VietNamNet
HAI Ư KIẾN TRÁI NGỰƠC : CẦN HAY KHÔNG CẦN LUẬT BIỂU T̀NH
-
Đại biểu tự ứng cử ở TP. HCM Hoàng Hữu Phước cho rằng nếu lấy ư kiến, đa số dân sẽ không đồng ư ban hành Luật biểu t́nh, song theo ông Dương Trung Quốc, phát biểu như vậy là xúc phạm đến dân.
Thảo luận hội trường sáng nay (17/11) về chương tŕnh xây dựng luật, pháp lệnh, nhiều đại biểu đă tranh thủ diễn đàn để bày tỏ quan điểm về việc cần hay không Luật biểu t́nh.
I. Không cần Luật biểu t́nh.
Đại biểu Hoàng Hữu Phước (TP.HCM) gây chú ư với câu mở đầu bài phát biểu: “Đề nghị Quốc hội loại bỏ Luật lập hội và Luật biểu t́nh khỏi danh sách dự án luật"
ĐB Hoàng Hữu Phước
Lư do đầu tiên ông Phước nêu là ở Việt Nam đă có Mặt trận Tổ quốc. “Nếu Luật lập hội là để tạo nên các đối thủ bên ngoài hệ thống Mặt trận vô hiệu hóa, tiến đến xóa sổ Mặt trận, vậy Luật lập hội có cần không?”, ông Phước dơng dạc hỏi.
Luật biểu t́nh, theo ông lại càng không cần. Và ông tỉ mỉ dẫn lại các cứ liệu lịch sử.
Theo đó, từ khi có cuộc biểu t́nh đầu tiên trong lịch sử loài người năm 1913 do Gandhi tổ chức, măi cho đến những năm 1960, từ ngữ “biểu t́nh” mới xuất hiện ở Hợp chủng quốc Hoa Kỳ bắt đầu từ việc chống lại chính phủ Kennedy đẩy mạnh cuộc chiến tranh Việt Nam.
“Điều nhất thiết phải khẳng định ở đây là ngay từ khởi thủy và cho tới tận ngày nay, biểu t́nh là để chống lại chính phủ“, ông Phước nói.
Ông Phước dẫn chứng thêm, trong tiếng Anh biểu t́nh, tức là demonstration luôn để chống Chính phủ. C̣n tập hợp đông người để bày tỏ sự ủng hộ nước ḿnh hay ủng hộ một chủ trương của chính phủ nước ḿnh, gián tiếp biểu thị sự không đồng t́nh đối với chính phủ nước khác th́ đó là đức tin hoặc cuộc tuần hành biểu dương lực lượng.
Từ lập luận trên, ông Phước đúc kết lại, “Việt Nam có cần một cuộc biểu t́nh chống chính phủ, chống các chủ trương, chính sách, đạo luật của Chính phủ Việt Nam hay không.
Nếu không cần, tại sao lại đưa dự án Luật biểu t́nh, nói rồi nói măi như thể nó là khuôn vàng, thước ngọc để đo chiều cao, chiều rộng, chiều dài, chiều sâu của cái gọi là tự do, dân chủ”.
C̣n tiếp...
Bookmarks