Em cảm ơn các bác khai sáng. Nhờ vậy mà em đă ghi chép và vạch mặt NQQ ở đây này. Bác nào thấy có ǵ sai th́ cứ việc sửa.
http://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1...%91c_Qu%C3%A2n
Em cảm ơn các bác khai sáng. Nhờ vậy mà em đă ghi chép và vạch mặt NQQ ở đây này. Bác nào thấy có ǵ sai th́ cứ việc sửa.
http://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1...%91c_Qu%C3%A2n
Cái này đâu phải là trả lời: http://www.vietlandnews.net/forum/sh...526#post165526
Nó là spinning thôi. Câu hỏi rơ ràng:
Tiến sỹ Quân đă bị bắt trước 2008[*], và đă bị trục xuất vào năm 2008. Vậy tại sao ông lại trở về một lần nữa cho chúng bắt?
Tôi nghĩ là với tŕnh độ và kiến thức của họ, họ thừa hiểu trước sau ǵ th́ ông cũng bị chúng bắt. Vậy tại sao lại về?
*
* *
"Ḥa Hợp" "Ḥa Giải" (HHHG)
Đứa nào chủ trương HHHG th́ xách đầu chúng bắn trước!
HHHG là cái thứ từ ngữ do đầu tôm nghĩ ra: chính xác th́ chúng phải nói là HHHG trong "định hướng" vẹm mới nghĩa.
Okay, let's try again! My question, in Vietnamese, was:
Tiến sỹ Quân đă bị bắt trước 2008[*], và đă bị trục xuất vào năm 2008. Vậy tại sao ông lại trở về một lần nữa cho chúng bắt?
Tôi nghĩ là với tŕnh độ và kiến thức của họ, họ thừa hiểu trước sau ǵ th́ ông cũng bị chúng bắt. Vậy tại sao lại về?
Among the active members, you seem to be the most qualified person to answer this question!
You gave me none! You danced around it! You spinned around it!
If, indeed, you are a member of this party, then releasing you onto Vietland, deems to be their single biggest PR mistake thus far.
My question is straight-forward and simple! No innuendo, no insinuation!
Don't muddle the issue which is my question!
Concentrate on this! Stopping jumping around like a headless hen!
Vấn đề ở đây là có người dũng cảm đă từng ở tù nhưng vẫn không sợ, v́ cho ḿnh là không làm ǵ phạm pháp hết. Bác Dân Việt đặt câu hỏi như những tên HVB. Nghe tương tự như là hễ xuống đường biểu t́nh chống Tàu cộng bị công an bắt th́ đừng nên xuống đường nữa?
Bỏ ra ngoài những thành tích anh hùng của những chiến sĩ đă bảo vệ đất nước trước 75, em xin hỏi có bao nhiêu người dám về nước trực tiếp để tranh đấu cho tự do, nhân quyền như tiến sĩ Nguyễn Quốc Quân? Đặt câu hỏi này để đề nghị mọi người nh́n lại bản thân để khiêm tốn hơn trước khi viết lên những lời phê phán. Nhân đây em cũng xin cảm ơn những bài đóng góp của bác Pheng trong bích này.
Đây chỉ là cái lối xảo biện kiểu thằng man rợ nào đó nó sáng tác ra Lê Văn Tám!
Nôm na mách qué dân dă chút là kiểu thằng mù rờ voi.
*
* *
Không hiểu câu th́ im dùm. Câu hỏi đơn giản:
Tiến sỹ Quân đă bị bắt trước 2008[*], và đă bị trục xuất vào năm 2008. Vậy tại sao ông lại trở về một lần nữa cho chúng bắt?
Tôi nghĩ là với tŕnh độ và kiến thức của họ, họ thừa hiểu trước sau ǵ th́ ông cũng bị chúng bắt. Vậy tại sao lại về?
I have repeated zetta times already! Those who are so thick to get it, do yourself a favour, bugger off!
Đừng nên phí thớ gian tranh luận vơí cái ông daiviet_nguyen nữa .
Rơ ràng là ngướ ta đă trả lớ và đă nêu trích dẫn trong các threads có đề tài đó, nhưng ông ta tránh không vào các threads mà ngướ ta đă trả lớ và đă nêu trích dẫn liên quan đề tài này, mà ông ta qua các threads khác rố nói là ngướ ta không có câu trả lớ hay là không có căn cơ´.
Trong khi câu trả lớ đă có và có trích dẫn trong các threads có đề tài này .
Chuyện liên quan TS Nguyễn Quốc Quân th́ ông daiviet_nguyen không vào thread TS Nguyễn Quốc Quân dù tôi đă nêu các posts trong kia :
Chuyện liên quan Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Hoa Kỳ th́ ông daiviet_nguyen không vào thread Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Hoa Kỳ, mà vào thread Nhà máy điện hạt nhân mà chôí :
http://www.vietlandnews.net/forum/sh...t=6671&page=18
trong khi tôi nêu chính xác trong thread Tuyên Cáo của Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Hoa Kỳ
http://www.vietlandnews.net/forum/sh...=23172&page=13
Họ không thể căi hay phủ nhận được ngay trong thread đó, th́ họ chạy qua thread khác lạc đề mà nói, cho nên tranh căi vơí hồng vệ binh là chuyện phí công và phí thớ gian vô ích.
Việt Nam và Mỹ
Nguyễn Hưng Quốc
Trên nguyên tắc, có lẽ không có nước nào hân hoan chào đón chính sách trở lại châu Á của Mỹ cho bằng Việt Nam.
Hân hoan v́ đó là điều Việt Nam cần nhất hiện nay. Để đương đầu với âm mưu bành trướng của Trung Quốc, Việt Nam cần nhất ba điều kiện: một là ḷng dân, hai là tiềm lực quân sự và ba là đồng minh. Chính quyền Việt Nam đă hy sinh điều kiện thứ nhất v́ không dám chấp nhận rủi ro dẫn đến xu hướng dân chủ hoá và cũng không dám chống lại các sức ép từ phía Trung Quốc. Việt Nam chỉ cố gắng tập trung vào điều kiện thứ hai, nhưng do ngân sách giới hạn, các thứ vũ khí Việt Nam có thể mua sắm được chỉ là một phần rất khiêm tốn so với Trung Quốc; hơn nữa, do nhiều ràng buộc từ Mỹ, Việt Nam cũng không thể mua sắm được những trang thiết bị hiện đại nhất mà họ đang cần. Bởi vậy, điều kiện thứ ba trở thành thiết yếu.
Trong mấy năm qua, Việt Nam đă nỗ lực rất nhiều trong việc t́m kiếm đồng minh, từ các quốc gia trong khối Đông Nam Á đến Nga, Ấn Độ và Úc. Tuy nhiên, rơ ràng không có quốc gia nào trong số đó thực sự là đối thủ của Trung Quốc. Và cũng không có nước nào v́ Việt Nam sẵn sàng chấp nhận đối đầu với Trung Quốc trừ phi họ nhận được sự đồng ư và hỗ trợ từ một nước thứ ba: Mỹ. Do đó, có thể nói, với Việt Nam, đồng minh duy nhất có thể giúp đỡ trên thế trận với Trung Quốc chính là Mỹ. Không có nước nào khác.
Ngay cả khi chính quyền Việt Nam đă chuẩn bị tinh thần để bán ḿnh cho Trung Quốc, họ cũng vẫn cần Mỹ. Để ít nhất có lư do c̣ kè giá cả trong cuộc bán ḿnh ấy.
Dĩ nhiên, Mỹ cũng cần Việt Nam.
Ở vùng châu Á - Thái B́nh Dương, Mỹ đă có sẵn một số đồng minh chiến lược: Úc, Nhật, Hàn Quốc và Philippines. Trong các nước này, nước được Mỹ tin cậy nhất chắc chắn là Úc, kế tiếp là Philippines; nước có tiềm lực kinh tế mạnh nhất là Nhật. Riêng Hàn Quốc, tuy có quan hệ rất gần gũi với Mỹ, có lẽ sẽ không đóng được vai tṛ ǵ quan trọng trong trận chiến Mỹ - Trung, nếu trận chiến ấy xảy ra, lư do là, trong trường hợp đó, Trung Quốc đă có sẵn một lá bài vô cùng hữu hiệu để ngăn chận, thậm chí, phá hoại Hàn Quốc: Bắc Hàn. Mỹ đang ráo riết t́m kiếm một số đồng minh khác. Ấn Độ, một nước lớn, ngay bên cạnh Trung Quốc, vốn là đối thủ của Trung Quốc, chắc chắn sẽ là mục tiêu đầu tiên. Có điều, Ấn Độ, một mặt, lúc nào cũng ở t́nh trạng bị phân hóa trầm trọng, mặt khác, vốn có truyền thống phi liên kết từ lâu; lại bị lấn cấn bởi quan hệ giữa Mỹ và Pakistan, ít có hy vọng nhiệt t́nh đi với Mỹ trừ trường hợp họ bị Trung Quốc trực tiếp đe dọa. Trong các nước thuộc khối Đông Nam Á, Campuchia, Lào, Myanmar và Thái Lan khá lừng chừng. Chỉ có Indonesia, Malaysia và Việt Nam là c̣n để ngỏ khả năng hợp tác với Mỹ.
Tuy nhiên, nếu tranh chấp giữa Mỹ và Trung Quốc bùng nổ, mặt trận đầu tiên chắc chắn là trên Biển Đông; ở đó, nước có vị trí chiến lược quan trọng nhất chính là Việt Nam. Có thể nói một cách đơn giản thế này: Mỹ sẽ thua trận ở Biển Đông nếu Việt Nam, một cách tự nguyện hay bị cưỡng bức, để mất Trường Sa và vùng biển của ḿnh. Việt Nam, do đó, dù muốn hay không, cũng trở thành một tiền đồn của Mỹ ở vùng châu Á - Thái B́nh Dương trong các thập niên sắp tới. Như thời Chiến tranh lạnh.
Tuy nhiên, quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ sẽ là một thứ quan hệ đầy oái oăm và trắc trở. Oái oăm: đó là thứ quan hệ giữa hai cựu thù. Người ta hay nói: Mỹ không có bạn hay thù vĩnh viễn. Tất cả đều có tính giai đoạn. Bởi vậy, các xung đột đẫm máu trước năm 1975 sẽ không có ảnh hưởng ǵ nhiều đến các nỗ lực xây dựng quan hệ đồng minh mới giữa hai nước. Nhưng vấn đề giữa hai nước chủ yếu là vấn đề tâm lư và ư thức hệ. Về tâm lư: người ta có thể không c̣n thù nghịch với nhau, nhưng cũng chưa sẵn sàng để tin cậy nhau. Về ư thức hệ, người ta vẫn c̣n đối nghịch nhau. Sự đối nghịch ấy trở thành trầm trọng hơn ở những bảng giá trị mà hai quốc gia theo đuổi, đặc biệt trong những vấn đề liên quan đến nhân quyền.
Ai cũng biết, trong nhiều trường hợp, chính phủ Mỹ sẵn sàng bất chấp vấn đề nhân quyền trong quan hệ quốc tế. Nhưng trường hợp đó có lẽ sẽ không xảy ra đối với Việt Nam. Lư do, bất cứ quan hệ nào đối với Việt Nam cũng đều trở thành mối quan tâm của đại đa số dân chúng nước Mỹ, nơi những vết thương về tâm lư vẫn chưa lành lặn hoàn toàn. Dân chúng Mỹ có thể làm ngơ trước các quan hệ bất thường giữa chính phủ Mỹ với nhiều quốc gia độc tài khác, ví dụ như Pakistan hiện nay. Nhưng họ sẽ không thể làm ngơ nếu nước ấy là Việt Nam, nơi 58.000 lính Mỹ đă bỏ mạng và hàng trăm ngàn người khác bị thương cho lư tưởng dân chủ. Chính phủ Mỹ chắc chắn sẽ không thể bất chấp các vết thương tâm lư ấy. Điều đó sẽ trở thành một khó khăn lớn cho Việt Nam.
Có thể nói, một cách tóm tắt, hai khó khăn lớn nhất để Việt Nam có thể trở thành đồng minh của Mỹ trong trận chiến chống lại Trung Quốc là:
Thứ nhất, Việt Nam phải thuyết phục được phần lớn dân chúng Mỹ là họ chấp nhận một số bảng giá trị chung của loài người văn minh hiện nay, nghĩa là, ít nhất, tôn trọng nhân quyền và bảo đảm các điều kiện tối thiểu của dân chủ.
Nhưng chấp nhận nhân quyền và dân chủ, dù một cách chừng mực, cũng có nghĩa là chấp nhận nguy cơ mất sự độc quyền của đảng và cùng với nó, vô số các quyền lợi khác của họ.
Thứ hai, trong mối quan hệ lịch sử đặc biệt giữa Việt Nam và Mỹ, như đă phân tích ở trên, con đường tiến tới liên minh không thể chỉ giới hạn giữa hai chính phủ, mà phải mở rộng ra cả hai dân tộc, nghĩa là phải công khai. Nhưng công khai th́ sẽ bị Trung Quốc phá. Phá bằng ngoại giao và kinh tế không được th́ họ dùng biện pháp quân sự trước khi Mỹ có bất cứ cam kết nào với Việt Nam.
VOA
Vậy th́ DG thử trả lời câu hỏi tương tự này đi :
Đă biết biểu t́nh chống Tàu cộng bị công an bắt 1 lần rồi thả ra ; Vậy tại sao lại trở lại biểu t́nh lần nữa cho chúng bắt?
Bỏ ra ngoài những thành tích anh hùng của những chiến sĩ đă bảo vệ đất nước trước 75, em xin hỏi có bao nhiêu người dám về nước trực tiếp để tranh đấu cho tự do, nhân quyền như tiến sĩ Nguyễn Quốc Quân?
Kiểu tranh đấu của NQQ là kiểu của NQQ , ngay cả thành viên trong VT khác cũng chả ai thèm theo v́ facto chứng minh duy nhất chỉ có "only one" NQQ mới can đảm ở tù hai lần cho cùng một kiểu tranh đấu .
Vậy cũng hỏi câu hỏi này nữa ...
Ai muốn theo kiểu NQQ th́ bắt chước ai khg thèm th́ có quyền đặt câu hỏi tại sao ? Khi thấy chỉ có only one dám làm thôi th́ đừng hỏi loại câu "xin hỏi có bao nhiêu người dám..." ngừơi ta sẽ cừơi chop quê mặt .
Ai muốn theo kiểu Adam Lanza th́ bắt chước, ai khg thèm theo th́ có quyền đặt câu hỏi tại sao ? Khi thấy chỉ có only one dám làm thôi th́ đừng hỏi loại câu "xin hỏi có bao nhiêu người dám..." ngừơi ta sẽ cừơi cho vở mặt .
Đặt câu hỏi này để đề nghị mọi người nh́n lại bản thân để khiêm tốn hơn trước khi viết lên những lời phê phán.
KHông cần nh́n lại bản thân phải làm giống y chanh hành động ai đó mới có "viết lên những lời phê phán" .
DG có nh́n lại bản thân ḿnh KHG ? (có dám làm hành đồng như Lư Tống xịt hơi cay DVH không ?) để khiêm tốn hơn trước khi viết lên những lời phê phán .
Facts trong forum VL chứng minh DG vẩn mặt chai mày dầy làm nên chuyện phê phán LT như thường .
DG có hiểu thế nào là triết lư :
- "Không cần có hành động giống ai, vẩn có quyền phê b́nh như thường" khg ?.
tỷ dụ như không cần bắt chước Obama ra ứng cử TT Mỹ vẩn có quyền phê b́nh Obama như thường .
À ,nói tới Obama mới nhớ , bầy đàng nào ủng hộ VT nên có Petition lên Bộ trưởng tương lai John Kerry của bộ ngoại giao HK xin họ can thiệp giải phóng NQQ ra khỏi (tập nh́) cái ḷ chó XHCN đi .(rồi sau đó vào ở tù tập ba chứng minh tranh đấu "cản đảm, anh hùng ..vv" cũng được:D:D )
Fan của VT chả làm mà cứ nài nĩ người khác làm , bộ muốn tiếm công sao ?
TỚi mùa lễ rồi, cám ơn th́ sằn tiện chúc Merry Xmas cho Pheng luôn đi cũng hà tiện chữ nghĩa nữa th́ thiệt t́nh ..chả hiểu t́nh "huynh dệ chi binh" là cái quái ǵ rồi ..Nhân đây em cũng xin cảm ơn những bài đóng góp của bác Pheng trong bích này.
Last edited by Viet xưa; 22-12-2012 at 01:38 PM.
There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)
Bookmarks