Hoàng, BBC Tiếng Việt hiện đang có mặt tại thành phố Fukushima, Đông Bắc Nhật Bản, cô Takahashi Seiko, người chống điện hạt nhân, nói ngay tại Nhật th́ chính phủ cũng không thể ứng phó nổi khi tai nạn xảy ra.

    "Sự cố Fukushima chưa giải quyết xong mà chính phủ Nhật lại triển khai thỏa thuận xuất khẩu điện hạt nhân sang Việt Nam th́ tôi không hiểu được họ đang làm những cái ǵ", cô Takahashi nói.

    Mời quý vị nghe phần âm thanh cuộc phỏng vấn nhân dịp kỷ niệm một năm thảm họa Fukushima.

    http://viettan.org/Viet-Nam-khong-nen-co-dien-hat.html


    Nhật kư mở sau một tuần suy nghĩ về những chuyện hơn cả khủng khiếp

    Tô Hải

    Ngày 18 tháng 3/2012

    MẸ VIỆT NAM ĐANG BỊ CÀI BOM NỔ CHẬM KHẮP NGƯỜI ?

    Đó là:

    1- Những quả “bom nước” hàng ngàn triệu mét khối với sức cuốn trôi không thua ǵ sóng thần ở Fukushima..

    2- Đó là những quả “bom bùn đỏ” mà mấy cái ông tờ-sờ, giờ-sờ đảng-viên-hưởng-đặc-ân-của-người-chủ-trương-cài-đặt-bom đă… liều mạng “đảm bảo không thể xảy ra thảm họa bùn đỏ Hungary” với lời hứa tỉnh bơ “Nếu có chuyện ǵ tôi xin đi…tù!” (nay chắc tất cả đă hết nhiệm kỳ và mang theo lời hứa... về hưu ”hạ cánh an toàn”, y như những kẻ tội tầy trời nhưng phen này thoát khỏi bị chỉnh đốn!

    3- Đó là 16 quả bom hạt nhân được bảo đảm sẽ "rước" về từ những nơi đang “thà thắp nến nhưng không dùng thêm điện hạt nhân”, những nước văn minh, tiên tiến đang phải biểu t́nh đi, đứng, ngồi, nằm để ngăn chặn cái thứ năng lượng giết người hàng loạt đến 2, 3 đời con cháu này. Họ từ chối năng lượng hạt nhân v́ an toàn, v́ không phải là đă hết giải pháp thay thế nó!

    Ba thứ bom này chưa gây tai họa tiêu diệt từng mảng dân tộc Việt Nam ngay trước mắt nên ồn ào một dạo, kiến nghị, kiến nghiếc, phản biện, phản biếc, lấy chữ kư chữ kiếc….từ các nhân vật có uy tín, các giáo sư-tiến sỹ có chuyên môn nổi tiếng ở nước ngoài lẫn nước trong,…

    Nhưng…tất cả đều chỉ như…nước đổ lá khoai! Thậm chí có ông tướng CA c̣n nói thẳng “Cái bọn ở Nguyễn Du (ư nói trụ sở của cơ quan IDS đă bị bức tử) ấy phản động th́ có chứ phản biện phản biếc cái ǵ!”

    Mọi ư kiến khác với ư Đảng lần lượt bị đẩy sang ư kiến của “lực lượng thù địch”! Dân chủ bị khóa chặt mồm! Nhà tù ngày càng được tăng cường thêm những….”cục phân”!

    Dư luận bắt đầu chán!

    Riêng ḿnh, mọi kiến nghị này nọ ḿnh đều kiên quyết không tham gia v́ ḿnh kiên tŕ với ư nghĩ: Chẳng dại ǵ mà “kính gửi” những kẻ coi hàng ngàn chữ kư của nhân dân chẳng đáng giá lấy một đồng xèng! Chẳng dại ǵ mà đấm vào không khí, chẳng rỗi hơi đánh đàn vào tai những kẻ c̣n xa mới lên tới hàng tai trâu!

    Và…phải nói thiệt t́nh: Ḿnh đă bị cái chiến thuật ù ĺ muôn thuở của những người nắm quyền lực mà có lúc nản ḷng , thậm chí có tí …”cá nhân chủ nghĩa” khi nghĩ rằng: Đập có xập, Bùn đỏ có tràn, Hạt Nhân có Chết-nổ-bùm (Tchernobyl) th́…ḿnh cũng chẳng c̣n ở trên đời này! “Chúng nó ngu th́ kệ bu chúng nó chết!”. Để con cháu chúng ta sẽ xử lư những kẻ đă nhập cảng những trái bom nước, bom bùn, bom hạt nhân ở cái nước mà làm “cái ốc vít cho máy tính cũng chưa làm nổi”! (trích ư kiến thẳng thừng của một chuyên gia Nhật trên VTV1 đêm 23/3/2012)

    Vả lại có chuyện ǵ xảy ra cũng ít nhất phải 10, 15 năm nữa. Lúc ấy ḿnh cũng chẳng c̣n ở trên đời này mà lo bị…nhiễm xạ! Hơn nữa trước mắt c̣n bao chuyện phải tập trung năng lượng c̣n lại để góp sức với đời vạch trần cái xấu, cái ác, bảo vệ đất đai, biển đảo quê hương, viết về anh Vươn, về chỉnh và đốn Đảng của họ….

    Nhưng không ngờ ..

    HAI BÀI VIẾT (*) VÀ VỤ NỨT ĐẬP THỦY ĐIỆN SÔNG TRANH 2 ĐĂ LÀM M̀NH GIẬT M̀NH THỨC TỈNH…

    Đó là bài viết về tương lai sẽ biến mất toàn bộ dân tộc Chăm Ninh Thuận ngay khi 16 ḷ hạt nhân sẽ được triển khai tại cái địa phương không may bị chọn để triển khai cái của nợ tốn kém và cái họa diệt chủng luôn treo trên đầu này…

    Tác giả là Inrasara, một nhà thơ, không dùng từ ngữ, câu cú nào lên án nặng nề, không chỉ vào trách nhiệm của ai và cũng không đ̣i hỏi phải đ́nh chỉ hay mang nhà máy điện hạt nhân đi nơi khác.. anh chỉ nói về văn hóa Chăm, nói về t́nh yêu với mảnh đất đă nuôi người Chăm 2000 năm sẽ đi đâu? về đâu?, ngay khi bị di dân, đền bù ...

    Và …h́nh tượng đau xót như hiện ra trước mắt ḿnh ..Đó là 2 cụm tháp Po-Rom chỉ cách nơi đang triển khai nhà máy điện hạt nhân có…15km đứng lạnh lẽo chơ vơ v́ chắc chắn không thể có ai dám ở (và được ở). Sự biến mất hai cụm Tháp này, dù nó c̣n được giữ lại nhưng không c̣n người Chăm th́ c̣n ǵ là giá trị?

    Và cuối cùng, cảm phục nhất là nhà thơ Chăm đă kiên quyết bỏ Saigon cùng gia đ́nh trở về làng để được cùng đồng bào ḿnh sống chung (và chết chung?) những ngày cuối đời chừng nào văn hóa Chăm c̣n tồn tại!!

    Ḿnh thấy Inrasara quả là “hậu sinh khả úy” (anh 58, ḿnh 86). Anh viết ít nhưng khả năng đánh động lương tâm và t́nh cảm con người hơn ḿnh rất nhiều!

    Chẳng thế mà từ bên Mỹ, Nhà khoa học nguyên tử thứ thiệt gốc Việt, Phùng Liên Đoàn mà nhiều người đă được đọc qua những lời phản biện tâm huyết của ông bị coi như những mảnh giẻ rách, lâu nay đă chẳng muốn gẩy đàn cho trâu nghe nữa, cũng phải bật dậy.

    Ông gọi Inrasara là một “đại lăo trí tuệ” và mong được làm quen với anh…! Thế rồi, thông cảm với Inrasara, ông lại rút ruột, gan, tim, óc của ḿnh để viết một bức thư cho Sứ Quán Việt Nam tại Mỹ, yêu cầu chuyển cho chính phủ VN, ông tŕnh bầy lại những bất lợi, rủi ro, tốn kém, lỗ nặng, ra sao về cuộc phiêu lưu hạt nhân này, một lần nữa mong sao “Nhà nước Ta” đừng để bọn Mafia kinh tế nước ngoài qua mặt…

    Ḿnh đọc xong mà thấy rùng ḿnh, nổi da gà…(*)

    Cùng với hai bài viết được phổ biến trên khắp thế giới mạng kèm theo hàng ngàn lời comments đang làm ḿnh nghĩ tới một kịch bản kinh khủng không dám tưởng tượng đến th́ lại bùng lên một sự kiện mà lần này có muốn giấu cũng không được.!!!

    Đó là:

    Ngày 20 tháng 3 năm 2012

    MỘT TRONG NHỮNG QUẢ BOM NƯỚC CÓ NGUY CƠ NỔ SỚM HƠN DỰ ĐỊNH!


    Toàn cảnh thân bờ đập thủy điện Sông Tranh 2 bị nứt. Chỗ thâm đen là chỗ nước ṛ tuôn ra mạnh. ảnh http://us.24h.com

    Quả bom nước này chỉ chứa trong nó “có”… 730.000.000 mét khối nước (tương đương 730 triệu tấn), đang có nguy cơ hoạt động… trước thời hạn!

    Xem trên Tivi thấy mấy chú công nhân đang tay cḥong, tay đục, vội vă khoắng xi măng, dùng bao tải, vải bạt, giẻ rách... trám vào chỗ nước phun lên như ở các ṿi phun nước Ở Phủ Chủ Tịch, rồi nghe các ông trưởng ban, phó ban, giáo sư tiến sỹ chuyên ăn lương, hưởng lộc để… “dỗ trẻ con” rằng th́ là:

    - ”Đó là "khe nhiệt” …là…

    - "Những chỗ nước phun đó là hoàn toàn cho phép"!là..

    - ”Đập sông Tranh không có vấn đề ǵ!” ... của mấy ông “chuyên môn giả cầy nhưng học vị th́… đúng là cầy thứ thiệt”!

    Sau lại nghe các vị, cũng tiến sỹ, cũng giáo sư khác th́ lại:

    - ”Chưa thấy có một cái đập nào trên thế giới như thế này!” hoặc..

    - ”Không thể đây là một khe nhiệt có thiết kế từ trước”…hoặc kiên quyết hơn:

    - “Sai từ thiết kế, thi công đến nghiệm thu, vận hành”!...


    Nước ṛ từ thân đập thủy điện tuôn ra như con thác lớn - ảnh http://us.24h.com

    Rồi th́…các đoàn kiểm tra chuyên ngành, các đoàn kiểm tra liên ngành, các Hội nghề nghiệp ….lục tục kéo đến tận chân con đập đang không tài nào bịt nổi những lỗ phụt nước “tuôn như suối”…

    Rồi tranh luận rồi hội thảo, rồi họp báo ….rồi….bỗng dưng chiều 22/3 họp..kín cấm tiệt báo chí!...

    Cái ǵ xảy ra đây! Liệu đồng bào từ huyện Trà My tới tận Hội An có phải lo cuốn gói lên núi sơ tán?


    Cột nước tuôn chảy ào ạt trong đường hầm của đập chắn thủy điện Sông Tranh 2 do "có lệnh", công nhân đă đục bêtông dưới lối đi trong đường hầm này cho nước chảy qua! Có phải đây là một cách che dấu tầm mắt người ngoài lượng nước ṛ chảy ra ngoài quá lớn? ảnh http://us.24h.com


    2 khe nứt chính của thân đập tuôn trào thành 2 ḍng lớn. Ảnh: http://bee.net.vn


    Cận cảnh chỗ nứt. Ảnh: http://bee.net.vn


    Nguy hiểm nhất là nước tích tụ chảy thành ḍng suối dưới thân đập khiến nguy cơ sạt lở chân đất nền càng cao, và càng nguy hơn vào mùa mưa sắp đến. Ảnh: http://bee.net.vn

    - - -

    Sáng 23/3/2012

    Từ tối qua đến sáng nay, chuyện kết luận sau cuộc họp kín về đâp sông Tranh 2 đă được trông chờ như một ...bản tuyên án của Ṭa án tối cao: tha bổng hay xử tử h́nh một công tŕnh tốn kém tới hơn 5.000 tỷ đồng?!

    Th́ … đúng 19g25 tối, trên VTV1 xuất hiện lại một ông tiến sỹ nữa (ông thứ 11 theo ghi chép của ḿnh nhưng chỉ khác ở chỗ: ông này vừa là tiến sỹ vừa là cục trưởng Cục Giám Định Nhà Nước) mang theo một tấm b́a các-tông vẽ cái đập với 3 lỗ khe nhiệt có “sai sót không mong muốn” cần khắc phục trước mùa lũ nhưng đập vẫn có khả năng chịu đựng … và đồng bào có thể an tâm..."! Kèm theo là lời phát biểu “bức xúc” của chính ông Nguyễn ngọc Quang phó chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam yêu cầu “gửi sớm văn bản”(?) để chính quyền Nhân Dân có thể an dân!?..

    Nghe nội dung và giọng điệu trực tiếp qua telephone th́ thấy: ”Vâng! Thôi th́ các anh cứ kết luận “không sao đâu, nhưng xin cho văn bản” chứ tin rằng “không có vấn đề ǵ đâu” th́ em chả dại! Xin cứ cho tờ chiếu chỉ có dấu ấn triều đ́nh để dân đừng có cật vấn, hỏi tội chúng em! Chứ cứ lời nói gió bay kiểu này măi th́…chắc chắn chúng em sẽ lại phạm vào ít nhất 3, 4 điều trong “19 điều cấm đảng viên không được làm” mất!

    Ông tiến sỹ cục trưởng th́ hứa “3 ngày nữa sẽ có”?! Chắc v́ vướng 2 ngày thứ bảy và chủ nhật 24 và 25 nên các gịng “suối” bắt nguồn từ… thân đập cứ thoải mái yên tâm tiếp tục phụt, phụt nữa, phụt măi… tưới mát phía hạ lưu!

    Và lạy giời 3 ngày nữa có một tờ chiếu chỉ - bùa dán khắp nơi để mấy chục vạn dân dưới hạ lưu được tin tưởng tin tưởng và...tin tưởng!

    - - -

    Ngày 24 tháng 3/2012

    Sáng nay lướt qua những tờ báo nhớn th́ trái lại…vẫn là một giọng điệu bi quan và… nghi ngờ là chính! Không thấy có đăng tuyên bố của ông tiến sỹ cục trưởng mà trái lại c̣n vạch thêm những sự giấu diếm mới dối với báo chí tuy có đăng một tuyên bố nữa rất chi là …”trung dung” của ông tiến sỹ có cái tên Bùi Trung Dung! Rằng th́ là…”Để xảy ra t́nh trạng ṛ rỉ nước tại đập thủy điện sông Tranh 2 là có vấn đề sai sót trong thiết kế không cho phép, nhưng hiện nay việc khai thác, xử dụng… vẫn an toàn(!?), y hệt như trên website của Ỷ-V́-En!!!



    Thật đáng sợ khi báo chí th́ vẫn cứ viết: "Nước tuôn như suối trong ḷng đập" (T.Trẻ 24/3) hoặc “Vẫn bất an với thủy điện sông Tranh 2” (Thanh Niên 23/3/2012) bác bỏ những “hiểu dụ an dân” của những đại quan công chức quyết tâm “bảo vệ cái đă có lệnh phải bảo vệ”! hoặc “cố gắng phát biểu lập lờ, lấp lửng nước đôi” theo truyền thống!

    Đặc biệt cái tên đích thực của kẻ trực tiếp thi công công tŕnh này th́ đến nay, t́m măi vẫn không ra! Liệu có phải là của một “thế lục thù địch” đích thực nào không đây? Tại sao Thủy điện sông Đà to gấp 10 lần sông Tranh lại không có hiện tượng “ngấm cho phép” này???

    Và sau mấy đêm mất ngủ ḿnh phải thú thực là ḿnh đă “nghĩ dại” tới một kịch bản kinh khủng đang được tiến hành trên đất nước ḿnh như sau:

    1- Nắm chắc những “con tin chính trị” để sẵn sàng hợp tác toàn diện theo mọi diễn biến của t́nh h́nh kinh tế, chính trị, xă hội, chiến tranh hay ḥa b́nh.

    2- Xâm thực bằng kinh tế, chính trị, văn hóa xă hội và dân số…

    3- Đề pḥng có sự chống đối của các lực lượng quyết tâm giữ vững lănh thổ như truyến thống chống ngoại xâm bốn ngàn năm bằng cách tiêu diệt ngay phong trào trong trứng nước…

    4- Cài đặt sẵn khắp đất nước Viêt Nam những “quả bom nổ chậm” khi cần th́... diệt chủng toàn bộ cái dân tộc bướng bỉnh này bằng mấy quả tên lửa đánh trúng cái thủy điện Sơn La, cái mỏ Tân Rai và 16 ḷ hạt Nhân tại Ninh Thuận!!?!?! 20,30 triệu con người thay thế chẳng là cái tăm ǵ với dân số nước bạn 4 tốt với dân số gần 2 tỷ người đến nơi rồi!

    Sẽ có người cho là ḿnh quá lo xa, quá bi quan? Nhưng cứ nghĩ đến những ǵ Mao đă nói cách đây hơn 50 năm “Sẵn sàng hy sinh cả 500 triệu nhân dân Trung Hoa để tiêu dịệt sạch sành sanh con hổ giấy Đế Quốc Mỹ” (**) mà thấy: “không cái ǵ họ không dám làm kể cả hy sinh một nửa dân tộc họ. Vậy th́..hủy diệt cả một dân tộc Việt trong đó có dân tộc Chăm của Inrasara chẳng là một cái đinh ǵ đối với họ hết!…

    Và, ḿnh nh́n lại lịch sử, mà …lo cho tương lai của Mẹ Việt Nam đang mang đầy ḿnh những trái bom nổ chậm siêu nặng suốt từ Nam chí Bắc, rồi lại nghĩ tới những nỗi lo của các nhà khoa học chân chính, những nỗi buồn của những nhà thơ như Inrasara, những phản biện đầy tâm huyết của các nhân sỹ trí thức trước nguy cơ bom nước, bom bùn đỏ, bom hạt nhân… có thể phát nổ bất cứ lúc nào …

    Nghĩ măi, nghĩ măi đến không sao ngủ được suốt ba hôm trời....,

    Và cuối cùng: một kịch bản kinh khủng nhất có thể xảy ra đă đến với ḿnh như đă tŕnh bầy!

    Với mong mỏi tất cả những ai có lương tri khắp thế giới có thể t́m mọi cách ngăn chặn một cuộc diệt chủng mới, một cuộc “Tận Thế” dành riêng cho người Việt Nam ta trong một tương lai không xa do các “lực lượng thù địch nội và ngoại” đích thực đang bắt tay nhau tiến hành???

    Có phải là suy luận quá đà?
    Có phải là bi quan qua mức?
    Có phải là nghi ngờ quá độ? Hay không đây các bạn?

    (*): HAI BÀI VIẾT:

    1 - Inrasara đối thoại với độc giả xung quanh dự án Nhà máy ĐHN ở Ninh Thuận - http://inrasara.com (chủ đề Bất an Dự án Nhà máy Điện hạt nhân – Ninh Thuận)

    2 – Thư TS Phùng Liên Đoàn gửi Đại sứ Việt Nam tại Mỹ năm 2010 nói về một phương án điện hạt nhân ở Việt Nam

    (**): con số 500 hay 50 ḿnh không c̣n nhớ rơ riêng về cái cụm từ “tiêu diệt sạch sành sanh” bọn Đế Quốc th́ chắc chắn không thể nào sai!

    http://to-hai.blogspot.de/2012/03/nh...y-nghi-ve.html




    Cập nhật: 24/04/2012

    Ông Nguyễn Tấn Dũng Trên Truyền H́nh Nhật

    Ngô Văn

    ... Chỉ sau hội nghị và đến phần họp báo, ông mới đưa ra một câu khẳng định nhưng cũng không liên quan ǵ đến biển Đông: "Chúng tôi hoàn toàn tin tưởng vào kỹ thuật cao và tính an toàn về điện hạt nhân của Nhật. Do đó chủ trương của Việt Nam là vẫn quyết định nhập hai ḷ phát điện hạt nhân của Nhật chứ không có ǵ thay đổi."

