TS. Nguyễn Quang A
Ngày 4.10.2010, đập hồ chứa bùn đỏ tại mỏ khai thác và chế biến bôxít ở Ajka, Hungary đă bị vỡ. Gần 1 triệu m32 và làm tan hoang nhiều khu dân cư. bùn đỏ đă tràn xuống phủ một diện tích 40km
Có nơi lũ bùn đỏ với độ dày tới 2m đă nhấn ch́m mọi thứ. Báo chí Hungary cho biết, đến ngày 7.10, đă có bốn người chết, 123 người bị thương và c̣n năm người được coi là mất tích. Ba tỉnh của Hungary đă bị đặt trong t́nh trạng báo động môi trường, ba con sông bị đe doạ, bùn đỏ đă lan xuống sông Rába và đe doạ sông Duna. Đây là thảm hoạ môi trường lớn nhất ở Hungary.
Nhà máy bôxít Ajka thuộc công ty cổ phần Nhôm Hungary (MAL). Báo chí Hungary cũng đưa tin cựu Thủ tướng Gyurcsány Ferenc có lợi ích trong MAL trước khi lên làm thủ tướng và công ty này ngày nay vẫn do các bạn đầu tư của ông vận hành.
MAL đă rất tự hào về tính an toàn của hệ thống chứa bùn đỏ của ḿnh. Họ nói “các hồ chứa bùn đỏ được cách ly, được xây dựng rất hiện đại với hệ thống giám sát tiên tiến đảm bảo chắc chắn việc chứa bùn đỏ”. MAL cũng rất lưu ư đến việc “hoàn thổ”, khôi phục lại mặt bằng liên tục bằng san lấp và trồng cây tạo ra thảm thực vật phong phú. Nhưng khi xảy ra tai hoạ, họ nói đấy là tai hoạ thiên nhiên và từ chối trách nhiệm. Họ c̣n nói, mới gần hai tuần trước cơ quan Thuỷ lợi đă kiểm tra đập và không thấy có vấn đề ǵ. Khi tai hoạ xảy ra họ nói bùn đỏ không độc hại, trong khi nhiều người bị bỏng đến 70% do bị ngập trong bùn đỏ có tính kiềm nặng!
Nhà cửa của người dân phủ đầy bùn đỏ. Ảnh: Reuters
Lập luận của MAL nghe rất quen với người Việt Nam. Trong các tranh luận về khai thác bôxít ở Tây Nguyên, tập đoàn Than – khoáng sản Việt Nam (TKV) cũng đưa ra các lời hứa tương tự về hệ thống chứa bùn đỏ của ḿnh sẽ và đang được xây dựng. Thực ra, ở đâu cũng vậy, những người vận hành hồ chứa bùn (bùn đỏ của nhà máy bôxít hay bùn đen của các mỏ than hay các loại mỏ khác, thậm chí cả với các hồ nước sạch cho thuỷ điện) luôn t́m cách thoái thác trách nhiệm khi có sự cố xảy ra.
Các tổ chức bảo vệ môi trường, người dân và Chính phủ Hungary (mới thắng cử đầu năm nay và ḱnh địch với chính phủ của cựu thủ tướng), th́ cho rằng không phải do các nguyên nhân tự nhiên, tức là ám chỉ đến các sự xao lăng con người đă gây ra tai hoạ. Theo Thủ tướng Orbán Viktor, “Chúng ta không biết dấu hiệu cho thấy các nguyên nhân tự nhiên gây tai hoạ. Chúng ta có thể nghi rằng có sự xao lăng của con người ở đây. Cả nước đang muốn biết, ai chịu trách nhiệm về tai hoạ này”.
Lấy mẫu bùn đỏ gần thị trấn Ajkai. Ảnh: Reuters
Các nhà khoa học th́ thận trọng hơn và chỉ có thể đưa ra kết luận về nguyên nhân của tai hoạ sau khi khảo sát và nghiên cứu kỹ lưỡng. Có thể đập đă được xây thấp hơn mức bùn được đưa vào hồ; có thể đập đă già và bị nước kiềm mạnh làm yếu đi.
Ba ngày sau tai hoạ, chưa ai có thể đưa ra kết luận thoả đáng về nguyên nhân của tai hoạ. Nguyên nhân là ǵ? Những ai phải chịu trách nhiệm? Chắc c̣n cần thời gian để làm rơ. Nhưng có thể học được nhiều điều từ tai hoạ này (và các tai hoạ tương tự khác, như vụ vỡ đập, Buffalo creek, làm tràn bùn xám ở mỏ than tại Mỹ ngày 26.2.1972 làm 124 người thiệt mạng, phá huỷ hàng ngàn xe cộ và gần cả ngàn ngôi nhà, hay các vụ vỡ đập khác,...) Đấy là các tai nạn xảy ra ở các nước phát triển hơn ta rất nhiều và có kinh nghiệm khai thác và quản lư nhiều hơn chúng ta rất nhiều.
Đă có rất nhiều ư kiến về các dự án khai thác bôxít ở Tây Nguyên. Người ta cũng nói đến sự chắc chắn, vững chăi của các hồ chứa bùn đỏ. Từ trên nóc nhà của Đông Dương nếu có sự cố vỡ đập như ở Hungary, th́ tai hoạ sẽ rất thảm khốc.
Vấn đề chuyên chở không những là vấn đề khó khăn về kinh tế mà cũng hàm chứa những rủi ro môi trường khó lường. TKV lập dự án nhưng bỏ chuyện làm đường chuyên chở ra ngoài (và yêu cầu Nhà nước phát triển đường sắt cho TKV), tính kiểu ấy là ăn bớt chi phí đầu tư để cho dự án có vẻ khả thi hơn về kinh tế. Nếu tính hết (kể cả đầu tư cho chuyên chở) và nhất là phải có chi phí thoả đáng cho khắc phục môi trường (trong hoạt động b́nh thường của các nhà máy cũng như trong trường hợp có tai hoạ) th́ dự án khai thác bôxít không khả thi về mặt kinh tế. Tác hại về môi trường khó có thể lường.
Hungary: thảm họa bùn đỏ từ khai thác bôxit
(Sài G̣n tiếp thị)
Ḍng bùn đỏ độc hại tràn ra từ một hồ chứa chất thải bị vỡ của nhà máy tinh luyện quặng bauxite tại thị trấn Ajka, cách thủ đô Budapest khoảng 160km về phía tây nam đang đe dọa nhiều thị trấn tại Hungary...
Nhà cửa của người dân phủ đầy bùn đỏ. Ảnh: Reuters
Ḍng sông bùn này đă khiến Hungary phải ban bố t́nh trạng khẩn cấp quốc gia tại nhiều khu vực lân cận. “Chúng tôi đă ban bố t́nh trạng khẩn cấp tại huyện Veszprem, Gyor-Moson-Sopron và Vas”, phát ngôn viên chính phủ Anna Nagy nói. Thủ tướng Hungary, ông Viktor Orban cho hay thảm họa này có khả năng do lỗi của con người. “Chúng tôi không hề có thông tin tại hồ chứa này…Không có dấu hiệu nào cho thấy đây là thảm họa tự nhiên. Đây là lỗi của con người”, ông Orban nói.
Hồ bị vỡ hôm 4.10 khiến ḍng bùn đỏ chảy tràn qua làng Kolontar và hai ngôi làng khác. Khoảng 400 người dân đă phải di tản. Khoảng 700.000 mét khối bùn đỏ tràn ra phá hủy nhà cửa, cầu cống, cuốn trôi nhiều phương tiện giao thông. Ít nhất bốn người thiệt mạng, 6 người mất tích và 120 người đang bị thương, trong đó nhiều người bị bỏng và bị chứng ngứa mắt do ch́ và những thành phần độc hại khác có trong bùn.
Bà Erzsebet Veingartner 61 tuổi, làng Kolontar gần nhà máy cho biết lúc đó bà đang đứng trong bếp th́ một đợt sóng bùn đỏ cao hơn 3m tràn vào và cuốn trôi mọi thứ. Đến ngày 5.10, bùn c̣n ngập 1,5 m trong sân nhà bà.
Ông Ferenc Steszli, 60 tuổi, sống gần nhà máy cho biết khi ḍng lũ bùn đỏ tràn tới, ông cũng kịp nhảy lên cái bàn. Đồng ruộng, vườn tược quanh làng phủ đầy bùn đỏ. Gia súc gia cầm chết rải rác quanh làng.
Cơ quan thảm họa tự nhiên (NDU) của Hungary hôm 5.10 cho hay có thêm bốn ngôi làng khác bị ḍng bùn đỏ tràn tới.
Chất bùn màu đỏ này là chất thải trong quá tŕnh lọc bauxite, chứa những kim loại nặng và rất độc hại nếu cơ thể hấp thu chất này. Bùn độc hại này xuyên qua quần áo, đốt cháy da thịt người dân, đe dọa hệ sinh thái, và đang hướng đến ḍng sông Danube và ḍng Rába. NDU cho hay đă triển khai đội cứu hộ nhằm ngăn chặn, dọn dẹp và khử độc ḍng bùn không để nó tiếp cận ḍng sông gần bên.
Các chuyên gia thuộc tổ chức môi trường Greenpeace cho biết ảnh hưởng của ḍng bùn này có thể nghiêm trọng hơn vụ tràn cyanide tại Baia Mare ở Romania năm 2000, khi đó ḍng nước bị nhiễm cyanide từ một hồ chứa của mỏ vàng chảy ra gây ô nhiễm ḍng sông Tisza và Danube. “Thảm họa này lớn gấp 7 lần sự cố xảy ra tại Baia Mare, ảnh hưởng lên hệ sinh thái rất rộng và mất nhiều thời gian để khử độc, v́ các kim loại nặng và natri cacbonat là hỗn hợp độc hại rất nguy hiểm”, Katerina Ventusova, một chuyên gia về chất độc của Greenpeace nói.
Bộ trưởng môi trường Hungary cho rằng đây là thảm họa tràn hóa chất nghiêm trọng nhất trong lịch sử của Hungary và ước tính phải mất một năm và hàng chục triệu USD để dọn sạch lượng bùn đỏ này.
Trong khi đó, MAL Zrt (công ty thương mại và sản xuất nhôm Hungary), đơn vị vận hành nhà máy Ajkai Timfoldgyar Zrt, nơi có hồ chứa bị vỡ th́ cho rằng không có dấu hiệu nào cho thấy thảm họa và chất bùn đỏ vượt quá chuẩn về chất thải độc hại theo quy định của Liên minh châu Âu (?). Thủ tướng nước này cũng khẳng định các kiểm tra ban đầu cho thấy không có nguy cơ phóng xạ đe đọa trong chất thải này.
NDU định nghĩa bùn đỏ trên website: “Một sản phẩm trong quá tŕnh sản xuất nhôm. Chất kiềm nặng này có thể ăn ṃn da. Chất thải chứa kim loại nặng như ch́, và có phóng xạ nhẹ. Hít thở bụi của nó có khả năng bị ung thư phổi”. Người dân nên khử độc bằng cách đổ nước rửa bùn nhằm trung ḥa mức độ độc có trong chất thải.
Nơi hồ chứa bùn đỏ bị vỡ. Ảnh: BBC
Bùn đỏ ngập tới 1,5m tại nhiều ngôi nhà trong làng Kolontar. Ảnh: Reuters
Gia súc gia cầm chết ch́m trong bùn đỏ. Ảnh: Reuters
Một số hộ
Người dân cố khắc phục hậu quả. Ảnh: Reuters
C̣n những người dân khác phải bỏ làng ra đi Ảnh: Reuters
Phỏng vấn nhà báo Hoàng Linh về diễn tiến vụ vỡ bờ chứa bùn đỏ tại Hungary
Mặc Lâm, phóng viên RFA
2010-10-10
Thủ tướng Hungary vừa lên tiếng cảnh báo một đợt lũ bùn đỏ thứ hai, nghiêm trọng hơn đợt thứ nhất có thể xảy ra tại đất nước này trong vài ngày tới.
AFP Photo/Attila Kisbenedek
Lũ bùn đỏ tràn vào một ngôi nhà ở Devecser, Hungary hôm 5.10.2010
Mặc Lâm phỏng vấn nhà báo Hoàng Linh hiện sống tại Hungary để biết thêm chi tiết.
Cơn lũ bùn đỏ
Mặc Lâm: Trước tiên chúng tôi xin cảm ơn nhà báo Hoàng Linh về cuộc phỏng vấn này. Xin anh cho biết diễn tiến từ đầu của vụ vỡ bờ chứa bùn đỏ tại Hungary như thế nào, thưa anh?
Nhà báo Hoàng Linh: Dạ vâng. Diễn biến của sự việc xảy ra vào hồi 12 giờ 10 phút ngày Thứ Hai 4-10-2010, tức là ngày đầu tuần vừa rồi ở một thành phố nhỏ tại Hungary là thành phố Ajka đă xảy ra một cơn lũ bùn đỏ.
Cơn lũ đó chảy tràn qua làng gần nhất là làng Klontar và biến làng đó thành một cái làng chết chóc và bây giờ không một ai c̣n có thể ở được ở đó.
Để mà biết được cụ thể như thế nào th́ ḿnh cần phải h́nh dung Ajka là một thành phố nhỏ, một thành phố công nghiệp của Hungary, và tại đó có trụ sở của Tập Đoàn Nhôm Hungary, là cơ quan chủ quản của nhà máy sản xuất alumin.
Bản thân nhà máy đó có 10 bể chứa rất là lớn mà ở Hungary người ta vẫn gọi là những bể chứa khổng lồ mà tổng số ở đó chứa đến hơn 30 triệu mét khối bùn đỏ, th́ một cái bể như thế đă bị vỡ khiến hơn 1 triệu mét khối bùn tràn ra ngoài, tạo thành một cơn lũ bùn, thành một cái biển bùn và nó gây nên những đợt sóng rất là mạnh được mô tả có chỗ cao tới 2 mét cuốn trôi tất cả nhà cửa, cầu cống, gia súc, xe cộ.
Cơn lũ đó chảy tràn qua làng gần nhất là làng Klontar và biến làng đó thành một cái làng chết chóc và bây giờ không một ai c̣n có thể ở được ở đó. Và có đến độ khoảng bốn năm khu vực hay thị trấn lân cận cũng bị ngập trong bùn đỏ và do đó chừng bốn năm trăm người phải sơ tán từ độ 300 ngôi nhà tới những nơi tạm trú chẳng hạn như nhà văn hóa để mà tạm thời ở đấy.
Bùn đỏ tràn vào làng Kolontar, cách thủ đô Budapest - Hungary 160 km, ảnh chụp ngày 8 tháng 10 năm 2010. AFP PHOTO / STR.
Theo những số liệu mới nhất cho đến hiện tại th́ đă có 7 người chết, có một số người bị mất tích và hơn 150 người bị thương, trong đó có những người bị thương rất nặng bây giờ vẫn phải điều trị ở trong các bệnh viện. Đa số những người bị thương th́ đều bị bỏng do hóa chất trong bùn đỏ đó có chất kiềm rất mạnh, tính theo độ pH là 13 độ tức c̣n mạnh hơn những chất sút, chất tẩy mạnh nhất. Và như vậy người ta tính ra mức độ sút ở trong đó lớn gấp 1 triệu lần mức độ cho phép b́nh thường.Phương pháp xử lư
Mặc Lâm: Dạ vâng. Anh vừa nói về hàm lượng chất kiềm th́ như vậy các chuyên gia Hungary có đưa ra cách khắc phục nào để giảm hàm lượng của nó hay không, thưa anh?
Nhà báo Hoàng Linh: Vâng. Thực ra phương pháp xử lư mà họ đưa ra ngay từ ban đầu, tức là ở 3 tỉnh có liên quan, có bị ảnh hưởng của cơn lũ bùn đỏ này th́ ở đó người ta đă thiết lập các trạm bay khẩn cấp và các quan chức gần nhất của chính phủ Hung cũng đă đến hiện trường để giám sát, tức là các biện pháp xử lư đă được thực hiện ngay, tức là những phố xá th́ cần được rửa sạch, nhà cửa bị bùn đỏ bao phủ th́ người ta đă dùng nhiều tấn bột thạch cao để trung ḥa nồng độ kiềm ở trong bùn đỏ.
Người ta không thể ngăn chận cơn lũ bùn đỏ đó khi nó chảy xuống những con sông, chẳng hạn như sông gần nhất là sông Markal th́ nó hoàn toàn biến thành ḍng sông chết. Và khi cơn lũ bùn đỏ này mà nó đến sông Raba, đến nhánh thượng nguồn sông Danube ở vùng Mosul th́ lúc đó do những biện pháp đổ thạch cao xuống th́ nồng độ kiềm đă giảm một cách đáng kể và xuống c̣n ở mức khoảng 8 hay 9, tức là người ta coi nếu dưới 10 là trị số có thể chấp nhận được. Như vậy khi cơn lũ bùn này tràn đến sông Danube th́ giá trị của nó đă được hạn chế xuống độ khoảng gần 9 độ và như thế th́ ḍng sông Danube coi như được dự pḥng.
... những phố xá th́ cần được rửa sạch, nhà cửa bị bùn đỏ bao phủ th́ người ta đă dùng nhiều tấn bột thạch cao để trung ḥa nồng độ kiềm ở trong bùn đỏ.
Mặc Lâm: Dạ vâng. Riêng những ḍng sông nhỏ như anh vừa nói là đă được coi như những ḍng sông chết th́ biện pháp này có thể làm cho nó hồi sinh được không, thưa anh?
Nhà báo Hoàng Linh: Ở đó th́ người ta bảo là cũng chưa biết làm hồi sinh bằng cách nào, tại v́ nếu mà trong thực tế th́ có thể là trong một khoảng thời gian nhất định th́ t́nh trạng sinh thái ở đấy cũng như động vật và thực vật ở trong con sông đó có thể tái hồi lại, thế nhưng mà tại v́ điều này chưa từng xảy ra bao giờ. Người ta có nói là chưa bao giờ xảy ra một tai nạn theo cái hướng một lượng bùn đỏ khổng lồ như thế mà tràn ra ngoài và lan truyền như thế, thành ra đối với những biện pháp hiện tại mà người ta biết đến th́ người ta cũng chưa biết là cần phải khắc phục như thế nào, và phải cần mất bao nhiêu thời gian để phục hồi những ḍng sông như vậy.
C̣n cơn lũ bùn này nó tràn qua diện tích đất canh tác th́ người ta tính ra hơn 1.000 hecta, th́ ở đó người ta biết cần phải dùng những biện pháp hoàn thổ, tức là người ta có thể thay đất ở đó ở cái mức độ từ 2 tới 10 centimet. Những cái đó nếu mà có chi phí th́ đều có thể làm được rồi. Nhưng mà cái thảm sinh thái cũng như việc tái phục hồi con sông chết như vậy th́ chưa biết làm bằng cách nào và thời gian sẽ là bao nhiêu.
Nguy cơ lũ bùn đỏ thứ 2
Đoạn đê bị vỡ của một hồ chứa bùn đỏ thuộc nhà máy Ajkai Timfoldgyar, Kolontar, cách thủ đô Budapest của Hungary 160km, ảnh chụp ngày 08/10/2010. AFP PHOTO/STR.
Mặc Lâm: Mới đây Thủ Tướng Viktor đă đưa ra cảnh báo là có thể sẽ có một cơn lũ bùn thứ hai nữa v́ ở những khu chứa bùn đỏ đó người ta phát hiện nhiều vết nứt. Anh có thể cho biết thêm chi tiết về tuyên bố của ông Viktor không? Nhà báo Hoàng Linh: Dạ vâng. Hiện tượng mà bản thân cái hồ chứa bùn hay cái bể chứa bùn mà nó đă bị rạn, nó đă bị bể một lần vào ngày Thứ Hai đó th́ đến chiều tối Thứ Sáu, tức là chiều tối hôm qua người ta đă phát hiện thêm ở một vách khác của nó lại có những vết rạn nứt, và cho đến sáng hôm nay th́ đă thấy những vết rạn đến 7 centimet.
Để đề pḥng, đêm hôm qua tất cả mọi người trong khu vực lân cận đă phải di chuyển đến chỗ khác. Bản thân Thủ Tướng Hung cũng như 3 bộ trưởng Hung túc trực ngay hiện trường coi như chuẩn bị tinh thần cho một cơn lũ bùn thứ hai.
Và lần này theo như các tính toán th́ lượng bùn nếu mà nó bị tràn ra ngoài th́ nó sẽ bằng khoảng một nửa lần trước mà thôi. Nhưng nếu lần trước là bùn lỏng th́ lần này sẽ là bùn đặc, tức là bùn đă cô đặc lại, và cái vận tốc khi nó lan truyền sẽ không nhanh như lần trước. Nhưng mà được biết là sự lan tỏa của nó th́ sẽ nhiều hơn, và bản thân cái tác hại của nó cũng nguy hiểm hơn. Đó là những điều người ta dự tính như thế.
...chiều tối hôm qua người ta đă phát hiện thêm ở một vách khác của nó lại có những vết rạn nứt, và cho đến sáng hôm nay th́ đă thấy những vết rạn đến 7 centimet.
C̣n những biện pháp người ta làm th́ thứ nhất là việc di dân ở vùng lân cận th́ đă được thực hiện. Cho đến sáng sớm hôm nay th́ tất cả người dân đă được chở đi bằng xe buưt. Thứ hai là người ta đă dựng thêm những bức vách phía bên ngoài để có thể ngăn chận, tức là người ta đă dự tính nếu lần này mà bị bể một lần nữa th́ do lượng bùn đó là bùn cô đặc th́ sẽ không chảy nhanh, do đó những bức vách người ta dự tính trong 2 ngày sẽ làm xong 3 lớp vách như thế, tức là những bức vách cao tới 4-5 mét, và như thế người ta dự tính là sẽ ngăn chận được phần nào tác hại của bùn đỏ này nếu mà nó tiếp tục chảy ra.
Ngoài ra cách đây mấy ngày Hungary cũng đă cầu viện đến Liên Hiệp Châu Âu đề cử những chuyên gia hạng nhất giàu kinh nghiệm trong chuyện này. Đúng là người ta chưa chuẩn bị cho những thảm họa như thế này, tức là những lực lượng cứu hộ có thể cùng một lúc có thể tham gia công tác di dân, độ khoảng 3.000 người dân; nhưng mà nếu thảm họa xảy ra ở mức cao hơn nữa th́ đó cũng là vấn đề rất lớn đối với Hungary.
Mặc Lâm: Dạ vâng. Một lần nữa xin cảm ơn nhà báo Hoàng Linh đă cho chúng tôi những thông tin cập nhật về vấn đề bùn đỏ tại nước Hung. Xin cảm ơn anh ạ.
Theo ḍng thời sự:
Bookmarks