Page 1 of 33 1234511 ... LastLast
Results 1 to 10 of 326

Thread: Quân lực Việt Nam Cộng ḥa

  1. #1
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa

    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Bách khoa toàn thư Wikipedia
    QLVNCH Quân lực Việt Nam Cộng ḥa


    Binh chủng
    Lục quân Việt Nam Cộng ḥa
    Hải quân Việt Nam Cộng ḥa
    Không lực Việt Nam Cộng ḥa
    Phù hiệu/Cấp bậc
    Quân hàm Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Phù hiệu các đơn vị
    Lịch sử
    Tiến tŕnh phát triển
    Các đại đơn vị
    Các tướng lănh

    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa, hay Quân đội Việt Nam Cộng ḥa, là lực lượng quân đội của chính quyền Việt Nam Cộng ḥa (VNCH), thành lập từ năm 1955, với ṇng cốt là lực lượng Quân đội Quốc gia Việt Nam trong Liên hiệp Pháp, chủ yếu là Bảo an đoàn, Bảo chính đoàn. Ngày truyền thống (c̣n gọi là Ngày Quân lực) là ngày 19 tháng 6. Trong các tài liệu của phía Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa và Mặt trận Giải phóng miền Nam Việt Nam, Quân lực Việt Nam Cộng ḥa được gọi là "Quân đội Sài G̣n" hoặc "Ngụy quân". Trong quá tŕnh tồn tại của ḿnh, Quân lực Việt Nam Cộng ḥa nhiều lần can dự trực tiếp vào chính trị, mà cao điểm là cuộc đảo chính 1963 lật đổ chế độ dân sự của tổng thống Ngô Đ́nh Diệm, và tham chính trong chính quyền cho đến ngày Việt Nam Cộng ḥa sụp đổ.

    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa được trang bị hùng hậu với sức cơ động cao và hỏa lực mạnh, được sự hỗ trợ tích cực của Mỹ và các đồng minh, để chống lại Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam, lực lượng vũ trang chính quy của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam và là một bộ phận của Quân đội Nhân dân Việt Nam, được sự viện trợ từ Liên Xô, Trung Quốc, và các đồng minh. Tuy vậy, khác với đối phương được tổ chức đơn giản, gọn nhẹ và hiệu quả cao, Quân lực Việt Nam Cộng ḥa là một quân đội hiện đại, tốn kém, đ̣i hỏi kinh phí hoạt động gần 3 tỷ đô la Mỹ mỗi năm. Nền kinh tế Việt Nam Cộng ḥa, vốn quá lệ thuộc vào Mỹ đă không thể cáng đáng được kinh phí này, nên Việt Nam Cộng ḥa đă gần như phải dựa hoàn toàn vào viện trợ kinh tế của Mỹ để có thể thực hiện pḥng thủ trước đối phương có sức mạnh phù hợp với h́nh thái chiến tranh thực địa hơn.

    Khi Mỹ giảm viện trợ xuống c̣n 1,1 tỷ đô la vào năm 1974, nền kinh tế Việt Nam Cộng ḥa lâm vào cuộc khủng hoảng với lạm phát ở mức 200%. Quân lực Việt Nam Cộng ḥa vốn không được tổ chức thích hợp đă rơi vào t́nh trạng thiếu kinh phí để duy tŕ mức hoạt động như trước. Dù có không ít những đơn vị thiện chiến, nhưng hầu hết các đơn vị của quân lực Việt Nam Cộng ḥa đều rơi vào t́nh trạng thiếu đạn dược, vũ khí, xăng dầu đă dẫn đến giảm hỏa lực tính cơ động.[1] Cộng với t́nh trạng tham nhũng, tổ chức và tinh thần chiến đấu kém, chỉ sau 55 ngày đêm chiến dịch Mùa Xuân 1975 của Quân đội Nhân dân Việt Nam, lực lượng quân đội này đă tan ră.

    Thời kỳ trước khi Quốc gia Việt Nam thành lập

    Trong suốt thời gian chiếm đóng Đông Dương, quân đội Pháp có những người Việt phục vụ trong quân đội để đáp ứng nhu cầu chiến trường. Các quân nhân này được đào tạo theo quy chế Pháp và đại đa số là binh lính, hạ sĩ quan với một số rất ít sĩ quan.

    Khi chiến tranh lan rộng, để huy động thêm nhân lực, người Pháp đă thành lập các lực lượng phụ thuộc (Forces suppletives) bao gồm lính được tuyển mộ tại địa phương do sĩ quan Pháp chỉ huy. Ngày 1 tháng 10 năm 1946, Vệ binh Cộng ḥa Nam Kỳ được thành lập, là lực lượng quân sự đầu tiên của Chính phủ Cộng ḥa Nam kỳ tự trị. Ngày 9 tháng 6 năm 1948, lực lượng này được đổi tên thành Vệ binh Nam Việt. Ngày 12 tháng 4 năm 1947, lực lượng Bảo vệ quân ra đời tại Huế, năm 1948 cải danh thành Việt binh đoàn. Tháng 7 năm 1948, lực lượng quân sự người Việt tại Bắc Kỳ ra đời mang tên Bảo chính đoàn. Thực chất, đây là những lực lượng quân sự địa phương, tổ chức để hỗ trợ cho quân đội Pháp, về nguyên tắc trực thuộc chính quyền người Việt, trên thực tế vẫn do các sĩ quan Pháp chỉ huy.

    Thời kỳ Quốc gia Việt Nam


    Theo Hiệp ước Elysée ngày 8 tháng 3 năm 1949, Quốc gia Việt Nam được thành lập, có quân đội và chính sách ngoại giao riêng. Theo Nghị định Quốc pḥng ngày 13 tháng 4 năm 1949, một lực lượng quân đội của Quốc gia Việt Nam được thành lập, lấy tên là Vệ binh Quốc gia[2][3][4] Các lực lượng Vệ binh Nam Việt, Việt binh đoàn, Bảo chính đoàn và Vệ binh sơn cước được chuyển sang Vệ binh Quốc gia.

    Trong nỗ lực thành lập Quân đội Quốc gia Việt Nam, vấn đề cơ bản là đào tạo sĩ quan và hạ sĩ quan. Quốc gia Việt Nam thừa nhận t́nh trạng thiếu những người được huấn luyện quân sự nhưng tuyên bố v́ lư do chính trị, việc sử dụng sĩ quan Pháp là trở ngại. Trong khi đó Pháp lại không chấp nhận trang bị vũ khí cho những đơn vị Quân đội Quốc gia Việt Nam mới thành lập trừ khi Việt Nam chấp nhận một tỷ lệ nhất định sĩ quan nước ngoài trong Quân đội Quốc gia Việt Nam trong thời gian sĩ quan Việt Nam đang được đào tạo tại những cơ sở huấn luyện mới thành lập. Pháp có trách nhiệm hỗ trợ Việt Nam trong công tác huấn luyện sĩ quan.[5]

    Ngày 11 tháng 5 năm 1950, Thủ tướng Trần Văn Hữu tuyên bố chính thức thành lập Vệ binh Quốc gia Việt Nam với quân số lúc đó là 60.000 người [6].

    Ngày 8 tháng 12, 1950, Quốc gia Việt Nam và Pháp kư Hiệp định quân sự thành lập Quân đội Quốc gia Việt Nam bằng cách đặt một số đơn vị quân đội Pháp tại Việt Nam dưới quyền chỉ huy của Quốc gia Việt Nam. Dự kiến quân đội này sẽ bao gồm 120.000 quân và 4.000 sĩ quan. Tất cả sĩ quan đều phải là người Việt.[5] Quốc trưởng Bảo Đại là tổng chỉ huy của Quân đội Quốc gia Việt Nam từ năm 1950 đến 1955.

    Sau hai lần thay đổi nội các, Quốc trưởng Bảo Đại kư Dụ số 43 ngày 23 tháng 5 năm 1952 thành lập Bộ Tổng tham mưu Quân đội Quốc gia Việt Nam từ ngày 1 tháng 5 năm 1952. Quân đội Quốc gia Việt Nam có tổng chỉ huy là Quốc trưởng Bảo Đại và được đặt dưới quyền quản trị của Bộ Tổng Tham mưu. Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Quốc gia Việt Nam đầu tiên là một sĩ quan người Việt quốc tịch Pháp, nguyên Đại tá Chánh Vơ pḥng của Quốc trưởng, tân Thiếu tướng Nguyễn Văn Hinh. Trụ sở Bộ Tổng Tham mưu đặt tại số 1 đường Galiéni, tức thành Ô Ma (Camp Aux Mares), Sài G̣n [7]. Toàn Việt Nam được phân thành 4 quân khu đầu tiên và một số sĩ quan cấp tá người Việt đă được bổ nhiệm vào chức vụ Tư lệnh quân khu[8]. Cùng năm đó, binh chủng Hải quân và binh chủng Nhảy Dù được thành lập[9]. Tuy vậy, các tư lệnh chiến trường của Pháp lại có quyền yêu cầu các đơn vị của Quốc gia Việt Nam hỗ trợ trong các cuộc hành quân.

    Để đẩy mạnh hơn nữa việc tuyển quân, từ năm 1953, chính quyền Quốc gia Việt Nam cho thực hiện cuộc tổng động viên với lệnh tất cả thanh niên tuổi từ 18 đến 33 phải ghi danh[10]. Quân đội Quốc gia Việt Nam phát triển nhanh chóng về số lượng. Khi hội nghị Geneve được kư kết đă có 82 "tiểu đoàn Việt Nam", 81 "tiểu đoàn khinh quân" và 5 tiểu đoàn dù, chưa kể 3 trung đoàn cơ giới, 8 nhóm pháo binh, 5 nhóm vận tải và 5 tiểu đoàn công binh đó là chưa kể tuần binh, quân đội của các giáo phái và B́nh Xuyên, tổng cộng là 272.000 người (không kể số lính da vàng trong các đơn vị da trắng). Số tiền người Pháp bỏ ra để thành lập quân đội này là: 524 tỉ francs năm 1952, 585 tỉ năm 1953, 575 tỉ năm 1954.

    Quân đội Việt Nam Cộng ḥa
    Việt Nam Cộng ḥa và bốn Vùng chiến thuật

    Năm 1955, sau khi Quốc trưởng Bảo Đại bị truất phế, Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm tuyên bố thành lập Việt Nam Cộng ḥa, và Quân đội Quốc gia Việt Nam từ đó cải tên là Quân đội Việt Nam Cộng ḥa. Cùng năm 1955, Bộ Tổng tham mưu không c̣n tùy thuộc hệ thống chỉ huy Pháp.

    Cũng trong năm này, khối bộ binh được tổ chức là 4 sư đoàn dă chiến và 6 sư đoàn khinh chiến[11].

    Năm 1956, trụ sở Bộ Tổng tham mưu dời về trại Trần Hưng Đạo (tức Camp Chanson trước kia). Các quân khu được tổ chức lại thành 6 quân khu[12]. Cũng trong năm này, Hải quân Việt Nam Cộng ḥa bắt đầu tiếp nhận tàu chiến từ Hải quân Hoa Kỳ, gồm 31 chiến hạm với 193 chiến đỉnh[13], đến 1963 mới chấm dứt.

    Năm 1957, Quân đoàn I và Quân đoàn II được thành lập[14]. Cùng năm, thành lập binh chủng Lực lượng Đặc biệt, huấn luyện sĩ quan và hạ sĩ quan tại trường Biệt Động Đội ở Đồng Đế, và đơn vị đầu tiên mang tên Liên đội Quan sát Số 1 (LĐQSS1).

    Đầu năm 1959, các sư đoàn khinh chiến và dă chiến được tổ chức lại thành 7 sư đoàn bộ binh[15]. Ngày 1 tháng 3 năm 1959, Quân đoàn III được thành lập, gồm sư đoàn 5 và 7 Bộ binh. Cùng năm, Lữ đoàn Thủy quân Lục chiến tách ra khỏi Hải quân và trở thành lực lượng tổng trừ bị.

    Năm 1960, binh chủng Biệt động quân (BĐQ) được thành lập với 50 đại đội và bắt đầu hoạt động sâu trong vùng kiểm soát của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam. Đại đơn vị quân cảnh cũng được tái tổ chức ngày 1 tháng 10, tập hợp các đơn vị cũ từ năm 1948 dưới tên mới là Quân cảnh Quân lực Việt Nam Cộng ḥa.[16] Cũng trong năm này, chính phủ Việt Nam Cộng ḥa ban hành động viên từng phần. Theo đó th́ tất cả những thanh niên trong lứa tuổi quân dịch (18-35) phải vào quân ngũ trong một thời gian[17]

    Ngày 11 tháng 11 năm 1960, Đại tá Nguyễn Chánh Thi đă chỉ huy một số đơn vị thuộc Lữ đoàn Dù, Biệt động quân, thiết giáp.... làm đảo chính quân sự. Tuy nhiên, cuộc đảo chính bị dập tắt nhanh chóng.

    Ngày 13 tháng 4 năm 1961, Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm ra sắc lệnh số SL.98/QP chia lại lănh thổ thành ba vùng chiến thuật (CT) và Biệt khu Thủ Đô. Vùng I CT gồm các tỉnh từ Quảng Trị đến Quảng Ngăi, do Quân đoàn I trấn đóng. Vùng II CT gồn Cao nguyên Trung phần và các tỉnh từ B́nh Định vào B́nh Thuận, do Quân đoàn II trấn đóng. Vùng III CT gồm các tỉnh từ B́nh Tuy vào Nam do quân đoàn III trấn đóng. Biệt khu Thủ đô gồm Đô thành Sài G̣n và tỉnh Gia Định.

    Năm 1962, Liên đoàn Nhảy dù gồm 7 tiểu đoàn nhảy dù 1, 3, 4, 5, 6, 7 và 8, tiền thân là các tiểu đoàn nhảy dù thuộc địa của Pháp, được phát triển thành Lữ đoàn Nhảy dù. Liên đoàn 31 LLĐB cũng được thành lập. Các đơn vị Không quân tác chiến và yểm trợ tác chiến được tăng lên cấp không đoàn tại mỗi quân đoàn, gồm các không đoàn 41 (Đà Nẵng), 62 (Pleiku), 23 (Biên Ḥa), 33 (Tân Sơn Nhất), 74 (Cần Thơ). Sư đoàn 9 Bộ binh cũng được thành lập trong năm này, nâng số sư đoàn bộ binh lên 8 sư đoàn.

    Ngày 1 tháng 1 năm 1963, Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm cho thành lập Quân đoàn IV và Vùng IV CT. Theo đó, cơ cấu các vùng chiến thuật và các đơn vị cơ hữu quân đoàn được tổ chức lại như sau:

    Vùng I chiến thuật (Bắc Trung phần) với Quân đoàn I, gồm các sư đoàn 1 và 2 Bộ binh.
    Vùng II chiến thuật (Cao nguyên và nam Trung phần) với Quân đoàn II, gồm các sư đoàn 22 và 23 Bộ binh
    Vùng III chiến thuật (Đông Nam phần) với Quân đoàn III, gồm các sư đoàn 5 và 7 Bộ binh.
    Vùng IV chiến thuật (Tây Nam phần) với Quân đoàn IV, gồm các sư đoàn 9 và 21 Bộ binh.

    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa



    Sau Cuộc đảo chính tại Việt Nam Cộng ḥa năm 1963, các tướng lĩnh Quân đội Việt Nam Cộng ḥa nắm quyền chính trị. Ngày 27 tháng 11 năm 1964, Hội đồng Quân lực phân định lại các Vùng chiến thuật, tách Biệt khu Thủ đô và Đặc khu Rừng Sác thành khu chiến thuật độc lập khỏi vùng III chiến thuật.

    Năm 1965, Hội đồng Quân lực quyết định đổi danh xưng Quân đội Việt Nam Cộng ḥa thành Quân lực Việt Nam Cộng ḥa. Sư đoàn 18 và Sư đoàn 25 Bộ binh được thành lập, nâng tổng số sư đoàn bộ binh lên 10. Cũng trong năm này, Lữ đoàn Nhảy dù phát triển thành Sư đoàn Nhảy dù.

    Tháng 7 năm 1970, các Vùng chiến thuật được cải danh trở lại thành các Quân khu. Tính đến năm này, Quân lực Việt Nam Cộng ḥa có quân số lên đến 1 triệu quân, được trang bị 1 triệu súng M-16, 12.000 súng máy M-60, 40.000 súng phóng lựu (grenade launcher) M-79, và 2.000 lựu pháo (howitzer) và súng cối hạng nặng ( heavy mortar)[18]. Tháng 10 năm 1971, Sư đoàn 3 Bộ binh được thành lập, trở thành sư đoàn bộ binh thứ 11.

    Các trận chiến quan trọng

    Trận Ấp Bắc (1963) –
    Trận B́nh Giă (1964-1965) –
    Trận Pleime (1965) –
    Trận Mậu Thân (1968) –
    Trận Kampuchea (1970) –
    Trận Lam Sơn 719 (1971) –
    Trận Quảng Trị (1972) –
    Trận An Lộc (1972) –
    Trận Tống Lê Chân (1973) –
    Trận Thượng Đức (1973) –
    Trận Hoàng Sa (1974) –
    Trận Xuân Lộc (1975) –
    Trận Sài G̣n (1975) –

    Các tướng lĩnh

    Trong lịch sử 20 năm của Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa, có 162 người được phong cấp tướng, trong đó có 1 thống tướng (truy phong) và 5 đại tướng. Rất nhiều tướng lĩnh (chiếm 1/3) được phong hàm tướng trong giai đoạn 1963-1965, thời kỳ mà dân chúng gọi là "loạn tướng".

    Thống tướng Lê Văn Tỵ (1903-1964), truy phong năm 1964
    Đại tướng Trần Thiện Khiêm (phong năm 1964)
    Đại tướng Dương Văn Minh (phong năm 1964)
    Đại tướng Nguyễn Khánh (phong năm 1964)
    Đại tướng Cao Văn Viên (phong năm 1967)
    Đại tướng Đỗ Cao Trí (truy phong năm 1971)

    44 Trung tướng, 44 Thiếu tướng, 68 Chuẩn tướng

    Về các tướng lĩnh c̣n lại, xin xem:

    Danh sách Trung tướng Quân lực VNCH
    Danh sách Thiếu tướng Quân lực VNCH
    Danh sách Chuẩn tướng Quân lực VNCH

    Các học viện quân sự

    Việt Nam Cộng ḥa có một số cơ sở đào tạo nhân sự cho ngành quân lực. Đứng đầu là Trường Vơ bị Quốc gia Đà Lạt. Ngoài ra c̣n có Trường Bộ binh Thủ Đức, Trường Huấn luyện Không quân Nha Trang, Trường Sĩ quan Hải quân Nha Trang và Trường Hạ sĩ quan Quân lực Việt Nam Cộng ḥa, thường được gọi là "Trường Đồng Đế" cũng ở Nha Trang.

    Quân số và vũ khí năm 1975
    Biểu trưng và khẩu hiệu "Tổ quốc, danh dự, trách nhiệm" của Quân lực

    Đầu năm 1975, ngoài Bộ Tổng tham mưu với các cơ quan, binh chủng và binh sở trong hệ thống quản trị (hành chánh, nhân viên, huấn luyện, chiến tranh chính trị, tiếp vận), Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa c̣n có các đơn vị yểm trợ tác chiến gồm 4 bộ tư lệnh quân đoàn và các đơn vị yểm trợ trực thuộc. Các đơn vị trực tiếp tác chiến gồm:
    Lục quân: 11 sư đoàn bộ binh, 1 sư đoàn nhảy dù, 1 sư đoàn thủy quân lục chiến, Liên đoàn 81 Biệt cách dù, 21 liên đoàn biệt động quân, 4 lữ đoàn kỵ binh thiết giáp, Lực lượng Lôi Hổ và Biệt Hải thuộc Nha Kỹ thuật, các đơn vị pháo binh biệt lập và lực lượng địa phương quân gồm 400 tiểu đoàn, nghĩa quân hơn 50.000 quân.
    Tăng thiết giáp: Có 4 lữ đoàn kỵ binh, 18 thiết đoàn (tương đương trung đoàn thiết giáp) và 57 chi đội (tương đương đại đội) xe tăng thiết giáp với 383 xe tăng (162 M-48A3, 221 M-41) và 1.691 thiết giáp M-113.
    Pháo binh: Có 66 tiểu đoàn và trên 160 trung đội pháo binh độc lập với khoảng 1.500 khẩu pháo 105mm, 155mm và một số pháo tự hành 175mm.
    Không quân. Quân số 60.000, gồm: 1 bộ tư lệnh quân chủng với đầy đủ các cơ quan và binh sở yểm trợ, 5 sư đoàn không quân tác chiến (20 phi đoàn khu trục cơ, trang bị khoảng 550 phi cơ A-1H, A-37 và F-5, 23 phi đoàn trực thăng, trang bị khoảng 1.000 phi cơ UH-1 và CH-47, 8 phi đoàn quan sát, trang bị khoảng 200 phi cơ O1, O2 và U17), 1 sư đoàn vận tải (9 phi đoàn vận tải, trang bị khoảng 150 phi cơ C7, C-47, C-119 và C-130), 1 không đoàn tân trang chế tạo, 4 phi đoàn hỏa long, trang bị phi cơ AC-119, AC-130 Spectre Gunship. Ngoài ra c̣n có Phi đoàn Trắc Giác (t́nh báo kỹ thuật), Phi đoàn Quan sát RC119L và Biệt đoàn Đặc vụ 314.
    Hải quân. Quân số hơn 40.000, ngoài các đơn vị yểm trợ hành chánh, nhân viên, huấn luyện, tiếp vận (có hải quân công xưởng), gồm 3 lực lượng tác chiến: (1) Hành quân lưu động sông, với 14 giang đoàn trang bị khoảng 260 chiến đỉnh; (2) Hành quân lưu động biển với một hạm đội trang bị tuần dương hạm, hộ tống hạm, khu trục hạm, tuần duyên hạm, giang pháo hạm, trợ chiến hạm, dương vận hạm, hải vận hạm và giang vận hạm; (3) các lực lượng đặc nhiệm 211 thủy bộ với 6 giang đoàn, 212 tuần thám với 12 giang đoàn, 214 trung ương với 6 giang đoàn, và Liên đoàn Người nhái. Tổng cộng được trang bị khoảng 1.500 tàu xuồng các loại, trong đó có khoảng 700 tàu chiến trên sông và trên biển.

    Năm 1975, theo số liệu từ hồi kư Đại thắng mùa xuân của Đại tướng QDNDVN Văn Tiến Dũng[19], toàn bộ Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa (QLVNCH) gồm có 1.351.000 quân, trong đó có 495.000 quân chủ lực, 475.000 quân địa phương, 381.000 quân "pḥng vệ dân sự" có vũ trang, gồm 13 sư đoàn chủ lực, 18 liên đoàn biệt động quân.
    Theo Walter J. Boyne[20], toàn bộ Quân lực Việt Nam Cộng ḥa gồm có 750.000 người, trong đó 229.000 là lực lượng chiến đấu ṇng cốt để chống lại gần 500.000 quân Giải phóng ở miền Nam bao gồm cả các lực lượng chính quy và du kích, trong đó có hơn 200.000 bộ đội chính quy mà hơn 80.000 quân đă ở lại miền Nam sau Hiệp định Paris.

    Theo đánh giá về trang bị và quân số, quân lực Việt Nam Cộng Ḥa có lục quân và không quân đứng thứ 4 thế giới, hải quân đứng thứ 9 thế giới. So với đối thủ là Quân đội Nhân dân Việt Nam, họ có ưu thế 2 lần về quân số, 4 lần về xe tăng và trọng pháo, và hơn tuyệt đối về không quân và hải quân.

    Những điểm yếu về lực lượng
    Tuy trang bị hùng hậu, song thực tế tác chiến cho thấy khi không c̣n quân Mỹ hỗ trợ, quân đội này thường thất trận khi đối đầu với chủ lực của Quân đội Nhân dân Việt Nam. Chỉ sau gần 2 tháng của Chiến dịch Mùa Xuân 1975, quân lực Việt Nam Cộng Ḥa với hơn 1,2 triệu quân hoàn toàn bị tiêu diệt hoặc tan ră. Các nhà nghiên cứu đă liệt kê một số nguyên nhân để lư giải cho sự sụp đổ to lớn và toàn diện này.

    Theo nhà nghiên cứu quân sự Nguyễn Đức Phương trong bài viết "Việt Nam Cộng ḥa 1975, nguyên nhân sụp đổ" th́ một trong các nguyên nhân Quân lực Việt Nam Cộng ḥa thất bại là v́ được "tổ chức theo lối Mỹ, một người lính tác chiến có năm người yểm trợ như tiếp liệu, quân nhu, quân y, hành chánh tài chánh… cho nên trên thực tế lính nhà nghề chưa tới 200 ngàn người, thành phần không tác chiến (non combatant) chiếm khá nhiều, địa phương quân và nghĩa quân chỉ đủ sức cầm cự chờ lính Bộ binh của sư đoàn". Lối đánh này sử đụng tối đa hỏa lực nên vô cùng tốn kém, chỉ phát huy hiệu quả khi được cung cấp dồi dào về vũ khí đạn dược. Mỗi năm QLVNCH đ̣i hỏi hơn 3 tỷ đôla viện trợ mới đủ để duy tŕ sức chiến đấu, trong khi QĐNDVN chỉ cần khoảng 300 triệu đôla là đủ để củng cố lực lượng. Kết quả tất yếu là khi bị cắt giảm viện trợ, nhiều máy bay, xe tăng, tầu chiến… thiếu cơ phận thay thế đă trở thành bất khiển dụng. Hỏa lực không quân giảm 60% so với năm 1972, đạn dược chỉ đủ đánh cho tới tháng 6 năm 1975.

    Về số lượng xe tăng và pháo binh của QLVNCH nhiều gấp bốn lần đối phương nhưng về mặt phẩm chất vũ khí lại không có ưu thế. Xe tăng chỉ có M-48 tương đương với T-54, pháo 155 và 105 ly tầm viễn xạ tối đa chỉ được 15 và 11 cây số, ngang với pháo 122 ly cấp Sư đoàn của QĐNDVN. Hơn nữa do phải chiến đấu nhiều năm trong điều kiện bị áp đảo về hỏa lực nên QĐNDVN có kinh nghiệm hơn hẳn về ngụy trang và phản pháo

    Về chiến lược quân sự, QLVNCH thiếu sự ủng hộ của nhân dân (nhất là ở nông thôn), trong khi đó QĐNDVN lại áp dụng hiệu quả chiến lược chiến tranh nhân dân, do đó QLVNCH bị dồn ép liên tục, phải trải quân khắp nơi để giữ đất. Toàn bộ 13 sư đoàn của QLVNCH và 15 liên đoàn BĐQ (tương đương với hơn 6 sư đoàn) phải bảo vệ 44 tỉnh, tính trung b́nh một tỉnh chỉ được hơn một trung đoàn bảo vệ. Trong khi đó QĐNDVN do nắm thế chủ động chiến lược có thể tập trung hơn 10 trung đoàn để đánh một tỉnh thí dụ như tại Ban Mê Thuột tháng 3-1975.


    Một xe tăng Quân Giải phóng bị bắn hạ ở Bến Hét

    Và vấn đề quan trọng nhất vẫn là tổ chức và con người. Theo William Colby, người từng đứng đầu tổ chức t́nh báo CIA tại Việt Nam Cộng ḥa th́ Quân lực "Được huấn luyện theo chiến thuật Hoa Kỳ, th́ nay họ lại phải vận dụng chiến thuật ấy trong điều kiện thiếu thốn đạn dược, máy bay khác hẳn những ǵ họ đă học" và "giới quân sự Nam Việt Nam trước viễn cảnh của một trận chiến đấu cuối cùng đầy tuyệt vọng, đă bắt đầu quan tâm nhiều đến sự sống c̣n của gia đ́nh ḿnh hơn là quan tâm đến lợi ích chung"[21]. Kư giả Alan Dawson nhận xét: Đội quân này trang bị vũ khí tốt hơn bất kỳ nước châu Á nào khác, có nhiều máy bay chiến đấu, có nhiều đạn dược, xăng dầu, quân cụ, xe cộ và lương thực hơn hầu hết các quân đội trên thế giới. Nó chỉ thiếu mỗi một điều thôi. Một người Mỹ nói với một binh sĩ Sài G̣n rằng: Chúng tôi đă cho anh mọi thứ anh cần, trừ sự dũng cảm. Chỉ tại anh không có thứ ấy. [22]

    Năm 2005, khi về VN và trả lời phỏng vấn của báo Thanh Niên, Tướng Nguyễn Cao Kỳ nhận định rằng: "Mỹ luôn luôn đứng ra trước sân khấu, làm "kép nhất". V́ vậy ai cũng cho rằng đây là cuộc chiến tranh của người Mỹ và chúng tôi là những kẻ đánh thuê.

    Tôi biết rất rơ ràng về cái gọi là những người chỉ huy, những ông tướng lĩnh miền Nam khi ấy. Từ ông Thiệu đến những ông khác dưới trướng, xin lỗi, toàn là những vị ăn chơi phè phỡn, tài không có mà đức cũng không. Trước đây có "ông" Mỹ đứng sau th́ không có chuyện ǵ, nhưng khi phải một ḿnh trực tiếp đối diện với khó khăn th́ bản chất cũng như tài năng lộ ra ngay.

    Trong một cuộc chiến, nói ǵ th́ nói, theo tôi quan trọng nhất vẫn là lực lượng, là quân đội. Quân đội miền Nam, không có ai đáng giá cả, kể từ ông Nguyễn Văn Thiệu - Tổng thống kiêm Tổng tư lệnh - trở xuống. Trong số những vị cùng vai với tôi, cứ mười ông th́ đến mười một ông tham sống sợ chết! Trong khi đó, miền Bắc các chỉ huy lại có rất nhiều kinh nghiệm chiến trường, được cấp dưới tin cậy và kính trọng về nhân cách, đó là sự hơn hẳn.[23]

    Năm 1975
    Tháng 3 năm 1975, sau khi Phước Long và Ban Mê Thuột thất thủ, Tổng thống Việt Nam Cộng ḥa Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh tái phối trí, rút bỏ Quân khu I và II, dồn toàn quân về Quân khu III và IV chống giữ. Cuộc rút quân tái phối trí hoàn toàn thất bại, ông Thiệu từ chức, các tướng tá tháo chạy, và trong ṿng 55 ngày, toàn bộ Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa tan ră, chủ yếu v́ suy sụp tinh thần và thiếu lănh đạo.
    Trận giao tranh cuối cùng của Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa ngoài ṿng đai Sài G̣n xảy ra tại Xuân Lộc, do Sư đoàn 18 Bộ binh Việt Nam Cộng ḥa, dưới sự chỉ huy của tướng Lê Minh Đảo, và Lữ đoàn 1 Nhảy dù, dưới sự chỉ huy của Trung tá Nguyễn Văn Đỉnh.Phạm
    Trận giao tranh cuối cùng của Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa trong thành phố Sài G̣n xảy ra tại bản doanh Bộ Tổng tham mưu Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa, do Liên đoàn 81 Biệt kích dù, dưới sự chỉ huy của chỉ huy trưởng BCH 3 Chiến thuật, Thiếu tá Châu Tài.
    Lực lượng tan ră và đầu hàng sau cùng của Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa là Liên đoàn 81 Biệt cách dù, dưới sự chỉ huy của chỉ huy trưởng Liên đoàn 81 Biệt cách dù, Đại tá Phan Văn Huấn.

    Sau năm 1975, hơn 200.000 quân nhân và nhân viên chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa bị bắt và giam giữ trong các trại cải tạo của chính quyền mới[24]. Con số 200.000 cũng được Jean Louis Margolin nói đến theo xác nhận của Phạm Văn Đồng.

  2. #2
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa

    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa

    Trong lịch sử 20 năm tồn tại của Quân lực Việt Nam Cộng ḥa (1955-1975) đă có 44 vị được phong hàm Trung tướng và Phó Đô Đốc. Người nổi tiếng nhất là Trung tướng Nguyễn Văn Thiệu, sau này làm tổng thống Việt Nam Cộng ḥa.

    Cao Hảo Hớn
    Chung Tấn Cang - Phó Đô đốc
    Dư Quốc Đống
    Dương Văn Đức
    Đặng Văn Quang
    Đồng Văn Khuyên
    Hoàng Xuân Lăm
    Lâm Quang Thi
    Lê Nguyên Khang
    Lê Văn Kim
    Linh Quang Viên
    Lữ Mộng Lan
    Mai Hữu Xuân
    Ngô Du
    Ngô Quang Trưởng
    Nguyễn Bảo Trị
    Nguyễn Chánh Thi
    Nguyễn Đức Thắng
    Nguyễn Hữu Có
    Nguyễn Ngọc Lễ
    Nguyễn Văn Hiếu
    Nguyễn Văn Hinh
    Nguyễn Văn Là
    Nguyễn Văn Mạnh
    Nguyễn Văn Minh
    Nguyễn Văn Quang
    Nguyễn Văn Thiệu - Tổng thống Đệ Nhị Việt Nam Cộng hoà
    Nguyễn Văn Toàn
    Nguyễn Văn Vỹ
    Nguyễn Viết Thanh
    Nguyễn Vĩnh Nghi
    Nguyễn Xuân Thịnh
    Phạm Quốc Thuần
    Phạm Xuân Chiểu
    Phan Trọng Chinh
    Thái Quang Hoàng
    Tôn Thất Đính
    Trần Ngọc Tám
    Trần Thanh Phong
    Trần Văn Đôn
    Trần Văn Minh
    Trần Văn Trung
    Tŕnh Minh Thế
    Vĩnh Lộc - Tổng tham mưu trưởng Quân lực Việt Nam Cộng ḥa

    Trong lịch sử 20 năm tồn tại của Quân lực Việt Nam Cộng ḥa (1955-1975) đă có 44 vị được phong hàm Thiếu tướng và Đề đốc. Người nổi tiếng nhất là Thiếu tướng Nguyễn Cao Kỳ, sau này làm phó tổng thống Việt Nam Cộng ḥa.

    Thiếu Tướng Bùi Đ́nh Đạm
    Thiếu Tướng Bùi Hữu Nhơn
    Thiếu Tướng Bùi Thế Lân
    Thiếu Tướng Chương Dzềnh Quay
    Thiếu Tướng Dương Ngọc Lắm
    Thiếu Tướng Đào Duy Ân
    Thiếu Tướng Đoàn Văn Quảng
    Thiếu Tướng Đỗ Kế Giai
    Thiếu Tướng Đỗ Mậu
    Thiếu Tướng Hồ Văn Tố
    Thiếu Tướng Hoàng Văn Lạc
    Thiếu Tướng Huỳnh Văn Cao
    Thiếu Tướng Lâm Quang Thơ
    Thiếu Tướng Lâm Văn Phát

    Thiếu Tướng Lê Minh Đảo
    Thiếu Tướng Lê Ngọc Triển
    Thiếu Tướng Lê Văn Nghiêm
    Thiếu Tướng Nguyễn Chấn Á

    Thiếu Tướng Nguyễn Huy Ánh
    Thiếu Tướng Nguyễn Cao Kỳ
    Thiếu Tướng Nguyễn Duy Hinh
    Thiếu Tướng Nguyễn Giác Ngộ
    Thiếu Tướng Nguyễn Khắc B́nh
    Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam
    Thiếu Tướng Nguyễn Ngọc Loan
    Thiếu Tướng Nguyễn Văn Chuân
    Thiếu Tướng Nguyễn Văn Kiểm
    Thiếu Tướng Nguyễn Văn Vận
    Thiếu Tướng Nguyễn Xuân Trang
    Thiếu Tướng Phạm Đăng Lân

    Thiếu Tướng Phạm Văn Đổng
    Thiếu Tướng Phạm Văn Phú
    Thiếu Tướng Phan Đ́nh Soạn
    Thiếu Tướng Phan Đ́nh Niệm
    Thiếu Tướng Tôn Thất Xứng
    Thiếu Tướng Trần Bá Di
    Thiếu Tướng Trần Tử Oai
    Thiếu Tướng Trần Văn Minh
    Thiếu Tướng Trương Quang Ân
    Thiếu Tướng Văn Thành Cao
    Thiếu Tướng Vơ Văn Cảnh
    Thiếu Tướng Vơ Xuân Lành

    Thiếu Tướng Vũ Ngọc Hoàn
    Đề Đốc Lâm Ngươn Tánh
    Đề Đốc Trần Văn Chơn


    5 Vị Thiếu tướng Tử trận từ 1968-1975

    Thiếu Tướng Trương Quang Ân 1932-1968: Tư lệnh Sư đoàn 23 Bộ Binh- Tử trận 1968
    Thiếu Tướng Phan Đ́nh Soạn 1929-1972 : Tư lệnh phó Quân đoàn 1 - 1972
    Thiếu Tướng Nguyễn Huy Ánh 1934-1972 :Tư lệnh Sư đoàn 4 Không Quân - 1972
    Thiếu Tướng Phạm Văn Phú 1929-1975 :Tư lệnh Quân đoàn 2 - Tự sát 1975
    Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam 1928-1975 :Tư lệnh Quân đoàn 4- Tự sát 1975

    Trong lịch sử 20 năm tồn tại của Quân lực Việt Nam Cộng ḥa[1] (1955-1975) đă có 68 vị được phong hàm Chuẩn tướng và Phó Đề đốc.

    ( Th.Tướng Nguyễn Chấn Á , không phải :Chuẩn tướng . Chuẩn Tướng Phạm Hữu Nhơn không phải : Thiếu tướng !)

    Chuẩn Tướng Albert Nguyễn Cao
    Chuẩn Tướng Bùi Văn Nhu
    Chuẩn Tướng Chung Tấn Phát
    Chuẩn Tướng Đặng Đ́nh Linh
    Chuẩn Tướng Đặng Thanh Liêm
    Chuẩn Tướng Đỗ Kiến Nhiễu
    Chuẩn Tướng Hồ Trung Hậu
    Chuẩn Tướng Huỳnh Bá Tính
    Chuẩn Tướng Huỳnh Thới Tây
    Chuẩn Tướng Huỳnh Văn Lạc
    Chuẩn Tướng Lê Đức Đạt
    Chuẩn Tướng Lê Nguyên Vỹ
    Chuẩn Tướng Lê Quang Lưỡng
    Chuẩn Tướng Lê Trung Trực
    Chuẩn Tướng Lê Trung Tường

    Chuẩn Tướng Lê Văn Hưng
    Chuẩn Tướng Lê Văn Thân
    Chuẩn Tướng Lê Văn Tư
    Chuẩn Tướng Lưu Kim Cương
    Chuẩn Tướng Lư Bá Hỷ
    Chuẩn Tướng Lư Ṭng Bá
    Chuẩn Tướng Mạch Văn Trường
    Chuẩn Tướng Ngô Hán Đồng
    Chuẩn Tướng Nguyễn Bá Liên

    Chuẩn Tướng Nguyễn Đức Khánh
    Chuẩn Tướng Nguyễn Hữu Hạnh
    Chuẩn Tướng Nguyễn Hữu Tần
    Chuẩn Tướng Nguyễn Ngọc Oánh
    Chuẩn Tướng Nguyễn Thành Hoàng
    Chuẩn Tướng Nguyễn Thanh Sằng
    Chuẩn Tướng Nguyễn Trọng Bảo
    Chuẩn Tướng Nguyễn Văn Chức
    Chuẩn Tướng Nguyễn Văn Điềm
    Chuẩn Tướng Nguyễn Văn Giàu (Tướng Việt Nam Cộng ḥa)
    Chuẩn Tướng Nguyễn Văn Lượng
    Chuẩn Tướng Nguyễn Văn Phước
    Chuẩn Tướng Nguyễn Văn Thiện
    Chuẩn Tướng Phạm Hữu Nhơn
    Chuẩn Tướng Phạm Duy Tất
    Chuẩn Tướng Phạm Hà Thanh
    Chuẩn Tướng Phạm Ngọc Sang
    Chuẩn Tướng Phan Đ́nh Soạn
    Chuẩn Tướng Phan Đ́nh Thứ
    Chuẩn Tướng Phan Ḥa Hiệp
    Chuẩn Tướng Phan Phụng Tiên
    Chuẩn Tướng Phan Xuân Nhuận
    Chuẩn Tướng Trần Đ́nh Thọ
    Chuẩn Tướng Trần Quang Khôi
    Chuẩn Tướng Trần Quốc Lịch
    Chuẩn Tướng Trần Văn Cẩm
    Chuẩn Tướng Trần Văn Hai
    Chuẩn Tướng Trần Văn Nhựt
    Chuẩn Tướng Trang Sĩ Tấn
    Chuẩn Tướng Trương Bảy
    Chuẩn Tướng Trương Hữu Đức
    Chuẩn Tướng Từ Văn Bê
    Chuẩn Tướng Vơ Dinh
    Chuẩn Tướng Vũ Đức Nhuận
    Chuẩn Tướng Vũ Văn Giai

    Phó Đề Đốc Diệp Quang Thủy
    Phó Đề Đốc Đặng Cao Thăng
    Phó Đề Đốc Đinh Mạnh Hùng
    Phó Đề Đốc Hồ Văn Kỳ Thoại
    Phó Đề Đốc Hoàng Cơ Minh
    Phó Đề Đốc Nghiêm Văn Phú
    Phó Đề Đốc Nguyễn Hữu Chí
    Phó Đề Đốc Nguyễn Thành Châu
    Phó Đề Đốc Vũ Đ́nh Đào



    12 Vị Chuẩn tướng tử trận từ 1968-1975 :

    Chuẩn tướng Lưu Kim Cương Tư lệnh Sư đoàn 5 Không Quân - Tử trận 1968.
    Chuẩn tướng Nguyễn Bá Liên : Tư lệnh Biệt Khu 24 - 1969.
    Chuẩn tướng Nguyễn Văn Thiện:Tư lệnh Biệt Khu Quảng- Đà ( Quảng Nam-Đà Nẵng )- 1970.
    Chuẩn tướng Nguyễn Văn Phước: Phụ tá Đặc Biệt Tư lệnh Quân đoàn 4 đặc trách Phượng Hoàng - 1971.
    Chuẩn tướng Ngô Hán Đồng: Chỉ huy trưởng Pháo binh Quân đoàn 1 -1972.
    Chuẩn tướng Lê Đức Đạt: Tư lệnh Sư đoàn 22 Bộ Binh -Tử trận 1972.
    Chuẩn tướng Trương Hữu Đức: Tư lệnh Lực lượng Đặc nhiệm Xung Kích Chiến Đoàn 52-1972.
    Chuẩn tướng Nguyễn Trọng Bảo: Tham mưu trưởng kiêm Tư lệnh Phó Sư đoàn Nhẩy Dù -1972.
    Chuẩn tướng Nguyễn Văn Điềm : Tư lệnh Sư đoàn 1 Bộ Binh -1975.
    Chuẩn tướng Lê Nguyên Vỹ : Tư lệnh Sư đoàn 5 Bộ Binh- Tự sát 1975.
    Chuẩn tướng Trần Văn Hai :Tư lệnh Sư đoàn 7 Bộ Binh -Tự sát 1975.
    Chuẩn tướng Lê Văn Hưng :Tư lệnh phó Quân đoàn 4- Tự sát 1975.


    Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa (QLVNCH) 1954-1975 Có tất cả 162 Vị Tướng lănh :

    68 Chuẩn tướng , 44 Thiếu tướng , 44 Trung tướng , 5 Đại tướng , 1 Thống tướng .

  3. #3
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trận Ấp Bắc

    Trận Ấp Bắc Thực Tế và Huyền Thoại

    » Tác giả: Lư Ṭng Bá



    1. Trận Ấp Bắc Thực Tế và Huyền Thoại

    Nhân mùa 30/4 năm nay, sau khi nói chuyện qua phone, cựu tướng Lư Ṭng Bá đă gửi tới ṭa soạn một bài kư viết tay, trong đó, tướng Bá đă viết lại tỉ mỉ những sự thực về trận Áp Bắc, những sự thực mà một số sách báo ngoại quốc và CS đă xuyên tạc hay bóp méo sự kiện.

    Tướng Bá nguyên là người chỉ huy ĐĐ7 M113 trong trận Áp Bắc đầu năm 1963 tại Mỹ Tho, sau này là tư lệnh Sư Đoàn 23 BB.

    Với sự chấp thuận của tướng Lư Ṭng Bá, bài viết này được Hải Triều viết lại (cách hành văn) mà không sửa đổi bất cứ ư chính và chi tiết nào. Toàn bộ nội dung bài viết vẫn được giữ nguyên vẹn. Mong là bàI viết này giải tỏa được một phần nổi uất nghẹn của tướng Lư Ṭng Bá nói riêng và QLVNCH nói chung về những bất công và bất hạnh của quân lực trong cuộc chiến VN.

    Chúng tôi xin được giới thiệu bài viết đặc biệt này đến quư độc giả nhân ngày 30/04 bất hạnh năm nay, và chân thành cám ơn niên trưởng lư Ṭng Bá/ HT, Trận Ấp Bắc được ghi vào quân sử trong cuộc chiến VN. Báo chí quốc tế, và kể cả sách báo VC cũng nhắc nhiều về Ấp Bắc. Đó là một trong những trận đụng độ khốc liệt quan trọng giữa Đại Đội 7 M113 của VNCH và quân VC tại Khu Chiến Thuật Tiền Giang. Nói rơ hơn, là tại mật khu Đồng Tháp Mười thuộc miền Tây Nam Bộ của VC, cách xa quận Cai Lậy Mỹ Tho trên dưới chỉ 10 cây số về hướng Đông Bắc.

    Không giống như những lần trước với những cuộc đụng độ cấp trung đội hay đại đội, lần này, BTL Sư Đoàn 7 QLVNCH đă phải sử dụng cả một trung đoàn, lần đầu tiên mở ra cuộc hành quân "Trực Thăng Vận" với một tiểu đoàn Bảo An của tiểu khu Mỹ Tho tăng cường mà ĐĐ7 M113 của SĐ7 làm nỗ lực chính để đối đầu với VC. Và cũng là lần đầu tiên mở rộng chiến tranh, Cộng quân đă bất ngờ tung vào trận Ấp Bắc một lực lượng đáng kể gồm Tiểu đoàn 514 Chủ Lực Mỹ Tho, tiểu đoàn Chủ Lực Miền 263, chưa kể những thành phần dân quân du kích khác. Lợi dụng địa thế hiểm yếu quen thuộc, Ấp Bắc không khác ǵ hơn là một cái làng bỏ trống nằm giữa khu đồng ruộng ngập nước quanh năm, chằng chịt kinh rạch, và cũng là nơi mà VC luôn có mặt kiểm soát với nhiều lần chạm trận trong cuộc chiến 1945 - 1955, một lần nữa tại Ấp Bắc, họ đă áp dụng lối đánh lén, phục kích, bắn sẻ để tŕ hoăn thế trận và gây thiệt hại cho các cánh quân VNCH bạn trong giai đoạn đầu, hầu có thể tập trung lực về vị trí chọn lựa với hầm hố của cái gọi là "chiến thuật công kiên chiến", đánh cầm cự để tùy nghi khai thác chiến quả nếu được, bằng không, khi thấy thế yếu, họ lần lượt trốn chạy, rút nhanh theo kiểu mà họ thường nói là "chém vè" trong đêm tối, rút lui mất da.ng. Ư đồ và hoạch định trận Ấp Bắc khi đó là vậỵ Muốn hay không, VC đă biết lợi dụng những kẽ hở của quân VNCH mà người chỉ huy phía ta không để ư hoặc không tiên liệu những biện pháp thích ứng... để bất ngờ khai thác t́nh h́nh cho nhu cầu "tâm lư chiến và chính trị" trong chủ trương một cuộc chiến tiêu hao lâu dài kiểu "tầm ăn lá", nhất là trong thời gian đó, VC có nhu cầu phải gây lại uy tín và tinh thần cán binh đă mất trong vài tháng trước khi tiểu đoàn 502 Chủ Lực tỉnh Sa đéc bị tổn thất hàng trăm quân tại ranh giới Mỹ Tho - Sa Đéc trong trận đụng độ ác liệt với Đại Đội 7 M113 vào ngày 18 tháng 2 năm 1962. Trong trận đánh này, một nửa quân số của TĐ502 bị loại ra khỏi ṿng chiến ngay trong những giờ phút đầu tiên của trận đánh, một nửa c̣n lại đă phải ngụp lặn trong cánh đồng ngập nước để t́m cách chém vè trong đêm tốị Thế nhưng số VC định chém vè này đều bị bắt sống. Kiểm điểm tổn thất, Đại Đội 7 M113 chỉ có một tử thương là Thượng sĩ Ninh, trung đội trưởng, và một số binh sĩ khác bị thương. Tại sao sự tổn thất giữa hai bên chênh lệch như thế này? Nguyên nhân, chúng ta phải hiểu là các đơn vị VC không biết được khả năng của loại xe M113 do hăng Chrysler của Mỹ chế tạo, nó hoàn toàn không giống loại xe được cho là những con cua lội nước, hay "Crabe" của quân Pháp cũng do Mỹ chế tạo, được sử dụng trong đệ nhị thế chiến, và được trang bị cho các chiến đoàn xe lội nước gọi là "GA" (Groupement Amphilies) mà có lần bị chính tiểu đoàn 502 của VC đánh thiệt hại nguyên một đơn vị.

    Từ những yếu tố không biết về khả năng mới - cơ động trên của M113, các đơn vị VC đă dàn trận. Đúng như lời của một anh tù binh kể lại th́ t́nh thế quả không giống như lần phục kích đoàn xe "Crabe" của quân Pháp. Những ǵ VC điều nghiên, dàn thế trận, chuẩn bị tinh thần cho cán binh lâm trận... đă không xẩy ra như những ǵ họ hoạch định và mong đợị Chẳng hạn xe M113 không có lần nào bị súng nhỏ bắn thủng như loại xe "crabe" của Pháp, và cũng không một lần nào thấy bất cứ một xa đội M113 nào phải ngừng lại từng chập để cho lính nhảy xuống gỡ gỡ rơm rạ, cỏ lúa... kẹt trong bánh xích xe làm xe không chạy được, để nhân cơ hội này, VC bất thần nổ súng tấn công.

    Khi thế trận bùng ra, tôi đă ra lệnh các xa đội, từng chiếc lội nước, khai hỏa phóng thẳng ngay vào ổ phục kích của tiểu đoàn 502 đang dàn thành đội h́nh bán nguyệt ở giữa ruộng nước. Mũi tiến quân xông vào vị trí địch đang ngâm ḿnh dưới nước, các xa đoàn M113 được đại liên và trung liên BAR đặt trên các xuồng ba-lá bắn yểm trơ.. M113 đă tung hoành với những khả năng đa hiệu bất ngờ ngoài dự liệu và sự hiểu biết của các cấp quân sự VC, đă làm cho thế trận phục kích giăng bẫy của VC bị tan vỡ thê thảm. Khi thanh toán chiến trường, không biết quân VC đă bố trí ở đó lúc nào, nhưng trên ḿnh của mỗi cán binh VC c̣n sống sót, bị bắt làm tù binh, mỗi anh ít lắm cũng phải đeo 3,4 con đỉa, loại đỉa trâu không nhỏ của đồng bằng sông Cửu Long, no tṛn đầy máu lớn bằng cỡ ngón tay cái, muốn rức nó ra phải dùng điếu thuốc đang cháy chấm vào đầu nó... Một anh VC được anh em binh sĩ kéo lên từ ruộng nước, đặt ngồi trên M113. Anh ta ngơ ngẩn nh́n quanh quẩn như mất hồn. Anh ta và đồng đội đă tham dự một trận đánh hoàn toàn không giống những ǵ cấp chỉ huy của anh ta huấn thị và dạy trên sa bàn hành quân.

    Nhân viết lại những ḍng này, chúng ta một lần nữa có thể nói đây không phải là lần duy nhất mà chạm trận với QLVNCH, địch đă bị tổn thất nặng nề, không phải chỉ có một lần, chỉ có ĐĐ7 chiến xa M113 thành đạt được song thường ít khi giới truyền thông bạn triệt để khai thác, mà chính Neil Shehan, người phóng viên chiến trường đă viết quyển "The Bright Shining Lie" nói về chiến tranh VN đă nhiều lần nghe nói đến. Có lần, anh theo xe M113 với tôi trong một vài cuộc hành quân tại Mỹ Tho, nhưng những lần đó lại không đụng độ với VC, v́ thế, anh ta vẫn chưa chịu hiểu, và chưa thất sự thật, và vẫn mang nặng tinh thần trái ngược khi đề cập tới cuộc chiến đấu tự vệ của QLVNCH, mà thường là chỉ t́m và chú trọng tới chiến thắng, dù lớn hay nhỏ của VC để phóng đại, cho nên măi đến bây giờ, dù Neil Shehan tôi coi là một người bạn quen thân, tôi cũng chẳng biết Shehan có chủ trương hay mục đích ǵ... Một người chịu khó, khá thông minh, đỗ đạt từ một Harvard nổi tiếng, thích tự do mà chỉ viết những bài báo lập luận phê b́nh ác ư và không chính xác nhắm vào QLVNCH. Nhứt là 30/4/75, anh ta đă cho xuất bản quyển "The Bright Shining Lie" với những biện luận bất công nhắm vào QLVNCH, một quân lực bị bất ngờ "ngă ngựa" v́ sự phản bội của đồng minh. Sau khi xuất bản quyển sách nói trên, có một lần Shehan đă viết một bài khá lịch sự liên quan đến tôi trên tờ The New Yorker, đó là bài "After the War was over" xuất bản ngày 18/11/91, và anh ta đă gửi tặng cho tôi tờ báo đó. Phải chăng đây là lần cuối Shehan gián tiếp muốn tôi bỏ qua những lỗi lầm mà anh ta đă viết về tôi khi chỉ huy ĐĐ7 chiến xa M113 trong trận Ấp Bắc với những lập luận vô căn cứ và lệch lạc khi được vài cố vấn Mỹ thời đó kể lại câu chuyện với dụng ư bào chữa những khuyết điểm nông nổi của ḿnh.

    Sau gần 13 năm ở tù CS ra, tôi gặp Neil Shehan một lần tại VN, đến Mỹ năm 1991, tôi gặp lại Neil Shehan tại Las Vegas khi hắn tham dự một "convention" với sự có mặt của tướng Powell. Đó là lần gặp mặt lâu nhứt trong đó tôi kể lại t́nh tiết và sự thật của trận Ấp Bắc cho anh ta nghe: “ ... Ngày đó, sau đêm cuối cùng, Đại Đội 7 M113 rời thị xă tỉnh Mỹ Tho đến quận Cai Lậy, xuất phát theo đội h́nh hàng dọc (để giảm làm thiệt hại lúa) hướng về mục tiêu. Đại Đội M113 ít lắm cũng đă vượt qua 2 con kinh ngang trước khi vào vùng tiếp giáo với mật khu Bà Bèo của VC nằm dọc theo hai bờ kinh Tổng Đốc Lộc mà Ấp Bắc là một trong những vùng ven biên. Cùng lúc tôi nhận được lệnh từ Bộ Chỉ Huy hành quân nhẹ đặt ở Cai Lậy, Tiểu Khu Mỹ Tho là phải nhanh chóng đưa Đại Đội 7 M113 đến mục tiêu, v́ nơi đó đă có một chiếc trực thăng bị rơi trong cuộc đổ quân lần đầu mà nguyên nhân có thể là lỗi vụng về kỹ thuật của phi công chứ chưa chắc là do đạn VC bắn. Đó là chiếc H21 h́nh thù như quả chuối già quá cũ gần đến ngày phế thải. V́ theo anh trung úy chỉ huy toán nhảy đợt đầu xuống mục tiêu Ấp Bắc cho tôi biết là anh không nghe bất cứ tiếng nổ nào lúc phi cơ đáp xuống mà chỉ nghe vài tiếng súng nhỏ sau đó. Không lâu sau đó, ĐĐ7 M113 phải đối diện với con kinh thiên nhiên mà nông dân địa phương gọi là "kinh lạn" không bờ ác nghiệt. Lần đầu dưới mắt tôi, nó như một ḍng nước chảy xuôi qua một băi ruộng bằng phẳng, lởm chởm vài bụi cỏ với lá rủ ḿnh quặt què theo nước.. . Quả thật, nếu là một thi sĩ, con kinh lạch trước mặt sẽ là nguồn cảm hứng của muôn bài thơ, nhưng ở đây, nó như là khúc xương khó nuốt của những con trâu sắt M113. Canh cánh với trách nhiệm, lo cho sự an nguy của phi hành đoàn, tôi phân vân chưa biết phải xử trí ra sao. Có lần tôi đưa ra ư kiến lên ban cố vấn cũng như Bộ Chỉ Huy Hành Quân là nên chỉ thị cho một cánh quân bạn nào gần đó mở cuộc hành quân bộ đến nơi chiếc trực thăng bị rơi, dù chậm nhưng chắc chắn hơn là sử dụng ĐĐ7 M113. Lư do là không làm sao chúng tôi đoán biết việc vượt qua kinh lạch để tiến đến mục tiêu phải mất bao nhiêu thời gian. Xa đội chúng tôi thay nhau từng bước ṃ mẫm độc bờ kinh nhưng không lần nào cho xe băng ngang được v́ ḷng kinh toàn là bùn không đáỵ V́ không hiểu và nhận ra yếu tố đặc biệt này mà phía cố vấn Mỹ đă hiểu lầm, cho tôi là thiếu tinh thần trách nhiệm, không muốn đụng độ với địch quân. Đó là một nhận định phiến diện, cạn cợt, không hiểu thực trạng của địa thế chiến trường. Lối suy nghĩ và nhận định ấu trĩ ấy tôi không hề hay biết. Đến khi qua Mỹ, đọc quyển "The Bright Shining Lie" của N.Shehan có viết những điều ngộ nhận sai lầm đó về tôi, tôi mới biết. Lúc đó th́ quá trễ để nói lại vần đề cho rơ. Nghĩ lại, trong cảnh đầu tắt mặt tối của tôi và anh em các xa đội, ông sĩ quan cố vấn J.Scanlon của chúng tôi ngồi luôn trên xe với chiếc máy truyền tin, không nhúc nhích một bước, đă nói ǵ với trung tá Vann, cố vấn SĐ7 đang bay trên đầu với chiếc L19. Sau khi Scanlon đưa ống nói cho tôi, lần đầu tiên tiếp chuyện thẳng với Vann, tôi nghe được một câu hắc búa của J.P. Vann: - Anh Bá! Nếu anh không cho xe qua kinh th́ tôi sẽ nói cho Dại Tướng Lê Văn Tỵ bỏ tù anh!

    Câu nói này tôi không bao giờ quên. Lúc vừa nghe, tôi tức giận đỏ bừng cả mặt. Tôi âm thầm tự nhủ, tại sao ông Vann này lại có thể thốt ra một câu như vậy! Tôi thẳng thắn trả lời: - Trung tá Vann! Tôi rất mong thấy ông đáp xuống đây để tận mắt ông nh́n thấy những khó khăn thực tế của trận địa và những ǵ chúng tôi đang làm. Bằng không, v́ lư do nào đó mà tôi phải đi ở tù, th́ đó chẳng qua là v́ danh dự của người lính!"

    Khi đó, trong đầu tôi bỗng thấp thoáng cái câu " 1 ngày lính là 9 ngày tù" của ai đó đặt ra và bây giờ tôi thấy như rất đúng. Tôi nói lời chào cám ơn Trung Tá Vann rồi cúp máỵ Theo tôi, đó là đầu dây mối nhợ của câu chuyện "ăn thua" trong trận Ấp Bắc. Vann, một sĩ quan cố vấn, nóng nảy quá độ, hăng say quá trớn, sợ bị qui trách nhiệm, "ăn th́ OK, thua th́ đổ thừa". Mà thực ra, trong trận Ấp Bắc có ǵ phải quan trọng hóa việc ăn thua, ngoài những trở ngại, những khó khăn chồng chất, chết chóc xẩy ra khi phải đánh nhau với kẻ thù dùng du kích chiến kiểu "nói láo, đánh lén, bắn sẻ, chém vè..." Ngày đó, trong trận cuối cùng, VC cũng đă bị ĐĐ7 M113 đẩy lui để lại 8 xác tại chỗ, kể cả người chỉ huỵ

    Không bao giờ tôi quên những khó khăn gian khổ mà tôi và những anh em binh sĩ thuộc quyền tưởng là không tài nào vượt qua được, kể cả lần các M113 bị kẹt xích, kẹt bùn loay hoay giữa ruộng hơn một ngày đêm, anh em các xa đội phải thay nhau liên tiếp móc kéo xe ra khỏi vùng nguy hiểm... Cuối cùng, ĐĐ7 M113 cũng vượt qua được con kinh lạn ác nghiệt đó để tiến đến mục tiêu Ấp Bắc khoảng trên dưới 4 giờ chiều. Sau khi anh trung úy chỉ huy toán quân nhảy trực thăng đầu tiên xuống trận địa cho tôi biết t́nh h́nh tại chỗ, tôi ra lệnh cho cố chuẩn úy Nguyễn Văn Nho (anh là cây vợt vô địch bóng bàn của binh chủng thiết giáp) đưa trung đội I áp sát vào mé làng Ấp Bắc để ḍ dẫm. Trung đội chỉ huy và các trung đội khác tiếp theo tiến theo đội h́nh hàng dọc, trước khi tôi ra lệnh mở rộng đội h́nh thành hàng ngang, quân VC đă bất thần nổ súng cách trung đội 1 chỉ khoảng 50 thước, mở đầu cho trận đánh Ấp Bắc. Trong những giây phút khai hỏa đầu tiên của địch, chuẩn úy Nguyễn Văn Nho của Trung Đội 1, Thượng Sĩ Nguyễn Văn Hào của xe chỉ huy bị hy sinh, chưa kể một số xạ thủ đại liên 50 của các trung đội khác vừa chết vừa bị thương. Tổng số thiệt hại của Đại Đội 7 M113 từ phút đầu cho đến tàn trận là 8 chết và 14 bị thương. Số thiệt hại này phần lớn do các khẩu đại liên thời đó không có trang bị tấm chắn đỡ đạn. Sau trận Ấp Bắc, các loại lá chắn này mới thực hiện để che đạn cho các xạ thủ đại liên M113. Nhắc lại chuyện này, tôi vẫn phân vân thắc mắc tại sao người ta chỉ chịu trang bị thêm phương tiện và vũ khí mới cho quân đội VNCH sau khi các đơn vị quân đội chúng ta bị thiệt hai hay bị mất đi những chiến sĩ và cán bộ chỉ huy tài giỏi, gan dạ v́ thiếu phương tiện chiến đấu thích hợp. Chỉ riêng một yếu tố là nếu trên xe M13, các xạ thủ đại liên có những lá chắn đạn an toàn cho xạ thủ th́ trong trận Ấp Bắc th́ số thương vong của chúng ta giảm nhiều, đồng thời ĐĐ7 M113 có thể đă đưa tiểu đoàn 514 Chủ Lực VC tỉnh Mỹ Tho tan tác đi theo tiểu đoàn 502.

    Tôi nhớ một lần trước trận Ấp Bắc, đoán được ư đồ của VC là khi không c̣n cách nào khác để mở trận mới đánh với Đại Đội 7 M113, th́ họ chỉ c̣n dựa vào ven làng, vào một thế đất mà chọn lựa để có thể dễ dàng gây khó khăn cho Đại Đội 7 M113 khi bất ngờ xuất hiện từ các hầm hố kiên cố được che khuất, tấn công khai hỏa vào các xạ thủ đại liên 50 trên xe M113 chứ không dám nằm giữa đồng ruộng phục kích như lần tiểu

    đoàn 502 của họ bị tiêu diệt ở tỉnh Sadec. Tiên liệu điều như trên, tôi gửi lên cấp chỉ huy cũng như cố vấn Mỹ một đề nghị khẩn cấp và thiết thực việc trang bị lá chắn đạn an toàn cho xạ thủ đại liên càng sớm càng tốt... Đề nghị đó không được chấp thuận. Tướng Stilwell của phái bộ viện trợ Mỹ đă trực tiếp trả lời cho trung tá Nguyễn Văn Thiện, nguyên chỉ huy trưởng binh chủng Thiết Giáp ( 1957 - 1964) (*) bằng một câu mà tôi không bao giờ quên. Câu nói nguyên văn bằng tiếng Pháp của tướng Stiwell như sau: "le meilleur moyen de défense c'est tirer." Ờ nghĩa là "muốn bảo vệ ḿnh, người lính chỉ có bắn!" Theo tôi, trên lư thuyết th́ quá đúng, hoặc trong phim xi-nê cao bồi, hay tại "desert storm" với

    "băo sa mạc" th́ c̣n có lư... chứ đối với chiến tranh du kích kiểu VC trên địa thế núi rừng, sông lạch VN th́ chưa chắc câu của tướng Stilwell là câu thần chú hộ mạng, mà trận Ấp Bắc là một thí dụ điển h́nh. Làm sao chúng ta thấy được VC nằm phục kích trong nước, dưới lá, dưới śnh mà bắn trước để bảo vệ ḿnh.

    Nhắc lại, cả một chiến đoàn gọi là GM100 của quân Pháp đă bỏ mạng tại đèo An Khê ở Pleiku trong chiến tranh Việt Pháp trước đây đă ở trong t́nh huống trên. Tôi rất may đă sống sót trong trận Ấp Bắc. Từng tràng đạn địch "thay nhau tránh né" khi bay qua đầu tôi, một điều kỳ lạ, măi cho đến bây giờ tôi không biết tại sao mạng tôi c̣n, tại sao tôi c̣n sống với hàng loạt đạn vượt qua đầu để lại những tiếng kêu "bực...bực" bên taị. Có lần tôi đang bắn trả qua lại với đám VC đứng trong những hầm hố không quá 20 thước trước mặt, bất ngờ tôi thấy anh đại úy J. Scanlon đang ngồi trong M113 của tôi mở cửa sau M113 chỉ huy nhảy ra ngoài chạy mất dạng. Trong xe chỉ huy của tôi lúc đó có xác của thượng sĩ Nguyễn Văn Hào bị tử thương, và có lẽ lần đầu tiên anh chứng kiến tận mắt xác chết trong xe chỉ huy, chưa kể hai người bị thương khác nằm la liệt máu me, đó là anh Kiên, tài xế xe jeep riêng của tôi bị đạn xuyên cổ và anh lính kèn ngả xuống sau tiếng kèn xung phong ngả xuống bên tay mặt của tôi. T́nh trạng này có lẽ đă làm cho Scanlon mất tinh thần, và đă thật sự gây khó khăn không nhỏ cho tôi trong việc điều động đơn vi.. Thành phần bị chết và bị thương trong những giây phút chạm súng đầu tiên phần đông là những anh em chỉ huy trưởng xa và xạ thủ đại liên 50 chứ không ai khác. Dĩ nhiên, trong t́nh huống đó, sức mạnh và đà tấn công của ĐĐ7 M113 bị yếu và khựng lại, nhứt là ở phía trước mặt tôi, giữa ĐĐ7 M113 và mé làng chỉ là một băi nước không biết là ruộng hay là một vũng bùn. Nếu M113 kẹt dính ở đó th́ vô cùng nguy hiểm. Trước t́nh huống đó, tôi dự định cho các xa đội lui về phía sau vài chục thước để bảo đảm an toàn hầu có thể dùng các loại pháo hỏa tập tiêu diệt mục tiêu mà tôi mới chợt nghĩ ra, vô cùng cần thiết để giải quyết một t́nh huống khó khăn. Không dùng pháo trong trường hợp này là một thiếu sót nghiêm tro.ng. Lúc đó, kể cả cố vấn Vann cũng chỉ lo cho an ninh phi hành đoàn của chiếc trực thăng bị rớt mà không có sáng kiến ǵ khác. Sau khi việc yêu cầu cung cấp hỏa tập được đáp ứng và ban ra, nó đă vừa tiêu diệt địch, vừa dọn đường cho một trận xung phong cuối cùng.

    Từ bộ chỉ huy hành quân nhẹ của Tiểu Khu Mỹ Tho, Trung Tá Lâm Quang Thơ, tỉnh trưởng, lệnh cho tôi lui về phía sau 400 thước an toàn cho đơn vị để một phi tuần 2 chiếc B26 oanh tạc mục tiêụ Cần nói rơ thêm, mỗi lần dùng "phi pháo yểm" là mỗi làn từng đợt pháo và từng đợt phi cơ thay nhau đánh vào mục tiêu. Thường th́ VC hay nằm dọc theo mé rừng hay ven làng trong các hầm hố kiên cố, c̣n nếu địa thế là vùng

    núi th́ họ không nằm trên đỉnh mà lại bám các vùng yên ngựa hay bên sườn đồi... cho nên, tại Ấp Bắc, những đợt oanh kích của 2 chiếc B26 lúc đó chỉ có tác dụng tâm lư hơn là tiêu diệt đối phương.

    Đúng khoảng trên dưới 5 giờ chiều, sau quả bom cuối cùng mà tôi thấy rơ rời bụng phi cơ rớt xuống giữa mục tiêu Ấp Bắc với hai cánh máy bay dường như run rẩy báo hiệu ngày phế thải... th́ Đài Độ M113 ào ạt mở đợt tấn công lần chót, đẩy lui không khó quân VC ra khỏi các vị trí. Các toán quân VC bị đánh bật ra khỏi vị trí đă bỏ chạy tán loạn, để lại 8 xác chết, trong đó có cả một cấp chỉ huỵ Đúng như trong bài viết thêm của Neil Shehan về trận Ấp Bắc trong nguyệt san "The New Yorker" với bài "After the war was over", bài viết có đoạn : "Tối lại, quân VC có cho

    một thành phần nhỏ nào đó ḅ về mục tiêu Ấp Bắc để t́m xác anh chỉ huy..." Nhưng việc nói VC lén về Ấp Bắc t́m xác cũng là chuyện không thật. Làm sao có chuyện đó khi toàn Đại Đội 7 M113 đang nằm dàn trận chờ sẵn tại chỗ. Một tên chỉ huy VC bi tử thương là có thật, nhưng toán VC ṃ về lấy xác th́ không. Tôi nhớ chiều hôm đó, khoảng 6 giờ, sau khi Đại Đội 7 M113 đă hoàn toàn làm chủ t́nh h́nh và chấm dứt trận đánh, th́ việc cho một đơn vị Dù nhảy xuống cánh đồng trống phía sau lưng Đại Đội 7 là một điều vô ích. Có một toán nhỏ quân Dù bị gió chiều bọc

    cuốn đựa lạc vào một vùng không an ninh, đă gặp một thiệt hại nhỏ, nhưng đó quả là một thiệt hại không đáng xẩy ra và rất oan uổng. Đúng là tháng xui ngày rủi của quân ta.

    Trong lửa đạn, trong trận đánh, cái đầu tôi với cái mũ nồi đen kỵ binh lúc nào cũng nhoi ra khỏi M113 mà đạn mọi phía bắn ào ào tới mà cái đầu chẳng bị trúng viên nào, làm cho tôi có cảm tưởng VC bắn rất tồi! Nhưng chưa hết, vào sáng sớm hôm sau, v́ c̣n ấm ức về cái vùng sâu phía trong của mục tiêu Ấp Bắc chưa được chế ngự và lục soát kỹ, tôi đă quyết định mở cuộc hành quân loại bỏ túi - tức là "hạ chiến" - với một thành phần nhỏ của các xa đội tạm thời rời M113 để đánh bô.. Đến hơn nửa đường di quân, bất ngờ không biết ai gọi mà những tràng pháo binh loại 105 ly của phe ta không mời mà đến, thay nhau từng đợt 4 quả với 4 tiếng "bụp - bụp - bụp - bụp" nghe từ quận Cai Lậy vọng lại báo hiệu những lần đạn rời ṇng bay đi. Những trái đạn chạm đất nổ vang, và chúng tôi mừng là nó không rơi vào vị trí chúng tôị Có khoảng 40 trái đạn bắn đi, có trái rơi cách chúng tôi khoảng 10 thước. Từ trong một cái hố với với máy truyền tin PRC trên lưng, Hạ Sĩ Ṭng lúng túng gọi khẩn cấp về xe chỉ huy để chuyển lời yêu cầu của tôi yêu cầu Bộ Chỉ Huy Hành Quân cho ngưng cuộc pháo kích v́ "chúng tôi đă đầu hàng vô điều kiện!" Trong khi tôi đang trong thế ngồi chồm hổm, đẩy mạnh lưng vào thành hố để tim bớt đập mạnh th́ anh đại úy cố vấn J. Scanlon mất tinh thần, ḅ quanh ḅ quẩn trước mặt tôi... trông ngơ ngác như một con bê lạc bầỵ Theo tôi, nếu cảnh đó được Neil Shehan chứng kiến và viết đầy đủ lại trong quyển "The Bright Shining Lie" của anh ta th́ chắc anh ta đáng lănh giải "nobel" ở Thụy Điển chứ không phải giải Pulitzer mà anh ta

    nhận ở Mỹ. Cả CS , v́ nhu cầu tuyên truyền chính trị, lẫn các nhà báo Mỹ, v́ thiếu chứng liệu và nhiều thiên kiến, đă viết sai sự thực, xuyên tạc sự thực về cược chiến tự vệ anh dũng của quân dân miền Nam. Và cũng thể theo lời yêu cầu của một số chiến hữu cựu quân nhân QLVNCH và đồng minh, tôi đă gạn lọc trí nhớ để t́m lại những dữ kiện thật thuộc loại "đầu dây mối nhợ" của trận Ấp Bắc mà v́ lư do chính trị và nhu cầu phản chiến, họ đă cố t́nh bóp méo sự thật. Tôi đă viết lại bằng tay, bằng chính thủ bút của ḿnh. Và như chiến trường Ấp Bắc tan hoang, khi tôi viết xong bài này trên mấy trang giấy cuối th́ dưới bàn viết của tôi là một đống giấy nháp với cây viết "bi" đă gần hết mực "dàn trận tan tác ngổn ngang" dưới gầm bàn. Viết bài này, tôi cũng có ư nhắc cho những ai chưa biết sự thật, là, với chiến thắng và kinh nghiệm từ trận Ấp Bắc, không biết bao nhiêu lần tôi đă đánh thắng những đơn vị địch quân từ các cấp tiểu đoàn, trung đoàn, sư đoàn và cả quân đoàn của VC - bất cứ ở đâu, từ miền Tây, miền Đông Nam phần đến Tây Nguyên, đặc biệt là hầu hết các lần đó đều có sự hiện diện của J.P Vann, kẻ có lần đă đề nghị lên đại tướng Lê Văn Tỵ cho tôi đi tù - và sau này, cũng chính J.P.Vann vận động cho tôi lấy quyền chỉ huy SĐ23 BB đánh tan 3 sư đoàn VC do tướng Bắc quân Hoàng Minh Thảo, một trong những tướng hùng hổ nhất của Bắc Việt chỉ huỵ

    Từ những điều trên trong bài này, việc sách báo VC và Tây phương nói quân VNCH thua trong trận Ấp Bắc là xuyên tạc, là sai sự thật. Và nếu c̣n sống (**) đến hôm nay, chưa chắc J.P Vann đă cho N.Shehan viết trận Ấp Bắc một cách thiếu sót và sai lệch. V́ đó cũng chính là cái thiếu sót của J.P.Vann trong những phút giây đầu tiên của trận Ấp Bắc, v́ ông chưa đủ kinh nghiệm và hiểu biết về chiến tranh du kích kiểu VC. Sự thiếu sót và thiếu kinh nghiệm đó của ông và kư giả Tây phương đă làm cho các bài viết về trận Ấp Bắc (cũng như nhiều lănh vực khác...) bị bóp méo và hiểu lệch khác đi.

    Cựu tướng Lư Ṭng Bá Cựu tư lệnh sđ25 BB/Cựu tù cải tạo. (Hải Triều đánh máy bài viết và sắp xếp hành văn với sự chấp thuận của tướng Bá)

    Ghi chú:

    * Trung Tá Nguyễn Văn Thiện, sau lên Đại Tá, phục vụ tại Quân Đoàn 1 của tướng Hoàn Xuân Lăm, là một trong hai người được tướng Nguyễn Văn Thiệu gọi về dinh Độc Lập để gắn sao cấp tướng. Chẳng may chiếc A37 chở anh về Sài G̣n bị ngộ nạn và mất tích.

    ** Ông Vann, trong một chuyến đến thăm tướng Bá ( Sư Đoàn 23 BB) đả tử thương trong một tai nạn máy bay tại Cao Nguyên. Chiếc trực thăng chở ông trên quốc lộ 14 gần Chu Paọ Đại Tá Nhu chỉ huy Biệt Động Quân là người chỉ huy cuộc t́m và thu hồi xác ông Vann và phi hành đoàn. Anh em Biệt Động Quân cho biết không hề nghe tiếng súng khi máy bay bi rớt. Dù đến nay vẫn chưa rơ nguyên nhân tai nạn, song người ta có thể dự đoán là máy bay rớt v́ trục trặc kỹ thuật chứ không phải v́ đạn pḥng không. Chi tiết này ghi lại từ tướng Lư Ṭng Bá qua cuộc điện đàm sáng 9/4/2001./HT

  4. #4
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trận Ấp Bắc

    Trận Ấp Bắc

    Một phần của Chiến tranh Việt Nam

    Trực thăng của VNCH bị bắn rơi tại Ấp Bắc
    .
    Thời gian 2 tháng 1 năm 1963
    Địa điểm 10°36′32″B 106°3′1″Đ
    Tọa độ: 10°36′32″B 106°3′1″Đ
    Ấp Bắc, Việt Nam Cộng ḥa


    Kết quả Quân Giải phóng chiến thắng

    Tham chiến
    Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam
    Chỉ huy
    CS/MTGPMN VNCH
    Hai Hoàng Bùi Đ́nh Đàm
    Huỳnh Văn Cao
    John Paul Vann
    Lực lượng
    350 1.400
    Tổn thất
    18 chết 86 chết
    39 bị thương 108 bị thương
    5 trực thăng bị hạ
    .

    Chiến dịch trong Chiến tranh Việt Nam

    Trận Ấp Bắc là một trận quy mô lớn diễn ra vào giao đọan đầu của cuộc chiến tranh giữa Việt Nam và Hoa Ḱ với kết quả là chiến thắng lớn đầu tiên của du kích Mặt trận giải phóng dân tộc miền Nam Việt Nam (Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng ḥa gọi là Việt Cộng) đối với quân chính quy của Quân lực Việt Nam Cộng ḥa. Trận này diễn ra vào ngày 2 tháng 1 năm 1963, gần Ấp Bắc thuộc tỉnh Tiền Giang ngày nay, cách Sài G̣n 65 km về phía tây nam.

    Hoàn cảnh

    Những cuộc giao tranh nhỏ, phát triển trong chiến tranh Việt Nam, đă bắt đầu cuối những năm 50 với chiến dịch chống Cộng của Ngô Đ́nh Diệm. Vào thời điểm đó, Bắc Việt Nam đă mong muốn cuộc tổng tuyển cử theo Hiệp định Geneve, sẽ thống nhất 2 miền Nam Bắc. Điều này bị đe doạ do viện trợ của Mỹ vào miền Nam ngày càng lớn, và chính sách tránh giao tranh bằng mọi giá. Về mặt này, Diệm đă rất thành công khi giữ cho quân đội của ông ta không hành động, và những cuộc giao tranh quy mô nhỏ bùng nổ khắp miền Nam. Miền Bắc lo lắng về sự can thiệp của Mỹ và từ chối mọi sự viện trợ quân sự, họ yêu cầu những đơn vị Việt Minh rút về những miền thôn quê và rừng núi. Thế bí tăng lên, khi quân đội miền Nam mất rất nhiều thời gian để t́m tới các khu vực này, nên quân du kích có đủ thời gian để rút chạy.Trong trận này quân VNCH có hơn 80 người thiệt mạng trên tổng số gần 200 lính thương vong, 3 cố vấn Mỹ bị giết. Phía QGP có 19 người chết.

    Chiến thắng của QGP tại Ấp Bắc đă đánh dấu sự thất bại của chiến lược Chiến tranh đặc biệt của Mỹ tại miền Nam Việt Nam.[2]

  5. #5
    Member
    Join Date
    10-08-2010
    Posts
    264
    Quote Originally Posted by alamit View Post

    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa

    Bách khoa toàn thư Wikipedia
    QLVNCH Quân lực Việt Nam Cộng ḥa


    Binh chủng (1)
    Lục quân Việt Nam Cộng ḥa
    Hải quân Việt Nam Cộng ḥa
    Không lực Việt Nam Cộng ḥa
    Phù hiệu/Cấp bậc
    Quân hàm (2) Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Phù hiệu các đơn vị

    *(1) Hải, Lục, Không quân là Quân chủng chứ không phải binh chủng.
    Mà binh chủng là (thí dụ):
    - Biệt Động Quân, Nhảy Dù, Lực Lượng Đặc Biệt... (nằm trong quân chủng Lục quân).
    - Thủy Quân Lục Chiến, Người Nhái (nằm trong quân chủng Hải quân).
    - Pháo Binh Pḥng Không (nằm trong quân chủng Không quân).
    *(2) Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà gọi là cấp hiệu, không gọi quân hàm.

  6. #6
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Trận Ấp Bắc (kư sự CS)

    Đặng Minh Nhuận, người tham gia chỉ huy trận Ấp Bắc (1)
    02-11-2010

    Trận Ấp Bắc đă có tiếng vang cả nước và trên thế giới. Theo ḍng lịch sử, có người hỏi, người chỉ huy trận đánh nổi tiếng đó là ai, nhất là thế hệ trẻ t́m hiểu tên, họ quê quán người anh hùng để tri ân người đă làm rạng danh truyền thống vẻ vang của dân tộc.

    Trong bài này chỉ đề cập một phần của một mũi chiến đấu của Đại đội 1, do Đặng Minh Nhuận chỉ huy, phản ánh từ hai phía để suy nghĩ và “quyển nhật kư” của người Đại đội trưởng để lại là một di sản quư, tuổi trẻ yêu nước với lư tưởng hoài băo lớn không thể không biết đến.

    Trận Ấp Bắc

    Với phương tiện tạo sức cơ động nhanh, sức tấn công ác liệt, hai năm 1961 – 1962, Mỹ – ngụy đă giành thế chủ động một số chiến trường. Mỹ đă huênh hoang với những chiến thuật tân kỳ “trực thăng vận”, “thiết xa vận”, “bủa lưới phóng lao”, “phượng hoàng vồ mồi”… Chúng sẽ làm chủ mặt đất, mặt nước và trên không. Từ “uy lực vô biên” này đă gây chiến tranh tâm lư. Không ít người quan tâm đến thời cuộc với tư tưởng “băn khoăn, lo lắng”. Câu hỏi đặt ra : “Làm sao đối đầu với Mỹ – ngụy và đánh thắng Mỹ – ngụy với thiết bị và vũ khí trang bị đến tận răng như thế?”.

    Suốt năm 1962, Mỹ – ngụy gấp rút triển khai kế hoạch Staley – Taylor nhằm giành toàn thắng trong ṿng 18 tháng với hai biện pháp chủ yếu : một là lập ấp chiến lược dồn dân, vừa thanh lọc tiêu diệt người yêu nước, hai là dùng vũ khí tối tân ra sức càn quét tiêu diệt lực lượng quân sự, đặc biệt là bóp chết du kích chiến, sẵn sàng lập nhà tù “thà tù đày lầm hơn thả lầm”. Ư đồ chúng giành toàn thắng vào năm 1963.

    Từ âm mưu đó của địch, ta cũng kịp thời qua thực tế rút ra một số kinh nghiệm : muốn tiêu diệt địch th́ phải giữ ḿnh. Muốn tấn công th́ phải biết cách pḥng ngự. Ở bất cứ địa h́nh nào, để tồn tại trước hỏa lực địch phải có công sự chiến đấu : hố cá nhân và hào tập thể. Địa h́nh trống trải, chiến đấu không thoát ly công sự, không để lộ đội h́nh, dũng cảm đánh địch ban ngày và cơ động ban đêm, linh hoạt sáng tạo, b́nh tĩnh xử lư mọi t́nh huống. Kết luận : Ḷng dũng cảm, mưu trí, thông minh, ư chí cách mạng của con người quyết định chứ không phải vũ khí, phương tiện quyết định (như đế quốc Mỹ lầm tưởng).

    Trận Ấp Bắc là nơi đối đầu lịch sử. Cả hai bên gặp nhau tại điểm hẹn nhưng lực lượng không cân xứng.

    Bên địch có 3 tiểu đoàn – Sư 7 bộ binh – Vùng 4 chiến thuật, do Tư lệnh Sư đoàn – Đại tá Bùi Đ́nh Đạm – chỉ huy, Chiến đoàn Bảo an do Thiếu tá Tỉnh trưởng Định Tường Lâm Quang Thơ chỉ huy. Một tiểu đoàn dù thuộc Bộ Tổng Tham mưu ngụy, hai trung đội biệt kích, 3 tàu chiến, một chi đoàn xe thiết giáp M.113 chở quân đột phá, 15 máy bay trực thăng đổ quân, 7 máy bay vận tải quân dù (C.123), 5 trực thăng vũ trang, 8 máy bay ném bom, 4 trinh sát L.19, hàng chục pháo 105 ly yểm trợ hành quân.

    Chỉ huy tổng hợp cấp Sư đoàn có Đại tá Bùi Đ́nh Đạm, cố vấn cao cấp Sư đoàn – Trung tá John Paul Vann và nhiều cố vấn chuyên môn khác. Sau c̣n có thêm Thiếu tướng Huỳnh Văn Cao – Tư lệnh Vùng 4 chiến thuật, Thiếu tướng Trần Thiện Khiêm – Tham mưu trưởng Liên quân ngụy đến tham chiến.

    Bên ta, tương đương một tiểu đoàn ghép hoàn chỉnh, gồm một đại đội chủ lực Quân khu 8 do Đặng Minh Nhuận – Trung úy, Đại đội trưởng – chỉ huy, một đại đội địa phương quân Mỹ Tho, một trung đội địa phương quận Châu Thành, một trung đội công binh tỉnh và du kích 3 xă Tân Phú, Tân Hội, Điềm Hy.

    Trong Ban chỉ huy, Chỉ huy trưởng là đồng chí Hai Hoàng – Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 261, Quân khu 8, Đặng Minh Nhuận – Đại đội trưởng Đại đội 1 (của D.261), Phạm Văn Thư – CTV Đại đội 1 và một số đồng chí khác.

    Nhật kư của Đặng Minh Nhuận ghi lại : Sáng ngày 2/1/1963, mặt trận tại Ấp Bắc (xă Tân Phú – Mỹ Tho) diễn ra trận đánh suốt từ 6 giờ sáng đến 8 giờ tối, chiến đấu suốt 14 tiếng đồng hồ, phải chủ động mở 5 đợt tiến công.

    Ở mũi Đại đội 1, Đặng Minh Nhuận chỉ huy. Nhật kư ghi :

    6 giờ sáng, địch đổ quân với 15 trực thăng ngay đội h́nh Trung đội 3. Trung đội 3 nổ súng. Địch ngoài đồng cố bám bờ ruộng kháng cự, địch nằm chết dí. Lại đổ quân cánh đồng phía sau lưng Trung đội 3. Pháo bắn bừa băi vào chân vườn.

    Tin tức động viên sẵn sàng tiếp tục chiến đấu.

    9 giờ, địch củng cố đội ngũ, tấn công tập trung vào Trung đội 3. Tôi đến bên đồng chí bắn khẩu đại liên, lệnh truyền kiên quyết hạ trực thăng. V́ sương mù, trực thăng phải bay ṿng rồi mới đáp.

    - Bắn!

    Tất cả các loại súng đều ngắm đoàn “Phụng Hoàng” (trực thăng) nhả đạn : một chiếc CH21 nhào liền tại chỗ. Cả đoàn trực thăng như ong vỡ tổ, 5 chiếc HU1A trúng đạn. Địch trút 2 trung đội xuống cánh đồng. Vừa lúc ấy, ở xóm Bàn Rô – đồng Cà Dăm, máy bay trực thăng bốc cháy, khói mù mịt. Súng cối ta bắn vào đội h́nh địch vừa đổ quân, lớp chết lớp bị thương. Chúng cố bám bờ ruộng. Chiếc L.19 quan sát chỉ điểm, 2 khu trục, 5 HU1A bay xối đạn đại liên hỏa tiễn vào trận địa. Có một tân binh súng bị kẹt đạn. Tôi lấy khẩu trường Mas chỉ cách bắn tỉa cho đồng chí ấy. Tôi nhả đạn. Một chiếc HU1A chúc đầu xuống. Nó xịt khói, bốc cháy. Đồng chí tân binh cười rất tươi.

    Trên trời, 2 khu trục, một L.19 công kích hướng đại liên bắn cháy hai chiếc trực thăng. Pháo địch từ Long Định, Cai Lậy dội vào như mưa.

    Khẩu cối hết đạn, rút về phía sau, súng trường ở lại. Điều Tiểu đội 1 lên xung phong bắn trực thăng. Địch rút lui ra giữa đồng.

    10 giờ. Sau hồi bắn tỉa, ta tổ chức tập trung diệt hai ổ đại liên địch. Trung đội 2, 3 bị địch đánh bom ác liệt. Khẩu trung liên hết đạn. Tôi lệnh cho đạn tiếp tế. Đồng chí Hưởng – CTV Trung đội 3, Hải – Tiểu đội trưởng, Dũng – trinh sát bị thương.

    - Động viên trạm cứu thương. Đưa số bị thương ra tuyến sau tránh phi pháo.

    Mặt đất rung chuyển như thuyền trên sóng. Lửa napal cháy. Các dân công đến hỏi thăm, tiếp đạn.

    - Chúng tôi kiên quyết chặn địch suốt ngày, không để chúng mở mũi vào – Các mẹ, các chị tiếp tế lương thực trong bom đạn.

    Một L.19, hai khu trục, hai B26 cùng pháo liên tiếp trút bom đạn.

    Địch củng cố một trung đội, thấy tôi, bắn tỉa, may kịp thời tránh khỏi. “Phải diệt chúng nó!”. Tôi lấy khẩu garant kê lên bệ tỳ. Súng bốc khói. Tên giặc đi đầu ngă lăn. Phát đạn có tác dụng “một viên đạn, một quân thù!”.

    11 giờ 30, xe lội nước M113 lấp ló trong trận địa.

    Trung đội 2, Trung đội 3 chưa về kịp. Ba lần phái trinh sát kêu, nhưng bị địch đánh bom chia cắt, chưa về được.

    Tiểu đội 1 bám công sự, chuẩn bị trom long, thủ pháo đánh xe lội nước M113.

    Khẩu lệnh : “Kiên quyết giữ vững trận địa! Chết nằm tại chỗ, không lùi bước! Có chết cũng phải ngoảnh mặt về phía quân thù!”.

    Khẩu lệnh truyền động viên tinh thần quyết chiến quyết thắng.

    Lúc mưa bom băo đạn, cứ qua mỗi đợt, các đồng chí hỏi anh Bảy đâu rồi, anh Bảy có sao không? Thực ra, tôi không có công sự, chạy tới chạy lui động viên anh em. Nếu đứng một chỗ chắc bị ĺa đời.

    12 giờ, Trung đội 2 về tới trận địa, tiếp tục chiến đấu. Trung đội địa phương quân, trước ác liệt, tên Đức hèn nhát bỏ đội h́nh chạy mất.

    Lực lượng trong tay tôi chỉ c̣n một nửa. Củng cố đội ngũ. Cho trinh sát báo cáo với Tiểu đoàn trưởng quyết tâm Đại đội 1 : “C̣n một người cũng giữ vững trận địa!”.

    Với lực lượng c̣n lại, củng cố, nơi nào bị uy hiếp nặng, điều nơi khác đến bổ sung. Có khi một khẩu súng trường cũng tận dụng hết sức quư giá!

    Nguyễn Long Hồ - Theo sách Những người con trung hiếu


    Alamit : " Mời đọc kỷ nhận ra sự thật, Nhuận nói : "Lực lượng tong tay tôi c̣n một nửa". Hắn cầm Đại đội. C̣n Trung Đội địa phương bỏ chạy? Ai thắng ai thua?
    Last edited by alamit; 07-01-2012 at 07:26 AM.

  7. #7
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trận ấp Bắc

    Trận ấp Bắc

    Ḿnh xin phép lược dịch (hay dịch ẩu ) một số đoạn trong cuốn "Sự lừa dối hào nhoáng"
    Đoạn này nói về trận ấp Bắc theo cái nh́n từ thiếu tá John.P.Vann cố vấn cho một sư đoàn VNCH tại châu Thổ ĐBSCL.

    Phần 1.
    Ba ngày sau lễ giáng sinh 1962,Bộ tổng tham mưu quân đội Nam Việt Nam ra lệnh cho sư đoàn 7 Bộ binh đánh chiếm đài phát thanh của Việt Cộng (VC) đang hoạt động tại ấp Tân Thới, cách Mỹ Tho 14 dặm về hướng Tây bắc. Một toán an ninh quân đội tại sân bay Tân Sơn Nhất đă ḍ ra vị trí đặct đài phát sóng này của quân du kích.

    Tướng Hákin và ban tham mưu của ông tại Sài G̣n, coi khinh VC là những người lính tầm thường cỗ lỗ, những du kích quân của nước nhược tiểu trước sức mạnh hùng hậu của họ. Họ quan niệm VC là "những con lừa đói rách và lai căng". Họ hy vọng ngày nào đó, VC đủ "ngu"để từ bỏ phương pháp du kích mà đối đầu trực diện với họ.

    Theo kế hoạch, trận đánh này sẽ có ba hướng, phía Bắc tiểu đoàn bộ binh của sư đoàn 7 với 330 người đổ bộ bằng trực thăng tạo sức ép vào ấp. Hai tiểu đoàn bảo an tiến theo tiến quân từ phía Nam tạo hai gọng kềm. Một chi đoàn gồm 13 xe M-113 với hai đại đội bộ binh trên xe, tấn công cạnh sườn từ phía nam đến phía Tây.

    Chi đoàn M-113 làm lực lượng trù bị và cũng là lực lượng áp đảo tinh thần đối phương.

    (Nghĩ xem 13 chiến dàn hàng ngang tràn vô th́.... dẹp lép hết )

    Theo tin t́nh báo cho biết VC chỉ có 120 quân trang bị nhẹ.
    Nhưng tin t́nh báo đă sai hoàn toàn. Du kích quân tập kết tại Ấp Bắc đông gấp 3 tức là 360 người. Tiểu đoàn trưởng và ban chỉ huy tiểu đoàn 261 của họ có một lực lượng pḥng thủ hỗn hợp vào khoảng 320 quân chủ lực và du kích địa phương . Ngoài ra họ c̣n tăng cường khoảng 30 du kích xă và ấp phụ trách công tác trinh sát, báo động, tải đan và tải thương.

    Viên tiểu đoàn trưởng VC và những người lănh đạo khác đểu ở lưa tuổi 40, với thành tích chống chế độ thuộc địa Pháp và Nhật trong thế chiến 2. Mặc dù chiến tranh kết thúc nhưng họ không về nhà. Họ cũng không nghĩ đến việc bỏ trốn v́ không muốn chấp nhận là cuộc cách mạng thất bại.

    Đến bây giờ hầu hết lính bộ binh VC đếu mang súng trường bán tự động carbine hay Thompson. Mội đại đội có một đại liên 30, mội trung đội có hai trung liên BAR (nhưn BAR loại nào th́ không rơ), trang bị cơ số đan đầy đủ. (Điều trớ trêu là kho quân nhu cung cấp cho VC là do Ông Diệm nhà ḿnh quản lư - SKS-45)

    Giữa Tân Thới và ấp Bắc là một con rạch nhỏ, cây mọc hai bên bờ, ban ngày cũng không thấy được hoạt động bên trong, nên hai ấp đă tạo thế liên hoàn hỗ trợ nhau rất tốt.

    Phía tây Ấp Bắc là một con kinh lớn chạy theo hướng bắc nam dọc bờ kinh là con đập lớn có nhiều cây trên đ́nh. Tiểu đoàn trưởng đă bố trí đại đội chính quy với một trung đội vũ trang nặng ở các công sự dưới gốc cây.

    Từ trên cao nh́n xuống hoặc tư ngoài cánh đồng nh́n vào thikhồng có dấu hiệu cho thấy hai ấp đă thành một pháo đài, ma chỉ thấy cây cối đặc trưng của miền sông nước mọc um tùm bao quanh.

    TRong pháo đài đó, hố cá nhân được đào vừa đủ một người đứng. CHiều sâu của hố vừa đủ cho du kích cúi người tránh đạn và pháo. Du kích quân chỉ trong hố cá nhân chỉ chết khi bom hay đan pháo rơi trúng hố hoặc bị bom napan nướng thôi. Ngoại trừ du kích nhoài người bắn máy bay th́ việc tiêu diệt bằng rocket là vô ích.

    Ngảy tấn công đă đến, sương buổi sáng đă làm thay đổi trận đánh. Sương bao phủ toàn vùng, lơ lửng trên đồng lúa và dĩ nhiên che toàn bộ ấp Bắc và các ấp lân cận.
    Vann xin cấp 30 trực thăng để thực hiện "trực thăng vận" bốc hết 1 lượt tiểu đoàn nhưng không được chấp thuận. chỉ có 10 chiếc H.21 được cấp. V́ cùng thời điểm đó cuộc hành quân "Mũi tên đỏ" gồm 1250 quân dù công với một tiểu đoàn bộ binh "trực thăng vận", sau một đợt ném bom dữ dội vào cơ quan đầu năo cộng sản (Trung ương cục miền Nam) tại chiến khu C Dương Minh Châu.

    Vi sương mù dày đặc ở sân bay Tân hiệp nên 7g sáng th́ đại đội đầu tiên mới xuất phát và đáp xuống vùng đă định, nhưng sau đ1o sương mù dày hơn và bị hoăn lại hai tiếng rưỡi sau. Chính v́ thế khiến cho quân bảo an chạm trán trước tại phía Nam ấp Bắc.

    DU kích biết quân Bảo an đang đến, họ biết được điều này do tịch thu được máy truyền tin của Mỹ và theo dơi diễn tiến hành quan của quan Nam Việt Nam và do không mă hóa truyền tin nên VC biết chính xác vị trí đối phương của họ.

    Quân du kích chờ cho Bảo an tiến vào khaỏng cách 30 thước th́ nổ súng. Đại đội trưởng Bảo An chết ở loạt đạn đầu. Đáng lẽ số quân phía sau bắn yểm trợ cho đồng đội th́ lại co rúm người lại và bắn lên trời...????

    Trong hai giờ tiếp theo viên đại úy chỉ huy tiểu đoàn bảo an cố gằng đánh bật du kích nhưng không thành công. Có thể do lính pháo binh thiếu năng lực hoặc ban chỉ huy tiểu khu không điểu chỉnh hỏa lực nên các đợt pháo không trúng hố cá nhân của quân du kích mà rơi sau lưng tiểu đoàn bảo an này. 10g sáng cuộc tiến công này chấm dứt khi viên đại úy bị thương ở chân.

    Bổ sung vài h́nh ảnh trong thời gian dịch tiếp

    từ trái qua
    1- Mr. J.P.Vann
    2- L.19 mà Vann đă bay trên trận Áp Bắc
    3- Du kích đồng loạt nhả đạn khi quái vật m-113 tiến lên, sau đó buộc phải lui.
    4- Hai chiếc H.21 bị bắn rơi.






  8. #8
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Lịch sử h́nh thành của Quân Lực VNCH

    Lịch sử h́nh thành của Quân Lực VNCH (khái lược)

    Hoàn cảnh chính trị lúc Quân Đội Quốc Gia VN ra đời

    Lịch sử thành lập Quân Đội Việt Nam Cộng Ḥa là một tiến tŕnh khá phức tạp trải dài trong nhiều năm, và gắn liền với những diễn biến của gịng lịch sử Việt Nam cận đại. Để độc giả có một ư niệm khái quát về sự h́nh thành đó, chúng tôi xin tóm lược hoàn cảnh chính trị của nước nhà vào thời kỳ chiến tranh Việt Nam bắt đầu bùng nổ.

    Sau khi Đệ Nhị Thế Chiến chấm dứt, quân đội viễn chinh Pháp trở sang Đông Dương đem theo lực lượng hùng hậu chiếm đóng ba xứ Việt, Miên, Lào, với manh tâm đặt lại nền đô hộ trên các thuộc địa cũ theo chánh sách thực dân cố hữu của người Pháp. Tướng De Gaulle bổ nhiệm đô đốc Thierry d'Argenlieu làm cao ủy Đông Dương và danh tướng Leclerc de Haute Cloque làm tư lệnh quân đội viễn chinh. Vào cuối tháng 9 năm 1945, quân đội Pháp đă núp bóng quân đội Anh do tướng Gracey chỉ huy để giải giới quân đội Nhật từ vĩ tuyến 16 trở xuống.

    Cuộc xâm lăng mới của Pháp này đă gặp sức kháng cự mạnh mẽ của người Việt Nam, nhất là các đoàn thể vơ trang như Việt Minh, Cao Đài, Ḥa Hảo, B́nh Xuyên trong miền Nam, và các đảng phái quốc gia như Việt Nam Quốc Dân Đảng và Đại Việt ở miền Trung và Bắc. Mặc dù tinh thần kháng chiến chống thực dân của dân ta rất cao, nhưng v́ vũ khí thô sơ và tổ chức c̣n rời rạc, nên các lực lượng vơ trang này bị quân Pháp đánh bại mau lẹ. Đa số phải rút về thôn quê hay vào bưng biền để tổ chức trường kỳ kháng chiến. Tuy một số dân chúng c̣n lại ở các thành phố và vùng bị chiếm đóng đă phải ngả theo Pháp v́ lư do sinh kế hoặc muốn được yên thân, nhưng trong ḷng đa số dân Việt lúc đó đều nuôi dưỡng tinh thần yêu nước, mong sớm phục hồi được độc lập và thống nhất cho quốc gia.

    Trong số những người phải ra cộng tác với Pháp, một số đă gia nhập quân đội viễn chinh và được gọi là Thân Binh Đông Dương (Partisans Indochinois). Về sau, v́ nhu cầu chiến tranh bành trướng mau lẹ, người Pháp đă tuyển mộ lính địa phương tại chỗ và lập thành các lực lượng phụ thuộc (Forces Suppletives) do sĩ quan Pháp chỉ huy. Tưởng cũng nên nhấn mạnh rằng: không phải ai hợp tác với người Pháp cũng đều là Việt Gian. Ngược lại, nhiều người là những phần tử Quốc Gia chân chính chỉ muốn nhờ cậy vào thế lực của Pháp để chống lại bọn Cộng Sản Việt Minh.

    Sang năm 1948, giải pháp Bảo Đại ra đời với chủ trương đoàn kết các lực lượng quốc gia để chống Việt Minh, v́ lúc đó thành phần này đă ngả theo phe Cộng Sản quốc tế, dưới sự lănh đạo của Nga, Tàu để chống lại khối dân chủ Tây Phương.

    Theo hiệp ước Élysée kư ngày 8 tháng 3 năm 1949 giữa Quốc Trưởng Việt Nam Bảo Đại và Tổng Thống Pháp Vincent Auriol, nước Việt Nam được trao trả nền độc lập, có quân đội và chính sách ngoại giao riêng. Do đó, quân đội Việt Nam được chính thức thành lập và lấy tên là Quân Đội Quốc Gia Việt Nam.

    Thời kỳ phôi thai (1946-1949)

    Do nghị định quốc pḥng ngày 13 tháng 4 năm 1949, quân độc Việt Nam được thành lập, lúc đầu lấy tên là Vệ Binh Quốc Gia (Garde Nationale). Quân Đội Việt Nam lúc này có qui chế riêng và lương bổng được hưởng tương đối cao hơn phụ lực quân lúc trước. Ba đơn vị chiến đấu đầu tiên được thành lập ngày 1 tháng 10 năm 1949 là các tiểu đoàn bộ binh số 18, 2, và 3, gọi tắt là BVN (Batallion Vietnamien hay Bê Vê En). Lần lượt, các lực lượng quân sự phụ thuộc khác như Cộng Ḥa Vệ Binh trong Nam, Bảo Vệ Quân ở miền Trung (sau đổi tên là Việt Binh Đoàn) và Bảo Chính Đoàn ở Bắc, v.v. được thuyên chuyển qua hoặc sát nhập vào Quân Đội Quốc Gia. C̣n các lực lượng vơ trang của các giáo phái như Cao Đài, Ḥa Hảo, B́nh Xuyên tại miền Nam Việt Nam hoặc trở về hợp tác với chánh phủ quốc gia, hoặc rút vào bưng, nhưng sau đó cũng bị tiêu diệt lần hồi. Quân số Quân Đội Quốc Gia Việt Nam vào cuối năm 1949 là 45,000 người, không kể các lực lượng c̣n trong hệ thống quân đội Pháp.

    Thời kỳ thành lập (1950-1952)

    Ngày 11 tháng 5 năm 1950, thủ tướng Trần Văn Hữu tuyên bố thành lập Quân Đội Quốc Gia với lập trường chống Cộng, gia tăng quân số lên 60,000 người, do ngân sách quốc gia đài thọ 40%, phần c̣n lại do Pháp gánh chịu. Viện trợ Mỹ cũng bắt đầu giao thẳng cho các đơn vị Việt Nam, chứ không qua trung gian quân đội Pháp theo chương tŕnh Viện Trợ Hỗ Tương Quốc Pḥng MDAP (Mutual Defense Assistance Program). Trưởng phái bộ viện trợ Hoa Kỳ đầu tiên tại Việt Nam là đại tướng O'Daniel. Các quân trường lớn được bắt đầu thành lập trong thời kỳ này gồm có: Trường Vơ Bị Liên Quân Đà Lạt, Trường Sĩ Quan Thủ Đức và Nam Định. Trường Sĩ Quan Trừ Bị sau này được đổi tên là Trường Bộ Binh Thủ Đức. Các trung tâm nhập ngũ dùng để huấn luyện binh sĩ quân dịch cũng được thành lập tại Quang Trung (Nam Việt), Phú Bài (Trung Việt) và Quảng Yên (Bắc Việt).

    Đến năm 1951, sau khi bị thất bại nặng tại vùng Cao-Bắc-Lạng, Pháp muốn tăng cường Quân Đội Quốc Gia Việt Nam để nhận lănh trách nhiệm b́nh định và an ninh lănh thổ. Do đó, tướng De Lattre de Tassigny đă đề nghị thành lập nhiều tiểu đoàn hoàn toàn Việt Nam do các sĩ quan người Việt chỉ huy.

    Ngày 5 tháng 5 năm 1951, Bộ Quốc Pḥng Việt Nam mới thật sự thành h́nh, với những cơ cấu tổ chức đầu năo như Bộ Tổng Tham Mưu, Nha Quân Pháp, Nha Thanh Tra, Tổng Nha Hành Chánh & Quân Lương, Nha Quân Cụ, Nha Quân Y, v.v.

    Lệnh tổng động viên được ban hành theo dụ số 26, ngày 15 tháng 7 năm 1951, gọi các sinh viên sĩ quan nhập ngũ khóa trừ bị đầu tiên và 60,000 thanh niên thi hành quân dịch. Cuối năm 1951, quân số dưới cờ lên tới 110,000 người. Các đơn vị ṇng cốt được thành lập trong thời kỳ này là:

    - Tiểu Đoàn Nhẩy Dù
    - Đại Đội 1 & 3 Truyền Tin
    - Đệ Nhất (I) Chi Đoàn Thám Thính Xa
    - Tiểu Đoàn Pháo Binh
    - Đại Đội 2 & 3 Công Binh

    Qua năm 1952, để gia tăng nỗ lực chiến tranh, Bộ Tổng Tham Mưu được tách riêng khỏi trụ sở Bộ Quốc Pḥng và đặt tổng hành dinh tại ṭa nhà lầu góc đại lộ Trần Hưng Đạo và Trần B́nh Trọng (Chợ Quán). Vị tổng tham mưu trưởng đầu tiên là Thiếu Tướng Nguyễn Văn Hinh, con trai của Thủ Tướng Nguyễn Văn Tâm, nguyên là cựu Trung Tá Không Quân Pháp.

    Vào tháng 7 năm 1952, Bộ Chỉ Huy các quân khu được thành lập như sau:

    - Đệ Nhất Quân Khu gồm Nam Việt
    - Đệ Nhị Quân Khu gồm Trung Việt
    - Đệ Tam Quân Khu gồm Bắc Việt

    Cuối năm 1952, Quân Đội Quốc Gia có 148,000 người, gồm 95,000 quân chính quy và 53,000 bảo an địa phương. Các đơn vị gồm có:

    - 59 tiểu đoàn bộ binh
    - 2 tiểu đoàn nhẩy dù
    - 2 tiểu đoàn ngự lâm quân
    - 8 tiểu đoàn sơn cước

    Về cơ giới có:
    - 6 chi đoàn thám thính xa
    - 1 tiểu đoàn pháo binh và 8 pháo đội biệt lập
    - 6 đại đội vận tải
    - 6 đại đội truyền tin
    - 2 liên đoàn tuần giang

    Cũng trong thời kỳ này, các quân chủng không quân và hải quân đă bắt đầu đặt nền móng tại Nha Trang, là nơi có thời tiết lư tưởng cho việc huấn luyện. Trung Tâm Huấn Luyện Không Quân được thành lập vào tháng 4 năm 1952 (sẽ nói rơ hơn trong phần lược sử binh chủng Không Quân và Hải Quân).

    Thời kỳ phát triển (1953-1954)

    Theo đà phát triển, kể từ đầu năm 1953 cho tới khi kư kết hiệp định Geneve (ngày 20 tháng 7 năm 1954), có 4 sự kiện sau đây đáng được ghi nhận:

    1. Phát triển các bộ tham mưu, các cơ sở chỉ huy từ trung ương đến các quân khu, tiểu khu theo một hệ thống của quân đội có qui uớc hẳn hoi.

    2. Thành lập thêm Sư Đoàn 7 Bộ Binh và 54 tiểu đoàn khinh quân để hành quân vùng đồng ruộng thay thế quân đội Pháp.

    3. Thành lập 15 liên đoàn bộ binh và 1 liên đoàn nhẩy dù.

    4. Tiến hành công việc Việt hóa bằng cách chuyển dần các lănh thổ và công tác hành quân cho người Việt, khởi đầu là các tiểu khu Mỹ Tho (Nam Việt), Hưng Yên, và Bùi Chu (Bắc Việt).
    Ngày 12 tháng 4 năm 1954, thủ tướng Bửu Lộc ban hành lệnh tổng động viên, ấn định rằng mọi thanh niên Việt Nam sanh từ ngày 1 tháng 1 năm 1929 đến ngày 31 tháng 12 năm 1933 đều phải nhập ngũ. Ngoài ra, mọi thanh niên tuổi từ 18 đến 45 cũng không được phép xuất ngoại trong thời kỳ chiến tranh. Ṭa án quân sự được thành lập để xét xử các thanh phần bất phục ṭng hay đào ngũ.

    Thời kỳ độc lập (1954 trở về sau)

    Sau cuộc ngưng bắn do hiệp ước Geneve ấn định, các đơn vị của Quân Đội Quốc Gia Việt Nam đồn trú tại phía bắc vĩ tuyến 17 được lần lượt di chuyển vào Nam kể từ tháng 8 năm 1954. Phần lớn các đơn vị đóng chung quanh Hà Nội và Hải Pḥng được đưa vào vùng Đà Nẵng, Nha Trang, và các tỉnh miền Trung. Các tiểu đoàn Nùng (Sơn Cước) được đưa vào Cam Ranh để sau này thành lập sư đoàn Nùng tại sông Mao do đại Tá Ẉng A Sáng chỉ huy. Bộ Tư Lệnh Đệ Tam Quân Khu dời vào Nha Trang. Riêng các trung tâm huấn luyện Hà Nội và Quảng Yên được sát nhập vào Trung Tâm Quán Tre thuộc tỉnh Gia Định.

    Cũng trong thời gian này, các lực lượng vơ trang giáo phái như Cao Đài, Hoà Hảo, được sát nhập vào Quân Đội Quốc Gia để thành lập một quân lực có sự chỉ huy thống nhất trên toàn quốc. Riêng có một nhóm Ḥa Hảo ly khai chừng vài ngàn người, dưới quyền chỉ huy của Trung Tướng Lê Quang Vinh, tức Ba Cụt, rút vào Cao Miên để chống lại chính phủ.

    Ngày 26 tháng 10 năm 1955, khi cử hành lễ đăng quan của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và cũng là ngày khai sinh nền Đệ Nhất Cộng Ḥa. Quân Đội Quốc Gia được đổi tên là Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa. Lúc đó, quân số hiện diện dưới cờ là 167,000 người.

    Thời kỳ hiện đại hóa (1961-1975)



    Kể từ lúc mang danh xưng Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa (QLVNCH), quân đội là lực lượng ṇng cốt bảo vệ an ninh và b́nh định lănh thổ miền Nam từ vĩ tuyến 17 cho đến mũi Cà Mau. Trong thời kỳ này, quân lực Việt Nam chú trọng đến việc gia tăng khả năng tác chiến, đặt vấn đề huấn luyện lên hàng đầu. Nhiều đợt sĩ quan Hải Lục Không Quân được gởi đi tu nghiệp tại ngoại quốc, nhất là tại Hoa Kỳ để chuẩn bị cho việc hiện đại hóa quân đội.

    Lúc này, người Mỹ cũng đă có mặt khá đông đảo tại miền Nam và viện trợ quân sự Mỹ có tầm quan trọng đặc biệt, nếu không muốn nói là quyết định trong vấn đề hiện đại hóa. Phái bộ cố vấn quân sự Hoa Kỳ (Military Assistance & Advisory Group, gọi tắt là MAAG) được đổi thành MAC-V và đặt dưới quyền điều khiển của tướng William C. Westmoreland.

    Về bộ binh, bảng cấp số được tăng lên đến 11 sư đoàn bộ binh, một lực lượng tổng trừ bị gồm Sư Đoàn Dù và Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến (TQLC). Ngoài ra, c̣n có nhiều Liên Đoàn Biệt Động Quân (BĐQ) được đặt dưới quyền xử dụng của các quân khu.

    Riêng các quân chủng Không Quân và Hải Quân cũng được bành trướng tối đa trong thời kỳ này. Đây là giai đoạn chuyển ḿnh của QLVNCH, biến đổi từ một lực lượng phụ thuộc vào lực lượng viễn chinh Pháp, để trở thành một quân đội hiện đại và được trang bị tối tân nhất vùng Đông Nam Á.

    V́ thời kỳ này là giai đoạn rất quan trọng trong lịch sử h́nh thành QLVNCH, chúng tôi sẽ lược duyệt lư do và đi sâu vào chi tiết tiến tŕnh hiện đại hóa của những quân binh chủng quan trọng ṇng cốt trong quân lực.

    Trong những năm từ 1961 đến 1975, Cộng Sản Bắc Việt đă công khai xua quân xâm chiếm miền Nam. Nấp dưới tấm b́nh phong giả tạo Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam (MTGPMN), hàng sư đoàn quân chính quy cộng sản dùng đường ṃn Hồ Chí Minh vượt vĩ tuyến 17 vào Nam. Những sư đoàn này được trang bị bằng đủ loại vũ khí tối tân với chiến xa và đại pháo yểm trợ. Nhưng dù ở thế bị động, Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa đă giáng cho bọn cộng sản xâm lược những đ̣n quyết liệt, điển h́nh là trận thảm bại trong cuộc Tổng Công Kích Tết Mậu Thân năm 1968.

    Tuy nhiên sau khi đă dùng chính sách "ngoại giao bóng bàn" để bắt tay được với Trung Cộng, và cũng v́ bị dân chúng phản đối dữ dội, chính phủ Nixon chuẩn bị kế hoạch rút quân đội Hoa Kỳ ra khỏi miền Nam Việt Nam. Chương tŕnh này được gọi là "Việt hóa cuộc chiến" (Vietnamization).

    Nguồn gốc của danh từ "Việt hóa" chỉ là một sự ngẫu nhiên. Nguyên vào khoảng tháng 3 năm 1971, lúc tổng thống Nixon mới đắc cử, tướng Andrew Goodpaster lúc đó là phụ tá của tướng Abrams (tướng Abrams là tổng tư lệnh lực lượng Hoa Kỳ tại Việt Nam) có tham dự một buổi thuyết tŕnh của Hội Đồng An Ninh Hoa Kỳ. Trong buổi thuyết tŕnh, tướng Goodpaster loan báo rằng Quân Lực VNCH bây giờ đă đủ mạnh, đến độ Hoa Kỳ có thể "không cần Mỹ hóa" (de-Americanizing) cuộc chiến tại Việt Nam nữa. Lúc đó, tổng trưởng quốc pḥng Hoa Kỳ Melvin Laird, một nhà chính trị già đời, cho rằng nếu nói "không c̣n Mỹ hóa" tức là gián tiếp công nhận trước đây Hoa Kỳ đă biến chiến tranh Việt Nam thành chiến tranh xâm lược giữa đế quốc Mỹ và nhân dân Việt Nam. Như vậy sẽ rơi vào chiêu bài "chống Mỹ cứu nước" của Cộng Sản. Bộ trưởng Laird đề nghị chỉ nên dùng một danh từ nào đó gián tiếp có ư nghĩa là Hoa Kỳ sẽ rút chân khỏi Việt Nam, nhưng tránh không đả động ǵ tới vấn đề Mỹ hóa. Thí dụ như thay v́ nói "de-Americanizing" chẳng hạn. Tổng thống Nixon, cùng là một con cáo già chính trị, lập tức đồng ư: "Bộ trưởng Laird nói có lư." Thế là danh từ "Việt hóa" (Vietnamization) được ra đời trong tự điển Hoa Kỳ.

    Thực tế, quân đội Hoa Kỳ tuy đă muốn rút chân khỏi Việt Nam, tức là không c̣n tham chiến nữa, nhưng lại không muốn bị mất mặt v́ đă bỏ rơi đồng minh và bị bọn cộng sản của một tiểu quốc đánh bại. V́ danh từ "de-Americanizing" bao hàm ư nghĩa Hoa Kỳ tháo chạy và bỏ rơi đồng minh, nên danh từ "Việt hóa" được xử dụng. Thật ra, Việt hóa tức là chuyển gánh nặng quân sự sang cho quân lực Việt Nam Cộng Ḥa, như vậy quân đội Hoa Kỳ sẽ không c̣n phải tham chiến nữa, tức là "không Mỹ hóa" vậy.

    Chương tŕnh "Việt hóa" hay hiện đại hóa QLVNCH được chia ra làm 3 giai đoạn chính:

    Giai đoạn 1: Huấn luyện và trang bị QLVNCH để chuyển giao dần trách nhiệm bộ chiến.
    Giai đoạn 2: Phát triển khả năng yểm trợ của QLVNCH.
    Giai đoạn 3: Các quân nhân Hoa Kỳ nếu c̣n lại ở Việt Nam, sẽ chỉ giữ vai tṛ cố vấn.

    Tuy măi đến khoảng đầu thập niên 1970 vấn đề Việt hóa, tức là giao trọng trách trên chiến trường cho QLVNCH, mới được đề cập tới, nhưng trên thực tế, trước khi có chương tŕnh này, QLVNCH cũng đă đảm đương phần lớn gánh nặng của chiến cuộc. Tuy quân lực Hoa Kỳ có tham dự những trận đánh lớn với cộng quân, nhưng các lực lượng QLVNCH đă luôn luôn đụng độ với địch nhiều hơn, và thiệt hại bao giờ cũng cao hơn lực lượng đồng minh.

    Mặc dù có nhiều ư kiến chống đối tại Việt Nam cũng như tại Hoa Kỳ, công cuộc "Việt hóa" được tiến triển rất nhanh qua kế hoạch "Hiện Đại Hóa QLVNCH" (gọi tắt là CRIMP - Consolidated RVNAF Improvement and Modernization Program). Tính đến năm 1972, Hoa Kỳ đă chuyển giao cho QLVNCH:

    - Trên 800,000 vũ khí cá nhân và cộng đồng.
    - Khoảng 2,000 chiến xa và đại bác.
    - Khoảng 44,000 máy truyền tin.

    So với năm 1968, QLVNCH có khoảng 700,000, vào cuối năm 1971 tăng lên trên 1 triệu người. Như vậy, QLVNCH đă được canh tân và cải tiến trong đầu thập niên 1970 để có thể thay thế quân đội Hoa Kỳ trên chiến trường miền Nam. Sau đây, chúng tôi sẽ đi sâu vào thời kỳ hiện đại hóa rất quan trọng của từng quân chủng: Lục Quân, Không Quân, và Hải Quân.

    Để giúp quư độc giả, nhất là những bạn trẻ không có dịp chiến đấu trong QLVNCH, dễ dàng nắm vững được những phần nồng cốt trong bài biên khảo này, chúng tôi xin mạn phép được đề cập sơ qua về cơ cấu tổ chức của QLVNCH.

    Tổng quát, Quân Lực VNCH được phân chia làm 3 quân chủng: Hải Quân, Không Quân, và Lục Quân, thường được gọi tắt là Hải, Lục, Không Quân. Cũng như đa số các quân đội trên thế giới, Lục Quân bao giờ cũng phải đảm đương phần lớn trách nhiệm trong các cuộc chiến, nên quân chủng này quan trọng nhất và có đông quân nhất.

    Theo định nghĩa khái quát, Lục Quân gồm các quân nhân đánh giặc "trên mặt đất". Không Quân dùng phi cơ để bay trên trời, và Hải Quân xử dụng các chiến hạm, chiến đĩnh trên sông ng̣i hay biển cả. Có nhiều người thường xử dụng lẫn lộn danh từ "quân chủng" và "binh chủng", thí dụ như "binh chủng" Không Quân, "binh chủng" Hải Quân"... Điều này cũng không lấy ǵ làm lạ, v́ "quân" hay "binh" cũng đều là lính cả! Tuy nhiên, nếu phân biệt rơ ràng, một binh chủng chỉ là thành phần của một quân chủng, cũng như tiểu đoàn là thành phần của một trung đoàn. Lục Quân là một quân chủng lớn với gần nửa triệu quân dưới cờ, nên được chia thành nhiều binh chủng như: Bộ Binh, Công Binh, Pháo Binh, Thiết Giáp Binh, v.v. C̣n hai Quân Chủng Không Quân và Hải Quân không được chia thành những binh chủng riêng biệt. Nếu chỉ kể riêng về quân số, binh chủng Bộ Binh c̣n đông hơn cả quân chủng Không Quân và Hải Quân hợp lại.

    Đối với các binh chủng đặt biệt như Nhẩy Dù hay Thủy Quân Lục Chiến, tuy có dùng chiếm hạm của Hải Quân hay phi cơ của Không Quân khi đi hành quân, nhưng đều được kể là những binh chủng của Lục Quân.

    Quân Chủng Lục Quân

    Nh́n chung, Lục Quân được gia tăng lên đến 450,000 người, chia ra 13 sư đoàn, gồm 171 tiểu đoàn lưu động được phối trí như sau: Sư Đoàn 1, 2, và 3 trấn đóng tại Vùng 1 Chiến Thuật. Sư Đoàn 22 và 23 trấn đóng tại vùng 2 Chiến Thuật. Sư Đoàn 5, 18, và 25 trấn đóng tại Vùng 3 Chiến Thuật. Sư Đoàn 7, 9, và 21 trấn đóng tại Vùng 4 Chiến Thuật.

    Ngoài ra, c̣n có hai sư đoàn tổng trừ bị là Sư Đoàn Dù và Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến. Bốn mươi lăm (45) tiểu đoàn Biệt Động Quân được chia ra thành những liên đoàn đặt trực thuộc các Vùng Chiến Thuật. Năm mươi tám (58) tiểu đoàn Pháo Binh. Trong số những tiểu đoàn này, chỉ có mỗi một tiểu đoàn được trang bị đại bác 175 ly có tầm bắn xa tương đương với đại bác 130 ly của cộng quân. Các đại bác khác đều thuộc loại 105 ly hay 155 ly có tầm bắn ngắn hơn đại pháo của địch tới mươi cây số. Mười chín (19) Thiết đoàn Kỵ Binh.

    Lực lượng Địa Phương Quân và Nghĩa Quân tại các tiểu khu và chi khu cũng gia tăng đáng kể, lên đến 550,000 người vào năm 1972. Quan trọng hơn nữa, lực lượng này được trang bị vũ khí tối tân M-16 và M-60 để thay thế các vũ khí lỗi thời như M-1 và trung liên BAR. Lục Quân có Lục Quân Công Xưởng tại G̣ Vấp để sửa chữa và bảo tŕ những chiến cụ nặng như chiến xa và đại bác, v.v.

    Binh Chủng Thiết Giáp

    Vào năm 1950, người Pháp thành lập một đơn vị Thám Thính Xa cho Quân Đội Quốc Gia Việt Nam. Đến khi đất nước bị chia đôi vào năm 1954, binh chủng Thiết Giáp gồm Lữ Đoàn 3 Thiết Giáp và 4 thiết đoàn biệt lập. Cho tới đầu năm 1955, Bộ Chỉ Huy Thiết Giáp Binh mới được chính thức thành lập cùng với nền đệ nhất Cộng Ḥa.

    Những chiến xa đầu tiên của binh chủng Thiết Giáp đều thuộc loại M-24 Chaffees nhẹ, thiết xa M8 loại nửa bánh nửa xích. Vào năm 1956, Thiết Giáp Binh được tổ chức theo tiêu chuẩn Hoa Kỳ, gồm những thiết đoàn kỵ binh, mỗi thiết đoàn gồm 2 chi đoàn trang bị chiến xa M-8, M-3, và M-24.

    Trong thời gian từ 1957 đến 1962, Thiết Giáp Binh chỉ giữ một vai tṛ khiêm nhường trên chiến trường miền Nam v́ các nhà quân sự cho rằng Việt Nam với nhiều rừng rú và sông rạch ruộng vườn lầy lội, không phải là chiến trường thích hợp cho chiến xa di chuyển. Tuy nhiên, cùng với sự sôi động của chiến trường, những thiết vận xa hay thiết quân vận M-113 được mang ra xử dụng thành công trong các cuộc hành quân tại Vùng 4. Sau đó, các thiết quân vận M-113 được trang bị hỏa lực mạnh hơn và lá chắn để trở thành một loại "chiến xa" đa dụng của Thiết Giáp Binh (xin phân biệt chiến xa hay xe tăng có nhiệm vụ chính là dùng hỏa lực tiêu diệt địch quân, c̣n thiết quân vận có mục đích nguyên thủy là dùng để chở quân đổ vào mục tiêu). Đến năm 1964, các chiến xa Chaffees cũ kỹ được thay thế bằng loại M-41A3 "Walker Bulldog" tối tân hơn. Chiến xa M-41 chẳng bao lâu đă trở thành xương sống của Thiết Giáp Binh với 5 chi đoàn và rất được các chiến sĩ mũ đen ưa chuộng. Loại này tuy bị coi là nhỏ bé chật chội đối với người tây phương cồng kềnh, nhưng đối với người Việt Nam nhỏ tác th́ lại rất vừa vặn và hữu hiệu.

    Vào những năm cuối cùng của cuộc chiến, khi Cộng Sản Bắc Việt dùng các loại chiến xa T-54 và PT-76 để yểm trợ cho bộ binh xung trận, Thiết Giáp Binh QLVNCH lại được canh tân qua chương tŕnh Việt Nam hóa với các chiến xa tối tân hơn như M-48 có máy nhắm bằng Xenon. Trong các cuộc hành quân lớn như vượt biên qua Cam Bốt năm 1970, Hạ Lào năm 1971, và trận chiến Mùa Hè Đỏ Lửa năm 1972, các chiến xa của ta đă tỏ ra trội vượt so với thiết giáp của đối phương và gây cho chúng những thiệt hại nặng nề. Riêng trong trận xa chiến đầu tiên với chiến xa cộng sản tại Hạ Lào vào năm 1971, các chiến xa M-41 của Lữ Đoàn 1 Thiết Kỵ (do đại tá Nguyễn Trọng Luật chỉ huy) đă bắn hạ 6 chiến xa T-54 và 16 PT-76 của địch mà không bị một tổn thất nào.

    Vị tư lệnh cuối cùng của binh chủng Thiết Giáp là chuẩn tướng Phan Ḥa Hiệp.

    Binh Chủng Pháo Binh

    Pháo binh Việt Nam xuất hiện trên chiến trường vào cuối năm 1951 với các đơn vị đầu tiên được gọi là Pháo Đội Biệt Lập (Batterie de tir autonome). Sau đó, vào các năm 1952-1953, các pháo đội này được tập trung thành các tiểu đoàn pháo binh (Group d'artillerie). Các tiểu đoàn pháo binh Việt Nam, Pháo gọi là GAVN, gồm 3 pháo đội với 12 khẩu đại bác 105 ly. Sau đây là danh sách các tiểu đoàn pháo binh đầu tiên với ngày thành lập:

    - Tiểu Đoàn 3 Pháo Binh, thành lập ngày 1 tháng 11 năm 1952 tại Bắc Việt.

    - Tiểu Đoàn 2 Pháo Binh, thành lập ngày 1 tháng 3 năm 1953 tại Trung Việt.

    - Tiểu Đoàn 4 Pháo Binh, thành lập ngày 1 tháng 3 năm 1953 tại Cao Nguyên.

    - Tiểu Đoàn 1 Pháo Binh, thành lập ngày 1 tháng 5 năm 1953 tại Nam Việt.

    Tuy được thành lập đă lâu, nhưng măi tới tháng 10 năm 1954, các sĩ quan pháo binh Việt Nam mới đảm nhiệm chức vụ tiểu đoàn trưởng. Và măi đến tháng 3 năm 1955, binh chủng Pháo Binh mới có vị chỉ huy trưởng đầu tiên. Một trong những vị chỉ huy trưởng lúc ban đầu rất nổi tiếng của Pháo Binh là tướng Nguyễn Đức Thắng.

    Về sau, cùng với sự bành trướng của QLVNCH, binh chủng Pháo Binh cũng gia tăng nhanh chóng với các đơn vị pháo binh diện địa và di động đi theo các sư đoàn tổng trừ bị Dù và Thủy Quân Lục Chiến. Vào năm 1972, khi chương tŕnh hiện đại hoá QLVCH lên tới cao độ, có tới 58 tiểu đoàn Pháo Binh đồn trú khắp nơi trên các vùng Chiến Thuật.

    Pháo Binh, cùng với Không Quân và Hải Quân, được coi như là những vị cứu tinh của các tiền đồn bị cô lập hay các đơn vị bộ binh đang chạm địch. Với những khẩu đội pháo bắn tập trung và tiêu diệt, lợi điểm của Pháo Binh là có thể tác xạ yểm trợ lâu dài và hữu hiệu dưới mọi thời tiết.

    Nhưng rất tiếc khi chiến cuộc Việt Nam gần tàn vào những năm 1973-1974, khả năng hoạt động của Pháo Binh không c̣n được hữu hiệu như trước v́ t́nh trạng đạn dược bị hạn chế. Hơn nữa, cả binh chủng Pháo Binh chỉ có một tiểu đoàn được trang bị đại pháo 175 ly có tầm bắn tương đương với trọng pháo 130 ly của địch quân lúc đó đang đầy rẫy khắp chiến trường. Đa số đại bác của ta là loại 105 ly và 155 ly với tầm bắn ngắn hơn trọng pháo của địch. Do đó, địch có thể pháo kích những căn cứ hỏa lực hay nơi đặt pháo mà ta không phản pháo được v́ ngoài tầm tác xạ.

    Đoàn Nữ Quân Nhân

    Thiết tưởng khi đề cập đến lịch sử của QLVNCH mà không nhắc đến Đoàn Nữ Quân Nhân, có thể là một thiếu sót đáng trách. Những "đóa hoa nở trên đầu súng" này, tuy không trực tiếp xông pha nơi tuyến đầu, nhưng cũng đă góp phần không nhỏ trong việc xây dựng đại gia đ́nh quân đội.

    Vào lúc cuộc chiến giữa hai phe Quốc Gia và Cộng Sản đang thời sôi động nhất, khi "lời sông núi giục vang bốn phương trời" đă có khá đông phụ nữ đi theo bước chân "Triệu Trưng xưa đẹp gương sáng muôn đời" gia nhập quân ngũ để đảm nhiệm những công tác xă hội.

    Sở xă hội được thành lập vào tháng 7 năm 1952 với khóa huấn luyện Nữ Trợ Tá đầu tiên được tổ chức vào ngày 21 tháng 8 năm 1952 tại trường Hồng Thập Tự Pháp. Từ đó, bóng dáng người phụ nữ Việt Nam trong quân phục đă trở thành khá quen thuộc trong một tập thể trước đây được coi là độc quyền của nam giới. Đoàn Nữ Quân Nhân được chia làm hai thành phần chính: Nữ Phụ Tá (Personnel Auxilliaire Feminin, gọi tắt là PAF) đảm nhiệm những công tác văn pḥng để nam quân nhân có thể cầm súng ra trận. Nữ Trợ Tá Xă Hội (Assistance Sociale hay Auxiliaire Sociale) chuyên lo công tác xă hội như cứu trợ gia đ́nh hay săn sóc thương bệnh binh.

    Sở Xă Hội khi mới thành lập do phu nhân của thiếu tướng Nguyễn Văn Hinh là một người Pháp điều khiển. Đến tháng 4 năm 1954, Sở Xă Hội được mở rộng thành Nha Xă Hội và Văn Hóa. Về sau này, các Nữ Trợ Tá trở thành các Nữ Quân Nhân có mặt hầu hết trong các Quân Binh Chủng. Trong binh chủng Nhẩy Dù, thoạt đầu các Nữ Quân Nhân đảm trách việc xếp dù, sau đó họ học nhẩy dù và thành lập một toán Nữ Quân Nhân chuyên biểu diễn nhẩy dù rất thành thạo và ngoạn mục.

    Đoàn Nữ Quân Nhân QLVNCH có nhiều cấp chỉ huy rất nổi tiếng như bà trung tá Vẽ, bà trung tá Hương, bà thiếu tá Hằng. Trường Nữ Quân Nhân sau này được thiết lập tại Phú Thọ. Khi tham dự các cuộc diễn binh hay lễ lớn, đoàn Nữ Quân Nhân thường diễn hành rất hùng dũng và nhịp nhàng, luôn luôn được hoan hô và tán thưởng nhiều nhất.
    Last edited by alamit; 08-01-2012 at 08:19 AM.

  9. #9
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Lịch sử h́nh thành của Quân Lực VNCH

    Không Quân

    Quân chủng Không Quân Việt Nam (KQVN) được thành lập bởi Dụ Số 9 ngày 25 tháng 6 năm 1951, nhưng măi tới tháng 6 năm 1952 mới bắt đầu chính thức hoạt động tại Nha Trang, nơi được xem như là cái nôi của Không Quân.

    Thoạt tiên, KQVN được nảy sinh ra từ lực lượng Không Quân Viễn Đông Pháp (Forces Aeriennes en Extreme Orient), bắt đầu từ một trung tâm huấn luyện đặt tại bờ biển Nha Trang để huấn luyện phi công và quan sát viên trên phi cơ Morane 500 (máy bay Bà Già!). Lúc đầu, hầu hết các hoa tiêu và cơ khí viên đều được gửi đi thụ huấn tại các trường Không Quân ở Pháp và Bắc Phi Châu như Salon, Fes, Marrakech, Rochefort. Quân số Không Quân lúc thành lập chỉ độ 3,000 người.

    Bước sang năm 1961, v́ nhu cầu chiến trường gia tăng để chống lại các cuộc tấn công của Cộng Sản, Không Quân Việt Nam được trang bị một cách tích cực bằng những loại phi cơ tối tân hơn và quân số đă gia tăng gấp 10 lần so với lúc thành lập. Nhiều phi trường cũng được cải tiến để tiếp nhận các oanh tạc cơ hạng nặng. Phi đạo tại các phi trường lớn như Tân Sơn Nhất, Biên Ḥa, Đà Nẵng được nối dài thành 10,000 bộ để trở thành phi trường quốc tế hạng A.

    Trong đợt đầu, vào năm 1962, KQVN đă có những phi đoàn sau đây: Phi Đoàn Khu Trục trang bị phi cơ A-1H đồn trú tại Đà Nẵng, Biên Ḥa, và B́nh Thủy. Ba (3) phi đoàn vận tải cơ C-47 cùng 2 phi đoàn C-119 và C-123 đồn trú tại Tân Sơn Nhất. Năm (5) phi đoàn Quan Sát. Ba (3) phi đoàn Trực Thăng. Và nhiều phi đoàn cho những phi vụ đặc biệt.

    Sau này, các phi cơ cánh quạt được thay thế bằng phi cơ phản lực tối tân, cùng hàng trăm phi cơ trực thăng UH-1H và Chinook CH-47. Vào tháng 7 năm 1964, Phi Đoàn Khu Trục 524 tại Nha Trang là phi đoàn đầu tiên tiếp nhận phi cơ A-37, là loại chiến đấu phản lực 2 động cơ, đánh dấu KQVN tiến thêm một bước nữa vào "thời đại phản lực". Trong những năm kế tiếp, căn cứ Không Quân Biên Ḥa thành lập thêm 3 phi đoàn chiến đấu cơ siêu thanh (supersonic fighter) F-5, là một trong những loại hiện đại nhất vào thời điểm này. Về ngành vận tải, Sư Đoàn 5 Không Quân tại Tân Sơn Nhất cũng được trang bị thêm 2 phi đoàn vận tải bán phản lực với loại phi cơ C-130 Hercules.

    Để bảo tŕ và sửa chữa các loại phi cơ, một Không Quân Công Xưởng cũng được thiết lập tại Biên Ḥa. Không Quân Công Xưởng này được trang bị rất tối tân với những chuyên viên bảo tŕ thuộc vào hàng giỏi nhất vùng Đông Nam Á.

    Vào lúc cao điểm của chiến tranh Việt Nam, Không Lực Việt Nam có quân số lên đến 60,000 người với khoảng 1,860 phi cơ kể cả trực thăng. Không Quân Việt Nam đă có lúc được coi là hùng hậu nhất Đông Nam Á và đứng vào hàng thứ tư trên thế giới, được tổ chức thành 6 Sư Đoàn Không Quân Chiến Thuật, phối trí như sau: Sư Đoàn 1 Không Quân: Vùng 1 Chiến Thuật. Sư Đoàn 2 và Sư Đoàn 6 Không Quân: Vùng 2 Chiến Thuật. Sư Đoàn 3 và Sư Đoàn 5 Không Quân: Vùng 3 Chiến Thuật. Sư Đoàn 4 Không Quân: Vùng 4 Chiến Thuật.

    Hải Quân

    Vào khoảng đầu năm 1951, tuy Hải Quân Việt Nam chưa chính thức ra đời, nhưng đă có nhiều Liên Đoàn Tuần Giang (tiếng Pháp gọi là Garde Auxiliaire Escadrille Fluviale, gọi tắt là GAEF) được thành lập để đáp ứng như cầu hành quân trên sông ng̣i toàn lănh thổ Việt Nam. Các Liên Đoàn Tuần Giang (LĐTG) này được phân phối như sau:

    LĐTG số 1, đồn trú tại Sài G̣n, gồm có 4 Đoàn Tuần Giang (ĐTG):

    - ĐTG 1 đóng tại Cần Thơ.

    - ĐTG 2 đóng tại Mỹ Tho.

    - ĐTG 3 đóng tại Vĩng Long.

    - ĐTG 4 đóng tại Sài G̣n.

    LĐTG số 2, đồn rú tại Huế, chỉ có một ĐTG độc nhất cũng đóng tại Huế.

    LĐTG số 3, đồn trú tại Hà Nội, gồm có 3 ĐTG:

    - ĐTG 1 đóng tại Hà Nội.

    - ĐTG 2 đóng tại Hải Pḥng.

    - ĐTG 3 đóng tại Nam Định.

    Trên lư thuyết, mỗi Bộ Chỉ Huy LĐTG gồm 2 sĩ quan, 2 hạ sĩ quan, 9 binh sĩ, và có một tàu chỉ huy. Mỗi ĐTG có 1 sĩ quan, 15 hạ sĩ quan, 76 binh sĩ, và 6 tầu Vedettes. Tuy nhiên, quân số và chiến đĩnh thuộc mỗi ĐTG được du di tùy theo nhu cầu chiến trường. Quân số tổng cộng của các LĐTG là 920 người. V́ lúc đó Hải Quân chưa được thành lập nên những LĐTG được đặt dưới quyền của Vệ Binh Quốc Gia (GA). Có thể nói những LĐTG là thủy tổ của Hải Quân Việt Nam lúc chưa thành h́nh.

    Tưởng cũng nên nhắc lại vào thời gian đó cũng có những đại đội Commando chuyên đánh thủy như các đại đội Ouragan, Tempete, Jaubert, Montfort. Ta cũng có thể nói những đại đội "lính bộ đánh thủy" này là tiền thân của binh chủng Thủy Quân Lục Chiến sau này.

    Trước đó, vào năm 1950, đă có một số thanh niên Việt Nam được gửi sang Pháp thụ huấn các khóa ngắn hạn tại trường Hải Quân Brest. Trung Tâm Huấn Luyện Hải Quân (TTHLHQ) Nha Trang được khởi công xây cất vào tháng 11 năm 1951. Sau đây là những thơi điểm chính trong lịch sử h́nh thành Hải Quân Việt Nam (HQVN).

    - Ngày 6 tháng 3 năm 1952: Hải Quân Việt Nam được chính thức thành lâp bởi Dụ Số 2.

    - Ngày 20 tháng 5 năm 1952: Thành lập Bộ Tư Lệnh HQVN.

    - Ngày 12 tháng 7 năm 1952: Khánh thành TTHLHQ. Đô đốc Ortoli (Pháp) chủ tọa.

    - Tháng 9 năm 1952: Khóa 1 SQHQ Nha Trang ra trường, gồm 9 sĩ quan.

    - Tháng 10 năm 1952: sáu người được tuyển chọn đi học khóa SQHQ tại Brest (Pháp).

    - Đầu năm 1953: Hai đoàn tiểu đĩnh được biến cải thành hai Hải Đoàn Xung Phong đầu tiên đóng tại Cần Thơ và Vĩnh Long. Hải Đoàn Xung Phong Cần Thơ là đơn vị Hải Quân đầu tiên có chiến đĩnh mang quốc kỳ Việt Nam trên kỳ đài. Măi đến đầu năm 1954, một Hải Đoàn Xung Phong thứ ba mới được thành lập để tham chiến tại vùng trung châu Bắc Việt.

    - Tháng 4 năm 1953: Pháp chuyển giao cho HQVN một Giang Pháo Hạm (Landing Ship Infantry Large, gọi tắt là LSIL). Chiến hạm này vẫn mang cờ Pháp.

    - Đầu năm 1954: Quân số HQVN gồm có 22 sĩ quan và 984 hạ sĩ quan và đoàn viên.

    - Ngày 30 tháng 6 năm 1955, thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm chỉ định tướng Trần Văn Đôn chỉ huy HQVN. Như vậy, tuy đă chuyển giao một số đơn vị cho HQVN, sĩ quan Pháp vẫn tiếp tục chỉ huy HQVN cho đến đầu năm 1955.

    - Vào năm 1950 đă có 8 sĩ quan Hải Quân Hoa Kỳ trong phái bộ MAAG (Military Assistance Advisory Group) nhưng măi đến năm 1954 mới có cố vấn Hoa Kỳ trong Hải Quân Việt Nam.

    - Ngày 20 tháng 8 năm 1955: Quân đội Pháp chính thức chuyển giao quân chủng Hải Quân cho QLVNCH (cùng ngày với Không Quân). Hải Quân Thiếu Tá Lê Quang Mỹ được thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm bổ nhiệm chức vụ Tư Lệnh Hải Quân đầu tiên (kiêm tư lệnh Thủy Quân Lục Chiến).

    - Ngày 7 tháng 11 năm 1955: Pháp chuyển giao TTHL/HQ Nha Trang cho HQVN. Tính cho đến cuối năm 1955, Pháp đă chuyển giao cho HQVN những đơn vị sau đây:

    4 Hải Đoàn Xung Phong: HDXP 21 đóng tại Mỹ Tho, 23 đóng tại Vĩnh Long, 24 đóng tại Sài G̣n, 25 đóng tại Cần Thơ.

    3 căn cứ Hải Quân: Sài G̣n, Cát Lái, và Đà Nẵng.

    4 đồn Hải Quân tại Mỹ Tho, Cần Thơ, Vĩnh Long, và Long Xuyên.

    Trung Tâm Huấn Luyện Hải Quân Nha Trang.

    Hải Quân Công Xưởng Sài G̣n (Ba Son).

    Kho đạn Thành Tuy Hạ.

    Lúc đó, HDXP 22 đă được thành lập và di chuyển từ miền Bắc vào, nhưng giang đĩnh bị thiệt hại khá nặng nên phải giải tán và sát nhập vào HDXP 21.

    - Tháng 7 năm 1955: Bảng cấp số lư thuyết của Hải Quân được chấp thuận, tăng quân số lên 4,250 người. Lúc đó, quân số Hải Quân đă có 3,858 người phân chia như sau:

    Hải Quân chính thức: 2,567 người gồm 190 sĩ quan, 2,377 hạ sĩ quan và đoàn viên.

    Thủy Quân Lục Chiến: 1,291 người, gồm 43 sĩ quan, 257 hạ sĩ quan và 991 binh sĩ.

    Sau khi được chuyển giao, HQVN chia thành ba lực lượng chính sau đây:

    1. Hải Trấn: Gồm 4 Duyên Khu (Phú Quốc, Nha Trang, Vũng Tầu, Đà Nẵng). TTHL/HQ Nha Trang và ba Thủy Xưởng (miền đông: Sài G̣n, miền tây: Cần Thơ, miền trung: Đà Nẵng).

    2. Hải Lực: Gồm có các chiến hạm tuần tiễu hay yểm trợ ven biển:

    - 5 tuần duyên hạm (PC - Patrol Craft): HQ 01 Chi Lăng, HQ 02 Vạn Kiếp, HQ 04 Tụy Động, HQ 05 Tây Kết, HQ 06 Vân Đồn.

    - 3 trục lôi hạm (YMS - Yatch Mine Sweeper - tàu rà ḿn): HQ 111 Hàm Tử, HQ 112 Chương Dương, HQ 113 Bạch Đằng.

    - 2 Trợ Chiến Hạm (LSSL - Landing Ship Support Large): HQ 225 Nỏ Thần, HQ 226 Linh Kiếm.

    - 5 Giang Pháo Hạm (LSIL - Landing Ship Infantry Large): HQ 327 Long Đao, HQ 328 Thần Tiễn, HQ 329 Thiên Kích, HQ 330 Lôi Công, HQ 331 Tầm Sét.

    - 4 Hải Vận Hạm (LSM - Landing Ship Medium): HQ 400 Hát Giang, HQ 401 Hàn Giang, HQ 402 Lam Giang, HQ 403 Ninh Giang.

    3. Giang Lực: gồm một số tầu trục vớt trong sông và quân vận đĩnh (LCU - Landing Craft Utility) và năm Hải Đoàn Xung Phong được phân phối như sau:

    - HDXP 21 đóng tại Mỹ Tho.

    - HDXP 23 đóng tại Vĩnh Long.

    - HDXP 24 đóng tại Sài G̣n.

    - HDXP 25 đóng tại Cần Thơ.

    - HDXP 26 đóng tại Long Xuyên.

    (Lúc đó v́ HDXP 22 bị thiệt hại nặng ngoài Bắc Việt, nên khi di chuyển vào Nam được sát nhập vào HDXP 21).

    Tháng 5 năm 1957: Các sĩ quan HQ Pháp cuối cùng rời khỏi TTHL/HQ Nha Trang. SQHQ Việt Nam hoàn toàn đảm trách việc huấn luyện.

    Năm 1958: Khóa 8 Đệ Nhất Hổ Cáp là khóa SVSQ/HQ đầu tiên được chính SQ Hải Quân VN tuyển mộ và huấn luyện.

    Trong khoảng 10 năm từ 1958 tới 1968, Hải Quân Việt Nam tiếp tục bành trướng mạnh mẽ, cả về quân số lẫn chiến hạm. Nhiều nhân viên được gửi đi thụ huấn tại ngoại quốc và Hoa Kỳ cũng chuyển giao nhiều chiến hạm. Vào tháng 11 năm 1969, trong khuôn khổ kế hoạch "Việt Hóa Cuộc Chiến" (Vietnamization) và "Chuyển Giao Cấp Tốc" (Accelerated Turn Over to the Vietnamese - ACTOV), chỉ trong một thời gian ngắn, HQVN nhận được trên 500 chiếnhạm và chiến đỉnh đủ loại. Cho tới tháng 4 năm 1975, quân số của Hải Quân lên đến gần 43,000 người với khoảng 1,600 chiến hạm và chiến đỉnh đủ loại.

    Tưởng cũng nên nhắc nhở là Hải Quân Công Xưởng (c̣n được gọi là Sở Ba Son) là môt thủy xưởng được thiết lập ngay trên bờ sông Sài G̣n từ thế kỷ thứ 19, trên một khu đất rộng chừng 53 mẫu tây. Thủy xưởng này có nhiều ụ nổi đủ sức tân trang và đại kỳ những chiến hạm cỡ lớn.

    Các đại đơn vị thuộc quân chủng Hải Quân được tổ chức như sau.

    Bộ Tư Lệnh Hành Quân Sông, gồm có:

    1. Vùng III Sông Ng̣i đóng tại Sài G̣n, chỉ huy các Giang Đoàn Xung Phong.

    2. Vùng IV Sông Ng̣i đóng tại Cần Thơ, chỉ huy các Giang Đoàn Xung Phong.

    3. Lực Lượng Thủy Bộ (LL Đặc Nhiệm 211) đóng tại B́nh Thủy, chỉ huy các Giang Đoàn Thủy Bộ.

    4. Lực Lượng Tuần Thám (LL Đặc Nhiệm 212) đóng tại Châu Đốc, chỉ huy các Giang Đoàn Tuần Thám.

    5. Lực Lượng Trung Ương (LL Đặc Nhiệm 214) đóng tại Đồng Tâm, chỉ huy các Giang Đoàn Ngăn Chận.

    Bộ Tư Lệnh Hành Quân Biển, gồm có:

    1. Hạm Đội: Chia thành Hải Đội I Tuần Duyên, Hải Đội II Chuyển Vận, và Hải Đội III Tuần Dương, gồm nhiều chiến hạm đủ loại, đủ cỡ hoạt động trong sông cũng như ngoài biển, từ vĩ tuyến 17 đến Vịnh Thái Lan.

    2. Các vùng duyên hải: Chỉ huy các Duyên Đoàn, Giang Đoàn, Đài Kiểm Báo, Hải Đội Duyên Pḥng, Tiền Doanh Yểm Trợ. Mỗi vùng duyên hải chịu trách nhiệm một vùng bờ biển.

    - Vùng I Duyên Hải, đóng tại Đà Nẵng, chịu trách nhiệm từ vĩ tuyến 17 đến Quảng Ngăi.

    - Vùng II Duyên Hải, đóng tại Cam Ranh, chịu trách nhiệm từ B́nh Định đến Phan Thiết.

    - Vùng III Duyên Hải, đóng tại Vũng Tàu, chịu trách nhiệm từ Phước Tuy tới Kiến Ḥa.

    - Vùng IV Duyên Hải, đóng tại Phú Quốc, chịu trách nhiệm từ Mũi Cà Mau đến biên giới Miên-Việt trong vịnh Thái Lan.

    - Vùng V Duyên Hải, đóng tại Năm Căn, chịu trách nhiệm vùng biển Ba Xuyên, An Xuyên, một phần tỉnh Kiên Giang và các hải đảo như Poulo Obi.

    Kết luận

    Khi đề cập đến chiến tranh là nói đến tàn phá và chết chóc (nhất tướng công thành vạn cốt khô!), nhưng ngoài việc hy sinh xương máu để bảo vệ tổ quốc, QLVNCH cũng đă đóng góp đắc lực vào việc xây dựng đất nước. Các doanh trại hàng hàng lớp lớp, các hải cảng, giang cảng tối tân có thể đón nhận những thương thuyền cỡ lớn, những phi trường quốc tế hạng A, những cầu cống tối tân do Công Binh xây cất đă từng thay đổi hẳn bộ mặt quê hương Việt Nam, tự một thuộc địa nghèo nàn dưới sự cai trị của thực dân Pháp gần 100 năm, thành một quốc gia tiến bộ vào bậc nhất trong vùng Đông Nam Á.

    Riêng Quân Lực VNCH, thoát thai từ một đội quân phụ thuộc vào lực lượng viễn chinh Pháp, không có chính nghĩa quốc gia, nhưng sau này đă trở thành một quân lực hùng mạnh dưới thời đệ nhất Cộng Ḥa vào năm 1955 cho tới khi tàn cuộc chiến. Biến cố đau thương vào tháng 4 năm 1975 đă bức tử quân đội miền Nam, nhưng dư âm và h́nh ảnh oai hùng của người lính chiến VNCH v́ dân trừ bạo vẫn c̣n ghi sâu vào tâm khảm mọi người.

    Cuộc đời như "như mây nổi, như gió thổi, như chiêm bao", như "bóng câu qua cửa sổ". Mười tám năm trôi qua như gió thoảng ngoài hiên, nhưng đối với người lính chiến Việt Nam, dù lưu lạc nơi đâu vẫn tưởng như đêm nào c̣n ôm súng chờ giặc nơi tuyến đầu. Mỗi khi nhắc đến quá khứ, người ta cho đó chỉ là "vang bóng một thời". Nhưng đối với những chiến sĩ QLVNCH, những người trong cuộc, những người đă từng cầm súng đánh lại bọn Cộng Sản vong nô, những chứng nhân hào hùng và đau thương của cuộc chiến, sẽ không thể nào quên được một tập thể trong đó họ đă đóng góp biết bao xương máu và cả tuổi hoa niên. Mỗi khi nhắc đến lịch sử oai hùng của QLVNCH, những người lính chiến Việt Nam tưởng như nhắc lại chính cuộc đời ḿnh và những trách nhiệm cũng như bổn phận đối với đất nước chưa làm tṛn.

    V́ vậy, dù không c̣n được cầm súng giết giặc ngoài sa trường, nhưng người lính QLVNCH vẫn bền gan đấu tranh trên các mặt trận chính trị, văn hóa, kinh tế, cho đến khi nào gót thù không c̣n giầy xéo trên quê hương và thanh b́nh thịnh vượng thật sự trở về với quốc gia dân tộc. Nếu v́ hoàn cảnh bó buộc không thể trực diện đấu tranh với bọn Cộng Sản bạo tàn, ít ra chúng ta cũng không hèn nhát, không phản bội quê hương hay đâm sau lưng đồng đội bằng cách bắt tay với giặc thù dù dưới chiêu bài đẹp đẽ đến đâu đi nữa.

    Mọi ư đồ, tham vọng đen tối, ngông cuồng và man rợ của bất cứ cá nhân, đoàn thể hay đảng phái nào đi ngược lại với quyền lợi tối thượng của dân tộc trước sau thế nào cũng bị thất bại. Những chiến sĩ QLVNCH chân chính và xứng đáng luôn luôn sáng suốt để phục vụ cho chính nghĩa quốc gia dân tộc.

    Trần Hội & Trần Đỗ Cẩm, camtran11@yahoo.com

  10. #10
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trận B́nh Giă

    Trận B́nh Giă
    Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

    Một phần của Chiến tranh Việt Nam
    Thời gian 28 tháng 12 năm 1964- 1 tháng 1 năm 1965
    Địa điểm B́nh Giă, miền Nam Việt Nam


    Kết quả
    Thắng lợi của Quân giải phóng miền Nam
    Tham chiến

    Chỉ huy
    MTGPMNVN
    Dương Văn Nhứt
    Trần Đ́nh Xu
    Mỷ&VNCH
    Đại úy Franklin P. Eller (cố vấn cao cấp)
    Lực lượng
    Ước tính
    MTGPMNVN: 1.800 VNCH&MỶ: 4.300
    Tổn thất
    Tranh căi
    MTGPMNVN ít nhất 32 chết[2]
    VNCH&MỶ 201 chết (5 Mỹ)
    192 bị thương (8 Mỹ)
    68 mất tích (3 Mỹ).[2]
    .

    Chiến dịch trong Chiến tranh Việt Nam

    Trận B́nh Giă là trận đánh xảy ra vào cuối tháng 12 năm 1964 trong Chiến tranh Việt Nam tại làng B́nh Giă, tỉnh Phước Tuy, cách Sài G̣n 67 km, giữa Quân giải phóng miền Nam và Quân lực Việt Nam Cộng ḥa với cố vấn Mỹ chỉ huy. Lúc xảy ra trận đánh, B́nh Giă có độ khoảng 6.000 dân, phần lớn là người theo đạo Thiên Chúa di cư từ miền Bắc Việt Nam sau năm 1954.




    Lực lượng tham chiến
    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa

    Tiểu đoàn 4 Thủy quân Lục chiến Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa
    Tiểu đoàn 30 và Tiểu đoàn 31 Biệt động quân Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa

    Quân giải phóng miền Nam

    Trung đoàn 271
    Trung đoàn 272

    Diễn tiến chiến sự

    Ngày 28 tháng 12 năm 1964: Một tiểu đoàn của QGPMN tấn công và chiếm làng B́nh Giă do 2 trung đội Địa Phương Quân của QLVNCH trấn giữ. Tiểu đoàn 30 Biệt Động Quân Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa được trực thăng vận đến tái chiếm làng B́nh Giă bị phục kích và thiệt hại nặng, phần c̣n lại rút và cố thủ trong nhà thờ làng.

    Hôm sau, ngày 29 tháng 12, Tiểu đoàn 38 Biệt Động Quân được trực thăng vận xuống phía nam làng và tổ chức đánh trả. Trận chiến kéo dài cả ngày nhưng lực lượng Biệt Động Quân không tái chiếm được làng B́nh Giă.

    Ngày 30: Vào buổi sáng, tiểu đoàn 4 Thủy Quân Lục Chiến được gởi đến tăng cường thế nhưng QGPMN đă rút lui ra khỏi làng.

    Ngày 31: Tiểu đoàn 4 TQLC nhận lệnh đi t́m chiếc trực thăng và phi hành đoàn bị bắn rơi trước đó trong đồn điền cao su cách B́nh Giă 4 km. Đại đội 2 TĐ4TQLC lọt vào ổ phục kích của QGPMN, phần c̣n lại của TĐ4TQLC đến cứu viện cũng bị thiệt hại nặng và phải lui về B́nh Giă.

    Ngày 1 tháng 1 năm 1965: hai tiểu đoàn Nhảy Dù của Binh chủng Nhảy dù Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa‎, TĐ1 và TĐ3 được trực thăng vận đến phía đông làng để tăng viện nhưng lực lượng QGPMN đă rút lui.

    Thiệt hại và thương vong

    Phía Việt Nam Cộng ḥa tổng cộng có 201 quân nhân thiệt mạng (trong đó có 5 cố vấn Mỹ), 192 người bị thương (trong đó có 8 người Mỹ), và 68 người mất tích (trong đó có 3 người Mỹ)[2]. Thiệt hại của TĐ4TQLC bao gồm 112 tử trận, 71 bị thương, 29/35 sỹ quan của TĐ đă tử trận kể cả Tiểu đoàn trưởng[3]. Các cố vấn Donald G. Cook (cố vấn TĐ4TQLC), Harold G. Bennett và Charles E. Crafts (cố vấn TĐ33BĐQ) bị bắt làm tù binh [4].

    Tháng 6 năm 1965 cả đài Hà Nội lẫn Thông tấn xă Việt Nam đă loan tin rằng ngày 24 tháng 6 năm 1965 Bennet đă bị bắn chết để trả đũa việc chính quyền VNCH xử tử h́nh công khai ông Trần Văn Đang [5] bị bắt ngày 3 tháng 5 năm 1965 khi mang chất nổ dự định tấn công cư xá sỹ quan Hoa Kỳ trên đường Vơ Tánh, Sài G̣n [6]. Bennet là người tù binh chiến tranh đầu tiên bị xử bắn trong Chiến tranh Việt Nam [7][8][9] .

    Trong cuộc họp báo ngày 4 tháng 1 năm 1965 MTGPMNVN tuyên bố rằng đă tiêu diệt 2.000 quân nhân, 28 cố vấn Mỹ, tiêu diệt 37 xe quân sự và bắn rơi 24 máy bay. Con số này dĩ nhiên là quá lớn nếu so với số lượng binh lính của lực lượng Việt Nam cộng ḥa được tung ra tham chiến.

    Lưu ư; CS Việt Nam cung cấp tài liệu có mục đích, không đúng sự thật. Sự tổn thất nhân mạng họ luôn hạ thấp. Vài trăm ngàn xác bộ đội mất tích hiện giờ Đảng CS công bố, ở đâu mà ra vậy?
    Last edited by alamit; 10-01-2012 at 12:42 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 4 users browsing this thread. (0 members and 4 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 27-12-2011, 03:37 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 22-09-2011, 05:14 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 13-08-2011, 02:18 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 28-04-2011, 12:11 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 15-08-2010, 05:09 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •