MẶC DÙ BỌN VIỆT GIAN GIAO ĐIỂM -TAY SAI CỦA TRUNG CỘNG - NÚP DƯỚI DANH NGHĨA BÊNH VỰC PHẬT GIÁO VÀ VĂN HOÁ DÂN TỘC TAM GIÁO ĐỒNG QUY, ĐIÊN CUỒNG RA SỨC PHỈ BÁNG VATICAN VÀ GIÁO HỘI CỘNG GIÁO VIỆT NAM NHẰM KÍCH ĐỘNG L̉NG HẬN THÙ CỦA NHÂN DÂN VN MÀ TUYỆT ĐẠI ĐA SỐ LÀ PHẬT TỬ, ĐỂ NHẰM LẬT ĐỔ MỘT GIÁO HỘI CÔNG GIÁO VN VẪN ĐANG PHỤC TÙNG VATICAN ĐỂ NẶN RA MỘT GIÁO HỘI CÔNG GIÁO QUỐC DOANH CHỈ BIẾT PHỤC TÙNG ĐẢNG CỘNG SẢN VN Y THEO MẪU MỰC CỦA TRUNG CỘNG; TẠO THUẬN LỢI CHO BƯỚC KẾ TIẾP ĐỂ DỄ DÀNG NHẬP HÁN..
.. NHƯNG NHÂN DÂN YÊU NƯỚC VIỆT NAM - MÀ TUYỆT ĐẠI ĐA SỐ LÀ PHẬT TỬ - HOÀN TOÀN KHÔNG HỀ LÊN ÁN GIÁO HỘI CỘNG GIÁO VN VẪN ĐANG PHỤC TÙNG VATICAN. NHƯNG AI AI CŨNG CHỈ LÊN ÁN ĐẢNG CỘNG SẢN VN VẪN ĐANG LÀM TAY SAI CHO TRUNG CỘNG

Originally Posted by
Ngụy Tặc
he he......
Vừa mới bốt trả lời ôb tinhyeu@ xong th́ tui bắt gặp bài viết ni của bác Trần Chung Ngọc. Thấy hay quá xá quà xa nên quay lại đóng góp thêm với ôb tinhyeu@ về chuyện ni.
V́ bài viết dài quá nên tui chỉ trích lại phần "tản mạn" của bác TCN về "Thư Nhận Định Và Góp Ư Của Hội Đồng Giám Mục", là 1 trong 2 cái mà ôb tinhyeu@ cuống quít la làng là "chết cha....".....ǵ đó.
[trích]
Về Thư Nhận Định Và Góp Ư Của Hội Đồng Giám Mục
Sau đây tôi xin khai triển vài điều về một hiện tượng kỳ lạ hiếm có trong cộng đồng giáo dân Ca-tô Việt Nam. Chuyện hiếm có động trời này là có một giáo dân, ông Nguyễn Trọng Nghĩa, công khai viết bài đăng trên báo chí, trên Internet, phê b́nh chỉ trích Hội Đồng Giám Mục về những góp ư của Hội Đồng. Hiếm có v́ Ca-tô Giáo là một “hội thánh”, theo Hội Đồng Giám Mục, thánh từ trên xuống dưới, thánh từ dưới lên trên, thánh từ Borgia đến Benedict, và về hội thánh ở Việt Nam th́ thánh từ Trần Lục đến Hoàng Quỳnh, từ Nguyễn Bá Ṭng đến Ngô Đ́nh Thục v…v…, nên ư kiến của Hội Đồng Giám Mục, có Chúa Thánh Linh luôn luôn theo sát từng giây từng phút hướng dẫn và mạc khải, nên chắc phải vượt xa ư kiến của giáo dân ở dưới, hay dân cầy, thợ mỏ.
Mặt khác, lời của các giám mục là lời của các “Chúa thứ hai” (Alter Christus), ư của các giám mục là ư của các “Chúa thứ hai”, và theo giáo lư căn bản của hội thánh Ca-tô về “đức vâng lời” th́ giáo dân không có quyền thắc mắc với các bề trên. Nhưng ông Nguyễn Trọng Nghĩa lại không tin như vậy, nên viết một bài dài phê b́nh những Nhận Định Và Góp Ư Dự Thảo Sửa Đổi Hiến Pháp Năm 1992 của Hội Đồng Giám Mục. Thật là chẳng biết trời cao đất rộng là ǵ. Bởi vậy cho nên có một giáo dân ngoan đạo, ngu đạo th́ đúng hơn, ông JB (Zôn Báp-tít hay Zôn Bô-xít) Nguyễn Hữu Vinh, viết bài mắng mỏ ông Nguyễn Trọng Nghĩa là “phạm thượng”, dám xưng “tôi” với các giám mục, dám phê b́nh Hội Đồng Giám Mục mà không sợ mang tội với Chúa. JB Nguyễn Hữu Vinh viết:
"Đơn giản nhất là trong đất nước Việt Nam này, hẳn không ai không biết (ngoại trừ những người cộng sản vô thần) rằng chưa có một giáo dân nào dám hỗn xược xưng “tôi” trước một linh mục chứ chưa nói đến với Giám mục hoặc Hội đồng Giám mục Việt Nam. Điều đó không chỉ là quy định, mà là sự tôn kính tối thiểu cần có đă thấm vào máu của mỗi giáo dân. Tiếc rằng có vẻ báo Nhân Dân đă không thể hiểu được điều hiển nhiên này.”
Như vậy th́ một ông già, hay một bà già 7,8 chục tuổi khi gặp đứa cháu nội của ḿnh làm linh mục cũng phải chắp tay vái: “Thưa Cha, con…” dù rằng ông linh mục này vừa đi cưỡng bách t́nh dục trẻ vị thành niên về, thí dụ như linh mục Gioan Baotixita Nguyễn Công Thủy ở Đà Nẵng, hay linh mục Giuse Nguyễn Ngọc Dũng ở Toulon chẳng hạn. Báo Nhân Dân và ai cũng biết, không nhất thiết phải là người “cộng sản vô thần” (sic), là giáo dân thường xưng con với các linh mục, giám mục, v́ họ được nhồi sọ để gọi như vậy, nhưng người ngoài đạo nghĩ sao về cái quy định tôn kính phi văn hóa, phi luân, vô giáo dục này. Truyền thống văn hóa Việt Nam không có cái chuyện vô luân như vậy. Nó cũng như là thuyết Chúa Ba Ngôi của Ca-tô giáo. Chỉ là một Chúa nhưng có ba ngôi, và như vậy th́ Dê-su vừa là cha (Gót), vừa là chồng (Chúa Thánh Linh), vừa là con của bà Maria.
Một người, chẳng biết tŕnh độ hiểu biết và đạo đức ra sao, học một chương tŕnh nhồi sọ của giáo hội trong mấy năm, trở thành một linh mục, là có thể thay Chúa với quyền tha tội hay cầm giữ tội của bất cứ ai, với quyền giữ ch́a khóa của thiên đường, có quyền gọi Thánh Linh bất cứ ở đâu cũng phải tới trong các thánh lễ bí tích, và với thuật phù phép ma thuật, lẩm bẩm vài tiếng La-tinh là có thể biến một mẩu bánh bằng bột thành thân thể thực sự của Chúa v…v…, những người có đầu óc ai mà có thể nuốt nổi những quyền năng tự tạo bịp bợm này trừ đám giáo dân thấp kém, bị con vi-rút Ca-tô thấm vào máu, nên cứ cúi đầu xưng con, tự đánh mất nhân cách của ḿnh. V́ thế cho nên, bảo Ca-tô giáo là tôn giáo ngoại lai là vậy, v́ từ tổ chức giáo hội lệ thuộc Vatican cho đến những giáo lư quái gở phi luân đều xa lạ với truyền thống văn hóa của Việt Nam. Nhưng tiến hóa là một quy luật trong vũ trụ. Nên ngày nay có nhiều giáo dân đă nhận ra những điều phi lư trong đạo của ḿnh và thoát ra khỏi sự mù ḷa tin bướng tin càn.
Ṭ ṃ, tôi t́m hiểu ông JB này là ai, từ trước tới nay tôi chưa hề nghe biết đến ông này, th́ tôi thấy trong http://jbnguyenhuuvinh1962.wordpress...an_baonhandan/ ông JB này huênh hoang tung hô ca tụng hết ḿnh Hội Đồng Giám Mục (HĐGM) như sau:
"Như tiếng sấm giữa trời quang, bản văn của Hội Đồng Giám mục Việt Nam nhận định và góp ư vào bản Hiến pháp gửi tới Quốc hội đă làm rung chuyển nhiều thành phần trong xă hội. Không chỉ với người Công giáo Việt Nam, mà ngay cả với những công dân quan tâm đến t́nh h́nh đất nước, lo lắng cho tiền đồ dân tộc cảm thấy hân hoan, phấn khởi. Với bản văn mạch lạc, sáng suốt và đúng trọng tâm những ǵ đất nước này, dân tộc này đang cần để vượt qua bế tắc, tiến bước trên con đường phát triển. Trước đó, bản Kiến nghị của 72 nhân sĩ trí thức đă gây một tiếng vang lớn báo hiệu dân tộc Việt Nam đă có những dấu hiệu chuyển ḿnh. Cơn chuyển ḿnh vật vă, đau đớn để vượt qua sự sợ hăi vốn tạo thành thói quen của cả xă hội, thành phản xạ của mỗi công dân Việt Nam."
Trong bài Sự Cùng Quẫn Của Tờ Báo Đảng, JB Nguyễn Hữu Vinh viết:
Riêng với văn bản của Hội đồng Giám mục Việt Nam (HĐGMVN), nhà cầm quyền thừa hiểu rằng: tiếng nói của Hội đồng này là tiếng nói, tâm tư của 8 triệu giáo dân, chiếm tới khoảng 1/10 dân số cả nước.
Họ cũng thừa biết xưa nay, giáo dân Công giáo luôn đồng ḷng, nhất trí với Hội đồng Giám mục một cách hầu như là tuyệt đối trong những vấn đề cơ bản đối với vận mệnh giáo hội và đất nước, v́ con người. Do vậy, tiếng nói của Hội đồng luôn được sự ủng hộ to lớn.
Nhưng bài góp ư của giáo dân Nguyễn Trọng Nghĩa, phê b́nh từng điểm một trong Thư Nhận Định và Góp Ư của Hội Đồng Giám Mục, lại như một cái tát vào mặt ông JB, bác bỏ hoàn toàn những điều huênh hoang “Mẹ hát con khen hay” của ông JB Nguyễn Hữu Vinh cũng như những lời mê sảng của ông này như: “tiếng nói của Hội đồng này là tiếng nói, tâm tư của 8 triệu giáo dân” hay “giáo dân Công giáo luôn đồng ḷng, nhất trí với Hội đồng Giám mục một cách hầu như là tuyệt đối”.
HĐGM không thể thay mặt cho toàn thể giáo dân
Ông Nguyễn Trọng Nghĩa và một số giáo dân khác khẳng định rằng HĐGM không thể thay mặt cho toàn thể giáo dân. Hơn nữa, sự hiểu biết của ông Nghĩa về các vấn đề liên quan đến Hiến Pháp lại ở trên sự hiểu biết của các Giám mục “bề trên”, và trên con chiên ngu đạo JB Nguyễn Hữu Vinh khá xa. Chúng ta hăy đọc vài ư kiến của họ mà trong đó có những điều Hội Đồng Giám Mục cần học hỏi:
=> Nguyễn Trọng Nghĩa:
Các Ngài Giám mục không thể đại diện toàn thể dân chúa Việt Nam để góp ư hiến pháp! Nhưng các Ngài đă làm như rằng cả giáo hội gần 7 triệu giáo dân cũng đồng quan điểm với các Ngài. Đây là quyền chính trị của mỗi cá nhân cớ sao các Ngài lại lợi dụng chúng con để gây sức ép? Điều này con rất mong các Ngài trả lời cho chúng con rơ??? Con cho rằng mỗi vị Giám mục cũng là một công dân th́ cũng sẽ là một bản góp ư theo ư kiến cá nhân chứ không thể là HĐGM hay là các giám mục Công giáo Việt Nam, con cho đây là mạo danh của các Giám mục khác! Mong các Ngài suy ngẫm lại.
=> Giáo dân xứ Nghệ, 2/4/2013:
Điều đáng nói ở đây, những góp ư chỉ là góp ư chứ chưa phải là văn bản pháp quy được chính thức hợp pháp, (đă là văn bản góp ư th́ không thể được xem là văn bản pháp quy) thế mà văn bản góp ư của Hội Đồng Giám Mục đă được các Linh mục ở giáo phận Vinh cho phổ biến học tập trong toàn các giáo phận, giáo xứ. Tổ chức cho giáo dân kư tên sau các buổi thánh lễ, chụp ảnh quay phim tán phát lên các trang mạng. Cha trẻ Thư kư TGM Nguyễn Văn Hương ra văn bản yêu cầu các giáo xứ phải lên tiếng, ghi danh ủng hộ vào bản góp ư Hiến pháp vào các trang mạng xă hội. Thậm chí nhiều cha thuyết giảng kích động kêu gọi chúng con chống lại chính quyền, bất hợp tác, phản kháng các cuộc vận động tham gia các phong trào thi đua yêu nước với tư cách công dân tốt.
Chúng con nghĩ việc phổ biến để tín đồ nắm rơ ư kiến của HĐGM là khác mà việc cho học tập nhuần nhuyễn như học tập một “nghị quyết”, tổ chức các cuộc lấy chữ kư ủng hộ, bắt phải lên tiếng lại là việc khác; nếu xem đó là văn bản pháp quy có giá trị tuyệt đối buộc Nhà nước phải áp dụng, th́ đây là một ư đồ lợi dụng tôn giáo trong việc góp ư của nhân dân thành một tiếng nói của một lực lượng mang tính thống nhất; như vậy văn bản: “nhận định và góp ư” không c̣n ư nghĩa của nó mà vượt ra khỏi phạm vi cho phép để biến chúng thành tiếng nói, thành chủ trương thống nhất không thay đổi của một tổ chức tôn giáo. Việc cha Thư kư Nguyễn Văn Hương ra lời kêu gọi ép buộc chúng con như thế… liệu việc có thành công hay càng tạo thêm hố sâu ngờ vực cho nhau?
Với tư cách một công dân xứ Nghệ, con thiết nghĩ các cha nên hành xử như một công dân với thành tâm xây dựng đất nước trong lúc khó khăn giặc ngoài quấy rối, kinh tế sa sút hiện nay, để đất nước ngày một sáng hơn th́ nhà nước mới từng bước ổn định và cởi mở.
=> Hoàng Khiêm ( 12/04/2013 13:32:40):
Phải chấp nhận rằng trong giáo dân cũng có những điều chưa đồng thuận với hàng giáo sĩ! Đứng trước pháp luật hay xă hội th́ tôi không cần biết anh là người tu hành hay không, anh được tôn trọng nếu đáng! Cũng vậy, anh là giám mục hay linh mục th́ ư kiến của anh có hay có dở, không phải là v́ anh là chủ chăn rồi bắt chiên theo anh. Có nhiều loại chủ chăn lắm? Nên tôi thấy mấy bản góp ư của giáo dân về chủ chăn của họ là quá tiến bộ và khỏi bàn căi. C̣n nếu nói do thù ghét mà góp ư th́ xin thưa cái ư kiến đó là ư kiến của mấy con vẹt chống cộng! Tôi thấy cái bài viết của Nguyễn Trọng Nghĩa hay và thấm cho mấy ông giám mục, không biết mấy ổng nghĩ ǵ và trả lời chưa?
=> ngọc tiên ( 08/04/2013 16:20:49):
Tôi cũng là một người công giáo thuộc giáo phận xuân lộc, ngay trước buổi lễ, bản góp ư sửa đổi hiến pháp đă được phổ biến ngay trong nhà thờ, chỉ mới nghe qua mà tôi đă thấy được cái tâm của các vị được gọi là các đức cha và cái tầm của các đức!!! bạn nguyễn trọng nghĩa đă có bài viết rất hay, phân tích rất chính xác! lúc nào cũng đ̣i hỏi tự do cho ḿnh nhưng lại chà đạp lên quyền tự do của người khác! người giáo dân ngày nay không chấp nhận các đức tự ư thay mặt cho giáo dân trong các quyền cơ bản về các lănh vực chính trị, tự ư định đoạt theo cảm tính phe nhóm v́ đó là hành vi vi phạm nhân quyền!!! thật là xấu hổ cho các đức, đang không để cho mọi người thấy rơ dă tâm của ḿnh đối với công việc của đất nước! rồi các nhà truyền giáo biết mở mồm ăn nói làm sao để rao truyền lời chúa đây! thật đáng tiếc!!!
=> Minh Hieu ( 05/04/2013 01:07:20):
Đọc bài viết Góp Ư Của Giáo Dân về Bản“Nhận Định Và Góp Ư Dự Thảo Sửa Đổi Hiến Pháp 1992 (Sửa Đổi Năm 2013) Của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam – Các Giám Mục Công Giáo Việt Nam (http://tgpsaigon.net/baiviet-tintuc/20130319/20504) và bài viết phản hồi góp ư chấn chỉnh với "bề trên" một cách nhă nhặn, đúng đắng của một giáo dân, Nguyễn Trọng Nghĩa đă cho ta thấy Công giáo hiện nay vẫn đang bị lệ thuộc vào một ư thức hệ (hoặc bị chi phối, bị lợi dụng bởi một thế lực không tốt bên ngoài) lại c̣n rất thụ động trong việc phát triển hoà hợp đồng hành với dân tộc. Bài viết trên đă cắt nghĩa, lư giải vào trọng tâm từng mặt vấn đề của xă hội ví dụ như vấn đề quyền tự do "chúng ta chỉ được hiểu kinh thánh từ giáo hội chứ không phải tự do tùy ư giải nghĩa kinh thánh". Quyền tự do tư tưởng th́ lại rất mâu thuẩn nhập nhằng hơn “…mọi người có quyền tự do tư tưởng, tự do tŕnh bày quan điểm và niềm tin của ḿnh.” Nhưng tại đề nghị số 5 các GM lại cho rằng “Nhà nước không tuyên truyền tiêu cực về tôn giáo…”?? Và thật là khó nghe và không thể lư giải nổi cái kiểu yêu sách tự do có một không hai khi các Ngài GM nói “một sự lựa chọn thật sự tự do hay chỉ là thứ dân chủ h́nh thức?" Ô hay ! Tại sao giáo hội công giáo không nh́n lại ḿnh đi, không đặt vấn đề cho chính ḿnh trong xử lư hôn nhân khác tôn giáo bằng giáo luật. Luật hội thánh buộc giáo dân khi kết hôn phải thực hiện việc nhận lănh “bí tích hôn phối”! nhưng nếu một bên không cùng tôn giáo th́ giáo hội cũng cho họ “tự do” không phải theo đạo – học giáo lư, không phải rửa tội và cùng nhận bí tích hôn phối…. nhưng giáo hội lại có “phép chuẩn” buộc phải làm nếu không làm th́ không được “thông phần”. Vậy “phép chuẩn” đă cướp đi sự “tự do” rồi c̣n ǵ, ấy thế mà c̣n dám bêu rếu đến hai tiếng tự do nữa ư? ….”chúng con đă bị chỉ trích về vấn đề cải đạo hôn nhân khác tôn giáo và chúng con đă phải đuối lư đến phải ủng hộ quan điểm đó… Ai cũng cho rằng các vị Giám mục đă không sáng suốt khi đă có những nhận định và góp ư cho bản hiến pháp.”
=> tran hung ( 03/04/2013 23:01:15):
Nếu giáo dân công giáo đều được minh mẫn như… Nguyễn Trọng Nghĩa, th́ dân tộc Việt Nam rất được ḥa b́nh và ổn định. C̣n các cha th́ luôn muốn quấy cho nước đục lên để thả câu, quay lai thời pháp thuộc để làm chủ dất nước, muốn phá chùa nào đi xây nhà thờ cũng ok.
Chúng ta thấy, có vẻ như có sự chuyển ḿnh, thay đổi tư duy trong một số giáo dân Ca-tô Việt Nam. Dù rằng họ đă đi chậm hơn Tây phương cả thế kỷ, nhưng đó cũng là điều đáng mừng. Các “bề trên” đă phần nào mất đi vai tṛ tự tạo “Cha cũng như Chúa” hay “Chúa thứ hai” của ḿnh, với truyền thống “bề trên” nói th́ các con chiên chỉ có việc tuân theo, không có quyền thắc mắc.. Điều này chúng ta thấy rơ qua những ǵ con chiên JB Nguyễn Hữu Vinh nói ở trên, phản ánh một tâm cảnh nô lệ và một sự u mê cuồng tín cùng cực. Trước sự tiến bộ trí thức của nhân loại, Tây phương đă thoát khỏi cái gông của Ca-tô Giáo trên cổ v́ đă hiểu rơ bản chất của Ca-tô Rô-ma Giáo với một lịch sử bạo tàn đẫm máu, với vô vàn những x́-căng-đan từ trên xuống dưới, ngay cả trong Vatican, và với những giáo lư phi khoa học, những quyền bính tự tạo cho giới chăn chiên, không c̣n thích hợp trong thời đại ngày nay. Ở Mỹ, sau vụ linh mục loạn dâm nổ tung từ Boston, có những bà mẹ thấy đứa con nhỏ của ḿnh đứng gần ông linh mục vội vàng lôi nó ra xa; có linh mục không dám mặc áo chùng thâm cổ cồn trắng đi ra ngoài đường v…v… Hi vọng các giáo dân Việt Nam hăy tự t́m hiểu về tôn giáo của ḿnh, về thực chất vai tṛ tự tạo của các bề trên để nắm giữ đầu óc tín đồ ở dưới, và chọn cho ḿnh một con đường đồng hành với văn hóa, truyền thống dân tộc. Trong Tân Ước có một câu của Dê-su mà chúng ta có thể lấy đó làm điều chỉ đạo: “Rồi các người sẽ biết sự thật, và sự thật sẽ cởi trói cho các ngươi” (Then you will know the truth, and the truth will set you free). Nên nhớ “sự thật” đây không phải là sự thật trong câu “Ta là sự thật” của Dê-su, mà là sự thật về mọi vấn đề chúng ta cần t́m hiểu. Đừng có sợ sự thật, sự thật chẳng làm chết ai, chỉ có những sự lừa dối sai sự thật mới làm chết người, chết những người không chịu dùng đầu óc để t́m ra sự thật. Đối diện và chấp nhận sự thật không phải là một thái độ yếu hèn mà là một thái độ dũng cảm, sáng suốt.
Giáo Dân Nguyễn Trọng Nghĩa Phê B́nh Hội Đồng Giám Mục
Sau đây chúng ta đọc hai đoạn điển h́nh của ông Nguyễn Trọng Nghĩa (NTN) phê b́nh Hội Đồng Giám Mục (HĐGM). Đọc giả có thể đọc toàn bài rất có giá trị này của ông Nguyễn Trọng Nghĩa trên http://sachhiem.net/THOISU_CT/ChuN/NgTnghia_hp.php.
=> HĐGM: “….Bản dự thảo đă liệt kê khá đầy đủ những quyền căn bản của con người. Vấn đề là làm thế nào để các quyền ấy được hiểu đúng, tôn trọng, bảo vệ, đảm bảo theo pháp luật trong thực tế”?
NTN: Nhận định của các vị chưa đầy đủ và thuyết phục ở các điểm “liệt kê khá đầy đủ” những quyền căn bản của con người v́ theo tôi được biết từ bản tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền th́ không phải đă liệt kê “khá đầy đủ” mà thực tế là đă “đầy đủ” các quyền căn bản trong tuyên ngôn nhân quyền; Việc“hiểu đúng, tôn trọng, bảo vệ, đảm bảo theo pháp luật trong thực tế?” là trăn trở của các GM và cũng là của nhiều người nhưng trong “nhận định” tôi thấy rằng ư tứ của các GM cho rằng chính quyền đă không “hiểu đúng, tôn trọng, bảo vệ, đảm bảo theo pháp luật trong thực tế?”. Tuy nhiên, điều cần thiết trong nhận định là phải chứng minh nhận định của ḿnh đúng, điều đó cần thể hiện rằng chủ trương hay chính sách nào đă không “hiểu đúng, tôn trọng, bảo vệ, đảm bảo theo pháp luật trong thực tế?” v́ nếu có nơi nào đó có sai trái th́ đó theo tôi chỉ là thực trạng của một địa phương nào đó chứ không phải là chủ trương của chính sách hay chủ trương. Vậy th́ nhận định của các GM trong 2 ư này là chưa toàn diện và khách quan!!!???
=> HĐGM: “Dự thảo khẳng định quyền tự do ngôn luận (điều 26), quyền sáng tạo văn học nghệ thuật (điều 43), quyền tự do tín ngưỡng (điều 25). Tuy nhiên, ngay từ đầu, Dự thảo lại khẳng định đảng cầm quyền là “lực lượng lănh đạo Nhà nước và xă hội, lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng” (điều 4). Như thế, phải hiểu thế nào và làm sao thực thi quyền tự do ngôn luận và sáng tạo văn học, nghệ thuật, bởi lẽ tư tưởng đă bị đóng khung trong một chủ thuyết rồi? Tương tự như thế, phải hiểu thế nào và làm sao thực thi quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, bởi lẽ chủ nghĩa Mác-Lênin tự thân là chủ nghĩa vô thần? Phải chăng những quyền này chỉ là những ân huệ được ban cho tùy lúc tùy nơi, chứ không phải là quyền phổ quát, bất khả xâm phạm, và bất khả nhượng? Hiến pháp cần phải xóa bỏ những mâu thuẫn và bất hợp lư này, th́ mới có sức thuyết phục người dân và thu phục ḷng dân”.
NTN: Vấn đề “tư tưởng bị đóng khung trong một chủ thuyết” là chưa đúng v́ theo tôi được biết chủ nghĩa Mác-lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ tư tưởng quản lư xă hội và đảng cầm quyền chỉ lấy tư tưởng quản lư xă hội chứ không “đóng khung” tư tưởng của người dân.
Quyền tự do ngôn luận hẳn không phải bao gồm quyền “phỉ báng” hay xúc phạm đến người khác hay xuyên tạc nói không đúng một cách cố ư… Quyền sáng tạo văn học, nghệ thuật cũng không bao gồm sáng tạo nên những tư tưởng cực đoan hay mê tín, đó cũng không phải là quyền sáng tạo hay dựng đứng sự việc để bài xích một hệ tư tưởng khác…. Cũng thế, quyền tự do tín ngưỡng cũng bao gồm quyền tự do không tín ngưỡng và cũng không được nâng tôn giáo ḿnh lên và hạ thấp tôn giáo khác….
Đảng cầm quyền quản lư một xă hội có nhiều người dân th́ cần có những chuẩn mực về ngôn phong để giáo dục đạo đức cho con người trong xă hội chứ không phải để bắt người dân “nói theo” đảng. Điều này (nói theo đảng) cũng như giáo dân luôn hiệp thông cùng giáo hội, điều này chúng ta đă trở nên khác biệt với người Tin Lành v́ chúng ta chỉ được hiểu kinh thánh từ giáo hội chứ không phải tự do tùy ư giải nghĩa kinh thánh.
Như vậy, các quyền được đề cập:
(a) theo tôi tự thân nó được “tự do” theo cụ thể của nó là pháp luật và pháp lệnh tương ứng và nếu có vấn đề th́ chỉ cần điều chỉnh ở luật và pháp lệnh chứ không cần thiết điều chỉnh ở hiến pháp;
(b) Tôi không biết chủ nghĩa Mác-Lênin là chủ nghĩa vô thần, nên nếu có thể xin hăy chứng minh nhận định này của các GM, v́ khi nhận định về một cá nhân hay tổ chức mà không toàn diện, cụ thể hay khách quan th́ ư kiến của các GM trở nên chủ quan, thiên kiến và thiếu hiểu biết. Tôi nhận biết cụm từ “cộng sản vô thần” xuất phát từ sự xuyên tạc của những người chống cộng sản từ ư thức hệ như là sự đối trọng giữa “tư bản” [đúng hơn là Ca-tô Rô-ma Giáo] và “cộng sản” của thế kỷ trước.
Hiện tại tôi nhận biết rất nhiều người cộng sản có tín ngưỡng của rất nhiều tôn giáo và là của hầu hết các tôn giáo phổ biến, bản thân những người không có tín ngưỡng phổ biến cũng vẫn thờ cúng tổ tiên… vậy th́ nhận định người cộng sản vô thần theo tôi là chưa đúng và quá thiên kiến hay chỉ là nhận định chống cộng sản không suy xét!
Những quyền được hiến pháp và pháp luật quy định th́ chắc chắn không phải là ân huệ được ban phát cho, và khi đă được ghi vào hiến pháp và pháp luật th́ chắc chắn đó là quyền phổ quát, những quyền được ghi vào luật là quyền bất khả xâm phạm và dĩ nhiên là bất khả nhượng! Tôi thấy rất lạ khi các GM không biết điều này và không phân tích hay hiểu một điều hết sức đơn giản này. Tất cả những quyền mà các GM đề cập đều có chế tài nếu cá nhân hoặc tổ chức nào vi phạm, tôi biết điều này v́ tôi đă xem rất kỹ những luật này và cả hiến pháp, các vị GM có t́m hiểu hay không mà sao tôi thấy như là các vị không biết đến??? Do vậy, tôi nhận định rằng trong các trăn trở bên trên mà các vị GM đă đề cập chắc rằng tôi không nhận thấy có mâu thuẫn và bất hợp lư! Trái lại th́ tôi thấy các vị GM có nhiều điều chưa sáng trong nhận định của ḿnh!
Đoạn phê b́nh trên của Nguyễn trọng Nghĩa cho thấy giáo dân Việt Nam ngày nay, trong thời đại thông tin điện tử, được tiếp cận với những thông tin chính xác về các vấn đề, cho nên sự hiểu biết của họ nhiều khi vượt xa sự hiểu biết của các “bề trên”, những vị ở trong một hệ thống mà những mũ đỏ, cổ cồn trắng, áo chùng thâm, chứ không phải là trí tuệ hay kiến thức, là biểu tượng của quyền lực tự tạo để nắm giữ đầu óc tín đồ ở dưới.
Nhưng thật là không thể tưởng tượng nổi, một giáo dân Việt Nam mà dám công khai lên tiếng trên báo chí và diễn đàn truyền thông, chê các giám mục, và chê đúng, là “ư kiến của các GM trở nên chủ quan, thiên kiến và thiếu hiểu biết.”; “các GM không biết điều này và không phân tích hay hiểu một điều hết sức đơn giản này”; “các vị GM có nhiều điều chưa sáng trong nhận định của ḿnh.” Tuy nhiên, không ai có thể trách ông Nguyễn Trọng Nghĩa là đă phạm thượng v́ đoạn phê b́nh trên của ông ta cho thấy ông ta có sự hiểu biết chính xác hơn các giám mục. Nhưng v́ ông ta chỉ là một giáo dân ở trong truyền thống của Ca-tô Giáo, cho nên tôi biết rằng ông ta khó tránh được những đ̣n thù của Giáo hội. Đây là sách lược của Giáo hội. Sách lược của giáo hội là luôn luôn vận động gia đ́nh, bạn hữu, tẩy chay, dè bỉu, khinh khi v...v..., làm khó dễ hay vu khống làm nhục những người bỏ đạo hay dám có thái độ chống lại các bề trên. Ông Nguyễn Trọng Nghĩa cần phải chuẩn bị tinh thần để đối phó với những thủ đoạn theo dơi, trả thù của Giáo hội v́ ông đă đi ra ngoài “đức vâng lời” và dám sử dụng quyền thắc mắc với các bề trên.
[hết trích]
Đoạn trên được trích từ bài viết sau đây:
http://www.sachhiem.net/index.php?co...cipe&id=5629#4
(http://dactrung.net/phorum/tm.aspx?m=346521)
H́nh Ảnh Biểu T́nh của Người Việt Tự Do Tại Pháp (chủ Nhật 23.12.2007)
Những h́nh ảnh đấu tranh của Người Việt Tự Do tại Pháp lên án bọn việt cộng bán nước.

Ảnh Bắc Ninh
Đoàn biểu t́nh đứng trước ṭa Đại Sứ Việt Cộng
Thi văn nhạc sĩ Đỗ B́nh & 7_vdn
Bookmarks