    Lời tuyên bố của ông Dũng đă được báo đài ở Nhật loan tải rộng răi, nhưng các kư giả cũng như những b́nh luận gia Nhật đều lắc đầu ngao ngán v́ không biết ông Thủ tướng CSVN căn cứ vào đâu để tin như thế. Hiện nay, chính dân Nhật, đặc biệt là các chuyên gia Nhật, đă phải thừa nhận giới hạn của khả năng bảo vệ các ḷ hạt nhân trước các thiên tai.

    Thật ra ông Dũng c̣n nói thêm rằng: "Sau sự cố nhà máy điện hạt nhân xảy ra, trong hội nghị song phương Việt-Nhật vào tháng 10 năm ngoái (2011), Việt Nam vẫn quyết định nhập hai ḷ phát điện nguyên tử của Nhật. Sự cố [Fukushima] xảy ra là một điều giáo huấn cho Nhật để phát triển hơn về kỹ thuật [điện hạt nhân]. Tôi tin tưởng như thế. Thàng giêng năm nay, chúng tôi đă kư hiệp định nguyên tử lực với Nhật, qua đó chúng tôi kỳ vọng vào Nhật về việc cung cấp kỹ thuật và đào tạo nhân tài cho Việt Nam."

    Nhưng có lẽ các câu sau của ông Nguyễn Tấn Dũng không cần thiết, nên các đài truyền h́nh Nhật cắt đi và chỉ đem câu "Chúng tôi hoàn toàn tin tưởng vào kỹ thuật cao và tính an toàn về điện hạt nhân của Nhật" ra bàn luận sôi nổi. Một số b́nh luận gia bày tỏ ḷng thương tâm đối với số phận người dân Việt Nam chỉ v́ sự tin tưởng khá mù quáng của thủ tướng nước họ. Cũng có nhà phân tích cho rằng nếu tai họa xảy ra th́ đương nhiên Nhật Bản cũng phải lănh một phần trách nhiệm v́ trong khi chính nước Nhật đang t́m cách tránh xa dần loại kỹ nghệ nguy hiểm này mà lại đem bán hàng độc cho nước khác.

    Phong trào chống điện hạt nhân của dân Nhật tiếp tục dâng cao. Chỉ nội trong tuần trước, nhiều cuộc biểu t́nh trước Phủ Thủ tướng, trước các Bộ liên quan đă diễn ra. Đặc biệt có cuộc tuyệt thực trước tổng công ty điện lực Kansai (Osaka) để phản đối dự tính cho nhà máy phát điện nguyên tử Oi nằm ở tỉnh Fukui (vùng Bắc Lục nằm phía biển Nhật Bản) tái khởi động sau một thời gian đóng cửa để kiểm tra. Về phía các chuyên gia nguyên tử hàng đầu của Nhật cũng lên tiếng cảnh báo sự nguy hiểm của điện hạt nhân....

    Cả các đại diện chính quyền địa phương, nơi có đặt nhà máy điện hạt nhân, cũng đă suy nghĩ lại. Điển h́nh là Đốc phủ Osaka và Thị trưởng Osaka đă đưa ra 8 điều kiện yêu cầu chính quyền Trung ương và tổng công ty điện lực Kansai phải cam kết thực hiện mới đồng ư cho các nhà máy điện hạt nhân nằm trong địa hạt của ḿnh tái khởi động. Tám điều kiện đó là:

    1. Thiết lập một cơ quan độc lập để đưa ra quy chế điện hạt nhân cao hơn hiện tại.

    2. Sửa lại toàn bộ tiêu chuẩn an toàn về điện hạt nhân.

    3. Các tiêu chuẩn an toàn mới phải đầy đủ tính kiện toàn của nó qua thử nghiệm (stress test).

    4. Phải đặt tiền đề là đương nhiên tai nạn sẽ xảy ra để đưa ra kế hoạch cứu chữa và cứu hộ.

    5. Phải có sự đồng ư của người dân ở trong ṿng bán kính 100 km tính từ nhà máy điện hạt nhân.

    6. Phải có một thể chế rơ ràng về việc xử lư các thanh nhiên liệu (hạt nhân) sau khi đă sử dụng.

    7. Phải triệt để kiểm tra nhu cầu cung cấp điện lực.

    8. Phải có kế hoạch bồi thường thiệt hại rơ ràng cho người dân và giảm thiểu tối đa về nguy cơ phá sản của tổng công ty điện lực.

    Một điều nữa có lẽ cũng bất ngờ đối với ông Nguyễn Tấn Dũng, đó là việc công luận Nhật Bản khen ngợi Kuwait đă sáng suốt quyết định ngưng việc mua 4 ḷ điện hạt nhân của Nhật, nghĩa là tạm thời cho đông lạnh kế hoạch điện hạt nhân của nước họ.

    Sáng chủ nhật, ngày 22/04, trong một chương tŕnh bàn chuyện thời sự về nguy cơ của điện hạt nhân trên đài truyền h́nh Nhật, tuyên bố của ông Nguyễn Tấn Dũng lại được đem ra mổ xẻ. Sau hết, người điều khiển chương tŕnh đă kết luận: "Không biết, không thấy mà tin là kẻ mù quáng. Một người lănh đạo mà tin vào những ǵ không có căn cứ vững chắc th́ làm khổ người dân là điều chắc chắn".

    http://viettan.org/Ong-Nguyen-Tan-Dung-Tren-Truyen.html

  6. #116
    Dac Trung
    Khách
    Thành phố Phan Rang sẽ như thành phố địa ngục Muslyumoyo của Nga hiện nay?



    Dân Nga sống trong địa ngục phóng xạ hạt nhân!

    Thành phố Muslyumoyo phải là một trong những thành phố buồn đau và bất hạnh nhất trên địa cầu. Hằng ngàn cư dân không có cách nào khác là phải sống tại nơi này, dọc theo bờ sông Techa không xa mấy đường biên giới phía nam của Nga với Kazakhstan, họ là những nạn nhân của thảm họa hạt nhân xảy ra hơn sáu thập niên trước đó.

    Cư dân tại đây vẫn c̣n đang gánh chịu các tai họa của cuộc sống bên cạnh nhà máy điện hạt nhân Mayak,và vẫn c̣n đang bị chết v́ các chứng bệnh liên hệ đến nhiểm phóng xạ mà đă cướp đi mạng sống của rất nhiều nạn nhân trước họ.

    Trên con đường dẫn đến khu nhà máy, đuợc xây dựng từ năm 1940, nhóm chúng tôi đă phải né tránh một số trạm kiểm soát và cất giấu cả những máy ảnh - chúng tôi đă phải bằng ḷng với chỉ một chiếc máy ảnh nhỏ gắng vào kiếng trước của xe.

    Như vậy là coi như được trang bị, chúng tôi đă lái xe vào được khu vực cách nhà máy khoảng 100 mét.

    Khu vực này như là một thành phố. Các nhân viên làm việc và gia đ́nh họ sinh sống tại đây. Các em thiếu niên chay rượt vui đùa nhau trong bải tuyết ngay bên ngoài hàng rào của nhà máy.

    Nhà máy điện hạt nhân Mayak được bao bọc bởi những khu rừng cây bạch đàn, và những tấm biển cảnh báo dân chúng không được vào khu rừng này nhặt các loại nấm mọc hoang.

    Nhà máy này đă một thời cung cấp cho Liên Bang Sô Viết khoảng 40% tổng số lượng Plutonium loại làm vũ khí của thế giới. Quả bom nguyên tử đầu tiên của Liên Bang Sô Viết cũng đă được chế tạo tại đây. Ǵữa những năm 1949 và 1951, nhà máy này đă xả hằng trăm tấn chất phế thải chứa đầy phóng xạ hạt nhân vào ḍng sông Techa bên cạnh



    Hằng trăm ngôi làng đă được di dời khỏi khu vực này, nhưng một điều thật đáng kinh ngạc là vẫn c̣n 4 ngôi làng tiếp tục c̣n tồn tại trong khu vực nhiểm đầy phóng xạ này. Cư dân của các ngôi làng này cho biết họ không hiểu tại sao ho lại không được di dời khỏi nơi này.

    Nhiều cư dân chúng tôi tiếp xúc được, nói rằng họ đang bị chánh quyền dùng như những con vật người thí nghiệm . Họ muốn nói về một cuộc thí nghiệm bí mật của chính phủ nhằm nghiên cứu ảnh hưởng của các chất phóng xạ trên những người bị nhiểm xạ.

    Thêm nữa, bệnh viện gần nhất có thể chửa trị các căn bệnh liên hệ đến nhiểm xạ mà họ đang gánh chịu lại tọa lạc tại thành phố thủ phủ Chelyabinsk, xa khoảng 50Km .

    Một người phụ nữ diễn tả lại những lần đi chửa trị của bà ta như sau:

    “Chắc chắc là họ đă thử những loại thuốc mới với chúng tôi. Bạn rời bệnh viện mà nơi đó bạn nằm lại một tháng để rồi sau đó lại bị bệnh thêm một tháng tại nhà. Họ đâu có chửa tri chúng tôi. Ho làm chúng tôi đau đớn thêm. Họ lại không nói điều ǵ cả”

    Trong những năm vừa qua, vài ngôi làng xưa củ tại Muslyumovo đă được dời đi nơi khác, nhưng chỉ được đưa đến một nơi cách con sông đầy ô nhiểm phóng xạ này chỉ một đoạn đường đi bộ ngắn. Máy đo mức độ phóng xạ Geiger chúng tôi mang theo đo được mức độ nhiềm xạ tại con sông này đến 50 lần cao hơn mức độ mà các chuyên gia hạt nhân nói là an toàn cho con người.


    Anh tài xế, người mà chính anh ta cũng bị nhiểm xạ măng tính, chỉ về một vỏ bánh xe đông cứng trong một khối băng. Anh ta bảo nếu chúng tôi dùng máy Geiger đo chổ đó, chúng tôi chắc đo được kết quả cao hơn kết quả chúng tôi vừa mới đo được.

    Nơi này không có rào cản hay hàng rào ngăn người dân. Và có nhiều dấu chân trên lớp tuyết trong khu vực này. Một tấm bản rỉ sét cảnh giác không được vào hay hái trái dâu.


    Tuy có những bản cảnh giác, nhưng ngư dân vẫn đến con sông này, và trong mùa hè, trẻ em vẫn bơi lội trong vùng nước nhiễm độc phóng xạ này.

    Hầu hết cư dân trong các ngôi làng biết rơ những mối nguy hại của phóng xạ hạt nhân, nhưng h́nh như họ đă phó mạng ḿnh cho trời. Họ không có tiền để chi trả cho việc di dời đến vùng an toàn hơn. Nhiều người h́nh như không quan tâm đến những mối nguy hiểm của phóng xạ hạt nhân. Một chị cư dân đă nói:

    “Chúng tôi bị bệnh và nhiều người bi ung thư vị phóng xạ hạt nhân. Chúng tôi không thể ngăn cản con cháu chúng tôi bơi lội tại con sông này.”

    Chánh quyền đă đưa ra cho cư dân tại Muslyumovo hai lựa chọn, hoặc nhận số tiền khoảng 35.000$ Rubles rồi tự ḿnh t́m mua một căn nhà khác theo ư thích, hoặc được di dời đến một căn nhà tại một khu tái định cư mới chỉ cách con sông ô nhiểm khoảng 2Km. Chương tŕnh này bây giờ đă bị ngưng.

    Hầu hết cư dân cho biết số tiền này không bao giờ đủ cho một căn nhà cách xa nơi này.

    Họ cũng nói một số lớn số tiền đáng lẽ được dùng vào việc xây các ngôi nhà mới đă bị cướp đoạt rút ruột bởi các nhà thầu và viên chức chánh quyền.

    Hầu hết những cư dân mà chúng tôi tṛ chuyện đều than phiền về khí Radon (một chất phóng xạ) ṛ rỉ từ dưới đất vô nhà ở của họ.

    “Ra khỏi chảo chiên rồi lại nhào vô ḷ lửa” một người đàn ông than. “Khu vực này chỉ cách con sộng 2Km. Chúng tôi vẫn c̣n nằm trong vùng bị nhiểm xạ. Khí phóng xạ Radon đang hiện diện trong các căn nhà này. Chúng tôi nghỉ rằng việc này được các nhóm lợi ích sắp đặt để biển thủ tiền trợ cấp dành cho dân chúng trong vùng”

    “Chúng tôi đă vô t́nh mua đất tại các khu xưa củ. Khi chúng tôi dọn vào họ (nhà thầu) đă không nói về những nguy hiểm tại khu vực này. Họ lại t́m thấy khí Radon sau khi những căn nhà được xây cất xong.”

    Tập đoàn quốc doanh điện hạt nhân Rosatom (công ty chịu trách nhiệm di dời cư dân!) đă tiến hành điều tra những phàn nàn về tiền cứu trợ đă bị thuộc cấp ăn chận, nhưng đến nay họ vẫn chưa thông báo kết quả!.

    Cư dân than phiền những căn nhà của họ không được cách nhiệt đúng mức đễ chống lại mùa đông lạnh khắc nghiệt với nhiệt độ thấp tới 30 độ dưới 0 độ.

    Một người đàn ông nói:

    Người ta (chánh quyền) không thể nào đối xử với chúng tôi như vậy. Sau khi chúng tôi bị đau khổ v́ con sông nhiểm phóng xạ và bây giờ th́ họ mang chúng tôi đến những căn nhà không đủ tiêu chuẩn đề cư ngụ, đến vùng đất nhiễm phóng xạ này. Ngưới dân chúng tôi rất mệt mỏi, mệt mỏi đến nổi không c̣n tinh thần để chiến đấu.”

    Hầu hết trẻ em tại vùng này đều mang các chứng bệnh liên hệ đến nhiểm phóng xạ.

    Những dấu hiệu bệnh măn tính do bị nhiểm xạ gồm có thường xuyên bị nhiểm trùng, phù thủng, thiếu máu, các viết thương không bao giờ lành, rụng tóc và cơ thế luôn có vết bầm, bé sơ sinh bị dị tật và ung thư v́ cha mẹ tiếp xúc với lượng phóng xạ cao trong nhiều năm.

    Cư dân trong vùng gọi ḍng sông này là “ḍng sông gây bệnh”


    Cậu thiếu niên trong bài tường tŕnh của chúng tôi với cục bứu ở cổ, chỉ được 17 tuồi đời.

    Cậu thiếu niên này có tám em trai và gái. Tất cả đều mang các chứng bệnh liên hệ đến nhiểm phóng xạ.

    Mẹ của cậu thiếu niên cho biết bà ta đă đưa cậu đến bác sĩ khám bứu ở cổ của cậu ấy.

    Bà cho biết rằng bác sĩ nói với bà ta là cục bứu rồi sẽ lặng đi. Bà nói rằng con trai bà không bao giờ được các bác sĩ đề nghị cho thử nghiệm sinh thiết (xét nghiệm tế bào ung thư).

    Việc này lại xảy ra tại vùng mà người dân đă bị chết v́ ung thư trong nhiều thập niên qua. Một khu vực có mức độ nhiểm phóng xạ cao nhất thế giới.

    Bà nói “ chúng rất lo sợ, hậu quả của t́nh trạng nhiểm phóng xạ th́ rất ghê sợ. Nhưng chúng tôi có thể sơ tán đến nơi nào đây?”


    Có rất nhiều cư dân mà chúng tôi tiếp xúc, họ liên tục hỏi cùng một câu hỏi như nhau “ tại sao chúng tôi không được di dời xa khỏi ḍng sông này?”

    Chính quyền Nga nói họ biết rỏ rằng có hằng ngàn người đang vẫn c̣n sống trong vùng bị nhiểm xạ nặng.

    Chính quyền Nga đề nghị bối thường hằng tháng một khoảng tiền ít ỏi đến mức độ cần phải bị lên án, với chỉ 4$ rubles. Họ đề nghị chỉ chi trả khoảng 30$ rubles mỗi tháng cho các chi phí y tế.

    Chúng tôi đă cố gắng tiếp xúc với nhân viện y tế của chính phủ. Chúng tôi đă phải chờ năm giờ để được phỏng vấn vị bác sĩ được nói đến trong bài viết. Cuối cùng khi ông xuất hiện, ông ta tỏ vẻ lúng túng – như là ông ta muốn trả lời những câu hỏi của chúng tôi nhưng ông ta không thể trả lời.

    Cuộc tṛ chuyện với ông ta qua điện thoại mà chúng tôi đă bí mật quay phim là chứng cứ nói lên có lẽ chính quyền Nga không muốn người ngoài biệt sự việc tồi tệ này.

    Và c̣n nữa, có hằng trăm gia đ́nh vẫn không được di dời. Ngay cả đến một ngôi làng mới lập chỉ cách đó 2 Km.

    Chúng tôi gặp cụ Ekaterina 87 tuổi. Gia đ́nh bà gốc gác từ Đức.

    Trong thời kỳ Thế Chiến Thứ Hai, Stalin đă trục xuất hằng ngàn người gốc Đức tại Nga đi càng xa các vùng thành phố càng tốt. Ekaterina và gia đ́nh bà bị đưa về sống tại một ngôi làng gần Mayak.

    Năm 1957, một vụ nổ bồn chứa nguyên liệu hạt nhân đă buộc phải sơ tán cư dân trong khu vực và gia đ́nh bà lại bị di dời đến nới khác. Họ được đưa đến Muslyumovo gần con sông nhiểm đầy phóng xạ. Năm mươi năm sau bà vẫn c̣n sống tại đó.

    Bà bật khóc khi chúng tôi hỏi làm cách nào mà bà sống sót. Bà nói bà không c̣n có thể sanh con. Chồng bà đă chết từ nhiều năm trước.

    “Nhiều cư dân trong vùng v́ đă bị chết v́ ung thư. Mọi người trong vùng luôn bị bệnh. Tôi muốn được di dời nhưng không được hỏi tới. Tôi không hiểu tại sao?”

    Giữa năm 2001 – 2004 có đến hơn 40 triệu mét khối bùn chứa phóng xạ kết động tại ḍng sông Techa. Chính quyền Nga thừa nhân điều này là sự thật.

    Một cuộc điều tra vi phạm h́nh sự đă được thực hiện.

    Năm 2005, các công tố viên đă đưa lănh đạo nhà máy hạt nhân Mayak ra ṭa. Ông ta đă bị kết tội nhưng sau đó lại được khoan hồng trong đợt ân xá kỷ niệm 100 năm thành lập quốc hội Nga./.


    Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Xuân Diện, Nguyễn Hùng

    http://danlambaovn.blogspot.com/

    http://danlambaovn.blogspot.de/2012/...o-ia.html#more

  7. #117
    Dac Trung
    Khách
    Mời xem phim phóng sự thảm họa Chernobyl được lồng tiếng Việt Nam:













    Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Xuân Diện, Nguyễn Hùng lược dịch

    Nguồn: http://blogs.aljazeera.com/blog/euro...g-nuclear-hell

  8. #118
    Dac Trung
    Khách
    Thứ ba 07 Tháng Tám 2012

    Nhật Bản có thể từ bỏ năng lượng hạt nhân từ năm 2030


    Trong một cuộc họp báo hôm nay 07/08/2012 tại Tokyo, Bộ trưởng Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản Yukio Edano vừa tuyên bố là nước này có thể từ bỏ hoàn toàn năng lượng hạt nhân kể từ năm 2030, mà không gây tổn hại đến nền kinh tế.Ông Edano đă tuyên bố như trên khi trả lởi một câu hỏi về những tác động tiêu cực của việc ngưng hoàn toàn các ḷ phản ứng hạt nhân từ đây cho đến năm 2030.

    Hơn một năm rưỡi sau tai nạn hạt nhân Fukushima tháng 3/2011, chính phủ Tokyo đang đề ra một kế hoạch phát triển năng lượng mới. Trước đây, Tokyo đă dự trù nâng tỷ lệ điện hạt nhân từ 30% lên thành 53% tổng sản lượng điện từ đây đến năm 2030. Nhưng tai nạn Fukushima đă làm đảo lộn kế hoạch này.

    Chính phủ Nhật hiện đang nghiên cứu ba kịch bản cho giai đoạn từ đây đến năm 2030 : Hoàn toàn không cần đến điện hạt nhân, giảm tỷ lệ điện hạt nhân xuống c̣n 15% hoặc chỉ giảm xuống c̣n từ 20 đến 25% tổng sản lượng điện.

    Đối với Bộ trưởng Công nghiệp Nhật, kịch bản 0% điện hạt nhân sẽ không có tác động tiêu cực nào đến nền kinh tế, mà trái lại nó sẽ thúc đẩy tăng trưởng, bởi v́ nước này sẽ phải phát triển các năng lượng tái tạo và cải thiện hiệu quả sử dụng năng lượng, qua đó sẽ hỗ trợ nhu cầu tiêu thụ nội địa.

    Trước đó, các chuyên gia do chính phủ chỉ định đă dự báo rằng kịch bản 0% điện hạt nhân sẽ khiến tổng sản phẩm nội địa GDP của nước này giảm từ 1,2% đến 7,6%.

    Dầu sao, chính phủ Tokyo không có sự chọn lựa nào khác là phải giảm tối đa tỷ lệ điện hạt nhân bởi v́ phong trào chống năng lượng nguyên tử đă phát triển mạnh ở Nhật kể từ sau tai nạn Fukushima, đă khiến hàng trăm ngàn người dân trong vùng phải tản cư để tránh ô nhiễm phóng xạ.

    Cứ vào mỗi thứ sáu, trước văn pḥng của thủ tướng Yoshihiko Noda lại diễn ra các cuộc biểu t́nh chống năng lượng hạt nhân, quy tụ mỗi lần hàng ngàn người, một con số đáng kể đối với Nhật Bản. Những người biểu t́nh yêu cầu chính phủ không khởi động lại các ḷ phản ứng hạt nhân đang ngừng hoạt động và đưa Nhật Bản ra khỏi năng lượng nguyên tử.

    Đặc biệt, ngày chủ nhật 29/07 vừa qua, khoảng từ 10 đến 20 ngàn người biểu t́nh theo cảnh sát và 200 ngàn người theo ban tổ chức biểu t́nh đă tạo thành một chuỗi người bao quanh ṭa nhà Quốc hội một cách biểu tượng trong 1 tiếng đồng hồ. Theo lời ban tổ chức, những người tham gia biểu t́nh không chỉ là dân Tokyo, mà c̣n đến từ khắp Nhật Bản.

    Hiện giờ chỉ có 2 trên tổng số 50 ḷ phản ứng hạt nhân c̣n hoạt động, những ḷ khác đă ngưng vận hành, hoặc là do động đất, hoặc là do những quy định an toàn mới mà chính phủ ban hành sau tai nạn Fukushima. Thậm chí trong tháng 5 và tháng 6 vừa qua, Nhật Bản hoàn toàn không có điện hạt nhân, trước khi thủ tướng Noda cho khởi động lại hai ḷ nguyên tử vào tháng 7, gây phẫn nộ trong giới chống hạt nhân và làm gia tăng thêm phong trào phản đối điện nguyên tử ở nước này.


    http://www.viet.rfi.fr/chau-a/201208...ke-tu-nam-2030

    Dân Nhật dạo này siêng biểu t́nh để gây áp lực vơí chính phủ .

    Như vậy là Nhật sẽ thải lần mâư nhà máy cũ và CHXHCNVN có thể lănh mâư nhà máy mà họ thải ra .

  9. #119
    Dac Trung
    Khách
    08/08/2012

    Nguyễn Thế Hùng, Nguyển Xuân Diện, Nguyễn Hùng (Dân Làm Báo)




    Qua kinh nghiệm của những tai nạn hạt nhân đă xảy ra tại Three Mile Island (Mỹ), Chernobyl (Nga), Fukushima (Nhật), ḷ phản ứng hạt nhân thế hệ mới tại Bắc Kinh (Trung Quốc), các nhà chuyên môn càng cần phải quan tâm nhiều hơn đối với hoàn cảnh và tŕnh độ kỹ thuật của Việt Nam trước những đ̣i hỏi khắt khe của kỹ nghệ hạt nhân ...

    Điều thiếu sót rất tệ hại là, với một dự án điện hạt nhân tốn kém cả chục tỷ USD mà PGS TS Trần Thanh Minh chỉ đề cập hiệu quả kinh tế vào thời điểm lập dự án, trong khi dự án phải cần từ 6 đến 10 năm mới hoàn tất. Kinh nghiệm xây cất nhà máy điện hạt nhân tại một số nước ở Âu Châu và cả Mỹ, chi phí xây cất nhà máy điện hạt nhân luôn bị các công ty xây cất nâng giá lên cao rất nhiều so với giá ước tính và thỏa thuận lúc đầu theo một hợp đồng mà phần thiệt tḥi luôn về phía chủ đầu tư (Việt Nam trong trường hợp này).

    Một yếu tố cốt lơi c̣n quan trọng hơn cả sự an toàn, hiệu quả kinh tế, an toàn môi trường và xă hội: đó là yếu tố con người - lực lượng chuyên gia, chuyên viên, kỹ thuật viên hạt nhân có kinh nghiệm. Việt Nam hiện nay, và một thời gian dài tính từ hôm nay, không có. T́nh trạng bất cập này đă được GS Phạm Duy Hiển tŕnh bày tường tận khi trả lời phóng viên Hoàng Hạnh của báo Phụ nữ Today, ngày 06/06/2012. Báo Tuổi trẻ, ngày 06/08/2012, đưa tin rất đen tối về t́nh trạng bất cập trong công tác đào tạo nhân sự như sau: “Về chương tŕnh đào tạo nhân lực phục vụ hoạt động của các nhà máy điện hạt nhân, theo UBND tỉnh Ninh Thuận, hiện nay chủ yếu là đào tạo tại Nga nhưng c̣n gặp bất lợi về ngôn ngữ, do đó không thu hút du học sinh. Trong khi đó, phân viện đào tạo nguồn nhân lực tại địa phương hiện vẫn chưa mở”.

    Qua đây, tương tự như dự án Bauxite Tây Nguyên, dự án đường xe lửa cao tốc Bắc Nam, dự án điện hạt nhân tại Ninh Thuận lại bước vào vết chân sai lầm của tư duy “đi trước đón đầu, IQ” với nhiều hứa hẹn mỹ miều “tuyệt đối an toàn”, công nghệ tiên tiến nhất. Kinh khủng hơn, theo sau điện hạt nhân sẽ là thần chết phóng xạ hạt nhân chờ sẵn cho hàng trăm ngàn người dân vô tội, di hại cho nhiều thế hệ con cháu dân Việt, biến cả một vùng rộng hàng trăm cây số vuông thành một vùng đất chết muôn đời.

    “Ḷ phản ứng hạt nhân của Rosatom là an toàn nhất, là an toàn tuyệt đối” chỉ là những lời nói đầu môi của bọn “sơn lâm măi vơ” mà chúng ta thường thấy tại các khu chợ búa. Tập đoàn Rosatom cũng chỉ tương tự nhưng được gọi với hai tiếng kiêu sang: “khuyến măi”...

    Việt Nam phải dứt khoát nói không với điện hạt nhân để bảo vệ nhân dân chúng ta, bảo vệ con cháu chúng ta, bảo vệ giang sơn gấm vóc Việt Nam khỏi thảm họa hạt nhân!


    http://danlambaovn.blogspot.de/2012/...t#.UCKpCaCVCl4

  10. #120
    Dac Trung
    Khách
    Công ty con của Rosatom bị tố giác bán thiết bị thiếu chất lượng dùng cho các ḷ phản ứng hạt nhân tại Nga và các nước khác, bỏ túi riêng số tiền sai biệt lớn

    Rosatom-owned company accused of selling shoddy equipment to reactors at home and abroad, pocketing profits


    Charles Digges

    http://www.bellona.org/articles/arti...lsk_corruption

    http://rapsinews.com/judicial_news/2...263668748.html

    Tiền xây dựng nhà máy điện hạt nhân nổi đầu tiên trên thế giới "Mikhail Lomonosov" bị ăn cắp

    Деньги на строительство первой в мире плавучей атомной станции «Академик Михаил Ломоносов» разворованы

    Nazhezda Popova

    Nguồn : publicsea.runewsland.ru

    Kichbu posted on 08.07.2012

    Новость на Newsland: Первую в мире плавучую АЭС разворовали заранее



    Tiến sĩ khoa học kỹ thuật Ivan Nikitchuk, đại biểu Duma quốc gia, đă thông báo cho phóng viên "Trên đại dương-biển" về điều này.

    - Nhà máy điện nguyên tử nổi được bắt đầu xây dựng tại Sevmash, ở Severodvinsk. - Ivan Nikitchuk nói. - Nhưng bây giờ nó nằm tại nhà máy Baltic. Trong trạng thái tháo rời. Nhà máy điện - tách rời, các ḷ phản ứng hạt nhân - tách rời. T́nh h́nh, nói chung, cũng như ở Sevmash. "Mikhail Lomonov" xây dựng từ năm 2006, nhưng đến thời điểm hiện nay chỉ mới đạt được 35 phần trăm. Tiền xây dựng nhà máy điện nguyên tử đă bị lấy cắp. Đó là nói về tổng số tiền 7 tỷ ruble. Điều này được phanh phui trong thời gian các đại biểu đến các cơ sở hạt nhân ở Sant- Peterburg và tỉnh Lennigrad. Đúng lúc, nhà máy Baltzavod bị vỡ nợ.

    Nhắc lại, nhà máy điện nổi là tàu không tự hành bong phẳng dạng tàu phá băng với hai động cơ phản lực KLT-40S. Theo bảng phân loại của Cục đăng kiểm hàng hải Nga, nhà máy điện nổi - tàu cán giá không tự hành. Các kích thứơc của nó: chiều dài 144 m, chiều rộng 30 m, chiều cao theo bong 10 m, phần ch́m 5,5 m. "Mikhail Lomonsov" hạ thủy tại nhà máy Baltzavod mùa hè năm 2010.

    Cơ quan nguyên tử chính của đất nước - tập đoàn nhà nước "Rosatom" hứa xây dựng phân hạm các nhà máy nguyên tử nổi vài năm nay. Thoạt đầu, có ư định xây dựng nhà máy điện hạt nhân nổi với số tiền 2,9 tỷ ruble (lời hứa của "Rosatom" năm 2007). Sau đó dự án trở nên nợ nần chồng chất.

    - Theo các tính toán của chúng tôi, hiện nay giá của một mẫu referet của một nhà máy điện hạt nhân nổi với các công tŕnh kỹ thuật thủy lợi và trên bờ vượt quá 30 tỷ ruble, - phó giám đốc khoa học của Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật chế tạo máy điện, tiến sĩ khoa học kỹ thuật, giáo sư Igor Ostretsov cho biết. Trên bong của chiếc tàu đặc biệt này cần có các nhiên liệu của bom - gần hai tấn uranium-235 đă được làm giàu cao. Nhiên liệu này dùng cho hai ḷ phản ứng hạt nhân của "Mikhail Lomonosov" với công suất 35 MWT mỗi ḷ.

    Nhân thể nói thêm, những người dân Kamchatka không cảm thấy hồ hởi đặc biệt về việc nhà máy điện hạt nhân nguyên tử nổi - "cái phao hạt nhân" cập bến chỗ họ...

    C̣n thêm 6 nhà máy kiểu "Mikhail Lomonosov" Rosatom hứa sẽ bố trí trên toàn bộ hải tŕnh biển Bắc.
    Mặc dù 7 tỷ ruble biến mất, hăng "Rosenergoatom" (đơn vị con của tập đoàn nhà nước "Rosatom") muốn kết thúc xây dựng nhà máy điện hạt nhân nổi đầu tiên "Viện sĩ Mikhail Lomonosov" trong hai năm sắp đến. Và lai dắt nó về Kamchatka theo hải tŕnh biển Bắc. Các nhà nguyên tử học gọi nhà máy điện nổi không tự hành là "cái máng ăn".

    http://kichbu.multiply.com/journal/item/2377

    Nguồn :

    http://publicsea.ru/news/dengi_na_st...y_18-12-21.htm

    http://www.newsland.ru/news/detail/id/991600/

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 07-08-2011, 03:52 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 24-04-2011, 07:56 AM
  3. Lá cây nhân tạo sản xuất điện.
    By nghiep in forum Khoa Học - Kỹ Thuật
    Replies: 0
    Last Post: 10-04-2011, 02:10 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 12-11-2010, 01:14 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •