Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 14

Thread: Thêm một “đ̣n” mới của nghị quyết 36!

  1. #1
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Thêm một “đ̣n” mới của nghị quyết 36!

    Thêm một “đ̣n” mới của nghị quyết 36!
    Vũ Ánh/Việt Herald
    (12/18/2010)
    Nói một cách tóm lược, đ̣n mới của nghị quyết 36 là chiến dịch “dân vận”. Một vài người thích dao to búa lớn th́ gọi đó là “chiến dịch nhuộm đỏ hải ngoại” cho thêm phần gay cấn. Những người trầm tĩnh hơn, sâu sắc hơn th́ tỏ ra lo ngại thật sự. Trong những câu chuyện riêng tư nơi góc một quán cà phê vắng, họ đặt vấn đề, đại khái tóm tắt như sau:
    “Thế liệu trong cộng đồng này có ai biết chắc nghị quyết 36 là cái ǵ không, hay cứ nói ra th́ chỉ có một cách hiểu đó là một âm mưu, một phương thức nhuộm đỏ cộng đồng người Việt ở hải ngoại? Mà cứ cho rằng nghị quyết 36 chỉ giản dị là như thế đi, vậy th́ chúng ta chống nó bằng cách nào? Biểu t́nh bao vây các cơ sở ngoại giao của họ? Tốt lắm, nhưng đến bao giờ? Biểu t́nh chống những cơ sở truyền thông hay thương mại nào không đồng t́nh với các lănh tụ cộng đồng, các ông ủy ban? Cứ cho là tốt đi, nhưng đă có bao giờ các cuộc biểu t́nh biểu dương như vậy thành công chưa? Cho đến bây giờ, bọn đỏ lại tung ra một đ̣n thứ nh́ th́ hành động này chứng tỏ điều ǵ? Trước mắt, có phải là đ̣n dân vận của người Cộng Sản cho thấy nghị quyết 36 chưa chết và những nỗ lực chống nghị quyết 36 của những người đứng ra chống đă không thành công không?”
    Đặt vấn đề kiểu này có thể khiến một số người cố bám vào công việc chống nghị quyết 36 để đánh bóng tên tuổi ḿnh và tự vinh danh ḿnh không thích đâu, nhưng đó là một hiện thực không thể chối căi được, cả cộng đồng này đều biết. Ủy Ban Chống Nghị Quyết 36 với một danh sách trên 150 nhà trí thức, nhà hoạt động chống Cộng rần rần, rộ rộ tổ chức một cuộc biểu t́nh chống một cơ quan truyền thông mà kết quả là ủy ban chống nghị quyết 36 tan, trong khi cơ quan truyền thông bị chống vẫn sống nhăn. Ủy Ban Chống Nghị Quyết 36 tan th́ một số thành viên lại thành lập một ủy ban khác lấy tên là Ủy Ban Vận Động Chống Cộng Sản và Tay Sai.
    Thế rồi nhân vụ “anh hùng” Lư Tống xịt hơi cay vào ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng từ Việt Nam sang hát, Ủy Ban Vận Động Chống Cộng Sản và Tay Sai tưng bừng biểu dương bằng một cuộc biểu t́nh chống một show nhạc của Dũng Taylor có Đàm Vĩnh Hưng hát ở Anaheim Convention Center. Ban tổ chức biểu t́nh tuyên cáo thắng lợi, nhưng ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng th́ vẫn hát và vẫn có nhiều người ngồi nghe. Ngay sau khi tuyên bố thắng lợi (nhưng thật sự có thắng hay không th́ cũng chưa biết v́ cần có sự đánh giá độc lập), ủy ban đă họp báo cấm cửa không cho 3 nhà báo trong cộng đồng hành nghề (thực sự th́ các ông các bà trong ủy ban làm ǵ có cái quyền này, ngay cả đến Tổng Thống Mỹ cũng không có cái quyền ấy huống chỉ mấy ông bà quyền th́ chẳng có mà hành th́ cũng không). Bị phản bác, ủy ban cháy như cây đuốc.
    Hóa ra dù chưa quyền hành ǵ mà các ông các bà trong ủy ban đă hành động y chang bọn đỏ đang đối với các bloggers ở Việt Nam trong thời gian gần đây. “Hèn chi mà mấy ổng chẳng âm thầm đóng cửa. Mới vận động thôi mà đă ghê gớm như vậy chứ giả sử mà mấy ổng cầm quyền th́ bỏ mẹ dân đen”. Không thiếu ǵ những người trong cộng đồng nói như vậy. Nhưng có lẽ ủy ban vận động đa đoan công việc quá nên... không nghe chăng?
    Tôi nay đă tự cho ḿnh cái quyền được tự do nói, nên cứ thẳng tuồn tuột, không tốn công sức nặn chữ hay cắn chữ để lách nữa. Ở tuổi đă sắp về với ông bà cả rồi thật ra cũng chẳng c̣n hơi sức nào mà mặc áo giáp. Thôi th́ người nào thích th́ nghe, người nào không thích th́ ṿ cột báo vứt thùng rác. Ai khoái mặc áo, đội mũ Cộng sản cho tôi th́ cứ việc mặc và ném. Dĩ nhiên, ở cái đất này, nhiều người vẫn c̣n khoái uống nước đường, chứ có ai thích nằm gai nếm mật (gấu) đâu. Giữa cái bối cảnh ấy mà tôi đưa chén mật gấu ra bị tát tai cũng là điều dễ hiểu.
    Nhưng dù có căi cọ, tranh luận, chỉ trích, phê phán, đả kích nhau túi bụi mỗi khi có điều ǵ phật ư ḿnh rồi ai cũng sẽ phải trở lại một vấn đề gai góc: phải chăng nghị quyết 36 chỉ là một lệnh hành quân của phía Cộng Sản với giai đoạn đầu là những cuộc tấn công thăm ḍ, gây lũng đoạn trong hàng ngũ đối phương và sau đó mới là tiến quân?
    Lúc đầu th́ mấy nhà chống Cộng ở đây c̣n có những bài hay những buổi nói chuyện về ư đồ nằm sau nghị quyết 36. Thế nhưng, phân tích măi, nói chuyện măi th́ cũng cạn đề tài. Thế là một số đài phát thanh Việt ngữ ở đây chỉ c̣n có cách cho gọi vào đài để thính giả nêu ư kiến. Những ư kiến đứng đắn cũng có, nhưng ít ỏi lắm mà phần nhiều là gọi vào tố cáo nhau, nhiều khi xỉ nhục nhau ngay ở trên làn sóng phát thanh. Cộng Sản nh́n ra những sơ hở này ngay và đưa ra bước thăm ḍ thứ hai bằng cách cho phép một số ca sĩ ở hải ngoại về nước hát và ca sĩ trong nước ra hải ngoại tŕnh diễn.
    Thế là những trận cuồng phong nổi lên trong cộng đồng người Việt hải ngoại ở ngay cái nôi của người tị nạn là Little Saigon và hai nơi khác có đông người tị nạn Việt Nam cư ngụ nhất là San Jose và Houston, Texas. Bước thăm ḍ thứ ba là tṛ tổ chức hội xuân của ṭa Tổng Lănh Sự Việt Nam ở San Francisco. Cũng sóng gió nổi lên. Bước thăm ḍ thứ tư là nhá cái tin đoàn văn nghệ Duyên Dáng Việt Nam sẽ sang tŕnh diễn ở Los Angeles, củng cố đài truyền h́nh VTV-4 cũng gây được một vài phản ứng nhưng không giông băo như trước nữa. Bước thăm ḍ thứ năm là tổ chức cho Nguyễn Minh Triết ghé thăm một địa điểm gần trung tâm quận Cam nhất với sự hiện diện của Nguyễn Cao Kỳ.
    Dĩ nhiên, khi biểu t́nh diễn ra phía trước một khách sạn ở Dana Point, th́ họ đi bằng cổng khác. Nguyễn Minh Triết và bộ sậu tổ chức của ông biết sẽ bị biểu t́nh, bị chửi rủa nhưng hành động ông ta buộc ông Kỳ lúc đó đang ở Việt Nam phải trở về Mỹ ngay, chỉ để ông xuất hiện với bài diễn văn tại đại sảnh của khách sạn. Cứ xem những thước video được phổ biến sau này th́ buổi da tiệc khá đông, cũng khá ồn ào với sự kiện diện của một số nhà kinh doanh trong cộng đồng cả Mỹ lẫn Việt.
    Sau khi Nguyễn Minh Triết rời quận Cam, báo chí trong nước cho là cuộc viếng thăm quận Cam của ông Triết là thành công vượt mức. Báo của nhà nước viết th́ phải viết như thế thôi. Nhưng thực ra chuyến ghé quận Cam của Triết chẳng phải là để dụ khị thêm những Việt kiều đầu tư. Những chuyện ấy Triết đă âm thầm làm trong nhiều năm rồi, nên cũng chẳng cần phải nhấn mạnh thêm.
    Ngược lại ông ta chỉ muốn trả đũa bằng một h́nh ảnh đầy ẩn dụ hỗn xược. Đằng sau những lời lẽ hoa mỹ của Nguyễn Minh Triết là h́nh ảnh một cựu thủ tướng, một cựu phó tổng thống, một cựu tướng lănh VNCH đang ở Việt Nam vui chơi phải bỏ về Mỹ chỉ để đọc một bài diễn văn ca tụng chế độ và giương cái bẫy ḥa hợp ḥa giải của họ. Cho dù trong cộng đồng có biết bao nhiêu bản tuyên cáo, lời lên án thậm chí có cả những lời thóa mạ, khai trừ ông Kỳ... nhưng rơ ràng không thể xóa h́nh ảnh về quyền lực mà ông đă biểu diễn ở Miền Nam Việt Nam một thời gian dài. Giai đoạn ấy đă gắn liền với lịch sử của Việt Nam Cộng Ḥa và nay ông đi quẹo một con đường khác, kẻ thù của chúng ta chụp ngay lấy cơ hội này làm vũ khí tấn công chẳng có ǵ lạ. Vấn đề đặt ra là người ta chống đỡ ra sao khi địch thủ dở đ̣n này?
    Nh́n một cách tổng quát người ta rất dễ thấy h́nh ảnh sau đây: những ồn ào, chấn động, những cáo buộc, lăng mạ, chụp mũ, lộn xộn nhất chỉ diễn ra trong cộng đồng Việt Nam ở bên này bờ Thái B́nh Dương, c̣n bên kia dân chúng có được biết không? Họ có chia sẻ với người hải ngoại không? Người hải ngoại có chia sẻ với những khó khăn của họ không? Hoài nghi trong cộng đồng này kiên cố đến nỗi những nhà tranh đấu ở hải ngoại không cần biết người trong nước nghĩ ǵ về con đường tranh đấu của ḿnh, đến nỗi cách nh́n của những người hải ngoại về các vấn đề trong nước được coi như đó cũng là cách nh́n của đa số người dân ở trong nước! Thậm chí những tổ chức làm thiện nguyện về nước để hoạt động giúp người nghèo, người thương tật, trẻ em cũng bị chỉ trích với cái lư do: "Bọn cầm quyền tham nhũng vài trăm tỷ bạc, lẽ ra chúng phải lo cho dân. Nay chúng đă không lo th́ thôi, hơi đâu mà làm chuyện này chỉ béo bọn tư bản đỏ và làm cho chúng mạnh hơn mà thôi".
    Thế nhưng chúng ta đang làm ǵ ở đây? Chúng ta đang tranh trấu để mang lại tự do dân chủ, nhân bản cho những đồng hương trên quê hương cũ và những nhà tranh đấu thừa hiểu rằng nhân dân trong nước phải biết tới ḿnh, phải hiểu chúng ta đang làm ǵ, cho ai và v́ ai. Những thừa sai công giáo ở Ba Lan đă phải tới gần 40 năm để đưa nguyện vọng thực sự của nhân dân Ba Lan ra khỏi Âu châu và cho đến khi công đồng Đoàn Kết dấy lên một phong trào từ xưởng đóng tầu ở Gdansk, hàng triệu người dân Ba Lan kéo xuống đường chỉ trong một ngày và dư luận thế giới vào lúc đó đă không c̣n phải hỏi nhau: "Cái ǵ ở Ba Lan vậy?".
    Trong cuộc đấu tranh cho dân chủ trong nước người ta thấy ǵ?
    Những nhà bất đồng chính kiến ở Việt Nam theo một đường lối cũng khác và chưa có một mẫu số chung với các cuộc tranh đấu của người Việt hải ngoại. Qua những tác phẩm chính văn, hoặc là những bài viết, ít khi họ bài bác một cách rơ rệt cái kết quả tàn mạt và khốc liệt đối với Việt Nam do chính họ Hồ trực tiếp gây ra. Phần lớn những tổ chức tranh đấu ở hải ngoại đều dị ứng với lá cờ đỏ và h́nh ảnh Hồ Chí Minh, trong khi rất, rất ít những nhà tranh đấu trong nước khẳng định là phải phá bỏ cả cái lư thuyết lẫn cơ cấu con đẻ của ông Hồ ở Việt Nam. Họ không thể hay chưa thể làm như thế v́ chính khác biệt này lại là nền tảng của một cuộc chiến tranh làm chết nhiều người cũng như làm rạn nứt khối dân tộc Việt. Phá bỏ cái nền tảng đó đi th́ ngay chính bản thân họ cũng chẳng c̣n ǵ và không những thế họ lại c̣n phải giải quyết bao nhiêu điều nghịch lư ở tuổi đă cao sau năm sáu thập niên xây góp phần xây dựng một thể chế. Phá bỏ cái thể chế ấy không phải là điều dễ dàng với họ.
    Riêng tôi, tôi rất thông cảm về điều này. Phải có thời gian mà tôi nghĩ cũng cần phải đủ lâu để làm công việc xóa bỏ một “công tŕnh”, một công tŕnh được xây bằng xương máu của chính họ và của những người khác cho dù công tŕnh ấy mang ư nghĩa nào đi nữa. Cuối năm 1991, vài tháng trước khi tôi lên đường định cư ở Hoa Kỳ vào năm sau, bác, chú và các cô ruột tôi từ ngoài Bắc vào thăm gia đ́nh tôi. Họ đều là những công thần của cuộc kháng chiến chống Pháp, có người nghỉ hưu, có người bị thanh trừng đă lâu và lúc đó sống nghèo khó. Trong những câu chuyện riêng tư trong gia đ́nh, Các bác, các chú, các cô tôi đều là người bất măn và mặc cảm v́ chuyện bà nội tôi bị đấu tố chết trước mặt họ. Tôi hỏi bác cả của tôi: “Cháu hỏi thật bác: nếu bây giờ cháu đứng ra phản đối chuyện này, các bác, các chú và các cô có dám ủng hộ cháu không?”. Bác tôi nói: “Chuyện đă cũ và vấn đề là của ông Trường Chinh. Ông ấy đă nhận sai lầm”. Tôi nói ngay: “Không, cháu không nghĩ như thế. Ông Hồ phải chịu trách nhiệm. Không có lệnh của ông Hồ, làm sao Đặng Xuân Khu giám làm?”.
    Nghịch cảnh ấy không phải chỉ xảy ra ở nhiều gia đ́nh miền Bắc di cư vào Nam mà c̣n xảy ra trong nhiều gia đ́nh miền Nam có người thân và ruột thịt tập kết ra ngoài Bắc. Khơi lại những chuyện ấy, tất nhiên có nguy cơ làm đổ vỡ mọi chuyện chung và đó là điều mà tôi tin rằng người Việt Nam yêu nước thực sự không ai muốn làm chuyện này. Thế nhưng nếu ai đặt ḷng hoài nghi vào sự thức tỉnh của những cựu viên chức hay lănh đạo Cộng sản vào thời gian này vẫn có thể đặt ra câu hỏi với các ông Vơ Văn Kiệt, Trần Độ, Trần Khuê, Nguyễn Thanh Giang, Vũ Cao Quận... rằng “mấy ông là người chắc dư biết những điều thối tha, phi nhân của chế độ Cộng sản, tại sao khi c̣n cầm quyền các công không nói để đến khi các ông chẳng c̣n ǵ cả th́ mới lên tiếng?”.
    Tôi không nói ở đâu xa vời. Ngay vụ Cù Huy Hà Vũ thôi. Khi ông viết một “kiến nghị” kêu gọi nhà cấm quyền Cộng Sản ân xá cho tất cả những cựu sĩ quan QL/VNCH từng bị cải tạo, hay đang bị giam giữ th́ lập tức một số người ở hải ngoại nghĩ ngay: “A, cái nhà anh này bạo thật”. Cá nhân, tôi không thấy ông Cù Huy Hà Vũ bạo. “Miệng nhà quan có gang có thép”. Ông là con trai ông Cù Huy Cận, cánh tay mặt tay trái của ông Hồ một thời. Ông ta về hưu rồi nhưng thanh thế trong đảng c̣n rất lớn, nên anh con trai nói ǵ chả được. Ngược lại, Lê Công Định cũng con nhà ṇi nhưng vừa mới ti toe ngồi vào một tổ chức đối lập là Hà Nội là bị bỏ tù ngay. “Nói ǵ th́ nói, nhưng chỉ cá nhân nói thôi c̣n nếu tổ chức là hộc x́ dầu với chúng ông”. Đó là “tiêu hướng” của bọn công an, mật vụ ở Việt Nam bây giờ. Thứ Trưởng Công An Nguyễn Văn Hưởng đă từng ám chỉ nhiều lần như thế. Cù Huy Hà Vũ trong cái vụ kiến nghị đâu có dám chạm đến cái biên giới đó. Ông xin ân xá cho những cựu sĩ quân lực VNCH cũng là nói thừa và có lợi cho chính quyền Công Sản tại Việt Nam. Các cựu sĩ quan QL/VNCH có phải là tội phạm đâu mà ông xin ân xá hay đại xá. Chẳng qua là vấn đề lịch sử. Ông Hồ và bố của ông Cù Huy Hà Vũ do là âm binh của bọn “đỏ đít” nên cướp công kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam, tạm thời chấp nhận với thực dân chia đôi đất nước. Đến khi bị bọn cộng sản quốc tế thôi thúc, họ Hồ và đám cận thần như Cù Huy Cận mới đem quân vào gây chiến tranh ở Miền Nam. VNCH phải tự vệ và đứng lên chống lại, cuối cùng thua trận, rồi nhận chịu những đ̣n trả thù của người thắng trận trong nhiều năm tháng dài. Chúng tôi, những cựu sĩ quan QL/VNCH, những cựu công chức đâu có bao giờ xin xỏ ân xá hay đặc xá của chính quyền hay quân đội Cộng Sản đâu. Nhốt chúng tôi chán, không nhốt được nữa v́ bị những ảnh hưởng nào đó bắt buộc th́ Việt cộng thả ra chúng tôi ra thế thôi. Bây giờ ông Cù Huy Hà Vũ xin ân xá hay đại xá cho chúng tôi là lăng mạ chúng tôi rồi c̣n ǵ nữa. Cho nên người ta hiểu tại sao Hà Nội không bắt ông v́ tội “kiến nghị” mà bắt ông v́ tội khác là như vậy.
    Là một chính quyền cai trị dân bằng bạo lực chuyên chính, Hà Nội thừa hiểu khi những nhà hoạt động chính trị trong và ngoài nước mà không kết hợp được với nhau, không tổ chức được th́ có viết, có nói đến thiên kinh vạn quyển, đó cũng chỉ là những thùng thuốc súng không có ng̣i nổ. Thông thường, khi không phối hợp được với nhau th́ chiến đấu riêng lẻ và khi chiến đấu riêng lẻ th́ dễ bị bóp chết. Cho tới bây giờ, dường như ṿng tuần hoàn của chính sách cô lập, lũng đoạn để câu thúc con người mà Cộng sản chủ trương vẫn không thay đổi.
    Xương sống của nghị quyết 36 chính là đường lối để khai triển sự kiểm soát cộng đồng người Việt tại hải ngoại nói chung và tại Mỹ nói riêng. Trong khi đó th́ đáng buồn thay, khi nhắc tới nghị quyết 36 hay chuyện chống nghị quyết 36, nhiều người ở đây cười. Họ cười cũng phải, bởi v́ trong quá tŕnh chống nghị quyết 36 vừa qua, có biết bao nhiêu chuyện cười ra nước mắt trong cộng đồng và cái bi kịch chính là một số những người trong tổ chức chống nghị quyết 36 trở thành những người thực hiện nghị quyết 36 cho Hà Nội bằng cách thay v́ chống cộng th́ họ quay ra chống nhau, chống đồng hương, đ̣n nhắm vào Việt cộng là đ̣n gió, c̣n đ̣n nhắm vào những người quốc gia chỉ v́ ḿnh không ưa những người đó, chỉ v́ cách nh́n của họ khác ḿnh… thường là những đ̣n thật, đ̣n độc và đ̣n chí tử. Thay v́ vận động, thuyết phục, lôi kéo th́ ra lệnh, biểu diễn quyền lực, thay v́ mở rộng ḷng, chứng tỏ sự hào phóng, bao dung, thận trọng và cảnh giác th́ giở tṛ nhỏ mọn, tư thù ganh ghét, thiển cận, nóng vội, thiếu ngay cả yếu tố quan trọng của nhân bản: đó là sự đối xử tử tế giữa con người và con người.
    Chưa cần phải luận bàn là công cuộc chống nghị quyết 36 thành công hay thất bại, nhưng cứ duyệt lại những diễn tiến trong cộng đồng từ lâu nay người ta cũng có thể có những kết luận riêng cho ḿnh và chuyện Hà Nội tung ra đ̣n thứ hai cho nghị quyết 36 là chuyện đương nhiên. Điều quan trọng là đ̣n thứ hai lần này do chính trung ương đảng Cộng Sản điều khiển, cộng thêm với việc thiết lập một trang mạng riêng cho Việt kiều ở nước ngoài. Website đưa tin về người Việt ở nước ngoài vừa được chính thức ra mắt hôm Thư Tư vừa rồi. Đây là một dự án được thực hiện với sự tham gia của Thông Tấn Xă Việt Nam, Ủy ban nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài thuộc Bộ Ngoại giao và Cục thông tin đối ngoại thuộc Bộ Truyền Thông và Thông Tin. Website được phân chia theo từng quốc gia, nhằm mục đích “tuyên truyền đường lối, chính sách của đảng và nhà nước đối với người Việt ở nước ngoài.”
    Chưa kể các mục tiêu khác của dự án, chỉ nguyên việc thiết lập một website riêng cho Việt kiều ở ngoài cũng đă cho thấy đ̣n dân vận mà Cộng Sản đưa ra không phải đ̣n thăm ḍ như trong giai đoạn đầu của nghị quyết 36 mà là đ̣n "thật", đ̣n nguy hiểm. Website dĩ nhiên không được đặt ra để cho bọn đỏ vui chơi giải trí mà là một cơ cấu làm lũng đoạn thêm cộng đồng người Việt ở hải ngoại.
    Đặt một ṭa báo làm công cụ lũng đoạn cộng đồng có thể c̣n bị biểu t́nh, bị làm phiền mà tầm ảnh hưởng cũng chỉ giới hạn trong một cộng đồng nhỏ hẹp. C̣n làm website, Việt cộng lợi đôi đường. Người Việt trong, ngoài nước xem được, trong khi các webiste ở hải ngoại th́ bị chặn. Thứ hai, an toàn cho những người cộng tác với website Việt kiều. Ngồi nhà gơ bài rồi gởi đi, không ai ṃ ra được. Thế là vô h́nh chung, Việt cộng tung ra được vơ hỏa mù trong cộng đồng người Việt vốn nhạy cảm và hoài nghi, nào là thằng X, Y tham tiền chạy theo Việt Cộng rồi, nào là Z, X viết bài kư tên khác để chửi láo. Xào xáo, hoài nghi, lăng mạ, chụp mũ, đấu đá sẽ liên tu bất tận. Thừa thắng xông lên, lợi dụng khi cộng đồng hỗn loạn, anh “đỏ” thứ thiệt từng bị chụp h́nh đăng báo đàng hoàng vẫn ngồi rung đùi thu tiền rao vặt, quảng cáo của đồng hương trong vẫn khi nghênh ngang điện thoại đến các khách hàng khác tung tin báo này, báo kia “chết” v́ là vệ tinh của Việt cộng và chỉ c̣n ḿnh là sống v́ ḿnh là người quốc gia chân chính có cờ vàng treo trước cửa chứng nhận. Lâu lâu, trên website Việt kiều, Việt cộng chỉ cần nhá ra những tài liệu giả, những h́nh ảnh những ông bà Việt kiều ở Mỹ, ở Pháp, ở Úc về Việt Nam thưởng thức các tṛ đồi trụy là đánh đấm nổi lên ào ào ngay, chẳng cần phối kiểm và cũng không cần đánh giá tầm ảnh hưởng tới công tác chống nghị quyết 36 như thế nào. Nó cũng như chuyện biểu t́nh chống ca sĩ từ Việt Nam sang hát trong khi việc mua những tác phẩm văn hóa sản xuất từ Việt Nam tại cộng đồng này rất dễ dàng, giá rất rẻ mà hàng hóa th́ ê hề.
    Vỏ quưt dày th́ bao giờ cũng có móng tay nhọn. Cái vơ dân vận của Việt Cộng cũng khá độc hiểm đấy, nhưng vấn đề đặt ra là móng tay một số tổ chức chống Cộng ở đây có đủ nhọn hay không. Làm thế nào để có những móng tay nhọn th́ hiện nay vẫn c̣n là một thử thách trong cộng đồng. Bởi v́ sự tích cực bát nháo, tích cực xỉ vả nhau, tích cực bôi bẩn nhau, lên án nhau, tưởng ḿnh có quyền thật nên ra những án quyết kết tội nhau vô trách nhiệm và buồn cười, cả tin đến nỗi chỉ cần lấy cờ vàng quấn vào đầu quấn vào cổ là biến thành người quốc gia rồi... không thể làm cho móng tay chống nghị quyết 36 thành một móng tay nhọn được. Ngược lại, tỉnh táo, thông minh, bao dung, chấp nhận khác biệt của nhau, cần hành động thực chứ không cần biểu diễn lập trường, phối kiểm thận trọng dư luận để bỏ những hoài nghi không căn cứ, tích cực vận động, thuyết phục, thảo luận ngay thẳng chứ không ra lệnh, lên án cáo buộc vu vơ... mới làm cho móng tay nhọn để ra đ̣n thật với đối thủ được. Nếu không có ǵ thay đổi bầu không khí sinh hoạt hiện nay và tiếp tục dùng vơ hề là cầm chắc bị “K.O”
    Vũ Ánh/Việt Herald
    (12/18/2010)

    Nguồn: http://www.vietherald.com/D_1-2_2-162_4-8317/S-Tay_Them-mot-don-moi-cua-nghi-quyet-36.html

  2. #2
    Việt hồrác
    Khách

    Tác giả không có xứng đáng bị thảy nón cối , chỉ đáng đội nón herald

    Đây là TDNL của Việt Herald ????????????? hay sao ???? ha ha ha ha ha

    Tác giả viết bài trên có tŕnh độ cũng tương tự như tŕnh độ trần chung ngọc (hành ) của phe giao điễm .

    Bài viết rất dở và dài ḍng sau cùng cũng chứng minh sự nhạy cảm khi nh́n mấy web treo cờ Vàng ...bằng sự chửi xéo bởi câu :

    [...anh “đỏ” thứ thiệt từng bị chụp h́nh đăng báo đàng hoàng vẫn ngồi rung đùi thu tiền rao vặt, quảng cáo của đồng hương trong vẫn khi nghênh ngang điện thoại đến các khách hàng khác tung tin báo này, báo kia “chết” v́ là vệ tinh của Việt cộng và chỉ c̣n ḿnh là sống v́ ḿnh là người quốc gia chân chính có cờ vàng treo trước cửa chứng nhận. ] (trích từ bài Vảnh ú )..


    cho nên đừng có dở tṛ diễn tuồng chận đầu đón ngỏ bằng câu nầy :

    [Thôi th́ người nào thích th́ nghe, người nào không thích th́ ṿ cột báo vứt thùng rác. Ai khoái mặc áo, đội mũ Cộng sản cho tôi th́ cứ việc mặc và ném..]

    Tác giả không có xứng đáng bị thảy nón cối

    -----> V́ kẻ đội nón cối chính quy không có kiểu ăn nói ba phải như thế nầy ..

    ------> Cũng không phải là kẻ đội nón sắt của cựu chế độ VNCH , dù có tự nhận cũng là loại đội nón sắt phản phúc mới sanh dị ứng lá cờ Vàng (treo trên các web ) và nói bóng nói gió .

    -----> Cũng không phải lả kẻ đội nón tai bèo của cựu MTGPMN , bởi v́ dể hiểu thành phần nầy tự nguyện cấm vận sanh câm v́ mở miệng ra mắc quai cũng chỉ là ôm nhục nhả vào thân sau khi bị VC vắt chanh "đến thân bại danh liệt" không c̣n thuyết "Nam Kỳ do dân Nam tự trị" nữa mà do dân "Bắc Kỳ thống trị toàn diện" thôi .

    ----> Chắc chắn tác giả là kẻ đội nón model "herald" đă đuợc cầu chứng tại toà .

    Cái câu dở ẹt nhất cũa bài cũng chính là cậu đầu tiên nói về sự kiện tụi VC muốn dở tṛ đ̣n "mới" ǵ đó cho "chiến dịch nhuộm đỏ hải ngoại” .

    Cái buồn cuời ở đây là tác giả chưa thông suốt câu "ngựa quen đuờng cũ "

    Bè lủ tàn dư CS Hanôi lẩn chệt hăy lo liệu hồn mà dùng chiến dịch nầy "nhuộm đỏ lại " cái lủ Đông Âu vẩn lủ Soviet củ có cội nguồn CS đi ! Coi chúng có diễn làm "ngựa quen đuờng củ" không ? mà dám ba bông chích choè diển tuồng nhuộm đỏ những con ngựa có gốc xanh dờn 4 đời tư bản kiu con ngựa nầy đổi đuờng đổi huớng chạỵ à ..

    ha ha ha ha what's a F...joke ?


    Ngựa LÀ PHẢI QUEN ĐUỜNG CỦ MÀ lủ Đông Âu lẩn lủ Soviet củ c̣n HỎNG THÈM TRỞ VỀ ĐUỜNG CŨ TH̀ làm sao tới phiên ngựa tư bản bị CHIẾN DỊCH NHUỘM ĐỎ sao ?

    Ha ha ha cuời lên ba tiếng cho tác giả nào đó viết dở như hạch ..đuội ,vậy mà cũng ráng năn nĩ nằm trong chăng herald ?? ha ..ha ha .. vào mền "giao điểm " đi th́ hơp thời trang đó .

    H́nh như tác giả vẩn c̣n sung sức TDNL về Lư Tống (mặc dù tự khai là ở tuổi không c̣n dám mặc áo giáp nữa ) lại "khen thầm" ca sĩ dờm c̣n chạy lung tung khắp nơi có khán giả ũng hộ quá chừng chừng .

    Chuyện ca sĩ đi đâu kiếm ăn là quyền của họ, có khán giả coi hay khg cũng là quyền bố thí đồng tiền của khán giả ..
    chả có ảnh huởng ǵ đến quyền một cá nhân muốn xịt hay khg xịt cả .

    Nhắc lại một lần nữa thật bự ,chuyện cá nhân nào muốn xịt cái ǵ ?cho ca sĩ nào? đều nằm trong quyền tự do cá nhân đó quyết định hay không ? như quyền tự do của tác giả thốt lên câu :

    [Tôi nay đă tự cho ḿnh cái quyền được tự do nói, nên cứ thẳng tuồn tuột ]


    Chuyện Cty Duyên Dáng Việt Nam sẽ sang tŕnh diễn ở đâu ? cũng là chuyện chạy đi kiếm bạc lẽ ..(Ngày nào Cty c̣n đứng khom khom ca múa về theme T́nh Yêu chưa dám đứng thẳng nguời diễn kịch hay ca những bài hồng hồng đỏ đỏ là ngày đó vẩn c̣n mùi đi kiếm bạc cặc từ thị truờng "xa huơng cầu thực " thôi ) của Cty đó .

    C̣n chuyện ca sĩ HN về VN hay ca sĩ nội hoá ra HN cũng chỉ là quyền lợi cá nhân đi kiếm cháo của các sa sĩ ..


    Vậy tác giả cũng ráng cḥng chéo mánh mun bóng gió cho là đ̣n "mới "của nghị quyết 36 kiểu giao hợp nào đó..

    Cái dở nhất là bóng gió nói các hội đoàn HN dị ứng cờ Phúc kiến với h́nh ảnh già hồ rồi tṛng tréo cho đó là mất đi sự đoàn kết với cái lủ dân chũ ǵ đó trong nuớc chơi chữ là "làm rạn nứt khối dân tộc Việt.."

    Rồi so sánh khập khiễn với sự đoàn kết của dân Ba Lan tại hảng đóng tàu Gdansk,

    Vậy cho hỏi thẳng "tuốt tuồn tuột " (khối chữ nầy h́nh như tác giảicũng mê mệt mà xài không thèm bỏ trong dấu ngoặc kép ) tác giả :

    Có phải "khối dân tộc Việt" là khối duới turớng cờ đỏ sao vàng Phúc Kiến khg ?

    Hăy thành thật trả lời đừng có "tuốt tuồn tuột" nữa 1 trong ba xác suất sau đây :

    Yes

    No

    hay

    không biết



    Bàn về Luận điệu :

    "dị ứng cờ đỏ PK và h́nh ảnh hồ làm rạn nứt khối dân tộc Việt.."
    Quả là một luận điệu rất ngọt ngào để dụ khi các cô gái điếm hoàn luơng thôi chớ vẩn c̣n dở ẹt và sặc mùi chua chát, đắng nghét để dụ khị những cô gái có phong thổ chú Sam như tầm cở Hillary Clinton hoặc Condo Rices .

    -Luận về những nhà bất đồng chính kiến :

    Ngày nào chưa có sự thống nhất về nàu cờ là ngày đó vẩn chưa có mẫu số chung.

    VC hăy ráng mà ra nghị quyết hết số nầy sang số kia đánh sập các mẩu số lẽ loi ,ở lung tung chổ khác lạ đi nhé .Mấy mẫu số nầy nhiều vô tận đó ..hi hi hi ..

    Cuôi cùng tôi xin muợn lại câu của Tác gải trả về cho tác giả theo thuyết của "Cesar trả về cho Cesar" :

    Dĩ nhiên, ở cái đất này, nhiều người vẫn c̣n khoái uống nước đường, chứ có ai thích nằm gai nếm mật (gấu) đâu. Giữa cái bối cảnh ấy mà tôi đưa chén mật gấu ra bị tát tai cũng là điều dễ hiểu.

  3. #3
    Member Dong Khanh 6's Avatar
    Join Date
    10-08-2010
    Posts
    168

    Phản đ̣n của NVHN trước đ̣n mới của NQ36!

    Tóm tắc của bài viết trong chủ đề:
    I. Đ̣n mới của NQ 36:
    Điều quan trọng là đ̣n thứ hai lần này do chính trung ương đảng Cộng Sản điều khiển, cộng thêm với việc thiết lập một trang mạng riêng cho Việt kiều ở nước ngoài. Website đưa tin về người Việt ở nước ngoài vừa được chính thức ra mắt hôm Thư Tư vừa rồi. Đây là một dự án được thực hiện với sự tham gia của Thông Tấn Xă Việt Nam, Ủy ban nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài thuộc Bộ Ngoại giao và Cục thông tin đối ngoại thuộc Bộ Truyền Thông và Thông Tin. Website được phân chia theo từng quốc gia, nhằm mục đích “tuyên truyền đường lối, chính sách của đảng và nhà nước đối với người Việt ở nước ngoài.”
    II. Phản đ̣n của NVHN:
    1. Theo tác giả, Vũ Ánh/Việt Herald:
    Vỏ quưt dày th́ bao giờ cũng có móng tay nhọn. Cái vơ dân vận của Việt Cộng cũng khá độc hiểm đấy, nhưng vấn đề đặt ra là móng tay một số tổ chức chống Cộng ở đây có đủ nhọn hay không. Làm thế nào để có những móng tay nhọn th́ hiện nay vẫn c̣n là một thử thách trong cộng đồng. Bởi v́ sự tích cực bát nháo, tích cực xỉ vả nhau, tích cực bôi bẩn nhau, lên án nhau, tưởng ḿnh có quyền thật nên ra những án quyết kết tội nhau vô trách nhiệm và buồn cười, cả tin đến nỗi chỉ cần lấy cờ vàng quấn vào đầu quấn vào cổ là biến thành người quốc gia rồi... không thể làm cho móng tay chống nghị quyết 36 thành một móng tay nhọn được.
    2. Theo các bác th́ phản đ̣n như thế nào mới vô hiệu hóa được đ̣n mới của NQ36? Theo thiển ư, phần II2 này mới là chủ đề chính để các bác đóng góp. Nếu cứ đóng góp loanh quoanh về tác giả Vũ Ánh th́ không giúp ích ǵ cho NVHN chúng ta trước đ̣n mới của NQ 36!

  4. #4
    Phápsư MikeTyson
    Khách

    Trên thượng đài đánh boxe có manager nào nói ra plan "phản đ̣n " để vô hiệu hoá "đ̣n mới" của đối phưong ?

    Quote Originally Posted by Dong Khanh 6 View Post
    Tóm tắc của bài viết trong chủ đề:


    2. Theo các bác th́ phản đ̣n như thế nào mới vô hiệu hóa được đ̣n mới của NQ36? Theo thiển ư, phần II2 này mới là chủ đề chính để các bác đóng góp. Nếu cứ đóng góp loanh quoanh về tác giả Vũ Ánh th́ không giúp ích ǵ cho NVHN chúng ta trước đ̣n mới của NQ 36!
    Có câu "biết nguời biết ta "
    Kẻ ra đ̣n muốn biết nguơi phản đ̣n thế nào th́ chĩ c̣n nuớc gởi từng người một vào nằm vùng từng hội đoàn một tại Hải ngoại thôi .

    Trong bất cứ lảnh vực nào không ai ngu mà "đóng góp" đuờng lối ḿnh vạch ra để đi cho đối phương biết cả ngoại trừ lên đây "đóng góp " kiểu Dương Đông kich Tây .

    Trên thượng đài đánh boxe có manager nào nói ra plan "phản đ̣n " để vô hiệu hoá "đ̣n mới" của đối phưong trước khán giả nơi công cộng khg ?

    Nếu LT nói ra plan "phản đ̣n" để vô hiệu hóa ca sởi đờm ra "đ̣n mới" th́ làm sao có hiện tượng đờm nhà ta bị cay mắt đây ?

    VC muốn thấy sự "phản đ̣n "của cộng đồng hải ngoại bắt buộc phải dùng cá nhân ḿnh làm thí nghiệm , đơn giản vậy thôi ....Chớ hỏng ai thèm đóng góp cho tui VC coi cọp plan cả .

    Mông đức mạnh biết rỏ chuyện nầy nên chả thèm ra đ̣n bằng cách dùng bản thân ḿnh đi qua Mỹ làm chi để coi sự phản đ̣n cuả ..ba con hải ngoại .

    Có biết rằng quân cơ bất khả lộ mà nói ra là bị giảm thọ không ?

  5. #5
    Phápsư MikeTyson
    Khách

    Just do it dont ask . Then ! you will see the answers

    Mỹ có thể ngu bị các nuớc khác dụ dổ lấy viện trợ bỏ túi
    làm vốn đi đánh Casino chơi .


    Nhưng Mỹ khong bao giờ kheo ra móng tay ḿnh chuốt nhọn cở nào cho ất cứ ai coi ..Ngoại trừ đối phuơng diễn Ninja chui chio gầm giụng gầm tủ của Ngũ giác đài coi sự "phản đ̣n " thế nào thôi .

    Hăy nh́n Facts lich sử đi ,Nếu Mỹ khoe khoan tài giỏi cở nào ? phản đ̣n siêu việt cở nào , hay móng tay nhọn cở nào ? trong túi chỉ vỏn vẹn có hai quả Nuke Little Boy và Fatman ra chấn công cộng ..Th́ làm sao tụi Nhật Bổn dám ra "đ̣n mới " Tân châu Cảng chứ ...

    Muốn biết nguời ta có móng tay nhọn cở nào cứ việc ra "đ̣n mới " chớ đừng có hỏi phản đ̣n thế nào để vô hiệu hóa


    Just do it dont ask . Then ! you will see the answers


    Vỏ quưt dày th́ bao giờ cũng có móng tay nhọn. Cái vơ dân vận của Việt Cộng cũng khá độc hiểm đấy, nhưng vấn đề đặt ra là móng tay một số tổ chức chống Cộng ở đây có đủ nhọn hay không. Làm thế nào để có những móng tay nhọn th́ hiện nay vẫn c̣n là một thử thách trong cộng đồng. Bởi v́ sự tích cực bát nháo, tích cực xỉ vả nhau, tích cực bôi bẩn nhau, lên án nhau, tưởng ḿnh có quyền thật nên ra những án quyết kết tội nhau vô trách nhiệm và buồn cười,

    Khi họ qua vỏ mồm tức là họ cố ư diển tuồng cho coi "sự căi lộn lẩn nhau đó" sẽ có tiềm năng che dấu chuẩn bị vỏ vũ lực ..mà loại ǵ ? chỉ có ông Giời mới biết ...c̣n ai đó cứ việc tuởng tuợng mệt nghĩ .. hi hi hi chớ hỏng ai khoe tui lận cái ǵ đó trong đùi, trong quần, trong áo ...vv


    cả tin đến nỗi chỉ cần lấy cờ vàng quấn vào đầu quấn vào cổ là biến thành người quốc gia rồi... không thể làm cho móng tay chống nghị quyết 36 thành một móng tay nhọn được ,
    Cái nầy khỏi cần nói , dĩ nhiên rồi ...nguời quấn cờ vàng vào cổ ,móng tay bầu bỉnh thí mồ ...đối VC , móng tay B52 của tổ tiên Hillary Clinton rải xuống mùa Noel 1972 c̣n chưa thấy nhọn th́ thiên hạ phải nghĩ cách nhọn hơn chứ ...
    hi hi hi ..

    Lúc nghĩ cách ngu sao chỉ cho coi ..phải hông ..

  6. #6
    Member Dong Khanh 6's Avatar
    Join Date
    10-08-2010
    Posts
    168

    BIỆN PHÁP ĐỐI PHÓ NGHỊ QUYẾT 36 CỦA CSVN

    BIỆN PHÁP ĐỐI PHÓ NGHỊ QUYẾT 36 CỦA CSVN
    Posted on Tuesday 24 August @ 11:48:39
    Phóng sự
    HỘI THẢO T̀M BIỆN PHÁP ĐỐI PHÓ
    NGHỊ QUYẾT 36 CỦA CSVN
    Tuyết Mai


    Virginia.- Diễn Đàn Dân Chủ Hóa VN đă tổ chức một buổi hội thảo t́m biện pháp đối phó với Nghị Quyết 36 của CSVN, được tổ chức vào lúc 2 giờ chiều ngày 22 tháng 8 tại pḥng hội của đại học George Mason, Arlington, VA. Diễn giả là Luật sư Tạ Quang Trung và nhà báo Phạm Trần là điều hợp viên của buổi hội thảo.
    Có khoảng năm mươi người tham dự, gồm những nhà đấu tranh chính trị quen thuộc và những người có tâm huyết với đất nước ở vùng Hoa Thịnh Đốn như Giáo Sư Cao Thế Dung, Giáo sư Nguyễn Ngọc Bích, Giáo sư Nguyễn Quốc Khải, Cụ Phan Vỹ, Cựu Đề Đốc Đinh Mạnh Hùng, các thành viên Quốc Dân Đảng, Liên Minh Dân Chủ vùng ĐBHK…
    Mở đầu ông Đào Hiếu Thảo giới thiệu sơ qua về nhà báo Phạm Trần, điều hợp viên của buổi hội thảo. Ông cầm bút và làm báo hơn bốn mươi năm , hiện nay hằng ngày ông đóng góp nhiều bài biên khảo về t́nh h́nh VN, được phổ biến rộng răi trên báo chí Việt ngữ ở hải ngoại cũng như qua các mạng thông tin toàn cầu.
    Sau đó ông Đào hiếu Thảo giới thiệu diễn giả Tạ Quang Trung. Ông tốt nghiệp cao học Kinh Tế, cao Học Luật, là Luật sư ṭa Thượng thẩm Saigon, ông cũng là chuyên viên nhóm Nghiên Cứu Kế Hoạch hậu chiến cho VNCH trước 1975. Sau năm 1975, ông là công nhân xây dựng ở các vùng kinh tế mới. Ông đến Hoa Kỳ năm 1990, tiếp tục hoạt động, phục vụ đồng bào trong các sinh hoạt cộng đồng và truyền thông.
    Được biết Nghị Quyết 36-NQ/TƯ “Công Tác Đối Với Người Việt Nam Ở Nước Ngoài” do Phan Diễn, Uỷ Viên Bộ Chính Trị, Thường trực Uỷ Ban Bí Thư Trung Ương Đảng CS soạn thảo và kư ngày 26 tháng 3, 2004 . Nghị quyết này dành 700 triệu mỹ kim cho chính sách đối với người Việt ở nước ngoài. Có khoảng mười điều chính, như thu hút nhân tài; thu hút đầu tư ; đầu tư vào chương tŕnh dạy tiếng Việt cho người Việt Nam ở nước ngoài; tổ chức đoàn nghệ thuật dân tộc ra nước ngoài ; phát triển mạnh mẽ các cơ quan thông tin tuyên truyền; hoàn bị tính cách khen thưởng, khuyến khích; phương pháp đối phó với những chống đối…

    Mở đầu Ông Tạ Quang Trung tŕnh bày có ba điều chính trong Nghị quyết 36:
    Thứ nhất là kêu gọi ḷng yêu nước, yêu cầu kiều bào về phục vụ đất nước và gởi tiền về đầu tư trong nước. Thứ hai là thi hành những hiệp ước lănh sự để bảo đăm quyền sống của những người Việt ở hải ngoại . Thứ ba là vấn đề giao lưu văn hóa, CS sẽ gởi sách báo, tài liệu, có thể họ sẽ ra nhiều tờ báo ngay tại ngoại quốc.
    Ông Tạ Quang Trung có nhận định, khi chúng ta bỏ nước ra đi, CS gọi chúng ta là bọn ma cô theo chân đế quốc Mỹ. Sau bao năm lao động nuôi con ăn học thành tài, thấy có lợi, nay CS gọi chúng ta là những con ḅ sữa, là khúc ruột ngàn dặm. Họ kêu gọi ḷng yêu nước của chúng ta, con em chúng ta về phục vụ đất nước , liệu chúng ta có chấp nhận sự thay đổi thái độ này không?
    Thứ hai, CS cho rằng họ có quyền xếp đặt cuộc sống của chúng ta bằng cách các ṭa lănh sự can thiệp với nước ngoài . Theo ông Tạ Quang Trung, nếu thực sự CS muốn giúp đở người VN ở nước ngoài th́ CS nên giúp những người VN đi lao động ở Đông Âu, hoặc những công nhân may mặc cho hăng may ở đảo Samoa bị chủ nhân hành hạ, hoặc những người đàn bà VN lấy chồng Đài Loan bị làm nô lệ t́nh dục cho cả gia đ́nh chồng, hoặc những trẻ em làm nghề măi dâm ở Cao Miên . Đó là những người cần sự quan tâm và giúp đở của CSVN .
    Thứ ba là CS sẽ gởi sách, tài liệu ra ngoại quốc để dạy tiếng Việt cho con em. Chúng ta phải xét nội dung, v́ đây có thể sẽ là phương tiện tuyên truyền cho chế độ CS .
    Trước khi cuộc thảo luận bắt đầu, Ông Tạ Quang Trung cũng tŕnh bày sơ lược về CSVN, về tiểu sử của Hồ Chí Minh . Ông kết luận tŕnh độ và đạo đức của người CS rất thấp kém.
    Về cộng đồng VN ở hải ngoại th́ ông Tạ Quang Trung nói chúng ta có một thiếu sót là bỏ quên thế hệ thứ hai. Bổn phận của chúng ta là phải giúp cho con em chúng ta biết sự thực về lịch sử VN, về người CS và chiến tranh VN . Tới đây ông Tạ Quang Trung nhường lời cho nhà báo Phạm Trần điều khiển chương tŕnh thảo luận.
    Ông Phạm Trần đề nghị thảo luận ba đề tài: thứ nhất là làm thế nào để ngăn chận giới trẻ đừng nghe theo CS và chúng ta cố chiêu hồi đám du học sinh không trở về VN. Thứ hai là làm thế nào để có sự hưởng ứng tập thể và nhất trí của cộng đồng Hoa Thịnh Đốn trong việc phát động phong trào chống nghị quyết 36 và thứ ba là làm sao thuyết phục cho bà con đừng gởi tiền về nuôi chế độ CS.
    Ông Nguyễn Cao Quyền phát biểu, Nghị quyết 36 muốn nắm bắt thế hệ thứ hai , thứ ba . Sức mạnh của cộng đồng chúng ta hiện nay là thế hệ trẻ đang nhập vào ḍng chính và đang gây rất nhiều rắc rối cho CSVN. Thế hệ trẻ đang dân chủ hóa VN bằng phương cách của họ, mà CS rất sợ phương cách này nên ra sức chiêu dụ giới trẻ bằng tinh thần yêu nước, bằng niềm tự hào dân tộc, bằng tinh thần đoàn kết. Chúng ta phải lưu ư, giải thích cho con em hiểu những kinh nghiệm của chúng ta về CS.
    Về vấn đề đồng bào gởi tiền về VN ông Nguyễn cao Quyền cho đó là sự phóng đại rất lưu manh của CS. Nếu ba triệu đồng bào ở hải ngoại (kể cả con nít mới được sinh ra) gởi về VN mỗi năm ba tỷ , th́ trung b́nh mỗi người gởi về một ngàn mỹ kim một năm , con số này không hợp lư. Đây chỉ là phương cách “rửa tiền” của giới lănh đạo CS Hà Nội.
    Giáo sư Nguyễn Ngọc Bích có ư kiến, chính v́ cộng đồng ở hải ngoại thành công nên CS ra nghị quyết 36. CS kêu gọi hai điều rất rơ ràng: một là đầu tư vào VN. Người Việt ở hải ngoại đầu tư vào VN từ 1987 tới nay vào khoảng bảy trăm triệu, so với số đầu tư của người ngoại quốc ở VN th́ con số đầu tư của VN không đáng kể. Điều thứ hai là CS kêu gọi “chất xám” của VN ở hải ngoại về VN. Thậm chí có Liên Hiệp Quốc trả tiền cho chúng ta về giúp Hà Nội, nhưng cho tới nay ba bốn năm rồi mà chưa có tới một trăm người tham dự chương tŕnh đó. Tại sao chúng ta cứ bi quan?
    Huỳnh Nhẫn, một sinh viên trẻ cho biết, em chưa hề thấy một tài liệu nghiên cứu nào về thế hệ trẻ để biết xem thế hệ này có quan tâm ǵ về chính trị hay muốn làm ǵ cho VN không? Em Nhẫn cho biết cộng đồng VN quên đi là CS đă chính trị hóa ngành giải trí và văn nghệ. Giới trẻ thích giải trí, thường lên web để chơi games, chơi domino, nghe nhạc . Nhiều websites ngay khi bắt đầu có ghi “ phi chính trị” . Huỳnh Nhẫn đề nghị chúng ta nên đầu tư , chính trị hóa ngành giải trí, chẳng hạn như vinh danh cờ vàng ở những nơi có nhiều thanh niên lui tới, vui chơi . Điều này lần lần sẽ giúp giới trẻ chú ư và có ư thức quốc gia.
    Ông Đào Mộng Xuân cho biết ở VN có “Câu Lạc Bộ Thanh Niên Diên Hồng” . Câu lạc bộ này đang hoạt động nhưng thực lực chưa đủ mạnh để thực thi được những thay đổi chính trị các anh em mong muốn. Các em đang cần sự hỗ trợ của tất cả chúng ta ở hải ngoại.
    Giáo sư Cao Thế Dung hoàn toàn đồng ư với giáo sư Nguyễn Ngọc Bích, theo ông nghị quyết 36 này viết rất hay, nhưng do văn công viết. Nó chỉ là một cách để phá tận gốc cái diễn tiến ḥa b́nh của chúng ta. Ông không sợ Nghị quyết này, nhưng nghỉ nên để cho đồng bào sợ , làm ồn ào lên. CS đă cho chúng ta cơ hội và lư do để xách động, hô hào anh em đấu tranh.
    Giáo sư Nguyễn Quốc Khải cho hay trong những lần tiếp súc với các du học sinh, ông ghi nhận họ cũngï bất măn về t́nh trạng tham nhũng, độc tài của giới lănh lạo trong nước.
    Ông Vơ Thành Nhân, có lẽ với Nghị quyết 36, CS không có khả năng đánh chúng ta trước mặt , nhưng có khả năng phá chúng ta sau lưng, bằng cách tung ra nhiều tin đồn, nhiều nghi vấn, làm chúng ta phân tán , nghi ngờ nhau. Theo ông th́ CS khó mà mua chuộc được “chất xám” của người Việt ở hải ngoại v́ phần đông các em có đời sống tinh thần rất tiến bộ và yêu chuộng dân chủ , chỉ có một số nhỏ Việt gian theo bả lợi danh mà thôi.
    Ông Nguyễn Cao Quyền không đồng ư với những người cho Nghị Quyết 36 không quan trọng. Nếu nó chưa hại chúng ta th́ chúng ta cũng phải có biện pháp ngăn chặn trước.
    Ông Nguyễn Cao Quyền giới thiệu flyer về “ Chiến Dịch Đồng Tâm”, do sự góp ư của nhiều người Việt ở hải ngoại và trong nước, quan tâm tới tự do và dân chủ của đất nước soạn thảo. Trong đó có bốn mươi điều và sẽ được cập nhật tùy theo nhu cầu để thích ứng với t́nh h́nh đất nước. Không phải ai cũng có thể làm hết được những điều ghi trong tờ flyer này, nhưng từng cá nhân, từng đoàn thể, từng cộng đồng, từng địa phương làm được ǵ th́ cố làm. “Chiến Dịch Đồng Tâm” gồm những công tác nhằm phá vỡ những hoạt động của CSVN qua nghị quyết 36 tại hải ngoại, cũng như tiếp tay với đồng bào trong nước đ̣i hỏi tự do, dân chủ và nhân quyền. Các cộng đồng người Việt hải ngoại sẽ liên kết với nhau trong công tác thực hiện những điều ghi trong “Chiến Dịch Đồng Tâm”.
    Không khí buổi hội thảo rất sôi động, nhiều người đóng góp nhiều ư kiến mới lạ, rất bổ ích. Chương tŕnh được chấm dứt vào lúc 5 giờ chiều cùng ngày.

    Nguồn: http://www.vatv.org/tv/article.php?sid=288

  7. #7
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    291

    Loose Lips Sink ships - Nhiều chuyện để lộ chuyện sẽ làm ch́m tàu chết người!

    Bọn c̣ mồi csvn thất bại trong đối phó với NVHN nên chúng luồn trôn NVHN để khích tướng và lấy tin! :D

    Từ thời Thế Chiến Thứ I (WWI) người Mỹ dạy dân Mỹ câu châm ngôn: Loose Lips Sink Ships!
    V́ thế bọn vẹm luồn trôn giả dạng NVHN để khích tướng lấy tin thôi . :D
















  8. #8
    Tư chính Thiên
    Khách

    VA thử viết một bài cho ra hồn hỏi chế độ Halội có phản đ̣n mới lạ ǵ với Bắc Kinh khg ?

    Phải công nhận VA đánh trống lảng cũng nhiển ..Thay v́ viết một bài hạch hỏi chuyện đại sự của một XH 85/86 triệu , hay hỏi bè lủ ngồi đầu tại Hànoi ; làm thế nào có móng tay nhọn ? . Làm thế nào để "phản đ̣n" truớc đ̣n mới của tụi Chinks Peking, lại không viết mà cứ chỏ mỏ vào một XH nguời việt thu nhỏ tại Hải ngoại ..

    Ba cái vụ căi lộn hải ngoại , xem như chuyện nội bộ của HN không có nghĩa là v́ căi lộn mà dân chúng quên đi hàng xóm xa xôi kia nó cũng ung nhọt cở nào ,nó cũng căi lộn cũng chẳng vừa ǵ (mẵc dù cố t́nh diễn cùng phe sao vàng Phúc Kiến chia hai ra căi lộn )

    VA thử viết một bài cho ra hồn hỏi chế độ Halội có phản đ̣n mới lạ ǵ với Bắc Kinh khg ? (Chớ thiên hạ thấy móng tay của Hanội dạo nầy quá bầu, quá tṛn trịa đối với chệt cộng rồi ) Mới là đại sự đáng viết đáng nói , đằng nầy lăi cố ư "Dưong Đông " chui vô ba cái cái chổ Việt Tân Hoàng cơ minh ǵ đó ..căi lộn với bè đảng khác ...

  9. #9
    Member Dong Khanh 6's Avatar
    Join Date
    10-08-2010
    Posts
    168

    NQ 36 của Việt Cọng

    (Vài lời của nguời post: Đọc trong diễn đàn thấy có nhiều người nói đến NQ 36 của Việt Cọng. Chúng tôi nghĩ nhiều người chưa đọc qua ṭan bộ nội dung NQ này mà vẫn cứ nói đến nó. Theo thiển ư, chúng ta muốn chống NQ 36 th́ chúng ta cũng cần biết rơ NQ này nói cái ǵ trong đó! Không biết NQ 36 là cái ǵ th́ làm sao chúng ta chống được đây? V́ lư do này, chúng tôi post nguyên văn NQ này để các bác tham khảo! Cũng mong là các bác không v́ chuyện này mà … chụp cho người post cái mũ … tuyên truyền cho VC!)

    BỘ CHÍNH TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
    Số: 36-NQ/TW Hà Nội, ngày 26 tháng 03 năm 2004

    NGHỊ QUYẾT
    VỀ CÔNG TÁC ĐỐI VỚI NGƯỜI VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI
    I- T̀NH H̀NH VÀ CÔNG TÁC ĐỐI VỚI NGƯỜI VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI THỜI GIAN QUA
    1- Hiện nay có khoảng 2,7 triệu người Việt Nam đang sinh sống ở gần 90 nước và vùng lănh thổ, trong đó hơn 80% ở các nước công nghiệp phát triển, phần đông bà con ngày càng ổn định cuộc sống và ḥa nhập vào xă hội nơi cư trú, có vị trí nhất định trong đời sống kinh tế, chính trị - xă hội ở nước sở tại, có tác động ở mức độ khác nhau tới mối quan hệ giữa các nước đó với Việt Nam. Bên cạnh đó, trong những năm qua hàng trăm ngh́n người Việt Nam đă ra nước ngoài lao động, học tập, tu nghiệp, đoàn tụ gia đ́nh, h́nh thành các cộng đồng người Việt Nam tại một số địa bàn mới.
    Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài có tiềm lực kinh tế nhất định, có mối quan hệ với nhiều doanh nghiệp, tổ chức kinh tế nước ngoài và quốc tế, có khả năng t́m kiếm đối tác và làm cầu nối với các doanh nghiệp, tổ chức trong nước. Nhiều trí thức có tŕnh độ học vấn và chuyên môn cao; một số người giữ vị trí quan trọng trong các cơ quan, cơ sở nghiên cứu, đào tạo, các công ty và tổ chức quốc tế, có khả năng tạo dựng quan hệ với các cơ sở kinh tế, khoa học ở nước sở tại.
    Mặc dù sống xa Tổ quốc, đồng bào luôn nuôi dưỡng, phát huy tinh thần yêu nước, tự tôn dân tộc, giữ ǵn truyền thống văn hóa và hướng về cội nguồn, ḍng tộc, gắn bó với gia đ́nh, quê hương. Nhiều người đă có những đóng góp về tinh thần, vật chất và cả xương máu cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. Thành tựu to lớn của nhân dân ta trong sự nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế, văn hóa, xă hội giữ vững sự ổn định chính trị - xă hội và không ngừng nâng cao vị thế quốc tế của đất nước càng củng cố thêm niềm tự hào dân tộc và tinh thần yêu nước của người Việt Nam ở nước ngoài. Đông đảo bà con hoan nghênh công cuộc đổi mới và chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc của Đảng và Nhà nước, mong muốn đất nước cường thịnh, sánh vai với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới; nhiều người đă về thăm gia đ́nh, quê hương, tham gia các hoạt động đầu tư, kinh doanh, hợp tác khoa học, công nghệ, giáo dục, văn hóa, nghệ thuật, thể thao, nhân đạo, từ thiện... T́nh h́nh trên là xu thế chủ yếu trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài.
    Tuy nhiên, người Việt Nam ở một số nước c̣n khó khăn trong việc ổn định cuộc sống, chưa được hưởng quy chế rơ ràng, thậm chí ở một số nơi c̣n bị kỳ thị. Một bộ phận đồng bào do chưa có dịp về thăm đất nước để tận mắt thấy được những thành tựu của công cuộc đổi mới hoặc do thành kiến, mặc cảm, nên chưa hiểu đúng về t́nh h́nh đất nước. Một số ít người đi ngược lại lợi ích chung của dân tộc, ra sức chống phá đất nước, phá hoại mối quan hệ hợp tác giữa nước sở tại với Việt Nam. Tính liên kết cộng đồng, sự gắn bó giúp đỡ lẫn nhau trong cộng đồng chưa cao. C̣n thiếu các biện pháp duy tŕ, phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc; việc giữ ǵn tiếng Việt và bản sắc dân tộc trong thế hệ trẻ c̣n khó khăn. Nhu cầu giao lưu văn hóa giữa cộng đồng với đất nước, giữ ǵn và phát triển tiếng Việt trong cộng đồng là rất lớn và trở nên bức thiết song chưa được đáp ứng. Sự đóng góp của bà con vào công cuộc xây dựng đất nước, nhất là về tri thức, chưa tương xứng với tiềm năng của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài.
    2- Đảng và Nhà nước ta luôn luôn coi cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài là một bộ phận không tách rời của cộng đồng dân tộc Việt Nam, đă đề ra nhiều chủ trương, chính sách rộng mở và biện pháp cụ thể nhằm tạo điều kiện ngày càng thuận lợi hơn cho đồng bào về thăm đất nước, người thân, đầu tư, kinh doanh, hợp tác khoa học - công nghệ, hoạt động văn hóa - nghệ thuật. Công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài đă được đổi mới và đạt được những kết quả đáng kể cả ở trong và ngoài nước. Công tác thông tin, văn hóa phục vụ cộng đồng từng bước được tăng cường, nhất là trong lĩnh vực phát thanh, truyền h́nh và qua mạng Internet. Sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, chính quyền địa phương và các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài đă có chuyển biến tích cực.
    Tuy nhiên, các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với người Việt Nam ở nước ngoài chưa được quán triệt sâu sắc, thực hiện đầy đủ. Công tác nghiên cứu, tham mưu về chính sách chưa theo kịp những chuyển biến mới. Công tác bảo hộ quyền lợi chính đáng của người Việt Nam ở nước ngoài chưa được quan tâm đúng mức. Các chính sách đă ban hành chưa đồng bộ và chưa thể hiện đầy đủ tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc; chưa khuyến khích mạnh mẽ người Việt Nam ở nước ngoài hướng về quê hương, đóng góp cho công cuộc phát triển đất nước. Chưa có h́nh thức thỏa đáng để cung cấp kịp thời và đầy đủ thông tin cho đồng bào về t́nh h́nh đất nước và chính sách của Đảng và Nhà nước. H́nh thức vận động cộng đồng c̣n chưa thực sự đổi mới, đa dạng và linh hoạt để có thể quy tụ, động viên đông đảo bà con tham gia các hoạt động có ích cho cộng đồng và quê hương. Việc phát hiện, bồi dưỡng những nhân tố tích cực, việc khen thưởng, động viên những người có thành tích ít được chú trọng.
    Nguyên nhân chủ yếu của những yếu kém trên là các cấp, các ngành, các đoàn thể nhân dân chưa nhận thức thật sự đầy đủ và sâu sắc các quan điểm chỉ đạo của Đảng về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài, nhiều cấp ủy đảng và lănh đạo chính quyền các cấp chưa quan tâm đúng mức và chưa thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện công tác này. Sự phối hợp giữa các bộ, ngành liên quan, giữa Trung ương và địa phương, giữa trong và ngoài nước c̣n thiếu chặt chẽ, các cơ quan trực tiếp làm công tác về người Việt Nam ở nước ngoài chưa được kiện toàn đủ mạnh, kinh phí c̣n hạn chế.
    II- CHỦ TRƯƠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CÔNG TÁC ĐỐI VỚI NGƯỜI VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI TRONG THỜI GIAN TỚI
    1- Công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài cần thể hiện đầy đủ truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc. Cơ sở của sự đoàn kết là ư thức dân tộc và ḷng yêu nước, niềm tự hào dân tộc và mục tiêu chung của mọi người Việt Nam là giữ vững nền độc lập dân tộc, thống nhất của Tổ quốc, làm cho dân giàu, nước mạnh, xă hội công bằng, dân chủ, văn minh. Xóa bỏ mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử do quá khứ hay thành phần giai cấp; xây dựng tinh thần cởi mở, tôn trọng, thông cảm, tin cậy lẫn nhau, cùng hướng tới tương lai. Mọi người Việt Nam, không phân biệt dân tộc, tôn giáo, nguồn gốc xuất thân, địa vị xă hội, lư do ra nước ngoài, mong muốn góp phần thực hiện mục tiêu trên đều được tập hợp trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
    2- Người Việt Nam ở nước ngoài là bộ phận không tách rời và là một nguồn lực của cộng đồng dân tộc Việt Nam, là nhân tố quan trọng góp phần tăng cường quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa nước ta với các nước. Nhà nước có trách nhiệm thỏa thuận với các nước hữu quan về khuôn khổ pháp lư để đồng bào ổn định cuộc sống và bảo vệ quyền lợi chính đáng của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài theo luật pháp, công ước và thông lệ quốc tế.
    Đảng và Nhà nước mong muốn, khuyến khích người Việt Nam ở nước ngoài hội nhập và thực hiện nghiêm chỉnh luật pháp nước sở tại, chăm lo xây dựng cuộc sống, làm ăn thành đạt, nêu cao tinh thần tự trọng và tự hào dân tộc, giữ ǵn tiếng Việt, bản sắc văn hóa và truyền thống dân tộc Việt Nam, đoàn kết đùm bọc, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, giữ mối quan hệ gắn bó với gia đ́nh và quê hương, góp phần tăng cường quan hệ hợp tác hữu nghị giữa nước bà con sinh sống với nước nhà, tùy theo khả năng và điều kiện của mỗi người góp phần xây dựng quê hương đất nước, chủ động đấu tranh với các biểu hiện cố t́nh đi ngược lại lợi ích chung của dân tộc.
    3- Công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài cần mang tính đồng bộ, kết hợp việc xây dựng cơ chế, chính sách với công tác vận động, kết hợp các hoạt động trong nước với các hoạt động ở nước ngoài và phải được tiến hành thông qua nhiều loại h́nh hoạt động và biện pháp phù hợp với các đối tượng và địa bàn khác nhau, trên cơ sở tự nguyện và không trái với pháp luật, phong tục, tập quán của nước sở tại.
    4- Công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị và của toàn dân. Các tổ chức đảng, nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân, các ngành, các cấp từ Trung ương đến địa phương, ở trong nước và ngoài nước và toàn dân ta cần coi đây là một nhiệm vụ quan trọng nhằm phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc v́ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
    III- NHIỆM VỤ CHỦ YẾU
    1- Nhà nước tạo mọi điều kiện thuận lợi và hỗ trợ đồng bào ổn định cuộc sống, yên tâm làm ăn sinh sống, hội nhập vào đời sống xă hội nước sở tại, đồng thời duy tŕ quan hệ gắn bó với quê hương, đất nước.
    Thông qua các hoạt động ngoại giao tích cực vận động chính quyền nước sở tại tạo thuận lợi cho kiều bào có điều kiện làm ăn sinh sống b́nh thường; chủ động tiến hành đàm phán và kư kết các thỏa thuận cần thiết với các nước, trong đó có các hiệp định lănh sự, hiệp định tư pháp, bảo vệ lợi ích chính đáng của bà con, chống các biểu hiện kỳ thị, các hành động chống lại người Việt Nam ở nước ngoài. Giải quyết nhanh chóng, thỏa đáng yêu cầu của người Việt Nam ở nước ngoài liên quan đến vấn đề quốc tịch.
    Tạo điều kiện thuận lợi để người Việt Nam ở nước ngoài về thăm quê hương, thân nhân, thờ cúng tổ tiên. Cụ thể hóa và hoàn thiện hơn nữa các quy định về xuất nhập cảnh, cư trú, đi lại ở trong nước của người Việt Nam ở nước ngoài theo hướng thông thoáng, thuận tiện và đơn giản thủ tục. Giải quyết thuận lợi, nhanh chóng thủ tục cho người Việt Nam ở nước ngoài hồi hương hoặc về làm ăn, sinh sống có thời hạn ở trong nước; tiếp tục giải quyết những vấn đề tồn tại về mua nhà ở trong nước, thừa kế, hôn nhân gia đ́nh, nhận con nuôi... liên quan đến người Việt Nam ở nước ngoài. Dành cho người Việt Nam ở nước ngoài giá dịch vụ như công dân trong nước.
    Có h́nh thức thích hợp tổ chức thu thập ư kiến của đồng bào ở nước ngoài trước khi ban hành các văn bản pháp quy, chính sách có liên quan nhiều tới người Việt Nam ở nước ngoài.
    2- Hoàn chỉnh và xây dựng mới hệ thống chính sách thu hút, trọng dụng nhân tài, phát huy sự đóng góp của trí thức kiều bào vào công cuộc phát triển đất nước. Xây dựng chế độ đăi ngộ thỏa đáng đối với những chuyên gia, trí thức người Việt Nam ở nước ngoài có tŕnh độ chuyên môn cao, có khả năng tư vấn về quản lư, điều hành, chuyển giao công nghệ, kỹ thuật cao cho đất nước, góp phần phát triển nền văn hóa, nghệ thuật của nước nhà.
    Xây dựng và hoàn thiện các chính sách tạo thuận lợi và khuyến khích các ngành, các trung tâm nghiên cứu khoa học - công nghệ, văn hóa nghệ thuật, giáo dục - đào tạo, y tế, thể dục - thể thao, các cơ sở sản xuất, dịch vụ... ở trong nước mở rộng hợp tác, thu hút sử dụng chuyên gia, trí thức người Việt Nam ở nước ngoài tham gia công việc ở trong nước, làm việc cho các chương tŕnh, dự án hợp tác đa phương và song phương của Việt Nam với nước ngoài hoặc trong các tổ chức quốc tế có chỉ tiêu dành cho người Việt Nam và tư vấn trong các quan hệ giữa Việt Nam với đối tác nước ngoài.
    Tranh thủ cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài tiến hành hoạt động vận động, tư vấn về pháp lư trong quan hệ với nước bà con làm ăn sinh sống.
    3- Hoàn chỉnh và xây dựng mới các chính sách thu hút người Việt Nam ở nước ngoài hoạt động đầu tư, kinh doanh ở trong nước. Coi trọng các h́nh thức đầu tư, kinh doanh quy mô vừa và nhỏ do người Việt Nam ở nước ngoài trực tiếp thực hiện hoặc thông qua người thân trong nước thực hiện. Mở rộng và tạo thuận lợi hơn nữa chính sách kiều hối. Phát huy khả năng của người Việt Nam ở nước ngoài làm dịch vụ, thiết lập và mở rộng kênh tiêu thụ hàng hóa Việt Nam, các quan hệ hợp tác và đầu tư với các doanh nghiệp, các tổ chức và cá nhân nước ngoài.
    Thiết lập cơ chế phối hợp giữa các cơ quan chức năng trong việc giải quyết các vụ việc liên quan đến doanh nghiệp do người Việt Nam ở nước ngoài đầu tư vào trong nước, nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng, hợp pháp của các doanh nghiệp, xử lư các vi phạm theo đúng pháp luật, góp phần tạo môi trường pháp lư ổn định, làm cho người Việt Nam ở nước ngoài đầu tư, hợp tác với trong nước yên tâm, tin tưởng.
    4- Đổi mới và đa dạng hóa các phương thức vận động, các h́nh thức tập hợp với mục đích đoàn kết người Việt Nam ở nước ngoài quan tâm giúp đỡ lẫn nhau, khuyến khích những hoạt động hướng về Tổ quốc của bà con, nhất là của thế hệ trẻ trên cơ sở tự nguyện, phù hợp với pháp luật và phong tục tập quán nước sở tại. Hỗ trợ các dự án của người Việt Nam ở nước ngoài nhằm mục tiêu trên. Chủ động mở rộng tiếp xúc với cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, kể cả với những người c̣n có định kiến, mặc cảm với Nhà nước và chế độ ta.
    5- Tích cực đầu tư cho chương tŕnh dạy và học tiếng Việt cho người Việt Nam ở nước ngoài, nhất là cho thế hệ trẻ. Xây dựng và hoàn chỉnh sách giáo khoa tiếng Việt cho kiều bào, cải tiến các chương tŕnh dạy tiếng Việt trên vô tuyến truyền h́nh, đài phát thanh và qua mạng Internet. Cử giáo viên dạy tiếng Việt tới những nơi có thể để giúp bà con học tiếng Việt. Tổ chức trại hè nói tiếng Việt cho thanh, thiếu niên người Việt Nam ở nước ngoài.
    Tổ chức cho các đoàn nghệ thuật, nhất là các đoàn nghệ thuật dân tộc ra nước ngoài biểu diễn phục vụ cộng đồng. Tạo điều kiện cho các nghệ sĩ, vận động viên là người Việt Nam ở nước ngoài về nước biểu diễn, thi đấu, tham gia các đoàn Việt Nam đi biểu diễn và thi đấu quốc tế. Thường xuyên tổ chức các chương tŕnh giao lưu văn hóa, văn học, nghệ thuật, triển lăm, hội thảo, du lịch về cội nguồn.
    6- Đổi mới mạnh mẽ và toàn diện công tác thông tin, tuyên truyền, giúp cho người Việt Nam ở nước ngoài hiểu đúng t́nh h́nh đất nước và chính sách của Đảng và Nhà nước. Đầu tư cho các chương tŕnh dành cho người Việt Nam ở nước ngoài của đài phát thanh, truyền h́nh và Internet; chú trọng đổi mới nội dung, h́nh thức và kỹ thuật của các chương tŕnh này. Hỗ trợ việc ra báo viết, mở đài phát thanh, truyền h́nh ở ngoài nước. Xây dựng thư viện trên mạng Internet để phục vụ cho người Việt Nam sống xa Tổ quốc. Hỗ trợ kinh phí vận chuyển và đơn giản hóa thủ tục đối với việc gửi sách báo, văn hóa phẩm ra ngoài phục vụ cộng đồng.
    7- Hoàn chỉnh chính sách khen thưởng đối với người Việt Nam ở nước ngoài, đưa vào nền nếp việc khen thưởng các tổ chức và cá nhân người Việt Nam ở nước ngoài có thành tích trong vận động xây dựng cộng đồng, đóng góp xây dựng đất nước, tổ chức và cá nhân trong nước có thành tích trong công tác vận động người Việt Nam ở nước ngoài. Giải quyết có t́nh, có lư và trên cơ sở đạo lư Việt Nam các vấn đề nhân đạo do lịch sử để lại nhằm thực hiện chủ trương đại đoàn kết toàn dân tộc, đồng thời có biện pháp phù hợp đấu tranh với những biểu hiện cố t́nh đi ngược lại lợi ích dân tộc, phá hoại quan hệ giữa các nước có đông người Việt Nam sinh sống với Việt Nam hoặc gây chia rẽ trong cộng đồng người Việt Nam ở nước sở tại.
    8- Các tổ chức đảng, các cơ quan nhà nước ở Trung ương và địa phương, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức và đoàn thể nhân dân theo chức năng, nhiệm vụ của ḿnh tham gia tích cực vào công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài. Xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa Ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài với các cơ quan hữu quan, với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân, giữa trong nước với ngoài nước. Củng cố và phát triển các tổ chức xă hội làm công tác vận động người Việt Nam ở nước ngoài, như Hội liên lạc với người Việt Nam ở nước ngoài, các hội thân nhân kiều bào và các h́nh thức tập hợp chính đáng khác, phù hợp với ư nguyện và đặc điểm của cộng đồng ở địa bàn cư trú.
    Các cơ quan đại diện ngoại giao ở nước ngoài có trách nhiệm coi công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài là một nhiệm vụ chính trị quan trọng đẩy mạnh công tác bảo hộ công dân và bảo vệ những quyền lợi chính đáng của người Việt Nam ở nước ngoài; tích cực, chủ động tăng cường tiếp xúc vận động, tuyên truyền phổ biến chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước tới bà con.
    9- Ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài cần được kiện toàn với cơ cấu tổ chức, biên chế và phương tiện hoạt động đáp ứng đ̣i hỏi của t́nh h́nh mới. Tăng cường cán bộ chuyên trách về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài tại cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam ở những nơi có đông người Việt Nam sinh sống. Một số bộ, ngành và một số tỉnh, thành phố có quan hệ nhiều với người Việt Nam ở nước ngoài cần có bộ phận giúp cơ quan lănh đạo trong công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài. Bổ sung kinh phí cho công tác này.
    IV- TỔ CHỨC THỰC HIỆN
    1- Ban cán sự đảng Bộ Ngoại giao phối hợp với Ban cán sự đảng ngoài nước và các ban, ngành liên quan, UBTƯ MTTQ Việt Nam, các tổ chức và đoàn thể nhân dân tổ chức phổ biến rộng răi nghị quyết này đến cán bộ, đảng viên và mọi tầng lớp nhân dân trong nước và đến cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài.
    2- Ban cán sự đảng Chính phủ cụ thể hóa nội dung nghị quyết thành chương tŕnh hành động, các cơ chế, chính sách, chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương thực hiện.
    3- Đảng đoàn Quốc hội, Ban cán sự đảng Chính phủ căn cứ vào nội dung nghị quyết, xây dựng và hoàn thiện các văn bản pháp quy có liên quan đến người Việt Nam ở nước ngoài.
    4- Các tỉnh ủy, thành ủy, các ban cán sự đảng, đảng đoàn, đảng ủy trực thuộc Trung ương, các ban Trung ương Đảng có kế hoạch thực hiện Nghị quyết. Ban cán sự đảng Bộ Ngoại giao chủ tŕ cùng Ban cán sự đảng ngoài nước giúp Ban Bí thư và Bộ Chính trị theo dơi việc thực hiện Nghị quyết. Ban Bí thư tổ chức kiểm tra, định kỳ nghe báo cáo về t́nh h́nh và công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài.
    TM. BỘ CHÍNH TRỊ
    Phan Diễn

    Nguồn: http://www.thuvienphapluat. vn/archive/Nghi-quyet/Nghi-quyet-36-NQ-TW-cong-tac-nguoi-Viet-Nam-o-nuoc-ngoai-vb66727t13.aspx

  10. #10
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    291

    Đă biết là bọn đểu buôn rác th́ t́m hiểu thêm làm ǵ ?

    NVHN chỉ biết cái ǵ bọn csvn vẽ vời ra th́ đều là đồ rác, đồ đểu, cần ǵ phải nhọc v́ mấy thứ rác rến ấy chứ! Chẳng phải NV từ thời 54 đă biết rác rến csvn dơ bẩn độc hại thế nào rồi hay sao?

    Đâu cần phải đi t́m hiểu mới hiểu rơ được, chỉ cần hiểu bản chất bọn csvn là bọn đểu th́ biết rơ rồi.

    Chẳng phải thiên hạ bảo nhau té từ trên cao xuống đất không chết cũng ngất ngư khó sống, vậy có cần thử nhảy lầu t́m hiểu xem sự thật độ cao có làm ḿnh chết hay không ? :D

    Tóm lại rác rác rác! chẳng ǵ khác! :D

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 18-05-2012, 08:17 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 19-11-2011, 02:37 AM
  3. Thế kẹt của Bộ chính trị VN trước TQ
    By Vinh Phan in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 24-06-2011, 05:19 AM
  4. Replies: 2
    Last Post: 03-06-2011, 11:34 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 08-11-2010, 01:27 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •