Khi tôi viết lên những ḍng chữ này, th́ tôi biết rằng vẫn c̣n và vẫn c̣n ở đâu đó trên quê hương Việt Nam chúng tôi, có những con người sẽ phải tiếp tục lâm vào hoàn cảnh ” những mảnh đời bất hạnh “ nếu như …!
Xă hội Việt Nam ngày nay được đánh giá là một xă hội khá công bằng, tương đối phát triển về mọi mặt, mức sống người dân được nâng lên ngang tầm với những nước bắt đầu phát triển, trị số những gia đ́nh có mức sống hạnh phúc được các nước phương tây b́nh chọn rất cao , cao hơn cả một số nước Châu Âu, cao hơn Nga và Trung Quốc . Những ngôi nhà cao tầng, những biệt thự sang trọng , những khu nhà cao cấp, những đảo sinh thái nhân tạo dành cho người có tiền … v…v… Khi đi trên Thành Phố Saigon, chúng ta rất dễ bắt gặp những chiếc xe đắt tiền chạy trên đường phố , những nụ cười rạng rỡ, những chiếc điện thoại di động iphone thế hệ 3G – 4G sành điệu có bán kháp mọi nơi. Khi tôi hỏi một người Việt Kiều tại Mỹ, anh ta nói : “ Nếu là tôi, khi mua một chiếc điện thoại iphone, hoặc một chiếc xe giá 50.000usd, th́ tôi cũng đắn đo lắm, v́ những món hàng đắt tiền này có phù hợp cho mức lương mà tôi đang làm hay không “( anh này co mức lương 3>4ngàn usd / tháng. ). Vậy tại sao ở VN b́nh quân người dân chỉ làm lương trên dưới 2 triệu đồng VN ( 2 triệu VN = 100 USD ) mà sắm nổi những món hàng đắt thế ? Lương chủ tịch Phường 4,5 > 6 triệu đồng VN / tháng, lương giám đốc công ty nhà nước th́ 8> 12 triệu VN / tháng , vậy bao lâu họ mới mua nổi chiếc xe 50.000 usd bằng tiền lương của ḿnh ? Những người đang chạy những chiếc xe 50 ngàn đô đó là ai ? Những người đang xài những chiếc điện thoại iphone đó là ai ?
Chúng ta hăy chịu khó đi sâu vào thực tế th́ chúng ta sẽ thấy . Bên cạnh vẻ đẹp hào nhoáng của một Thành Phố văn minh và hiện đại ấy, th́ những h́nh ảnh tồi tàn của những khu nhà ổ chuột, những túp liều dựng tạm, che chắn bằng những tấm bạt vá chằng, vá chụm với nhau, ( che bằng bạt v́ bạt th́ đi lượm, c̣n nếu có tole th́ họ đem bán ve chai lấy tiền mua gạo ăn rồi ), những con người lấy ghe thuyền làm nhà, mai dời bến này, mốt đổi bến kia ( bị rượt v́ lấn chiếm bờ kè nên phải dời liên tục ). Có người sinh sống bằng nghề vớt bọc, lon ngay trên ḍng sông họ sống, vợ bán vé số, chồng lượm lon, hay đánh giày, hoặc làm mướn linh tinh nếu như kiếm được tiền để sống . Mưu sinh luôn là đề tài lớn trong những lần rảnh rổi của những anh chị này , họ không bàn với nhau về bóng đá, họ không bàn với nhau về Trường Sa, họ không cần biết anh ca sỹ kia tên ǵ, chị diễn viên nọ tên chi, họ không có truyền h́nh, họ chỉ hiếm hoi xem ké truyền h́nh từ một tiệm tạp hóa nào đó thôi . Có người chưa từng đến bệnh viện, họ sinh đẻ ngay trên thuyền của họ, họ cạo gió , sức dầu hoặc mua nhúm thuốc rẻ tiền từ một nhà thuốc nào đó khi họ bị đau yếu, câu nói “ Tiền không có mua gạo lấy ǵ đi bệnh viện “ có lẻ là vũ khí để họ chống chế cho qua mổi khi bị ai đó hỏi .
Trong những gia đ́nh nghèo khó thế này, nếu như họ có một đứa con gái xinh xắn th́ tôi không biết là họ may hay xui. Gái nghèo nhiều khi có cái đẹp ḱ lắm, nổi gị chút là nhong nhỏng , mặn mà dễ thương ghê ! Và những cô gái này là những miếng mồi ngon cho những ông giàu có, những tên Đài Loan , những thằng Đại Hàn nhắm tới . Chỉ cần bỏ ra trên dưới 2.000 usd là họ có thể sở hữu ngay một cô gái mới lớn VN này . Đau lắm phải không quí vị ? Hăy đặt hoàn cảnh những cô gái này là con em chúng ta, chúng ta mới thấy tại sao giá trị người con gái VN lại rẻ rúng thế này . C̣n nếu không th́ những cô gái này cũng đi bán vé số, tiền đâu đi học, học phí ngày càng cao. Khi đi bán vé số th́ cũng bị khách hàng đặt điều kiện, mua 100 tấm vé số loại 10 ngàn đồng th́ đi khách sạn 2 tiếng , hoặc cho thêm chút đỉnh để qua đêm, riết rồi có nhiều người độc miệng họ nói “ không biết tụi bán vé số này là đĩ hay bán vé số thông thường “ cũng khó trách họ, nghèo quá mà, nếu làm ăn đủ sống ai mà muốn làm đĩ phải không quí vị ?
Có lần tôi ngồi trong công viên giữa Thành Phố vào một buổi chiều, th́ có một bé gái 14>15 tuổi đến mời tôi mua vé số, bé này có khuôn mặt dễ nh́n, sáng sủa, em mời tôi mua giùm vé số của ngày hôm sau, tôi không mua v́ tôi không thích ăn thua với nhà nước, cô bé cứ mời măi và một hồi th́ nói khẻ : Mua đi ..em làm cho anh sướng . Tôi tá hỏa tam tinh, v́ tôi gần 40 tuổi rồi mà em này chỉ 14>15 lại gọi tôi bằng anh, c̣n đề nghị sướng khổ nữa . Nhưng v́ muốn t́m hiểu tôi giả vờ hỏi làm sướng là làm cái ǵ ? Ở đây là công viên mà làm ở đâu ? Cô bé thấy trúng mối rồi liền sà tới ngồi sát tôi, nói thiệt ..cái mùi dầu thơm hoa lài cộng với mùi mồ hôi của cô ta làm tôi muốn xỉu nhưng phải ráng ngồi chịu đựng . Cô ta móc trong giỏ ra tấm vải lớn hơn chiếc khăn tắm, và nói : anh trùm cái này lên chổ đó đi , em chui xuống làm cho, không ai thấy đâu . Úi trời ơi …!!! Tôi bỏ chạy mà không dám quay lại nh́n , ai đời làm cái kiểu ḱ thế , dù có xa vợ tám năm th́ tôi cũng không sung nổi khi mà phải “ làm sướng “ cái kiểu dị hợm chỉ có tại quê hương gấm hoa của tôi thế này . ( Câu chuyện này tôi kể nếu lở như có độc giả nào là nữ đọc phải th́ cũng xin bỏ qua , v́ tôi chỉ muốn kể rơ sự việc chứ không muốn đem những chuyện ḱ dị này lên web ).
Đó chỉ là một góc nhỏ nơi giữa Thành Phố hoa lệ Saigon, c̣n nhiều nữa quí vị , tôi xin tạm ngưng tại đây , lần sau tôi sẽ kể tiếp những chuyện c̣n đau khổ hơn nơi những vùng thôn quê tỉnh lẽ .
( Tạm ngưng , c̣n tiếp )
Tư Ếch .
H́nh chỉ mang tính minh họa :
Bookmarks