Page 1 of 304 123451151101 ... LastLast
Results 1 to 10 of 3035

Thread: Nghe Chuyện Hà Nội

  1. #1
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Nghe Chuyện Hà Nội

    Lời nguời viết: Tôi sinh truởng và lớn lên ở miền Trung, và có vợ nguời miền Bắc (Hà Nội). Nỗi uớc mơ của tôi là có dịp về thăm quê vợ ở Hà nội; nhưng tiếc thay đă 38 năm kết hôn với nàng, tôi vẫn chưa đạt đuợc ư nguyện. Nhân có anh bạn thân mới về thăm Hà Nội trở lại Hoa kỳ. Anh có đến thăm tôi, và kể chuyện về thăm Hà Nội. Tôi náo nức nghe anh kể, và trung thực thuật lại không thêm bớt, để hầu bạn đọc.
    ****
    - Anh biết không. Tôi ăn mặc cốt sạch sẽ, thoải mái chứ không phải cho sang trọng, ăn diện bên ngoài khi đi ra phố. Tới Hà nội, tôi về ngụ tại nhà ông anh ruột tôi, chị dâu tôi nguời Hà nội. Anh chị tôi có chương tŕnh cho tôi đi thăm viếng Hà nội ngày hôm sau.

    Nhưng tôi tranh thủ thời gian, muốn đi loanh quanh gần nhà truớc đă. Tắm rửa thay quần áo xong, tôi muợn chiếc xe đạp của đứa cháu đạp lẫn quẫn quanh khu phố gần nhà cho giăn gân cốt, và quan sát quanh đó xem có ǵ lạ không.

    Đi mấy quăng đuờng, tôi thấy có cái tiệm ăn bên ngoài để nhiều chậu hoa, cây kiểng trông hấp dẫn quá. Ṭ ṃ, tôi cẩn thận khóa xe, và buớc vào tính kiếm cái ǵ ăn lót dạ.

    Một cô có lẽ là nhân viên nhà hàng, mặc áo dài xanh có hoa thêu nơi ngực, đứng cạnh một cậu con trai, mặc đồng phục nhà hàng. Cả hai nh́n tôi chăm chú từ đầu đến chân, cô gái buớc lại gần, mặt cứ vênh lên, cất tiếng hỏi:

    - Bác vào đây t́m ai?
    - Xin lỗi, chứ đây không phải là nhà hàng ăn sao cô?
    - Ờ! Nhà hàng ăn đấy, nhưng bác đi lộn chỗ rồi.
    - Sao lạ vậy?
    - Chúng tôi nghĩ Bác không đủ "tiêu chuẩn để phục vụ".

    Trong ḷng tôi thấy lạ lắm nhưng cung cố hỏi để nghe thử cô bé nói ǵ nữa. Trong bụng tôi nghĩ, không lẽ ở Việt nam hiện nay c̣n kỳ thị hơn thời nội chiến Nam Bắc ở Mỹ cách đây hơn 200 năm truớc sao? Tôi nhỏ nhẹ hỏi:

    -Xin cô vui ḷng giải thích: Tại sao tôi lại không đủ tiêu chuẩn để phục vụ?
    Cô n
    hà hàng chưa kịp trả lời th́ bên phải cửa pḥng xịch mở, một nguời đàn ông buớc ra, tay cầm xấp giấy, mặc bộ vest đen, áo sơ-mi trắng, cổ thắt nơ, để râu mép, chân mang giày da bóng láng; tiến lại chỗ tôi và hất hàm bảo:

    - Nhà hàng nầy chỉ bán cho Việt kiều, khách Ngoại, và cán bộ nhà nuớc có đặt bàn truớc.
    - À! Ra là thế.

    Không lẽ, tôi nói tôi là Việt kiều đây. Khi không lại xưng danh tánh ra làm ǵ... Nguời Việt trong nuớc hay nguời Việt ở nuớc ngoài cũng là cùng một dân tộc, một màu da, một tiếng nói mà. Sao có sự phân biệt lạ lùng như vậy. H́nh như một số nguời ở Hà nội bây giờ họ quan niệm Việt kiều là phải mập mạp, phương phi, trắng trẻo, bụng to, nhiều đô la, ăn mặc sang trọng, tiêu tiền như quăng qua cửa sổ.

    Họ đâu có biết rằng ở Mỹ dù làm bất cứ một việc ǵ đi nữa, một giờ đáng một giờ, và phải làm việc hết sức ḿnh mới mong đạt đuợc kết quả. Dù là nguời chủ cũng vất vả không thua ǵ công nhân.

    Các nguời trong tiệm nh́n thấy tôi gầy ốm, nuớc da lại đen, những ngón tay sần sùi, thô kệch, lại ăn mặc quá đơn giản, nếu không muốn nói là lôi thôi, áo bỏ ra ngoài, lè phè, chân mang dép Nhật cho mát, họ không muốn tiếp tôi chăng?

    Tôi thấy cũng không thiết ăn uống nữa, nên chào họ rồi lặng lẽ quay lưng ra cửa, tay trái vừa giơ lên vừa kéo cánh cửa để buớc ra đuờng. Tôi loáng thoáng nghe sau lưng tiếng nói trống không; giọng đàn ông c̣n rất trẻ, có lẽ của cậu đứng gần cô gái lúc năy:

    -Nh́n cái "thằng " đó tiền bạc đâu mà đ̣i vào đây ăn. Ăn rồi nó "lỉnh" ngay đấy. Ḿnh lại phải bận gọi công an. Tụi đó chỉ có ăn khoai th́ có! Rơ "phén" cho rồi!

    Tôi xem như không nghe biết ǵ, và cứ buớc ra chỗ để chiếc xe đạp lúc năy mà trong ḷng nghĩ ngợi lung lắm. Tôi cứ ngỡ là tôi đă đi lạc vào một xứ lạ không phải là quê hương Việt Nam !

    Tôi là nguời Việt nam mà! Dù tôi ở Mỹ đă gần ba mươi năm rồi, nhung những cử chỉ, những suy nghĩ, những thức ăn uống, những tập tục, tập quán hàng ngày đâu có ǵ thay đổi mấy trong tôi đâu! Cậu làm việc trong nhà hàng nói câu vừa rồi, gọi tôi bằng "thằng" tuổi tác chắc cũng nhỏ hơn cháu Út nhà tôi (31 tuổi).

    Tôi chán ngán buớc lại chỗ để chiếc xe đạp lúc năy tính đạp xe về nhà, không đi nữa, nhưng tôi không thấy chiếc xe đạp đâu, nó không có cánh mà đă bay đi rồi! Tôi nghĩ hay là tôi lầm chỗ, chắc hồi năy ḿnh để chỗ đằng kia.

    Tôi vội buớc qua chỗ tôi vừa nghĩ th́ gặp ngay cô bán gánh trái cây, tuổi chừng 25, 27 đang ngồi trên cái đ̣n gánh để duới đất, hai chân xoạt ra, chàng hảng, thoải mái, nếu cô ấy mặc váy th́ thấy rơ cái quần lót, may mà cô mặc quần dài; đang móc tiền ra lẩm nhẩm đếm. Tôi buớc lại gần, ôn tồn và lễ phép hỏi:

    - Xin lỗi cô. Hồi năy truớc khi vào nhà hàng tôi vừa nói, vừa lấy tay chỉ vô nhà hàng, tôi dựng chiếc xe đạp gần đây. Cô có thấy ai tới lấy không nhỉ?

    Cô ngưng đếm, mặt cuống lên, ngẩng nh́n tôi có vẻ ngạc nhiên như nh́n nguời từ hành tinh lạ, mắt láy nháy, miệng phát ra câu trả lời nhát gừng, giọng bực tức, đặc sệt, nặng thật khó nghe.

    - Rơ hỏi vớ vẩn! Ai ăn không ngồi rồi ra đây ngồi gác xe cho bác phỏng! Xéo đi cho khuất mắt bà.

    Tôi ngạc nhiên và nghĩ rằng v́ ḿnh thật thà hỏi thẳng, có thể cô ấy hiểu lầm tôi nghi ngờ ǵ chăng nên cô nổi nóng chóng như vậy. Tôi nói lời xin lỗi và tính quay đi. Cô không đáp lại, và chăm chú tiếp tục đếm bạc, xem như không có tôi c̣n đứng đấy, mồm nói đay nghiến: "Tiên sư nhà chúng bay! Bà đẻ ra con mà con tính "chum" với bà hả. Tờ nầy hai ngàn mà con cứ căi với bà là đă trả tờ năm ngàn. Đồ thối. Quỉ có tha th́ Ma cũng bắt. Ngày mai sẽ biết tay bà."

    Tôi quả thật không hiểu cô đang rủa ai, và nói với ai. Tiếng "chum" nghia là ǵ! Tôi chán chuờng lặng lẽ bỏ đi, chậm răi thả bộ về nhà.

    Tôi đi lạc vào khu có nhiều cửa hàng bán đồ kỷ niệm cho khách du lịch, và chú ư đến một cửa hàng bên ngoài trang hoàng rất là kiểu cọ, hấp dẫn.

    Tôi buớc vào. Cô bán hàng ăn mặc rất thời trang không thua ǵ các cô bán hàng son phấn trong các cửa tiệm Macy's, Broadways ở Mỹ. Nét mặt thật đẹp giống như nguời mẫu hay tài tử xi-nê, tuổi cỡ muời chín, hai mươi. Thấy tôi, cô vội buớc lại, tươi cuời, vồn vă hỏi, giọng nói nhẹ nhàng, êm ả, ru ngủ, dịu dàng, ngọt ngào như mía đuờng Quảng ngăi. Cô ta nhỏ nhẹ, thỏ thẻ: "-Chào anh! Anh cần mua ǵ để em chọn hộ."

    Tôi nghĩ có lẽ ḿnh đa đến tuổi ngễnh ngăng nên nghe lầm chăng hay cô đang hỏi cậu thanh niên nào đang đứng gần đây.

    Tôi nh́n quanh quất thấy không có ai, biết là cô ta nói với ḿnh nên vờ như không nghe. Tôi cảm thấy vừa ngượng, vừa buồn cuời, tuổi ḿnh chỉ c̣n hai năm nữa là tới tuổi hưu (65). Sao cô ấy gọi ḿnh bằng anh nhỉ? Bộ ḿnh c̣n trẻ lắm sao! Tôi đâu có nhuộm tóc, tôi vẫn để đầu tóc hoa râm kia mà.

    Tôi với lấy cái xấc tay đàn bà mân mê, săm soi, tính mua về làm quà cho bà xă Nghiệp. Cô bán hàng thấy vậy buớc lại gần hơn, mùi son phấn thơm tho dễ chịu:

    - "Ḱa anh ! nào để em chọn hộ cho."

    Cô lăng xăng giới thiệu cái nầy, món kia và cứ bảo tôi mua đi. Cô tính giá hời cho. Cuối cùng cô chọn cho tôi được một cái xắc tay khá đẹp và dẫn tôi đến quầy trả tiền.

    Cô thu ngân nơi quầy hàng nở nụ cuời thật tươi, hỏi han, chào đón như người thân từ thuở nào, lâu năm không gặp. Đột nhiên cô hỏi:

    -Anh trả tiền đô hay tiền nội.

    Tôi ngỡ ngàng đáp: - Tiền đô! Tôi chưa có thời giờ đổi ra tiền Việt nam.

    - Đuợc! Tốt lắm! Lần sau anh nhớ ghé lại cửa hàng em nhé!

    Tôi móc ví trả tiền, và lẩm cẩm thầm nghĩ rằng sao hai cô nầy biết ḿnh là Việt kiều nên mới hỏi ḿnh trả tiền đô hay tiền nội, nhưng sao những nguời ở nhà hàng ăn lúc năy không nhận ra ḿnh là Việt kiều nhỉ?

    Trả tiền xong, tôi chào hai cô, tay cầm cái xắc tay dợm buóc ra ng̣ai. Cô bán hàng tiễn tôi và nói cho tôi vừa đủ nghe:

    - Cạnh đây có chỗ "Tươi Mát", xin mời anh vào thưởng thức. Chủ là bạn em.
    - Cảm ơn cô. Tôi vừa mới uống nuớc giải khát xong."

    Tôi tiếp tục buớc ra ngoài đường liền nghe tiếng cười khúc khích lẫn tiếng nói của cô tính tiền: "Cái lăo già ấy "Liễn" rồi. Lăo ta c̣n không biết "Tươi Mát" là ǵ! Mầy tốn công mời mọc cũng vô ích thôi".

    Tôi thật không hiểu nổi, mới vài phút truớc đây các cô rất thân mật gọi tôi bằng anh làm tôi ngượng quá, và tỏ ra vui vẻ, săn đón, chỉ có mấy phút sau thôi, họ gọi tôi là lăo già, và dùng tiếng lóng làm tôi không hiểu ǵ cả.

    Tôi lững thững, lếch thếch hỏi đuờng thả bộ về nhà, vừa buớc tới cửa đă thấy anh chị tôi đứng chờ nơi đó trông vẻ nóng ruột lắm. Chị dâu tôi lo lắng :

    -Tôi biết chú đi lạc rồi. Sao không điện thoại về nhà?

    Tôi kể lại hết chuyện đi vào nhà hàng, chuyện mất xe đạp, gặp cô bán trái cây, cô bán hàng và cô thu ngân ở tiệm bán đồ kỷ niệm v..v… Cả nhà đều cuời ḅ lăn ra, và tôi cũng thắc mắc hỏi anh chị tôi những chữ mà tôi vừa mới nghe đuợc như: Lỉnh, Phén, Chum, Tươi Mát, Liễn v…v…. Anh tôi giải thích:

    - Bây giờ dân ở đây họ chế ra nhiều tiếng lóng mới lắm. Chú ở ngọai quốc lâu năm nên không rơ đó thôi.

    - Lỉnh là bỏ đi, lén lút đi, lẩn đi (ư muốn nói là ăn giựt không trả tiền bỏ đi)
    - Phén là cút đi, đuổi đi,
    - Chum là lừa gạt hay nói dối.
    - Tươi Mát là chơi gái.
    - C̣n Liễn là bất lực, là liệt dương. C̣n thái độ họ đối với chú th́ cũng tùy theo đối tuợng thôi. Chú tiêu xài đô-la cho thật nhiều, diện đồ cho thật kẻng th́ truớc mặt họ, chú là Vua đấy. Thôi! Chúng ta vào ăn cơm nói chuyện.

    Trong bữa ăn tôi hỏi anh tôi: - Hồi c̣n đi học, em đọc trong sách báo thấy nói, và trong thực tế cũng đă gặp, cũng đă quen những nguời Hà nội trước năm 75 ở Sài g̣n, và bây giờ ở Mỹ, họ thanh lịch lắm, ăn nói dịu dàng, ngọt ngào, cư xử rất là khả ái, cảm t́nh. Bạn thân em có vợ nguời Hà nội, chị ấy hiền lành, nhu ḿ, khuôn phép, nói năng dễ nghe lắm khác hẵn những nguời Hà nội mà em đă gặp hôm nay ở ngoài phố.

    Anh đang vui vẻ, bỗng nét mặt chùng hẵn xuống, đặt đôi đũa xuống bàn, ngẩng mặt nh́n vào khoảng không, đôi mắt xa xăm, giọng buồn buồn anh trả lời:
    - Ấy là những người Hà nội truớc năm 1954 đó chú. Sau hiệp định Geneve tháng 7 năm 1954, một số lớn họ đă di cư vào Nam, một số quá văng hoặc v́ sinh kế hay v́ lư do ǵ đó họ đă đi ra khỏi Hà nội từ lâu rồi. Hà nội bây giờ chỉ c̣n lại một số ít người như xưa thôi. Đa số những người Hà nội giờ đây là từ các tỉnh, các vùng quê về lập nghiệp đó chú ạ. Số c̣n lại là cán bộ các cấp từ các nơi đổi về.

    Anh tôi không nói ǵ nữa, đứng dậy nói lời xin lỗi mọi người, là đă dùng bữa xong và buớc vào nhà trong. Anh tôi đi rồi, chị dâu tôi lên tiếng nói:

    - Biết bao giờ ḿnh có lại đuợc những người Hà nội năm xưa… chú nhỉ!

    Nguyễn Hữu Thời

    Nguồn : ChinhNghiaViet

  2. #2
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Thế Nào Mới Được Xem Như " Việt Kiều " ?

    * " H́nh như một số nguời ở Hà nội bây giờ họ quan niệm Việt kiều là phải mập mạp, phương phi, trắng trẻo, bụng to, nhiều đô la, ăn mặc sang trọng, tiêu tiền như quăng qua cửa sổ."

    Th́ đúng , chứ c̣n < h́nh như > ǵ nữa .
    Một người quen của Tigon , khi về Hà Nội , cũng ăn mặc tàng tàng như ông trong bài này , mặt của anh ta đen như dân Miên ( v́ làm việc ngoài trời ), đi chơi với người bà con là người Hà Nội . Anh chàng kia nghĩ là đi chơi với Việt Kiều phải ăn mặc đẹp , cho xứng .

    Khi vào một quán nhậu , cô hầu bàn trẻ đẹp chào anh Hà Nội , hỏi "Anh ở nước nào về chơi vậy ? " , và bơ đi anh Việt Kiều thứ thật .

    Chừng nào Đảng CS bị giật sập , dân Hà Nội 54 sẽ trở về , ông bạn trong bài chủ sẽ nh́n thấy " Người Hà Nội Năm Xưa " .

    Phải không Thím7CM ?

    Tigon

  3. #3
    Member
    Join Date
    26-10-2010
    Posts
    25
    anh chị của tôi sau mấy chục năm xa quê hương , rồi năm ngoái có về VN thăm gia đ́nh, và có mời bạn học năm xưa đi ăn uống, v́ bên VN nóng quá anh của tôi chỉ mặc cái áo thun, cái quần sọt và mang dép c̣n người bạn học của ông anh th́ mặc áo nike, mang giầy nike, đội nón nike vào quán uống cà fê, mấy người phục vụ lúc nào cũng nở nụ cười với ông bạn chơi đồ nike, rồi người phục vụ nói anh việt kiều này vui tính quá, rồi ông chơi đồ nike nói tui là việt cộng c̣n người này mới là việt kiều nè hahaha làm mấy người phục vụ quê 1 cục rồi bỏ đi

  4. #4
    rusinh
    Khách

    ?!?!?

    Quote Originally Posted by Bê eM Wvề View Post
    anh chị của tôi sau mấy chục năm xa quê hương , rồi năm ngoái có về VN thăm gia đ́nh, và có mời bạn học năm xưa đi ăn uống, v́ bên VN nóng quá anh của tôi chỉ mặc cái áo thun, cái quần sọt và mang dép c̣n người bạn học của ông anh th́ mặc áo nike, mang giầy nike, đội nón nike vào quán uống cà fê, mấy người phục vụ lúc nào cũng nở nụ cười với ông bạn chơi đồ nike, rồi người phục vụ nói anh việt kiều này vui tính quá, rồi ông chơi đồ nike nói tui là việt cộng c̣n người này mới là việt kiều nè hahaha làm mấy người phục vụ quê 1 cục rồi bỏ đi
    Về thăm GD là 1 chuyện cực chẳng đă. Vể để Vinh Quy Bái Tổ phải nghĩ đến đồng bào nghèo khổ đang bị bóc lột hàng ngày tại quê nhà và nhớ tai sao phải bỏ nước ra đi. Theo thiển ư riêng của tớ là ngoại trừ 1 số trường hơp đặc biệt ta phải về mà thôi. Mấy cô bán hàng chỉ mong gặp VK để kiếm chút cháo, chẳng có vinh hạnh ǵ cả. Gần 36 năm rồi, mặc dù con mụ Trà Đá mời bán khế ngọt hàng ngày, tớ vẫn chưa về. Tớ có lư do của tớ.

  5. #5
    ahem
    Khách

    Mẹ bà nó, dân trong nước cũng PHẢI TỞM cái đám bắc kỳ hà LỘI 75 !!

    Em SẼ KHÔNG BAO GIỜ ....

    ..... quay trở lại hà lội nữa !!


    Đó là tuyên bố xanh rờn của Thiên Hương - một người bạn của tôi trước
    khi em qua cửa an ninh vào phía trong của sân bay Nội Bài. Chuyến bay
    đă cất cánh. Tôi đứng lặng ở sân bay ít phút rồi mới lên xe về nhà.
    Đây là câu nói và những câu chuyện chua chát mà tôi, một người Hà
    Nội, phải chứng kiến mới hôm Chủ nhật vừa rồi.

    Thiên Hương là dân Sài G̣n. Em có việc đi công tác Hải Pḥng. Thế là
    mua vé máy bay qua thăm Hà Nội, khám phá Thủ đô trước khi đi công tác.
    Và theo kế hoạch, em quay lại thăm Hà Nội trước khi bay về TP HCM
    tối chủ nhật.

    Taxi từ Đại Cồ Việt đến Bờ Hồ hết 800.000 đồng



    Ảnh minh họa
    Cú bất b́nh đầu tiên của em là chuyến tắc xi từ Đại Cồ Việt tham
    quan Hà Nội về đến hồ Hoàn Kiếm trị giá 800,000. Tôi nghe con số
    xong và giật ḿnh. Và chính v́ sự giật ḿnh này mà Thiên Hương phải
    trả một món tiền lớn đến mức em không thể tưởng tượng được. Tôi nghe
    cứ ngỡ là bịa, là tiếu lâm. Em nói rằng quăng đường như vậy, tham
    quan như vậy, nếu ở Sài G̣n chắc trả không đến 200.000. Tôi thắc mắc
    tại sao em không ghi biển xe, hăng taxi lại để tôi kiện giúp, hay ít
    nhất cũng phải cảnh báo những người khác. Thiên Hương cho biết, lúc
    xuống bực ḿnh quá không thèm làm ǵ nữa. Tranh căi với lái xe
    không được v́ có công tơ đàng hoàng mà. Thân gái một ḿnh ở tận nơi
    xa, làm sao bây giờ. Mà sau này em hiểu, đó là taxi dù, taxi tự chế.
    Công tơ mét chạy kiểu ngựa phi. Cũng có thể do em mải nói chuyện và
    ngắm cảnh, anh lái xe yêu quư giọng Sài G̣n êm dịu của em đă chỉnh
    cho đồng hồ tính tiền chạy theo tốc độ số tiền anh ta muốn có trong
    thời gian ngắn nhất.

    Vừa ăn vừa nghe chửi

    Chuyện thứ 2 là bữa bún chả em được thưởng thức ở Ngô Sỹ Liên. Nghe
    quảng bá nhiều rằng ra Hà Nội phải thưởng thức bún chả Hà Nội. Thế là
    em ṃ đến.


    Thiên Hương cho biết, bún chả khá ngon, có mùi vị khác hẳn so với Sài
    G̣n. Tuy nhiên vừa ăn em vừa nghe chửi. Chủ quán chửi tất cả mọi
    người, trong tất cả các khâu, từ lúc khách xếp xe máy, gọi đồ ăn, ăn,
    đến trước khi về. Chủ quán và những người phục vụ có khuôn mặt rất
    khó chịu, nói ra toàn những lời thô tục, thiếu văn hóa. Thiên Hương
    cho biết, cố lắm em mới ăn hết bát bún v́ cảm giác khó chịu. Nghe
    nói nhiều về phở quát, bún chửi, … nay em mới được mục sở thị. Cạch
    đến già. Mặt Thiên Hương vẫn như đầy tức giận khi kể lại.

    Đi xe ôm từ ga Hà Nội sang ga Gia Lâm hết 500.000 đồng

    V́ phải đi Hải Pḥng công tác mà kế hoạch là đi tàu hỏa. Vậy là em ra
    ga Hà Nội. Tuy nhiên chuyến tàu lại xuất phát từ ga Gia Lâm. Thế là
    em vui vẻ lên xe ôm. Bác xe ôm tự giới thiệu rằng ḿnh là dân Hà Nội
    3 đời, rằng Hà Nội ngàn năm văn hiến có rất nhiều điểm thú vị, rằng
    bác khuyên em nên tham quan và khám phá Thủ đô xanh, sạch, đẹp. Tuy
    nhiên khi xuống đến nơi em đă bị bác “xin đẹp” 500.000 đồng. Em
    chết điếng người và tranh luận với bác ta về sự phi lư này nhưng
    không được. Thiên Hương cho biết, trong TP HCM, thường lái xe ôm khá
    biết điều và không bao giờ có chuyện chặt chém “thảm hại” đến vậy.

    Tôi đón Thiên Hương về nhà ḿnh ăn trưa và quyết định t́nh nguyện làm hướng dẫn viên du lịch
    để cho em tham quan Hà Nội trước khi em bay về Sài G̣n. Bữa trưa
    của chúng tôi có mặt thêm 1 học tṛ của tôi, cũng dân từ TP HCM đích
    thực. Nghe câu chuyện của Thiên Hương, Liêm kể thêm rằng, chính em
    bị thủng xăm xe máy lúc gần 12h đêm đă phải thay 1 cái xăm mới với
    giá 100.000 đồng. Nửa đêm dắt xe đi đâu! Hơn nữa nghe giọng miền nam
    lớ ngớ người thợ sửa xe tranh thủ chặt chém kiếm tiền bỏ túi, mặc
    cho “nạn nhân” sống chết kệ bay.

    Thiên Hương kể cho chúng tôi nghe và cũng như tự nói với ḷng ḿnh về
    sự mất cảm t́nh với những ǵ em nh́n thấy, chứng kiến và “bị trận”
    trong chuyến ra Hà Nội lần này. Đành rằng ở đâu cũng có người tốt kẻ
    xấu. Tuy nhiên những ǵ em kể lại mà tôi thấy xót ḷng. Dù sao tôi
    cũng là người Hà Nội, đă sống ở Hà Nội cả mấy chục năm nay.

    Ư kiến của Thiên Hương cũng phải duy nhất. Bữa trước tôi cũng được Hoa
    Lài, 1 người bạn là phóng viên của báo Doanh nhân Sài G̣n dẫn mẹ ra
    thăm Thủ đô đă bị một bữa ngất ngây. Lại những cảnh chặt chém, đối
    xử thiếu văn hóa, kèo chéo khách hàng, bị chửi bới khi vào mua
    hàng….. Sau này tôi cũng có dịp dẫn em đi tham quan Hà Nội và có vẻ
    như 1 phần của sự “chán người Hà Nội” của em đă bớt đi. Bây giờ em
    vẫn nói với mẹ ḿnh rằng nhất định em sẽ đưa mẹ ra Hà Nội để gặp
    bằng được những người Hà Nội tử tế!

    Liệu người Tràng An có thật sự thanh lịch? Liệu bao nhiêu phần trăm
    những người đă 1 lần đến Hà Nội muốn quay lại thủ đô lần thứ hai? Hai
    câu hỏi cứ vẩn vơ trong đầu tôi những ngày đầu tuần./.

    Nguyễn Mạnh Hùng

    http://www.thegioinguoiviet .net/show...8745#post3874 5

  6. #6
    ahem
    Khách

    Nại ... hà .. lội !!

    HÀ NỘI (TH) - Ăn tát hay nghe chửi, đốt vía khách hàng là văn hóa ứng xử của người bán hàng thời đại mới của thủ đô Hà Nội.
    Cách cư xử tục tằn thô lỗ của người bán hàng ở Hà Nội từng được nêu ra nhiều lần trước đây, nay vẫn vậy, theo một bài viết của VNExpress hôm Thứ Năm.
    VNExpress kể chuyện một nữ sinh viên Đại Học Khoa Học Xă Hội Nhân Văn ở Hà Nội “không thể nào quên lần bị ăn tát khi đi mua guốc ở chợ Ngă Tư Sở.”



    Khách hàng đang hỏi mua đồng hồ trong chợ Đồng Xuân, nơi các loại đồng hồ giả được bày bán công khai. (H́nh: VTC)

    Cô nữ sinh viên này được thuật lại là khi vừa vào, cô bán hàng tươi cười đon đả, nói cứ xem hàng thoải mái. Nhưng khi xem kỹ mà không thấy đôi nào ưng, cô ra khỏi quầy hàng th́ “cô chủ hàng thay đổi thái độ.”
    “Bà đó kéo ḿnh vào tát cho 2 cái rồi c̣n bảo: 'Xéo! Không tao đánh chết bây giờ'. Ḿnh ức lắm, định nói lại bà ta nhưng nghĩ gây chuyện tại địa bàn của người ta chỉ thiệt thân,” sinh viên này tâm sự với VNExpress.
    Tờ báo cho hay nhiều sinh viên khác cũng đă từng gặp rắc rối khi đi mua đồ tại các chợ. Một nữ sinh viên năm cuối trường Đại Học Quốc Gia Hà Nội kể lại: “Hồi c̣n học năm thứ ba, cô ra chợ Nhà Xanh định mua quần ḅ. Thấy một chiếc đẹp, hỏi giá tới 400,000 đồng. Khi sinh viên này chỉ trả 150,000 đồng th́ bị người bán mắng té tát.”
    “Họ bảo không có tiền th́ cấm vào ám hàng họ. Nhưng ḿnh nghĩ thuận mua vừa bán, họ bán th́ bán, không bán th́ thôi chứ sao lại cư xử thô bạo như vậy.” cô gái nói.
    Trong một câu chuyện khác, VNExpress kể: “Chị Hà, giáo viên một trường THCS từng choáng váng v́ người bán hàng tại chợ Hôm. Lúc mua, rơ ràng cô ấy nói nếu con ḿnh mặc không vừa th́ có thể ra đổi thoải mái. Sáng hôm sau, tranh thủ lúc trống tiết, ḿnh ra đổi, cô ấy chẳng nói chẳng năng đem giấy và bật lửa ra đốt quanh người ḿnh. Chưa kịp hiểu ǵ th́ cô ư chửi như hắt nước vào mặt: ‘Định ám hàng bà mà đổi với chác giờ này. Đă mua hàng rồi miễn đổi, bực ḿnh.’ ‘Chẳng biết ai mới là người bực ḿnh nữa,’ chị Hà phẫn uất.”
    Nguồn tin nói: “Ngoài những trường hợp trên, c̣n vô số những va chạm dở khóc dở cười giữa chủ kinh doanh trong chợ và khách hàng với nguyên nhân cũng xoay quanh chuyện không mua khi không t́m được đồ ưng ư hoặc mặc cả với giá thấp hơn nhiều mức nói thách, đổi đồ...”
    Trong một bài viết khác, ngày 21 tháng 7, 2010, VNExpress kể chuyện một bà hàng thịt ở chợ Phùng Khoang, Hà Nội, đă chửi khách hàng: “Không mua th́ xéo, hàng bà toàn đồ tươi ngon, mới sáng ra đă gặp con dở người. Thật tức chết đi được” và đồng thời c̣n “cầm dao chém vía người phụ nữ đi chiếc xe đạp cũ.”

  7. #7
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Trời , Dân Hà Nội Bây Giờ Như Vậy Sao ?

    Xem hết mấy câu chuyện của quư vị kể , tôi thật xấu hổ , v́ tôi cũng là người Hà Nội .
    Nhưng người Hà Nội truớc khi bị khỉ rừng cai trị , không giống như bây giờ . Bà ngoại tôi và mấy cụ bạn , thường đến nhà chơi tam cúc , chẳng bao giờ căi nhau v́ ăn -thua . Mẹ tôi và nhóm bạn , cuối tuần gặp nhau , gọi nhau bằng " cậu " , cười như nắc nẻ , vô tư như những con chim non .
    Nhưng mẹ tôi sợ nhất là đi chợ buổi sáng , chẳng may là khách mở hàng , mà lỡ chê hàng xấu , hoặc đắt quá không mua , th́ coi chừng bị nắm áo ăn vạ . Tôi c̣n nhớ , hồi đó gia đ́nh tôi thường đi Chợ Hôm .
    Không biết bây giờ tai nạn " mở hàng " có c̣n không ?

    Tigon

  8. #8
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Xin Thoải Mái Một Chút

    Quote Originally Posted by Thế kỷ 21 View Post
    ...Tiên sư cha thằng chệt cộng đỏ lèm bèm cứ muốn chui rúc trong quần anh chị em dân Việt chúng tao để bới móc cái mả cha chệt công tính xâm chiếm VN chúng tao....
    Kính Anh / Chị Thế Kỷ 21 ,

    Tigon năn nỉ anh / chị , góp ư nhẹ nhàng thoải mái trong những bài Tigon post .

    Một khi post rồi , Tigon luôn luôn theo dơi bài của ḿnh cho đến khi không c̣n ai góp ư . Đó là một cách học hỏi những lời hay , ư đẹp của các bạn , dùng làm kinh nghiệm cho bản thân Tigon .

    Nếu các anh chị dùng những câu quá nặng , là làm phụ ḷng Tigon đó .

    Tigon

  9. #9
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Lời Kêu Gọi Của Điều Hành Viên Thanh Sơn

    Quote Originally Posted by ahem View Post
    ..... hả ?? việt cộng CÁI bắc kỳ 75 !! thằng chệt nào chui rúc trong quần tụi bay ?? nói mà hông biết NHỤC là ǵ sao việt cộng CHÓ bắc kỳ ?? chỉ có 2 thằng chệt mà ngay ở hà lội DÁM dựng ngược 1 thằng hà lội lên DỘNG đầu xuốn g đất cho tới chết nhú 1 con CHÓ GHẺ mà cả chục ngàn thằng hà lội khác lơ mắt ra ngó, cụp đuôi CHÓ đách dám làm ǵ !!
    Thằng chệt mà có ĐÀO MẢ CHA mày lên, có đè con mẹ mày xuống ngay trước mặt mày th́ mày cũng VỖ TAY hoan hô để nó tha mạng CHÓ mày mà không giết chớ mày dám làm ǵ nó ?? Mày thử ra đường ờ hà lội mà LA "chệt xâm chiếm VN" thử coi !! Cái thằhg ĐẦU TIÊN ĐẬP mày như con CHÓ GHẺ KHÔNG phải thằng chệt đâu mà là CON CHÓ của thằng chệt = là chính thằng BỐ mày đấy , BỐ mày nó sẽ ĐẬP mày v́ cái tội DÁM chửi thằng chệt đó việt cộng cộng bắc kỳ CHÓ ui !! HA ha ha ha ha ....

    Lời kêu gọi


    Bài viết này được đăng cách đây không lâu và đă nhận được nhiều góp ư của Quư Vị. Sau ngày diễn đàn Vietland bị hacked bởi tin tặc (29/11-2010) th́ số phận của bài viết này cũng như các bài khác đă bị thất lạc hoặc bị xoá mất. Nay chúng tôi đă t́m lại được "Lời kêu gọi" và đăng tải lại để Quư Vị tường tận.

    Kính thưa Quư Vị thành viên Niên Trưởng !

    Kính thưa toàn thể Quư Vị Độc Giả và Quư Thành Viên của diễn đān Vietland !

    Thời gian gần đây, trên diễn đān Vietland đă xuất hiện những ngôn từ không được sạch sẽ trong nhiều cuộc đối thoại, đă có những hiện tượng công kích cá nhân thay cho sự trao đổi quan điểm khi b́nh luận một vấn đề. Sự việc đáng tiếc này xảy ra đă khiến diễn đān chúng ta mất đi thiện cảm của nhiều độc giả và thành viên thầm lặng. Nếu không kịp thời chấn chỉnh e rằng một ngāy nāo đó diễn đān sẽ nghèo đi bài viết vā mất dần đi những tâm hồn đầy nhiệt huyết, nặng lōng với dân tộc với quê hương.


    Kính thưa Quư Vị !

    1/ Một diễn đān trong thế giới Internet muốn được phát triển phong phú luôn cần có sự đóng góp tinh thần qua bài viết của các thành viên. Cũng không kém phần quan trọng là cần có sự b́nh luận đa chiều của mọi tầng lớp người dân trong xă hội. V́ thế cần phải có những quan điểm đối nghịch của một vấn đề tham khảo để tăng thêm giá trị cho những quan điểm đúng đắn vā hợp lư. Chúng ta không v́ quan điểm của những người thân Cộng, của những người bảo vệ nhà cầm quyền VN hiện nay mà vội vāng tấn công cá nhân, danh dự của họ, những người cũng là thānh viên của diễn đān. Thay v́ thế, nên lợi dụng ư tưởng của họ để triển khai và phản biện bằng những lư luận sắc bén với minh chứng đi kèm để người đối thoại tâm phục khẩu phục mà vẫn không bị mất đi sự thiện cảm. Chửi bới, lăng mạ, bôi nhọ, vu khống là điều dễ lām nhưng thuyết phục quan điểm của một người đă bị nhồi sọ bao nhiêu năm là điều thực khó !

    2/ Diễn đān Vietland lā diễn đàn chống Cộng, chống đường lối lănh đạo của nhà cầm quyền VN hiện nay, chống sự bất công và bạo tàn của chế độ Cộng Sản. Nơi đây chúng ta có quyền phản ánh sự bất măn, phản đối hoặc thậm chí căm ghét đám người BCT TW đảng CSVN. Vâng đúng thế, nhưng xin cũng đừng quên rằng sự căm phẫn trong mạng ảo sẽ chẳng làm lay chuyển được chế độ CSVN, nếu như người dân trong nước không hiểu được vần đề "sống c̣n" của ḿnh.

    Thực vậy, chính nhân dân trong nước lā thành phần quan trọng để quyết định vận mạng và tương lai của ḿnh v́ họ SỐNG trong cái nhà tù vĩ đại đó. Như vậy có nên chăng, ngoài những sinh hoạt cộng đồng nơi hải ngoại th́ chúng ta chuyển hướng về quê hương như mang ngọn lửa, như một tiếng kêu thúc giục lương tri vā lương tâm con người trong hoàn cảnh đất nước hiện nay? Và để được vậy th́ diễn đàn cần bớt đi những ngôn từ phản cảm mang tính cách đả kích cá nhân, và thêm vào đó lā những bāi viết tâm huyết phê phán, đả kích chính quyền CS một cách chuyên nghiệp hơn.

    Nói theo một khía cạnh nào đó, th́ diễn đān là của Quư Vị: Sống được là nhờ Quư Vị sinh hoạt, hoặc nghèo nàn hay xập xệ cũng lā nơi Quư Vị. V́ vậy chúng tôi tha thiết kêu gọi Quư Vị thành viên vā khách đăng bāi viết, xin hăy giữ cho diễn đān Vietland được sạch sẽ qua cách dųng từ ngữ trong bāi viết, không dųng ngôn từ hạ đẳng để tấn công cá nhân hay danh dự người đối thoại trong bất cứ tranh luận về đề tài nào. Xin hăy giúp chúng tôi, những người phục vụ Quư Vị, cải thiện diễn đān để Vietland chúng ta có một bộ mặt mới vā một tinh thần mới. Mong thay !


    Trân trọng,

    Thanh Sơn

  10. #10
    Member
    Join Date
    04-09-2010
    Posts
    32

    hahaha Cô Tigon chưa về nên không biết rồi

    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Xem hết mấy câu chuyện của quư vị kể , tôi thật xấu hổ , v́ tôi cũng là người Hà Nội .
    Nhưng người Hà Nội truớc khi bị khỉ rừng cai trị , không giống như bây giờ . Bà ngoại tôi và mấy cụ bạn , thường đến nhà chơi tam cúc , chẳng bao giờ căi nhau v́ ăn -thua . Mẹ tôi và nhóm bạn , cuối tuần gặp nhau , gọi nhau bằng " cậu " , cười như nắc nẻ , vô tư như những con chim non .
    Nhưng mẹ tôi sợ nhất là đi chợ buổi sáng , chẳng may là khách mở hàng , mà lỡ chê hàng xấu , hoặc đắt quá không mua , th́ coi chừng bị nắm áo ăn vạ . Tôi c̣n nhớ , hồi đó gia đ́nh tôi thường đi Chợ Hôm .
    Không biết bây giờ tai nạn " mở hàng " có c̣n không ?

    Tigon
    "Mới sáng con đ...này mở hàng làm tao xui xẽo ....cút cho khuất mắt....bà mà bán không khá hôm nay....bà chửi cả tám tổ tông nhà mày đấy...con uơi ". Nghe bùi tay không cô Tigon :D

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 14 users browsing this thread. (0 members and 14 guests)

Similar Threads

  1. Chuyện nghe được từ ngướ không quen
    By Dac Trung in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 10-10-2012, 12:25 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 03-05-2012, 10:37 PM
  3. Bắt Buộc Phải Nghe
    By Dean Nguyen in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 19-01-2012, 08:34 PM
  4. Replies: 3
    Last Post: 31-07-2011, 05:33 PM
  5. Tưởng Niệm Tháng 4 Đen Nghe Nhạc Lính VNCH
    By Camlydalat in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 18
    Last Post: 25-04-2011, 06:28 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •