Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 11

Thread: Ngày Dành Cho Cha - Ngày Từ Phụ - Father's Day 6/19/ 2011

  1. #1
    Member
    Join Date
    14-12-2010
    Posts
    1,362

    Ngày Dành Cho Cha - Ngày Từ Phụ - Father's Day 6/19/ 2011



    Father's Day - Nói Với Cha

    Ba ơi, khi nghe người ta diễn tả mẹ như "nải chuối, buồng cau", như "ḍng suối dịu hiền", như "bài hát thần tiên" hay như "tiếng dế đêm thâu"..., con tưởng chừng như những h́nh ảnh đẹp đẽ nhất của trần gian đă được tận dụng cả rồi.
    Nói về mẹ, về t́nh mẹ mà nói như vậy th́ dù nói ít nhưng cũng có thể tạm coi như đầy đủ, không cần phải nói ǵ thêm;
    V́ đàng sau những h́nh ảnh dùng để ví mẹ đó, người ta đă có thể cảm nhận được trọn vẹn cái bao la vô tận của t́nh mẹ như thế nào.Nhưng sao người ta, kể cả thầy Nhất Hạnh, người đă viết một tác phẩm bất hủ dành cho mẹ, lại không nói ǵ về ba hết vậy?
    Con biết không phải mọi người đă quên nghĩ đến ba. Trước khi nói về mẹ, không phải rằng ca dao đă nhắc đến ba đó sao?
    Công cha như núi Thái sơn
    Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
    Thực ra, con thấy rằng khi người con có hiếu, biết thương cha th́ một câu ngắn như vậy cũng đủ làm hành trang, làm vốn liếng để nhớ nghĩ đến cha suốt cuộc đời.
    Nhưng trong cuộc sống, có khi chỉ cần im lặng thầm hiểu, mà cũng có lúc phải bộc lộ, tỏ bày th́ mới thỏa ḷng được.
    Đó là lư do mà bây giờ con muốn nói với ba, với riêng ba mà thôi, những ǵ mà con chưa có dịp nói, hoặc khi con định nói th́ ba cứ cười, cho rằng con c̣n thơ dại mà biết nói ǵ.
    Nếu con nhớ không lầm th́ ở Việt Nam người ta không có ngày dành riêng cho cha hay cho mẹ như tại các nước Tây phương.
    Chỉ có ngày Vu Lan mà người ta c̣n gọi là Ngày Báo Hiếu có thể được coi như là ngày của cha mẹ.
    Nhưng xét về h́nh thức, con có cảm tưởng rằng ngày Vu Lan với lễ cài bông hồng có vẻ như chỉ tập trung nơi mẹ.
    Người ta đọc Bông Hồng Cài Áo để ca tụng mẹ.
    Người ta cài bông hồng, bông trắng để yêu thương hay tiếc nhớ mẹ. Không có một áng văn, một bài thơ hay một đóa hoa nào dành cho ba cả.
    Trong lễ cài bông hồng, khi con sung sướng đón nhận đóa hoa hồng để hănh diện trong niềm vui c̣n mẹ th́ ba cũng vui lây với con.
    Ba vui v́ con hăy c̣n mẹ.
    Ba vui v́ con biết quư mẹ.
    Điều đó đă làm cho ba hài ḷng lắm rồi chứ ba không cần ai làm thơ hay chép nhạc ca tụng ḿnh; ba cũng không đ̣i hỏi một đóa hồng nào dành cho ba.
    H́nh như qua h́nh ảnh bông hồng cài trên áo, cả ba và con đều mặc nhiên công nhận mẹ là trên hết.
    Điều đó xét trên một khía cạnh khác, đă nói lên cái ǵ?
    Lúc đó con c̣n nhỏ nên chưa hiểu. Mà cũng v́ vui sướng với cái bông hồng c̣n mẹ nên con thấy như vậy là đủ, không cần phải biết ǵ thêm.
    Nay đă lớn khôn, con biết rất rơ rằng, chỉ v́ thương ai th́ ba dâng trọn cả trái tim và khi nhận lănh một trách nhiệm nào th́ ba tận tụy gánh vác cả một đời.
    Cho nên... (ồ, ba đừng cười, đừng che giấu con) ai thương ai quư mẹ là ba thấy đủ rồi, ba không mong đợi người khác đề cập ǵ đến ba cả.
    Tất cả những ǵ cao quư, tốt đẹp trên đời ba đều nhường nhịn và muốn dành trọn vẹn cho mẹ để chỉ giữ lại cho ḿnh nụ cười sung sướng mà thôi.
    Ba không muốn con phải nói ra cái điều mà ba lặng lẽ cất trong ḷng đó, phải không ba?
    Nhưng con phải nói, bởi nếu con không nói hôm nay, e rằng mai sau con sẽ ân hận như ba mẹ đă ân hận v́ không nói được hết lời thương yêu của ḿnh với ông nội và ông ngoại.
    Con nói điều này ba đừng cười, đừng cho rằng con nghịch ngợm:Con thấy rằng nếu người ta làm thơ hay viết văn ca tụng ba th́ cũng chỉ có những h́nh ảnh, những biểu tượng dù cao cả, sáng chói nhưng không khỏi nét khô khan, cứng nhắc.
    Mẹ là suối nguồn lai láng th́ ba là ngọn núi sừng sững (lạnh lùng, bất động quá!); mẹ là mặt trăng dịu ngọt th́ ba là mặt trời chói lọi (nóng nảy, khó chịu quá!); mẹ được gọi là hiền mẫu th́ ba được gọi là nghiêm phụ (khô khan, khe khắt quá!)...
    H́nh như những mỹ từ dùng để diễn tả hay ca tụng vẻ đẹp, vẻ sáng, vẻ thơ mộng, vẻ êm dịu, vẻ trong mát... không thích hợp để nói về ba.
    Con nhớ có lúc đứng bên cạnh mẹ, ba cũng đă từng tự xét rằng ba quê mùa, cục mịch, xấu xí, khô khan, cộc lốc, có ǵ đáng để nói... phải không ba?
    Nhưng thực ra, con biết, biết rất rơ rằng ba của con hiền lành, dễ chịu, và dễ thương lắm.
    Nếu ba có gắt gỏng với con chẳng qua cũng chỉ v́ ba mới đi làm về, chưa kịp tắm rửa, bụng đói, lại mệt mỏi.
    Nếu ṿng tay ba ôm con không được nhẹ nhàng êm dịu như ṿng tay mẹ th́ cũng chỉ v́ với hai cánh tay đó, ba phải làm lụng quanh năm suốt tháng để nuôi vợ nuôi con.
    Nếu nụ hôn ba làm con khó chịu né tránh th́ cũng chỉ v́ ba bận lo kế sinh nhai cho cả gia đ́nh nên không đủ thời giờ để cạo nhẵn bộ râu sợi đen sợi bạc.
    Nếu giọng nói của ba không được êm mát trong lành th́ cũng chỉ v́ sự lao tâm lao lực làm khô kiệt cơ thể và cổ họng ba, để rồi ba chỉ có thể phát ra những âm thanh chát chúa, khàn đục.
    Nếu ba không có nhiều thời giờ để chăm sóc hay đùa giỡn với con mỗi ngày th́ cũng chỉ v́ ba phải cật lực cánh sinh ngoài xă hội để nuôi nhiều miệng ăn trong gia đ́nh.
    Nếu có lúc con xin tiền hay đ̣i quà mà ba không cho th́ cũng chỉ v́ tiền lương đem về ba đưa hết cho mẹ để mua gạo, ba có giữ một đồng lẻ nào cho ba đâu mà xin với xỏ..
    . Chỉ khi nào mẹ có việc đi vắng vào cuối tuần, phải giao con cho ba trông coi, lúc đó cái t́nh và cái tính của ba mới thực sự là được thể hiện.
    Con nhớ lúc ấy ba bế con với đôi cánh tay gân guốc, cứng ngắt! Ba cố gắng ôm con cho gọn, cho nhẹ, vậy mà vẫn không làm cho con thấy dễ chịu được.
    Nhưng ba đă cố gắng. Phải, con biết ba hết sức cố gắng để ôm con thật dịu dàng mà dỗ con ngủ nhưng ba đă không thành công.
    Giọng hát của ba cũng không trong, không nhẹ như giọng của mẹ mà mạnh quá, lớn quá, lại khàn nữa!
    (Làm sao con ngủ được chứ!).
    Ba lại chẳng biết hát những câu ca dao hay những bản nhạc êm dịu như mẹ mà lại hát những bản hùng ca, kích động, có khi vừa hát vừa dậm chân như lính diễn hành khiến con chỉ biết khóc ré lên (ngủ sao được!).
    Khi ba giỡn, con chẳng biết ba giỡn với con thế nào mà con cứ giật ḿnh và khóc tức tưởi.
    Mẹ về th́ ba mừng rỡ giao con lại cho mẹ.
    Con cũng mừng như được thoát khổ khi sà vào ṿng tay mẹ. Nếu con biết nói th́ con đă mét mẹ là ba chọc con khóc suốt thời gian mẹ vắng nhà.
    Nhưng con không nói chắc mẹ cũng thừa biết. Mẹ bênh con mà cằn nhằn ba, nói ba vụng về, chê ba không biết ǵ cả.
    Rồi mẹ ẵm con, dỗ nín.
    Ba chỉ cười chứ không buồn giận ǵ mà c̣n tiếp tục bẹo má, giỡn với con khi con đang gục đầu vào vai mẹ.
    Nếu con lớn hơn, đă biết đi biết chạy th́ sẽ nhẹ nhàng cho ba hơn. Ba có thể khom người làm ngựa cho con cỡi đi khắp trong nhà.
    Ba có thể cùng con chơi tṛ bịt mắt bắt dê, cao bồi bắn súng, hay chơi cút bắt, chơi trốn t́m.
    Con chơi không biết mệt mỏi, không biết chán.
    Nhưng ba th́ phải mệt mỏi và phải chán, v́ ba đi làm suốt tuần, cần có giờ nghỉ ngơi và cũng v́ tuổi của ba không c̣n là tuổi để chơi đùa những tṛ con nít như vậy.

  2. #2
    Member
    Join Date
    14-12-2010
    Posts
    1,362
    Nhưng thương con, chiều con, ba cứ nằm lăn nằm lóc dưới nền đất, cứ cười cứ đùa để làm vui con, để mua được nụ cười của con.
    Mẹ cho con biết: ba thường nói với mẹ rằng chỉ nh́n con cười là ba quên hết mệt nhọc và những buồn bực mang về từ sở làm.

    Ba là như vậy đó: không phải suối nguồn, không phải trăng thanh, không phải gió mát, không phải sóng biển ŕ rào hay tiếng sáo diều vi vút giữa chiều êm ,
    Nhưng hiền lành yêu mến biết bao ánh mắt cuả cha .
    Mẹ kể rằng, có lúc mẹ bệnh, con cũng bệnh. Ba đi làm về phải xăn tay nấu nướng, giặt giũ áo quần, chăm sóc cho mẹ, cho con
    . Ba nấu cơm th́ nồi nhăo, nồi sống
    Ba rửa chén th́ mẻ dĩa, bể tô.
    Ba ủi đồ th́ áo nhăn, quần cháy...
    Bàn tay chai cứng sần sùi đó ba đem ra ngoài để vật lộn với cuộc sống không thua ǵ ai, nhưng về nhà th́ cứ lụp chụp lạc chạc, hết hư vật này đến bể vật kia.
    Vậy đó mà ba cứ cố gắng, cứ giành mà làm để cho mẹ được dưỡng bệnh.
    Mẹ thở dài, mẹ than phiền, rồi mẹ lại cười với ba.
    Buổi tối cơn sốt hành mẹ, hành con, ba ngồi bên giường, thức trắng đêm để canh giấc.
    Mẹ bảo ba đi ngủ để mai có sức đi làm mà ba không chịu.
    Rồi ba nắm tay mẹ mà ngủ gà ngủ gật. Mẹ biết sức ba cũng chỉ chịu đựng đến thế là cùng.
    Mẹ để yên cho ba ngủ gật trên tay mẹ chứ không đánh thức ba v́ nếu gọi ba dậy, ba cũng sẽ không chịu đi ngủ mà sẽ quyết tâm ngồi đó sáng đêm cho đến giờ đi làm.
    Nhưng cái vụng về và sự thiếu nhẫn nại nói trên của ba đâu phải là cái đáng trách.
    Mẹ đă không che giấu con khi nói rằng mẹ thương ba nhiều thêm cũng v́ những cái buồn cười đó của ba mà thôi.
    Con cũng thấy vậy
    . Con thấy h́nh như khi nghĩ đến ba, con đă thương nhớ hai bàn tay lóng cóng vụng về của ba nhiều nhất.
    Không ai trách được và cũng không ai quên được cái vụng về của một người lúc nào cũng muốn đem hết cuộc đời ḿnh ra để bảo vệ, che chở và giành lấy những công việc nặng nhọc trong nhà để vợ con được thảnh thơi.
    Ba là như vậy đó: nơi ba không có sự tinh tế, tỉ mỉ, khéo léo, bén nhạy, tế nhị, mau mắn, nhẫn nại... nhưng ngọt ngào, t́nh cảm làm sao là đôi tay, là cử chỉ của ba!
    Người ta nói mẹ đă gánh hết công việc nuôi con, dạy con, từ thuở mang thai cho đến khi con khôn lớn trưởng thành.
    Mẹ gần gũi, bồng ẵm, cho con bú, truyền hơi ấm cho con, lắng nghe và t́m hiểu những nhu cầu của con cho nên tính ư của con, mẹ biết hết, hiểu hết.
    Muốn biết ǵ về con th́ người ta hỏi mẹ.
    Người ta có hỏi ba th́ ba cũng chỉ cười mà quay qua mẹ, làm như là ba không hiểu ǵ về con hết vậy.
    Nhưng khi chẳng có con ở nhà, đă có lần ba buột miệng nói với mẹ:
    "Con nó thích bài hát này lắm" hay
    "nó khoái bánh này nhất hạng".
    Ba đâu cần hiểu ǵ nhiều về con, phải không ba?
    Nhưng cái ǵ con thích th́ ba biết.
    Ḷng thương con của ba nằm ở chỗ đó: biết con thích cái ǵ.Sự hiểu con của ba cũng chỉ nằm ở đó: biết con yêu cái ǵ.
    Ba sung sướng nh́n con có được cái ǵ con thích, con yêu.
    Đơn giản như vậy thôi.
    Khi con phải đi xa, mẹ luôn miệng nhắc.
    Mẹ con gần gũi nhau hàng ngày hàng giờ đă quen hơi nhau, quen tiếng nhau, quen ánh mắt nhau, bây giờ xa nhau mẹ chịu không nổi, ḷng mẹ đau như cắt.
    C̣n ba, ba không nhắc ǵ về con hết mà chỉ lo an ủi, làm nguôi mẹ, làm như thể ba không nhớ không thương ǵ đứa con xa nhà hết vậy.
    Nhưng rồi khi mẹ bận bịu nấu cơm hay may vá, ba đứng tựa cửa, khoanh tay, nh́n ra đầu ngơ, nh́n xa xa, nh́n tận cuối đường, có khi ba lại nh́n lên trời.
    Thấy ai đi ngang ba cũng giật ḿnh ngỡ là con về. Mẹ có hỏi tới có phải ba nhớ con không th́ ba lắc đầu nguầy nguậy. Vậy chứ ba mong ngóng ai?
    Ba đừng giấu con, mà ba cũng không giấu được mẹ đâu.
    Làm sao ba có thể quên được đứa con từng chơi bắn súng nước với ba, từng cỡi trên lưng, trên cổ ba thuở nào, phải không ba?Ba của con là như vậy đó:
    Ba không biết lời nào để nói về con, ba chỉ im lặng hoặc nói rất ít, và cười... nhưng đáng yêu làm sao là dáng điệu và những câu nói ngắn ngủn của ba!
    Khi con c̣n nhỏ, ba thường bảo:
    "Con có hiếu, làm cho ba chuyện này!".
    Có khi ba hô lớn:
    "Đứa nào có hiếu giơ tay lên?"

    Bầy con trẻ nhao nhao giơ tay giành lấy việc làm ba sai bảo để có được chữ hiếu.
    Dù vậy, làm sao bầy trẻ chúng con khỏi có lúc lầm lỗi với ba mẹ. Mẹ cưng con th́ ba phải nghiêm khắc.
    Cả ba lẫn mẹ đều nghiêm khắc th́ tội nghiệp cho con.
    Mà bắt ba lúc nào cũng phải nhận lấy phần nghiêm khắc để dạy con th́ cũng tội nghiệp ba nữa.
    Không phải đă có lúc ba phạt đ̣n con mà ba ứa nước mắt đó sao! Ba phạt con để mẹ khỗ. đạu
    Ba cũng thèm dỗ con lắm mà phải nhịn.
    Rồi cuối cùng th́ ba cũng đến ôm con, hôn con, dỗ dành th́ mới yên được trong ḷng.
    Bao nhiêu lần lầm lỡ có khi tưởng như không thể được ba tha thứ, nhưng thương con, nghĩ con c̣n bé bỏng, ba xí xóa hết.
    Và chữ hiếu đó, ba vẫn cứ cho con hưởng, không bao giờ rút lại. Ba luôn tin tưởng con của ba lúc nào cũng hiếu thảo.
    Vậy mà khi lớn khôn, chúng con mỗi đứa mỗi tính ư, chạy theo t́nh cảm riêng tư, chạy theo những ǵ ḿnh thích, không làm vừa ḷng ba mẹ được.
    Chữ hiếu khi xưa giành nhau bằng những việc nhỏ, bây giờ mạnh ai nấy giữ, mạnh ai nấy báo đền bằng khả năng và cơ hội to lớn hơn mà vẫn không sao đền đáp nổi.
    Nhưng ba mẹ không bao giờ nuôi con mà nghĩ đến chuyện một ngày nào đó sẽ được báo đáp.
    Chữ hiếu dạy cho con là để con không lỗi đạo làm người và cũng v́ ba mẹ tin rằng chữ hiếu sẽ mang lại hạnh phúc lâu dài cho chính đứa con ấy.
    Nay đứa theo chồng, đứa theo vợ, trong đó có đứa hoàn toàn làm trái ư ba mẹ để chạy theo tiếng gọi của t́nh yêu.
    Buồn ḷng, ba mẹ phải lên tiếng từ con. Nhưng có ai đi cắt miếng ruột của ḿnh mà không thấy đau.
    Con là ruột là rà của ba của mẹ, dù có lấy chồng lấy vợ, thành cha thành mẹ, cũng vẫn cứ là miếng ruột của ba mẹ mà thôi.
    Con bỏ nhà đi rồi, lại thêm cha mẹ từ bỏ khiến cho xa thêm vạn dặm, khó mong quay về.
    Mà ba mẹ từ con ḷng ba mẹ có yên đâu! Ba mẹ quay quắt, đêm ngày nhớ thương đứa con khờ dại.
    Ừ, đứa con thơ dại, bây giờ đă hai mươi, ba mươi, bốn mươi tuổi... nhưng ba mẹ vẫn cứ thấy nó c̣n thơ dại.
    Những đứa ba mẹ vui vẻ cho phép ra đi th́ không nói: chúng yên ḷng sống bên chồng bên vợ, khi nào rảnh rỗi th́ về thăm.
    Nhưng đứa con khờ dại th́ tội nghiệp lắm, đáng thương lắm, v́ nó lỡ được dạy cho chữ hiếu từ thuở c̣n bé, nên bây giờ bỏ cha bỏ mẹ mà đi, nó cũng quay quắt đêm ngày như cha mẹ nó vậy.
    Ba mẹ hy sinh quen rồi, cực khổ quen rồi, ba mẹ có thể chịu đựng được.
    Nhưng đứa con mới lớn (hăy c̣n thơ dại bé bỏng trong mắt ba mẹ), làm sao có thể chịu nổi! Ba mẹ biết nó sẽ khóc thầm mỗi đêm v́ nghĩ là ḿnh bất hiếu.
    Ba mẹ biết nó sẽ ray rứt khôn nguôi v́ đă căi lời ba mẹ.
    Như vậy th́ dù cho chồng cho vợ nó có là người hoàn toàn tốt đẹp đi nữa cũng không sao tạo được hạnh phúc trọn vẹn cho nó.
    Nghĩ vậy mà ba mẹ không yên ḷng được.
    Mẹ thúc ba hăy tha thứ.
    Ba suy nghĩ.
    -Đàn ông con trai nói một là một hai là hai, rút lời th́ không phải là người lớn, rút lời th́ con nó tưởng ḿnh sai nó đúng, hay ḿnh dại nó khôn. Phải dứt khoát. Phải cứng rắn.
    Miệng ba nói mạnh như vậy, nhưng rồi đêm đến, khi nằm trên giường, ba gác tay lên trán nhớ đứa con đă từng cỡi trên lưng trên cổ ḿnh.
    Ba nhớ tiếng cười khanh khách hồn nhiên của nó.
    Ba nhớ thương từng lọn tóc, từng ngón tay, từng ngón chân nó.
    Ba tưởng chỉ có mẹ mới nhớ đến từng chi tiết cơ thể của con, nhưng bây giờ ba mới biết là ba cũng nhớ đến con cùng một cách y hệt như mẹ vậy.
    Đứa con đó dễ thương quá và hăy c̣n khờ dại quá! Không thể nào để cho đứa con khờ dại phải đau khổ v́ nghĩ rằng ba mẹ và gia đ́nh không c̣n thương nó nữa.
    Người ta nói đúng,
    "con trẻ mà thiếu t́nh thương th́ không lớn khôn lên được".
    Phải cho nó thấy cái t́nh thương bao la không bến bờ của ba mẹ để nó có thể khôn lớn lên.
    Phải cho nó hưởng trọn vẹn t́nh thương vô hạn của cha mẹ để nó được sung sướng.
    Nó nghĩ cha mẹ nó dại cũng được. Nó nghĩ cha mẹ chịu thua nó cũng xong.
    Hăy tha thứ nó, hăy mở rộng ṿng tay cho nó được trở về. Vậy là ba mẹ đi t́m con, nhắn con về.
    Con c̣n sợ c̣n nghi ngại chưa dám về th́ ba mẹ gởi thư, gởi h́nh, gởi quà cho nó yên tâm.
    Đứa con quay về, ba mẹ ôm hôn con, không nhắc chuyện cũ.
    Nhất là ba, ba ít nói, bây giờ cũng chỉ ôm và nói với con một câu thật ngắn:
    "Con thương của bạ" Những lời ngắn ngủi như vậy có vẻ như muốn giải tỏa mặc cảm cho con:
    "Con đừng ray rứt đau khổ nữa, con không bất hiếu đâu; đứa con bất hiếu đâu có biết ray rứt buồn đau khi căi lời hay xa cách cha mẹ, phải không con hiếu của bả"
    Ba của con là như vậy đó: cứng rắn, nghiêm nghị, đôi khi cộc cằn nóng nảy, nhưng khi ba cần phải nói những lời thương yêu th́ lời của ba làm cho con chỉ biết nghẹn ngào mà khóc.
    Ôi, bao dung làm sao là nghĩa cử của ba!
    Có lẽ con đă làm cho ba không được vui v́ lâu nay ba không thích nói hay nghe nói nhiều, nhất là về những điều sâu kín của tâm hồn ba hay những lời có ư xưng tụng ba.
    Nhưng ba hăy cho con nói những lời sau cùng này.
    Vâng, con sẽ cố gắng không nói ǵ nhiều.
    Con chỉ muốn nói rằng, con đă nh́n thấy ba, cảm nhận được t́nh thương và sự hy sinh của ba qua những cử chỉ, những lời nói ngỡ như ít thân t́nh mà thực th́ đầy ắp yêu thương.
    Con cũng muốn nói rằng, có những điều tưởng như là chuyện riêng của ba, nhưng thực ra lại bao hàm tất cả ư nghĩa hạnh phúc của gia đ́nh chúng ta, trong đó có hạnh phúc của mẹ, và của anh chị em chúng con nữa.
    Những điều ấy đáng ra không cần phải nói mà chỉ cần lặng lẽ cám ơn ba trong tận cùng đáy ḷng.
    Nhưng mẹ nói rằng ba hiếm khi bộc lộ cảm xúc của ba nên ba cũng ít có cơ hội hiểu được những ǵ người khác giữ trong ḷng.
    Cho nên con phải nói, ba ơi, rằng ba đă chọn lựa và trao tặng con một người mẹ tuyệt vời mà không ai có thể thay thế được;
    Ngoài ra, con cũng không sao quên được rằng, qua bao cuộc đổi dời biến động của cuộc sống, t́nh yêu của ba dành cho mẹ con lúc nào cũng tràn đầy, thủy chung, chỉ có tăng thêm chứ không vơi cạn.
    Trong tương quan t́nh cảm gia đ́nh, đó không phải chỉ là chuyện riêng của ba mẹ, mà c̣n là điều rất hệ trọng ảnh hưởng đến suốt cuộc đời chúng con.
    Thương mẹ, ba dâng cả cuộc đời cho mẹ.
    Thương con, ba hy sinh cả một đời v́ con.

    Sự có mặt của ba như vậy, t́nh thương yêu của ba như vậy, c̣n có lời nào xứng hợp, đẹp đẽ và đầy đủ hơn để con có thể trải hết niềm hiếu kính và ḷng biết ơn vô hạn của con?
    Có người đề nghị khi cài hoa hồng hay hoa trắng để tưởng nhớ mẹ th́ cũng nên cài thêm một cánh hoa lớn,
    Đặc biệt, dành cho ba, v́ ai cũng biết không phải chỉ riêng mẹ mới đem lại sự có mặt của con trên cuộc đời.
    Người ta đề nghị rất hay, nhưng con biết ba sẽ không thích điều đó.
    Vậy con sẽ nói với mọi người rằng không cần phải dành cho ba một cánh hoa nhân Ngày Báo Hiếu như người ta đă làm như vậy đối với mẹ.
    Và nếu người ta hỏi đâu là h́nh ảnh, là biểu tượng người cha trong Ngày Báo Hiếu, con sẽ nói nhỏ với họ rằng
    , Khi mẹ là hoa hồng đỏ thắm thương yêu hay là hoa trắng thanh cao tỏa hương ở một cơi lạ nào khác th́ ba vẫn luôn là lá, là cành, là cuống hoa nâng đỡ bước chân mẹ.
    Sự có mặt của ba trên cuộc đời không phải là để góp hương góp sắc cho vườn hoa thương yêu,
    Mà để bảo bọc, che chở và làm phát tiết những đóa hồng xinh đẹp trong vườn hoa thương yêu ấy.
    Nơi nào có mẹ th́ nơi đó có ba, cũng như nơi nào có hoa th́ nơi đó có lá vậy.
    Ba ẩn đàng sau, ba nép phía dưới, lặng lẽ, mờ nhạt, nhưng là tất cả tinh hoa tiếp sức cho nguồn hạnh phúc của mẹ, mà cũng là tất cả ư nghĩa cao đẹp cho mạch sống đời con...
    Trên ngực áo con hôm nay lại có một đóa hoa hồng rực rỡ, tươi thắm, nổi bật lên giữa những chiếc lá xanh đơn sơ, thầm lặng.
    Con thấy nụ cười bao dung và hiền ḥa của ba c̣n măi, đọng măi trên ấy...
    Ba ơi,
    Ba ơi!
    Dù cách biệt ở một phương trời nào, ba cũng nghe những lời thương yêu vụng dại này của con, ba nhé.

    KimDung

  3. #3
    Member
    Join Date
    14-12-2010
    Posts
    1,362

  4. #4
    Member
    Join Date
    14-12-2010
    Posts
    1,362


    Father's Day- Ngày Hiền Phụ
    Thư gửi các con
    nhân ngày lễ dành cho cha (Father’s Day)

    Các con thương yêu,
    Hôm nay là ngày nghỉ lễ Father’s Day, c̣n gọi là ngày Từ Phụ, ngày lễ nhớ ơn cha hay ngày vinh danh cha.
    Riêng cha thích dùng nhóm từ ngày lễ dành cho cha để khỏi phải vay mượn tiếng nước người, cũng như giữ ǵn được tính khiêm nhường của dân tộc.
    Lát nữa đây, cha sẽ nhận được những lời chúc tụng của các con, những tấm thiệp nói lên cảm t́nh chân thật và biết ơn cũng như những món quà nho nhỏ như máy điện tử, dụng cụ thể thao...kể cả những món tiền tặng cha muốn mua ǵ tùy ư.
    Cha rất hạnh phúc và hănh diện v́ ngày nay các con đă khôn lớn, nói và hiểu được tiếng Việt, giữ ǵn được bản sắc Việt Nam và nhất là thành đạt nơi xứ người.
    Các con cũng đă trở thành cha, thành mẹ, cho cha mẹ được vui sướng được làm ông bà nội, ông bà ngoại. Ngày lễ dành cho cha như vậy thật là ư nghĩa.
    Tại Âu Mỹ, ngày lễ Father’ Day được biết đến và trở thành một tập tục tốt đẹp tại nhiều quốc gia, cách đây gần một thế kỷ.
    Ở Mỹ, ngày lễ Father’s Day đầu tiên được tổ chức tại Fairmont, West Virginia vào 5 tháng 7 năm 1908
    . Ngày lễ này cũng được tổ chức vào 19 tháng 6 cùng năm tại Washington State trong một nhà thờ, nhân ngày tưởng niệm những người cha di dân từ Ư đến, bị chết trong một tai nạn nổ hầm mỏ giết hại 361 người.
    Bà Sonora Smart Dodd sinh tại Creston, Washington State, đă nghĩ đến người cha thân yêu, một cựu chiến binh thời nội chiến (Civil War) sau ngày lễ Mother’s Day.
    Ông W. J. Smart đă ở vậy nuôi sáu đứa con nên người.
    Bà Sonora tưởng niệm ngày cha mất vào 5 tháng 6, nhưng v́ thông báo trễ, nên ngày lễ được dời lại đến Chủ Nhật thứ 3 trong tháng 6.
    Như vậy, ngày lễ Father’s Day trong tháng 6 được tổ chức đầu tiên tại Mỹ vào June 19, 1910 tại Spokane, WA.
    Tổng thống Calvin Coolidge đề nghị Father’ Day là ngày nghỉ lễ quốc gia vào năm 1924, và Tổng thống Lyndon Johnson chọn ngày Chủ Nhật thứ 3 trong tháng 6 là ngày nghỉ lễ Father’s Day.
    Tuy nhiên, măi tới năm 1972, thời tổng thống Richard Nixon, Father’s Day mới trở thành ngày lễ chính thức của Hoa Kỳ.
    Các con yêu quí,
    Hiện nay tại hầu hết các quốc gia văn minh trên thế giới đều có một ngày lễ dành cho cha, cũng như ngày lễ dành cho mẹ (Mother’s Day) vào Chủ Nhật thứ 2 của tháng 5.
    Các con sẽ hỏi, đối với nước Việt Nam th́ sao?
    Chúng ta tự hào có nền văn hiến gần 5000 năm, một trong những nền văn hiến cổ nhất thế giới, chúng ta có những ngày lễ dành cho cha mẹ không?
    Hay phải đợi đến ngày nay, mới du nhập các ngày lễ này vào sinh hoạt văn hóa nước nhà?
    Từ hàng ngàn năm trước, chúng ta đă có ngày lễ này rồi, các con ạ.
    Đó là ngày Mồng Một Tết âm lịch, một ngày Tết truyền thống và trọng đại của dân tộc Việt Nam:
    Cha c̣n nhớ rơ, vào buổi sáng mồng một Tết, ông bà đều mặc quần áo tươm tất và trang nghiêm, sau khi cúng lễ Tổ Tiên xong, đă gọi con cái ra mừng tuổi.
    Cha lúc đó c̣n nhỏ cùng các bác của các con, tất cả đều được mặc quần áo mới, ra chúc mừng tuổi thọ ông bà, cũng như tỏ ḷ ng biết ơn
    Ông bà trao những phong thư đỏ trong đựng tiền mới, gọi là tiền mừng tuổi cho các con cháu.
    Cũng v́ thế, ba ngày Tết Việt Nam bao gồm đầy đủ các ngày lễ trong năm của các nước Âu Mỹ ngày nay, đó là Mồng Một Tết dành cho cha mẹ, ông bà, Mồng Hai Tết, dành cho Thày dạy học và họ hàng,
    Mồng Ba Tết dành cho bạn bè và vui chơi cá nhân.
    Tại Hải ngoại, ngày Tết Dương Lịch (Tết tây) chỉ nghỉ một ngày, dành riêng cho cá nhân vui chơi, xem đá banh, xem Diễn Hành Hoa Hồng, đi ăn tiệm hoặc đi khiêu vũ vào buổi tối. Gặp nhau cùng chào “Happy New year” thế là hết.
    C̣n ngày Tết Âm Lịch (Tết ta) th́ cha mẹ phải đi làm, các con đều đến trường. Cho nên, cha đă từng tức cảnh:
    Mặc dù ngày Hội Chợ Tết (Tết ta) được tổ chức hàng năm, nhưng mục tiêu cũng chỉ chú trọng nhiều đến ca nhạc, giải trí với những ca sĩ nổi tiếng tŕnh bày.
    Chúng ta đă mất đi tập tục tốt đẹp của ngày Mồng Một Tết để con cái có dịp chúc mừng và tỏ ḷng biết ơn cũng như vinh danh cha mẹ, ông bà.
    Đồng thời, cha mẹ cũng mất đi dịp chúc mừng sự trưởng thành, học hành tiến bộ và thành danh của con cái.
    Để bù vào sự thiếu sót này, những ngày lễ dành cho mẹ (Mother’s Day), và ngày lễ dành cho cha (Father’s Day) thật là cần thiết và quí giá.
    Các con quí mến,
    Tương quan giữa hai Cha Con từ xưa đă được chú trọng và được đánh giá cao.
    Tại Trung Quốc, xưa đa số theo đạo Khổng, nên địa vị của người cha đứng hàng thứ 3 trong ba địa vị lớn nhất nước:
    Quân, Sư, Phụ (Vua, Thày dạy học và Cha).
    Cũng bởi thế, thần dân trong nước không ai được xây nhà cao, cửa rộng hơn cung điện vua ở, màu vàng chỉ dành riêng cho y phục Hoàng gia và không ai được mang tên thật của vua v́ đó là phạm húy.
    Người cha của nước này chỉ mong sao “Hổ phụ sinh hổ tử” (Cha là chúa sơn lâm sinh con cũng là chúa sơn lâm).
    Con cháu cũng không được mang tên giống tên cha hay tên thày dạy, v́ coi đó là điều bất kính.
    Tại các nước Tây Phương, tương quan giữa cha con thân ái và ít cách biệt hơn.
    Người ta nói “Cha nào con ấy” (ton père ton fils) để chỉ cha con thường giống nhau, và con cái có thể lấy tên của ông hoặc cha đặt tên cho con cái của ḿnh, coi đó là một điều vinh dự.
    Tại Việt Nam, v́ ảnh hưởng của văn hóa Tàu từ lâu, nên quan niệm của những nhà Nho học phần đông đều tương tự như Tàu.
    Tuy nhiên, đối với những ai có tinh thần dân tộc hay đối với dân quê th́ lại khác.
    Người cha được coi như cái nóc nhà che chở cho con cái “Con có cha, nhà có nóc”, và tương quan cha con Việt tộc thăng tiến hơn nhiều với quan niệm:
    “Con hơn cha nhà có phúc”.
    Cha mẹ chỉ biết hy sinh nuôi dưỡng con cái nên người, mà không hề đ̣i hỏi được con cái trả lại.
    “ Nước mắt chảy suôi” là v́ thế, và “cha mẹ nuôi con bằng trời bằng bể” cũng là v́ thế.
    Về tên gọi tại thôn quê, ông bà, cha mẹ hay con cháu khi c̣n nhỏ đều mang cùng một tên, rất thực tế và cũng rất thân thương. đó là “thằng cu”, “cái hĩm”.
    Các con thân thương của cha,
    Trong lịch sử nước nhà, tương quan cha con trong quan niệm “Con hơn cha nhà có phúc” đă được chứng nghiệm qua vài sử tích như sau:
    Nguyễn Trăi là con ông Nguyễn Phi Khanh.
    Năm 1407, giặc Minh xâm lăng bắt giải ông Bảng Nhăn Nguyễn Phi Khanh về Kim Lăng.
    Nguyễn Trăi thi đậu Thái Học Sinh (Tiến Sĩ), theo cha đến ải Nam Quan. Nguyễn Phi Khanh khuyên:
    “Con hăy trở về lo trả thù cho cha, rửa hờn cho nước, chứ đi theo khóc lóc mà làm ǵ?”
    Về sau, Nguyễn Trăi đă theo pḥ B́nh Định Vương Lê Lợi, đánh tan quân Minh, giải phóng đất nước và làm nên nghiệp lớn, là đệ nhất công thần đứng đầu bên quan văn triều Lê, chức Quan Phục Hầu, mang họ vua (Lê Trăi).
    Nguyễn Trăi đă để lại một áng hùng thư tuyệt bút, đó là bài “B́nh Ngô Đại Cáo”, và rất nhiều thơ văn lưu truyền măi măi trong sử xanh nước nhà.
    -Đặng Dung là con ông Đặng Tất pḥ tá Giản Định Đế nhà Hậu Trần cùng với ông Nguyễn Cảnh Chân..
    Sau khi ông Đặng Tất và ông Nguyễn Cảnh Chân bị ám hại, Đặng Dung đă cùng ông Nguyễn Cảnh Dị (con ông Nguyễn Cảnh Chân) theo pḥ tá vua Trần Quí Khoách ((Trùng Quang).
    Đặng Dung được phong chức Tư Mă, đánh thắng giặc Minh nhiều trận và suưt nứa bắt sống được viên tướng Tàu Trương Phụ
    Đặng Dung đă để lại bài thơ Thuật Hoài nổi tiếng, được mệnh danh là bài thơ
    “Mài Kiếm Dưới Trằng” với hai câu kết đầy bi tráng của một tâm hồn yêu nước tuyệt vời:
    "Quốc thù vị phục đầu tiên bạch
    “Kỷ độ long tuyền đái nguyệt ma”

    “Nợ nước chưa xong đầu đă bạc”
    “Dưới trăng mấy độ tuốt gươm mài”
    “Tết quê người, Tết người, Tết ta, ta không có Tết”

    Các con thương yêu,
    Trong lịch sử nước nhà, những người con như Nguyễn Trăi, Đặng Dung không hiếm, đă “hơn cha” và làm nên sự nghiệp, nêu danh thơm măi măi ngh́n thu.
    Ngày nay tại nước ngoài, các con đều hơn cha, và thế hệ tuổi trẻ của các con đều hơn cha mẹ thuộc thế hệ của cha, kể cả về học hành lẫn chức vụ, tài sản.
    Cha rất hănh diện về sự thành công của các con, để nhà nhà trong Cộng Đồng Việt Nam đều có phúc.
    Chỉ cầu mong sao các con luôn luôn giữ được đức tính khiêm nhường, kiên nhẫn “thắng không kiêu, bại không nản” và học được tính khoan hồng, độ lượng trong B́nh Ngô Đại Cáo”:
    “Đem đại nghĩa để thắng hung tàn”
    “Lấy chí nhân mà thay cường bạo”

    Với tấm ḷng nhân bản và tinh thần yêu chuộng tự do sẵn có, cha tin tưởng các con, cháu... mỗi người một việc lớn, nhỏ, sẽ đóng góp thiết thực cho công cuộc b́nh định đất nước sau này, noi theo gương sáng của Tiền Nhân.
    Mong lắm thay!
    Thương yêu các con thật nhiều...

    Vương Sinh

  5. #5
    Member
    Join Date
    14-12-2010
    Posts
    1,362

  6. #6
    Member
    Join Date
    14-12-2010
    Posts
    1,362


    Father's Day Gift

    A man came home from work late, tired and irritated, to find his 5-year old son waiting for him at the door.
    SON: 'Daddy, may I ask you a question?'
    DAD: 'Yeah sure, what it is?' replied the man.
    SON: 'Daddy, how much do you make an hour?'
    DAD: 'That's none of your business.
    Why do you ask such a thing?' the man said angrily.
    SON: 'I just want to know. Please tell me, how much do you make an hour?'
    DAD: 'If you must know, I make $50 an hour.'
    SON: 'Oh,' the little boy replied, with his head down.
    SON: 'Daddy, may I please borrow $25?'
    The father was furious, 'If the only reason you asked that is so you can borrow some money to buy a silly toy or some other nonsense, then you march yourself straight to your room and go to bed.
    Think about why you are being so selfish. I don't work hard everyday for such childish frivolities.'
    The little boy quietly went to his room and shut the door.
    The man sat down and started to get even angrier about the little boy's questions.
    How dare he ask such questions only to get some money?
    After about an hour or so, the man had calmed down , and started to think:
    Maybe there was something he really needed to buy with that $25.00 and he really didn't ask for money very often
    The man went to the door of the little boy's room and opened the door.
    'No daddy, I'm awake,' replied the boy.
    I've been thinking, maybe I was too hard on you earlier' said the man. 'It's been a long day and I took out my aggravation on you. Here's the $25 you asked for.'
    The little boy sat straight up, smiling. 'Oh, thank you daddy!' he yelled. Then, reaching under his pillow he pulled out some crumpled up bills.
    The man saw that the boy already had money, started to get angry again.
    The little boy slowly counted out his money, and then looked up at his father.
    'Why do you want more money if you already have some?' the father grumbled.
    'Because I didn't have enough, but now I do,' the little boy replied.
    'Daddy, I have $50 now.
    Can I buy an hour of your time? Pls ,come home early tomorrow. I would like to have dinner with you.'& :
    ""Happy Father's To You ,Dadddy "
    The father was crushed. He put his arms around his little son, and he begged for his forgiveness.
    It's just a short reminder to all of you working so hard in life. We should not let time slip through our fingers without having spent some time with those who really matter to us, those close to our hearts
    . Do remember to share that $50 worth of your time with someone you love.
    Bản dịch :
    Một người đàn ông đi làm về trễ, vừa mệt mỏi vừa khó chịu, thấy đứa con 5 tđang đứng chờ ở cửa.
    Đứa Bé: - Bố ơi! Con muốn hỏi bố một câu, được không ạ..
    Ông Bố: - Được chứ, Con muốn hỏi ǵ?
    Đứa bé: - Con muốn hỏi bố, một giờ bố kiếm được bao nhiêu?
    Ông Bố (tỏ vẻ giận dữ):
    - Điều đó không liên quan ǵ đến con. Tại sao con lại hỏi bố điều đó?
    Đứa Bé: - Tại con muốn biết điều đó. Bố làm ơn nói cho con biết, một giờ bố kiếm được bao nhiêu?
    Ông Bố: - Được, nếu quả thực con muốn biết. Một giờ bố kiếm được $50/hr
    Đứa Bé (kêu lên, đầu cúi xuống):
    - Ô! thế th́ tốt quá. Bố có thể cho con mượn $25 được không?
    Ông Bố (nổi giận):
    - Nếu con hỏi bố chỉ v́ lư do muốn mượn tiền để mua một món đồ chơi ngu ngốc nào đó hay một món đồ vô nghĩa, th́ con hăy đi thẳng về pḥng mà lên giường ngủ đi.
    Con thử nghĩ xem, tại sao lại có thể ích kỷ như thế. Bố không đi làm cực khổ mỗi ngày để phục vụ cho những chuyện bá láp trẻ con.
    Đứa bé lặng lẽ đi về pḥng của nó và đóng cửa lại.
    Người đàn ông ngồi xuống, nghĩ về câu hỏi của con ḿnh và lại nổi giận.
    Tại sao nó lại dám hỏi như vậy chỉ với mục đích muốn xin tiền?
    Khoảng một giờ sau, khi cơn giận đă hạ xuống, người đàn ông bắt đầu suy nghĩ:
    “Có lẽ nó thật sự cần món tiền $ 25 để mua ǵ đó, v́ từ trước ít khi nào nó xin tiền”Người đàn ông đi đến pḥng con, mở cửa vào hỏi:
    - Con ngủ hả?
    - Thưa bố con c̣n thức.
    - Bố nghĩ có lẽ đă quá nghiêm khắc đối với con, v́ một ngày dài làm việc, bố đă trút hết gánh nặng lên người con. Đây là $25 con cần.
    Đứa Bé ngồi thẳng dậy, mỉm cười và reo lên:
    “Ô! Cám ơn bố”. Sau đó nó với tay dưới gối lôi ra một mớ tiền lẻ cong queo.
    Người đàn ông thấy đứa bé đă có tiền, c̣n muốn xin thêm, nên lại nổi giận.
    Ông lầu bầu:
    - Tại sao con có tiền rồi lại muốn xin thêm?
    Đứa bé từ từ đếm tiền rồi ngước đầu lên nh́n bố:
    - Tại v́ con không đủ.
    Nhưng bây giờ th́ con có đủ tiền rồi.
    Bố ơi, con đă có $50
    Con muốn mua lại một giờ làm việc của bố.
    Ngày mai xin bố về sớm một giờ.
    Con muốn được ăn cơm tối với bố.& Happy Father"s Day To Dad !!
    Ông bố bỗng nghẹn ngào, choàng tay qua vai đứa bé để tỏ lời xin lỗi…
    -Reader's Digest
    Đây là lời nhắc nhở ngắn ngủi đối với những ai đang mải mê cật lực làm việc.
    Ta đừng để thời gian trôi qua, mà không xử dụng phần nào để gần gũi người ḿnh thương mến.
    Xin hăy nhớ chia sẻ một giờ trị giá chỉ có $50 với người ḿnh yêu.
    Nếu ngày mai ta chết, công ty của ta sẽ dễ dàng t́m người thay thế số giờ ta làm việc.
    Nhưng gia đ́nh và bạn bè ta bỏ lại, họ sẽ cảm thấy mất mát suốt đời.

    Sưu tầm

  7. #7
    Member
    Join Date
    19-05-2011
    Location
    so 15 allee jacques tati 33310 bordeaux France
    Posts
    1

    Cam on biet on va tri on

    THANH THAT cam on tac gia da danh thi gio de viet nen mau chuyen nay qua hay.Kinh chuc nhieu suc khoe hanh phuc va thanh cong nhu y./. Nhưng thương con, chiều con, ba cứ nằm lăn nằm lóc dưới nền đất, cứ cười cứ đùa để làm vui con, để mua được nụ cười của con.
    Mẹ cho con biết: ba thường nói với mẹ rằng chỉ nh́n con cười là ba quên hết mệt nhọc và những buồn bực mang về từ sở làm.

    Ba là như vậy đó: không phải suối nguồn, không phải trăng thanh, không phải gió mát, không phải sóng biển ŕ rào hay tiếng sáo diều vi vút giữa chiều êm ,
    Nhưng hiền lành yêu mến biết bao ánh mắt cuả cha .
    Mẹ kể rằng, có lúc mẹ bệnh, con cũng bệnh. Ba đi làm về phải xăn tay nấu nướng, giặt giũ áo quần, chăm sóc cho mẹ, cho con
    . Ba nấu cơm th́ nồi nhăo, nồi sống
    Ba rửa chén th́ mẻ dĩa, bể tô.
    Ba ủi đồ th́ áo nhăn, quần cháy...
    Bàn tay chai cứng sần sùi đó ba đem ra ngoài để vật lộn với cuộc sống không thua ǵ ai, nhưng về nhà th́ cứ lụp chụp lạc chạc, hết hư vật này đến bể vật kia.
    Vậy đó mà ba cứ cố gắng, cứ giành mà làm để cho mẹ được dưỡng bệnh.
    Mẹ thở dài, mẹ than phiền, rồi mẹ lại cười với ba.
    Buổi tối cơn sốt hành mẹ, hành con, ba ngồi bên giường, thức trắng đêm để canh giấc.
    Mẹ bảo ba đi ngủ để mai có sức đi làm mà ba không chịu.
    Rồi ba nắm tay mẹ mà ngủ gà ngủ gật. Mẹ biết sức ba cũng chỉ chịu đựng đến thế là cùng.
    Mẹ để yên cho ba ngủ gật trên tay mẹ chứ không đánh thức ba v́ nếu gọi ba dậy, ba cũng sẽ không chịu đi ngủ mà sẽ quyết tâm ngồi đó sáng đêm cho đến giờ đi làm.
    Nhưng cái vụng về và sự thiếu nhẫn nại nói trên của ba đâu phải là cái đáng trách.
    Mẹ đă không che giấu con khi nói rằng mẹ thương ba nhiều thêm cũng v́ những cái buồn cười đó của ba mà thôi.
    Con cũng thấy vậy
    . Con thấy h́nh như khi nghĩ đến ba, con đă thương nhớ hai bàn tay lóng cóng vụng về của ba nhiều nhất.
    Không ai trách được và cũng không ai quên được cái vụng về của một người lúc nào cũng muốn đem hết cuộc đời ḿnh ra để bảo vệ, che chở và giành lấy những công việc nặng nhọc trong nhà để vợ con được thảnh thơi.
    Ba là như vậy đó: nơi ba không có sự tinh tế, tỉ mỉ, khéo léo, bén nhạy, tế nhị, mau mắn, nhẫn nại... nhưng ngọt ngào, t́nh cảm làm sao là đôi tay, là cử chỉ của ba!
    Người ta nói mẹ đă gánh hết công việc nuôi con, dạy con, từ thuở mang thai cho đến khi con khôn lớn trưởng thành.
    Mẹ gần gũi, bồng ẵm, cho con bú, truyền hơi ấm cho con, lắng nghe và t́m hiểu những nhu cầu của con cho nên tính ư của con, mẹ biết hết, hiểu hết.
    Muốn biết ǵ về con th́ người ta hỏi mẹ.
    Người ta có hỏi ba th́ ba cũng chỉ cười mà quay qua mẹ, làm như là ba không hiểu ǵ về con hết vậy.
    Nhưng khi chẳng có con ở nhà, đă có lần ba buột miệng nói với mẹ:
    "Con nó thích bài hát này lắm" hay
    "nó khoái bánh này nhất hạng".
    Ba đâu cần hiểu ǵ nhiều về con, phải không ba?
    Nhưng cái ǵ con thích th́ ba biết.
    Ḷng thương con của ba nằm ở chỗ đó: biết con thích cái ǵ.Sự hiểu con của ba cũng chỉ nằm ở đó: biết con yêu cái ǵ.
    Ba sung sướng nh́n con có được cái ǵ con thích, con yêu.
    Đơn giản như vậy thôi.
    Khi con phải đi xa, mẹ luôn miệng nhắc.
    Mẹ con gần gũi nhau hàng ngày hàng giờ đă quen hơi nhau, quen tiếng nhau, quen ánh mắt nhau, bây giờ xa nhau mẹ chịu không nổi, ḷng mẹ đau như cắt.
    C̣n ba, ba không nhắc ǵ về con hết mà chỉ lo an ủi, làm nguôi mẹ, làm như thể ba không nhớ không thương ǵ đứa con xa nhà hết vậy.
    Nhưng rồi khi mẹ bận bịu nấu cơm hay may vá, ba đứng tựa cửa, khoanh tay, nh́n ra đầu ngơ, nh́n xa xa, nh́n tận cuối đường, có khi ba lại nh́n lên trời.
    Thấy ai đi ngang ba cũng giật ḿnh ngỡ là con về. Mẹ có hỏi tới có phải ba nhớ con không th́ ba lắc đầu nguầy nguậy. Vậy chứ ba mong ngóng ai?
    Ba đừng giấu con, mà ba cũng không giấu được mẹ đâu.
    Làm sao ba có thể quên được đứa con từng chơi bắn súng nước với ba, từng cỡi trên lưng, trên cổ ba thuở nào, phải không ba?Ba của con là như vậy đó:
    Ba không biết lời nào để nói về con, ba chỉ im lặng hoặc nói rất ít, và cười... nhưng đáng yêu làm sao là dáng điệu và những câu nói ngắn ngủn của ba!
    Khi con c̣n nhỏ, ba thường bảo:
    "Con có hiếu, làm cho ba chuyện này!".
    Có khi ba hô lớn:
    "Đứa nào có hiếu giơ tay lên?"

    Bầy con trẻ nhao nhao giơ tay giành lấy việc làm ba sai bảo để có được chữ hiếu.
    Dù vậy, làm sao bầy trẻ chúng con khỏi có lúc lầm lỗi với ba mẹ. Mẹ cưng con th́ ba phải nghiêm khắc.
    Cả ba lẫn mẹ đều nghiêm khắc th́ tội nghiệp cho con.
    Mà bắt ba lúc nào cũng phải nhận lấy phần nghiêm khắc để dạy con th́ cũng tội nghiệp ba nữa.
    Không phải đă có lúc ba phạt đ̣n con mà ba ứa nước mắt đó sao! Ba phạt con để mẹ khỗ. đạu
    Ba cũng thèm dỗ con lắm mà phải nhịn.
    Rồi cuối cùng th́ ba cũng đến ôm con, hôn con, dỗ dành th́ mới yên được trong ḷng.
    Bao nhiêu lần lầm lỡ có khi tưởng như không thể được ba tha thứ, nhưng thương con, nghĩ con c̣n bé bỏng, ba xí xóa hết.
    Và chữ hiếu đó, ba vẫn cứ cho con hưởng, không bao giờ rút lại. Ba luôn tin tưởng con của ba lúc nào cũng hiếu thảo.
    Vậy mà khi lớn khôn, chúng con mỗi đứa mỗi tính ư, chạy theo t́nh cảm riêng tư, chạy theo những ǵ ḿnh thích, không làm vừa ḷng ba mẹ được.
    Chữ hiếu khi xưa giành nhau bằng những việc nhỏ, bây giờ mạnh ai nấy giữ, mạnh ai nấy báo đền bằng khả năng và cơ hội to lớn hơn mà vẫn không sao đền đáp nổi.
    Nhưng ba mẹ không bao giờ nuôi con mà nghĩ đến chuyện một ngày nào đó sẽ được báo đáp.
    Chữ hiếu dạy cho con là để con không lỗi đạo làm người và cũng v́ ba mẹ tin rằng chữ hiếu sẽ mang lại hạnh phúc lâu dài cho chính đứa con ấy.
    Nay đứa theo chồng, đứa theo vợ, trong đó có đứa hoàn toàn làm trái ư ba mẹ để chạy theo tiếng gọi của t́nh yêu.
    Buồn ḷng, ba mẹ phải lên tiếng từ con. Nhưng có ai đi cắt miếng ruột của ḿnh mà không thấy đau.
    Con là ruột là rà của ba của mẹ, dù có lấy chồng lấy vợ, thành cha thành mẹ, cũng vẫn cứ là miếng ruột của ba mẹ mà thôi.
    Con bỏ nhà đi rồi, lại thêm cha mẹ từ bỏ khiến cho xa thêm vạn dặm, khó mong quay về.
    Mà ba mẹ từ con ḷng ba mẹ có yên đâu! Ba mẹ quay quắt, đêm ngày nhớ thương đứa con khờ dại.
    Ừ, đứa con thơ dại, bây giờ đă hai mươi, ba mươi, bốn mươi tuổi... nhưng ba mẹ vẫn cứ thấy nó c̣n thơ dại.
    Những đứa ba mẹ vui vẻ cho phép ra đi th́ không nói: chúng yên ḷng sống bên chồng bên vợ, khi nào rảnh rỗi th́ về thăm.
    Nhưng đứa con khờ dại th́ tội nghiệp lắm, đáng thương lắm, v́ nó lỡ được dạy cho chữ hiếu từ thuở c̣n bé, nên bây giờ bỏ cha bỏ mẹ mà đi, nó cũng quay quắt đêm ngày như cha mẹ nó vậy.
    Ba mẹ hy sinh quen rồi, cực khổ quen rồi, ba mẹ có thể chịu đựng được.
    Nhưng đứa con mới lớn (hăy c̣n thơ dại bé bỏng trong mắt ba mẹ), làm sao có thể chịu nổi! Ba mẹ biết nó sẽ khóc thầm mỗi đêm v́ nghĩ là ḿnh bất hiếu.
    Ba mẹ biết nó sẽ ray rứt khôn nguôi v́ đă căi lời ba mẹ.
    Như vậy th́ dù cho chồng cho vợ nó có là người hoàn toàn tốt đẹp đi nữa cũng không sao tạo được hạnh phúc trọn vẹn cho nó.
    Nghĩ vậy mà ba mẹ không yên ḷng được.
    Mẹ thúc ba hăy tha thứ.
    Ba suy nghĩ.
    -Đàn ông con trai nói một là một hai là hai, rút lời th́ không phải là người lớn, rút lời th́ con nó tưởng ḿnh sai nó đúng, hay ḿnh dại nó khôn. Phải dứt khoát. Phải cứng rắn.
    Miệng ba nói mạnh như vậy, nhưng rồi đêm đến, khi nằm trên giường, ba gác tay lên trán nhớ đứa con đă từng cỡi trên lưng trên cổ ḿnh.
    Ba nhớ tiếng cười khanh khách hồn nhiên của nó.
    Ba nhớ thương từng lọn tóc, từng ngón tay, từng ngón chân nó.
    Ba tưởng chỉ có mẹ mới nhớ đến từng chi tiết cơ thể của con, nhưng bây giờ ba mới biết là ba cũng nhớ đến con cùng một cách y hệt như mẹ vậy.
    Đứa con đó dễ thương quá và hăy c̣n khờ dại quá! Không thể nào để cho đứa con khờ dại phải đau khổ v́ nghĩ rằng ba mẹ và gia đ́nh không c̣n thương nó nữa.
    Người ta nói đúng,
    "con trẻ mà thiếu t́nh thương th́ không lớn khôn lên được".
    Phải cho nó thấy cái t́nh thương bao la không bến bờ của ba mẹ để nó có thể khôn lớn lên.
    Phải cho nó hưởng trọn vẹn t́nh thương vô hạn của cha mẹ để nó được sung sướng.
    Nó nghĩ cha mẹ nó dại cũng được. Nó nghĩ cha mẹ chịu thua nó cũng xong.
    Hăy tha thứ nó, hăy mở rộng ṿng tay cho nó được trở về. Vậy là ba mẹ đi t́m con, nhắn con về.
    Con c̣n sợ c̣n nghi ngại chưa dám về th́ ba mẹ gởi thư, gởi h́nh, gởi quà cho nó yên tâm.
    Đứa con quay về, ba mẹ ôm hôn con, không nhắc chuyện cũ.
    Nhất là ba, ba ít nói, bây giờ cũng chỉ ôm và nói với con một câu thật ngắn:
    "Con thương của bạ" Những lời ngắn ngủi như vậy có vẻ như muốn giải tỏa mặc cảm cho con:
    "Con đừng ray rứt đau khổ nữa, con không bất hiếu đâu; đứa con bất hiếu đâu có biết ray rứt buồn đau khi căi lời hay xa cách cha mẹ, phải không con hiếu của bả"
    Ba của con là như vậy đó: cứng rắn, nghiêm nghị, đôi khi cộc cằn nóng nảy, nhưng khi ba cần phải nói những lời thương yêu th́ lời của ba làm cho con chỉ biết nghẹn ngào mà khóc.
    Ôi, bao dung làm sao là nghĩa cử của ba!
    Có lẽ con đă làm cho ba không được vui v́ lâu nay ba không thích nói hay nghe nói nhiều, nhất là về những điều sâu kín của tâm hồn ba hay những lời có ư xưng tụng ba.
    Nhưng ba hăy cho con nói những lời sau cùng này.
    Vâng, con sẽ cố gắng không nói ǵ nhiều.
    Con chỉ muốn nói rằng, con đă nh́n thấy ba, cảm nhận được t́nh thương và sự hy sinh của ba qua những cử chỉ, những lời nói ngỡ như ít thân t́nh mà thực th́ đầy ắp yêu thương.
    Con cũng muốn nói rằng, có những điều tưởng như là chuyện riêng của ba, nhưng thực ra lại bao hàm tất cả ư nghĩa hạnh phúc của gia đ́nh chúng ta, trong đó có hạnh phúc của mẹ, và của anh chị em chúng con nữa.
    Những điều ấy đáng ra không cần phải nói mà chỉ cần lặng lẽ cám ơn ba trong tận cùng đáy ḷng.
    Nhưng mẹ nói rằng ba hiếm khi bộc lộ cảm xúc của ba nên ba cũng ít có cơ hội hiểu được những ǵ người khác giữ trong ḷng.
    Cho nên con phải nói, ba ơi, rằng ba đă chọn lựa và trao tặng con một người mẹ tuyệt vời mà không ai có thể thay thế được;
    Ngoài ra, con cũng không sao quên được rằng, qua bao cuộc đổi dời biến động của cuộc sống, t́nh yêu của ba dành cho mẹ con lúc nào cũng tràn đầy, thủy chung, chỉ có tăng thêm chứ không vơi cạn.
    Trong tương quan t́nh cảm gia đ́nh, đó không phải chỉ là chuyện riêng của ba mẹ, mà c̣n là điều rất hệ trọng ảnh hưởng đến suốt cuộc đời chúng con.
    Thương mẹ, ba dâng cả cuộc đời cho mẹ.
    Thương con, ba hy sinh cả một đời v́ con.

    Sự có mặt của ba như vậy, t́nh thương yêu của ba như vậy, c̣n có lời nào xứng hợp, đẹp đẽ và đầy đủ hơn để con có thể trải hết niềm hiếu kính và ḷng biết ơn vô hạn của con?
    Có người đề nghị khi cài hoa hồng hay hoa trắng để tưởng nhớ mẹ th́ cũng nên cài thêm một cánh hoa lớn,
    Đặc biệt, dành cho ba, v́ ai cũng biết không phải chỉ riêng mẹ mới đem lại sự có mặt của con trên cuộc đời.
    Người ta đề nghị rất hay, nhưng con biết ba sẽ không thích điều đó.
    Vậy con sẽ nói với mọi người rằng không cần phải dành cho ba một cánh hoa nhân Ngày Báo Hiếu như người ta đă làm như vậy đối với mẹ.
    Và nếu người ta hỏi đâu là h́nh ảnh, là biểu tượng người cha trong Ngày Báo Hiếu, con sẽ nói nhỏ với họ rằng
    , Khi mẹ là hoa hồng đỏ thắm thương yêu hay là hoa trắng thanh cao tỏa hương ở một cơi lạ nào khác th́ ba vẫn luôn là lá, là cành, là cuống hoa nâng đỡ bước chân mẹ.
    Sự có mặt của ba trên cuộc đời không phải là để góp hương góp sắc cho vườn hoa thương yêu,
    Mà để bảo bọc, che chở và làm phát tiết những đóa hồng xinh đẹp trong vườn hoa thương yêu ấy.
    Nơi nào có mẹ th́ nơi đó có ba, cũng như nơi nào có hoa th́ nơi đó có lá vậy.
    Ba ẩn đàng sau, ba nép phía dưới, lặng lẽ, mờ nhạt, nhưng là tất cả tinh hoa tiếp sức cho nguồn hạnh phúc của mẹ, mà cũng là tất cả ư nghĩa cao đẹp cho mạch sống đời con...
    Trên ngực áo con hôm nay lại có một đóa hoa hồng rực rỡ, tươi thắm, nổi bật lên giữa những chiếc lá xanh đơn sơ, thầm lặng.
    Con thấy nụ cười bao dung và hiền ḥa của ba c̣n măi, đọng măi trên ấy...
    Ba ơi,
    Ba ơi!
    Dù cách biệt ở một phương trời nào, ba cũng nghe những lời thương yêu vụng dại này của con, ba nhé.

    KimDung
    [/SIZE][/COLOR][/QUOTE]

  8. #8
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590

    Hãy nhớ lời cha khuyên.

    Trong văn chương, vai trò người Cha thường thì lu mờ hơn người Mẹ.
    Nhưng Cha bao giờ cũng là ngừơi có cái nhìn ngoài đời thưc tế hơn mẹ?

    Tôi vừa nhận được lá thơ cuả một ngừơi Cha hay quá, đang không biết nên post vào đâu thì thấy post về Ngày của Cha là nơi thich hợp nhất.

    Đây là những "lời tâm huyết" cuả một người Cha vô cùng sáng suốt - hay áo não? - về tương lai con trẻ ở Việt Nam.
    Mời đọc.

    Thư Bố gửi con sắp thi vào Đại Học.


    Thư của Bố

    Con trai yêu quư!

    Hôm trước con có hỏi bố về định hướng nghề nghiệp – ừ, v́ con sắp phải bước vào cuộc thi chọi đầy khí thế để chen chân vào giảng đường đại học đặng sau này vợ chồng rau cháo nuôi nhau. Bố bận quá, con ạ, công việc ngập đến rốn, cấp dưới độn, cấp trên đần, nên đến hôm nay bố mới trả lời con được. Vậy con hăy đọc đây mấy ḍng tu huưt của bố – tất nhiên ư bố là “tâm huyết”. Con hăy đọc đây tấm ḷng của một kẻ bố yêu con .

    Trước hết, con có bảo bố rằng con mộng làm giáo viên? À, con ạ, đó là một giấc ác mộng đẹp, v́ nghề giáo là một nghề cao quư. Đến bây giờ đầu năm thứ tóc, xung quanh bờm xơm chính giữa trọc, bố vẫn c̣n thuộc ḷng mấy câu thơ:

    “Sáng nào em đến lớp
    Cũng thấy cô đến rồi
    Đáp lời ‘Chào cô ạ’
    Cô mỉm cười thật tươi”

    Nhưng con ơi, thơ ca là một chuyện mà thực tế nó lại là một chuyện hoàn toàn khác. Con sẽ bảo bố rằng nước ta có Nguyễn Đ́nh Chiểu, có Vơ Trường Toản, lại có Chu Văn An, vị th́ viết lục bát bụi môn, viết văn tế, vị th́ dâng thất trảm sớ, dạy những ba ba cá sấu thuồng luồng, thật là vẻ vang, thật là sáng chói. Bố bảo con rằng: kẻ ốm người mù, chết sạch c̣n đâu. Thời nay chỉ c̣n một lũ người không ra người ngợm không ra ngợm, thu học phí cắt cổ, dụ sinh viên vào nhà nghỉ, hiếp dâm nữ sinh lớp 9, đánh như đánh học tṛ lớp 5, ở nhà treo bảng giá điểm trong pḥng khách, lên lớp th́ giảng rặt những điều ba lăng nhăng đặng ép con người ta đi học bớt học thêm; giáo dục đại loạn. Thế nên [phẩy] thôi con chẳng nên bon chen làm ǵ con nhỉ, không có con gịi bọ cũng đă nhiều rồi.

    Con lại muốn làm chú công an, đêm đêm tuần tra cho xóm làng yên giấc? Hoặc nhặt của rơi đem về đồn đợi người tới nhận? Hoặc súng giắt ngang h[m]ông, trừ gian diệt bạo, bảo vệ người cô thế? Tuyệt vời. Giấc mơ của con đẹp đấy. Mở mắt ra con sẽ thấy công an tát tai dân thường, công an lôi dân vào nhà trọ hiếp, công an nấp gốc cây c** lợn thổi xe, công an chui bờ chui bụi bắn tốc độ. Lớp SBC ngày xưa lái mô tô bằng chân và rạp người bắn súng, có người hy sinh khi đang bắt cướp, có người tàn tật, có người v́ điều tra tội phạm ma túy mà lây nghiện, những anh hùng ngày xưa của bố giờ già cỗi cả rồi, giải thể hết rồi. Mơ tiếp đi con, thức dậy làm ǵ, cay mắt lắm.

    Con lại muốn làm ông bác sĩ già vui tính, chữa bệnh cho con nít không lấy tiền, t́m ra thuốc mới xổ giun không gây nhiễm trùng tiêu hóa, nghiên cứu thuốc Đông y trị bệnh HIV? Ồ dê, c̣n ǵ bằng. Học ngành y hay lắm, con sẽ phân biệt được thế nào là vàng da sinh lí, thế nào là vàng da nhân, cái ghẻ nó màu ǵ, con sâu răng h́nh dạng ra sao, tại sao lại bị thiên đầu thống, các triệu chứng của thoát vị bẹn cấp, bệnh quai bị để lại di chứng ǵ về sau… Hay lắm. Con lại biết thề lời thề Hippocrates cũng như hứa lời hứa Hypocrites, biết bên Tàu có Hoa Đà Biển Thước th́ bên ta có Hải Thượng Lăn Ông, con đi sau đít trường đại học kiến trúc thành phố sẽ không c̣n phải bỡ ngỡ hỏi Phạm Ngọc Thạch là cục đá nào. Ồ dê, c̣n ǵ cho bằng nữa. Hức. Nhưng ôi thôi, thời nay con sẽ thất nghiệp dài dài, con ạ. Nếu con không biết cách lừa bệnh nhân, đưa toa thuốc ung thư cho người bướu cổ, nếu con không biết bán thuốc giả, thuốc quá đát, thuốc hoàn tán cao đơn, nếu con không luyện cho thành thục tuyệt chiêu mặt dày mày dạn, thấy người hấp hối như đă chết rồi, khám bệnh răng cho con ông giám đốc trước bệnh hở van tim của bà bán rau, th́ cả đời con sẽ phải nằm khoèo ở nhà mà kê đơn cho mụ vợ tới cữ hàng tháng hoặc cho thằng con út đă lên lớp bảy mà c̣n bị nổi sảy mé gần hậu môn…

    Con lại mơ làm anh kĩ sư, ông công tŕnh sư, bác kiến trúc sư, vẽ nên ngôi nhà đẹp, xây được con đường rộng, treo cây cầu ô văng bắc qua con sông hai bên bờ tre? Cho em thơ mỗi sáng bi bô đến trường? Cho già cỗi mỗi chiều ra công viên đánh cầu lông, đá cầu mây? Cho trẻ trung mỗi tối ṃ ṃ ra ghế đá sờ nhau và nói những những lời whisper có cánh? Cũng có một thời bố ước mơ như thế – chà, thời xưa bố c̣n hơn cả bây giờ, con ạ. Sự thật nó khác, khác nhiều lắm. Khi con cầm cái bằng kĩ sư, kiến trúc sư, công tŕnh sư màu đỏ chót trên tay, con sẽ quên bẵng đi cái hoài băo xây nhà đẹp, đường rộng, cầu to mà ngày xưa con hằng ấp ủ như mái đẻ. Lúc ấy con sẽ cắm đít đọc các sách về tử vi và phong thủy để nắm các huyệt các cốc, lừa chủ nhà kiếm thêm tiền bỏ nhà băng. Con cũng sẽ tập gặm đá, gặm xi măng, gặm thép cho thật tài. Khi nhà đổ, cầu sập, nông dân chết, công nhân ngỏm, con lại trưng cái bằng của con ra, con viết lên những phương tŕnh đầy dẫy những là xích ma, dấu chấm than, căn bậc mười bảy cùng các dấu mũ, thao thao bất tuyệt nói chuyện kỹ thuật để chứng minh rằng đời này chỉ chết v́ không ai chết v́ đá đè hay nằm đè lên đá. Đến khi thấy không xong, con lại sẽ phải chạy quanh, đổ cho thầu này khoán nọ, đổ cho mưa dầm lún đất, đổ cho địa tầng cà rỡn, sa tầng cà tưng. Cơ khổ.

    Con lại mê làm chú nhạc sĩ, tay trái cầm cây đàn tay phải cầm cây bút Parker, sáng tác ra những bản nhạc để đời, mỗi lần hát lên là đồng bào sa lệ? Ừ, bố cũng ước ao nhà ta có người kế tục cụ tằng, đi theo con đường âm nhạc, một người nổi tiếng cả họ ké ké mùi thơm. Có thể con sẽ sáng tác nhạc cổ điển, nhạc không lời, như Môde súng sáu và Bách súng cối. Có thể con sẽ chơi nhạc rốc, con viết bài Phi-nịt, bài Í-gồ, hầu mong đồng bào ngoại công thâm hậu vừa nghe vừa tóc tai rũ rượi, lắc cổ nhịp chân. Cũng có thể con chế mấy bản kinh điển cỡ cỡ Ca-sa-bờ-lăn-ca, hoặc Bú-lê-va, hoặc Ca-lết Quít-phờ. Rồi xong, con của con ăn ḿ tôm, vợ của con ăn rau sống, nhà con sẽ không nuôi nổi – nếu con mua nổi một cái nhà. V́ Đàm Vĩnh Hưng sẽ không trùm mền hét bản nhạc của con. V́ Mỹ Tâm sẽ không lắc mông rú khúc hát của con. V́ anh Ưng, anh Vân, anh Đan, chị Thanh Thảo, chị Quỳnh Anh, chị Bích Hữu, các anh chị ấy sẽ không eo éo những tuyệt phẩm của con. Có ǵ mà éo? Không có ai thất t́nh, không có tay ba, không có kẻ đến trước người đến sau, không có anh chàng đẹp trai ngồi trong quán uống li cà phê, không có chuyện giữa hai người đàn ông “tôi nói anh nghe anh nghe tôi nói”, có điên mới họa may mà éo. Thôi thôi, con ạ. Chết đói đến nơi đấy, bố chẳng đùa đâu.

    Con lại ái mộ ngài luật sư tung hoành ngang dọc, chạy như lăng quăng trong pḥng xử án, đ̣i lại công bằng cho người bị oan sai, trừng phạt những kẻ gian tà. Con cày ngày cày đêm, tọng vào bụng một bồ văn sử địa đặng đi thi ban Xê. Đậu đại học luật rồi, con lại cầy đêm cầy ngầy, mệt mỏi tới mức viết sai chính tả, nhồi nhét các loại luật dân sự, h́nh sự, quốc sự, vô sự, nhiễu sự, và tùm lum sự nữa. Sau đấy th́ con ra trường, con vào làm thư kí bồi thẩm đoàn, con leo lên được chức thẩm phán, rồi ḅ ḅ vào ghế chánh án, tay phải con cầm đế, tay trái con cầm búa. Đến lúc đấy th́, chết mẹ, con quên phắt mất cái động lực ban Xê rất là huy hoàng năm xưa. Vơ khí đă có trong tay rồi, con bắt đầu mặc sức quai búa, vung đế, bẻ cái cán cân nghiêng trái quẹo phải theo ư của con – tức là của cái thằng đút tiền vào mồm con. Thế là oan t́nh khắp nơi, dân kêu như vạc, dân chửi như đào mả, bố đang yên vị trong mồ cũng phải đêm đêm lật bia mộ, ḅ dậy đi quanh, miệng huưt sáo chân nhảy bản Thriller của Mai cồ Giắc sơn, cầu cho siêu thoát.

    Con cũng thần tượng chị nhà báo mặc quần ḅ áo thun khoét cổ h́nh trái tim, túi giắt mười hai cây bút bi và bảy cây bút máy, quần đeo cái máy thâu âm JVJ dung lượng 1GB $30 một cục, tay lăm lăm máy ảnh Ca nông Đi-ghi-tồ, đi phỏng vấn từ thằng giết người cho đến ông chủ tịch huyện – thật ra thời này hai loại người đó lắm khi cũng chẳng khác đếch ǵ nhau. Con những muốn lên mặt báo viết những bài xă luận có trọng lượng mấy ngàn kí lô Niu tơn, bênh vực kẻ thế cô. Con những mong theo gương những cụ Phan Khôi, Ngô Tất Tố, Phạm Duy Tốn ngày xưa, dùng bút đâm cho mấy thằng gian ruột lủng bụng ḷi, mỗi sáng uưnh thùng thiếc ca bài chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm. Nhưng bố bảo con, con ạ, bút giờ toàn là hàng Trung Quốc, mềm lắm, mà mấy thằng gian tà gian tế nó khoác lên người ít nhất là năm lần giáp, thế nên con có đi tập tạ trên đường Nguyễn Thị Minh Khai thêm mười năm nữa cũng chẳng sờ tới rún được chúng nó đâu. Bài xă luận con viết, có cho những vàng con cũng sẽ không dám ghi cái tên rất dũng mănh và hoành tráng mà bố mẹ đă phải nghĩ sói cả tóc mới ra là Phan Văn Đuưt Đuỵt, mà phải rụt rè sợ sệt hèn đớn thậm thụt hai chữ “PV”. Cho dù có cẩn thận che tông giấu tích như mèo giấu c** như thế, con cũng sẽ phải xộ khám như thường, v́ đă trót dại động đến ông “X” bí thư, ông “Y” bí tiểu và các ông đại tiện đại loại vậy vậy. Nghe lời bố, nghề báo là bạc nghệ, không chết bắn rồi con cũng chết cùm.

    Không, con ơi. Con của bố cũng có tài, cũng thông minh, cũng hiểu biết, nhưng “những-nghề-cao-cả” ấy, bố nói thẳng vào cái bản mặt cố chấp của con là con không làm được đâu.

    Cái hạng con ấy à? Có mà làm ăn mày.

    Ừ, phải đấy. Làm ăn mày là tốt nhất.

    Làm ăn mày con sẽ dửng dưng thản nhiên không động khi nghe người ta chửi “Đồ ăn mày”.

    Làm ăn mày th́ nước có nghèo đến đâu cũng không xi nhê ǵ với con, v́ con c̣n nghèo hơn cả nước.

    Ăn mày không xây cầu sụp được, nên sẽ không có oan hồn cụt tay nào nửa đêm dựng con dậy đ̣i mạng.

    Ăn mày không sáng tác nhạc nhảm được.

    Ăn mày không vào tù v́ ăn chặn đề án của chính phủ được.

    Ồ dê.

    Ăn mày vạn tuế.

    Ừ.

    Dù sao th́ bố vẫn yêu con. Chúc con năm học mới thành tựu.

    Con cũng đừng trách bố v́ sao để con cái đi làm ăn mày. Thông cảm cho bố, đó chỉ là thói quen nghề nghiệp.

    TL Bố,
    (sưu tầm Club thâm nho BắcHà)

  9. #9
    Member
    Join Date
    14-12-2010
    Posts
    1,362

    Vu Lan Nhớ Cha - Nhạc Vơ Tá Hân


  10. #10
    Member
    Join Date
    14-12-2010
    Posts
    1,362

    Video Cha Yêu


Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 28-06-2011, 04:54 PM
  2. Replies: 5
    Last Post: 19-06-2011, 10:29 AM
  3. Mother's Day - Ngày Lễ Dành Cho MẸ 5/08/2011
    By Camlydalat in forum Văn Hóa - Nghệ Thuật
    Replies: 16
    Last Post: 06-05-2011, 07:42 AM
  4. -THÔNG BÁO- Biểu t́nh ngày 24 tháng 4, 2011 trước trụ sở LS VC SF.
    By NguyễnQuân in forum Thông Báo Cộng Đồng
    Replies: 1
    Last Post: 23-04-2011, 09:23 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •