Results 1 to 5 of 5

Thread: Bắc Kinh vẫn đ̣i chủ quyền các đảo ở biển Đông

  1. #1
    Member Sydney's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    4,101

    Bắc Kinh vẫn đ̣i chủ quyền các đảo ở biển Đông

    Bám chặt lấy chứng cứ là bức thư của Phạm Văn Đồng. BẮC KINH (TH) -Tuy đă đồng ư với Hà Nội là “tránh lời nói và hành động làm tổn hại đến t́nh hữu nghị và ḷng tin của nhân dân hai nước” viên chức cầm quyền Bắc Kinh vẫn đưa ra những lời tuyên bố ngang ngược.

    Theo Tân Hoa Xă hôm Thứ Tư, 29 tháng 6, 2011, Dương Nghị, phát ngôn viên của Đài Loan Vụ thuộc Quốc Vụ Viện (chính phủ) Trung Quốc tuyên bố rằng Trung Quốc có chủ quyền không thể tranh căi đối với các quần đảo và các vùng nước chung quanh trên biển Nam Hải mà Việt Nam gọi là biển Đông.

    Dương Nghị nói như vậy khi b́nh luận sau lời phát biểu của lănh tụ Đài Loan Mă Anh Cửu kêu gọi một giải pháp ḥa b́nh cho sự tranh chấp giữa Hoa Lục và Đài Loan.

    Bản tin Tân Hoa Xă nói trên kế tiếp theo bản tin cũng của Tân Hoa Xă ngày hôm qua không những cùng một luận điệu đó mà c̣n lôi ra bức thư của Thủ Tướng CSVN Phạm Văn Đồng gửi Tổng Lư (thủ tướng) Trung Quốc Chu Ân Lai công nhận lập trường của Hà Nội tôn trọng hải phận 12 hải lư mà Bắc Kinh tuyên bố.

    Bức thư thời đó của ông Phạm Văn Đồng đă được Bắc Kinh bám chặt lấy, lập đi lập lại công khai suốt nhiều năm qua để cột Hà Nội vào trong các cuộc thương thuyết cũng như tranh luận hay tranh chấp. Bức thư nguyên văn như sau:

    “Thưa đồng chí Tổng Lư,

    “Chúng tôi xin trân trọng báo tin để đồng chí Tổng lư rơ:

    “Chính phủ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày 4 tháng 9 năm 1958 của chính phủ nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa, quyết định về hải phận của Trung Quốc.

    “Chính phủ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa tôn trọng quyết định ấy và sẽ chỉ thị cho các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lư của Trung Quốc, trong mọi quan hệ với nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc trên mặt bể.

    “Chúng tôi xin kính gởi đồng chí Tổng Lư lời chào rất trân trọng.

    “Hà Nội ngày 14 tháng 9 năm 1958”

    (Kư tên Phạm Văn Đồng, chính phủ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa - đóng dấu)

    Bức thư này không nói ǵ đến các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa nhưng Bắc Kinh lại coi như hàm ngụ công nhận chủ quyền các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa để đ̣i hỏi tôn trọng chủ quyền của họ.

    Bản tin Tân Hoa Xă coi bức thư của ông Phạm Văn Đồng là “văn kiện lịch sử” (historical record) làm căn bản cho họ đối phó với Việt Nam trong cuộc tranh chấp chủ quyền biển đảo trên biển Đông, tức coi như sự “đồng thuận” (consensus) của các lănh tụ cấp cao giữa hai nước.

    Cái chữ “đồng thuận” được diễn giải mỗi bên một khác. Phía Hà Nội không hề thấy nhắc đến bức thư trong tất cả các bản tin, bài viết trên hệ thống báo chí chính thống những năm gần đây.

    Ngược thời gian, ngày 7 tháng 8 năm 1979, tức hơn nửa năm sau khi bị Trung Quốc mang đại quân sang đánh suốt 6 tỉnh biên giới, Bộ Ngoại Giao CSVN ra bản tuyên bố “Sự diễn giải của Trung Quốc về bản công hàm ngày 14 tháng 9 năm 1958 của thủ tướng nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa như một sự công nhận chủ quyền của phía Trung Quốc trên các quần đảo là một sự xuyên tạc trắng trợn khi tinh thần và ư nghĩa của bản công hàm chỉ có ư định công nhận giới hạn 12 hải lư của lănh hải Trung Quốc.”

    Bản tin Tân Hoa Xă ngày 28 tháng 6, 2011 nói: “Không có sự phản đối nào của bất cứ nước nào đối với chủ quyền của Trung Quốc trên khu vực này cho đến thập niên 1970 khi các nước gồm cả Việt Nam và Phi Luật Tân tuyên bố chủ quyền một phần ở đây.” Bản tin này để lộ sự lươn lẹo cố ư của nhà cầm quyền Bắc Kinh để kêu gọi “sự đồng thuận” của Việt Nam. Chính phủ VNCH ở miền Nam thời đó và nhà cầm quyền CSVN say này luôn luôn tuyên bố chủ quyền hoàn toàn đối với các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa chứ không hề nh́n nhận chủ quyền một phần.

    Bản tin TTXVN tường thuật chuyến đi của Thứ Trưởng Ngoại Giao Hồ Xuân Sơn ở Bắc Kinh ngày 25 tháng 6, 2011 không nêu ra nhưng bản tin của Tân Hoa Xă nói cả hai nước “chống lại sự can thiệp từ những thế lực bên ngoài đối với sự tranh chấp giữa Việt Nam và Trung Quốc.”

    Bắc Kinh muốn Hà Nội cấm dân Việt biểu t́nh, cấm viết bài đả kích chính sách bá quyền của Hoa Lục nhưng viên chức cầm quyền và báo chí chính thức của họ vẫn tiếp tục áp lực với Việt Nam.

    * Source: http://lenguyenhuytran.com/

  2. #2
    nghiep
    Khách

    Tuyên Bố của Chính Phủ Nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc về Lănh Hải

    (Được thông qua trong kỳ họp thứ 100 của Ban Thường Trực Quốc Hội Nhân Dân ngày 4 tháng 9 năm 1958) Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc nay tuyên bố:

    (1) Bề rộng lănh hải của nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc là 12 hải lư. Điều lệ này áp dụng cho toàn lănh thổ nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc, bao gồm phần đất Trung Quốc trên đất liền và các hải đảo ngoài khơi, Đài Loan (tách biệt khỏi đất liền và các hải đảo khác bởi biển cả) và các đảo phụ cận, quần đảo Penghu, quần đảo Đông Sa, quần đảo Tây Sa, quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa, và các đảo khác thuộc Trung Quốc.

    (2) Các đường thẳng nối liền mỗi điểm căn bản của bờ biển trên đất liền và các đảo ngoại biên ngoài khơi được xem là các đường căn bản của lănh hải dọc theo đất liền Trung Quốc và các đảo ngoài khơi. Phần biển 12 hải lư tính ra từ các đường căn bản là hải phận của Trung Quốc.

    Phần biển bên trong các đường căn bản, kể cả vịnh Bohai và eo biển Giongzhou, là vùng nội hải của Trung Quốc. Các đảo bên trong các đường căn bản, kể cả đảo Dongyin, đảo Gaodeng, đảo Mazu, đảo Baiquan, đảo Niaoqin, đảo Đại và Tiểu Jinmen, đảo Dadam, đảo Erdan, và đảo Dongdinh, là các đảo thuộc nội hải Trung Quốc.

    (3) Nếu không có sự cho phép của Chính Phủ Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc, tất cả máy bay ngoại quốc và tàu bè quân sự không được xâm nhập hải phận Trung Quốc và vùng trời bao trên hải phận này. Bất cứ tàu bè ngoại quốc nào di chuyển trong hải phận Trung Quốc đều phải tuyên thủ các luật lệ liên hệ của Chính Phủ Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc

    (4) Điều (2) và (3) bên trên cũng áp dụng cho Đài Loan và các đảo phụ cận, quần đảo Penghu, quần đảo Đông Sa, quần đảo Tây Sa, quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa, và các đảo khác thuộc Trung Quốc. Đài Loan và Penghu hiện c̣n bị cưỡng chiếm bởi Hoa Kỳ.

    Đây là hành động bất hợp pháp vi phạm sự toàn vẹn lănh thổ và chủ quyền của Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc. Đài Loan và Penghu đang chờ được chiếm lại. Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc có quyền dùng mọi biện pháp thích ứng để lấy lại các phần đất này trong tương lai. Các nước ngoại quốc không nên xen vào các vấn đề nội bộ của Trung Quốc.

    (Bản dịch của Trung Tâm Dữ Kiện)
    Chú thích: Quần đảo Tây Sa (tên tiếng Tàu Xisha) = Quần đảo Hoàng Sa = Paracel Islands
    Quần đảo Nam Sa (tên tiếng Tàu Nansha) = Quần đảo Trường Sa = Spratly Islands



    Bộ Ngoại giao Trung Quốc diễn giải về Công Hàm Bán Nước
    International Recognition Of China's Sovereignty over the Nansha Islands

    5. Viet Nam

    a) Vice Foreign Minister Dong Van Khiem of the Democratic Republic of Viet Nam received Mr. Li Zhimin, charge d'affaires ad interim of the Chinese Embassy in Viet Nam and told him that "according to Vietnamese data, the Xisha and Nansha Islands are historically part of Chinese territory." Mr. Le Doc, Acting Director of the Asian Department of the Vietnamese Foreign Ministry, who was present then, added that "judging from history, these islands were already part of China at the time of the Song Dynasty."

    b) Nhan Dan of Viet Nam reported in great detail on September 6, 1958 the Chinese Government's Declaration of September 4, 1958 that the breadth of the territorial sea of the People's Republic of China should be 12 nautical miles and that this provision should apply to all territories of the People's Republic of China, including all islands on the South China Sea. On September 14 the same year, Premier Pham Van Dong of the Vietnamese Government solemnly stated in his note to Premier Zhou Enlai that Viet Nam "recognizes and supports the Declaration of the Government of the People's Republic of China on China's territorial sea."

    c) It is stated in the lesson The People's Republic of China of a standard Vietnamese school textbook on geography published in 1974 that the islands from the Nansha and Xisha Islands to Hainan Island and Taiwan constitute a great wall for the defense of the mainland of China

    Công nhận của thế giới về chủ quyền của Trung Quốc trên
    Quần đảo Trường Sa


    5. Việt Nam

    a) Thứ trưởng ngoại giao Đồng văn Khiêm của Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa khi tiếp ông Li Zhimin, xử lư thường vụ Toà Đại Sứ Trung quốc tại Việt Nam đă nói rằng "theo những dữ kiện của Việt nam, hai quần đảo Hoàng sa và Trường sa là môt bô phận lịch sử của lănh thổ Trung quốc". Ông Le Doc, quyền Vụ trưởng Á châu Sự vụ thuộc Bộ Ngoại giao Việt nam, cũng có mặt lúc đó, đă nói thêm rằng "xét về mặt lịch sử th́ các quần đảo này đă hoàn toàn thuộc về Trung quốc từ thời nhà Tống"

    b) Báo Nhân Dân của Việt Nam đă tường thuật rất chi tiết trong số xuất bản ngày 6/9/1958 về Bản Tuyên Bố ngày 4/9/1958 của Nhà nước Trung quốc, rằng kích thước lănh hải của nước Cộng Hoà Nhân dân Trung Hoa là 12 hải lư và điều này được áp dụng cho tất cả các lănh thổ của phía Trung quốc, bao gồm tất cả các quần đảo trên biển Nam Trung Hoa. Ngày 14/9 cùng năm đó, Thủ tướng Phạm Văn Đồng của phía nhà nước Việt Nam, trong bản công hàm gởi cho Thủ tướng Chu An Lai, đă thành khẩn tuyên bố rằng Việt Nam "nh́n nhận và ủng hộ Bản Tuyên Bố của Nhà nước Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa trong vấn đề lănh hải"

    c) Bài học về nước CHND Trung Hoa trong giáo tŕnh cơ bản của môn địa lư của Việt Nam xuất bản năm 1974, đă ghi nhận rằng các quần đảo từ Trường Sa và Hoàng Sa đến đảo Hải Nam và Đài Loan h́nh thành một bức tường pḥng thủ vĩ đại cho lục địa Trung Hoa .

    (Trích và lược dịch từ trang nhà của Bộ Ngoại Giao Trung Quốc)

  3. #3
    Member
    Join Date
    19-09-2010
    Posts
    94

    Chính Phủ Nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa tuyên bố về Lănh Hải 1958



    DECLARATION OF THE GOVERNMENT OF THE PEOPLE'S REPUBLIC OF CHINA ON THE TERRITORIAL SEA

    (Approved by the 100th Session of the Standing Committee of the National People's Congress on 4th September, 1958)
    The People's Republic of China hereby announces:
    (1) This width of the territorial sea of the People's Republic of China is twelve national miles. This provision applies to all Territories of the People's Republic of China, including the mainland China and offshore islands, Taiwan (separated from the mainland and offshore islands by high seas) and its surrounding islands, the Penghu Archipelago, the Dongsha Islands, the Xisha islands, the Zhongsha Islands, the Nansha Islands and other islands belonging to China.
    (2) The straight lines linking each basic point at the mainland's coasts and offshore outlying islands are regarded as base lines of the territorial sea of the mainland China and offshore islands. The waters extending twelve nautical miles away from the base lines are China's territorial sea. The waters inside the base lines, including Bohai Bay and Giongzhou Strait, are China's inland sea. The islands inside the base lines, including Dongyin Island, Gaodeng Island, Mazu Inland, Baiquan Island, Niaoqin Island, Big and Small Jinmen Islands, Dadam Island, Erdan Island and Dongding Island, are China's inland sea islands.
    (3) Without the permit of the government of the People's Republic of China, all foreign aircrafts and military vessels shall not be allowed to enter China's territorial sea and the sky above the territorial sea.
    Any foreign vessel sailing in China's territorial sea must comply with the relevant orders of the government of the People's Republic of China.
    (4) The above provisions (2) and (3) also apply to Taiwan and its surrounding islands, the Penghu Islands, the Dongsha Islands, the Xisha Islands, the Zhongsha Islands, the Nansha Islands and other islands belonging to China.
    Taiwan and Penghu are still occupied with force by the USA. This is an illegality violating the People's Republic of China's territorial integrity and sovereignty. Taiwan and Penghu are waiting for recapture. The People's Republic of China has rights to take all appropriate measures to recapture these places in due course. It is China's internal affairs which should not be interfered by any foreign country.
    Trích từ nguồn: http://law.hku.hk/clsourcebook/10033.htm


    Chính Phủ Nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa tuyên bố về Lănh Hải 1958

    (Được thông qua trong kỳ họp thứ 100 của Ban Thường Trực Quốc Hội Nhân Dân ngày 4 tháng 9 năm 1958)

    Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc nay tuyên bố:

    (1) Bề rộng lănh hải của nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc là 12 hải lư. Điều lệ này áp dụng cho toàn lănh thổ nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc, bao gồm phần đất Trung Quốc trên đất liền và các hải đảo ngoài khơi, Đài Loan (tách biệt khỏi đất liền và các hải đảo khác bởi biển cả) và các đảo phụ cận, quần đảo Penghu, quần đảo Đông Sa, quần đảo Tây Sa, quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa, và các đảo khác thuộc Trung Quốc.
    (2) Các đường thẳng nối liền mỗi điểm căn bản của bờ biển trên đất liền và các đảo ngoại biên ngoài khơi được xem là các đường căn bản của lănh hải dọc theo đất liền Trung Quốc và các đảo ngoài khơi. Phần biển 12 hải lư tính ra từ các đường căn bản là hải phận của Trung Quốc. Phần biển bên trong các đường căn bản, kể cả vịnh Bohai và eo biển Giongzhou, là vùng nội hải của Trung Quốc. Các đảo bên trong các đường căn bản, kể cả đảo Dongyin, đảo Gaodeng, đảo Mazu, đảo Baiquan, đảo Niaoqin, đảo Đại và Tiểu Jinmen, đảo Dadam, đảo Erdan, và đảo Dongdinh, là các đảo thuộc nội hải Trung Quốc.
    (3) Nếu không có sự cho phép của Chính Phủ Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc, tất cả máy bay ngoại quốc và tàu bè quân sự không được xâm nhập hải phận Trung Quốc và vùng trời bao trên hải phận này. Bất cứ tàu bè ngoại quốc nào di chuyển trong hải phận Trung Quốc đều phải tuyên thủ các luật lệ liên hệ của Chính Phủ Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc
    (4) Điều (2) và (3) bên trên cũng áp dụng cho Đài Loan và các đảo phụ cận, quần đảo Penghu, quần đảo Đông Sa, quần đảo Tây Sa, quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa, và các đảo khác thuộc Trung Quốc.
    Đài Loan và Penghu hiện c̣n bị cưỡng chiếm bởi Hoa Kỳ. Đây là hành động bất hợp pháp vi phạm sự toàn vẹn lănh thổ và chủ quyền của Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc. Đài Loan và Penghu đang chờ được chiếm lại. Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc có quyền dùng mọi biện pháp thích ứng để lấy lại các phần đất này trong tương lai. Các nước ngoại quốc không nên xen vào các vấn đề nội bộ của Trung Quốc


    Nguồn :http://hoangsa.net/forum/showthread.php?t=35204


    Công hàm của Phạm Văn Đồng ủng hộ tuyên bố nầy của Trung Cộng ? Chỉ 5 ngày sau khi Trung Cộng tuyên bố về lănh hải của ḿnh !

  4. #4
    nghiep
    Khách

    csVN, làm tay sai cho TQ bán nước để đổi lấy vũ khí xâm chiếm VNCH...

    Hai Điều quan trọng trong công hàm PVĐ nêu lên là:

    Chính phủ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà ghi nhận và tán thành...

    Chính phủ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà tôn trọng quyết định ấy...


    Đây là công hàm cấp quôc gia chứ không phải tuyên bố của cá nhân ông Đồng, ông Đồng đại diện nhà nước VNDCCH kư công hàm nầy.

    Công hàm nầy có giá trị Vĩnh Viển bất cứ chính phủ nào tiếp thu VN cũng phải thi hành theo văn bảng công hàm nầy. Huống chi csVN tiếp tục cầm quyền và tiếp tục kư kết những văn bảng nhượng đất biển khác.

    Đả đảo bọn Cộng sản Việt Nam bán nước...

  5. #5
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560
    Bác Nghiệp nói đúng, một chính phủ xuất phát từ chế độ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà sẽ luôn luôn bị nhiều rằng buộc bởi văn bản công hàm Phạm văn Đồng. Một việc có thể làm được là chính phủ Việt Nam chính thức phủ nhận công hàm 1958 và tuyên bố là ô. Đồng và giới lănh đạo miền Bắc đă sai lầm v́ chịu nhiều sức ép từ phía Trung Quốc.

    Hơn nữa vào thời điểm 1958, chính thể VNDCCH (miền Bắc Việt Nam) không kiểm soát 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa mà là chính thể VNCH (miền Nam Việt Nam). Thành thử công hàm kư bởi ông Phạm văn Đồng đại diện cho nhà nước VNDCCH, không có tính cách rằng buộc những vùng biển dưới sự kiểm soát của chính thể Việt Nam Cộng Ḥa.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 11
    Last Post: 25-01-2012, 07:01 AM
  2. Replies: 8
    Last Post: 18-12-2011, 04:35 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 15-12-2011, 04:18 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 30-05-2011, 09:26 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 28-12-2010, 02:17 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •