Đông Sơn

( Nguyệt San Việt Nam/ Phân tích t́nh h́nh chính trị)

Mặt Trận Miền Tây Canada: Những ẩn số chính trị quan ngại trong cuộc khủng hoảng Cộng Đồng Vancouver, Canada.

Phải chăng lằn ranh Quốc gia - Việt gian đang thành h́nh?


Cuộc khủng hoảng Cộng Đồng Vancouver đă kéo dài gần 2 năm, và giai đoạn cao điểm của cuộc khủng hoảng đang bước vào ṭa án… Là một trong những cơ quan ngôn luận ra đời sớm nhất ở Canada từ đầu năm 1980 với tạp chí Lửa Việt kéo dài đến Nguyệt San Việt Nam 2011, tức hơn 30 năm nay, chúng tôi thấy có bổn phận phải theo dơi, phân tích và lên tiếng về những tin tức mà chúng tôi ghi nhận để chuyển đến đồng bào Việt Nam ở Canada và khắp nơi hầu bà con có thể nhận ra sự thật của vấn đề.
Trong tinh thần dân chủ và tự do thông tin, chúng tôi chấp nhận bất cứ mọi phản biện minh danh công khai nào đến bất cứ từ đâu, kể cả trong một forum công cộng. Tinh thần của mô thức sinh hoạt này sẽ giúp đồng bào nhận chân sự thật trắng đen, và đó là quyền.
Có nhiều yếu tố, nhiều nguyên nhân xa và gần, trực tiếp và gián tiếp tạo ra cuộc khủng hoảng Cộng Đồng kéo dài đến ngày hôm nay, chúng tôi xin đi tuần tự từng giai đoạn.
Xin nói rơ, Cộng Đồng Người Việt vùng Greater Vancouver Community là một hội đoàn, một association, có số hội viên giới hạn, có nội quy, có nhiệm kỳ và có licence do chính phủ tiểu bang chuẩn nhận.
Trong tư cách một hội đoàn với số hội viên giới hạn có đóng niên liễm, hội đoàn này không là một hội đoàn của hơn 30, 40 chục ngàn dân Việt Nam tại Vancouver, dù các sinh hoạt của họ đa số phục vụ chung cho những bà con ngoài Cộng Đồng lên con số hàng chục ngàn người trong tinh thần quốc gia, tỵ nạn và có ư thức đóng góp.
1.
Lỗi lầm của những cơ chế hay BCH tiền nhiệm của Cộng Đồng:
a./
BCH tiền nhiệm, nhiệm kỳ 2002 đă có một lỗi lần nghiêm trọng khi giao bản nội quy nguyên thủy bằng tiếng Việt đề “Làm tại Vancouver ngày 12/3/2002” cho một người phiên dịch ra tiếng Anh mà người đó không có bất cứ một bằng cấp nào từ Tú tài Việt trở lên, không rành tiếng Việt. Người đàn bà tên D.N đó đă dịch một ḍng chữ định mệnh trong điều 15… “ Trong nhiệm kỳ, nếu nếu toàn thể BCH từ chức từ 3 người trở lên, Hội Đồng Quản Trị sẽ đề cử một BCH tạm thời xử lư trong ṿng 3 tháng để triệu tập Đại Hội Đồng nhằm giải quyết hay đề cử một chủ tịch mới.” Nhóm chữ “từ 3 người trở lên” được bà thông dịch thành “ over three, tức trên 3 người” thay v́ “ from three or over/ hay at least three”, cộng thêm một số đoạn dịch tiếng Anh sai lạc trầm trọng không đúng với nguyên bản tiếng Việt. Bản tiếng Anh đó, BCH tiền nhiệm cả tin bà chuyển ngữ không rành tiếng Việt, giao cho bà dịch, giao hay nhờ bà ta chuyển bản nội quy cho chính phủ Victoria mà không kiểm soát lại để phát giác ra những sai lạc trong bản dịch để sửa.
Lỗi lầm này dẫn tới cuộc khủng hoảng hôm nay: Ông gọi là “chủ tịch đương nhiệm” đă vin vài đoạn dịch gọi là “over three, trên 3 người” để ở lại, măn nhiệm, không bàn giao .
b./
Những BCH tiền nhiệm từ 2002 cho đến 2009, kể cả BCH Phan Siêu, tiếp sau đó vẫn tiếp tục dùng bản nội quy gốc bằng tiếng Việt để sinh hoạt, để bầu cử…mà không thắc mắc hay đụng chạm ǵ tới bản nội quy bằng tiếng Anh sai lạc nằm ở Victoria.
BCH Cộng Đồng nhiệm kỳ 2005 – 2007 của bà ND cũng có một sơ sót nghiêm trọng. Nhiệm kỳ này đă tu chính, hoàn chỉnh nội quy cũ nhưng không chuyển ngữ ra tiếng Anh và gửi bản tu chỉnh qua cho chính phủ bên Victoria. Trong bản tu chỉnh bằng tiếng Việt này đă hoàn chỉnh những thiếu sót của bản nội quy cũ, trong đó, nếu dịch ra tiếng Anh th́ điều 15 sẽ có đoạn “from three or over/ từ 3 người trở lên” trong BCH từ chức th́ phải bầu lại. Lỗi lầm này cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến vụ khủng hoảng CD.
c./
BCH Phan Siêu được bầu cho niệm kỳ 2007 - 2009 tiếp theo đó cũng thành h́nh trong tinh thần của bản nội quy tiếng Việt chứ không phải bằng nội quy tiếng Anh, sinh hoạt bằng tiếng Việt, biên bản bằng tiếng Việt… Không có cái ǵ bằng tiếng Anh cả.
Các thành viên đầu tiên trong BCH Phan Siêu, Hội Đồng Quản Trị và cả toàn thể hội viên ( khoảng 40 người) đă quá mềm yếu khi chấp nhận để Phan Siêu tự ḿnh bốc/chọn ông Hùng Tống, một người không là hội viên Cộng Đồng vào vị trí Phó Chủ Tịch Ngoại Vụ mà không loại bỏ sự chọn lựa bất hợp lệ này, nguyên nhân là sợ Phan Siêu từ chức khi sự lựa chọn của ông ta bị bác bỏ sẽ tạo ra sự khủng hoảng nội bộ.
Lư do: Sự hiện diện của một số nhân tố cũ của Cộng Đồng tách ra thành lập một cộng đồng mới có tên là Cộng Đồng Thống Nhất với Nguyễn Đức Tùng làm chủ tịch, mà theo chúng tôi nghĩ, một trong những mục tiêu của họ là loại bỏ Cộng Đồng Người Việt vùng Greater Vancouver với một ư đồ chính trị rơ rệt. Chính v́ sự kiện này Cộng Đồng phải “bấm bụng” chấp nhận cho Phan Siêu đề cử một người ngoài không là hội viên Cộng Đồng vào chức vụ Phó Ngoại Vụ để tránh một sự khủng hoảng nhân sự trong BCH trong thời gian khó khăn v́ sự ra đời của cái gọi là Cộng Đồng Thống Nhất. Cũng xin nói thêm là Cộng Đồng Thống Nhất cũng âm thầm tan ră một thời gian sau đó.
Sự sai lầm và mềm yếu mà chúng tôi vừa đề cập ở trên cũng là một trong những nguyên nhân dẫn tới cuộc khủng hoảng hiện nay…
d./
Khủng hoảng nội bộ cuối nhiệm kỳ 2007 – 2009 của BCH Phan Siêu:
Có nhiều nguyên nhân tác động gây ra cuộc khủng hoảng nhân sự trong BCH 2007 – 2009 của Phan Siêu. Như đă đề cập trong phần c./ vừa viết ở trên, việc các thành viên trong BCH và hội viên nhượng bộ Phan Siêu chấp nhận cho ông Hùng Tống vào vị trí Phó chủ tịch nội vụ, khi ông này chưa bao giờ là một hội viên hợp lệ… đă tạo ra t́nh trạng sinh hoạt lạnh nhạt, không êm ấm trong sinh hoạt cộng đồng, trong các hội viên. Nhiều hội viên không muốn đi họp v́ thái độ gần như mềm yếu, bao che của Phan Siêu đối với những việc làm sai của ông Phó Hùng Tống…
Đến gần cuối nhiệm kỳ khoảng đầu năm 2009, ông Phan Siêu tự một ḿnh với Hùng Tống làm việc riêng với những thành phần ngoài Cộng Đồng tại địa phương và với một nhân vật của chính phủ đến từ Ottawa, ông Ngô Thanh Hải trong chức vị “Justic Immigration”(?), nếu tôi không lầm, để tổ chức một đêm dạ tiệc Gala Dinner nói là để cám ơn Canada mà trong đêm Gala Dinner này sẽ có thủ tướng Harper tham dự.
Một chương tŕnh lớn, quan trọng, cần sự bàn thảo, hợp tác, điều hành và vận động toàn nhân lực của hội viên và đồng bào như vậy… nhưng chủ tịch Phan Siêu bỏ các thành viên BCH ra một bên, tự ḿnh in poster đề tên ḿnh là chủ tịch để thiên hạ liên lạc, dĩ nhiên là dưới tên và banner “Cộng Đồng Người Việt vùng Greater Vancouver” rồi đem đi dán trong phố. Tiếp theo là chương tŕnh, hội họp, bàn thảo hoàn toàn chỉ làm việc với nhóm ngoài Cộng Đồng và ông Ngô Thanh Hải… Hành động phi dân chủ, phi hợp tác, độc đoán này của chủ tịch Phan Siêu đă tạo ra những bất măn trong các thành viên Cộng Đồng, nó dẫn tới việc 3 thành viên trong Ban Chấp Hành 5 người không thể làm việc được phải làm đơn từ chức.
e./
Cách hành xử kỳ lạ và phi dân chủ của chủ tịch Phan Siêu và phe nhóm.
Ông chủ tịch Phan Siêu nhiệm kỳ 2007 – 2009 được hội viên bầu lên làm chủ tịch trong cái khung của nội quy viết bằng tiếng Việt, theo đó, điều 15 trong nội quy quy định nếu BCH 5 người mà 3 người từ chức hay nhiều hơn th́ BCH phải bầu lại. Không kể trường hợp Phan Siêu bất chấp các thành viên trong BCH để xé lẽ đi đêm với người ngoài vừa nêu ở phần d./, sau khi có 3 người trong BCH bất măn từ chức, lẽ ra ông phải triệu tập đại hội để tường tŕnh, giải thích việc làm của ḿnh, Cộng Đồng mời ông tới dự họp, ông không tới, ông tách riêng một ḿnh ông với Phó ngoại vụ Hùng Tống, đem hai người ngoài không phải hội viên hợp lệ vào làm Phó chủ tịch nội vụ và Tổng thư kư cho ông, và tiếp tục tuyên bố ḿnh là BCH đương nhiệm. BCH này hoàn toàn bất hợp lệ.
Hành động coi thường sinh hoạt dân chủ và hội viên của Phan Siêu đă dẫn tới hậu quả là trên 75% hội viên hợp lệ đă “vote out”/bất tín nhiệm ông Phan Siêu và Hùng Tống ra khỏi chức vụ chủ tịch ( nhưng vẫn c̣n tư cách hội viên). Tính về mặt thời hạn nhiệm kỳ 2007 – 2009 th́ “nội các đương nhiệm” của ông Phan Siêu đă không c̣n hiệu lực. Thế nhưng ông vẫn c̣n tự ôm chức vụ “chủ tịch đương nhiệm” cho đến ngày hôm nay trong lúc nhiệm kỳ trên lư thuyết của ông măn nhiệm vào tháng 5/2009.
Phàm là hội viên hay chủ tịch của một hội hay cộng đồng không ăn lương, làm việc không hợp ḷng hội viên hay bạn bè trong BCH th́ người ta làm đơn từ nhiệm, ông Phan Siêu thay v́ từ nhiệm, ông và nhóm thiểu số của ông vẫn tiếp tục tốn một khoản tài chánh nào đó mà nhiều người dự đoán là khá lớn để nhờ luật pháp giữ cho ông cái chức vị không lương? Điều này là câu hỏi lớn trong đầu đồng bào Việt Nam tại Vancouver…
Nhóm Nguyệt San Việt Nam tại Canada đă có vài tin tức, dữ kiện để so sánh cách hành xử của “chủ tịch đương nhiệm Phan Siêu” với hai vị lănh đạo hai đảng chính trị tại BC:
Ông thủ tướng tỉnh bang British Columbia, chủ tịch đảng Liberal/Tự Do, Gordon Campell, trong cuối năm 2010, theo cuộc thăm ḍ dư luận, chỉ số tín nhiệm ông xuống dưới 10%, ông nhận trách nhiệm với đảng ông và tuyên bố từ nhiệm để đảng bầu người thay thế. Bà chủ tịch đảng NDP/ đảng Tân Dân Chủ của tỉnh bang British Columbia, bà Carole Jame, trước t́nh trạng 13 thành viên trong đảng bà không đồng ư với vai tṛ và thành quả của bà, đă chống bà trong đảng, bà Carole Jame đă từ nhiệm để đảng NDP chọn người thay thế bà. Ông Phan Siêu bị 75% hội viên bất tín nhiệm, 3/5 thành viên BCH từ chức, ông đă không tự giác hành xử, từ chức như ông Gordon Campell và bà Carole Jame, thật là một điều đáng suy nghĩ, một điều bất hạnh cho Cộng Đồng trong cuộc khủng hoảng hiện nay!
2.
Những tác nhân và tác động ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tạo ra cuộc khủng hoảng Cộng Đồng nghiêm trọng nhất trong lịch sử Cộng Đồng ở miền Tây Canada.
a./
Nhóm đồng bào người Bắc yểm trợ “BCH đương nhiệm Phan Siêu”
Khi viết những ḍng tiếp theo đây, chúng tôi xác định cụ thể là chúng tôi không hàm ư vu chụp bà con tỵ nạn CS từ miền Bắc là có liên hệ xa gần ǵ tới đảng cộng sản Việt Nam. Chúng tôi có những người bạn, những cụ, những anh chị em tỵ nạn ra đi từ miền Bắc, hiểu cộng sản là ǵ, tại sao họ phải bỏ nước ra đi và họ là những thành viên cùng chúng tôi tranh đấu cho tự do, dân chủ Việt Nam. Tuy nhiên, trong cuộc khủng hoảng Cộng Đồng tại Vancouver, có những hiện tượng lạ không thể không đề cập trong bài viết.
Sau đêm gọi là “Gala Dinner” cám ơn Canada, chào mừng Thủ tướng Harper đến dự đêm Gala nhưng không thấy ông đến, cuộc khủng hoảng Cộng Đồng bước vào giai đoạn gay gắt và trầm trọng hơn. Chủ tịch Phan Siêu ra đi với vài thiểu số hội viên khoảng 5,6 người đến nỗi ông phải lấy người ngoài cộng đồng ráp vô làm BCH, người ta thấy xuất hiện một số người Việt tỵ nạn cộng sản gốc từ miền Bắc bên cạnh hay đứng ủng hộ sau lưng ông Phan Siêu ngay trong Đại Hội không bầu bán tháng 5 và 10/09. Một thời gian không lâu sau đó, “Nhóm Cờ Vàng Vancouver” bỗng tung lên hệ thống internet những h́nh ảnh cho thấy đại sứ VC Nguyễn Đức Tùng tứ Ottawa đến Vancouver thăm viếng, sinh hoạt và tiếp xúc với vài thành phần công khai ủng hộ ông Phan Siêu sau khi ông ra đi và thành h́nh “BCH đương nhiệm”. Bằng chứng, h́nh ảnh này đă t́m ra từ trong các web trong nước. Phản ứng của bà con là tung ra những dấu hỏi (?) về ông Phan Siêu!
b./
Yếu tố Ngô Thanh Hải/ “Justic Immigration” có liên quan ǵ tới Phan Siêu và cuộc khủng hoảng Cộng Đồng Vancouver…
Chúng tôi không cột buộc bất cứ điều ǵ về mặt trách nhiệm trong cuộc khủng hoảng Cộng Đồng tại Vancouver vào ông Ngô Thanh Hải, tuy nhiên, có những điều trùng hợp mà trong lănh vực t́m hiểu, phân tích, chúng tôi không thể không đề cập.
Ông Ngô Thanh Hải qua Vancouver mấy lần trong thời gian nhóm Phan Siêu phối hợp với các thành phần ngoài Cộng Đồng tổ chức Gala Dinner. Trong nổ lực t́m và xây dựng một candidate/ứng viên đại diện cho đảng PC (đảng cầm quyền của thủ tướng Harper) cho cuộc bầu cử dân biểu Liên Bang trong một “riding” ở Vancouver trong tương lai, ông Ngô Thanh Hải chỉ làm việc riêng với ông Phan Siêu và vài nhân tố ngoài Cộng Đồng, ông không lư ǵ tới BCH và thành viên, hội viên Cộng Đồng. Cô ứng viên đại diện cho đảng Tory/PC đă được lựa chọn và có mặt hay được giới thiệu trong đêm Gala Dinner.
Cuộc khủng hoảng Cộng Đồng Vancouver ngày càng nghiêm trọng, cay đắng, khó hàn gắn đă ảnh hưởng tiêu cực đến ứng viên của đảng PC, mà về mặt vận động chính trị, lẽ ra không nên có, không nên có những mờ ám lắc léo và coi thường hội viên Cộng Đồng…
Mặt khác, có dư luận nghĩ rằng trong một góc nh́n chủ quan nào đó, ông chủ tịch Phan Siêu có thể cho là ông Ngô Thanh Hải có power, có ảnh hưởng, có sức mạnh mà bỏ lên bàn cân, ông có thể nhờ vă nên bất chấp anh em trong BCH để tách đi riêng , điều này thấy rơ qua những hành xử phi dân chủ của chủ tịch Phan Siêu đối với BCH Cộng Đồng.
c./
Yếu tố liên quan tới Liên Hội Người Việt Canada ở Ottawa.
Liên Hội Người Việt Canada là một cơ cấu tập hợp các hội thành viên ở Canada và được chính phủ Canada công nhận là một cơ cấu đại diện, một cách tổng quát, cho người Việt tỵ nạn cộng sản ở nước này. Cơ cấu này đă đóng góp một số công tác cộng đồng có tác động về mặt đấu tranh. Trong lịch sử thành h́nh Liên Hội, Cộng Đồng Việt Nam ở Vancouver là thành viên xa Ottawa nhất, gia nhập Liên Hội sau chót nhất, và là hội thành viên duy nhất không có bất cứ một đồng tiền “funding” nào từ chính phủ trung ương hay địa phương, kể cả các cơ sở từ thiện, xă hội hay casino, hay bất cứ tài trợ hay giúo đỡ nào từ Liên Hội Người Việt Canada.
Hàng chục năm này sang hàng chục năm khác, những người muốn bảo vệ tính đặc thù và chính danh của người Việt tỵ nạn cộng sản, giữ vững màu cờ Vàng… Và trong mắt sứ quán Việt cộng ở Canada, Cộng Đồng tỵ nạn tại Vancouver là một Cộng Đồng “ cứng đầu “ trong lănh vực chống tà quyền Hà Nội và tay sai Việt gian. Trong mục tiêu phân hóa chiến lược, Vancouver là một nơi mà CSVN để mắt và “thăm viếng” thường xuyên.
Trong các năm 2006, 2007, một vài thành phần nhỏ trong Cộng Đồng Người Việt vùng Greater Vancouver tách ra và gia nhập, thành h́nh một Cộng Đồng thứ hai dưới tên “Cộng Đồng Thống Nhất tại BC” do Nguyễn Đức Tùng làm chủ tịch, tập trung nhiều “factions” không thích hay không muốn Cộng Đồng Người Việt vùng Greater hiện tại tồn tại. Khi Cộng Đồng Thống Nhất ra đời, Liên Hội Người Việt quả có thái độ chào mừng nồng ấm với trang quảng cáo trên tờ báo Liên Hội. ( Cộng Đồng Thống Nhất đồng sàng dị mộng, tan ră sau một năm, âm thầm tan ra không công bố lư do!)
Chưa hết, trong một truyền đơn bản tiếng Việt của đảng thiên tả CAP/Canadian Action Party, một thối thân của đảng Canadian Communist Party chạy đăng trên Thời Báo Vancouvertrang 169, số 440 ngày 20/01/2006, mang địa chỉ Cộng Đồng Người Việt Thống Nhất tại BC, địa chỉ 428 East Broadway, Vancouver, BC – V5T 1X2 mà nội dung truyền đơn mang tính tả, chống Mỹ kịch liệt. Ai chuyển ngữ qua tiếng Việt, ai trả tiền in báo (?), chúng tôi không biết, nhưng sự liên hệ xa gần nào đó giữa Cộng Đồng Thống Nhất và đảng CAP là điều không thể phủ nhận. Khi chúng tôi lên tiếng chuyện này, đặt vấn đề với Liên Hội Người Việt Canada th́ sự lên tiếng của Liên Hội mang tính “tiêu cực”… Hay nói rơ hơn, Liên Hội Người Việt có khuynh hướng nghiêng về Cộng Đồng Thống Nhất, dù Cộng Đồng mới này chưa hề hay không là thành viên của Liên Hội. Năm năm sau, chuyện gần giống như vậy lại tái diễn với cuộc khủng hoảng Cộng Đồng tại Vancouver:
- Liên Hội đă không công nhận BCH Cộng Đồng của Nguyễn Hữu Ninh do 75% hội viên bầu lên, có licence chính thức của Victoria nhiệm kỳ 2009 – 2011, đă và đang hoạt động tích cực trong nhiều lănh vữc mà chưa có một BCH tiền nhiệm nào thực hiện được.
- Liên Hội đă không nhận tiền niên liễm và tất cả những văn kiện hợp pháp, chính thức mà Cộng Đồng Vancouver gửi đến Liên Hội Canada.
- Liên Hội bịt mắt, che tai trước trước quyết định và hoạt động của tuyệt đại đa sồ hội viên của Cộng Đồng Người Việt vùng Greater Vancouver/ BCH Nguyễn Hữu Ninh…
- Liên Hội Người Việt Canada nhận cái ǵ từ nhóm “chủ tịch đương nhiệm” không hội viện, không hoạt động, không được đa số đồng bào và hội viên nhiệm kỳ ông loại ông bằng con số 75%... để từ đó Liên Hội chỉ liên lạc với Phan Siêu, công nhận BCH Phan Siêu trong hệ thống Liên Hội?
- Liên Hội người Việt Người Việt Canada chưa từng giúp ǵ cho Cộng Đồng Vancouver, một cộng đồng mà tất cả hội viên, BCH tự bỏ tiền túi ra phục vụ đồng bào và giữ vững mầu cờ vàng suốt hàng chục năm:
Họ đă tổ chức Tết Nguyên Đán, Tết Trung Thu vô cùng thành công phục vụ đồng bào.
Họ đă tổ chức thành công những trại Hè cho đồng bào.
Họ đă mở những khoá dạy Computer cho đồng bào.
Họ đă tổ chức mùa khai thuế cho đồng bào
Họ đă tung toàn bộ cộng đồng vào chiến dịch ủng hội Canada Winter Olympic tại Vancouver với một rừng cờ vàng xuất hiện trên báo chí và các hệ thống truyền thông thế giới, và cùng lúc họ đă giương những biểu ngữ đấu tranh cho dân chủ, dân oan Việt Nam giữa trung tâm thành phố trong thời gian Thế Vận…
Hộ đă tung gần như toàn lực anh chị em đi Yukon để yểm trợ Yukon. Cuộc diễn hành chiếm hạng nhất trong 3 năm liền nhân ngày Canada Day 1/7 và Herritage Festival, và chiến dịch này đă ngăn chận âm mưu trương cờ đỏ của VC và Việt gian trên Yukon…
Trong lúc đó, nhóm Phan Siêu suốt 2 năm qua không làm cái ǵ hết, ngoài việc dùng giấy tờ không hợp lệ để qua mặt Croatian Center đoạt Hội Tết Cộng Đồng, không đủ chính danh và nhân sự để tổ chức Tết, họ giao cho mấy cụ Cao niên làm Tết, một cái Tết buồn năn và thất bại với bản cấm thiên hạ quay phim, chụp h́nh…?
Liên Hội Người Việt Canada công nhận nhóm Phan Siêu như một thành viên chính thức của Liên Hội là một hành động không thật tế, phi dân chủ, phản bội sự thật và đa số đồng bào, hội viên cộng đồng. Dư luận nghĩ sao về thái độ của Liên Hội Người Viêt Canada về mặt dân chủ và chính trị? Mặc dù BCH của Nguyễn Hữu vẫn im lặng, nhẫn nhục trong thời gian vi tế, khó khăn hiện nay, nhưng toàn thể hội viên và đồng bào Vancouver đă chán cái cơ cấu Liên Hội Người Việt Canada như cơm nếp có sạn! Quư vị nghĩ sao?
d./
Yếu tố liên quan tới các nhân tố/factions đa tạp sau lưng Phan siêu tại Vancouver…
Theo nhận định của một số đồng bào theo dơi cuộc khủng hoảng Cộng Đồng, người ta thấy những chỉ dấu hậu thuẫn sau lưng Phan Siêu sau đây:
- Một số thành phần “tàn quân” của Cộng Đồng Thống Nhất đă tan ră. Giấc mộng chiếm đoạt hay phá tan Cộng Đồng chính thống đă thất bại, nay quay lại yểm trợ Phan Siêu!
- Một số thành phần nồng cốt thuộc “môn phái” một đài Radio đă từng đem lá quốc kỳ mầu Vàng lên đài xỉ nhục trong một cuộc hội thoại của phe nhóm chủ đài. Một người đàn bà trong nhóm này đă triệt để ủng hộ nḥm Phan Siêu cả tiền lẫn affidavit trong vụ án.
- Một số hội đoàn tỵ nạn tỵ hiềm với vài nhân tố trong BCH Nguyễn Hữu Ninh.
- Một số nhân tố người Việt gốc bên kia biên giới vĩ tuyến 17 đă từng tiếp xúc, liên lạc với các thành phần bên kia, mà cụ thể là tiếp xúc với đại sứ cộng sản Nguyễn Đức Hùng.
- Có thể có ảnh hưởng của ông Ngô Thanh Hải trong lúc t́m candidate cho đảng PC…
- Cụ thể là thái độ của Liên Hội Người Việt Canada khi loại một hội đang hoạt động tích cực, có hội viên, có đóng niên liễm, có licence của Victoria nhiệm kỳ 2009 – 2011… để chỉ thừa nhận BCH Phan Siêu không hoạt động, không giấy phép, không hội viên?!
Các yếu tố nêu trên là gối đựa cho Phan Siêu. Quư độc giả từ đó có thể tự t́m ra câu kết luận cho vấn nạn v́ đâu mà cơn băo khủng hoảng Cộng Đồng hết đợt này sang đợt khác cứ xẩy ra, chia nát Cộng Đồng? V́ sao? Ai đứng sau lưng những kẻ cúi mặt?
3.
Phần tạm kết luận:
Nhóm Nguyệt San Việt Nam không có tham vọng t́m ra hết tất cả những bí mật của nguyên nhân xa gần tạo ra các cuộc khủng hoảng Cộng Đồng tại miền Tay Canada. Trong cuộc chiến đấu này, dù chỉ là sinh hoạt cộng đồng, nhưng khi nghi ngờ có bóng ma của VC hay phe nhóm thân cộng, tiếp xúc với VC… đứng sau lưng nhóm chống Cộng Đồng… th́ Cộng Đồng báo động. Và trong cuộc khủng hoảng Cộng đồng ở Vancouver quả t́nh đă có dấu chứng này!
Trong sinh hoạt dân chủ, quư vị hay nhóm quư vị có thể ủng hộ nhóm này hay nhóm kia, nhưng nếu quư vị xếp hàng ủng hộ sau lưng ai mà thấy cạnh quư vị có những kẻ có liên hệ, làm việc với cộng sản cùng xếp hàng ngang củng mục đích giống quư vị… th́ quư vị nghĩ sao? Ngồi lại bắt tay với họ để ủng hộ BCH mà quư vị thích, hay quư vị giật ḿnh rời hàng ngũ? Câu hỏi, câu trả lời là ch́a khoá mở cửa nan đề bài viết nêu ra!
Bài này có thể phản biện toàn phần hay từng phần, song yêu cầu minh danh. Những phản biện dùng nick nặc danh để tấn công hay phản biện tiêu cực nhắm vào nhóm chủ trương tờ báo đều không được chấp nhận, và có thể được coi là của VC hay Việt gian!

Nguyệt San VN chấp nhận tham dự bất cứ forum nào liên quan tới bài viết. (Đông Sơn)