Page 1 of 9 12345 ... LastLast
Results 1 to 10 of 90

Thread: TÀI LIỆU THAM KHẢO: TỘI ÁC CỘNG SẢN VIỆT NAM - Biến cố Tết Mậu Thân 1968

  1. #1
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    TÀI LIỆU THAM KHẢO: TỘI ÁC CỘNG SẢN VIỆT NAM - Biến cố Tết Mậu Thân 1968

    Biến cố Tết Mậu Thân
    Đinh Lâm Thanh




    Bài thuyết tŕnh trong dịp tưởng Niệm 40 năm biến cố Mậu Thân tổ chức tại Paris ngày 02.03.2008

    Kính thưa Quư Vị

    Tôi được ban tổ chức có nhă ư mời tham gia đề tài ‘Biến cố Tết Mậu Thân’ trong dịp ‘Truy Điệu và Tưởng Niệm Nạn Nhân’ hôm nay. Tôi xin cám ơn ban tổ chức và hân hạnh tŕnh bày cùng quư vị một vài điểm quan trọng, bài viết chia làm 3 phần : Thứ 1. Diễn tiến của quân Cộng sản kéo vào đánh hai thành phố lớn Sài G̣n và Huế. Thứ 2. Tội ác của Cộng sản gây ra trong ‘Biến Cố Năm Mậu Thân 1968’. Thứ 3. Âm mưu đen tối và thất bại chính trị của một cuộc xâm lăng điên cuồng.

    1. DIỄN TIẾN QUÂN CỘNG SẢN BẮC VIỆT TẤN CÔNG VNCH.

    Trong dịp Tết Mậu Thân, các đây 40 năm, Cộng sản Bắc Việt không tôn trong lệnh hưu chiến mà họ đă cam kết với Việt Nam Cộng Ḥa và Đồng Minh. Chính Hà Nội đề nghị việc hưu chiến để dân chúng hai miền Nam Bắc vui Xuân trong những ngày Tết. Phía Việt Nam Cộng Ḥa và Đồng Minh thi hành đứng đắn thỏa hiệp nầy : Mỹ không oanh tạc Miền Bắc, cũng như các hang ổ và vị trí chuyển quân Cộng sản tại Miền Nam. Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa ngưng các cuộc hành quân lục soát và truy kích bộ đội Bắc Việt, đồng thời cho phép một nửa quân nhân đồn trú các cấp về ăn Tết với gia đ́nh. Ngay đêm giao thừa, chính già Hồ đă ra lệnh, qua lời chúc Tết, cho hàng chục sư đoàn chính quy Bắc Việt đồng loạt khai hỏa tấn công Việt Nam Cộng Ḥa. Tṛ lưu manh tráo trở của già Hồ và bè lũ đảng Cộng sản là đề nghị hưu chiến rồi xua quân đánh úp vào trọng tâm các cơ sở quân-dân-sự trong lúc toàn dân Miền Nam đang chuẩn bị đón giao thừa.

    - Mặt trận Sài G̣n :

    Cộng sản Bắc Việt đă chuẩn bị đánh Sài G̣n từ tháng 4 năm 1965. Một tổ đặc công được thành lập tại Sài G̣n, Gia Định với bí số T300 thuộc quân khu 6 do Đỗ Tân Phong chỉ huy. Súng ống đạn dược được chuyển vào SG và cất giấu trong 8 hầm bí mật của các tên nằm vùng : Năm Lai ở Gia Định, Nguyễn Thị Phê, Đỗ Văn Căn ở Sài G̣n. Bộ chỉ huy Đặc công đặt tại tiệm phở B́nh Ba Đen, phân công cho các cán bộ CS Bắc Việt nằm vùng như sau : Ngô Thanh Vân chỉ huy đánh Ṭa Đại sứ Mỹ, Trần Phú Cương đánh Đài Phát thanh, Lê Tấn Quốc tấn công Dinh Độc lập và Đỗ Tân Phong đột kích Bộ Tổng tham mưu.

    Tại Sài G̣n, CS Bắc Việt tấn công 3 đợt, bắt đầu đêm mồng Một Tết chúng xử dụng lực lượng Biệt Động Thành F-100 gồm 4 tiểu đoàn đặc công và 11 tiểu đoàn chính quy của Cục R do Trần Văn Trà, Mai Chí Thọ, Lê Đức Anh, Vơ Văn Kiệt, Nguyễn Văn Linh và Trần Bạch Đằng chỉ huy đánh vào khu vực Sài G̣n-Chợ Lớn. Ngoài ra sư đoàn 7 và sư đoàn 9 Cộng sản ứng chiến sẵn sàng gởi quân tiếp viện. Về phía VNCH ngoài lực lượng CSQG, các đơn vị cơ hữu chuyên môn c̣n có Chiến Đoàn 1 Dù (TĐ 1, 6 và 8) từ vùng I về cộng với Liên Đoàn BĐQ (TĐ 30, 33, 34 và 38) và Chiến Đoàn B của TQLC. QLVNCH đă chiếm lại đài phát thanh Sàigon và cổng số 4 của Bộ Tổng Tham Mưu sau một đêm hai đơn vị nầy nằm trong tay quân CS Bắc Việt.

    Tại Thủ Đô, quân Cộng sản pháo kính bừa băi vào các đơn vị của VNCH cũng như vào những khu đông dân cư tạo nên cảnh hỗn loạn. Dù hai bên đang đánh nhau nhưng đường phố Sài g̣n lúc nào cũng đông người. Đó là những nạn nhân vùng ven đô và ngoại ô kéo vào thành phố, rối loạn t́m nơi trú ẩn v́ khu nào cũng xảy ra giao tranh ác liệt. Điều nầy chứng minh rơ ràng, dân chúng tại Sài G̣n chạy trốn Cộng sản, không ai nổi dậy theo chân bộ đội như lối tuyên truyền tráo trở của bọn chúng.

    - Mặt trận Huế :

    Mục tiêu của Hà Nội là dồn nỗ lực chính để đánh chiếm các thành phố lớn trong đó Sài G̣n và Huế là hai mặt trận chính. Trại lực lượng A-Shau trên địa đầu phía Bắc Việt Nam Cộng Ḥa rút đi nên thung lũng A Shau bị bỏ ngỏ và CS Bắc Việt đă lợi dụng để chuyển một số lớn bộ đội chính quy vào tấn công Cố Đô Huế.

    Cộng sản Bắc Việt mở màn trận chiến vào hai giờ sáng ngày Mồng Hai Tết, nhằm ngày 31-01-1968 bằng hai cánh quân : Đoàn 6 gồm các tiểu đoàn đặc công K1, K2, K6 và K12 từ phía Bắc bên tả ngạn sông Hương tấn công BTL/SD1 tại đồn Mang Cá, phi trường Tây Lộc, Đại Nội. Đoàn 5 gồm có các tiểu đoàn K4A, K4B, K10 và K21 từ hướng Nam hữu ngạn sông Hương, hợp với Thành Đội tấn công các cơ sở hành chánh phía Nam. Ngoài ra có Đoàn 9 gồm 2 tiểu đoàn 416, 418 hợp với tiểu đoàn 12 đặc công tấn công vào mặt Tây của thành phố. Cộng sản Bắc Việt tổ chức đánh bất ngờ và đă chiếm được trên một nửa thành phố Huế gồm cơ sở hành chánh, khu Đại Nội, chợ Đông Ba, các cửa Thượng Tứ, An Ḥa và Chánh Tây. Ngoại trừ BTL/SĐ I tại đồn Mang Cá trong Thành nội, MACV, Tiểu khu Thừa Thiên, đài phát thanh, trường Kiểu Mẫu và các cầu tàu Hải Quân vẫn do QLVNCH kiểm soát.

    Ngày mồng Ba Tết, nghĩa là một ngày sau đó, Chiến Đoàn Dù với 2 tiểu đoàn 2 và7 phối hợp với chi đoàn 2/7 từ phía Bắc vào giải vây Huế. Hai đại đội TQLC với chiến xa M48 thuộc tiểu đoàn X-Ray đóng tại Phú Bài cũng về Huế tăng cường pḥng thủ MACV. Chiều ngày mồng Bốn Tết, Tiểu Đoàn 9 Dù được trực thăng vận đổ xuống thẳng vào trận địa. Cuộc chiến trở nên ác liệt và cùng ngày đó, chiến đoàn A TQLC của QLVNCH gồm các tiểu đoàn 3, 4, 5 thay thế chiến đoàn Dù phối hợp với SĐ I BB tiếp tục giải tỏa áp lực tại sân bay Tây Lộc và Đại Nội. Ngày 19-2 TQLC mở chiến dịch Sóng Thần 739/68 và ngày 25-2, BĐQ chiếm lại Khu Gia Hội chấm dứt chiến cuộc tại Huế với đổ nát, điêu tàn. Nhà cửa cầu cống, cây cối, đường sá trở thành tử địa với xác người nằm la liệt thối śnh…

    Vừa chiếm được Huế, CS Bắc Việt đă vội vàng thành lập hai tổ chức hành chánh và hành động.

     Về Hành chánh : Cộng sản Bắc Việt chỉ thị cho những tên CS chính gốc nằm vùng tại nhà Nguyễn Đóa là Hoàng Kim Loan, Hoàng Lanh, Nguyễn Trung Chính, Nguyễn Hữu Vân, Phan Nam, Nguyễn Thiết… đưa những người địa phương ra lập các tổ chức hành chánh :

    - Chính quyền cách mạng tại Huế giao cho Lê Văn Hảo, Đào Thị Xuân Yến và Hoàng Phương Thảo. (Xin nói riêng về ông Lê Văn Hảo : là giáo sư Đại Học Huế, người Công Giáo, không có tên trong danh sách tham gia các phong trào tranh đấu của Phật Giáo. Do đó sau 1966 ông vẫn được tiếp tục dạy Đại học Văn khoa Huế. Nhưng sau đó cũng bị Cảnh Sát bắt v́ đă để cho Sinh viên theo Cộng sản xử dụng nhà riêng in ấn và phát hành báo chống Mỹ, ủng hộ Cộng sản. Sau đó ông được thả về trước Tết mấy ngày th́ được CS đưa lên làm Chủ tịch Liên minh Dân chủ Dân tộc Ḥa b́nh. Sau năm 1975 được Cộng sản thưởng công cho chức Trưởng ty Thông tin Văn hóa B́nh-Trị-Thiên, chứ không được vào quốc hội như Thích Đôn Hậu và bà Nguyễn Đ́nh Chi. Nhân dịp đi Australia, Lê Văn Hảo trốn qua Pháp và xin tỵ nạn tại đây.)

    - Liên Minh các lực lượng Dân Tộc, Dân Chủ Ḥa B́nh do Lê Văn Hảo làm chủ tịch, thượng tọa Thích Đôn Hậu, Bà Nguyễn Đ́nh Chi làm phó chủ tịch và Hoàng Phủ Ngọc Tường làm tổng thư kư.

    Tay sai gây nên tội ác như Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoàng Phủ Ngọc Phan, Nguyễn Đắc Xuân, Tôn Thất Dương Tiềm… là những tên nằm vùng, từ năm 1963 đến 1966, tham gia trong phong trào tranh đấu của Phật giáo và chạy vô bưng khi phong trào nầy bị đàn áp. Nhân vụ Tết Mậu Thân chúng trở lại hoạt động và gây tang tóc cho Huế.

     Về Hành Động : Do tên Lê Minh, đại tá, trưởng ban An Ninh Khu Ủy Trị-Thiên chỉ huy toàn bộ, Tống Hoàng Nguyên và Nguyễn Đ́nh Bảy Khiêm là đảng viên Cộng sản Bắc Việt chỉ huy các tên HPNT, HPNP, NĐX, Trần Quang Long, Phan Duy Nhân đi lùng bắt, thủ tiêu những người mà chúng cho là ‘ác ôn’, ‘có tội với nhân dân’. Nhưng thật ra là thường dân Công giáo vô tội, những người trước đó có thù oán cá nhân với nhau và quân cán chính đang nghỉ phép để ăn Tết với gia đ́nh.

    2. TỘI ÁC DO CỘNG SẢN BẮC VIỆT GÂY RA

    Tính chung tổng số trên toàn quốc về thiệt hại nhân mạng và vật chất trong cuộc ‘tổng tấn công’ của Cộng sản Hà Nội, từ những vụ giật ḿn, phóng hỏa tiễn, đặt bom, bắn phá vào các tỉnh, thị xă đến việc chiếm 2 khu vực ở Sài G̣n một đêm và 24 ngày tại Huế th́ Cộng sản đă giết hại 14.300 người, gây thương tích cho 24.000 người và 627.000 người phải chịu cảnh màn trời chiếu đất.

    Tại Huế, CS lùng bắt thành phần quân-cán-chính, tập trung dân để tổ chức đấu tố, bắn giết, chôn sống tại chỗ một số và dẫn những người c̣n lại theo làm tù dân - tôi nói tù dân, v́ tù là những người dân vô tội - trước rút lui tháo chạy trước sức tấn công mănh liệt của QLVNCH và Đồng Minh.

    Nếu tính nạn nhân tại Huế, ngoài số quân nhân, cảnh sát, nhân viên cán bộ hành chánh về nghỉ Tết cũng như những người sống tại địa phương làm việc cho chính quyền Sài G̣n bị Cộng sản bắn ngay tại chỗ là 1.892 người. Ngoài ra người ta c̣n t́m được 2326 tử thi thường dân trong 22 hố chôn tập thể tại những địa điểm như Trường Gia Hội, Chùa Theravada, Băi Dâu, Cồn Hến, Tiểu Chủng viện, Quận tả ngạn, Phía đông Huế, Lăng Tự Đức, Lăng Đồng Khánh, Cầu An Ninh, Cửa Đông Ba, Trường An, Ninh Hạ, Trường Vân Chí, Chợ Thông, Chùa Từ Quang, Chùa Từ Đàm, Lăng Gia Long, Đồng Di, Vịnh Thái, Phú Lương, Phú Xuân, Thượng Ḥa, Thủy Thanh, Vĩnh Hưng và Khe Đá Mài. Mỗi hố chôn tập thể từ 5, 7 người đến trên 400 nạn nhân như ở Khe Đá Mài. Những nạn nhân nầy bị thảm sát một cách dă man như : Cột chùm nạn nhân lại với nhau và đốt cháy bằng xăng, bắt ngồi trên ḿn rồi cho nổ tan xác, chặt đầu, bắn vào ót, đập chết bằng bá súng, đóng cọc từ dưới bàn tọa lên đến cổ, trói tay chân thành từng chùm rồi xô xuống hố chôn sống. Nạn nhân là thường dân vô tội tuổi từ 15 trở lên, gồm có sinh viên học sinh, 6 linh mục là các cha Bửu Đồng, Hoàng Ngọc Bang, Lê Văn Hộ, cha Guy và cha Urbain (ḍng Thiên An), và cha Cressonnier (Hội Thừa sai Paris), 5 thầy ḍng gồm 3 sư huynh ḍng Thánh Tâm là thầy Hec-Man, thầy Mai Thịnh và thầy Bá Long, 2 sư huynh ḍng Lasan là thầy Agribert và thầy Sylvestre. Hai thầy ḍng Lasan bị bắt và bị chôn sống chung một hố với linh mục Bửu Đồng tại Sư Lỗ, quận Phú Thứ. Ngoài ra Cộng sản c̣n giết các giáo sư đại học người nước ngoài trong lúc họ đang dạy ở đại học Y khoa Huế và thân nhân họ hàng của những người phục vụ dưới chế độ VNCH. Người ta ước lượng tại thành phố Huế có gần 5.000 người bị Cộng sản giết trong ṿng mấy tuần lễ.

    Những người lớn tuổi c̣n sống tại Huế là những nhân chứng sống. Trong đó có hai thanh niên nguyên là học sinh trung học, nay đă 56 tuổi, trả lời phỏng vấn của các nhà báo ngoại quốc. Người thứ nhất tên Tuấn cùng với những học sinh khác đă bị CSBV bắt đào lỗ chôn sống 5 người tại Gia Hội ngay trong ngày đầu tiên khi CS vừa chiếm Huế. Học sinh thứ hai, xin giấu tên, ở Phủ Cam bị bắt đi theo đoàn tù dân đưa chôn sống ở Khe Đá Mài. Cả hai học sinh nầy nhờ một phép nhiệm mầu nào đó họ đă thoát được và sống sót đến ngày hôm nay.

    Thiệt hại về phía VNCH và Đồng Minh :

    Theo thống kê, VCH có 4954 binh sĩ tử trận, 15.097 bị thương trên toàn quốc. Riêng tại Huế, QLVNCH và Đồng Minh có 384 binh sĩ VNCH chết và 1800 bị thương trong đó phía Mỹ có 147 chết và 857 bị thương.

    Thiệt hại của quân Cộng sản :

    Các đây 10 năm, nhân dịp kỷ niệm lần thứ 30 ăn mừng chiến thắng Mậu Thân năm vào năm 1998, báo chí Cộng sản đă xác nhận có trên 100.000 lính Bộ đội CS chết hoặc mất tích trong cuộc ‘tổng nổi dậy’. Ngoài ra, qua chiến dịch Phượng Hoàng, QLVNCH đă bắt làm tù binh hay chính bộ đội ra hồi chánh sau biến cố Mậu Thân là 9461 người. V́ mưu đồ xâm lược, Hà Nội đă ‘nướng’ trên 100.000 thanh niên Miền Bắc trong ṿng mấy ngày cận chiến với QLVNCH và sau đó Hà Nội c̣n bị mất thêm gần 1000 quân lính vừa bị bắt vừa ra hồi chánh. Nhiều đơn vị trong chính quy trong Nam phải xóa tên và Hà Nội đă vội vă bắt trẻ con ‘miệng c̣n hôi sữa’ đẩy vào chiến tường để tiếp tục thi hành thủ đoạn đen tối của già Hồ.

    3. ÂM MƯU ĐEN TỐI VÀ THẤT BẠI CHÍNH TRỊ CỦA CUỘC XÂM LĂNG ĐIÊN CUỒNG :

    Trong các tài liệu và diễn văn của Cộng sản tổ chức ăn mừng chiến thắng 40 năm, chúng cho rằng biến cố Mậu thân là một cuộc ‘tổng nổi dậy’ của dân quân Miền Nam. Nhưng thật ra Quân là những tên du kích mang danh Mặt Trận Giải Phóng do lính Bắc Việt đội lốt. Và Dân là cán bộ Cộng sản nằm vùng được tiếp tay của những tên đồ tể cầm đầu bọn đầu trâu mặt ngựa dẫn đường chỉ điểm. Tại Huế Cộng sản mở cửa các nhà tù để xử dụng phạm nhân, những tên tù tội dân sự nầy được giao nhiệm vụ lục soát, bắt bớ, tập trung và thủ tiêu dân chúng. Dân Miền Nam vừa nghe Việt Cộng tấn công đă bỏ nhà, bỏ ruộng vườn, tài sản, bồng bế nhau liều mạng đạp lên nhau để chạy trốn. H́nh ảnh rơ ràng nhất là cảnh dân chúng Quảng trị chạy trốn Cộng sản trên quốc lộ 1 và dân chúng trên Cao Nguyên bỏ Pleiku tháo chạy khi hay tin Quân Đoàn II rút về Quy Nhơn. Nếu nói dân chúng đồng loạt tiến công th́ tại sao Cộng sản phải xử dụng súng đạn để lùa dân tập trung tuyên truyền tại những vùng chúng nó vừa tạm chiếm ? Tại sao Cộng sản phải lục soát, vào từng nhà ép buộc dân chúng tập trung, trói tay chân rồi dẫn theo để cản đường truy kích của QLVNCH cũng như để tránh bom, tránh đạn pháo của Không quân và Pháo binh Việt-Mỹ ? Tại sao dân chúng các vùng quê không đứng lên theo bộ đội Cộng sản mà liều chết vượt lằn đạn để chạy qua các vùng tự do kiểm soát bởi QLVNCH ? Nói láo một cách trắng trợn th́ chỉ bịp được những người Miền Bắc hoặc đối với ai chưa bao giờ nghe, biết và thấy những ǵ trong Miền Nam Tự Do. Trong số nầy cũng phải kể đến những người vừa lớn lên đă bị Cộng sản bưng bít nhồi sọ, nhuộm đỏ từ lúc vừa biết nói hoặc một số (tôi xin nhấn mạnh, một số) trí thức trốn quân dịch, chạy chọt ra nước ngoài du học rồi ăn phải bă Cộng sản đến ngày hôm nay vẫn chưa sáng mắt.

    Trong tuyên truyền chạy tội cho tập đoàn Cộng sản, ông Bùi Tín đă che dù việc thảm sát năm Mậu Thân như sau : Dưới áp lực phản công của VNCH, bộ đội chính quy bắt buộc phải rút khỏi thành phố Huế sau mấy tuần lễ chiếm đóng. Để bảo toàn lực lượng, buộc ḷng phải giết những người bị bắt theo để trút bớt gánh nặng ! Qua câu nói nầy chúng ta thấy được hai điểm quan trọng mà Cộng sản đă xảo quyệt bóp méo sự thật :

    Thứ nhất, Cộng sản đă thất bại hoàn toàn. Sau trên 3 tuần chiếm được Huế chúng đă bị QLVNCH và Đồng Minh đánh bại, ôm đầu máu chạy vô bưng. Trên đường đào tẩu chúng đă bắt dân theo để cản đường, cản pháo và cản máy bay oanh kích của QLVNCH và Đồng Minh, cuối cùng chúng đă giết tất cả tù dân theo lệnh của Quân Ủy Trung Ương.

    Thứ hai, chứng minh một cách hùng hồn rằng không một người dân nào nổi dậy ủng hộ hoặc chạy theo Cộng sản trong biến cố Mậu Thân tại Huế. Chỉ có mấy tên đồ tể như HPNT-HPNP-NĐX với bọn đầu trâu mặt ngựa thi hành lệnh lùng bắt, thủ tiêu và sát hại dân lành, cuối cùng những tên nầy phải bám theo chân Cộng sản chạy thoát thân. Như vậy không thể gọi là Miền Nam đứng dậy ‘tổng khởi nghĩa’ theo tuyên truyền của cái ‘đỉnh cao trí tuệ’ mà Cộng sản Việt Nam thường vỗ ngực huênh hoang ! Viết đảo ngược sự việc trắng trợn như vậy rồi bắt dân chúng học tập th́ lối tuyên truyền nầy chỉ t́m thấy độc nhất ở một chế độ rừng rú, nơi được mệnh danh là ‘cái nôi của nhân loại’ và ‘đỉnh cao trí tuệ của loài người’ mà thôi !!!

    Một điều tôi cần đưa ra đây để chứng minh vụ thảm sát thường dân vô tội là do lệnh của đảng Cộng sản. Một đảng viên huyện ủy Quận Phú Vang (tỉnh Thừa Thiên) tên Hồ Ty, bí danh Sơn Lâm bị bắt và trong cuộc thẩm vấn, tên nầy đă khai rằng, việc thảm sát thủ tiêu tất cả dân lành vô tội bị dẫn đi trong dịp nầy là do lệnh của Quân ủy Trị-Thiên-Huế. C̣n một điểm quan trọng nữa, trong thời gian ở tù Cộng sản tại trại Kà Tum, một quản giáo trong lúc nổi nóng đă phun ra trước mặt tôi và anh em tù cải tạo một câu đáng ghi vào lịch sử như sau : “Các anh may mắn được Cách mạng khoan hồng tha tội chết, vào đây th́ phải biết ăn năn, học tập tốt để sớm trở về sum họp với gia đ́nh. Tôi nói cho các anh biết, nếu năm Mậu Thân chúng tôi thắng trận th́ ba triệu Ngụy-Quân Ngụy-Quyền và gia đ́nh các anh đă bị giết theo lệnh của Hồ Chủ Tịch !”

    Ngoài vấn đề quân sự nêu ở phần 2, Cộng sản Hà Nội c̣n một thất bại nặng nề về phương diện chính trị đối với nhân dân Miền Nam và Quốc tế : Đó là Cộng sản đă lộ hẳn bộ mặt gian xảo, bịp bợm và âm mưu thôn tính Việt Nam Cộng Ḥa. Thật vậy, Cộng sản đi đến đâu th́ gây ra tang thương chết chóc đến đó. Sau biến cố Mậu Thân, người dân nào đă chứng kiến hành động giết người một cách thô bạo và dă man th́ suốt đời của họ không bao giờ dám nghe cũng như không muốn ai nhắc đến hai tiếng ‘Cộng sản’ nữa !

    Để kết luận, qua ‘những ǵ Cộng sản đă làm’, chúng ta có thái độ thế nào đối với tṛ bịp gọi là ‘Ḥa Giải Hoà Hợp’ ? Tôi xin thưa như thế nầy : Là Người Việt da vàng máu đỏ, cùng một bọc trứng chui ra th́ giận hờn nào cũng phải nguôi, căm thù nào cũng có thể xóa bỏ phần nào sau 33 năm chấm dứt chiến tranh. Nhưng Cộng sản trước mặt chúng kêu gọi quên đi quá khứ, xích lại gần nhau để xây dựng đất nước nhưng sau lưng chúng đă làm ǵ ? Và đây là hành động của Cộng sản Việt Nam đă làm, phải được ghi vào lịch sử tội ác :

    1. Cầu cạnh Mă Lai và Nam Dương đục xóa các bia tưởng niệm thuyền nhân bỏ ḿnh trên biển cả, như vậy chứng tỏ Cộng sản Hà Nội vẫn c̣n hận thù những người đi t́m tự do mặc dù họ đă chết từ ba chục năm nay. Các tượng bia tưởng niệm chỉ là những vật vô tri giác, nằm trên những quốc gia xa hàng ngàn số vẫn không thoát khỏi sự thù vặt của tập đoàn Cộng sản, th́ đối với những người c̣n sống như chúng ta, ngụy quyền Cộng sản Hà Nội c̣n căm thù và t́m cách phá hoại đến mức độ nào !

    2. Đào xới, đập nát các nghĩa trang quân đội, nơi yên nghỉ của những người con thân yêu của Việt Nam Cộng Ḥa Tự Do là một h́nh thức đập vào con tim đang rướm máu của nhân dân Miền Nam, th́ thử hỏi, c̣n ǵ để Cộng sản có thể nói chuyện t́nh cảm với người Việt Tự do ! Chết là hết, nhưng đối với Cộng sản những người đă nằm xuống vẫn là kẻ thù, phải đào phải xới cho hả giận là một hành động man ri mọi rợ c̣n hơn cả loài súc vật.

    3. Đến giờ nầy Hà nội vẫn duy tŕ, tuyên truyền và khai thác rút tỉa tiền bạc trên những kỷ niệm đau buồn của QLVNCH và Đồng Minh cũng như của dân chúng Miền Nam. Hăy dẹp ngay những bảo tàng viện mà Cộng sản gọi là ‘Tội ác Mỹ-Ngụy’ đang trưng bày, bán vé cho dân chúng và du khách vào xem tại Hà Nội, Sài g̣n cũng như vài thành phố khác. Đồng thời hăy bỏ hẳn những chương tŕnh giáo dục nhồi sọ trẻ thơ gây căm thù với chế độ cũ qua sách báo và nhất là các tài liệu giáo khoa đang giảng dạy tại các trường mẫu giáo lên đến đại học. Một câu hỏi đặt ra cho Cộng sản Việt Nam: có chấm dứt được vấn đề vô liêm sỉ nầy không trước khi mở miệng ra đề nghị ‘xóa bỏ quá khứ’ ?

    4. Tết Mậu Thân 1968 già Hồ và bè lũ trung ương đảng Cộng sản tráo trở thỏa ước hưu chiến để kéo quân vào cướp nước giết hại hàng chục ngàn đồng bào vô tội bằng những cuộc thảm sát dă man, mọi rợ. Bây giờ đă 40 năm, Hà Nội vẫn ra lệnh cho cả nước ăn mừng chiến thắng, khác ǵ đảng Cộng sản cho tổ chức tiệc MÁU, khiêu khích nhân dân Miền Nam và Cộng đồng người Việt hải ngoại…. th́ đừng ḥng đề cập đến chuyện ‘xóa bỏ quá khứ, bắt tay ḥa giải ḥa hợp dân tộc’, mặc dù tất cả chúng ta đều biết rằng đây chỉ là một tṛ bịp cố hữu của CS!

    Để kết thúc bài thuyết tŕnh tôi xin gởi đến tất cả mọi người một câu nói đă đi vào lịch sử : “Đừng nghe những ǵ Cộng sản nói mà hăy nh́n kỹ những ǵ Cộng sản làm”, lời Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu.

    Xin cám ơn Quư Vị. Xin cám ơn Giáo sư Nguyễn Lư Tưởng và Nhà văn Mường Giang đă bổ túc một vài chi tiết trong bài thuyết tŕnh.
    Last edited by alamit; 29-12-2011 at 12:08 AM.

  2. #2
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    Xin gửi đến các các Chuyên Vên Làm Từ Thiện và Các Hội Từ Thiện về Việ Nam

    Quote Originally Posted by alamit View Post
    Biến cố Tết Mậu Thân
    Đinh Lâm Thanh


    ....... hành động của Cộng sản Việt Nam đă làm, phải được ghi vào lịch sử tội ác :

    1. Cầu cạnh Mă Lai và Nam Dương đục xóa các bia tưởng niệm thuyền nhân bỏ ḿnh trên biển cả, như vậy chứng tỏ Cộng sản Hà Nội vẫn c̣n hận thù những người đi t́m tự do mặc dù họ đă chết từ ba chục năm nay. Các tượng bia tưởng niệm chỉ là những vật vô tri giác, nằm trên những quốc gia xa hàng ngàn số vẫn không thoát khỏi sự thù vặt của tập đoàn Cộng sản, th́ đối với những người c̣n sống như chúng ta, ngụy quyền Cộng sản Hà Nội c̣n căm thù và t́m cách phá hoại đến mức độ nào !

    2. Đào xới, đập nát các nghĩa trang quân đội, nơi yên nghỉ của những người con thân yêu của Việt Nam Cộng Ḥa Tự Do là một h́nh thức đập vào con tim đang rướm máu của nhân dân Miền Nam, th́ thử hỏi, c̣n ǵ để Cộng sản có thể nói chuyện t́nh cảm với người Việt Tự do ! Chết là hết, nhưng đối với Cộng sản những người đă nằm xuống vẫn là kẻ thù, phải đào phải xới cho hả giận là một hành động man ri mọi rợ c̣n hơn cả loài súc vật.

    3. Đến giờ nầy Hà nội vẫn duy tŕ, tuyên truyền và khai thác rút tỉa tiền bạc trên những kỷ niệm đau buồn của QLVNCH và Đồng Minh cũng như của dân chúng Miền Nam. Hăy dẹp ngay những bảo tàng viện mà Cộng sản gọi là ‘Tội ác Mỹ-Ngụy’ đang trưng bày, bán vé cho dân chúng và du khách vào xem tại Hà Nội, Sài g̣n cũng như vài thành phố khác. Đồng thời hăy bỏ hẳn những chương tŕnh giáo dục nhồi sọ trẻ thơ gây căm thù với chế độ cũ qua sách báo và nhất là các tài liệu giáo khoa đang giảng dạy tại các trường mẫu giáo lên đến đại học. Một câu hỏi đặt ra cho Cộng sản Việt Nam: có chấm dứt được vấn đề vô liêm sỉ nầy không trước khi mở miệng ra đề nghị ‘xóa bỏ quá khứ’ ?

    4. Tết Mậu Thân 1968 già Hồ và bè lũ trung ương đảng Cộng sản tráo trở thỏa ước hưu chiến để kéo quân vào cướp nước giết hại hàng chục ngàn đồng bào vô tội bằng những cuộc thảm sát dă man, mọi rợ. Bây giờ đă 40 năm, Hà Nội vẫn ra lệnh cho cả nước ăn mừng chiến thắng, khác ǵ đảng Cộng sản cho tổ chức tiệc MÁU, khiêu khích nhân dân Miền Nam và Cộng đồng người Việt hải ngoại…. th́ đừng ḥng đề cập đến chuyện ‘xóa bỏ quá khứ, bắt tay ḥa giải ḥa hợp dân tộc’, mặc dù tất cả chúng ta đều biết rằng đây chỉ là một tṛ bịp cố hữu của CS!

    Để kết thúc bài thuyết tŕnh tôi xin gởi đến tất cả mọi người một câu nói đă đi vào lịch sử : “Đừng nghe những ǵ Cộng sản nói mà hăy nh́n kỹ những ǵ Cộng sản làm”, lời Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu.

    Xin cám ơn Quư Vị. Xin cám ơn Giáo sư Nguyễn Lư Tưởng và Nhà văn Mường Giang đă bổ túc một vài chi tiết trong bài thuyết tŕnh.
    Các Chuyên Viên Làm Từ Thiện và Các Hội Từ Thiện về Việ Nam hăy thấy rơ những đau thương của dân tộc c̣n lại cho đến ngày nay của bao gia đ́nh nạn nhân của hai miền Nam Bắc, những đổ nát trong ḷng người và hoang tàn của văn hoá Việt đă bắt nguồn từ cuộc chiến cướp chính quyền của Hồ chí Minh và bọn vietgian congsan từ năm 1945, và rồi cao điểm nổi bật nhất là trận Tổng Công Kích Mậu Than 1968, v́ cái chết đă được đem vào toàn bộ các thành phố miền Nam chứ không c̣n ở Nông thôn . No' kéo dài kinh hoàng hơn 5 tháng trời cho người miền Nam, từ Huế đến Sài G̣n .

    VC không thắng trong quân sự, nhưng tuyên truyền của chúng và bọn phản chiến khiếp sợ chiến tranh đă đưa đến cúp quân viện của Mỹ kéo theo sự xụp đổ của VNCH.

    Quư vị làm từ thiện mà quên đi tội ác cảu vgcs, tiếp tay cho vgcs bôi lọ chính nghĩa của người Việt tự do là quư vị đă nối dài sự khống chế của bọn chúng đối với người tị nạn vgcs . Xin đừng moi tiền các người già hải ngoại để mạo danh lo cho Phật Sự, mạo danh lo việc nhà Chúa , mạo danh cô nhi quả phụ quân cán chính và thương phế binh VNCH. Những món tiền và hiện vật đến được tay người nhận rất là tượng trưng v́ tốn kém cho bọn cầm quyền vgcs cùng với cho phí điều hành rất là cao. Sự từ thiện chỉ làm thên chua xót cho cái bi thương toàn diện của con người mà XHCN gạt ra ngoài lề cuộc sống .
    Last edited by Mau_Than_68; 28-12-2011 at 10:23 PM.

  3. #3
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    TỘI ÁC CỘNG SẢN VIỆT NAM - Biến cố Tết Mậu Thân 1968

    2. Tết Mậu Thân 1968
    Trọng Đạt








    Tác giả Trọng Đạt, năm nay 66 tuổi, nhà văn, nhà khảo cứu lịch sử Việt Nam. Ông đă xuất bản một số sách biên khảo về chiến tranh Việt Nam. Quyển "Sài G̣n Thất Thủ" của ông phát hành cách đây hai năm đă bán khá chạy. Ông tốt nghiệp văn chương ở Đại Học Văn Khoa Sài G̣n, sau đó tốt nghiệp Cao Học Kinh Tế Tài Chánh, làm công chức. Đi tù “cải tạo” CSVN và sang Hoa Kỳ theo diện H.O. năm 1990. Nay ông đang sống ở Dallas, Texas, và viết rất mạnh.

    Trước hết chúng tôi xin sơ lược về t́nh h́nh quân sự miền Nam thập niên 60 trước khi xảy ra cuộc Tổng Công Kích Tết Mậu Thân.

    Sau khi thất bại trong việc đề nghị hiệp thương năm 1957 với chính phủ VNCH, bị ông Ngô Đ́nh Diệm từ chối, chính quyền CSBV quyết thôn tính miền Nam bằng bạo lực, sống chết cũng phải chiếm cho được cái vựa lúa miền Nam. Từ những năm cuối thập niên 50, họ bắt đầu chuyển quân xâm nhập, đưa những cán binh tập kết trở về quê quán để thiết lập hạ tầng cơ sở rồi phát động "chiến tranh giải phóng".

    Từ 1960, các hoạt động của CS chỉ sử dụng những đơn vị nhỏ du kích tấn công đánh đổ mọi nỗ lực xây dựng Quốc gia của ta; địch nhắm vào khủng bố, ám sát bắt cóc, phá hoại... Lần đầu tiên cấp tiểu đoàn được VC sử dụng tại trận Ấp Bắc trong năm 1961, được leo thang bằng nhiều tiểu đoàn, chính phủ VNCH bèn thành lập thêm nhiều đơn vị chiến đấu, tăng cường các lực lượng địa phương để bắt đầu công cuộc b́nh định và xây dựng nông thôn. Trong khi đó người Mỹ gia tăng yểm trợ về quân viện và gửi nhiều cố vấn sang huấn luyện các đơn vị VNCH, dần dần các kế hoạch của miền Nam đă làm chậm và giảm các hoạt động của VC cho đến cuối 1962. Từ những năm 1963, 1964 t́nh h́nh chính trị xáo trộn v́ biểu t́nh, đảo chính... khiến VC chớp thời cơ để phá hoại kế hoạch an ninh của miền Nam, gia tăng xâm nhập các ấp chiến lược, nhiều đơn vị Địa phương quân bị thiệt hại. Cuối năm 1964 các tiểu đoàn VC được tập hợp lại thành trung đoàn, trung đoàn thành sư đoàn.

    Cuối năm 1964 trận B́nh Giả do Công trường 9 (tương đương một sư đoàn) tấn công vào làng Công giáo B́nh Giả phía Đông Sài G̣n là nổi tiếng. Trong trận này VC phục kích tiêu diệt một tiểu đoàn BĐQ, một tiểu đoàn TQLC và gây thiệt hại cho lực lượng thiết giáp tăng cường, đây là thử thách quân sự khởi đầu cho miền Nam VN. T́nh h́nh chiến sự ngày càng mở rộng leo thang, cuộc chiến tranh Đông Dương đă được quốc tế hóa từ 1950 khi Trung Cộng bắt đầu viện trợ vũ khí ồ ạt cho Việt Minh. Tháng 10 năm ấy người Mỹ vội nhảy vào ṿng chiến, họ viện trợ cho Pháp 300 triệu đô la quân viện. Nay cuộc chiến lại càng được quốc tế hóa hơn nữa. Nga Xô, Trung Cộng mặc dù chia rẽ nhưng vẫn hiệp lực yểm trợ vũ khí, kinh tế tối đa cho BV và xúi giục BV tiếp tục cuộc chiến chống Mỹ để làm suy yếu đế quốc, BV đă trở thành quân tốt lợi hại cho CS quốc tế.

    Đầu năm 1965, quân đội chính qui CSBV bắt đầu hoạt động tại miền Nam, trung đoàn đầu tiên là 95 đă vào sát Kontum từ tháng 12-1965, họ dự định cắt VNCH làm hai phần theo quốc lộ 19. Giữa năm 1965 miền Nam bị thiệt hại nhiều, trung b́nh trong một tuần mất một tiểu đoàn và mất một quận. T́nh h́nh nguy ngập đến mức báo động, người Mỹ phải đổ quân đến cứu nguy VNCH đang có nguy cơ sụp đổ, sau đó từ tháng 8 các đơn vị Mỹ đi t́m và diệt địch. Quân đội VNCH lại bị tổn thất nặng cuối năm 1965 tại trận Đồng Xoài khi Công Trường 9 đánh tan nát Trung Đoàn 7 thuộc Sư Đoàn 5 tại vùng đồn điền Michelin phía Bắc Sài G̣n.

    Nhờ can thiệp của HK, VNCH đă lấy được thăng bằng, những năm 1965-1967 nhiều đơn vị chính qui BV được đưa vào Nam, họ đụng độ nhiều trận lớn với Mỹ và bị thương vong rất nhiều v́ hỏa lực Mỹ mạnh chính xác, Cộng quân bị kiệt lực, bổ sung không kịp. Hỏa lực Mỹ quá mạnh nên CSBV không dám đánh trực diện; không quân, pháo binh Mỹ bắn ồ ạt gây tàn phá mạnh; các nơi xảy ra đụng độ thường là miền duyên hải, cao nguyên, giới tuyến và vùng biên giới Việt, Miên, Lào... Trong khoảng thời gian này Mỹ cùng Đồng minh và VNCH gia tăng hành quân tấn công phá hủy các mật khu CS như chiến khu C, D phía bắc Sài G̣n, tại Pleiku, Kontum, bắc Quảng Trị tạo thuận lợi cho chương tŕnh b́nh định phát triển. CSBV mất thế chủ động bị đẩy lui khỏi các vùng đông dân cư và các vùng tranh chấp, nên suy yếu rơ rệt. Năm 1967 CSBV tiếp tục chủ động tại khu phi quân sự và các vùng hẻo lánh, sâu về hướng Nam không c̣n hoạt động nào đáng kể nữa.

    BV lên kế hoạch tổ chức những cuộc tấn công qui mô để ḥng xoay ngược thế cờ. Cuối năm 1967 tin t́nh báo ghi nhận CSBV xâm nhập nhiều người và tiếp liệu qua đường ṃn Hồ Chí Minh và theo các trục giao liên. Giới chức quân sự VNCH không coi đó là một sự báo động. Sài G̣n và các tỉnh miền Nam tưng bừng đón Xuân, các vũ trường đầy ắp những cặp trai thanh gái lịch lả lướt bên điệu nhạc du dương. Năm 1968 dân Sài G̣n ăn Tết lớn hơn mọi năm, nêu cao, pháo nổ, bánh chưng xanh, đỏ đen cờ bạc khắp phố phường... Trong khi ấy Tướng Wesmoreland họp báo ở Mỹ nói t́nh h́nh Việt Nam đă khả quan, Hoa Kỳ có thể rút quân từ 1969.

    Diễn tiến quân sự trong phần này chúng tôi dựa theo cuốn "Mậu Thân 68 Thắng Hay Bại" của Chánh Đạo và có tham khảo thêm trong các sách của Nguyễn Đức Phương, của Tướng Hoàng Văn Lạc...

    Giao Thừa Mậu Thân tối 29-1, các gia đ́nh nhang đèn, hoa quả cúng giao thừa; đời sống sung túc khiến cho ngày Xuân 1968 tưng bừng náo nhiệt hơn những năm trước. Bất ngờ đặc công VC tấn công Bộ Tổng Tham Mưu, Dinh Độc Lập, Bộ Tư Lệnh Hải Quân,phi trường Tân Sơn Nhất... VC tấn công đồng loạt 28 tỉnh và thị trấn. Hà Nội ra lệnh hoăn cuộc tấn công 24 giờ đồng hồ, các tỉnh miền Trung như Nha Trang, B́nh Định, Pleiku... khai hỏa trước nên miền Nam kịp thời cảnh giác. Hà Nội đă cho điều động khoảng 100 tiểu đoàn vào cuộc Tổng Công Kích đại qui mô này. Lực lượng được chia ra như sau: 35 tiểu đoàn và 18 đại đội tại Vùng 1, 28 tiểu đoàn tại Vùng 2, 15 tiểu đoàn tại Vùng 3, 19 tiểu đoàn tại Vùng 4, tổng cộng 84 ngàn người, hầu hết thuộc Mặt Trận Giải Phóng. Ngày 21-1-1968 Hà Nội chọn Giao Thừa là giờ tấn công.

    Bắc Việt vờ pháo kích Khe Sanh dữ dội để đánh lạc hướng VNCH và đồng minh. Thời điểm này, mặc dù VC không có vũ khí nặng như xe tăng đại bác, chúng chỉ có vũ khí cá nhân nhưng đă được CS quốc tế trang bị súng ống tối tân như AK, B-40, B-41. Bắc Việt chuẩn bị cho cuộc Tổng Công Kích y như quân Nhật đảo chính Pháp năm 1945. Mặc dù họ bảo mật rất kỹ nhưng một cuộc hành quân lớn như vậy cũng không thể giữ bí mật hoàn toàn được. Năm 1967 Bắc Việt vờ ḥa hoăn với Mỹ để chuẩn bị cho cuộc tổng công kích, năm 1967 quân đội BV bị thất bại nhiều, tử vong lên cao. Trong cuộc hành quân tại Dakto người Mỹ đă bắt được một số tài liệu cho biết Cộng quân sẽ đánh lớn nhưng chưa biết vào thời điểm nào. Trước Tết Tướng Wesmoreland đă t́m gặp Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu để báo cáo âm mưu của địch và yêu cầu chỉ hưu chiến 24 giờ nhưng ông Thiệu không tin và vẫn cho hưu chiến 36 giờ. Năm ấy liên danh Thiệu-Kỳ đắc cử 35% số phiếu ngày 3-9-1967, ông Thiệu muốn nhân dân phải ăn Tết cho thật to, cảnh sát làm ngơ cho dân chúng đốt pháo thả giàn đêm Giao Thừa.

    Thiếu tá Cảnh Sát Liên Thành, cựu Phó ty cảnh sát Thừa thiên 1968, cho biết trước Tết ta đă nhận được nhiều dấu hiệu cho thấy VC sẽ tấn công, tiểu đoàn đặc công K1 của VC đă đột nhập Huế, ông bèn tŕnh lên tỉnh trưởng rồi cả ông và tỉnh trưởng cùng đến Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn 1 tŕnh bày với Tướng Trưởng nhưng tin tức không được chú ư. Tại Quân khu 1, sáng Mồng 1 Tết (30-1) Đại Tá Nguyễn Duy Hinh, xử lư thường vụ tham mưu trưởng Quân Đoàn 1 đă nhấc điện thoại báo cáo Trung Tướng Hoàng Xuân Lăm, Tư lệnh Vùng 1 khi VC pháo kích gần tư thất ông nhưng Tướng Lăm không tin, cắt ngang cuộc điện đàm. Ngoài ra Trung Tướng Stone, Tư lệnh Sư đoàn 4 BB Mỹ ở Cao Nguyên, thu được tài liệu của VC nói về kế hoạch tấn công Pleiku, ông vội thông báo cho Trung Tướng Vĩnh Lộc, Tư lệnh Vùng 2 nhưng ông này không tin và bỏ về Sài G̣n ăn Tết.

    Trận Tổng Công Kích do Vơ Nguyên Giáp chỉ huy từ Hà Nội. Giao Thừa 29-1 rạng ngày 30-1-1968 Việt Cộng đồng loạt pháo kích tấn công 6 tỉnh và thị xă Vùng 1 và 2. Tại Vùng 1, VC pháo kích phi trường Đà Nẵng, đặc công đột nhập Bộ Tư Lệnh QĐ1 và thị xă Hội An. Tại Vùng 2, thị xă Nha Trang bị tấn công nửa đêm Mồng 1 Tết ( 30-1), Ban Mê Thuột bị đánh lúc 1 giờ 30, Tân Cảnh lúc 2 giờ, Kontum lúc 2 giờ, Pleiku, Tuy Ḥa lúc 4 giờ 30, Qui Nhơn lúc 4 giờ 10. VC pháo kích các căn cứ Mỹ tại Đà Nẵng, Pleiku phá hủy 20 máy bay, tại Bồng Sơn nhiều máy bay thuộc Sư đoàn 1 không kỵ Mỹ bị hư hại.

    Các thị trấn lớn và Sài G̣n vẫn chưa thức tỉnh, đài Sài G̣n lúc 9g30 sáng 30-1-1968 cho phát thanh bản tin hủy bỏ hưu chiến v́ CS bội ước tại Vùng 1 và 2. Địch bảo mật kỹ lưỡng nên khi cuộc Tổng Công Kích nổ ra, các viên chức Việt Mỹ đă bối rối và lúng túng. Khi VC tấn công các tỉnh cao nguyên, duyên hải, Quân khu 1 đă ban hành lệnh hủy bỏ hưu chiến từ sáng 1 Tết nhưng vẫn không ngăn được bộ đội CS tiến vào Huế.

    Vùng 1 và Vùng 2 là chiến trường gay go nhất miền Nam v́ tiếp giáp với vùng hỏa tuyến, nơi diễn ra nhiều trận đánh đẫm máu giữa BV và đồng minh từ 1965. Tại Vùng 2, VNCH có 2 sư đoàn, 1 sư đoàn Mỹ (SĐ4), 2 sư đoàn Đại Hàn trách nhiệm từ B́nh Định tới Phan Rang, Tư Lệnh QĐ-2 là Trung Tướng Vĩnh Lộc. Trong trận Tổng Công Kích 1968 này, Vùng 2 bị tấn công sớm nhất, đúng Giao Thừa. Theo Tướng Hoàng Lạc, Hà Nội đổi giờ tấn công trễ hơn 24 giờ nhưng tại Vùng 2, VC chưa được nghe lệnh, đă khai hỏa sớm nên các tỉnh miền Nam kịp thời ứng chiến.

    Trong năm tỉnh duyên hải B́nh Định, Phú Yên, Khánh Ḥa, Ninh Thuận, B́nh Thuận... Tiểu khu Khánh Ḥa bị tấn công trước nhất trong dịp Mậu Thân sau Giao Thừa, Qui Nhơn tờ mờ sáng Mồng 1 Tết, Tuy Ḥa, Phan Thiết bị tấn công đêm 1 rạng Mồng 2 Tết, Phan Rang yên tĩnh. Các cuộc hành quân tại Vùng 2 của Mỹ và VNCH đă bắt được các tài liệu về kế hoạch tấn công Ban Mê Thuộc, Qui Nhơn. Lực lượng an ninh bắt được 11 cán bộ VC tại Qui Nhơn cuối tháng 1-1968 đang hội họp, tù binh VC khai họ sẽ tấn công Qui Nhơn và các thành phố khác trong dịp Tết, nhóm này cũng có một cuộn băng ghi âm lời kêu gọi quần chúng nổi dậy. Cuộn băng được đưa về Bộ TTM ngày 29-1 (30 Tết), từ đó lệnh pḥng thủ được ban ra nhưng cũng không được quan tâm mấy.

    Dân số Nha Trang nếu kể cả ngoại ô là 200 ngàn người, tại đây có nhiều cơ sở quân sự quan trọng, Nha Trang cũng là một thành phố du lịch. Trước Tết, tiểu khu Khánh Ḥa có tin CS chuẩn bị tấn công thị xă bằng một trung đoàn và 4 đại đội đặc công, Sư đoàn Đại Hàn bèn mở cuộc truy lùng nhưng không có kết quả. Kế hoạch VC chia làm 3 toán: Toán 1 có 800 người, đột nhập ṿng đai thị xă tấn công phía Tây thành phố; toán 2 có 130 người tấn công tiểu khu, ṭa tỉnh; toán 3 có 111 người tấn công các trại truyền tin, ngăn chận viện binh từ B́nh Long.

    Khu ủy dự định tổ chức các cuộc biểu t́nh kéo về Ty Thông Tin để hỗ trợ sự thành lập chính phủ Liên Hiệp và đ̣i Mỹ rút quân. Đài phát thanh chỉ có một trung đội 20 người bảo vệ bị VC tấn công nhưng không bị thiệt hại, địch bị đẩy lui trong đêm. Quân đội VNCH tấn công bộ chỉ huy tiền phương Cộng quân tại đồi trại Thủy khiến địch phải rút lui. Hơn một đại đội VC và đặc công tấn công tiểu đoàn Truyền tin 651 bị đẩy lui. Tiểu khu, ṭa hành chánh bị hai đại đội đặc công 56 tên tiến đánh nhưng thất bại, địch để lại gần 40 xác chết.

    Một tiểu đội đặc công đột nhập Bộ Chỉ Huy 5 Tiếp Vận giết 11 người của ta, 2 đại đội Biệt Cách Dù được đưa tới giải tỏa, phía VNCH bị thương khá nhiều. Sáng ngày Mồng Một Tết các đơn vị ta nỗ lực giải tỏa đồi trại Thủy, Ṭa Hành Chánh, Tiểu Khu và Bộ Chỉ Huy 5 Tiếp Vận. Từ 4 giờ chiều Mồng 1 ta đă làm chủ t́nh h́nh thị xă. Đêm 2 Tết VC tấn công trở lại, VNCH chết 46 người, địch khoảng 100 người, đêm Mồng 2 địch chiếm đồi trại Thủy, một đại đội biệt kích tới giải tỏa, tổn thất hai bên đều cao.

    Cộng quân không biết đường đi lạc lung tung trong thị xă bị bắt gần hết, dân chúng giúp chính quyền bắt giặc, trên ngực các cán binh đều mang khẩu hiệu quyết chiến. Bộ đội CS toàn là lính trẻ từ 16 tới 20, quần áo không thống nhất, tổng cộng 77 tên bị bắt, ngoài ra ta bắt thêm 53 tên nằm vùng nhờ tù binh khai báo. Tổng kết VNCH chết gần 90 người, CS chết 377 tên, 80 bị bắt, 600 gia đ́nh tại đây bị tan nát nhà cửa phải vào trại tiếp cư.

    Tại Qui Nhơn lực lượng địch có 200 người gồm hai tiểu đoàn đặc công và bộ binh. Từ 4 giờ sáng Mồng Một Tết địch tràn vào khu 22 ANQĐ để giải thoát các tù binh CS, mũi thứ hai đánh nhà ga, tràn vào khu đông dân để lùa họ đi biểu t́nh. Cộng quân chiếm đài phát thanh. Các đơn vị VNCH và Đại Hàn tới giải tỏa vùng lân cận đài phát thanh, VC chết 50 tên. Sáng 2 Tết ta phản công đài phát thanh bắt sống 12 tên, giết 24 tên tại nhà ga. Chiều 24 Tết, một tiểu đoàn BB đến giải tỏa nhà ga. Lực lượng VNCH và Đại Hàn tiếp tục hành quân lục soát đến ngày Mồng 5 Tết giết 110 VC, bắt sống 175 tên.

    Tại cao nguyên vùng 2 có độ cao trung b́nh 1,000m, toàn cao nguyên có 4 thị trấn lớn là Kontum, Pleiku, Ban Mê Thuộc, Đà Lạt. Trước năm 1968 t́nh h́nh ở đây lắng dịu. CS đưa 3,500 quân vào mặt trận Ban Mê Thuộc làm 3 mũi dùi: họ tấn công ṭa hành chánh và tiểu khu; tấn công khu quân sự phía Tây BMT; Địa Phương Quân và du kích chiếm các khu đông dân cư. Sư đoàn 23 BB hành quân thám sát chạm súng VC nhưng địch đă vào ṿng đai thành phố tấn công đúng kế hoạch.

    Mặc dù đánh bất ngờ, VC cũng không chiếm được một căn cứ quân sự nào, VNCH mất 4 thiết giáp. Sáng Mồng Một Tết ta đă chiếm được những đường phố chính trong khi nhiều đơn vị được đưa về giải vây Ban Mê Thuộc. Trong ngày Mồng Một có 100 cán binh bị bắn hạ, ngày thứ hai ta tiếp tục giải tỏa, giết 60 VC, bắt sống 10 tên khác cho tới Mồng 6 Tết coi như cuộc tấn công bị hoàn toàn bẻ gẫy. Tới đêm 3-1 Trung đoàn 33 Cộng quân lại tấn công vào tỉnh lỵ nhưng đă bị đẩy lui. Tổng cộng có tới 924 VC bị tử thương và 143 tên bị bắt, phía VNCH có 148 người thiệt mạng, hơn 300 bị thương, 176 thường dân chết oan, 4,000 nhà bị đốt cháy, hư hại, trên 18 ngàn người phải vào các trại tạm cư. Phía VNCH thắng lớn tại Ban Mê Thuộc do đề cao cảnh giác nhờ Mỹ cho biết trước địch sắp đánh lớn.

    KonTum là thị trấn địa đầu của vùng Cao Nguyên dân cư 100 ngàn người. Đầu năm 1968 có nhiều dấu hiệu cho thấy VC chuẩn bị tấn công Kontum. Lực lượng CS tại đây gồm 2 trung đoàn, VNCH có trung đoàn 42, 2 đại đội trinh sát, một tiểu đoàn pháo 105 ly, một chi đội chiến xa M-41, 25 đại đội Địa Phương Quân gồm 2600 người, gần 3000 nghĩa quân, lực lượng Mỹ tại Tân Cảnh có Lữ đoàn Dù 173.

    Cộng quân chia làm 2 cánh: cánh thứ nhất gồm 2 tiểu đoàn chủ lực và tiểu đoàn đặc công để đột nhập tỉnh lỵ, chiếm đóng các trụ sở. Cánh thứ hai là trung đoàn 24 có nhiệm vụ đánh chận quân tiếp viện của VNCH. Giờ Giao Thừa địch tấn công ṭa hành chánh, ấp tân sinh phía Đông thị xă, đột nhập khu cư xá sĩ quan. Khi trời rạng sáng ta phản công giải tỏa khu vực ṭa hành chánh, chiều Mồng Một Tết VC mở cuộc tấn công lần thứ hai nhưng phía VNCH vẫn giữ vững pḥng tuyến. Khi trời sáng địch bị thiệt hại rút lui, khuya Mồng Hai Tết họ tấn công đợt ba vào Ṭa Hành Chánh, trụ sở MACV... pháo binh, trực thăng của VNCH và Mỹ hoạt động không ngừng, VC rút lui lúc sáng để lại trên 100 xác chết sau đó phía ta giành quyền chủ động.

    Tại Tân Cảnh phía Bắc Kontum, địch tấn công đêm Giao Thừa, VNCH giải tỏa ngày Mồng 1, toàn bộ trận Kontum phía ta chết 54 người, bị thương 135 người, Việt Cộng chết khoảng 500, 38 tên bị bắt, chỉ có 12 thường dân tử thương, nhiều nhà cửa bị tàn phá.

    Tại Pleiku Cộng quân tấn công đêm Giao Thừa, Phan Thiết Tuy Ḥa đêm 1 rạng Mồng 2, Đà Lạt nửa đêm Mồng 3. Pleiku là thủ phủ của Vùng 2, dân số 50 ngàn người đa số là đồng bào Thượng, đây là một vùng đất đỏ mầu mỡ. Một tiểu đoàn địa phương và một trung đoàn CS tấn công Pleiku sáng Mồng Một Tết, v́ tấn công ban ngày trên những sườn đồi trọc địch đă trở thành mục tiêu ngon lành cho thiết giáp của VNCH, cuộc tấn công chấm dứt trong ngày, ta chết 7, bị thương 22 người, 103 cán binh CS bị giết, sáng Mồng 4 Tết khoảng 2 trung đoàn CS mở cuộc tấn công đợt hai bị máy bay bắn phá dữ dội, trên 600 VC bỏ xác tại trận với gần 200 vũ khí các loại, 180 tên bị bắt làm tù binh.

    Tại Phan Thiết, dân số độ 50 ngàn người, Cộng quân tấn công làm 4 đợt: Đợt 1 từ 1 tới 7 Tết ba đại đội tấn công đồn Trinh Tường, tiểu khu tới giải vây, địch tản ra gần đó nhưng vẫn bám trụ, đêm 3 Tết VC được tăng cường thêm hơn một tiểu đoàn, phía VNCH cũng đưa một tiểu đoàn từ Ninh Thuận tới giải vây càn quét địch ra khỏi khu đông dân, quân đội Mỹ cũng tham gia cuộc tảo thanh, ngày 7 Tết Phan Thiết đă b́nh thường trở lại.

    12 ngày sau, tối 17-2, hai tiểu đoàn VC lại tấn công tiểu khu, Ty cảnh sát, nhà lao và dẫn đi hơn 700 phạm nhân. Suốt hai ngày 18 và 19 các lực lượng Việt-Mỹ tiếp tục bắn phá địch dữ dội, hai ngày sau tương đối tạm yên. Ngày 12-3 địch tấn công lần chót vào Phan Thiết nhưng thất bại, toàn bộ trận đánh phía VNCH và Mỹ chết 170 người, bị thương 650 người, thiệt hại vật chất gồm vũ khí, nhiên liệu, đạn dược bị nổ... 20% nhà cửa bị hư hại. Cộng quân thiệt hại nặng, bị bắn hạ 800 tên, mất 360 súng ống các loại.

    Tại Tuy Ḥa cuộc tấn công bị bẻ gẫy, VC chết 11 tên.

    Đà Lạt trong dịp này có lệnh xả trại 50% nên quân số chỉ c̣n hơn 1,000 người. Đêm Mồng 3 khoảng 200 VC tấn công Đà Lạt, mấy ngày sau địch tăng cường thêm một tiểu đoàn, toàn bộ lực lượng khoảng 1,500 tên. Cho tới Mồng 6 Tết VNCH mới tăng cường tiểu đoàn Biệt Động Quân để giải tỏa thị xă, ngày 9-2 VC chiếm được một ngôi chùa, mấy ngày sau ta đưa thêm BĐQ vào trận địa mới giải tỏa xong. Thiệt hại vật chất tại thành phố khoảng gần 30%.

    Vùng 1 kéo dài từ sông Bến Hải cho tới Quảng Ngăi do Trung Tướng Hoàng Xuân Lăm làm Tư Lệnh gồm 2 sư đoàn 1 và 2, các lực lượng Đồng minh tại đây gồm Sư đoàn 3 TQLC Mỹ cùng nhiều xe tăng đại bác. Tháng 1-1968, Tướng Wesmoreland tăng viện 1 Sư đoàn không kỵ Mỹ, 1 lữ đoàn TQLC Mỹ, 1 lữ đoàn TQLC Đại Hàn.

    Đà Nẵng nhờ vị trí thiên nhiên đă trở thành vị trí chiến lược hàng đầu của Vùng 1, hầu hết các cơ sở đầu năo của Vùng giới tuyến đặt tại đây như Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn, Không Quân, Hải Quân Vùng 1. Dân số khoảng 400 ngàn, Đà Nẵng là thành phố lớn thứ nh́ tại miền Nam sau Sài G̣n, thành phố có hai phi trường là Đà Nẵng và Non Nước. VC đă cho một trung đoàn tấn công tối 29-1. Bộ Tổng Tham Mưu đă điện thoại cho Quân Đoàn cảnh giác pḥng thủ địch, 3 giờ sáng Mồng 1 Tết, địch tấn công Hội An, đột nhập hàng rào Bộ TL Quân Đoàn nhưng bị đẩy lui, sáng Mồng Một quân đội VNCH tảo thanh, 5 tên bị bắt, âm mưu địch bị bẻ gẫy. Đêm 01 Tết Cộng quân tấn công đèo Hải Vân, một tiểu đoàn Dù tăng cường từ Huế tảo thanh ṿng đai thị xă giết 150 VC, địch pháo kích vào phi trường Đà Nẵng Hội An dữ dội bằng hỏa tiễn 122 ly.

    Huế được coi như trọng điểm thứ 2 sau Sài G̣n, lệnh giới nghiêm được ban hành sáng Mồng Một Tết nhưng VC vẫn đột nhập được vào cố đô đêm ấy. Trận đánh kéo dài 25 ngày đêm từ tờ mờ sáng 31-1 cho tới 25-2 tức 27 tháng Giêng Mậu Thân. Cả hai bên đều tổn thất nặng, thường dân bị thiệt hại nhiều nhất: 3 quận nội thành gần 1,000 người chết, 784 người bị thương, 4,450 căn nhà bị phá hủy 100%, 3,300 căn bị hư hại trên 50%, gần 5,000 nhà hư hại dưới 50%.

    Tại Vùng Một rừng núi chiếm tới 3/4, tổng số quân VC dự trù để tấn công Huế là 4,200 người. Mặt trận do Lê Minh chỉ huy. Theo Phạm Huấn, mới đầu địch tấn công Huế bằng 2 trung đoàn và đặc công, sau tăng cường 2 trung đoàn nữa khiến quân số lên gần 10,000 người, tài liệu khác nói lực lượng địch vào khoảng 5,000 người. Phía VNCH kể cả chính qui, Địa Phương Quân, cảnh sát, nghĩa quân, cán bộ xây dựng nông thôn... khoảng 25 ngàn người. CS nghi binh pháo kích Khe Sanh đánh lạc hướng VNCH và Mỹ để chuẩn bị tổng tấn công. Trước Tết vài ngày an ninh lỏng lẻo, nhiều thanh niên lạ mặt xanh xao đi dép râu vào thành phố mà không thấy cảnh sát hỏi han ǵ. Lê Minh mở thêm mặt trận Phú Lộc và Quảng Trị để phân tán lực lượng VNCH.

    Ngày 29-12 Âm Lịch (28-1) Tướng Hoàng Xuân Lăm bay ra Quảng Trị thị sát pḥng thủ, lực lượng cộng sản là một trung đoàn từ Lào qua. Bộ Chỉ Huy tiểu đoàn 9 Dù bị tấn công, một số đặc công lọt vào thị xă, trận đánh kéo dài suốt ngày 2 Tết (31-1), VC bị tử thương hằng trăm tên, tiểu đoàn 9 Dù phải rút lui. Chiều Mồng 2 Tết liên quân Việt Mỹ phản công, trận đánh kéo dài suốt đêm Mồng 2 Tết, sáng Mồng 3 CS huy động dân chúng vào thị xă biểu t́nh nhưng bị giải tán, cuộc tấn công bị bẻ gẫy, địch phải rút lui.

    Một trung đoàn Cộng quân tấn công Phú Lộc đêm Mồng 1 Tết chiếm một số làng, bốn ngày sau một đơn vị TQLC Mỹ từ B́nh Định ra đẩy lui cuộc tấn công của địch.

    Tại mặt trận Huế, VC thành công hơn các tỉnh khác. Địch chiếm được ưu thế về quân sự trong 4, 5 ngày đầu nhưng từ ngày mồng 8 trở, đi cường độ trận chiến giảm, Cộng quân di tản thương binh và tù binh đi, lấy chiến lợi phẩm mang theo.

    Mặt trận Bắc Huế: Đặc công phá cổng cửa chính Tây cho một tiểu đoàn chính qui CS vào thành nội đêm Mồng Một Tết. Tại khu vực An Ḥa phía Tây Nam, một tiểu đoàn địch tấn công chiếm làng An Ḥa. Tại đồn Mang cá quân đội VNCH phản ứng mănh liệt, Chuẩn Tướng Trưởng đóng ở Mang Cá, Mồng 2 Tết một tiểu đoàn Dù được điều động từ Tứ Hạ về giải tỏa. Thiết đoàn 7 được đưa tới giải tỏa thành nội, trưa mồng 2 có thêm xe tăng của Mỹ nên đă vào được thành phố. Tại sân bay Tây Lộc, đặc công đột nhập phi trường đốt kho xăng, kho đạn... giao tranh suốt ngày Mồng 2, sáng hôm sau ta tái chiếm phi trường. Khu Đại Nội bị chiếm, VC treo cờ trên kỳ đài cho tới 24-2-1968. Khu Đông Nam, một cánh quân VC chiếm khu Đông Nam và chợ Đông Ba. Ty Chiêu Hồi, Ty Thông Tin, Ṭa Án... bị chiếm, cơ sở bị phá hủy.

    Mặt trận phía Nam (Hữu ngạn) do Thân Trọng Một chỉ huy, lực lượng gồm toàn bộ hai Trung đoàn BB và 4 đại đội đặc công. Mặt trận Tam Thai, đặc công đột nhập vào căn cứ thiết giáp ở Tam Thai, ngày Mồng 2 Tết lực lượng phản kích VN tái chiếm, có hai phi cơ lên yểm trợ, đặc công bị bắn chết gần hết trên núi.

    Cộng quân xâm nhập thành phố phía hữu ngạn Huế, lực lượng pḥng thủ chống cự mănh liệt. Bốn ngày sau VC chiếm đại đội Quân cụ, Ty Ngân Khố, Ṭa Đại Biểu, Ṭa Hành Chánh, nhà tù... chúng thả 2,000 tù nhân ra gây rối dữ dội. Phía VNCH chỉ c̣n giữ được Tiểu khu, đài phát thanh, bản doanh MACV, bến tầu hải quân.

    Đồng thời VC cũng mở Mặt Trận Chính Trị, họ thành lập các Ủy Ban Cách Mạng Nhân Dân. Ngày 14-2-1968 đài Hà Nội tuyên bố đă thành lập một chính quyền cách mạng do Lê Văn Hảo làm chủ tịch, phó chủ tịch Đào Thị Xuân Yến, Hoàng Phương Thảo. CSBV nặn ra tổ chức Liên Minh các Lực Lượng Dân Chủ và Ḥa B́nh..., chủ tịch là Lê Văn Hảo, giáo sư Đại Học Huế và Sài G̣n, họ cũng nặn ra Lực Lượng Nghĩa Binh lấy các quân nhân VNCH bị kẹt lại Huế thành lập lực lượng ly khai đả đảo Thiệu Kỳ, nhưng dần dần họ bị hăm hại gần hết.

    Ngoài các toán tuyên truyền, Cộng quân c̣n tổ chức những đơn vị an ninh do Lê Tư, Bẩy Khiêm là hai cán bộ an ninh cấp khu chỉ huy; hai tên này đặc trách việc thủ tiêu, bắt bớ các viên chức, sĩ quan VNCH ở hai khu tả và hữu ngạn. Tả Ngạn, Tống Hoàng Nguyên phụ trách an ninh lùng bắt các sĩ quan và viên chức cao cấp Huế và bảo vệ các nhân vật chính trị như Lê Văn Hảo, Thích Đôn Hậu, Nguyễn Đóa... Khu hữu ngạn Bẩy Khiêm cho săn bắt các viên chức chính quyền, giết phó tỉnh trưởng Thừa Thiên, bắt sống ông đại diện chính phủ, các đảng viên Đại Việt, Việt Nam Quốc Dân đảng... Thường dân bị chết v́ bom đạn và bị VC tàn sát rất nhiều.

    QLVNCH đă bắt đầu phản công từ Mồng 3 Tết. Tại Tả ngạn, chiến đoàn Dù gồm 2 tiểu đoàn và chi đoàn thiết giáp tăng cường tiến về Huế, địch rút vào thành nội, Mồng 5 Tết Dù giải tỏa phi trường Tây Lộc, tái chiếm cửa An Ḥa. Trận chiến kéo dài 3, 4 ngày không tiến triển, Cộng quân phá cầu Trường Tiền, ngày 9 Tết địch tăng cường phản công ở khu vực cửa Chánh Đông. Cả hai bên đều mệt mỏi, VC bắt đầu hết đạn dược, thương vong tại nội thành lên tới 300 người mà không di tản đi được. Ngày Mồng 5 Tết Lê Minh họp các cấp chỉ huy CS quyết định rút khỏi Huế, địch tấn công đồn Mang Cá 3 giờ đồng hồ nhưng thất bại. Minh xin Hà Nội tăng viện, được tăng cường một trung đoàn nhưng khi vào Huế bị Lữ đoàn 3 TQLC Mỹ chận đánh tan nát.

    Tại mặt trận Hữu Ngạn, chiến đoàn Dù giải vây đồn Mang Cá, thành nội 3-2, từ ngày Mồng 5 Tết quân đội Mỹ cũng tiến vào tham chiến tại thành nội Huế, tiểu đoàn TQLC Mỹ và thiết giáp đổ bộ bến tầu hải quân, chiến xa Mỹ có hỏa lực mạnh. Một tuần sau TQLC Mỹ đă tiêu diệt được gần 1,000 VC, phía Mỹ chỉ có 31 người chết. TQLC Mỹ cũng được đưa vào hữu ngạn, t́nh h́nh dă tạm yên.
    Last edited by alamit; 29-12-2011 at 12:15 AM.

  4. #4
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    TỘI ÁC CỘNG SẢN VIỆT NAM - Biến cố Tết Mậu Thân 1968 - P2


    Sau khi ổn định mặt trận Hữu Ngạn, Việt Mỹ mở cuộc phản công mới để thanh toán những chốt cảm tử, lực lượng Dù chuyển về Sài G̣n, TQLC ta hành quân cùng với Mỹ. Các đơn vị Mỹ đổ bộ bến Bao Vinh, ngày rằm bắt đầu nắng. Chiến dịch Sóng Thần gồm 6 khu: A- Đông Bắc; B- Chính Đông gồm chợ Đông Ba; C- Tây Bắc gồm phường Tây Lộc; Đ- Đông Đại Nội; E- Kỳ Đài, Ngọ Môn; F- Tây Nam Thành Nội.

    Các cuộc hành quân tiến chậm v́ thời tiết xấu, máy bay không oanh tạc được, ngày 19-2 hai tiểu đoàn VC tấn công một tiểu đoàn TQLC của ta, từ Mang Cá ta bắn 2000 quả pháo binh để yểm trợ. Tại khu Đông Đại Nội Mỹ và VC tranh nhau từng cao điểm, trận đánh rất khốc liệt. Ngày 19-2 Lê Minh họp các đảng viên và quyết định rút, chúng bắt tù binh đem theo. Từ 22-2 các cấp chỉ huy CS bắt đầu rời thành nội.

    Quân Đoàn 1 cho lệnh tổng phản công tái chiếm, hai tiểu đoàn BĐQ được tăng cường, ngày 23-2 Mỹ chiếm một phần thành ở phía Đông Nam.TQLC ta chiếm cửa hữu, tiến đánh Nam Đài, Nhà Đồ. Bốn giờ sáng hôm 22-2 một đại đội thuộc Sư đoàn 1 chiếm kỳ đài. Từ Mồng 8 Tết VC đă chuyển tù nhân và thương binh, chiến lợi phẩm ra khỏi Huế, ngày 22-2 các đơn vị chủ lực địch bắt đầu rút kéo dài 5 ngày cho đến 26-2 những cán binh cuối cùng rời Huế.

    Số cán binh CS bị giết tại Huế được ước lượng trên 2,000 người, phía VNCH có 384 người chết, 1800 bị thương, Mỹ 147 người chết, 857 người bị thương, trận chiến Huế thê thảm và tàn khốc nhất trong cuộc Tổng công kích, tổn thất tại đây cao nhất v́ bị địch chiếm gần một tháng. VC tàn sát, chôn sống rất nhiều tù binh gồm quân nhân công chức và t́nh nghi trên đường rút lui. Từ khi CSBV rút đi, các hố chôn người tập thể đă được khai quật, chính quyền đă t́m được khoảng 5,000 xác nạn nhân, khoảng 2,000 người mất tích. Thiếu tá Cảnh Sát Liên Thành, cựu phó ty cảnh sát Thừa Thiên cho biết hồi đó ông điều tra bắt được huyện ủy Phú Vang tên Hồ Ty, bí danh Sơn Lâm, hắn là người chủ chốt thi hành lệnh của Quân ủy Trị Thiên thanh toán tất cả những người chúng đă bắt đem theo.

    "Tên Sơn Lâm cho biết rằng khi chúng rút lui th́ bị quân đội VNCH và Mỹ truy đuổi quá gắt gao, lo cho đơn vị cũng không nổi làm sao lo được cho tù binh. Vả lại số người bị chúng bắt theo quá nhiều đă làm vướng bận không thể rút lui nhanh được, lệnh của quân khu Trị Thiên là giết hết tất cả tù binh. Vụ thảm sát tết Mậu thân tại Huế đến giờ này chúng ta cũng không biết đây là lệnh của quân khu Trị Thiên hay là chính sách của Trung ương Đảng CSVN. Về phía nhà cầm quyền CS th́ chúng luôn luôn chối bỏ không có vụ giết trên 5,000 người tại Huế"

    Cuộc đối thoại dưới đây giữa Thiếu Tá Liên Thành và Sơn Lâm, huyện ủy Phú Vang cho thấy rơ bộ mặt thật của cái gọi là Giải phóng:

    "Khi dẫn tên Sơn Lâm đi chỉ những hầm chúng chôn xác nạn nhân, tôi hỏi nó: “Tại sao các anh dă man tàn ác vậy? Cũng là người với nhau, không thù oán ǵ cả mà các anh dùng cuốc đánh vào đầu người ta cho đến chết th́ tôi không thể nào tưởng tượng nổi. Đối với con vật chúng ta cũng không thể nào làm như vậy”. Nó bảo: “Các anh phải biết rằng, chúng tôi không có đạn. Đạn phải để dành để đánh nhau với các anh chứ đạn đâu mà bắn tù. Lệnh trên bảo dùng phương tiện cuốc xẻng, dao búa để thanh toán. Chúng tôi không thể đem theo tù binh được nên phải giết hết. Thà giết lầm c̣n hơn bỏ sót v́ biết đâu trong số tù binh đó có người làm t́nh báo hoặc làm cho CIA, cho nên chúng tôi đâu có tha được."

    Trong bài Mậu Thân Ở Huế, ông Nguyễn Lư Tưởng cho biết tại Phú Cam có hơn 300 người đàn ông bị bắt trong nhà thờ, VC đem họ đi giết tập thể tại khe Đá Mài thuộc quận Nam Ḥa Thừa Thiên. Gần hai năm sau người ta mới t́m ra được chỗ này, một số học sinh cũng bị địch giết. Cộng quân chôn sống Nghị Sĩ Trần Điền. Thiếu Tá Từ Tôn Kháng, Tỉnh đoàn trưởng xây dựng nông thôn bị trói ngoài sân, bị xẻo tai, xẻo mũi, tra tấn cho đến chết. VC tra tấn, tàn sát các đảng viên Đại Việt Cách Mạng tổng cộng khoảng 300 người. Những mồ chôn tập thể tại chùa Áo Vàng, sân trường Gia Hội phường Phú Cát hoặc Phú Cam... có hằng trăm nạn nhân bị chôn sống trong những nấm mồ tập thể. Nạn nhân bị đâm bằng lưỡi lê, đánh vỡ sọ bằng cán cuốc, bị bắn hay chôn sống. Ba ông bác sĩ người Đức, giáo sư Đại Học Y Khoa Huế bị giết v́ nghi là CIA. Tại quận Hoài Nhơn, VC tàn sát 300 người, trong đó có cả trẻ em, bà già. Tại Phú Vang, Phú Thứ có nhiều hầm chôn tập thể, tại những nơi mà VC tàn sát người ta có lập bia kỷ niệm, nhưng sau 1975, chính quyền CS cho đập phá hết.

    Theo tác giả Elje Vannema, trong bài Thảm Sát Huế Mậu Thân, bọn Mặt Trận Giải Phóng lo phần chính trị, họ ghi tên hầu hết mọi người, chú trọng đàn ông, chia thành phần công chức quân đội, thường dân... Theo tác giả, quân chính qui Bắc Việt và quân Mặt Trận lo phần quân sự tác chiến, bọn Mặt Trận nhất là những cán bộ nằm vùng địa phương lo việc chính trị, xử án, thủ tiêu, bắn giết... họ muốn bắt ai, muốn giết ai th́ giết có khi không cần lư do... Cuộc tàn sát tại Huế do cán bộ CS nằm vùng và Mặt Trận Giải Phóng tiến hành.

    Sau 1975, chúng tôi có hỏi một bộ đội người cùng làng về vụ tàn sát Huế Mậu Thân 68, anh ta nói bọn Mỹ Ngụy giết dân rồi đổ cho cách mạng. Một Trung tá CS tâm sự với thân nhân của ḿnh sau 1975 rằng vụ tàn sát là do ức quá, VC bị phía VNCH, Mỹ bắn hạ quá nhiều mà không chiếm được đất nên đă tàn sát tù binh để trả thù. Nay chính quyền CS tuyên truyền giáo dục cho học sinh tại Huế về tội ác Mỹ Ngụy đă giết hại và chôn tập thể mấy ngh́n người trong trận Mậu Thân. Một cô gái Huế mới sang định cư tại Mỹ theo diện lấy Việt kiều đă than với những người Việt tại đây như sau: "Tết Mậu Thân 1968, Mỹ Ngụy giết và chôn sống mấy ngh́n người, sao ác quá vậy?"

    Mặc dù nay chính quyền CS có thể tuyên truyền xuyên tạc với một số người lớp trẻ nhưng không thể nào che giấu được tội ác tầy trời của họ trước lịch sử. CS sợ người ta nói tới Tết Mậu Thân Huế y như "cú sợ mặt trời" v́ nó nhắc lại cuộc tàn sát đẫm máu nhất, lớn lao nhất của họ trong cuộc chiến tranh giữa người Việt Quốc gia và CS. Mặc dù cuộc tàn sát ấy là một tội ác lớn lao của nhân loại nhưng nó lại không được báo chí cũng như truyền h́nh trên thế giới nhắc tới mấy, họ chỉ đưa ra h́nh ảnh một ông Tướng cảnh sát VN cầm súng lục bắn vào đầu một cán binh CS tại Sài g̣n 1968 để tuyên truyền chống chiến tranh.

    Nay mặc dù người ta đă công bố chính thức số nạn nhân của chế độ CS trên thế giới là 100 triệu người, gấp 7, 8 lần số nạn nhân của Đức Quốc Xă và Phát Xít Nhật, nhưng giới truyền thông quốc tế chỉ chú ư tới những người Do Thái bị tàn sát trong các trại diệt chủng mà không thấy nhắc tới những nạn nhân CS chết thảm khốc khắp nơi như tại cố đô Huế hồi Mậu Thân chẳng hạn.

    Cộng quân tấn công Quảng Tín, Quảng Ngăi trễ vào ngày Mồng Hai Tết nên bị thảm bại. Tại Quảng Tín, 4 mục tiêu là Tiểu khu, Bộ Chỉ Huy Trung Đoàn 6 VNCH, Bộ chỉ huy tiểu đoàn 22 pháo binh, cổng ga xe lửa. VC dùng 2 tiểu đoàn tấn công bộ chỉ huy Trung đoàn 6 nhưng bị đẩy lui ngay, sau đó tấn công ṭa hành chánh tiểu khu. Hai bên giao tranh đến sáng th́ địch bỏ chạy. Nhờ trực thăng yểm trợ cùng bộ binh tăng viện, VC bị bắn hạ hàng 100 tên.

    Tại Quảng Ngăi dân cư thưa thớt, một tỉnh nhỏ nhưng tinh thần chống Cộng rất cao. VC pháo kích dữ dội rồi đưa hai trung đoàn tấn công nhiều vị trí của ta như Trung Tâm Huấn Luyện Địa Phương Quân, Phi trường, Ty Cảnh Sát, Ṭa Hành Chánh, Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn 2... địch bỏ lại 80 xác chết. Tại tiểu khu, phi trường, 4 tiểu đoàn đặc công, 2 tiểu đoàn bộ binh VC tấn công nhưng bị chận đứng. Khi trời sáng, trực thăng lên yểm trợ đẩy lui địch, gần 100 tên bỏ xác tại trận. Đêm Mồng 2, một tiểu đoàn VC tấn công Trung Tâm Huấn Luyện Địa Phương Quân, hôm sau ta phản công tái chiếm, 118 tên bỏ xác tại trận. Cuộc tấn công của CS vào Quảng Tín và Quảng Ngăi thất bại, thường dân có khoảng hơn 300 người chết.

    Ngày 16-3 trong chiến dịch tảo thanh, đơn vị của Trung Úy Willam Calley đă tàn sát khoảng 100 người dân vô tội tại Ấp Mỹ Lai, xă Song Mỹ, Quảng Ngăi khiến cho phong trào phản chiến tại Mỹ nhân cơ hội thổi phồng lên, biểu t́nh đ̣i chấm dứt chiến tranh.

    Tại Vùng 3 chiến thuật là lănh thổ quan trọng nhất gồm 11 tỉnh: B́nh Long, Phước Long, Tây Ninh, B́nh Dương, Long Khánh, Hậu Nghĩa, Biên Ḥa, Long An, Gia Định, Phước Tuy, Bà Rịa. Sài G̣n được địch chọn làm mục tiêu, hầu hết lực lượng thuộc Mặt Trận Giải Phóng. Trước 1968 tại đây VC có 3 sư đoàn (Công trường 5, 7, 9), 3 Trung đoàn biệt lập, một Trung đoàn pháo và gần 30 tiểu đoàn Địa Phương Quân. Tại đây QĐVNCH có 3 sư đoàn BB, một liên đoàn BĐQ, tổng cộng 46 tiểu đoàn. Phía Mỹ có 3 sư đoàn đóng tại Hậu Nghĩa, Phước Tuy, B́nh Dương. Từ năm 1967 các đơn vị Việt Mỹ đi hành quân đă bắt được nhiều tài liệu và tới gần Tết đă có nhiều dấu hiệu cho thấy VC chuẩn bị đánh Sài G̣n nhưng chính quyền miền Nam chuẩn bị lỏng lẻo.

    Mặt trận Sài G̣n bắt đầu lúc 2 giờ sáng Mồng 2 Tết tức 31-1-1968, và chấm dứt đầu tháng 2 Âm Lịch 28-2-1968 gồm 2 giai đoạn:

    - Từ Mồng 2 Tết đến 9 Tết (31-1 tới 7-2), đặc công đánh dinh Độc Lập, ṭa đại sứ Mỹ, đài phát thanh, Bộ TTM, phi trường Tân Sơn Nhất. Các lực lượng chủ lực không kết hợp được với đặc công.

    - Giai đoạn hai từ 7-2 tới 28-2, VC đưa các đơn vị chủ lực vào trận chiến, nhưng lúc này ta đă chuẩn bị kỹ càng đánh trả ác liệt. Lực lượng VC chỉ độ một nửa so với VNCH và Đồng minh, hỏa lực thua kém. Chúng không có vũ khí nặng như xe tăng đại bác, tuy nhiên VC được trang bị vũ khí cá nhân tối tân như AK, B-40. Địch có ưu thế chủ động tấn công, mặt trận Sài G̣n là trọng điểm, Phạm Hùng bí thư Trung Ương Cục miền Nam chỉ định Nguyễn Văn Linh, tức Mười Cúc làm bí thư toàn vùng, Vơ Văn Kiệt phó bí thư. Những đơn vị CS tham gia gồm Công trường 9 có 3 Trung đoàn, Công trường 7 có 3 Trung đoàn, Công Trường 5 có 2 Trung đoàn.

    Phía QĐVNCH khá đông: hai chiến đoàn Dù và TQLC bảo vệ ṿng đai, ngoài ra Sư đoàn 25 BB đóng tại Củ Chi, Sư đoàn 5 BB tại Lái Thiêu, Sư đoàn 18 BB tại Xuân Lộc, cộng thêm các lực lượng Địa Phương Quân ở Gia Định, Cảnh sát, Hải quân với các giang thuyền, giang đỉnh ở Cát Lái, Tân An, Không quân với các máy bay chiến đấu ở Tân Sơn Nhất và Biên Ḥa. Ở ṿng ngoài thủ đô c̣n 3 sư đoàn Mỹ: sư đoàn 1, 9 và 25.

    Tiệm phở B́nh số 7 đường Yên Đổ Tân Định là trụ sở Biệt Động Thành. CS mở màn bằng trận đánh đặc công: 17 tên tấn công Ṭa đại sứ Mỹ bằng xe Traction, địch bắn thủng tường tràn vào, giết 2 quân cảnh, chiếm một phần cao ốc. Các binh sĩ quân cảnh Mỹ liều tấn công tràn vào qua cửa chính, họ bắn hạ gần hết số đặc công bên trong, một tên bị bắt làm tù binh, phía Mỹ có 5 người chết. 18 tên chiếm cao ốc ở góc Nguyễn Du Thủ Khoa Huân sát dinh Độc Lập, địch dùng B-40 đánh sập cổng, tràn vào sân bị cảnh sát, an ninh bắn hạ, 7 chết, 8 bị bắt, 13 tên chạy thoát. Tại đài phát thanh, 12 tên tấn công đài bị cảnh sát và sau cùng lính Dù bắn hạ gần hết. Tại Bộ TL Hải Quân, 16 đặc công tiến sát vào hàng rào nhưng bị binh sĩ hải quân tràn ra bắn hạ 10, bắt sống hai, bốn tên chạy thoát.

    Tại Bộ TTM, 27 đặc công tấn công cổng số 5 đường Vơ Tánh bị đẩy lui, một xe tuần tiễu Mỹ đi ngang bắn trả lại VC, chúng lẩn vào chùa Long Hoa bị tiêu diệt hết. Cuộc tấn công của CS vào Biệt khu thủ đô, Tổng nha cảnh sát… đều đă thất bại, không tới được mục tiêu. Từ đợt tấn công đầu Cộng quân đă bị tiêu diệt ngay, dư luận báo chí ngoại quốc đă thổi phồng cuộc tấn công dinh Độc Lập và ṭa Đại sứ Mỹ.

    Một tiểu đoàn VC tấn công Bộ TTM, chiếm Trường Sinh ngữ quân đội. Địch bố trí trên những cao ốc đường Vơ Di Nguy nối dài bị Dù đánh bật ra khỏi trận địa. Hai tiểu đoàn địch tấn công Trung Tâm Huấn Luyện Quang Trung lúc 2 giờ sáng Mồng 2 Tết để ngăn chận tân binh về cứu viện Sài G̣n, sau đó chiếm đài phát tuyến Quán Tre để ra lệnh tổng khởi nghĩa toàn quốc. V́ đă được báo động từ đêm Mồng Một, các binh sĩ pḥng vệ tại Quang Trung với hỏa lực đại liên đă đẩy lui địch ngay từ đợt tấn công đầu, 40 VC bỏ xác tại trận.

    Tại G̣ Vấp, Trung đoàn Quyết Thắng CS tấn công trại Phù Đổng (thiết giáp), trại Cổ Loa (pháo binh). Trại Phù Đổng chỉ có 40 người bị chiếm dễ dàng, địch bắt một số quân nhân và vợ con làm con tin. Trước khi rút, địch giết hết con tin, cả trẻ nít. Tại trại Cổ Loa, VC bị cầm chân không chiếm được mục tiêu, ngày mồng 3 Tết TQLC vào giải tỏa khu vực.

    Tại mặt trận phía Đông, VC tấn công trường bộ binh Thủ Đức, Hàng Xanh. Một tiểu đoàn địch lọt vào Hàng Xanh, tấn công bót cảnh sát, giết một số người và thiêu hủy hồ sơ. Một tiểu đoàn BĐQ từ Thủ đức về giải tỏa, VC chận dân lại không cho di tản để bắt họ làm bia đỡ đạn. Chiều Mồng 3 Tết có thiết giáp tăng cường, địch rút chạy, bỏ lại 85 xác chết, 5,000 người dân trở thành vô gia cư v́ nhà cửa cháy tiêu tan hết. Trung đoàn Đồng Nai bị chận đánh ở B́nh Triệu, 2 tiểu đoàn TQLC đă giữ được pḥng tuyến gây thiệt hại nặng nề cho đối phương, 300 tên bỏ xác tại trận. Tại mặt trận phía Tây, phi trường Tân Sơn Nhất, 2 tiểu đoàn VC tới Bà Quẹo đặt Bộ Chỉ Huy trên nóc hăng dệt VINATEXCO, hăng dệt nằm cách hàng rào phi trường chừng 100 thước. Một tiểu đoàn VC tràn qua băi đất trống đầu phi đạo, một đại đội Dù và một số sĩ quan không quân cùng hai chiến xa M-48 được đưa tới đầu phi đạo ngăn chận địch, 162 tên bị bắn hạ, số c̣n lại rút về hướng xưởng dệt.

    Khi trời sáng, không quân oanh tạc dữ dội, những vị trí đóng quân của CS trong hăng dệt và vùng lân cận bị tiêu diệt hết. Tại trường đua Phú Thọ, VC và cảnh sát dă chiến giao tranh dữ dội, địch phân tán mỏng vào khu cư xă Lữ Gia, chợ Thiếc, tại khu Bà Hạt, Trần Quốc Toản, Lư Thái Tổ. Trận đánh diễn ra dữ dội. Tại khu trường đua Phú Thọ VC để lại gần 100 xác chết, địch hoàn toàn thất bại trong mưu toan chiếm Biệt Khu Thủ Đô. Cộng quân bị săn đuổi ẩn nấp trong dân chúng, những trận oanh kích tạo thành những đám cháy lớn, thiệt hại vật chất rất cao khiến cho số nạn nhân chiến tranh ngày càng gia tăng.

  5. #5
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    TỘI ÁC CỘNG SẢN VIỆT NAM - Biến cố Tết Mậu Thân 1968 - P3

    Tại phía Nam, 2 tiểu đoàn VC tiến vào ngoại vi quận 7, quận 8, dân chúng lánh nạn ồ ạt, nhà cửa bị phá hủy rất nhiều. Khi tiếng súng bắt đầu nổ, phía VNCH bị bất ngờ, chỉ có 50% hay 30% ứng chiến, cả Tổng Thống Nguyễn văn Thiệu và Tướng Cao Văn Viên đều bác bỏ yêu cầu của Tướng Wesmoreland đề nghị rút hưu chiến từ 36 xuống c̣n 24 giờ. Các tướng lănh đă quá tự tin và thiếu cảnh giác, Tổng Thống Thiệu mới đắc cử về Mỹ Tho quê vợ ăn Tết, Tướng Vĩnh Lộc cũng bỏ về Sài G̣n ăn Tết. Sáng 30 Tết, 29-1 sau khi có tin địch sẽ tấn công Vùng 1 và 2, chính phủ Nguyễn Văn Thiệu vẫn không chú ư tới việc loan báo rút ngắn giờ hưu chiến.

    Tại Thủ đô, các đơn vị Dù, TQLC, các lực lượng cơ hữu của thủ đô, cảnh sát dă chiến, thiết giáp, Bộ TTM, Bộ TL Hải Quân... đă chiến đấu dũng cảm, bẻ gẫy mũi tấn công của biệt động thành và đặc công cho tới khi các lực lượng tăng viện của VNCH kéo về kịp thời. TQLC ở Cai Lậy kéo về khiến VC thảm bại, quân đội và cảnh sát đă chận đứng các cuộc tấn công tự sát của địch. Không quân đă yểm trợ hữu hiệu. Từ Mồng 3 Tết VC bắt đầu nao núng, đặc công bị tiêu diệt gần hết, các đơn vị của Trần Văn Trà không thể vào nội thành được, địch thiếu đạn. Sang ngày Mồng 4 Tết VC càng yếu thế và bắt đầu rút. Tính đến 7-2 đă có tới 86,000 dân tị nạn trong các trại.

    Tại khu Bắc, thành Cổ Loa, CS bị bắn hạ 180 tên, VNCH có 16 người tử thương. Tại đường Minh Phụng, Chợ lớn ngày 8-2 VC đốt nhà dân để rút lui từ 17, 18, địch chỉ nhằm phá hủy cầu cống, đồn bót nhỏ. Trong tháng 2 và 3 VNCH bị tử thương 323 người, VC có 5,290 người chết, 415 người bị bắt, gần 2000 vũ khí đủ loại bị tịch thu.

    Về mặt chính trị, CS hoàn toàn thất bại, dân chúng không hề tham gia nổi dậy như họ hằng mơ ước, như đài Hà Nội đă rêu rao. Dân chúng đă không hưởng ứng biểu t́nh do CS tổ chức mà c̣n chỉ điểm cho chính quyền VNCH biết những nơi có cơ sở VC, những nơi địch lẩn trốn. Các cơ sở nằm vùng bị bại lộ tan ră gần hết, chính phủ VNCH có cơ hội gần gũi với nhân dân hơn, người dân thù ghét CS qua các hành động tàn ác đốt nhà, bắn giết, tàn sát tù binh... Thiệt hại vật chất của ta lên rất cao, đô thành phải tiếp nhận khoảng 200 ngàn người tỵ nạn. Ngày 23-2 Bộ Trưởng Quốc Pḥng Mc Namara từ chối đơn xin tăng viện của Tướng Wesmoreland. Gần một tháng sau, ngày 22-3, Johnson tuyên bố thay thế Wesmoreland và Đô Đốc Grant Sharp, Tư lệnh Thái B́nh Dương. Ngày 31-3-1968, ông cũng tuyên bố không ra tái tranh cử, hạn chế oanh tạc BV, công khai nhờ Nga và Anh t́m cách ḥa giải cuộc chiến tranh VN.

    Công trường 9 VC được lệnh tấn công Trung Tâm Huấn Luyện Quang Trung, Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn 25 Mỹ để chận đứng sự tiếp cứu Sài G̣n, một trung đoàn khác tấn công Thủ Đức. Công trường 7 VC có 2 trung đoàn, một tấn công Sư đoàn 1 BB Mỹ ở Lai Khê, đánh B́nh Dương, Bộ TL Sư đoàn 5 VNCH.

    Công trường 5 cho 2 trung đoàn 274 và 275 tấn công BTL dă chiến Mỹ ở Long B́nh, BTL Quân Đoàn 3 VNCH ở Biên Ḥa. Các lực lượng quanh thủ đô gồm vài tiểu đoàn hỗ trợ cho cuộc tấn công Sài G̣n. 3 giờ sáng ngày Mồng 2 Tết 29-1, Trung đoàn 274 VC đánh phi trường Biên Ḥa, tràn vào hàng rào phía Tây. Máy bay trực thăng tới cứu, dùng hỏa châu soi sáng mục tiêu và hạ được 114 tên. Trung đoàn VC tấn công BTLQĐ 3 thất bại và bỏ chạy. Ngày hôm sau trung đoàn này rút về Trảng Bom bị bắn hạ khoảng 100 tên. Toàn bộ trận đánh địch bị tử thương hơn 500, 40 tên bị bắt.

    Tại Cần Thơ, VC đưa 2 tiểu đoàn U Minh và Tây Đô tham dự cuộc tấn công này. Cần Thơ canh pḥng lỏng lẻo, trực gác chỉ có 30%, 3 giờ sáng ngày 2 Tết tiểu đoàn Tây Đô khởi sự tấn công Bộ TLQĐ 4 nhưng bị đẩy lui, tiểu đoàn U Minh tràn vào khu đại học, đài phát thanh, hai bên tranh nhau từng căn nhà. Đêm Mồng 2 Tết địch âm thầm rút ra khỏi thành phố.

    Tại Vĩnh Long, VC tập trung 3 tiểu đoàn 306, 308, 857 tấn công thị xă. Chúng cải trang xâm nhập thành phố từ trước Tết. Địch không chiếm được khám đường tỉnh nơi giam giữ trên 800 tù nhân CS. Sang ngày Mồng 2 chúng phải rút. VC tấn công ṭa hành chánh, phi trường nhưng không chiếm được mục tiêu và đă bị trực thăng tiêu diệt hết. Ngày Mồng 6 Cộng quân bị đánh bật ra khỏi thành phố. Một nhân chứng tại đây trong ngày Tết cho biết lính VC tác chiến rất dở. Mười ngày sau, tối 15-2 địch lại tấn công đợt hai nhưng cũng thất bại, 300 tên bị tử thương, thường dân chết và bị thương khoảng 200 người, 4,500 nhà cửa hư hại 50%.

    Kiến Ḥa có hai ḥn đảo Bến Tre và Mỏ Cầy nằm giữa ba chi lớn của sông Tiền giang: đảo Bến Tre gồm 2 phần B́nh Đại ở phía Bắc và Giồng Trôm ở phía Nam. VC đột nhập tỉnh đêm Mồng 2 Tết, chúng bao vây các khu quân sự chiếm các khu phố. Tỉnh trưởng Kiến Ḥa tử trận, sáng Mồng 3 Tết Trung đoàn trưởng trung đoàn 10 điều động 2 tiểu đoàn về giải tỏa, 2 tiểu đoàn Mỹ cũng được đưa vào trận địa. Không quân VN và Đồng minh oanh kích dữ dội các chốt tử thủ của VC khiến cho nhà cửa tại Bến Tre bị hư hại đến 50%, khoảng gần 100 người thường dân tử thương.

    Tướng Westmoreland với chiến lược lùng diệt địch đă tảo thanh những mật khu lớn của VC như Tam Giác Sắt, Chiến Khu C, D, song song với chương tŕnh b́nh định và xây dựng nông thôn. Chương tŕnh cũng đă giúp cho miền Nam thêm vững mạnh. Nguyễn Chí Thanh định tung một cuộc tấn công vào các thành phố ngắn hạn rồi triệt thoái, Thanh chết Mùa Thu 1967, Vơ Nguyên Giáp bèn biến kế hoạch ấy thành tổng công kích. Từ sau 1965, Cộng quân đụng với hỏa lực hùng hậu của Mỹ đă bị thương vong rất nhiều, CSBV đă phải bắt lính cả những thanh niên 17, 18 tuổi để phục vụ cho nhu cầu chiến trường.

    Hà Nội lại áp dụng chiến lược cũ kỹ có từ thời chống Pháp, cố đấm ăn xôi lỳ lợm để hỗ trợ cho phong trào phản chiến tại Mỹ. Thập niên 50 Việt Minh đă làm cho người Pháp phải ghê sợ, chán ghét cuộc chiến tranh Đông Dương, 19 chính phủ đă bị đánh đổ v́ không giải quyết được cuộc chiến, nay Mỹ lại đi đúng vào vết xe đổ của Pháp. Đầu năm 1968 Tướng Wesmoreland đă đề nghị với Tướng Wheeler, tổng tham mưu trưởng gửi thêm tăng viện 200 ngàn quân trước cuối năm 1968 để mở rộng chiến tranh qua Miên, Lào hoặc đánh qua vĩ tuyến 17 để tiêu diệt hậu cần VC. Kế hoạch rất hợp lư về phương diện quân sự nhưng Bộ Trưởng Quốc Pḥng Mc Namara không chấp nhận. Tổng Thống Johnson không quyết định dứt khoát, người Mỹ không thống nhất hành động. Tại Mỹ các tướng lănh không có thẩm quyền về chiến lược, họ là những nhà chuyên môn quân sự nhưng lại bị các nhà chính trị lănh đạo. Các nhà chính trị Mỹ dường như không muốn chiến thắng mà họ muốn cù cưa kéo dài chiến tranh. Có giả thuyết cho rằng Hành pháp Mỹ đă bị tài phiệt, tư bản giựt dây kéo dài chiến tranh để họ bán vũ khí hoặc tiêu thụ số súng đạn tồn kho từ Thế Chiến Thứ Hai.

    Nói về mặt quân sự, VNCH thắng VC ngay trong tuần lễ đầu. Mặc dù Hà Nội tung vào mặt trận tới 84 ngàn quân nhưng từ ngày Mồng 5 trở đi Cộng quân đă bị dồn vào thế bị động, chúng phải rút lui và chịu nhiều rất thiệt hại về nhân mạng.

    Theo tài liệu của Bộ Tổng Tham Mưu QLVNCH, trong tháng 2-1968 VC bị giết 41,180 người, tháng 3-68 bị bắn hạ 17,192, người tổng cộng 58,372 người, bị bắt làm tù binh toàn bộ 9,461 người. Trong số 84,000 cán binh được đưa vào trận Tổng Công Kích chỉ c̣n 16,168 tên chạy thoát, chưa tới 20%. Vũ khí bị ta và đồng minh tịch thu là 17,439 khẩu súng đủ các loại. Phía VNCH có 4,950 người tử trận, 926 người bị mất tích, 15,097 người bị thương. Phía đồng minh có 4,120 người tử trận, 19,265 người bị thương, 600 người mất tích. Về vũ khí ta mất hơn 2,000 khẩu súng, 63 máy bay bị tiêu hủy, 154 chiếc bị hư hại nặng, 99 chiếc bị hư hại nhẹ. Đồng minh có 60 máy bay bị tiêu hủy, 60 chiếc hư hại nặng, 116 chiếc hư hại nhẹ. Thường dân chết trên toàn quốc có tới 14,300 người, bị thương 24 ngàn, tị nạn 627 ngàn người.

    Thiệt hại vật chất của VNCH rất cao tại Huế: 2/3 tổng số nhà cửa bị phá hủy. Vùng 2 có 12 ngàn căn nhà bị phá hủy. Vùng 3 có 10 ngàn căn bị phá hủy. Sài G̣n có 19 ngàn căn bị hủy. Vùng 4 có 19 ngàn căn bị tiêu hủy. Những tỉnh bị thiệt hại nặng nề nhất là Kontum, Pleiku, Ban Mê Thuộc, Mỹ Tho, Bến Tre, Vĩnh Long, Châu Đốc, Cần Thơ, Sài G̣n, Huế và Phan Thiết. Vùng Cao nguyên và Vùng 2 tương đối khả quan hơn. Kinh tế cũng bị ảnh hưởng tai hại, ngoài các thành phố thị trấn bị tàn phá, có tới 13 xưởng kỹ nghệ đổ nát v́ bom đạn, 20 hăng xưởng khác bị hư hại, thiệt hại lên tới 25 triệu Mỹ kim. Nạn nhân chiến tranh lên cao gần 700 ngàn người, ngân quĩ cứu trợ ước lượng 100 tỷ đồng. Tại Sài G̣n đă thiết lập hơn 100 trung tâm tạm cư để tiếp đón khoảng 200 ngàn người chạy loạn, 130 ngàn người không c̣n nhà cửa.

    Chánh Đạo trong cuốn "Mậu Thân 68 Thắng Hay Bại?" cho biết VNCH có khuyết điểm lớn:

    "Về phía Việt Nam Cộng Ḥa, chỉ nguyên việc để quân Cộng Sản bí mật chuyển khí giới vào thành phố, hay âm thầm chuyển quân tới tuyến tấn công là một khuyết điểm rất lớn. Các cơ quan an ninh quân sự cũng như dân sự chịu một phần trách nhiệm. Hoặc v́ tư lợi, hoặc v́ cầu nhàn, họ đă không kiểm soát được những đường dây đưa chất nổ và vũ khí tới các cơ sở cộng sản trong thành phố... Đó là chưa kể tệ nạn tham nhũng, móc ngoặc đă thành cố tật trong hàng ngũ các đơn vị cảnh sát, an ninh kiểm soát giao thông... khiến CS an toàn đưa vào các thành phố và thị xă hàng tấn thuốc nổ, đạn dược, và vũ khí."

    Ngoài ra giới chức cao cấp như tổng thống, tướng vùng đă quá tự tin cho rằng VC sẽ không vị phạm hưu chiến trong nhưng ngày thiêng liêng của dân tộc. Mặc dù bị tấn công bất ngờ và không đầy đủ quân số ứng trực nhưng binh sĩ VNCH đă làm chủ t́nh h́nh sau mấy ngày giao chiến.

    Người Mỹ cho rằng VNCH và đồng minh yếu kém về t́nh báo y như trận Pearl Harbour hồi Thế chiến Thứ hai, VC bảo mật tốt, hoàn toàn bất ngờ, cuộc Tổng Công Kích làm ngạc nhiên cấp lănh đạo và quần chúng Mỹ. Tuy nhiên VC cũng đă phạm vào nhiều sai lầm trầm trọng đưa tới thảm bại trong cuộc tấn công tự sát này.

    Hà Nội đánh giá sai hoàn toàn tâm lư quần chúng miền Nam, thấy dân chúng biểu t́nh, tuyệt thực chống chính phủ liên miên như vụ Phật Giáo miền Trung năm 1966 th́ tưởng rằng hễ phát động Tổng Công Kích là nhân dân sẽ ùa theo ngay để cùng cách mạng lật đổ chính quyền Mỹ Ngụy. Hà Nội hy vọng cuộc Tổng Công Kích sẽ tiêu diệt và làm tan ră đại bộ phận ngụy quân ngụy quyền, tiêu diệt một phần quan trọng sinh lực và phương tiện chiến tranh của Mỹ và đập tan ư chí xâm lược buộc đế quốc phải chịu thua để tiến tới thống nhất đất nước.

    Lê Duẩn nói dùng binh lực đánh quị các đơn vị chủ lực của địch, tổng tấn công các thành phố lớn và phát động hàng triệu quần chúng tại các tỉnh và miền quê nổi dậy tổng khởi nghĩa. Nhưng thực tế cho thấy quần chúng không nổi dậy hưởng ứng tổng khởi nghĩa mà họ c̣n chỉ điểm cho cảnh sát, quân đội bắt VC. Họ bồng bế nhau chạy trốn CS về vùng Quốc gia. Chính v́ thất bại nên VC đă đốt nhà dân, tàn sát tù binh, dân lành vô tội để trả thù. CSBV đánh giá quá thấp lực lượng Mỹ ngụy, họ tưởng rằng đánh vào đầu năo bộ máy quân sự là địch chạy như vịt ngay. Nhưng thực tế cho thấy mặc dù có yếu tố bất ngờ, VC đă bị đánh bật ra khỏi các thành phố sau mấy ngày giao chiến.

    Hậu quả của sự thất bại là 100 tiểu đoàn bị tan ră gần hết, có tới 70% bị tử thương 11% bị bắt làm tù binh, các cơ sở nằm vùng bị bại lộ, tiêu diệt. Một bộ trưởng của Mặt Trận Giải Phóng nói cuộc Tổng Công Kích đă mang lại nhiều hậu quả tai hại không ngờ cho Mặt Trận và CSBV. Hoàng Văn Hoan, cựu bộ trưởng công an BV trốn sang Tầu 1979 nói CS đă bị tổn thất nặng nề trong trận Tết Mậu Thân.

    Nhiều người đă đặt nghi vấn tại sao CSBV lại mở cuộc tấn công tự sát như vậy. Toàn bộ lực lượng địch là 84 ngàn người, hầu hết thuộc Mặt Trận Giải Phóng, mặc dù có vũ khí tối tân như AK, B-40 nhưng không có vũ khí nặng, xe tăng đại bác, pḥng không... làm sao địch lại lực lượng trên 800 ngàn người của VNCH, trên 500 ngàn quân Đông Minh Mỹ, Đại Hàn, Úc... trang bị tối tân. Có thể nói đó là trứng chọi đá. Sir R. Thompson, một chuyên viên về du kích, chiến cho rằng Hà Nội muốn "nướng" hết lực lượng của Mặt Trận Giải Phóng để BV có cớ đưa quân vào. Tướng Weyand phân tích cuộc Tổng Công Kích nói: "Việt Cộng dẫn đầu cuộc tấn công và bị tiêu diệt để bảo đảm thống nhất do BV thống trị". Ngoài ra một thượng tá VC cũng có nói: 'Nó cho nướng sạch VC để sau này Bắc Kỳ vào thay thế hết'. Trong cuốn hồi kư Cuộc Chiến Dang Dở trang 260, 26, Tướng Trần Văn Nhật cho biết:

    "Tướng Wesmoreland vào cuối năm 1995, trong buổi tiếp tân và phỏng vấn tại nhà tôi, ông nói 'ông đă biết trước các âm mưu của CSBV sẽ tấn công VNCH vào dịp Tết Mậu Thân 1968, nhưng ông không thể 'bật mí' v́ có ư định nhử Cộng quân tập trung vào các thành phố để tiêu diệt dễ hơn là t́m đánh chúng trong rừng núi'. Theo ông, nhờ chiến thuật nay nên sau Tết Mậu Thân, toàn bộ các đơn vị của Mặt Trận Giải Phóng Miền nam đều bị loại khỏi ṿng chiến".

    Nhưng theo các tài liệu khác như của Tướng Hoàng Lạc th́ trước Tết mấy ngày, Tướng Wesmoreland đă cho ông Thiệu biết VC sẽ tổng tấn công, ông đề nghị rút giờ hưu chiến từ 36 tiếng c̣n 24 tiếng nhưng ông Thiệu không tin và không chịu nghe theo.

    Cuộc tấn công của CS vào dịp Tết Mậu Thân nhằm vào lúc cuộc tranh cử đợt đầu giữa các ứng cử viên trong đảng bắt đầu. Cuộc tổng tấn công để gây tiếng vang đă được bộ máy tuyên truyền của Liên Xô giúp sức "đổ dầu vào lửa" cho phong trào phản chiến tại Mỹ cháy to hơn. Giới truyền thông phản chiến Mỹ đă thổi phồng cuộc tấn công lên thành chiến thắng lớn lao của Cộng quân khiến cho người dân nghi ngờ những lời tuyên bố lạc quan của chính phủ Mỹ. Tướng Wesmoreland phúc tŕnh cuối năm 1967, trước Tết mấy ngày cho rằng Cộng quân đă bị đẩy lui khỏi những vùng đông dân, VC đă bị hoàn toàn yếu thế, nhưng mấy ngày sau địch tung ra trận Tổng Công Kích tàn khốc gây ảnh hưởng lớn lao đến báo chí truyền h́nh Mỹ tạo bước ngoặt cho cuộc chiến tranh Việt Nam. Cuộc Tổng Công Kích đă khiến cho nhóm nghiên cứu của Bộ Trưởng Quốc Pḥng đề nghị Mỹ hạn chế can thiệp vào VN để thay thế bằng Việt Nam hóa chiến tranh (Vietnamization). Tướng Green, cựu tư lệnh TQLC lại bi quan nói dù có giết hết VC ta cũng vẫn có thể thất trận.

    Ngoài việc tiếp tay cho các phong trào phản chiến Mỹ, bộ máy tuyên truyền của Nga Xô c̣n phát động phong trào chống Mỹ tại nhiều nước trên thế giới, nhất là tại Âu Châu để tạo dư luận áp lực Mỹ phải rút quân bỏ VN.

    Có nhiều nhà b́nh luận phía Mỹ cũng như VN đă nh́n nhận trận Mậu Thân là một khúc quanh đối với tinh thần ủng hộ của người dân Mỹ cho cuộc chiến tranh VN, nó khởi đầu một khúc quanh bi đát cho số phận miền Nam. Phong trào phản chiến càng lên cao dữ dội hơn, hành pháp đă nghĩ tới ḥa giải, Việt Nam hóa chiến tranh, rút quân về nước.

    Dư luận chung cho rằng trận Tổng Công Kích Mậu Thân kéo dài mấy tuần là một thảm bại về quân sự của Bắc Việt và Mặt Trận Giải Phóng, nhưng thắng lợi về tuyên truyền của họ đă tạo một khúc quanh của tinh thần ủng hộ của người Mỹ cho cuộc chiến (Commonly referred to as the Têt offensive, this period of several weeks is generally regarded as a military disaster, but a psychological and propaganda victory for the NFL and North Forces, as this marked a sharp turning point in American sentiment and support for the war effort - Massacre at Hue, from Wikipedia, the free encyclopedia).

    Cuộc Tổng Công Kích đă khiến cho các lực lượng CS bị thiệt hại nặng nề cả về quân số cũng như tinh thần. Tuy nhiên nó lại tạo hậu quả bất lợi trên dư luận quần chúng Mỹ và đẩy mạnh phong trào phản chiến lên cao hơn (The large scale offensive resulted in drastic human and morale losses of the Communist forces. However, the offensive cause an extreme negative effect in the American public opinion and boost the more bitter protest against the war . From "My war", unpublished by L.T, More about the 1968 Tet offensive).

    Cho tới gần đây, bộ máy tuyên truyền của Hà Nội đă luôn ca ngợi trận Mậu Thân là một chiến thắng lớn lao về quân sự và không hề thấy họ nói đến thắng lợi của nó trên tinh thần nhân dân Mỹ... Hiển nhiên giới lănh đạo Hà Nội đă đạt được một chiến thắng vô giá mà họ không dự định (Until lately, The Hanoi propaganda and political indoctrination system has always claimed the Tet offensive their military victory, and never insisted on their victory over the morale of the American public... Obviously, Hanoi leaders won a priceless victory at an unintended objective. From "My war"...)

    Khi Huế vừa được các đơn vị Việt Mỹ tái chiếm, đài VOA có nói: "Hôm nay ngày 26-2-1968, cố đô Huế đă được hoàn toàn giải tỏa, chấm dứt một cuộc chiến tranh bẩn thỉu nhất kéo dài từ gần một tháng qua..."

    Người Mỹ gọi cuộc chiến VN là cuộc chiến tranh bẩn thỉu (dirty war), một kẻ thù bẩn thỉu không từ một chiến thuật, chiến lược bẩn thỉu nào để giành thắng lợi. Họ tỏ ra khinh bỉ một kẻ thù tiểu nhân dùng toàn những thủ đoạn đê hèn, đánh cả trong ngày Tết một ngày thiêng liêng nhất của dân tộc, lợi dụng ngưng bắn, lợi dụng hưu chiến để tấn công, miệng nói ḥa b́nh tay ŕnh đánh trộm. CS đă tỏ ra quá hèn khi mở chiến dịch tấn công ngày Tết lợi dụng lúc nhân dân đang vui mừng Xuân mới. Cuộc Tổng Công Kích đă khiến cho Mặt Trận Giải Phóng bị tổn thất gần hết lực lượng cơ hữu, bị dân chúng tại các thành phố cũng như thị trấn căm thù oán ghét v́ địch đă tỏ ra quá tàn ác nhẫn tâm sát hại hàng ngh́n hằng vạn lương dân vô tội, đốt nhà dân để tháo chạy, chôn sống, tàn sát tù binh... Sau Tết Mậu Thân, nhiều thanh niên hăng hái t́nh nguyện nhập ngũ tại các trung tâm huấn luyện quân sự để ṭng quân giết giặc.

    Mặc dù CS bị thất bại về quân sự và thất nhân tâm, nhưng cuộc Tổng Công Kích mặc nhiên lại mang nhiều bất lợi cho miền Nam. Như đă nói ở trên, nó trở thành một khúc quanh bi thảm trong cuộc chiến tranh Đông Dương lần thứ hai. Người Mỹ đă bắt đầu ghê tởm kẻ thù cố đấm ăn xôi, ĺ lợm, họ nghĩ rằng không thể thắng nổi thằng nghèo đói đánh thí mạng cùi, một kẻ thù thí quân sẵn sàng đẩy thanh niên vào chỗ chết. CSBV đă thành công trong chiến lược cố đấm ăn xôi từ cuộc chiến tranh chống Pháp 1946-1954, họ đă tỏ ra ĺ lợm, dai như đỉa đói khiến cho người Pháp đă phải quá chán ghét, ghê sợ cuộc chiến tranh Đông Dương đ̣i rút quân càng sớm càng tốt, 19 chính phủ đă bị đánh đổ trong suốt 8 năm khói lửa. CSVN được Nga Xô tiếp tay đă ra sức mở mặt trận chính trị tại Pháp, đẩy mạnh phong trào chống chiến tranh, nay BV một lần nữa lại áp dụng cái chiến lược cũ rích ấy, họ đă ra lệnh cho các cán binh phải giết cho nhiều người Mỹ để thúc đẩy phong trào phản chiến tại hậu phương đế quốc. CS đă làm cho đế quốc phải ghê tởm ḿnh tức là họ đă thành công, đă khiến cho đế quốc phải rút quân bỏ lại chiến trường bẩn thỉu.

    Cuộc Tổng Công Kích đă khiến cho phong trào phản chiến bùng nổ dữ dội hơn lên, người dân Mỹ cho rằng không thể thắng được cuộc chiến tranh dai dẳng này. Chính phủ cũng bắt đầu thấm mệt v́ vừa phải đương đầu với kẻ địch, lại phải đương đầu với phong trào chống chiến tranh ngay trong nước. Tổng Thống Johnson không tái tranh cử nhiệm kỳ 2 từ 1969-1973 để t́m cách rút chân ra khỏi VN. Ngày 10-5-1968 phiên họp đầu tiên của Ḥa Đàm Ba Lê bắt đầu. Tháng 1 năm 1969 Nixon nhậm chức tổng thống, thực hiện Việt Nam Hóa chiến tranh, rút quân về nước. Khi chuyển sang giai đoạn Việt Nam hóa chiến tranh, người Mỹ đă nghĩ đến việc rút quân bỏ Việt Nam. Từ 1970 họ bắt đầu đi đêm với Trung Cộng. Ngày 9-7-1971 Kissinger bí mật gặp Chu Ân Lai tại Bắc Kinh... Việt Nam đă bắt đầu trở thành món hàng mua bán đổi chác giữa các thế lực siêu cường.

    Trọng Đạt

  6. #6
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    TỘI ÁC CỘNG SẢN VIỆT NAM - Biến cố Tết Mậu Thân 1968

    MẬU THÂN 1968 VÀ CUỘC THẢM SÁT TẠI HUẾ




    3. Cuộc thảm sát tại Huế

    II- TƯỜNG THUẬT CHI TIẾT
    Cuộc thảm sát tại Huế
    TIME 31-10-1969

    "Lúc đầu th́ họ không dám bước xuống gịng suối", một trong những người thuộc toán t́m kiếm kể lại. “Nhưng mặt trời đang lặn và cuối cùng th́ chúng tôi bước xuống nước, cầu nguyện cùng những người chết xin hăy thông cảm cho chúng tôi”. Những người thuộc toán t́m kiếm, khảo sát gịng suối cạn trong một khe núi ở phía nam thành phố Huế đă cầu nguyện cho sự thông cảm v́ những người chết nằm ở đây đă không được chôn cất suốt 19 tháng trời, mà theo tín ngưỡng Việt Nam th́ linh hồn của họ bị trừng phạt phải vất vưởng ở thế gian do hậu quả đó. Trong ḍng suối, toán t́m kiếm đă t́m thấy những ǵ mà họ đang t́m kiếm - khoảng 250 xương sọ và một đống xương người. “Các tṛng mắt th́ sâu và đen, và nước suối chảy tràn qua các xương sườn”, một người Mỹ có mặt tại hiện trường cho biết.

    Sự khám phá kinh khiếp này vào hồi cuối tháng trước đă nâng tổng số lên khoảng 2,300 xác của đàn ông, đàn bà và trẻ con được đào lên chung quanh thành phố Huế. Tất cả đă bị cộng sản hành quyết vào khoảng thời gian 25 ngày Việt cộng tấn công mănh liệt vào thành phố, trong cuộc tổng công kích Tết Mậu Thân năm 1968. Những xác chết trong ḍng suối ở Nam Ḥa thuộc về 398 người đàn ông ở quận Phủ Cam một khu vực của thành phố Huế. Vào ngày thứ 5 của cuộc tấn công, bộ đội Cộng sản xuất hiện tại nhà thờ chính ṭa Phủ Cam, nơi những người đàn ông này trú ẩn cùng gia đ́nh họ, và dẫn họ đi. Bộ đội Cộng sản nói rằng những người đàn ông sẽ được tuyên truyền học tập và cho phép trở về, nhưng gia đ́nh họ đă không bao giờ nghe ǵ về họ nữa. Tại chân núi Nam Ḥa, cách mười dặm từ nhà thờ chính ṭa, những người bị bắt đă bị bắn hoặc đập cho đến chết.

    Những ngôi mộ tập thể lộ thiên.

    Khi cuộc tấn công vào Huế chấm dứt ngày 24-02-1968, khoảng 3,500 thường dân bị mất tích. Một số rơ ràng là bị chết trong lúc loạn lạc và nằm chôn vùi dưới những đống gạch đổ nát. Nhưng khi dân chúng và quân đội chính quyền bắt đầu việc dọn dẹp, th́ họ gặp phải nhiều ngôi mộ tập thể được chôn vội vàng ở phía tây Thành Nội, là một cổ thành bao bọc hoàng cung cũ của Huế. Khoảng 150 xác người được đào lên từ nấm mồ tập thể đầu tiên, nhiều xác bị cột lại với nhau bằng dây kẽm và bằng dây lạt tre. Một số bị bắn, c̣n số khác th́ rơ ràng là đă bị chôn sống. Hầu hết các nạn nhân là viên chức chính phủ hoặc những người làm việc cho Mỹ, bị bắt đi trong một cuộc lục soát từng cửa nhà người dân do cán binh Cộng sản có cầm theo những danh sách đen với đầy đủ chi tiết. Nhiều ngôi mộ tương tự đă t́m thấy bên trong thành phố và ở phía tây nam, gần khu vực lăng tẩm của các hoàng đế Việt Nam. Trong số các xác được đào lên có thi hài của 3 vị bác sĩ người Đức làm việc tại Viện Đại học Huế.

    Chiến dịch t́m kiếm.

    Trong suốt năm đầu tiên sau biến cố Tết Mậu Thân, có nhiều tin đồn dai dẳng cho rằng có nhiều sự kinh khiếp đă xảy ra trong những đụn cát ở phía tây nam thành phố. Hồi tháng 3 năm ngoái, một nông dân đă vướng chân vào một sợi dây kẽm, khi ông ta lôi kéo sợi dây kẽm th́ một mảnh xương tay ḷi lên khỏi đống cát. Chính quyền lập tức phát động một chiến dịch t́m kiếm. “Có một số dải đất nơi mà cỏ mọc dài và rất xanh tươi một cách bất b́nh thường”, phóng viên thường trực William Marmon của tạp chí TIME tường tŕnh hồi tuần trước tại Huế. “Bên dưới những chùm cỏ dại tươi tốt một cách bí hiểm này là những nấm mồ tập thể, cứ 20 đến 40 xác vào một mộ. Khi tin tức về sự khám phá này trở nên rơ ràng, th́ công việc làm ăn được tạm ngưng và từng đoàn người kéo ra Phú Thứ để t́m kiếm thân nhân mất tích đă lâu, sàng lọc qua từng mớ quần áo giầy dép và vật dụng cá nhân. H́nh như họ hy vọng rằng họ sẽ t́m được ai đó và đồng thời cũng hy vọng rằng họ sẽ không t́m được người nào”, theo một viên chức Hoa Kỳ cho biết. Cuối cùng th́ 24 địa điểm đă được đào lên và thi hài của 809 người đă được t́m thấy.

    Vụ khám phá ở gịng suối thuộc quận Nam Ḥa không xảy ra cho đến hồi tháng trước – sau một lời khai báo của một cán binh cộng sản về hồi chánh. Gịng suối và cái bí mật khủng khiếp đă được giấu kín dưới tàn cây rừng rất rậm rạp cho đến nỗi các băi đáp phải được dọn dẹp bằng chất nổ trước khi trực thăng có thể đáp xuống để thả các toán t́m kiếm. Trong 3 tuần lễ, thi hài của các nạn nhân được để trên các kệ dài trong một trường học gần đó, và hàng trăm người dân Huế đă đến để nhận diện thân nhân mất tích của họ.

    Sự tuyên truyền lơ là.

    Điều ǵ đă khiến cộng sản gây ra cuộc thảm sát? Nhiều người dân Huế cho rằng lệnh hành quyết được đưa thẳng xuống từ Hồ Chí Minh. Nhưng có lẽ một cách chắc chắn, đơn giản hơn là cộng sản đă mất tinh thần. Họ đă bị nhồi sọ để tin tưởng rằng nhiều người dân miền Nam sẽ xuống đường tranh đấu cùng với họ trong cuộc tổng tấn công vào dịp Tết. Nhưng điều đó đă không xảy ra, và khi trận chiến ở Huế phần thắng bắt đầu nghiêng về phía quân đồng minh, th́ rơ ràng là Việt cộng đă hoảng sợ và giết sạch các tù nhân để rảnh tay tẩu thoát.

    Chính quyền VNCH, cho rằng Việt cộng đă giết chết 25,000 thường dân từ năm 1957 và bắt cóc thêm 46,000 người khác, đă lơ là trong việc dùng vụ thảm sát để tuyên truyền. Tại Huế th́ không phải cần đến chuyện đó. Theo Đại tá Lê Văn Thân, tỉnh trưởng địa phương, th́ “Sau cuộc Tổng tấn công Tết Mậu Thân, mọi người đều biết rằng Việt cộng sẽ giết họ, không cần biết đến lập trường chính trị”. Nỗi suy nghĩ sợ hăi đó đă ám ảnh nhiều người dân miền Nam, nhất là những người làm việc cho chính phủ của họ hoặc cho người Mỹ. Với sự triệt thoái của quân đội Hoa Kỳ đang bắt đầu, vụ thảm sát tại Huế có lẽ đă đưa ra một thí dụ rùng rợn của những ǵ có thể sẽ xảy ra trong tương lai”.

  7. #7
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Ảnh cực hiếm về Mậu Thân 1968

    Ảnh cực hiếm về Mậu Thân 1968










  8. #8
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771









  9. #9
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771









  10. #10
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771



Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •