Results 1 to 4 of 4

Thread: Ba người Việt kể chuyện thoát nạn trên tàu Italy

  1. #1
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Ba người Việt kể chuyện thoát nạn trên tàu Italy

    Ba người Việt Nam đã may mắn thoát hiểm và lên được bờ an toàn.


    Trương Đình Duy làm việc trên con tàu 'Titanic của Italy' lúc tàu gặp nạn. Khi đèn trên tàu tắt phụt, tàu nghiêng và chìm dần, Duy hướng dẫn hành khách sơ tán rồi sau đó anh nhảy xuống biển.

    Duy là một trong ba công dân Việt Nam làm việc trên tàu du lịch Costa Concordia bị nạn ở ngoài khơi đảo Giglio của Italy tối 13/1 đã may mắn thoát hiểm và lên được bờ an toàn.




    Titanic của Italy gặp nạn khi đang chở hơn 4.200 người. Ảnh: AP

    Hiện cả ba người đều khỏe mạnh, đang nghỉ ở thủ đô Rome và chờ ngày lên đường trở về quê hương.

    Họ gồm Mai Thị Phương Thy, Trương Đình Duy và Danh Oanh Di, là nhân viên phục vụ phòng, phục vụ bàn ăn và nhà hàng trên tàu.

    Danh Oanh Di đã hết hạn hợp đồng với Công ty Costa Crociere sở hữu con tàu du lịch thượng hạng này và lẽ ra theo kế hoạch sẽ rời tàu làm thủ tục về nước vào sáng 14/1, trong khi chị Mai Thị Phương Thy chỉ còn một tuần và anh Trương Đình Duy còn bốn tháng mới hết hạn hợp đồng.

    Ba người cho biết vào khoảng 9 giờ tối 13/1 (giờ địa phương), họ nghe thấy tiếng va chạm mạnh bên mạn phải, sau đó tàu bắt đầu nghiêng, mọi thứ trên tàu rơi xuống sàn và đèn phụt tắt.

    Mặc dù lúc đó, cả ba người đều cảm thấy tàu lắc từ bên này sang bên kia, song theo thông báo của thuyền trưởng thì tàu vẫn trong trong tầm kiểm soát.

    Khoảng 1 tiếng sau, thuyền trưởng yêu cầu các nhân viên đến khu vực quy định để hướng dẫn hành khách chuẩn bị rời tàu.

    Lúc tàu bị va chạm, Duy và Di đang làm việc tại tầng 3 và cả hai đều được lệnh quay lên tầng trên theo yêu cầu của thuyền trưởng.

    Không khí hoảng loạn bao trùm con tàu khi chuông báo động vang lên, hành khách cố bám víu lấy bất cứ thứ gì xung quanh để không bị rơi xuống biển và tìm cách lên các xuồng cứu hộ.

    Duy cho hay, sau khi đã hướng dẫn một số hành khách xuống xuồng cứu hộ và phao cứu sinh, anh tiếp tục đợi thêm gần 2 tiếng nữa song vẫn không thấy lệnh của thuyền trưởng cho phép nhân viên rời tàu.

    Theo anh Duy, thuyền trưởng của tàu Costa Concordia và đa số thủy thủ đã rời tàu trong khi nhiều hành khách vẫn đang còn bị mắc kẹt trên tàu.

    Sau khi chứng kiến cảnh hành khách tìm cách thoát thân trong hoảng loạn và tàu tiếp tục nghiêng, Duy chạy lên tầng cao của tàu. Lúc này nước đã ngập đến tầng 4 nên anh quyết định rời tàu, bơi được vào bờ và được những người dân trên đảo giúp đỡ.


    Còn tiếp...

  2. #2
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Cũng như Duy, sau khi đã hướng dẫn hành khách lên tàu cứu sinh, anh Di mới rời tàu. Nhưng may mắn hơn, anh Di đã gặp được tàu cứu hộ ngay sau khi vừa bơi được một quãng ngắn. Anh Di chia sẻ, trong cơn hoảng loạn, mọi người xô đẩy, giẫm đạp lên nhau để tìm cách thoát thân. Có người còn tuyệt vọng nhảy xuống biển. Lúc ấy Di cũng cảm thấy sợ, nhưng anh tự trấn an phải bình tĩnh và điều xấu nhất đã không xảy đến với anh.

    Còn chị Thy, sau khi cùng một số đồng nghiệp hướng dẫn hành khách sơ tán, chị cùng với những nhân viên còn lại ở tầng 3 rời tàu, lên xuồng cứu hộ để vào bờ. Tâm sự với chúng tôi, chị Thy cho biết niềm vui lớn nhất của chị khi lên bờ là gặp lại được hai người bạn của mình. Họ đã ôm chầm lấy nhau trong những tiếng nấc nghẹn ngào sung sướng sau khi vừa thoát nạn.

    Vụ tai nạn của tàu Costa Concordia diễn ra khi tàu đang trong hành trình du lịch quanh Địa Trung Hải và va vào bãi đá ngầm gần đảo Giglio của Italy tối 13/1. Lúc đó, con tàu dài 290m, nặng 114.500 tấn này đang chở tới 4.229 người gồm hành khách và thủy thủ đoàn, chủ yếu là người Italy.

    Vụ tai nạn đã làm ít nhất 11 người thiệt mạng, khoảng 28 người vẫn đang còn bị mất tích và hơn 4.000 hành khách đã được đưa lên bờ an toàn.

    Bộ trưởng Môi trường Italy Corrado Clini ngày 18/1 cho biết con tàu đang có nguy cơ bị trượt khỏi dải đá ngầm và chìm hoàn toàn. Theo ông, những cơn bão hoặc gió lớn trong thời gian tới có thể khiến chiếc tàu bị chìm hẳn.

    Ngày 18/1, các thợ lặn đã được lệnh tạm ngừng việc tìm kiếm những người còn bị mất tích do các dòng chảy đang khiến con tàu lắc lư một cách nguy hiểm. Hiện nhiều người lo ngại rằng một thảm họa về môi trường có thể xảy đến khi 2.300 tấn nhiên liệu trên con tàu bị rò rỉ ra khu vực xung quanh đảo Giglio. Cuối ngày hôm qua, việc tìm kiếm nạn nhân kẹt trong tàu tiếp tục nối lại nhờ thời tiết trở nên tốt hơn.

    Theo TTXVN

    http://www.baocalitoday.com/index.ph...-nam&Itemid=50

  3. #3
    Member
    Join Date
    13-08-2010
    Location
    Atlanta
    Posts
    36

    Không hiểu nổi.

    Chuyện của ba anh chị này có gì đặc biệt mà được họ kể lại?Và được đăng lên đây?Tầu đụng đá,đèn tắt,tàu nghiêng rồi chìm là những cái mà những bản tin khác cũng đã có rồi.À! Nó đây rồi! Đó là trong khi Thuyền trưởng và các thủy thủ có nhiệm vụ cũng đã bỏ mặc hành khách lo chạy tháo thân thì ba anh chị Việt nam ta dù chỉ là bồi phòng,bồi nhà hàng,chẳng có cái nhiệm vụ gì sất mà anh chị nào cũng lo hướng dẫn các hành khác khác sơ tán rồi cuối cùng mình mới chịu rời tàu.Chẳng hiểu có phải bản tin này muốn nhấn mạnh đến và tuyên truyền về bản chất anh hùng và đạo đức cách mạng của nhân dân ta chăng?Vì cho dù có phải phét lác hay nổ văng miểng gì đó mà còn có người tin thì cũng là tốt.

  4. #4
    Member doisoente's Avatar
    Join Date
    10-08-2010
    Posts
    335

    hãy coi việt cộng bán con dân như thế nào ? 600 €/tháng 65 giờ /tuần trên tàu Concordia

    Costa Concordia : Derrière le luxe, la galère des marins de croisière
    Mots clés : naufrage, costa concordia, marin,

    http://www.humanite.fr/societe/derri...oisiere-488464

    xin lỗi không có giờ dịch, dành cho ai đọc được để thấy thân phận con dân bị việt cộng bán cho tư bản với đồng tiền rẽ mạt mà cứ ngỡ mình được ơn Bác ơn Đảng mới ra hải ngoại làm việc...cả nhà cả giòng họ mừng rỡ...còn nạn nhân phải sống kiếp galérien - như thời xưa đế quốc La Mã nô lệ chèo thuyền

    Un équipage de 1 023 personnes travaillait à bord du Costa Concordia, qui s’est échoué au large de la Toscane il y a dix jours. Sous-payés, la majorité des marins viennent des pays pauvres. Enquête sur un milieu opaque où toutes les dérives sociales sont permises. Au risque de mettre en jeu la vie des passagers.

    Le rituel était immuable. Au début de chaque croisière, le Costa Concordia présentait fièrement son équipage au son de la chanson de Michael Jackson We Are the World. Un hymne à la mondialisation repris en chœur par les passagers, loin de penser que cette ode était aussi celle de la course à la rentabilité, qui mettait en cause leur propre sécurité.

    Avec quarante nationalités différentes, l’équipage du Costa Concordia était pourtant loin du monde rêvé du king of the pop. Le chant des galériens aurait sonné plus juste… Sous les piscines à toboggan et les casinos, un autre monde se cachait à bord de ce « temple du divertissement » : celui des travailleurs venus des pays les plus pauvres de la planète, sous-payés et travaillant des mois sans congés et sans avoir la chance d’apercevoir une vague sous le soleil.

    Opaque, le monde de la croisière est très difficile à pénétrer. Les syndicalistes y sont persona non grata. On dit même que les salariés surpris à leur parler seraient ajoutés à des listes noires officieuses. Mais quelques spécialistes permettent de se faire une idée de la vie à bord de ces géants des mers.



    Économiser sur la main-d’œuvre

    Long comme trois stades de football et haut comme un immeuble de vingt étages, le Costa Condordia était un mastodonte manœuvré par quelque 1 023 membres d’équipage. Une véritable « entreprise de main-d’œuvre », résume Patrick Chaumette, professeur en droit social à l’université de Nantes qui fait un raisonnement simple : « Si l’on veut accueillir un maximum de clients, il faut des prix défiant toute concurrence ; les coûts de fonctionnement de ces paquebots étant importants, il reste une seule variable d’ajustement : la masse salariale. »

    Pour cela, les compagnies maritimes peuvent compter sur les pavillons de complaisance et autres registres internationaux, qui facilitent la baisse des coûts salariaux (lire notre entretien p. 4). L’Italie ne fait pas exception à la règle. Depuis 1998, son registre international lui permet d’employer sur le même navire des officiers italiens rémunérés aux normes européennes et des marins extracommunautaires sous-payés. En prime, l’armateur est totalement exonéré de charges sociales.

    Les conséquences de cette déréglementation planétaire sont spectaculaires : « En trente ans, le transport maritime a augmenté de 400 % et en même temps son coût social a baissé de pratiquement 40 % », calcule Jean-Paul Hellequin, président de l’association de défense maritime Mor Glaz et marin syndiqué à la CGT. Résultat de cette libéralisation du marché, sur les 1,8 million de marins dans le monde, les quatre cinquièmes viendraient des pays pauvres. « Ça ne veut pas dire qu’ils font mal leur travail, mais on ne va pas les chercher par hasard », souligne Jean-Paul Hellequin.

    Des «free-lances» 
ultra-précaires

    Pour les marins soumis au registre international, la précarité de l’emploi est la règle. Recrutés par des agences de main-d’œuvre dans leurs pays d’origine, ces « free-lances » partent en mer pour un temps d’embarquement pouvant dépasser les six mois. En matière salariale, les normes de la fédération syndicale internationale du transport (ITF) sont généralement admises pour référence : quand un matelot français touche 1 650 euros pour huit heures de travail par jour, son collègue philippin touchera 1 400 euros, sans congés payés, pour douze à quatorze heures de labeur quotidien.

    De plus, les minima internationaux concernent les marins brevetés maritimes, ceux qui travaillent à la passerelle et à la machine. Le personnel hôtelier présent sur ces navires n’est lui soumis à aucune norme. Sur les 1 023 membres d’équipage présents sur le Costa Concordia, au moins les deux tiers avaient vocation à distraire ou prendre soin des passagers. Le salaire moyen de ce personnel de bord serait de 600 euros par mois. « Ce ne sont pas des galériens pour autant, modère Arnaud de Boissieu, aumônier des marins au port de Marseille-Fos. Ils ont des contrats qu’ils sont libres de résilier. Un marin philippin, par exemple, va gagner quatre fois plus sur ces bateaux qu’en restant au pays. Ils disent qu’ils se sacrifient pour leur famille. »

    Un bateau est une usine fonctionnant 24 heures sur 24, sept jours sur sept. Le rythme de travail est soutenu, stressant. « Les cadences sont énormes, explique Véronique Aubert, de l’Observatoire des droits des marins. L’armateur met la pression pour que le navire passe peu de temps en escale, afin de payer moins de droits de port. La logique économique prime sur l’humain. »

    Il existe au sein de l’équipage de ces paquebots une vraie hiérarchie, liée à l’origine géographique. Européens, les marins de navigation représentent l’arist ocratie. Plus les tâches sont dures et ingrates, plus les employés viennent des pays pauvres. Philippins et Pakistanais sont ainsi surreprésentés chez les marmitons et les femmes de ménage.

    La première obligation de ces précaires est l’invisibilité. Comme dans les hôtels de luxe, les employés ont interdiction de côtoyer les passagers. Dans son livre le Quai d’Ouistreham, la journaliste Florence Aubenas décrit cet étrange sentiment : devenir transparente. Embauchée pour nettoyer les toilettes d’un ferry, la journaliste ose saluer les passagers : « L’un d’eux me regarde aussi étonné que si le paquet de cordage enroulé sur le pont lui avait adressé la parole. »

    Vivre sous la mer, invisibles...

    Cette invisibilité reste valable dans les moments de pause. En dessous des ponts réservés aux clients, les lieux de vie (salles de détente et restaurants) du personnel sont totalement clos, puisque situés en dessous de la ligne de flottaison. Idem pour les cabines de l’équipage, qui dépassent rarement les 5 mètres carrés. Tout ce qui est beau et ensoleillé est réservé aux hôtes payants et ce n’est qu’une fois les derniers passagers couchés et avant que le premier d’entre eux ne se réveille que les salariés peuvent se glisser sur les ponts.

    À cette vie en sous-sol s’ajoute l’isolement, accentué par la difficulté de communiquer entre différentes nationalités. Une situation particulièrement néfaste pour les femmes à bord des bateaux de croisière. Des associations d’aide aux prostituées ont déjà dénoncé une tolérance, voire une incitation, à la prostitution à bord de certains paquebots. « C’est un sujet tabou, explique Patrick Chaumette. Comme au Sofitel de New York, les gens sont en vacances, tranquilles dans leur cabine et s’il y a du personnel féminin qui passe par là… » Rien ne permet d’affirmer qu’il y avait des prostituées à bord du Concordia. Mais, selon le commissaire spécial en charge de la catastrophe, Franco Gabrielli, plusieurs passagers se seraient trouvés à bord clandestinement. Un corps retrouvé samedi pourrait être celui d’une Hongroise non enregistrée et invitée par un membre d’équipage.

    Les conditions de travail à bord de ces paquebots de croisière peuvent-elles avoir des incidences sur la sécurité des passagers ? À l’évidence, oui. « Je vous mets au défi de bosser quinze heures par jour, dans des conditions difficiles, en étant payé au lance-pierres et d’être intéressé par votre travail ! » lance Michel Le Cavorzin, secrétaire général du syndicat CGT des marins. Épuisés, sous tension, ces travailleurs sont aussi moins bien formés que leurs collègues européens. Pourtant, une formation continue est indispensable pour acquérir les bons gestes en cas d’urgence. « Si vous n’avez pas une équipe super-entraînée, ça conduit au désastre. Tous les gestes doivent être automatiques », poursuit Michel Le Cavorzin.

    L'étrave de l'Estonia a été renflouée, après le naufrage (1994)

    Deuxième problème : la multinationalité, jugée dangereuse par les spécialistes. Costa croisières se défend en expliquant que ses équipages parlent obligatoirement anglais. Mais toutes les études du Bureau enquêtes analyses prouvent que le premier réflexe en cas d’accident est le retour à la langue maternelle. Exemple tristement célèbre, le naufrage de l’Estonia, en 1994, dans la mer Baltique. Sur les 989 personnes à bord, seules 137 purent être secourues, 852 périrent de noyade ou d’hypothermie. « La personne qui faisait les annonces de sécurité a paniqué et a tout dit dans sa langue maternelle, personne n’a pu suivre les instructions », raconte Michel Le Cavorzin.

    La taille de l’équipage influe aussi sur la sécurité. « 80 % des collisions sont liées à des erreurs humaines, explique Véronique Aubert. Or ces erreurs peuvent s’expliquer par la fatigue, parce qu’il n’y a pas assez de personnels à bord sous prétexte de compétitivité. »

    Des navires peu ou pas contrôlés

    Dérégulé au plus haut point, le marché du transport de passagers est très peu contrôlé. L’ITF, à laquelle adhèrent la CGT et la CFDT, se spécialise dans le contrôle des navires de commerce, mais pas dans celui des navires de passagers. « On ne visite pas les bateaux de croisière, témoigne ainsi Laure Talonneau, inspecteur à l’ITF. On ne monte à bord que si on a une plainte, 
sinon c’est impossible de contrôler 1 000 membres d’équipage avec des temps d’escale aussi courts. »

    Bientôt ratifiée, la convention du travail maritime devrait imposer aux armateurs un certificat d’obligation sociale. Si cette convention soulève un espoir, elle ne réglera pas tout. Patrick Chaumette s’inquiète surtout pour le vieillissement des navires : « Le point faible de ces villes flottantes est la distribution de l’eau potable. On a déjà eu des problèmes de dysenterie à Marseille. Dans vingt ans, à quoi ressemblera la gestion du personnel de cette industrie de plus en plus low-cost ? »

    Les silences gênés de Costa croisières... Dix jours après le naufrage du Concordia et alors que le quinzième corps était repêché hier, Costa Croisières France s’est montrée incapable de répondre à nos questions. Le président, Georges Azouze, ayant refusé de nous parler, c’est Marc Eskenazi, responsable de la communication, qui s’en est chargé. Il a d’abord assuré qu’il n’y avait pas « d’équipage low cost » à bord du Costa Concordia. À la question de savoir pourquoi la société embauchait autant d’étrangers, il n’a su opposer que des silences gênés. Même flou quant à la rémunération et aux contrats de travail des membres de l’équipage : « Je n’ai pas de réponse à vos questions, je n’ai aucun expert RH (ressources humaines – NDLR) capable 
de me donner des renseignements. » Après s’être renseigné, Marc Eskenazi nous rappelle : « La réponse que j’ai eue et qui me paraît pertinente est qu’on ne trouve pas de personnel italien ou même européen qui accepte de rester loin de sa famille pendant neuf mois, durée de la plupart de nos contrats. 
Les seuls qui acceptent sont ceux des pays 
en voie de développement. »



    À lire :

    L'attente, entre angoisse et colère, des familles des disparus du Costa Concordia
    Costa Concordia : naufrage du dumping social
    Les rescapés du Concordia s’organisent

    Marie Barbier

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 55
    Last Post: 05-01-2020, 11:36 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 28-04-2011, 12:45 AM
  3. Chuyện lá cờ VNCH trên tàu USS Kirk
    By Tigon in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 0
    Last Post: 15-04-2011, 06:09 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •