Đă đến lúc ĐTGM Huế Nguyễn Như Thể và Đức Cha Lê Văn Hồng không thể tiếp tục lờ đi trước những tiếng thán oán của Linh mục, giáo dân trong TGP Huế.
Càng không thể để việc chà đạp Giáo luật ngày càng được nêu làm gương cho giáo dân noi theo từ các Linh mục và Giám mục.TGP Huế muốn đưa Giáo hội đi về đâu?
( NuVuongCongLy.net 13-5-2011)Trong danh sách ứng cử HĐND Tỉnh Thừa Thiên – Huế lần này, người ta vẫn thấy tên của Linh mục Trần Văn Quí với những ḍng trích ngang như sau: Sinh ngày 6/5/1946, quê quán Phường Thuận Lộc, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, hiện cư trú tại Số 321, đường Bùi Thị Xuân, phường Phường Đúc, tŕnh độ Đại học Thần Học (Trường này ở đâu ta?) với các chức vụ hiện nay là Linh mục Quản xứ, Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Huế, Giám đốc Caritas Giáo phận Huế. Từng là Đại biểu HĐND tỉnh nhiệm kỳ 1999-2004 và 2004-2011.
Như vậy, vị linh mục này có thâm niên làm chính trị cho cộng sản tại Huế. Và những thắc mắc là với một linh mục đă có tuổi và từng làm việc hai mang như vậy, vẫn là linh mục Chính xứ lại c̣n là Phó Chủ tịch UBMTTQ Việt Nam tỉnh? Hai nhiệm vụ này song song c̣n chưa đủ sao mà TGM Huế Nguyễn Như Thể vẫn giao cho thêm nhiệm vụ là Giám đốc Caritas của Giáo phận Huế?
Ai cũng hiểu rằng cán bộ cộng sản thời nay, nếu không hơn được, th́ cũng 100% tham nhũng, lừa dối và nhận hối lộ mới đua chen trong cuộc bầu bán, tranh cử … chiếc ghế chính trị.
Vậy, với vai tṛ của một cán bộ Tỉnh Thừa Thiên – Huế trong chức vụ Phó Chủ tịch UBMTTQ Tỉnh, đại biểu HĐND Tỉnh mấy nhiệm kỳ, vị cán bộ kiêm linh mục này có giữ được sự trong sạch không nhũng lạm, không tha hóa như cán bộ cộng sản thời nay không?
Và chức Giám đốc Caritas của Giáo phận, nơi những đồng tiền ân nghĩa được gửi đến cứu giúp tha nhân của những tấm ḷng hảo tâm nếu được đối xử theo cách của cán bộ cộng sản Tỉnh, th́ có đủ ḷng tin cho những người có tấm ḷng nhân ái?
Đức TGM Nguyễn Như Thể sắp đến tuổi về hưu, ĐGM Lê Văn Hồng cũng đă lớn tuổi, nghĩa là những người đă từng sống, từng chứng kiến, từng là nạn nhân hoặc không tránh khỏi là thân nhân của những nạn nhân cộng sản có hiểu điều đó không?
Đặc biệt, hai Đức GM này kể từ khi là tín hữu, đến khi là tu sĩ, rồi làm linh mục và đến nay là Giám mục có đọc điều sau đây không: “Cấm các giáo sĩ đảm nhận những chức vụ công quyền bao hàm sự tham gia vào việc hành xử quyền bính dân sự”. (Trích Bộ Giáo Luật 1983 do HĐGMVN phát hành năm 2007, trang 108, Điều 285 triệt 3).
Nếu các vị này không đọc, th́ thật đáng buồn cho t́nh trạng học vấn của Hàng Giáo phẩm Việt Nam.
Nếu các vị này có đọc mà không hiểu, th́ c̣n đáng buồn hơn về t́nh trạng này.
Nếu các vị đọc, hiểu, nhưng không thực hiện th́ đây là một thảm họa đối với Giáo hội khi các chức sắc rất gương mẫu trong việc bất chấp Giáo luật.
Nếu các vị chưa làm, th́ đă đến lúc phải thẳng thắn thi hành sứ vụ của ḿnh được Giáo Hoàng, Giáo hội và dân Chúa giao phó.
Sở dĩ nói như vậy là v́ trong lịch sử của TGP Huế, linh mục Trần Văn Quư không phải là trường hợp đầu tiên.
Đức cha Phụ tá Lê Văn Hồng (Ngoài cùng bên phải) trong cuộc đón tiếp Nguyễn Thiện Nhân, Phó TT CSVN tại La Vang
Cũng không phải không có ai có ư kiến về vấn đề linh mục làm chính trị cho cộng sản ở TGP Huế. Trong quá tŕnh tại vị trên chiếc ghế của ḿnh, TGM Nguyễn Như Thể đă ít nhất hai lần biết rằng sự phản ứng tập thể của Linh mục đoàn tại TGP Huế là rất mạnh mẽ.
Dù thông tin cho biết rằng TGM Nguyễn Như Thể đă không nhận bức thư của tập thể linh mục Đoàn của TGP Huế gửi ngài ngày 20/9/1994, th́ ngài vẫn không thể bịt tai để không nghe thấy ǵ và đặc biệt là với vai tṛ chủ chăn, ngài không thể có cách nào sỉ nhục Linh mục đoàn hơn thế.
Sở dĩ có không phải một bức thư mà là hai bức thư gửi ngài về hiện tượng này, đó là trường hợp linh mục hai mang trước đây là linh mục Nguyễn Kim Bính tham gia HĐND Tỉnh.
Linh mục Đoàn và Linh mục niên trưởng đă gửi thư đến TGM Nguyễn Như Thể kể từ năm 1994, nhưng 17 năm sau, vấn nạn đó vẫn tiếp tục tồn tại, phá nát Giáo hội và nay là linh mục Trần Văn Quí tiếp bước đàn anh bước dưới cờ đảng búa liềm.
Linh mục Nguyễn Kim Bính đă chết, không rơ hiện nay ngài đang ở trên nước Thiên Đàng, dưới địa ngục hay ngài đă “đi gặp cụ Các Mác – Cụ Lênin” nhưng hậu quả của những việc làm của ngài vẫn c̣n đó và măi măi về sau, ngài sẽ được ghi danh trong sử sách của Giáo phận và Giáo hội.
Những năm qua, khi các linh mục thay nhau tham gia chính trị th́ trong Tỉnh Thừa Thiên Huế, các nhà thờ, các Ḍng tu… đă khốn đốn với nạn cướp tài sản, đàn áp giáo dân trong TGP của ḿnh như Đan viện Thiên An, các ḍng nữ Tu, An Truyền, Loan Lư… cũng như việc bách hại các linh mục ngay trong TGP Huế cách ngang nhiên.
Rồi đây, không chỉ có linh mục Nguyễn Kim Bính được ghi danh, mà Đức TGM Nguyễn Như Thể cũng được ăn theo những chiến công này với vai tṛ là người chịu trách nhiệm chính.
Đă đến lúc ĐTGM Huế Nguyễn Như Thể và Đức Cha Lê Văn Hồng không thể tiếp tục lờ đi trước những tiếng thán oán của Linh mục, giáo dân trong TGP Huế.
Càng không thể để việc chà đạp Giáo luật ngày càng được nêu làm gương cho giáo dân noi theo từ các Linh mục và Giám mục.
13/5/2011
Nữ Vương Công Lư
……………………………………
Phụ lục: Hai lá thư của Linh mục Đoàn Huế và Linh mục niên trưởng TGP Huế gửi TGM Nguyễn Như Thể:
Thư của các Linh mục Tổng Giáo phận Huế về việc linh mục ứng cử Hội đồng Nhân dân
Thư thứ nhất (20-09-1994).
Trọng kính gởi: Đức Tổng giám mục Stêphanô Nguyễn Như Thể
Giám quản Tông ṭa Tổng giáo phận Huế.
Kính lạy Đức cha,
Hiện nay, một số anh em linh mục Giáo phận đă được mời tham gia Hội đồng Nhân dân Tỉnh, Thành phố, Huyện.
Theo chúng con nghĩ, cha Nguyễn Kim Bính có khả năng được mời vào Hội đồng Nhân dân nhiệm kỳ tiếp.
Nếu đúng vậy, chúng con xin thưa: Chúng con không đồng ư cha Nguyễn Kim Bính tham gia Hội đồng Nhân dân là cơ quan quyền lực của Chính quyền, v́ ngài là Tổng đại diện, người thay mặt Đức cha và người điều hành Giáo phận khi Đức cha vắng mặt.
Ngoài ra theo Giáo luật, chúng con xin thưa: chúng con cũng không đồng ư bất cứ linh mục nào trong Giáo phận tham gia “quyền bính dân sự” (Can. 285, 3).
Chúng con xin trân trọng lạy chào Đức cha.
Huế ngày 20 tháng 9 năm 1994.
Kư tên:
Hoàng Kính, Nguyễn Văn Tiên, Hồ Văn Quư, Nguyễn Đăng B́nh, Lê Văn Cầu, Dương Quỳnh, Nguyễn Văn Tường, Lê Văn Mẫn, Nguyễn Văn Lư, Nguyễn Đức Tuân, Phạm Ngọc Hiệp, Tống Thanh Trọng, Lê Văn Hiệp, Lê Quang Quư, Trần Văn Tuyên, Trần Văn Quư, Cái Hồng Phượng, Nguyễn Văn Phước, Lê Đ́nh Khôi, Nguyễn Thanh Tiếp, Hồ Đắc Liên, Trần Thắng Trung, Nguyễn Văn Hùng, Lê Văn Thành, Lê Văn Đẩu, Lê Văn Nghiêm, Lê Sĩ Hiền, Hoàng Cẩn, Lê Văn Hồng, Nguyễn Văn Chánh, Nguyễn Phùng Tuệ, Nguyễn Vinh Gioang, Nguyễn Văn Hoàng, Nguyễn Hữu Giải, Nguyễn Văn Trúc, Phan Phước, Nguyễn Hoàng Hải, Nguyễn Văn Hội.
Bản sao kính gởi:
- Cha Tổng đại diện
- Hội đồng Linh mục.
Thư thứ hai (của Linh mục niên trưởng Lê Văn Đẩu)
Trọng kính gởi: Đức Tổng giám mục Stêphanô Nguyễn Như Thể
Giám quản Tông ṭa Tổng giáo phận Huế.
Trọng kính thưa Đức cha,
Ngày 20-09-1994 gần ba phần tư anh em linh mục chúng con (không kể các linh mục Ḍng và các tân linh mục) đă gởi thư – một số đông khác tuy không kư tên nhưng cũng đồng t́nh – can ngăn linh mục Tổng đại diện P. Nguyễn Kim Bính ứng cử vào Hội đồng Nhân dân nhiệm kỳ 1994-1999 v́ trái Giáo luật K. 285, 3 và đường lối của Ṭa thánh hiện nay, nhưng Đức cha và linh mục Tổng đại diện cả hai lần đều không nhận thư và không đếm xỉa ǵ lời can ngăn ấy. Không những thế, linh mục Tổng đại diện c̣n cố t́nh ứng cử một lúc cả hai Hội đồng Nhân dân với mạo danh là “Tổng đại diện Tông ṭa” (linh mục ấy tự xưng) và lạm dụng quyền ép linh mục khác cũng tham gia Hội đồng Nhân dân như ḿnh.
Vậy kể từ nay, hầu hết linh mục Tổng giáo phận Huế chúng con xin được phép bất tín nhiệm linh mục Nguyễn Kim Bính trong tư cách là Tổng đại diện Tổng giáo phận Huế.
Kính xin Đức cha đích thân điều hành Tổng giáo phận hoặc chọn một cha Tổng đại diện khác, hoặc chọn thêm một cha Tổng đại diện đặc trách nội vụ nếu linh mục Nguyễn Kim Bính chưa thể từ chức Tổng đại diện ngay được, để linh mục ấy yên tâm phục vụ trong hai Hội đồng Nhân dân đă đắc cử.
Trân trọng kính chào Đức cha
Thay mặt đại đa số linh mục Tổng giáo phận Huế
Phaolô Lê Văn Đẩu, niên trưởng
Bản sao kính gởi:
- Linh mục Nguyễn Kim Bính
- Linh mục đoàn Tổng giáo phận Huế
Nguồn: Nguyễn Ngọc Lan, Lời chứng hai mươi lăm năm 1975-2000: Hẹn thắp lên. Nhà xuất bản Tŕnh Bày, Strasbourg – Salt Lake City 2000. Trang 360-361.367.
Bookmarks