(http://dcvonline.net/modules.php?nam...print&sid=7119 )
TT Thích Trí Quang và Mỹ (I)
Ngày: 28-01-2010
Đề tài: Lịch Sử
Nguyễn Văn Lục
TT Trí Quang và vai tṛ của Mỹ trong biến cố Phật giáo năm 1963
Lời mở ‒ Tôn giáo và chính tri. Đó loại đề tài cấm kỵ mà người ta tránh không muốn nói đến. Đă đến lúc đủ thời cơ chín mùi và đủ mức độ trưởng thành về nhận thức để có thể tách rời tôn giáo ra khỏi chính trị? Có nên cứ tiếp tục mặc nhầm áo của nhau măi chăng?
Đó là về phía người mặc áo. Nhưng cái quan trọng là phá vỡ cái “năo trạngTrung cổ” trong đầu mỗi người cứ vẫn trộn lẫn hai phạm vi đó vào làm một. Trộn lẫn thế quyền và thần quyền đă gây ra biết bao hệ lụy cho một đất nước.
Một nhà sư hay một linh mục làm chính trị có một sự “đánh lận” với tṛ chơi hai mặt. Việc đó không fairplay tư nào cả. Đụng đến họ về phạm vi chính trị th́ đụng ngay đến tôn giáo của họ như một lá bùa hộ mạng.
Nó chỉ biểu tỏ một t́nh trạng ấu trĩ cả về mặt tôn giáo và chính trị cần phải vượt qua.
Chúng ta phải cố gắng phá cái “năo trạng thời Trung cổ”, theo kịp các xă hội tân tiến trong đó có sư phân giới, cắm mốc rạch ṛi giữa tôn giáo và chính trị.
Làm chính trị th́ thắt cravate, mặc áo complet. Làm tôn giáo th́ mặc áo tu hành mầu ǵ cũng được.
Bài viết này như một cái test về ư thực tự do và dân chủ đối vời người cầm bút và bạn đọc. Nhưng tôi cũng nhận thức một cách sâu xa rằng phá bỏ một “năo trạng Trung Cổ” không dễ dàng ǵ!
Nhưng chẳng lẽ không làm, không bắt đầu.
Vai tṛ của CIA trên thế giới
Kể từ sau thế chiến thứ hai, vai tṛ người Mỹ nổi bật lên như một cường quốc cả về mặt kinh tế và chính trị, trong đó không thể không nói tới vai tṛ của CIA Mỹ. Kế hoạch tái thiết Âu Châu, kế hoạc Marshal của tổng thống Truman, 1947, ngoài viện trợ kinh tế c̣n là một kế hoạch chính trị be bờ, bao vây Liên Xô và các nước Đông Âu.

Trụ sở CIA
Nguồn: CIA
Từ đó CIA có mặt khắp nơi trên thế giới. Trung Quốc từ 1945-1960; Ư 1947-1948 rồi 1950-1970; Phi Luật Tân 1940-1950; Đại Hàn 1945-1953; Albania 1949-1953; Đức Quốc 1950; Iran 1953; Guatemala 1953-1954; Costa Rica 1950; Syria 1956-1957; Trung Đông 1957-1958; Indonesia 1957-1958; Liên Xô 1940-1960; Cam Bot và Lào 1955-1973; Haiti 1959; Guatemala 1960; Ecuador 1960-1963; Congo 1960-1964; Brazil 1961-1964; Ghana 1966; Iraq 1972-1975; Nicaragua 1981; Và không thể không kể tất cả các nước Đông Âu.
(Trích tóm lược trong The CIA, a forgotten history, US Global Interventions Since World War 2, William Blum. 1987.)
Và Việt Nam, OSS đến trước, rồi CIA 1950-1975. Trong những người có quan hệ mật thiết nhất với Ngô Đ́nh Diệm là Wesley Fishel mà ông Diệm quen biết khi sang Nhật. Kể từ đó, Fishel sau này về dạy tại Michigan State College, một trường quản lư những dựa án giúp đỡ kỹ thuật mà CIA tài trợ. Nhờ cái thế ấy, ông Diệm được cảm t́nh của một số lớn các chính trị gia Mỹ như Mansfield, Kennedy, William O. Douglas, v.v...
(Trích Talawas, 2007 tóm tắt bài viết của Edward Miller, Hoai Phi, Vi Huyền chuyển ngữ: Viễn kiến, quyền lực và tính chủ động: Con đường lên nắm quyền của Ngô Đ́nh Diệm 1945-1954).
Số tiền mà CIA tài trợ và chi phí nhân viên trong một năm không phải là nhỏ, 150.000 nhân viên và 6 tỉ đô la vào năm 1974 một cách bí mật và hợp pháp:
“Operating silently in the shadows of the federal government carefully obscured from public view and virtually immune to congressissional oversight, the intelligence community every yesrs spends over $6 billion and has a full-time workforce of more than 150.000 people.”
(Trích CIA and the Cult of Intelligence, Victor Marchetti and John D.Marks, trang 95).
Ở Việt Nam, riêng về mặt Văn hóa, ông Robert Speer, Giám đốc cơ quan Thông tin Hoa Kỳ tại Việt Nam đă làm đơn lên bộ trưởng bộ Thông Tin và Thanh niên, ngày 26/7/1956 để cho xuất bản các tờ báo Gia Đ́nh (Life), in 80000 số phát không, rất trang nhă và đẹp và tờ Chân Trời Mới sau đổi là Sáng Tạo, do Mai Thảo chủ trương, sau này thêm các tờ Hiện Đại, Thế Kỷ 20.
Theo người viết, các chương tŕnh tài trợ của CIA dưới các danh nghĩa các cơ quan JUSPAO, USAID, USIS, USOM, MACV, Asia Foundation đều đa dạng, phức tạp, nhiều mặt đă đem lại rất nhiều lợi ích cho việc phát triển giáo dục như các trường Quốc Gia Hành Chánh, các trường kỹ thuật, các chương tŕnh xă hội, phát triển cộng đồng. Ngay như tờ Sáng Tạo, dù được Mỹ tài trợ, nhưng Mai Thảo và nhóm Sáng Tạo không bị bất cứ một kiềm chế hay giới hạn hoặc kiểm soát dù gián tiếp nào của ông Robert Speer. V́ vậy Sáng Tạo xứng đáng trở thành ngọn cờ đầu của Văn Học miền Nam sau 1955.
Đấy là chúng ta chưa kể các chương tŕnh “tư nhân” như Ford, Fulbright, Kế hoạch Colombo (Kế hoạch Hợp tác Kinh tế Phát triển Xă hội vùng Á châu Thái B́nh Dương, của tổ chức Liên chính phủ, lâu đời nhất – từ năm 1951 – DCVOnline), hăng Shell đă đào tạo một cách chính quy bao nhiêu nhân tài cho miền Nam VN hay cá chương tŕnh ngắn hạn như Wolrd Youth Program, The Department of States International Visitor program, The Asian and Pacific Students Leaders Projects, East Asia and Pacific Journalist Program.
(Trích tóm tắt bản phụ lục trong cuốn: Cuộc Xâm Lăng Về Văn Hóa Và Tư Tưởng của Đế Quốc Mỹ tại Việt Nam, Lữ Phương, trang 213-216).
CIA và Phật Giáo
Trong một phúc tŕnh của quỹ tài trợ Châu Á Việt Nam của đại diện ở Việt Nam (ông Frank E. Dines mới qua đời) đề tối mật: Chương tŕnh Phật giáo ở Việt Nam, ông Frank có một số nhận xét như sau:
“Phật giáo ở Việt Nam có ư nghĩa không phải chỉ v́ số lượng người theo từ 80% đến 90% dân số là Phật giáo hoặc chịu ảnh hưởng Phật giáo mà c̣n v́ tính chất đặc biệt của nó. Nhiều Phật tử tin rằng tôn giáo của họ nếu được rọi vào các lĩnh vực xă hội, kinh tế và chính trị th́ có thể đem lại một giải pháp cho sự hỗn loạn và khốn cùng đang bủa vây Việt Nam nhiều thập niên (...) Một điểm đặc biệt khác thường của Phật giáo Việt Nam ngày nay là sự tập trung không phải chỉ uy thế tôn giáo mà cả uy thế thế tục vào tay các nhà sư. Viện Hóa Đạo (The Execution of Dharma) hiện do Tăng lữ kiểm soát.
Trong hoàn cảnh, làm việc với các Phật tử, quỹ tài trợ đang làm một công việc nguy hiểm, chúng ta có thể bị chỉ trích ở Việt Nam và Hoa Kỳ, điều này có thể quan niệm dễ dàng nếu các Phật tử đi tới chỗ chống chính phủ và chống lại nỗ lực chiến tranh (...)
Theo quan điểm của Quỹ Tài Trợ th́ sự quan tâm mới đây của giới tăng lữ với giáo dục và việc họ sẵn sàng giao cho Quỹ tài trợ những tăng ni trẻ tuổi khá nhất của họ để huấn luyện ở nước ngoài là một cơ hội tuyệt vời để giúp khuôn nắn giới lănh đạo tương lai.”
Trong các chương tŕnh xă hội, Quỹ cũng tài trợ đắc lực cho Trường Thanh Niên Phụng sự Xă Hội của Thích Nhất Hạnh. Ngay cả sách vở do Thích Nhất Hạnh hoàn thành cũng được sự hỗ trợ của quỹ tài trợ như nhận xét sau đây: “Những tác phẩm này soi rọi ánh sáng vào sự suy tưởng xă hội của Phật giáo ở Việt Nam” Phần Đại Học Vạn Hạnh. Th́ được ung cấp máy in cũng như tài trợ và phát triển Thư viện của Đại Học..
Tuy nhiên, miễn là có một kế hoạch lâu dài được triển khai để xử dụng tăng ni được huấn luyện như thế.”
(Trích tóm lược bản phúc tŕnh của Quỹ Tài trợ, trong phần phụ lục cuốn: Cuộc xâm lăng về Văn Hóa và tư tưởng của đế quốc Mỹ tại miền Nam VN, Lữ Phương, trang 227-239.)
Sự tài trợ của CIA qua các cơ quan Asia Foundation là điều tốt cho người Mỹ mà cũng tốt cho Phật giáo VN. Sau này, đa số trí thức Phật giáo trở về VN trong các vai tṛ lănh đạo Phật giáo là một bằng cớ tốt đẹp của những chương tŕnh này. Nó cũng giống như các Kế hoạch Colombo, v.v... Tất cả tuỳ thuộc vào thành phần sinh viên được đào tạo. Chương tŕnh chỉ giúp phương tiện đào tạo mà không có một ràng buộc cụ thể về pháp lư (ngoài thời hạn học tŕnh: học xong phải về) hay bó buộc tinh thần nào đối với các thành phần được cấp học bổng.
CIA trong mối tương tác với Phật giáo qua TT Thích Trí Quang
Sau khi hai anh em TT Ngô Đ́nh Diệm bị giết, ngay vào lúc 4 giờ chiều cùng ngày, “Big” Minh sai Đôn Và Kim qua gặp Cabot Lodge, sau đó Lodge dẫn hai người qua gặp TT. Trí Quang đang tỵ nạn trong ṭa đại sứ Mỹ.
Buổi gặp gỡ này thật ư nghĩa giữa 3 thành phần mà cùng có một mục đích chung: Đại sứ Mỹ, tướng lănh đại diện cho quân lực VNCH và Thích Trí Quang đại diện cho Phật giáo.
Nhưng măi đến ngày 4-11-1963, TT. Thích Trí Quang mới chính thức bước ra khỏi ṭa Đại sứ Mỹ, tại Sài G̣n.
Ư nghĩa của việc rời khỏi ṭa đại sứ Mỹ một cách kín đáo ngày 4-11-1963 cho thấy sự can thiệp của Mỹ vào biến cố Phật giáo 1963 tại miền Trung như thế nào.Theo Topmiller trong Lotus Unleashed, kể từ khi đi ra khỏi ṭa đại sứ một cách thầm lặng, phía người Mỹ cũng như phía tướng lănh quân đội VNCH đều nh́n nhận trong những năm sắp tới đây, TT. Thích Trí Quang sẽ đóng một vai tṛ quan trọng và khối Phật giáo nổi lên như một lực lượng chính trị trong thế đối đầu với cộng sản.
Phần TT. Thích Trí Quang trở thành một khuôn mặt được người Mỹ biết đến nhiều nhất như một nhà sư chính trị ngoại hạng.
(Trích tóm lược The Lotus Unleashed: The Buddhist Peace Movement in South Vietnam, 1964-1966, Robert J. Topmiller, The University Press of Kentucky, 2002, trang 4-8)
Người Mỹ hiểu rơ điều đó và CIA đă nhúng tay vào từ trước 1963. Thật ra, người Mỹ đă tham dự vào bất cứ phương diện nào từ quân sự, chính trị của cuộc chiến tranh 1954-1975. Và làm bất cứ truyện ǵ. Bất cứ thời điểm nào, ngay cả ném Việt cộng từ máy bay xuống biển.
Chẳng hạn năm 1960, CIA, theo Philip Liecht viết lại là họ đă thu gom các súng ống tịch thu được của Cộng Sản BắcViệt chất lên một thuyền ở một vùng nước cạn, ngụy tạo một trận đánh ch́m chiếc thuyền đó.
(Trích The CIA, A Forgotten History: U.S. Global Interventions Since World War 2, William Blum, London: Zed Books, 1986, trang 142.)
Đối với Phật giáo, CIA đă nh́n thấy ở đó là một tiềm năng không thể coi nhẹ. V́ thế, họ đă gián tiếp tài trợ qua quỹ Asia Foundation để tạo một lớp tu sĩ ưu tú, sau này sẽ trở về lănh đạo Phật giáo. Nhất là kể từ 1965, CIA đă tài trợ kín đáo cho các chương tŕnh đào tạo các ứng viên Phật tử để sau này lănh đạo giới Phật giáo.
Người Mỹ nh́n thấy cái lợi trong tương lai của việc đào tạo này và để “uốn nắn” một cách khéo léo những vị ấy có cảm t́nh với đường lối của Mỹ.
Xem thêm: Buddhism and the Buddhist. Progamming of the Asia Foundation in Asia (San Francisco, 1968), 17-20, 110-20. Trích theo The Lotus Unleashed: The Buddhist Peace Movement in South Vietnam, 1964-1966, Robert J. Topmiller, trang 154. Hoặc The CIA and the cult of intelligence, Victor Marchetti, John D. Marks , từ trang 178 về quỹ Asia Foundation.)
Trong lúc có phong trào tranh đấu Phật giáo th́ một số nhà sư đă về nước như Thích Quảng Liên, thuộc cánh tả. (Dưới mắt người Mỹ trong bản “phúc tŕnh tối mật” nói ở trên, Thích Quảng Liên bị đánh giá là loại “vô tích sự”, chỉ thích xe hơi Hoa Kỳ thôi). Ở ngoại quốc th́ có Thích Nhất Hạnh, Thích Minh Châu, Thiện Châu, Thích Măn Giác và Mạn Đà La, v.v...
Cho nên nếu có người Mỹ nhúng tay vào trong Phong trào tranh đấu của Phật giáo năm 1963 th́ cũng không lấy ǵ làm lạ.
Việc thứ nhất là ṭa đại sứ Mỹ đă cho TT. Trí Quang tỵ nạn sau cuộc bố ráp khoảng 30 chùa trên toàn quốc vào đêm 20-8-1963.
Nhưng chỉ riêng việc này thôi th́ đă có khá nhiều luồng dư luận khác nhau mà người viết xin tŕnh bày ở đây.
Để chính thức được vào lánh nạn trong ṭa đại sứ Mỹ th́ không ai ngờ rằng TT. Trí Quang đă phải viết một lá thư gửi cho đại sứ Cabot Lodge để xin tị nạn.
Sau đây là những lá thư với bằng chứng hiển nhiên chứng tỏ rằng TT. Trí Quang là một nhà sư chính trị trong mưu toan lật đổ chính quyền Ngô Đ́nh Diệm bằng cách mượn tay người Mỹ.
Cuộc tranh đấu Phật giáo chỉ là cái cớ che đậy cho những mưu toan ấy. TT Trí Quang đă viết một lá thư cầu cứu với hy vọng, “Đất nước của tự do sẽ không giao nộp ông cho chính phủ Diệm, nhất là Hoa Kỳ đang giúp nhân dân chúng tôi ǵn giữ tự do.”
Mấy ḍng này cho thấy TT. Trí Quang cũng không hẳn tin vào Hoa Kỳ và bộc lộ tâm trạng lo sợ nếu bị Hoa Kỳ trao lại cho chính phủ Ngô Đ́nh Diệm.
(Thư này hiện nay đang nằm ở thư viện John F Kennedy, Saigon to Secretary, September 2, 1963, National Security File (NSF), box 199, State cables 9/1/1963-9/10/1963. Trích lại trong Chỉ có tôn giáo là đáng kể ở Việt Nam: Thích Trí Quang và chiến tranh VN, James McAllister, Trần Ngọc Cư dịch.)
Sau này, vào 06/10/1963, TT.Trí Quang gửi một thư nữa cho Tổng Thống Kennedy và đại sứ Cabot Lodge mà nội dung là muốn người Mỹ “giải quyết lá bài Ngô Đ́nh Diệm”. Nội dung lá thư cho thấy TT. Trí Quang nhờ người Mỹ can thiệp không phải cho mục tiêu tranh đấu của Phật giáo mà là hy vọng người Mỹ khai trừ chế độ Ngô Đ́nh Diệm.
Nhưng lá thư quan trọng nhất mà TT. Trí Quang viết cho Lodge vào ngày 09/09 mà mục đích là xin đi ra ngoại quốc. Bộ Ngoại Giao Mỹ đồng ư, nhưng muốn biết sẽ đi đâu. Tám ngày sau, 17/09 Lodge đề nghị cứ giữ TT. Trí Quang ở Sài G̣n. Nếu Diệm đổ, Trí Quang có thể dùng được. Nếu Diệm c̣n cầm quyền, sẽ di tản khỏi Việt Nam.”
(FRUS, 1961-1963, IV: tài liệu 75)
Lá thư này quan trọng ngoài dự đoán của nhiều người và đủ để giải thích toàn thể bài viết này.
Sự can thiệp của Mỹ trực tiếp vào biến cố Phật giáo 1963 nay đă đă là một hiện thực khó nói khác đi được. Sự can thiệp ấy rất khôn khéo và gián tiếp chẳng khác ǵ vụ đảo chánh 1963, họ đứng đằng sau các tướng lănh để giật giây và cấp giấy chứng nhận “bảo đảm sinh mạng cho các tướng lănh một con đường rút lui” và một phần thưởng trị giá khoảng 30 ngàn Mỹ kim khi công việc hoàn tất. Đúng ra, theo Trần Văn Đôn trong Our endless war, số tiền là 3 triệu đồng VN, tương đương 42.000 mỹ kim lúc ấy.
Không có sự bảo đảm đó, không một tướng lănh nào dám làm đảo chánh cả.
Như lời tường thuật của kư giả Marguerite Higgins tóm tắt sự can thiệp thô bạo của người Mỹ vào nội bộ của VN qua lời trần t́nh của ông Ngô Đ́nh Diệm, “Xem ra tôi không thể nào làm cho ṭa đại sứ Hoa Kỳ tin được rằng đây là nước Việt Nam chứ không phải Hoa Kỳ.”
(Trích lại điểm sách Chiến thắng bỏ lỡ, Minh Vơ, DCVOnline.net, tháng 8, 2007)
Sự can thiệp của Mỹ đến từ nhiều nguồn, nhiều phía. Có thể từ các viên chức trong ṭa đại sứ Mỹ ở Sài G̣n, lănh sự Mỹ ở Huế, nhân viên y tế của Mỹ ở Huế, CIA như Conein, chính khách đủ loại và bộ phận quan trọng không nhỏ là các phóng viên báo chí như Neil Sheehan, thuộc United Press International, Malcom Browne, thuộc Associated Press, nhà báo nổi tiếng với bức h́nh Ḥa Thượng Thích Quảng Đức tự thiêu. Bức h́nh sau đó đă được truyền đi khắp thế giới. H́nh Ḥa Thượng Thích Quảng Đức xuất hiện trong bữa ăn tối trong các gia đ́nh Mỹ ngày hôm ấy và cũng không khác ǵ bức h́nh đại tá Nguyễn Ngọc Loan xử bắn Việt Cộng đă xâm nhập vào tận pḥng ngủ của các vợ chồng người Mỹ sau này.
Nhưng chừng hơn một năm sau, khi người Mỹ không cần đến phong trào tranh đấu Phật giáo nữa th́ giọng điệu của họ đă đổi khác. Khi tiếp nhận những h́nh ảnh tự thiêu của một nhà sư nữ, khoảng chừng 50 tuổi do TT. Trí Quang sắp xếp và do Stanley Karnov gửi đi từ Huế, tổng thống Johnson nh́n những h́nh ảnh tự thiêu đó và đă gọi những cuộc tự thiêu đó là “những thảm kịch vô ích”:
“Những cuộc tự thiêu của Phật tử gia tăng. Johnson đă đưa ra lời tuyên bố trong đó, ông coi việc tư thiêu là một “thảm kịch và vô ích” và đă kêu gọi dân miền Nam Viet Nam ủng hộ chính quyền – Rơ ràng là dấu chỉ cho thấy Hoa Kỳ sẽ không bỏ rơi Kỳ và đám bộ hạ chung quanh ông ta.”
(Trích Vietnam: une histoire, Stanley Karnow, trang 270.)
Nhà báo có tầm ảnh hưởng quan trọng nhất là David Halberstam, tờ New York Times mà những bài viết của ông ảnh hưởng tới cả những quyết định của Ṭa Bạch Ốc. Chẳng hạn những bài như, Buddhists Mourn Viet Nam victims, 29-5-1963; Diem regime under fire, 7-7-1963; Mrs. Nhu denounces U.S for “Blackmail” in Viet Nam, 08/08/1963 tất cả đăng ở The New York Times.
Theo Mark Moyar th́ Halberstam là một trong những nhà báo hiểm độc nhất trong lịch sử Mỹ. (Trích Halberstam’s History, Mark Moyar, National Review Online, July 5, 2007)
Qua một số trích dẫn trên cho thấy vai tṛ quan trọng của báo chí Mỹ như thế nào? Ảnh hưởng như thế nào đối với t́nh h́nh chính trị ở VN lúc bấy giờ.
Có thể nói báo chí Mỹ trở thành một cơn ác mộng đối với chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa.
Bên cạnh cuộc tranh đấu của Phật giáo c̣n có một cuộc chiến tranh của giới truyền thông Mỹ với chính quyền Việt Nam và nói mỉa mai như Stanley Karnowo, “Thảm kịch của Việt Nam lúc bấy giờ đă trở thành một giấc mơ cho các nhà báo Mỹ.” (Trích Karnow như trên, trang 173.)
Nhưng khi Karnow viết như thế th́ oái ăm thay chính ông là một trong ba nhà báo viết tai hại nhất cho VN là: Halberstam, Sheehan và Karnow. Họ, những nhà báo Mỹ đó lợi dụng hoàn cảnh khó khăn của người Việt Nam để được nổi tiếng.
Và hẳn nhiên, các nhà sư tranh đấu đă không bỏ qua cơ hội lợi dụng các nhà báo này. V́ thế, họ đă có chủ đích là chỉ thông báo tin tức, biến cố của giáo hội cho các nhà báo Mỹ mà thôi. Các nhà sư có mối giao hảo tốt, săn đón và tiếp đăi với các nhà báo Mỹ mà không thông báo cho bất cứ báo chí Việt Nam nào.
Những thông tin của những nhà báo Mỹ v́ thế thường thiên lệch và gây những bất lợi không nhỏ cho chính quyền Sài G̣n đồng thời tạo ra một dư luận tiêu cực. Đó là cái ṿng luẩn tai hại chống lại Diệm, “The bonzes took care to keep American reporters like David Halberstam and Malcolm Browne appraised of their actions, contributing to Saigon government crackdowns on the journalists, which then led to negative reporting with consequent adverse shifts in opinion in the United States.” (Trích Lost Crusader, The secret wars of CIA Director William Colby, John Prados, New York: Oxford University Press, 2003, trang 110).
Rồi bà Nhu nổi nóng, mất khôn nói một câu khó tha thứ “barbeques”. Báo chí làm vẩn đục thêm bầu khí, làm cho hai bên chính quyền và Phật giáo không tin tưởng vào thiện chí của nhau nữa.
Ông Nhu tỏ ra cứng rắn hơn. Phần Ḥa Thượng Thích Tịnh Khiết gửi thư không tin tưởng vào thiện chí của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm.
Câu chuyện nhỏ ngày càng trở thành lớn. Trùm mật vụ Colby sau này nghĩ lại nếu chính quyền Mỹ ủng hộ chính quyền ông Diệm trong lúc họ đang cần sự ủng hộ ấy th́ có thể thuyết phục ông Diệm đi đến một sự ḥa giải thuận lợi.
Nhưng rất tiếc điều đó đă không xảy ra.
Người đảm trách công việc giao thiệp với báo chí Mỹ của Phật giáo là Đại đức Thích Đức Nghiệp.(1)

HT Thích Quản Đức tự thiêu (ngă tư Phan Đ́nh Phùng/Lê Văn Duyệt, Saigon, 11/06/1963)
Nguồn: Malcolm Browne, AP
Theo lời khai của một thương tọa (xem chú thích cuối bài), TT Thích Đức Nghiệp đă có ư định cầm dao đâm một nhà sư khác v́ những bất đồng quan điểm trong công cuộc tranh đấu của Phật giáo. Đại đức Thích Đức Nghiệp vốn làm thông dịch viên cho Mỹ và cũng là người được TT Thích Tâm Châu giao phó tổ chức vụ tự thiêu của Ḥa Thượng Thích Quảng Đức.
Ông đă tổ chức thật chi tiết và chu đáo vụ tự thiêu này.
Sự can thiệp của Mỹ sau này làm cho nhiều người không ngần ngại cho rằng giữa phong trào tranh đấu của Phật giáo và chính sách của Mỹ đối với đệ I cộng ḥa có những điểm chung về mục tiêu mà hai bên đều có lợi.
Bookmarks