Results 1 to 4 of 4

Thread: Video Toàn cảnh cuộc trấn áp biểu t́nh ngày 17/07 và Tập Đoàn Tư Bản Đỏ Nguyễn Tấn Dũng

  1. #1
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476

    Video Toàn cảnh cuộc trấn áp biểu t́nh ngày 17/07 và Tập Đoàn Tư Bản Đỏ Nguyễn Tấn Dũng

    1. Video Toàn cảnh cuộc trấn áp biểu t́nh ngày 17/07


    Nguyễn Tấn Dũng: Tập đ̣an tư bản đỏ


    Tháng Tám năm nay Hà Nội khác với mọi năm. Mười cuộc biểu t́nh biểu lộ nguyện vọng Ḥang Sa – Trường Sa – Biển Đông măi măi là của Việt Nam. Trong cuộc biểu t́nh lần thứ mười, ngay dưới tấm bảng quảng cáo “CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 66 NĂM…” đ̣an biểu t́nh đă dương cao khẩu hiệu “TỔ QUỐC VIỆT NAM LÀ CỦA 90 TRIỆU NGƯỜI VIỆT NAM, KHÔNG RIÊNG CỦA BẤT KỲ AI, CỦA BẤT KỲ NHÓM NGƯỜI NÀO”.
    Tháng 8 năm 1945, khi lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện giữa Hà Nội, người Việt đă mất đi tất cả các quyền, kể cả quyền biểu t́nh biểu lộ ḷng yêu nước. Cũng từ đó người Việt bị trị bởi các ông “Quan Cách Mạng” (chính Hồ Chí Minh tha thiết gọi các đồng chí của ḿnh là các quan cách mạng). Bài viết này xin được luận về viên quan Nguyễn Tấn Dũng, Thủ Tướng nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (gọi tắc là Thủ Dũng).

    Thủ Dũng con Quan Cách Mạng?

    Chế độ cộng sản xây dựng trên những huyền thọai, như Nông Đức Mạnh được đồn là con rơi của Hồ chí Minh, hay Nguyễn Tấn Dũng leo lên những bậc thang cao nhất của triều đại cộng sản nhờ là con ngọai hôn của tướng cộng sản Nguyễn Chí Thanh. Ông Thanh khi đang làm Bí thư liên khu ủy khu IV 1948-50 đă sống với một cán bộ hộ lư sinh ra Nguyễn Tấn Dũng. Nếu như vậy th́ Nguyễn Tấn Dũng là anh cùng cha khác mẹ với Nguyễn Chí Vịnh. Ông Vịnh được nhiều người biết đến, v́ giống người cha Tướng Nguyễn Chí Thanh một ḷng một dạ theo Tàu.

    Con đường họan lộ Thủ Dũng

    Nguyễn Tấn Dũng không theo cha Nguyễn Chí Thanh tập kết ra Bắc, ông ở lại miền Nam và khi vừa tṛn 12 tuổi đă gia nhập lực lượng vơ trang cộng sản (năm 1961). Năm 1981 ông rời Quân Đội chuyển sang sinh họat đảng tại Kiên Giang.

    Đến năm 1995 Nguyễn Tấn Dũng được Vơ Văn Kiệt đưa về trung ương làm Thứ trưởng Bộ Nội vụ (1/1995 – 5/1996). Năm 1996, được đưa vào Bộ Chính trị, bắt đầu làm Trưởng Ban Kinh tế Trung ương, phụ trách tài chính của đảng Cộng sản (từ tháng 6/1996 đến tháng 8/1997). Đến tháng 9-1997, lại được đưa lên giữ chức Phó Thủ tướng Thường trực và Chủ tịch Hội đồng Tài chính – Tiền tệ, kiêm chức Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Chức vụ này sau đó được giao cho một đàn em thân tín là Lê Đức Thúy.

    Lê Đức Thúy được báo chí Úc liên tục nhắc tới v́ liên hệ đến việc nhận hối lộ trên 12 triệu Úc kim để Việt Nam sử dụng loại tiền Polimer do Úc sản xuất. Vụ án không phải chỉ giới hạn trong phạm vi tham nhũng hối lộ, nó c̣n liên quan đến cả một mạng lưới công an t́nh báo Việt cộng họat động tại Úc châu.

    Thủ tướng nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam

    Đến tuổi 57, ngày 27-6-2006, Nguyễn Tấn Dũng trở thành Thủ tướng trẻ nhất của nước CHXHCNVN. Khi ông lên cầm quyền tệ nạn tham nhũng đă trở thành Quốc Nạn. V́ thế ngay trong buổi lễ nhậm chức và trước Quốc Hội nước CHXHCNVN ông dơng dạc tuyên bố: “Tôi kiên quyết và quyết liệt chống tham nhũng. Nếu tôi không chống được tham nhũng, tôi xin từ chức ngay.”

    Không may cho nước CHXHCNVN, từ ngày Thủ Dũng cầm quyền tham nhũng từ những cá nhân đă trở thành tập đ̣an. Bị đặt câu hỏi, ông lắc léo trả lời “Tôi nhớ đồng chí Phạm Văn Đồng – có lẽ làm thủ tướng lâu nhất – có lần nói chưa xử lư kỷ luật một đồng chí nào. Hơn ba năm nay tôi làm thủ tướng cũng chưa xử lư kỷ luật một đồng chí nào, chắc là cũng phải học theo đồng chí Phạm Văn Đồng.” Sự thực, nếu muốn dẹp tham nhũng th́ lấy ai để phục vụ chế độ cộng sản.

    Nhắc đến Phạm văn Đồng là nhắc đến con người lịch sử. Người đă kư Công Hàm 1958 hứa hẹn khi chiếm được miền Nam sẽ trao Ḥang Sa – Trường Sa – Biển Đông cho Trung cộng. Một Công Hàm được Trung cộng lấy cớ xâm chiếm biển đảo Việt Nam và được người Việt xem là Công Hàm bán nước. Thế nhưng so với Nguyễn Tấn Dũng, mức độ bán nước và phá họai đất nước của Phạm văn Đồng chả thấm vào đâu.

    Về Quốc Nạn tham nhũng, một quan cách mạng khác Trương Tấn Sang từng tuyên bố “Một con sâu đă nguy hiểm huống ǵ một bầy sâu”. Người ta tin rằng ông Sang đă ví ông Dũng như con sâu, c̣n bầy sâu chính là tập đoàn tư bản đỏ do ông Dũng cầm đầu. Mỉa mai thay lại chính ông Sang đề cử con sâu Tấn Dũng nhận thêm một nhiệm kỳ thủ tướng. Ngày 26-7-2011, Nguyễn Tấn Dũng được Quốc hội Cộng sản lưu nhiệm thủ tướng nước CHXHCNVN.

    Nguyễn Tấn Dũng: Thay chân chúa chổm

    Sau ngày Khối Cộng sản Liên Sô và Đông Âu sụp đổ, đảng Cộng sản Việt Nam chạy vạy để t́m ra một mô h́nh phát triển. Từ những năm 1996, Tấn Dũng đă được giao cho Trưởng Ban Kinh tế Trung ương, sau đó lại giữ các vai tṛ quan trọng trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa theo kiểu Trung cộng. Càng ngày chúng ta càng nhận ra Nguyễn Tấn Dũng học tập tư tưởng và sao chép mô h́nh phát triển Trung cộng một cách máy móc như thời Phạm văn Đồng đeo đuổi Mô h́nh Kế Họach hóa của Liên Sô.

    Mô h́nh phát triển Trung cộng, một mặt th́ lạm dụng tài nguyên thiên nhiên và nhân lực quốc gia để tăng trưởng kinh tế, mặt khác thẳng tay đàn áp các đ̣i hỏi thay đổi chính trị. Hậu quả là môi trường thiên nhiên bị tàn phá, đất nước kiệt quệ tài nguyên, lao động kém năng suất, chênh lệch giàu nghèo càng ngày càng mở rộng, đàn áp chính trị càng ngày càng lộ liễu, … đất nước lại bị đe dọa bởi chiến tranh dẫn đến việc mất nước.

    Năm 2009, nhân cuộc Khủng hoảng tài chính toàn cầu, để bao cấp các tập đ̣an tư bản đỏ Nguyễn Tấn Dũng đă duyệt chi “gói kích cầu” 8 tỷ Mỹ Kim. Gói kích cầu đă không mang lại lợi ích cho các khu vực kinh tế, mức thâm hụt ngân sách lại được nâng cao, dự trữ ngoại hối xuống thấp, lạm phát tăng đến 25 phần trăm (cao nhất trong khu vực), các chính sách thắt chặt tiền tệ ngay sau đó lại gây khó khăn không ít cho nền kinh tế Việt Nam. Hậu quả vẫn tồn đọng đến ngày nay.

    Theo số liệu Bộ Tài chính vừa công bố, mức nợ nước ngoài của nhà cầm quyền Hà Nội từ con số 15,64 tỷ đô la vào năm 2006 đến cuối năm 2010 đă đạt tới 32,5 Mỹ kim. Như vậy trong vòng 5 năm, Nguyễn Tấn Dũng cầm quyền, số nợ công đă tăng gấp đôi. Nợ nước ng̣ai càng tăng càng đè nặng trên đầu người thọ thuế. Cộng sản Việt Nam đă phải xuất khẩu người, làm vợ, làm công hay làm nô lệ t́nh dục, phải bán rẻ tài nguyên hay bán nước để trả nợ. Nếu thế hệ này không trả được th́ con cháu của chúng ta phải trả

    Tiến sỹ kinh tế Lê Đăng Doanh cho biết các khỏan nợ trên chỉ là nợ công c̣n “Nếu cộng cả hai khoản mục nợ công và nợ của doanh nghiệp nhà nước th́ nợ của Việt Nam đă trên 100 phần trăm Tổng Thu Nhập Quốc Dân.” Nghĩa là khỏan nợ nước ng̣ai đă lên đến hằng trăm tỷ Mỹ Kim. Như thế tính ra mỗi người dân Việt, từ cô bé mới sinh ra đến cụ già sắp mất, mỗi người nợ thế giới hằng ngàn Mỹ Kim. Nếu cố gắng làm việc lại nhịn ăn, nhịn mặc, nhịn tất cả tiêu sài, chỉ để trả nợ th́ phải cả năm dân Việt mới trả xong.

    Cùng sử dụng một Mô h́nh Phát triển, trong khi Trung cộng lại thặng dư hằng ngàn tỷ Mỹ Kim và trở thành chủ nợ Thế giới. Th́ ngược lại Cộng sản Việt Nam đă trở thành con nợ Thế Giới. Cộng sản Việt Nam nợ thế giới hằng trăm tỷ Mỹ kim, trong vụ Vinashin họ lại được tiếng là “quỵt nợ”. Tàu là chủ nợ, Vịêt là con nợ, chỉ thấy khả năng điều hành kinh tế của Nguyễn Tấn Dũng. Tấn Dũng đi vay nợ thế giới để nuôi đàn sâu cộng sản đang càng ngày càng trở nên háu ăn và ăn tạp.

    Nợ vay thế giới sẽ c̣n tiếp tục gia tăng. Với tốc độ gia tăng hiện nay, đến cuối nhiệm kỳ hai, Tấn Dũng sẽ để lại một khỏan nợ quốc gia ít nhất là gấp đôi số nợ hiện nay. Nói cách khác mỗi người Việt sẽ cố gắng làm việc nhưng nhịn ăn, nhịn mặc, nhịn tất cả chi tiêu, chỉ để trả nợ th́ phải 2 năm mới trả xong. Khi ấy dân gian sẽ thay cụm từ “nợ như Chúa Chỏm” bằng “nợ như Thủ Dũng”.

    Dân đóng thuế để trả nợ cho “Thủ Dũng”

    Lạm phát là đồng tiền mất giá. Nhà nước giữ vai tṛ độc quyền in tiền, sự mất giá đồng tiền cũng là một h́nh thức thâu thuế của chính phủ hay người dân đóng thuế cho chính phủ qua sự mất giá của đồng tiền.

    Dưới chế độ dân chủ, nếu chính phủ không kiểm sóat được nạn lạm phát th́ người dân sẽ sử dụng lá phiếu để chọn lựa những người xứng đáng hơn. Ngược lại dứơi chế độ của “Thủ Dũng” in tiền để trả nợ, v́ thế khi ông ra quyết tâm “kềm chế lạm phát” th́ lạm phát lại càng tăng.

    Phân tích cơn sốt vàng để thấy phần nào “chính sách của Thủ Dũng”. Do thiếu ngọai tệ để trả nợ, nhập cảng và nuôi sống Tập Đ̣an tư bản đỏ, Thủ Dũng đă ra nghị quyết âm thầm in tiền, mua vàng, xuất khẩu, thu ngọai tệ. Trong sáu tháng đầu năm nay, Việt Nam xuất cảng 24 tấn vàng, riêng tháng 6 trị giá xuất cảng vàng đă lên tới 806 triệu Mỹ kim. Kết quả rơ nhất là lạm phát phi mă (số thực có thể lên đến 50-60 phần trăm), thị trường vàng bị chao đảo, thị trường ngọai tệ cũng bị chao đảo. Thế nhưng Thủ Dũng lại có ngọai tệ để tiếp tục nuôi những con sâu cộng sản.

    Nguyên tắc căn bản của thị trường tự do là thông tin minh bạch, chính xác và tự do. Nguyên tắc này chưa bao giờ được thực hiện tại Việt Nam. Số nợ nêu trên chỉ là những con số được thông báo. Con số nợ quốc tế trên thực tế có lẽ chỉ Thủ Dũng và Bộ Chính Trị biết được chính xác.

    Nợ Tàu ô

    Nói rơ hơn dưới chế độ cộng sản các cam kết, hợp đồng, kư kết vay mượn giữa hai nhà nước xă hội chủ nghĩa anh em Trung Việt đều là các bí mật giữa hai “Đảng” anh em. Trung cộng là chủ nợ thế giới, Tập đ̣an Thủ Dũng mượn Trung cộng bao nhiêu, bán phần đất nào của Tổ Quốc cho Trung cộng đều là những câu hỏi chưa có câu trả lời, hay chỉ có Nguyễn Tấn Dũng và Bộ Chính Trị đảng Cộng sản mới biết được.

    Chả thế mà đùng một cái, ngày 29-4-2009, Nguyễn Tấn Dũng ban hành công văn 650/TTg-KTN, chỉ đạo các bộ ban ngành phối hợp triển khai dự án bauxite tại Tây Nguyên. Khi ấy bà con ta mới biết Tây Nguyên đă được Nguyễn Tấn Dũng và Bộ Chính Trị đảng Cộng sản bán khống cho Tàu.

    Từ vụ này Thủ Dũng trở thành vị thủ tướng đầu tiên của Nhà nước Cộng sản bị khởi kiện v́ tội vi hiến. Ngày 11-6-2009, Tiến sỹ Luật Học Cù Huy Hà Vũ đă gửi đơn kiện thủ tướng nước CHXHCNVN. Ông Vũ cho rằng việc ông Dũng kư quyết định khai thác quặng bauxit ở Tây nguyên, đă vi phạm pháp luật Việt Nam, vi phạm các luật về bảo vệ môi trường, luật về bảo vệ di sản văn hóa. Ṭa án Nhân dân Hà Nội đă bác đơn kiện này.
    Trước Đại Hội Đảng Lần Thứ 11, tháng 11-2010, Nguyễn Tấn Dũng đă bịt miệng ông Vũ, bằng cách dựng ra vụ án “hai bao cao su” để khởi tố ông Vũ về tội “Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng ḥa Xă hội chủ nghĩa Việt Nam”. Ông Vũ đă bị kết án 7 năm tù giam và 3 năm quản chế v́ đă giám đụng đến tập đ̣an bán nước Nguyễn Tấn Dũng.

    Bauxit Tây Nguyên chưa xong, người Việt lại sững sờ khi được tin tập đ̣an Nguyễn Tấn Dũng cho Trung cộng mướn dài hạn 50-100 năm, hàng triệu mẫu rừng Việt Nam. Những khu vực này đều có người Tàu canh gát và dân Việt không được bén mảng đến gần. Thậm chí dân thường đều không biết những khu vực này đă thuộc người Tàu.

    Tiếp theo tập đ̣an Nguyễn Tấn Dũng lại đưa ra “dự án xe điện cao tốc Bắc-Nam”. Dự án này v́ thiếu khả thi và v́ số vốn đầu tư quá lớn nên không được Quốc Hội chấp nhận. Theo các nghiên cứu độc lập để tuyến đường hoạt động có hiệu quả kinh tế, th́ một nửa hành khách phải mua vé bằng vé máy bay, một nửa khác được mua bằng 1/2 vé máy bay. Đương nhiên nếu dự án được chấp nhận, Thủ Dũng lại có cơ hội vay nước ng̣ai (Trung cộng ?) nhiều chục tỷ Mỹ Kim.

    Gần đây Trung cộng lại thông báo đang tiến hành xây dựng đường xe điện cao tốc phát xuất từ Trung Hoa xuyên qua Việt Nam, xuống đến tận Tân Gia Ba. Nhiều câu hỏi lại được đặt ra: tuyến đường này có liên hệ ǵ với tuyến đường của Thủ Dũng ? ai cho phép Trung cộng sử dụng lănh thổ Việt Nam ? kỹ thuật xây dựng và điều hành của Trung cộng có bảo đảm hay không ? đường xe lửa cao tốc này chỉ thuần kinh tế hay mang mục đích chính trị và quân sự ? Khi Tập đ̣an Nguyễn Tấn Dũng c̣n đó th́ các câu hỏi trên sẽ không bao được thực sự trả lời.

    Rồi lại có tin tại Việt Nam hằng triệu người Trung Hoa đă được chính quyền Trung cộng chính thức hay bán chính thức gởi sang sinh sống. Như đă nói bên trên Trung cộng đă thành lập nhiều “căn cứ” trên đất nước Việt Nam. Nếu thực sự có chiến tranh xảy ra, những người Trung Hoa này sẽ là đội quân trong đánh ra và phía ng̣ai bộ đội Trung cộng sẽ đánh vào, dân Việt sẽ ch́m trong bể máu.

    Chiến tranh Trung Việt

    Vừa rồi Trung cộng thao diễn quân sự ngay tại biên giới Việt Nam. Có phải để sửa sọan dạy cho Việt cộng một bài học thứ hai ? Điều cần nhớ là cả hai đảng Cộng sản Trung -Việt đều đang thất bại về nội trị, ngọai giao, chính trị, … và nhất là kinh tế. Nhiều dấu hiệu cho thấy các thất bại kể trên đang dẫn đến sự sụp đổ của chế độ cộng sản. Cộng sản Tàu sụp th́ cộng sản Việt Nam cũng mất đi chỗ dựa. Cộng sản Việt tan th́ cộng sản Tàu cũng khó sống lẻ loi. Hơn bao giờ hết hai đảng Cộng sản phải sống bám vào nhau. Nói rơ hơn, để giữ quyền lực Bộ Chính Trị đảng Cộng sản Việt Nam phải ḥan ṭan thuần phục Trung cộng. Do đó chiến tranh khó có thể xảy ra.

    Một chứng minh cụ thể là ngày 25/6/2011, Thứ Trưởng Ngoại giao Hồ Xuân Sơn đă gặp Ủy viên Trung Ương Đảng, Ủy Viên Quốc vụ Trung cộng Đới Bỉnh Quốc để xác nhận ḷng “đồng thuận” về vấn đề Biển Đông. Ông Sơn cho biết họ chỉ lập lại những “… nhận thức chung giữa lănh đạo cấp cao hai nước đă được ghi nhận trong các Tuyên bố chung Việt Nam – Trung Quốc nhân các chuyến thăm của lănh đạo cấp cao hai nước, gần đây nhất là Tuyên bố chung tháng 10-2008 nhân dịp Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng thăm Trung Quốc.” Nhưng khi tướng Nguyễn Trọng Vĩnh và một số nhân sỹ Hà Nội muốn t́m hiểu thêm về cuộc họp nói chung và về các Tuyên Bố của Nguyễn Tấn Dũng th́ Hồ Xuân Sơn và Bộ Ngọai Giao Cộng sản đă từ chối tiếp đón phái đ̣an.

    Chiến tranh dù có xảy ra hay không, dù thật hay chỉ để hù dọa, sẽ là lư do để đảng Cộng sản một mặt bắt dân chúng phải thắt lưng buộc bụng để trả nợ, mặt khác có cớ để đàn áp đ̣i hỏi Tự Do Dân Chủ ngày một gia tăng.

    Sáu mươi sáu năm qua, lịch sử của đảng Cộng sản Việt Nam gắn liền với chiến tranh. Trong khi chiến tranh chỉ mang đến khổ lụy cho dân chúng, kiệt quệ quốc gia th́ chiến tranh lại giúp cho giới cầm quyền cộng sản thêm quyền lực, thêm quyền lợi. Chiến tranh là phương tiện phục vụ quyền lợi riêng tư của giới cầm quyền. Bao xương máu của dân tộc đă phải đổ để xây quyền lực và quyền lợi của giai cấp cầm quyền Việt Nam. Cần hiểu rơ điều này để thấy chiến tranh sẽ tránh được khi Việt Nam có tự do dân chủ.

    Vậy tạo sao Trung cộng đă gởi hàng triệu người xuống Việt Nam? Có phải để đàn áp cuộc Tổng Nội Dậy giải thể chế độ Cộng sản hay không? Hỏi là đă tự trả lời. Quân Đội Trung Cộng đă bắn vào người Trung Hoa biểu t́nh đ̣i dân chủ tự do tại Thiên An Môn năm 1989. Để bảo vệ chế độ cộng sản Quân đội Trung cộng sẽ bắn vào người Việt đ̣i tự do dân chủ cho Việt Nam.

    Nhiều h́nh ảnh và bằng chứng cho thấy an ninh Trung cộng công khai xuất hiện chỉ huy việc đàn áp các cuộc biểu t́nh tại Sài g̣n và Hà Nội. Với những khỏan bội thu khổng lồ, Trung cộng dễ dàng gài đặt an ninh gián điệp cùng khắp các cơ quan nhà nước và các tổ chức của đảng Cộng sản Việt Nam. Thậm chí việc Trung cộng gài người nói trên c̣n được ủng hộ của Bộ Chính Trị đảng Cộng sản Việt Nam. Tổng Cục 2 một cơ quan chủ yếu điều hành từ ngân sách của Trung cộng. Cơ quan này mang nhiệm vụ bảo vệ chế độ bằng cách theo dơi và kiểm sóat quân đội, các lực lượng vũ trang và dân chúng Việt Nam.

    Thế mạnh của Thủ Dũng

    Chúng ta dễ dàng nhận ra những tranh chấp bên trong nội bộ của đảng Cộng sản Việt Nam. Thế mạnh của Nguyễn Tấn Dũng là dựa vào các doanh nghiệp nhà nước, các tập đoàn tư bản đỏ, trong đó cả cả tư bản đỏ Trung cộng. Thủ Dũng nắm cả quyền lực chính trị lẫn Kinh tế.

    Đối đầu với Nguyễn Tấn Dũng lại là Trương Tấn Sang. Ông này cũng được một số doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt là các doanh nghiệp do Quân Đội Cộng Sản đang điều hành ngầm hỗ trợ và nhiều tờ báo ủng hộ.

    Trong Đại Hội lần thứ 11, Thủ Dũng đă đưa thêm người vào Bộ Chính Trị, đưa con trai vào Ban Chấp hành Trung ương. Kết quả Đại Hội đă đưa ra một Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng, một người được dân Hà Nội kêu là “người lú”, người đă mất đi trí nhớ. Và chấp nhận để Trương tấn Sang được làm chủ tịch nhà nước, người chỉ mang vai tṛ nghi lễ hay nghi thức.

    Trong khi ấy Nguyễn Sinh Hùng lại được giao cho chức vụ Chủ tịch Quốc hội. Ngay khi nắm Quốc Hội, ông Sinh đă đưa ra một câu nói phản động nhất trong lịch sử Việt Nam: “Ta và Trung Quốc cần ḥa b́nh, hữu nghị, hợp tác, đoàn kết để hai dân tộc cùng tiến lên chủ nghĩa xă hội.”

    Việc Nguyễn Sinh Hùng nắm Quốc Hội là thắng thế lớn nhất của Thủ Dũng v́ Quốc Hội Khóa trước Dũng đă không kiểm sóat được. Những Đại Biểu Quốc Hội trước đây lên tiếng chất vấn Nguyễn Tấn Dũng, như các ông Nguyễn Minh Thuyết, Lê Văn Cuông, và bà Lê Thị Dung … đều đă bị lọai ra. Trong khi ấy Dũng đưa vào Quốc Hội 38 Đại Gia Tư Bản Đỏ, những người này đang đại diện cho giai cấp của Dũng và gia đ́nh. Thủ Dũng c̣n dàn dựng được một “Nội Các Bán Nước” gồm ṭan các tay chân của ông.

    Cả đảng, nhà nước và quốc hội nay đều thuộc về Dũng. Nói tóm lại triều đại cộng sản hiện nay là triều đại của Nguyễn tấn Dũng.

    Như đă chỉ thấy Dũng là tay chơi cờ sẵn sàng chơi sát ván. Dũng sẵn sàng bán nước để đánh những quân bài hầu thâu tóm quyền lực và quyền lợi. Nhưng đây cũng là đây cũng là dấu hiệu tàn lụi của cộng sản Việt Nam

    Cái yếu của Thủ Dũng

    Về quyền lực và quyền lợi, th́ cái bánh chia cho người này ắt hẳn thiếu phần của người khác. Như nếu ban phát cho tư bản đỏ th́ Quân Đội sẽ mất dần độc quyền kinh tế. Mất độc quyền kinh tế sẽ dẫn đến việc tứơng tá Quân Đội bớt dần lệ thuộc vào triều đại Tấn Dũng. Quân Đội sẽ chọn lựa để quay về với dân tộc thay v́ tiếp tay nuôi sống tập đ̣an tư bản đỏ.

    Việc Thủ Dũng đưa tư bản đỏ vào Quốc Hội đang tạo ra một dư luận bất lợi cho ông ta. Trường hợp của bà Đặng Thị Hoàng Yến và chồng cũ, cả hai đều đă phạm tội. Chồng bà từng lừa đảo để chiếm đoạt 210 tỉ đồng của Công ty cổ phần Sài G̣n – Tân Kỳ, bị cơ quan Công an khởi tố đă chạy về Mỹ. C̣n bà Yến ngày 2-3-1998 đă bị cơ quan điều tra Bộ Công an khởi tố v́ đă cố ư làm lộ bí mật Nhà nước trong việc đấu thầu dự án điện, bà Yến cũng đă vội sang Mỹ trốn. Khi ra tranh cử bà c̣n tung tiền ra mua chuộc cử tri. Được biết chính ông Dũng đă giới thiệu bà ra ứng cử và bà đă được “Đảng” đề cử.

    Từ Đại Hội Đảng đến nay Thủ Dũng xem ra luôn thắng thế, nhưng mầm mống chống đối trong đảng Cộng sản th́ vẫn c̣n đó và sẽ bùng nổ bất cứ lúc nào.

    Đó là chuyện trong nội bộ của đảng Cộng sản c̣n dưới một thể chế thiếu luật pháp như chế độ của Thủ Dũng tư bản đỏ Trung cộng nhiều vốn sẽ nuốt dần tư bản đỏ Việt cộng chỗ dựa chính của Tấn Dũng. Càng lệ thuộc vào Tàu lại càng lộ rơ bản chất tay sai của Thủ Dũng. Càng rút ngắn ngày ṭan dân đứng lên lật đổ bạo quyền Tấn Dũng và Tập Đ̣an Tư Bản Đỏ.

    Điểm yếu nhất của chế độ cộng sản là sự thật. Nguyễn Tấn Dũng lại là người sợ sự thật. Bởi thế ngày 24-7-2009, Nguyễn Tấn Dũng đă phải kư Quyết Định số 97 để bịt miệng trí thức dẫn đến việc Viện Nghiên cứu Phát triển IDS phải tự động giải thể. Càng bịt miệng giới trí thức th́ lại càng đẩy giới trí thức phải phanh phui sự thật, sự thật về triều đại cộng sản nói chung và triều đại Nguyễn Tấn dũng nói riêng.

    Trong các sự thật th́ sự thật bán nước của chế độ cộng sản đang từng bước được vạch trần. Giới trí thức Việt Nam, thay v́ đóng góp trí tuệ để đảng cho nhà nước cộng sản có cơ hội được “đổi mới”, được sống thêm một thời gian, nay lại hăng say xuống đường biểu t́nh thể hiện ḷng yêu nước. Từ phản biện với những lỗ tai gỗ của Bộ Chính Trị, giới trí thức đang chuyển ḿnh dấn thân hành động.

    Ước mong của Thủ Dũng là được làm thủ tướng lâu dài như Phạm Văn Đồng. Thế nhưng bánh xe lịch sử sẽ không bao giờ tha thứ cho các tập đ̣an bán nước. Bánh xe lịch sử sẽ nghiền nát bè lũ tay sai cho ngọai bang Trung cộng. Triều đại Tấn Dũng xem ra đang tính theo ngày.

    Biểu t́nh chống Trung Quốc là yêu nước

    Chiều ngày 2-8-2011, trong một cuộc họp báo Trung tướng Nguyễn Đức Nhanh (Giám đốc Công an Hà Nội) cho rằng biểu t́nh chống Trung Quốc là yêu nước. V́ phát biểu trên thóat ra từ cửa miệng một tướng công an đại diện cho Công an Hà Nội nên rất đáng được ghi vào lịch sử chống Tàu. V́ biểu t́nh chống Trung cộng là yêu nước, Tướng Nhanh cho biết: “Không có chủ trương trấn áp người biểu t́nh”. Nghe nói Thủ Dũng đă giận tím mặt v́ cuộc họp báo của Tướng Nhanh.

    Sáng nay 18-8-2011, truyền h́nh và báo chí đă phổ biến Thông Báo của Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội trong đó có đọan: “… Những ngày gần đây, lợi dụng t́nh cảm yêu nước của nhân dân, các thế lực chống đối nhà nước Việt Nam trong và ngoài nước đă và đang kêu gọi, kích động, hướng dẫn quần chúng biểu t́nh, tuần hành gây mất an ninh trật tự ở Thủ đô… Tiềm ẩn các yếu tố gây mất ổn định chính trị; tác động tiêu cực tới việc thực hiện đường lối, quan hệ đối ngoại của Đảng, Nhà nước ta. Một bộ phận quần chúng do thiếu thông tin, ngộ nhận tham gia biểu t́nh tự phát là thể hiện tinh thần yêu nước; trong khi đó số đối tượng chống đối trong và ngoài nước đang ráo riết lợi dụng vấn đề trên để tiến hành các hoạt động chống Đảng, Nhà nước. Âm mưu, ư đồ của họ là chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân, kích động hằn thù dân tộc chia rẽ quan hệ Việt – Trung; kích động, tập hợp lực lượng gây mất an ninh trật tự và ổn định chính trị đất nước.” Thông báo của Ủy Ban Nhân Dân trái ngược với phát biểu của Tướng Nhanh, chỉ thấy sự phân hóa trong nội bộ đảng Cộng sản Việt Nam.

    Tạm kết

    Việc đảng Cộng sản chính thức ra lệnh cấm biểu t́nh đă lộ rơ bản chất tay sai bán nước của chế độ cộng sản Việt Nam. Bản chất này sẽ dẫn đến việc mất nước khi triều đại hiện nay lại lọt vào tay Nguyễn Tấn Dũng một kẻ bất tài, vô dụng, lại ác với dân hèn với giặc.

    Sáu mươi sáu năm đă đủ “TỔ QUỐC VIỆT NAM LÀ CỦA 90 TRIỆU NGƯỜI VIỆT NAM, KHÔNG RIÊNG CỦA BẤT KỲ AI, CỦA BẤT KỲ NHÓM NGƯỜI NÀO”. Giành lại Tổ Quốc từ tay Nguyễn tấn Dũng và tập đ̣an tư bản đỏ là bổn phận là trách nhiệm của mỗi người dân. Dẹp bọn nội thù Tấn Dũng th́ mới có cơ may chống được ngọai xâm.

    Muốn được thế, mỗi chúng ta phải dấn thân hành động và phải vận động mọi người cùng dấn thân hành động. Một cây làm chẳng nên non ba cây chụm lại nên ḥn núi cao. Có thế th́ mới mong bảo ṭan được lănh thổ lănh hải do cha ông để lại, mới mong được sống tự do dân chủ, được quyền biểu lộ long yêu nước và mới mong được hănh diện làm người, làm người Việt Nam.

    Nguyễn Quang Duy
    Melbourne, Úc Đại Lợi
    18/8/2011

    www.danchimviet.info

  2. #2
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476
    Quyền biểu t́nh của công dân

    Hoàng Xuân Phú *

    Kẻ đúng th́ rụt rè, do dự, v́ e là phạm luật

    Người sai lại năng nổ, thẳng tay, bởi tin rằng có lư



    Biểu t́nh là một hoạt động hợp hiến và hết sức thông thường ở xă hội văn minh. Nhưng đến nay, biểu t́nh (ngoài sắp đặt của cơ quan Nhà nước) vẫn c̣n là một chuyện tương đối xa lạ ở Việt Nam, thậm chí như một điều „phạm húy“. Biểu t́nh bị ngăn cản, dù có diễn ra th́ người ta vẫn quanh co, không dám gọi đúng tên. Đa số người dân nh́n nhận quyền biểu t́nh như một thứ xa xỉ phẩm, không liên quan đến cuộc sống của ḿnh, thậm chí c̣n nh́n nó như một miếng mồi nhử nguy hiểm: Ừ th́ Hiến pháp cho phép đấy, nhưng cứ thử động vào mà xem… Vốn dĩ thuộc phạm trù đối nội, quyền biểu t́nh được nêu trong Hiến pháp trên thực tế chỉ c̣n để đối ngoại.

    Cản trở đối với quyền biểu t́nh của công dân không chỉ xuất phát từ ư muốn được „yên ổn“ của những người cầm quyền, mà c̣n bị ảnh hưởng nhiều bởi sự nhầm lẫn về mặt lô-gíc: Cả hai phía đều coi việc chưa có Luật biểu t́nh chính là nguyên nhân khiến quyền biểu t́nh chưa được hay chưa thể thực thi.

    Phía người dân tưởng là khi chưa có Luật biểu t́nh th́ không được biểu t́nh, nên đa số những người muốn bày tỏ chính kiến… vẫn im lặng. Ngay cả những người đă can đảm xuống đường vẫn cảm thấy chưa yên tâm, lo là hành động của ḿnh có ǵ đó không ổn về mặt pháp luật, nên mới đề nghị Quốc hội sớm ban hành Luật biểu t́nh.

    Phía chính quyền th́ coi các cuộc biểu t́nh không do họ hoặc các cơ quan Nhà nước tổ chức là bất hợp pháp, là cố t́nh gây rối, thậm chí là do các thế lực thù địch tổ chức hoặc kích động, nên nếu có biểu t́nh th́ chính quyền có quyền giải tán, có quyền bắt bớ… Có lẽ cũng do tin rằng chưa có Luật biểu t́nh th́ không được biểu t́nh, nên một số người muốn tŕ hoăn việc ban hành Luật biểu t́nh, v́ nếu có luật th́ dù quy định ngặt nghèo đến đâu đi nữa, vẫn c̣n lại những quyền tự do tối thiểu, và không phải ai cũng muốn chấp nhận những quyền tối thiểu ấy của người dân.

    Câu hỏi đặt ra là: Nên hiểu quyền biểu t́nh và mối quan hệ của nó với Luật biểu t́nh như thế nào cho đúng?


    Quyền biểu t́nh trong Hiến pháp hiện hành

    Cơ sở pháp lư để đánh giá về tính hợp pháp của hoạt động biểu t́nh là Hiến pháp nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992. Điều 69 của Hiến pháp hiện hành quy định:

    Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; có quyền được thông tin; có quyền hội họp, lập hội, biểu t́nh theo quy định của pháp luật.“

    Mệnh đề „theo quy định của pháp luật“ khiến người dân lúng túng, do dự khi thực hiện quyền biểu t́nh, và bộ máy chính quyền dựa vào đó để phủ nhận quyền biểu t́nh của công dân trên thực tế. Thật ra, từ „pháp luật“ xuất hiện 60 lần trong Hiến pháp 1992, nhiều khi chỉ là một phạm trù chung chung, không ám chỉ một luật cụ thể nào. Phải hiểu „theo quy định của pháp luật“ hay „trong khuôn khổ pháp luật“ là tuân theo những quy định thuộc về pháp luật – nếu đă có. Chưa có luật tương ứng th́ có nghĩa là chưa có hạn chế, bởi không thể dùng cái chưa có để hạn chế thực tại. Sau khi Hiến pháp có hiệu lực, th́ c̣n thiếu rất nhiều luật, và đến bây giờ vẫn c̣n thiếu, nhưng mọi tư duy lành mạnh đều hiểu rằng: Không thể bắt cuộc sống dừng lại, để đợi đến khi cơ quan lập pháp ban hành đủ luật.

    Hiến pháp 1992 viết công dân có quyền biểu t́nh „theo quy định của pháp luật“, chứ không đ̣i hỏi cụ thể là „theo quy định của Luật biểu t́nh“. Giả sử, nếu Hiến pháp quy định là công dân chỉ có quyền biểu t́nh theo quy định của Luật biểu t́nh, th́ công dân có quyền chất vấn và phê phán Quốc hội: Tại sao mấy chục năm rồi mà vẫn chưa ban hành Luật biểu t́nh? Lúc đó nhân dân nhắc nhở và đ̣i hỏi Quốc hội phải ban hành Luật biểu t́nh, chứ không phải chỉ đề nghị, kêu gọi, hay xin xỏ, v́:

    „Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân, là những cơ quan đại diện cho ư chí và nguyện vọng của nhân dân, do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân.“

    (Điều 6, Hiến pháp 1992)

    „Công dân có quyền tham gia quản lư Nhà nước và xă hội, …“

    (Điều 53, Hiến pháp 1992)

    Như vậy, khi không (hoặc chưa) có luật nào quy định cụ thể hơn về việc biểu t́nh, th́ có nghĩa là pháp luật không (hoặc chưa) có hạn chế nào cả, và công dân hoàn toàn có quyền biểu t́nh, như Hiến pháp cho phép.

    Quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước đối với quyền biểu t́nh


    Nếu Quốc hội muốn định hướng hay hạn chế hoạt động biểu t́nh của công dân trong một khuôn khổ nào đó, th́ phải ban hành luật tương ứng. Nếu thấy cần kíp phải có luật để điều tiết hoạt động biểu t́nh, th́ chính Quốc hội và các cơ quan giúp việc phải khẩn trương, chứ dân không phải sốt ruột xin Quốc hội ban hành. Cơ quan quản lư Nhà nước mới phải vội, chứ dân không cần vội. Việc một số công dân đề nghị Quốc hội sớm ban hành Luật biểu t́nh là một yêu cầu hoàn toàn chính đáng, nhưng điều đó lại góp phần làm cho người dân tiếp tục hiểu sai về quyền cơ bản của công dân, và làm cho những người thuộc cơ quan hành chính Nhà nước thêm ngộ nhận về quyền hạn của họ.

    Nếu Chính phủ muốn quản lư hoạt động biểu t́nh của công dân theo một hướng nào đó th́ Chính phủ phải soạn thảo và tŕnh dự án luật (Điều 87, Hiến pháp 1992), để Quốc hội xem xét và ban hành luật, chứ Chính phủ không thể tự tiện đưa ra những quy định hay triển khai những hành động can thiệp trái với Hiến pháp. Hiến pháp 1992 đă quy định rơ:

    „Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp“

    (Điều 83, Hiến pháp 1992)

    và Chính phủ là „cơ quan chấp hành của Quốc hội“ (Điều 109, Hiến pháp 1992). Điều 115 của Hiến pháp 1992 cho phép

    „Chính phủ ra nghị quyết, nghị định, Thủ tướng Chính phủ ra quyết định, chỉ thị“

    nhưng phải

    „Căn cứ vào Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.“

    Trong tất cả 11 khoản của Điều 112, quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của Chính chủ, và cả 6 khoản của Điều 114, quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của Thủ tướng Chính chủ, Hiến pháp 1992 không có bất cứ khoản nào cho phép Chính phủ hay Thủ tướng Chính phủ ban hành văn bản pháp quy để hạn chế hay can thiệp vào quyền tự do của công dân được Hiến pháp đảm bảo.

    Trong Luật Tổ chức Chính phủ do Quốc hội khóa X thông qua ngày 25 tháng 12 năm 2001, Điều 8, quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ, được viết lại gần như nguyên văn Điều 112 của Hiến pháp 1992. Điều 20, quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của Thủ tướng Chính phủ, là cụ thể hóa Điều 114 của Hiến pháp 1992. Quyền tự do của công dân được nhắc 3 lần trong Luật Tổ chức Chính phủ, trong đó chỉ khẳng định trách nhiệm của Chính phủ trong việc bảo vệ quyền của công dân và tạo điều kiện cho công dân sử dụng quyền của ḿnh, cụ thể là:

    „Thi hành những biện pháp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tạo điều kiện cho công dân sử dụng quyền và làm tṛn nghĩa vụ của ḿnh…“

    (Điều 8, Khoản 5)

    „Quyết định những biện pháp bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tạo điều kiện cho công dân sử dụng quyền và làm tṛn nghĩa vụ của ḿnh…

    (Điều 18, Khoản 3)

    „Thực hiện chính sách tôn giáo, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào của công dân…

    (Điều 13, Khoản 4)

    Nghĩa là: Luật Tổ chức Chính phủ cũng không cho phép Chính phủ ban hành văn bản pháp quy để hạn chế quyền tự do của công dân được Hiến pháp đảm bảo. Tất nhiên là phải như vậy, v́ Luật Tổ chức Chính phủ không thể có những quy định trái với Hiến pháp.

    Nghị định của Chính phủ số 38/2005/NĐ-CP, do nguyên Thủ tướng Phan Văn Khải kư ngày 18/3/2005, quy định một số biện pháp đảm bảo trật tự công cộng, không đề cập đến khái niệm „biểu t́nh“ được nêu trong Hiến pháp 1992. Ngược lại, khái niệm „tập trung đông người“ được đề cập (21 lần) trong Nghị định số 38/2005/NĐ-CP không xuất hiện trong Hiến pháp 1992. Nghị định số 38/2005/NĐ-CP cũng không đưa ra định nghĩa hay giải thích về thuật ngữ „tập trung đông người“, không hề quy ước là „biểu t́nh“ thuộc phạm trù „tập trung đông người“. Tất nhiên, không thể tùy ư dùng thuật ngữ „tập trung đông người“ để chỉ hoạt động „biểu t́nh“ (cũng giống như không thể dùng thuật ngữ „tập trung 500 người“ để chỉ phiên họp Quốc hội), v́ nếu như thế th́ vừa thiếu tôn trọng công dân (hay thiếu tôn trọng Quốc hội), vừa thiếu tôn trọng Hiến pháp, bởi không được tùy tiện thay đổi thuật ngữ pháp lư cơ bản được sử dụng trong Hiến pháp và được dùng phổ biến trong thông lệ pháp lư trên toàn thế giới. V́ vậy, nếu hợp hiến, th́ Nghị định số 38/2005/NĐ-CP cũng không chi phối quyền biểu t́nh của công dân được Hiến pháp đảm bảo.

    Điều 50 của Hiến pháp 1992 khẳng định:

    „Ở nước Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hoá và xă hội được tôn trọng, thể hiện ở các quyền công dân và được quy định trong Hiến pháp và luật.

    Khi thực hiện các quyền con người (trong đó có quyền biểu t́nh), công dân chỉ phải tuân theo các quy định của Hiến pháp và pháp luật hiện hành. Khi chưa có luật tương ứng th́ công dân không phải chấp hành văn bản pháp quy nào khác ngoài Hiến pháp, bởi công dân chỉ phải „sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật“ (Điều 31, Hiến pháp 1992). Quyền biểu t́nh của công dân không phải chịu chi phối bởi các quy định nào đó, cho dù chúng có thể được đưa vào luật trong tương lai, lại càng không thể bị cản trở bởi các quy định tùy tiện của các cấp chính quyền, của bộ máy công an, của tổ dân phố, hay của một cấp trên chung chung nào đó. Cho dù là ai, to nhỏ ra sao, nhân danh tổ chức nào, th́ họ cũng đều là công dân Việt Nam và cũng không nằm ngoài phạm vi chi phối của nguyên tắc:

    „Mọi công dân đều b́nh đẳng trước pháp luật.“

    (Điều 52, Hiến pháp 1992)

    Không phải bất cứ một quy định phi lư nào được đưa vào luật cũng là thiêng liêng, bất di – bất dịch. Nếu có Luật biểu t́nh th́ nó không thể chứa đựng những quy định trái với Hiến pháp. Nhân dân có quyền kiến nghị và Quốc hội có trách nhiệm hủy bỏ bất cứ quy định pháp luật nào trái với Hiến pháp, v́

    „Hiến pháp nước Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lư cao nhất.

    Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp.“

    (Điều 146, Hiến pháp 1992)


    Biểu t́nh – Quyền hiến định có hiệu lực cùng Hiến pháp hiện hành

    Đă đến lúc dân ta (cả dân thường và cả những người đang thuộc bộ máy quản lư Nhà nước) phải chia tay với lối tư duy sai lầm là „trên“ cho làm ǵ th́ „dưới“ mới được làm cái ấy, v́ đấy là kiểu quan hệ giữa chủ nô và nô lệ, hoàn toàn trái với bản năng sống chủ động của mọi loài động vật tự do, trong đó có con người. Dù có muốn, dù có cố, th́ cũng không bao giờ quy định được hết mọi chuyện trên đời. Hơn nữa, càng có nhiều quy định th́ càng có nhiều điều bất hợp lư và càng nảy sinh nhiều mâu thuẫn giữa các quy định. Chính v́ vậy, người dân có quyền làm bất cứ điều ǵ mà pháp luật không cấm và không vi phạm những chuẩn mực đạo đức thông thường đă được xă hội thừa nhận. Nhà nước có thể thông qua việc ban hành luật để hạn chế những mặt tiêu cực, nhưng sẽ không bao giờ khống chế được hoàn toàn. Không thể tiếp tục luận tội theo kiểu „lợi dụng sơ hở của pháp luật…“ Lập luận ấy không chỉ sai với thông lệ quốc tế, mà c̣n hài hước ở chỗ: Sao không trách phạt những người ăn lương của dân rồi làm ra luật… sơ hở, mà lại chỉ kết tội người dân áp dụng đúng luật sơ hở?

    Căn cứ vào Hiến pháp và các văn bản pháp lư liên quan, với tư duy lô-gíc, chỉ có thể rút ra kết luận rằng: Quyền biểu t́nh của công dân được Hiến pháp hiện hành đảm bảo và có hiệu lực cùng lúc với Hiến pháp. Cho đến nay, chưa có luật hay văn bản pháp lư hợp hiến nào hạn chế quyền biểu t́nh của công dân. V́ vậy, công dân hoàn toàn có quyền tự do biểu t́nh, theo đúng tinh thần của Hiến pháp, không phải đợi đến lúc có Luật biểu t́nh hay một văn bản tương tự.

    Biểu t́nh là biện pháp hữu hiệu để nhân dân bảo vệ quyền lợi chính đáng của ḿnh và giải tỏa ức chế. Biểu t́nh cũng là một h́nh thức hợp lư để công dân bày tỏ chính kiến, góp phần xây dựng Nhà nước và thúc đẩy sự tiến bộ của xă hội.

    Trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước là phải tôn trọng và bảo vệ công dân thực hiện quyền biểu t́nh, phải triệt để tuân theo Điều 12 của Hiến pháp 1992:

    Nhà nước quản lư xă hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xă hội chủ nghĩa.

    Các cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xă hội, đơn vị vũ trang nhân dân và mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp, pháp luật, đấu tranh pḥng ngừa và chống các tội phạm, các vi phạm Hiến pháp và pháp luật.

    Mọi hành động xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể và của công dân đều bị xử lư theo pháp luật.

    Cách ứng xử với quyền biểu t́nh của công dân phản ánh mức độ tôn trọng nhân dân, tôn trọng Hiến pháp và tŕnh độ hiểu biết pháp luật. Nó cũng thể hiện bản lĩnh lănh đạo, mức tự tin vào sự trong sạch và chính nghĩa của bản thân. Một chính quyền v́ dân, chỉ làm chuyện đúng, chắc chắn sẽ được đa số nhân dân tin yêu và bảo vệ, không việc ǵ phải sợ biểu t́nh. Nếu đi ngược lại lợi ích của nhân dân và dân tộc, làm những chuyện sai trái, th́ không bạo lực nào có thể che chở vĩnh viễn.

    Nếu thực sự cầu thị và muốn làm tṛn bổn phận, lănh đạo phải biết tận dụng hoạt động biểu t́nh như một chiếc cầu nối với nhân dân, làm nguồn cung cấp thông tin thực tế từ cơ sở, vốn dĩ hay bị bưng bít bởi bộ máy quản lư cấp dưới. Biểu t́nh là một phương tiện đắc lực để khắc phục tệ quan liêu – căn bệnh cố hữu của bộ máy chính quyền.

    Chẳng có lư do chính đáng nào có thể biện hộ cho việc xâm phạm quyền biểu t́nh của công dân. Không thể cấm dân lên tiếng nhằm che dấu sự yếu kém. Không thể mượn cớ ổn định mà cản trở sự phát triển. Không được nhân danh bảo vệ chế độ để bảo vệ tham nhũng.

    Xương máu của hàng triệu người Việt đă đổ xuống v́ độc lập và tự do. Độc lập dân tộc chỉ có ư nghĩa khi gắn liền với tự do của nhân dân. Nếu dân không có tự do th́ chính quyền mang quốc tịch nào cũng vậy. Do đó, muốn bảo vệ độc lập dân tộc, bảo vệ chế độ, th́ phải tôn trọng các quyền tự do của nhân dân, trong đó có quyền biểu t́nh. Không thể khác!


    Phụ lục

    (Dành riêng cho những người kiên định…)

    Nếu quư vị nào vẫn cảm thấy chưa đủ thuyết phục và vẫn kiên định lập trường cho rằng công dân phải đợi đến khi có Luật biểu t́nh mới được biểu t́nh, th́ xin dành riêng đoạn tiếp theo để quư vị suy ngẫm.

    Hiến pháp 1992 có năm lần nhắc đến từ „Đảng“, trong đó có ba lần ở „Lời nói đầu“, hai lần đầu đề cập đến lịch sử và công lao của Đảng CSVN, lần thứ ba trong câu:

    „Hiến pháp này… thể chế hoá mối quan hệ giữa Đảng lănh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lư.“

    Hai lần c̣n lại là ở Điều 4, nguyên văn như sau:

    Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác – Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lănh đạo Nhà nước và xă hội.

    Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.“

    Như vậy, mặc dù Hiến pháp 1992 khẳng định „Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật“, nhưng trong toàn bộ văn bản Hiến pháp không có quy định cụ thể nào về khuôn khổ mà Đảng CSVN được phép hoạt động, và cho đến nay vẫn chưa có „Luật về Đảng“ (hay tương tự) để quy định về quyền hạn, trách nhiệm, phạm vi và h́nh thức hoạt động của Đảng, cũng như h́nh thức xử lư khi tổ chức Đảng vi phạm Hiến pháp và pháp luật. Rơ ràng, xét về lô-gíc, tính hợp pháp của việc „Công dân… biểu t́nh theo quy định của pháp luật“ khi chưa có Luật biểu t́nh không hề yếu hơn so với tính hợp pháp của việc „Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật“ khi chưa có „Luật về Đảng“. Vậy th́ quư vị có cho là Đảng CSVN phải… đợi đến khi có „Luật về Đảng“ hay không?

    Nếu ư vừa rồi vẫn chưa đủ, th́ xin quư vị lưu ư thêm: Hiến pháp 1992 không đề cập đến chuyện ăn, chuyện ngủ… Việt Nam cũng không có luật về ăn, ngủ… Vậy mà hàng ngày 90 triệu người Việt vẫn ăn, vẫn ngủ…, dù biết là phải „sống… theo Hiến pháp và pháp luật“ (Điều 31, Hiến pháp 1992). Phải chăng, quư vị cũng coi đấy là hành vi cố t́nh vi phạm kỷ cương, coi thường phép nước? Vấn đề này có vẻ c̣n nghiêm trọng hơn cả chuyện biểu t́nh, v́ quyền biểu t́nh của công dân c̣n được Hiến pháp ghi nhận đích danh. Vậy th́ quư vị có định đ̣i hỏi mọi người cũng phải nhịn ăn, nhịn ngủ… cho đến khi có luật và được luật cho phép, giống như phải nhịn biểu t́nh hay không?

    H.X.P.

    9/8/2011

    ——

    * GS. TSKH – Viện sĩ Hoàng Xuân Phú, hiện làm việc tại Viện Toán học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện sỹ thông tấn Viện Hàn lâm Khoa học Heidelberg, Viện sỹ thông tấn Viện Hàn lâm Khoa học Bavaria . Ông từng tham gia biểu t́nh tại Hà Nội phản đối Trung Quốc gây hấn.

    Mời đọc: + Phiên họp Đại hội đồng Liên đoàn toán học thế giới: Giáo sư Hoàng Xuân Phú trúng cử ủy viên CDC
    http://tuoitre.vn/Giao-duc/395859/Gi...-vien-CDC.html


    Việt Nam có đại diện đầu tiên trong Liên Đoàn toán học thế giới (VOH)
    http://www.voh.com.vn/news/NewsDetail.aspx?id=21294

    Viện Toán học (Việt Nam)
    http://vi.wikipedia.org/wiki/Viện_Toán_học_(Việt_Nam)

  3. #3
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476
    Kính tặng GS – Viện sĩ Hoàng Xuân Phú

    Đỗ Trung Quân

    Hàng ngày
    Ta đi làm, đi về, đi chơi, đi nhậu
    Họ cho cho chúng ta những quyền [tất nhiên] của chính ta
    Và hết
    Suốt mấy chục năm ṛng
    Ta sống, đi làm, đi về, đi chơi và đi nhậu…
    Suốt mấy chục năm như thế
    Họ dần cho ta thêm quyền nhu nhược, quyền khiếp sợ,
    quyền nh́n chính chiếc bóng ḿnh cũng hăi hùng
    Cứ thế
    Cứ thế…
    Chúng ta đă mất dần trí nhớ mà không hay
    Không biết…
    Chỉ c̣n lại chiếc bóng thờ ơ , bại liệt
    Họ cho họ quyền đi làm [giàu] đi chơi [bời]
    Họ cho họ [nhiều] cái nhà [lầu], họ cho họ quyền [giấu] luật
    Quyền [bôi đen] sự thật
    Quyền sống [trên] pháp luật
    Hàng chục năm như thế
    Chúng ta đă chết mà [tưởng] sống…
    May thay
    Tổ quốc lâm nguy
    May thay kẻ thù ngoài cửa
    May thay
    Sự đớn hèn không tất cả
    Sự ngu dốt không tất cả
    Sự dối trá không tất cả.
    Nên bây giờ
    Chúng ta được biết đích thực
    quyền được sống cho ra con người
    Ta cảm ơn chúng mày những kẻ thù ngoài cửa
    Nhe nanh cắn vào Tổ quốc ta
    Nhờ thế
    Hôm nay
    Chúng ta thôi c̣n nh́n vào bóng ḿnh sợ hăi.


    Sài G̣n, Việt Nam

  4. #4
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476
    "Khi Toàn Dân Việt Nam Nổi Dậy"


    Những chế độ phi nhân trong hệ thống chủ nghĩa cộng sản đă lụi tàn.

    "Mọi chế độ, đảng phái chỉ là "tạm thời", Tổ quốc và nhân dân mới là "Vĩnh cửu" ..."

    Các lănh đạo chóp bu của nhà cầm quyền cộng sản VN, vẫn c̣n đang bám víu vào chủ nghĩa phi nhân ấy phải ngưng ngay việc trấn áp người yêu nước, và hăy lấy "cái giá phải trả" của tên hung đồ khát máu Nicolae Ceausescu để làm gương.


    email.
    vuhuyduc.blogspot.co m

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 04-07-2012, 03:40 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 25-04-2012, 07:55 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 01-11-2011, 11:14 AM
  4. Nguyễn Tấn Dũng: Tập Đ̣an Tư Bản Đỏ.
    By tdinh in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 02-10-2011, 02:33 AM
  5. Nguyễn Tấn Dũng: Tập Đ̣an Tư Bản Đỏ
    By Hoang Tam Hong in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 21-08-2011, 10:07 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •