Những ngày này tụi Chệt đang ra sức khiêu khích VN bằng cách cho ngư dân của chúng vào sát bở để ăn cướp hải sản, và xua đuổi, bắt giữ, tịch thu ngư cụ...Sở dĩ ngang ngược như vậy v́ chúng căn cứ vào bản Công Hàm bán nước cuả Phạm Văn Đồng, tán thành Tuyên Bố về lănh hải 12 hải lư của chúng. Trong chúng ta, có người biện hộ rằng ông Đồng chỉ công nhận 12 hải lư (chừng 20 km), nhưng lại quên chi tiết ghi rơ trong bản Tuyên Bố của Tàu là gồm cả các đảo trong biển Đông nữa.
Do vậy, người viết đă sưu tầm và post lên đây cả 2 bản: Tuyên Bố cuả Tàu và Công Hàm cuả ông Phạm Văn Đồng.
Ngày 4/9/1958, Trung Cộng ra bản tuyên bố về địa phận lănh hải và một bản đồ "9 gạch" tự ấn định chủ quyền trên một vùng rộng lớn ở biển đông, trong đó có hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.
1. Công bố của chính phủ nước cộng ḥa nhân dân Trung Hoa về lănh hải
Nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa
Ngày 4 tháng 9 năm 1958 đại hội uỷ viên thường vụ đại biểu nhân dân toàn quốc hội nghị thứ 100 thông qua quyết định phê chuẩn về tuyên bố lănh hải của chính phủ nước cộng ḥa nhân dân Trung Hoa
Quyết Định
* Một: Lănh hải của nước cộng ḥa nhân dân Trung Hoa rộng 12 hải lư. Quy định này áp dụng cho toàn bộ lănh thổ nước cộng ḥa nhân dân Trung Hoa, bao gồm Trung Quốc đại lục cùng với duyên hải của các hải đảo, với Đài Loan cùng các ḥn đảo xung quanh cách đại lục bằng hải phận quốc tế, những ḥn đảo của khu vực Bành Hồ, quần đảo Đông Sa, quần đảo Tây Sa (Hoàng Sa), quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa (Trường Sa) và những ǵ thuộc về những hải đảo của Trung Quốc
* Hai: Lănh hải của Trung Quốc đại lục và duyên hải của các đảo được tính theo đường thẳng nối liền những điểm mốc ven bờ làm đường biên cơ sở, thuỷ vực từ đường biên cơ sở này hướng ra ngoài 12 hải lư là lănh hải của Trung Quốc. Phần nước thuộc đường biên cơ sở này hướng vào bên trong, bao gồm vịnh Bột Hải, phần trong hải vực Quỳnh Châu, đều là phần nội hải của Trung Quốc. Các đảo thuộc đường biên cơ sở này hướng vào trong, bao gồm đảo Đông Dẫn, đảo Cao Đăng, đảo Mă Tổ, đảo Bạch Khuyển, đảo Điểu Khưu, đảo Kim Môn lớn nhỏ, đảo Nhị Đảm, đảo Đông Định đều thuộc về các đảo thuộc nội hải của Trung Quốc.
* Ba: Tất cả phi cơ và thuyền bè quân dụng của ngoại quốc, chưa được chính phủ nước cộng ḥa nhân dân Trung Hoa cho phép, không được tiến nhập vào lănh hải vào không gian trên lănh hải. Bất cứ tàu bè ngoại quốc nào vận hành tại lănh hải của Trung quốc, phải tôn trọng pháp lệnh hữu quan của chính phủ nước cộng ḥa nhân dân Trung Hoa.
* Bốn: Dựa trên nguyên tắc quy định 2, 3 áp dụng cho cả Đài Loan cùng các ḥn đảo xung quanh, những ḥn đảo của khu vực Bành Hồ, quần đảo Đông Sa, quần đảo Tây Sa (Hoàng Sa), quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa (Trường Sa) và những ǵ thuộc về những hải đảo của Trung Quốc. Đài Loan và Bành Hồ địa khu hiện nay đang bị Mỹ dùng vũ lực xâm chiếm. Đây là hành vi phi pháp xâm phạm chủ quyền và sự toàn vẹn của lănh thổ nước cộng ḥa nhân dân Trung Hoa. Đài Loan và Bành Hồ đang chờ đợi để thu hồi, chính phủ nước cộng ḥa nhân dân Trung Hoa sử dụng tất cả những phương pháp thích đáng tại một thời điểm thích đáng để thu phục những khu vực này, đây là chuyện nội bộ của Trung Quốc, không cho phép ngoại quốc can thiệp.
2. Công hàm của Ô Phạm Văn Đồng,
Ông Phạm Văn Đồng, lúc đó là thủ tướng Bắc Việt, đă viết một công hàm tán thành quyết định của Trung Cộng. Đây là một công hàm bán nước mà cho tới ngày nay, Trung Công vẫn tiếp tục dựa vào công hàm này để khẳng định chủ quyền ở hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.
Kính gửi :
Đồng chí Chu Ân Lai
Tổng lư Quân Vụ Viện
Thưa Đồng chí Tổng lư,
Chúng tôi xin trân trọng báo tin để Đồng chí Tổng lư rơ :
Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng Ḥa ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày ngày 4 tháng 9 năm 1958, của Chính phủ nước Cộng Ḥa Nhân dân Trung Hoa, quyết định về hải phận của Trung Quốc.
Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng Ḥa tôn trọng quyết định ấy và sẽ chỉ thị cho các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lư của Trung Quốc, trong mọi quan hệ với nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa trên mặt bể
Chúng tôi xin kính gởi Đồng chí Tổng lư lời chào rất trân trọng.
Hà-Nội, ngày 14 tháng 9 năm 1958
Phạm Văn Đồng (ấn kư)
Thủ tướng Chính phủ
Nước Việt Nam Dân chủ Cộng Ḥa
Bookmarks