
Originally Posted by
TuDochoVietNam
Làm Thế Nào Để Nhận Diện Sư Quốc Doanh?
Bài của Minh Hiền ở New Jersey
Cũng nên nhắc lại trước 1975, Việt Cộng (VC) đă thành công trong việc gài cấy đặc sứ cộng sản trong các chùa chiền ở miền Nam để điều khiển và gây chia rẽ trong giáo hội Phật Giáo Miền Nam. Sách động phật tử miền Nam Việt Nam chống đối chính quyền đương thời. VC đă thành công trong việc lợi dụng ḷng tin của người phật tử để mưu cầu thế lực chính trị của họ. Chính sách "b́nh mới rượu cũ" một lần nữa lại đang được CS áp dụng với tín đồ phật tử tại hải ngoại.
Trong hai thập niên từ năm 1975 đến năm 1995, Việt Cộng đă thành công phần nào trong chính sách đàn áp các thế lực chống đối ở trong và ngoài nước. Trong th́ chúng dùng AK, ngoài th́ dùng chính sách chia rẽ, phân hoá, gây nghi ngờ trong Cộng Đồng Người Việt Hải Ngoại (CĐNVHN), đặc biệt là làm yếu đi thế chính trị của GHPGVNTN (Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất) cùng các thế lực tôn giáo chống cộng khác mà chúng cho là có thể ảnh hưởng đến chế độ cai trị của chúng.
Từ kết quả thành công nầy, chính quyền VC đă không ngần ngại tung ra hải ngoại hàng ngàn "Cán Bộ Đầu Trọc (CBĐT)" mà chúng ta hay gọi là "Thầy Tu Quốc Doanh" nhằm hai mục đích chính:
I. Áp dụng chiến thuật "Biển Chùa": Trong thời chiến, chúng áp dụng chiến thuật "Biển Người" cho mục đích xâm lăng, cướp đoạt miền Nam VN th́ bây giờ chúng áp dụng chiến thuật "Biển Chùa", xây thật nhiều chùa nhằm chia cắt và lấy đi thế lực ủng hộ của CĐNVHN (Cộng Đồng Người Việt Hải Ngoại) đến các thế lực tôn giáo chống đối.
II. Xây dựng một hệ thống kinh tài qui mô: Mục tiêu là nhắm vào ḷng tin của tín đồ phật tử trên khắp nước Mỹ, Úc Châu và Châu Âu là những vùng có mật độ "Việt Kiều" cao. Những vị Việt Kiều cao niên được coi là những "con mồi ngon" nhất của chúng.
Chúng đă thành công rực rỡ trong hai mục đích trên. Đơn giản, trong các ngôi chùa được xây sau 1975 tại hải ngoại, hầu hết các thầy nay đă già yếu và cần người thay thế. VC đă biết và đă huấn luyện người của chúng để chuẩn bị thay thế các thầy từ lâu. Hầu hết những ngôi chùa Việt Nam ở hải ngoại đều bị tụi CBĐT này; trước hết là đến xin vào tu trong những chùa này. Kế đến là t́m hiểu t́nh h́nh rồi t́m cách gây chia rẽ phật tử (ban trị sự). Cuối cùng là chiếm đoạt ngôi chùa khi vị tu si chủ tŕ khuất bóng.
Ngoài ra chúng ào ạt xây chùa to nhỏ khắp nơi, bành trướng mạng lưới kinh tài của chúng. Thành ra hầu hết những ngôi chùa Việt Nam ở hải ngoại đều bị tụi CBĐT này khống chế. Vụ X́ Căn Đan* của ông CBĐT Lê Tiến ở Utah. thật ra không có ǵ lạ cả mà là đă và đang xẩy ra trong hầu hết những ngôi chùa này. Quí vị có thể tự ḿnh chứnh minh chuyện nầy bằng cách quan sát rằng hầu hết những ngôi chùa VN ở hải ngoại đều có những nét đặc thù và hiện tượng sau đây:
1. Sư (CBĐT) được xuất cảng từ Việt Nam (made in VN, thuộc GHPGVN (Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam)). Lai lịch bất minh. Biện hộ quanh co hoặc t́m cách né tránh khi bị hỏi về vấn đề này (bị phật tử để ư và điều tra lư lịch).
2. Các chùa này hay tiếp nhận những sư (CBĐT) đi “công tác từ VN”.
3. Hay đi về VN. Lúc ở hải ngoại th́ rất thường hay liên lạc với VN (để nhận chỉ thị??? hoặc có thể báo cáo những nhân vật nào có tư tưởng đối nghịch với đường lối của CS để theo dơi??? hay báo cáo tổng kết chi-thu để chia chác tiền bạc???).
4. Phần lớn những CBĐT nầy là thanh niên hoặc trung niên, khoảng từ 20 - 45 tuổi. Cán bộ già th́ ít hơn nhiều. Có lẽ không có sức làm tiền nhiều như tụi trẻ.
5. Hầu hết chúng là người miền Trung Việt. Nhiều nhất là từ Quảng Nam, B́nh Định, Phú Yên, Thừa Thiên. Phần lớn được tuyển chọn (recruit) vào tổ chức của chúng khi thành viên khoảng từ 10 - 14 tuổi. Xuất thân thường là nhà rất nghèo.
6. Nếu chùa do người khác xây dựng nên th́ chúng luôn luôn t́m cách len lỏi vào, gây và củng cố thế lực bằng cách mang thêm người của chúng vào, và cuối cùng là dẹp ban trị sự (hay ban trị sư!!!) để đoạt lấy quyền hành, thao túng hoạt động và tài chánh.
7. Chúng rất niềm nở và ngọt ngào đối với những con mồi (tín đồ) của chúng. Một khi đă bắt liên lạc và lấy được địa chỉ và số điên thoại là chúng sẽ "ám" (liên lạc, xin tiền, giả bộ t́m cách giúp đỡ trong việc cúng kiếng, cầu siêu, cầu phước...) người đó đến cùng.
8. Rất rành việc cúng quảy, cho bùa phép để làm ăn, cách thức cúng kiến để cầu thọ, trừ tà... Điều này dễ hiểu bởi v́ chúng được đào tạo từ một trường phái mà ra (VC, GHPGVN của VC).
9. Có rất nhiều trường hợp trong chùa nam (có các thầy trẻ trung) xuất hiện các ni cô trẻ (nữ cán bộ? nữ hộ lư?). Những ni cô trẻ này phần lớn là mượn danh "BÀ CON" của "thầy trù tŕ" đến tạm trú.
10. Thường thường chúng bắt đầu "lập nghiệp" bằng cách mua một căn nhà nhỏ, lập chùa (nhiều trường hợp không có giấy phép), dùng chùa nhỏ nầy làm bàn đạp gây quỹ, kiếm tiền để xây chùa hợp pháp và lớn hơn.
11. Xây chùa lớn bằng vật liệu từ Việt Nam.
12. Thường xuyên quảng cáo chùa qua báo chí. Đôi khi chúng hùn hạp nhau quảng cáo trên một trang (chi phí quảng cáo thấp hơn).
13. Phát động rất nhiều hoạt động (ca nhạc, cắm trại...) nhắm vào giới trẻ ham vui dễ tin, dễ tánh để gây quỹ. Thường là mượn cớ cứu trợ người nghèo ở Việt Nam, đặc biệt là trẻ em mồ côi (làm tín đồ dễ động ḷng hơn, rút hầu bao nhiều hơn).
14. Những CBĐT này thần sắc phần lớn không được thiện lương cho lắm (mặt mũi lờ đờ, gian xảo). Cũng dễ hiểu thôi là v́ chúng được đào tạo từ một tổ chức bất lương, nhằm mục đích lường gạt người. Thế nên nét gian xảo (tâm bất chính) không khỏi bị lộ diện.
15. Tụng kinh ê a và lớn. Nếu chùa hợp pháp th́ chúng thích gắn loa trong chùa để tiếng tụng được to hơn, uy thế hơn.
16. Nêu quí vị để ư sẽ thấy chúng tích trữ nhiều phim ảnh (movie) để giải sầu sau một ngày làm việc (kiếm tiền) mệt mỏi.
17. Nếu trong một khu vực có nhiều chùa của chúng th́ chúng sẽ liên lạc làm lễ khác ngày, tạo điều kiện cho phật tử có cơ hội đi chùa nhiều hơn, cúng chùa nhiều hơn.
Bookmarks