“Ta về ta tắm ao ta
Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn”
Ca dao Tục ngữ là cả một kho tàng vô hạn và vô giá của nền văn hóa Việt tộc, mà có lẽ người Việt chúng ta không ai có thể phủ nhận, nếu được hiểu biết nó ẩn chứa và vận chuyển cái Minh Triết Việt hay c̣n gọi là Đạo Việt tức Đạo Trời, từ ngàn xưa đến giờ. Chẳng hạn như để nói lên tính chất vượt thời gian th́ qua hai câu ca dao tiêu biểu nhất mà ai cũng biết, đó là: “Trăm năm bia đá cũng ṃn / Ngàn năm bia miệng vẫn c̣n trơ trơ ”. Hay để nói về Đạo th́ có câu: “Làm người giữ trọn đạo ba / Sau dầu có thác cũng là thơm danh”; hoặc “Dù ai nói ngược nói xuôi / Ta đây vẫn giữ đạo trời khăng khăng ”.
V́ thế chuyện “Ta Về Ta Tắm Ao Ta” không chỉ mang ư nghĩa dân tộc tính như người ta thường hiểu với tinh thần đồng bọc, đồng bào, đồng hương, kiểu yêu nước thương ṇi, hay bảo vệ tinh hoa văn hóa với bản chất dân tộc qua phong tục tập quán; nhưng câu ca dao đó bất hủ v́ thật độc đáo bởi nó ẩn chứa ư nghĩa thâm sâu khó thấy. Đó là ư nghĩa Quy Tâm để sống nội tâm với chiều kích vô biên của Tâm Linh nơi ḿnh, chính là “Ao Ta” vậy. Nói cách khác “Ao Ta” là chính Ḿnh, là “Ta Đây”, c̣n “Ta Tắm” là ư nghĩa tự chủ, tự lực, tự cường,… mà nhất là tự t́m hiểu Bản chất Thiêng liêng của ḿnh c̣n gọi là Nhân Tính, để BIẾT M̀NH (Tri Kỷ), hầu mới có thể nhận thức đúng (thuận thiên) và ư thức được chiều kích Thượng Đế nơi ḿnh. Nhờ đó mới có thể vượt qua mọi giới hạn vật chất của ḿnh để sống Tự do, sống trọn vẹn cái “Ta Đây” hay cái “Tôi Là”, như:
“Khi Chúa Jesus nói “Tôi là cánh cửa” th́ Ngài có ư nói rằng, cái TÔI LÀ hiện diện trong mỗi linh hồn chính là cánh cửa mà qua đó là cuộc sống, sức mạnh và vật chất của cái TÔI LÀ vĩ đại, vốn là Thượng Đế, được biểu lộ qua mỗi cá nhân. Cái TÔI LÀ này chỉ có một cách biểu lộ, đó là qua ư tưởng, suy nghĩ, lời nói và hành động. Cái TÔI LÀ của Thượng Đế, vốn là sức mạnh, bản chất, trí tuệ, (Nhân, Trí, Dũng) được thành h́nh qua nhận thức; và v́ lư do đó mà Chân sư đă nói : “Làm theo niềm tin của ḿnh để biết được chính ḿnh, và tất cả đều có thể đối với những ai thực sự có niềm tin.” (Nếu anh em có ḷng tin lớn bằng hạt cải, th́ dù anh em có bảo cây dâu này : “Hăy bật rễ lên, xuống dưới biển kia mà mọc”, nó cũng sẽ vâng lời anh em. (Lc 17,3))
Bây giờ, chúng ta nhận thấy Thượng Đế đang ở trong linh hồn giống như là quyền năng, bản chất và trí tuệ hay theo thuật ngữ tâm linh, đó là tuệ giác, t́nh yêu và chân lư. Thượng Đế được biểu hiện thông qua nhận thức của con người. Nhận thức vốn nằm trong tâm bất tử của Thượng Đế và trong con người th́ được xác định nhờ vào các khái niệm hay niềm tin trong tâm trí. Chính bởi niềm tin rằng ḿnh phân ly khỏi Tinh thần đă khiến thân xác chúng ta già rồi chết. Khi chúng ta nh́n nhận Tinh thần là tất cả và thân xác đó chỉ là sự biểu hiện liên tục của Tinh thần, th́ chúng ta sẽ hiểu ra rằng tất cả đều được sinh ra, hay được biểu hiện từ Tinh thần.
Chân lư tuyệt vời này chính là mỗi cá nhân, cần được khám phá qua nhận thức, v́ là một biểu hiện của Tâm trí Thiêng liêng, nên được ǵn giữ như một lư tưởng hoàn hảo. Không ai trong chúng ta tạo ra chính ḿnh. Chúng ta đă được tạo ra đầy đủ và luôn được giữ ǵn trong Tâm trí của Thượng Đế như một sinh linh hoàn hảo (nhân chi sơ tính bổn thiện). Nhờ sự giác ngộ này đánh động nhận thức nên chúng ta mới có thể tiếp xúc được với Tâm trí Thiêng liêng, nhờ đó được tái tạo những ǵ Thượng Đế đă dành cho con người. Đây chính là điều mà Chúa Jesus gọi là sự “tái sinh”. (Jn 3,3). Đó là món quà tuyệt vời nhất mà sự im lặng đă mang lại; v́ sau khi tiếp xúc với Tâm trí của Thượng Đế, chúng ta cũng có thể suy nghĩ bằng Tâm trí của Người và biết rằng bản thân của ḿnh th́ thực sự hơn hẳn những ǵ mà ḿnh tự đánh giá. Chúng ta tiếp xúc với Tâm trí của Thượng Đế thông qua những suy nghĩ chân thật và do đó có thể biểu hiện một cách chân thật; trong khi ở quá khứ, có lẽ do những suy nghĩ không thật, chúng ta đă chỉ biểu hiện một cách không thật. Tuy nhiên, dù h́nh thức có hoàn hảo hay không hoàn hảo th́ bản thể của h́nh thức đó vẫn là quyền năng, hay trí tuệ tối cao của Thượng Đế. Không phải là Bản thể của h́nh thức, mà chính là cái h́nh thức được Bản thể chiếm ngự, là sự thay đổi mà chúng ta muốn. Điều này có thể thực hiện thông qua việc làm mới lại tâm hồn, hoặc thông qua việc chuyển cái khái niệm từ không hoàn hảo thành hoàn hảo, hoặc chuyển suy nghĩ của con người trần tục thành suy nghĩ của Thượng Đế. Điều quan trọng là chúng ta phải t́m kiếm Thượng Đế, phải liên hệ với Người, phải là một với Người và đại diện cho Người. Một điều quan trọng không kém là sự im lặng hay sự làm yên tĩnh tâm trí cá nhân, để cho Tâm trí của Thượng Đế trong vầng hào quang chói lọi của Người có thể soi sáng nhận thức. Nếu điều đó xảy ra th́ chúng ta có thể hiểu được ư nghĩa câu nói “Vầng mặt trời chân lư sẽ mọc lên với sự chữa lành trên đôi cánh”. Tâm trí của Thượng Đế làm tràn ngập nhận thức như ánh sáng mặt trời tràn ngập căn pḥng tối. Ảnh hưởng của Tâm trí Vũ trụ lên tâm trí cá nhân cũng giống như đưa không khí thoáng đăng vào một gian nhà ô nhiễm do bị đóng kín cửa lâu ngày. Tâm trí đó hiện diện đơn độc, siêu việt và chúng ta nhận ra rằng ḿnh phải xây dựng một ngôi đền duy nhất. Ngôi đền của Thượng Đế là một hỗn hợp của cái vĩ đại và cái tầm thường, nhờ đó cả hai yếu tố này đă kết hợp lại thành một nhất thể. Sự không trọn hảo bị gây ra do việc phân ly cái tầm thường khỏi cái vĩ đại. Nếu kết hợp chúng lại th́ ta sẽ có được sự trọn hảo. (“Tính chi đức dă, hợp ngoại nội chi đạo dă”). Khi đó, chúng ta không c̣n khái niệm về cái tầm thường hay cái vĩ đại nữa mà chỉ c̣n một tổng thể duy nhất, trọn vẹn. Thậm chí chúng ta phải biết rằng Thượng Đế là Một và tất cả vạn vật dù vô h́nh hay hữu h́nh cũng đều hợp nhất với Người. (Thiên địa vũ trụ vạn vật nhất thể). Chính sự phân ly với Người đă gây ra nỗi thống khổ, đau ốm, nghèo đói và chết chóc. Chỉ có sự ḥa hợp với Người mới giúp cho con người trở thành một Bản thể Viên dung, hoặc ư thức được một nhất thể như vậy. (Nhân tâm thiên lư hồn nhiên nhất thể). (1)
Emil nói: “Đây là Ngôi Đền Im Lặng, tức là Nơi chốn của Quyền năng. Im lặng đồng nghĩa với quyền năng, khi đạt đến sự im lặng trong tư tưởng, chúng ta sẽ được dẫn dắt đến nơi chốn của quyền năng, nơi mà tất cả ḥa vào làm một, một quyền năng duy nhất, chính là Thượng Đế. Quyền năng phân tán là động, quyền năng tập trung là tĩnh. (Nhất bổn tán vạn thù, vạn thù quy nhất bổn). Khi ta tập trung sức mạnh vào một điểm duy nhất, chúng ta đă tiếp xúc với Thượng Đế trong im lặng. Chúng ta hợp nhất với Người và do đó hợp nhất được với mọi quyền năng. Đó là phần thừa kế của mỗi con người: Tôi và Thượng Đế chỉ là một. Phương pháp duy nhất để hợp nhất với quyền năng của Thượng Đế là tiếp xúc một cách ư thức với Người. Điều này không thể thực hiện được từ bên ngoài, v́ Thượng Đế xuất phát từ nội tâm. (Thiên lư tại nhân tâm). Thượng Đế ở trong ngôi đền thiêng liêng của Người; tất cả thế gian này phải giữ im lặng trước Người. Chỉ khi chúng ta từ bên ngoài quay vào sự yên tĩnh nội tâm th́ chúng ta mới hy vọng hợp nhất một cách ư thức với Thượng Đế. Chúng ta sẽ hiểu quyền năng của Người là dành cho chúng ta và chúng ta sẽ luôn xử dụng quyền năng ấy. Khi đó chúng ta sẽ biết rằng ḿnh là một với quyền năng của Người.
Sau đó th́ nhân loại sẽ sống trong cảm thông. Con người sẽ từ bỏ những ảo giác của ḷng tự ái, sẽ nhận thức được vô minh và sự nhỏ bé của ḿnh, sẽ sẳn sàng học hỏi. Con người sẽ nhận thấy người ta không thể truyền dạy điều ǵ cho kẻ kiêu căng tự phụ, và chỉ người có ḷng khiêm tốn mới có thể hiểu được Chân lư. Hai chân họ sẽ đứng vững trên một nền tảng vững chắc, họ không c̣n hoang mang nữa mà đă giữ được cân bằng trong việc đưa ra quyết định.
Nhận ra rằng Thượng Đế là quyền năng, là bản chất, là trí thông minh duy nhất, không phải là điều dễ dàng ngay từ lúc đầu. Nhưng khi con người ta đă nhận ra bản chất thực sự của Thượng Đế và cầu viện Người trước tiên trong mọi lời diễn đạt tích cực, th́ Người sẽ luôn vận dụng đến quyền năng này. Con người sẽ biết rằng ḿnh đă tiếp xúc một cách có ư thức với Thượng Đế trong mọi thời điểm: khi ăn, khi chạy, khi hít thở, hay khi làm những việc thiện hảo trước mắt Người. Con người không học cách thực hiện những công việc thiện hảo ấy bởi v́ đă không nhận ra sự vĩ đại trong quyền năng của Người. Ngoài ra, con người không biết rằng quyền năng của Thượng Đế vốn dành cho họ sử dụng.
Thượng Đế không lắng nghe những lời cầu xin tuôn tràn như suối của chúng ta, cũng không nghe những lời kêu gọi thiết tha ầm ĩ lặp lại nhiều lần một cách vô ích. Chúng ta phải t́m kiếm Người qua Đấng Christ trong nội tâm, đó là sự liên lạc vô h́nh giữa chúng ta và Người mà bất kỳ ai cũng có sẵn trong bản thân ḿnh. Khi Đức Chúa Cha bên trong được thờ phụng với Tinh thần và Chân lư, Người sẽ lắng nghe lời kêu gọi từ những linh hồn chân thành cởi mở với Người. Bậc thầy tạo ra mối quan hệ gắn kết với Đức Chúa Cha trong bí mật sẽ nhận được quyền năng của Người khi thực hiện tất cả những điều khát khao trong cuộc sống của họ. Thượng Đế vốn công khai ban thưởng cho bất kỳ ai t́m kiếm Người từ sâu thẳm tâm hồn. Chúa Jesus thường bày tỏ mối liên hệ cá nhân giữa Ngài với Đức Chúa Cha. Hăy xem Ngài đă liên tục gắn kết chính ḿnh với Thượng Đế bên trong như thế nào. Hăy xem Chúa Jesus đă tṛ chuyện cùng Người thường xuyên như thế nào, như thể Người đă hiện diện ở đó một cách hiển nhiên. Hăy xem mối quan hệ bí mật bên trong này đă h́nh thành nên Người như thế nào. Chúa Jesus nhận ra rằng Thượng Đế không cất tiếng trong ngọn lửa, trong cơn động đất hay trong cơn gió mạnh. Người cất tiếng nhỏ nhẹ, b́nh tĩnh, một giọng nói từ tốn trong sâu thẳm tâm hồn mỗi chúng ta.
Khi con người học được điều này, họ sẽ trở nên cân bằng hơn. Con người sẽ học cách để suy nghĩ thấu triệt hơn trước. Những tư tưởng cũ sẽ mất đi, nhưng tư tưởng mới được h́nh thành. Con người sẽ nhanh chóng t́m ra sự dễ dàng và hiệu quả của Chân lư. Con người cuối cùng cũng sẽ nhận được lời giải đáp cho tất cả những câu hỏi vốn làm họ lúng túng trong giờ khắc im lặng này. Họ có lẽ không trả lời được hết những câu hỏi đó nhưng dù ǵ th́ cũng sẽ dần quen thuộc với chúng. Sau đó, họ không nhất thiết phải vội vă và đấu tranh để rồi cảm thấy ḿnh đă bị đánh bại.
Nếu con người muốn biết về điều kỳ lạ vĩ đại hơn chính bản thân ḿnh th́ hăy bước vào pḥng và đóng cửa lại. Khi đó, anh sẽ t́m ra kẻ thù nguy hiểm nhất của ḿnh và t́m cách để kiểm soát hắn ta. Anh sẽ nhận ra bản chất thực sự của ḿnh. Ở đó, anh cũng t́m ra người bạn thân nhất, người thầy sáng suốt nhất, người tư vấn sáng suốt nhất, đó là chính ḿnh. Anh cũng sẽ t́m thấy bệ thờ, trên đó có Thượng Đế với ngọn lửa bất diệt, nguồn gốc của mọi thần thánh, mọi sức mạnh, mọi quyền năng, đó chính là bản thân anh. Anh biết rằng Thượng Đế là phần thâm sâu nhất của sự im lặng. Anh cũng sẽ biết rằng bên trong con người ḿnh là thần thánh. (Nhân giả kỳ thiên địa chi đức, âm dương chi giao, quỷ thần chi hội, ngũ hành chi tú khí). Tất cả những tâm tư suy nghĩ của anh đều được Thượng Đế thấu tỏ và nằm trong tâm hồn của Người. Do đó, những khát vọng của anh cũng chính là khát vọng của Thượng Đế. Anh sẽ cảm nhận và hiểu được sự gần gũi trong mối quan hệ giữa Thượng Đế và con người, giữa Cha và Con. Anh sẽ nhận ra chỉ trong ư thức th́ những yếu tố này dường như bị phân tách tinh thần và thể xác dường như là hai phần riêng biệt nhưng thực tế th́ chỉ là một.
Thượng Đế lấp đầy cả thiên đường lẫn trần gian. Mặc khải tuyệt vời này đă đến tiên tri Jacob trong im lặng. Ngài đă ngủ trên một ḥn đá hữu h́nh. Trong sự tỏ ngộ thiêng liêng, ngài đă nh́n thấy vẻ bề ngoài chỉ lộ sự biểu đạt cái h́nh ảnh được che giấu bên trong. Điều này gây ấn tượng quá lớn với ngài đến mức ngài đă phải thốt lên: Chắc chắn Chúa tể (hay Quy luật) là ở nơi đây (trần gian và thể xác) mà tôi vẫn chưa biết. Đây không c̣n nghi ngờ ǵ nữa chính là ngôi nhà của Thượng Đế và là cái cổng dẫn đến thiên đường. Con người sẽ nhận ra, như Jacob đă từng nhận ra: Cái cổng thực sự dẫn đến thiên đường là thông qua nhận thức của chính ḿnh.
Chính chiếc thang nhận thức này đă được mặc khải cho Jacob, mà mỗi người chúng ta phải trèo lên trước khi bước vào cơi im lặng bí mật của Đấng Tối Cao và nhận thấy rằng ḿnh đang ở tại tâm điểm của vạn vật, là một với tất cả những ǵ hữu h́nh hay vô h́nh, tồn tại ở trong và thuộc về cái môi trường hiện tại. Trong tâm trí của Jacob, ngài đă thấy chiếc thang này trải dài từ mặt đất lên thiên đường. Ngài đă thấy các thiên thần của Thượng Đế lên xuống chiếc thang, những tư tưởng của Thượng Đế giáng hạ từ Tinh thần xuống h́nh thể để rồi lại hướng lên. Đó cũng là sự mặc khải tương tự đến với Chúa Jesus khi thiên đường mở ra trước mắt và Ngài đă nh́n thấy định luật biểu lộ, theo đó những ư tưởng được lĩnh hội trong Tâm thức Thiêng liêng sẽ xuất hiện để biểu lộ trong h́nh thể. (Tại thiên thành tượng, tại địa thành h́nh). Quy luật này được mặc khải cho Ngài biết một cách hoàn hảo đến nổi Ngài thấy rằng có thể biến đổi tất cả mọi h́nh thể bằng cách điều chỉnh những trạng thái tâm thức của ḿnh. Một trong những cám dỗ đầu tiên của Ngài là biến đổi những ḥn đá thành bánh ḿ để làm dịu cơn đói. Nhưng đồng thời với sự mặc khải, Ngài cũng tiếp nhận được sự diễn tả chính xác về định luật “biểu lộ”. Các viên đá, cũng như tất cả vạn vật hữu h́nh đều xuất xứ từ chất liệu Tâm hồn Vũ trụ, tức là Thượng Đế. Chúng đều là những biểu lộ thực sự trong Tâm trí Thiêng liêng; và tất cả những ǵ mà ta khao khát (dù chưa h́nh thành), vẫn có sẵn trong chất liệu của Tâm hồn Vũ trụ, sẵn sàng để được sáng tạo hay để thỏa măn khát vọng của con người. Do đó, nhu cầu sử dụng bánh ḿ chỉ để chứng minh chất liệu vốn ở trong tầm tay của ta và luôn có sẵn với số lượng vô cùng. Chất liệu đó, vốn là tinh hoa của mọi vật, có thể tự biến đổi thành ḥn đá hay thành bánh ḿ. Mọi khát vọng tốt đẹp mà con người mơ ước đều là khát vọng của Thượng Đế; do đó, với nguồn hỗ trợ bất tận trong chất liệu của Tâm hồn Vũ trụ, mối quan tâm chính của chúng ta là làm sao để thỏa măn những khát vọng tinh thần. Tất cả những ǵ cần làm là học cách sử dụng những ǵ mà Thượng Đế đă sáng tạo cho chúng ta. Người muốn chúng ta sử dụng điều này để vượt qua mọi giới hạn vật chất của ḿnh và trở nên hoàn toàn tự do. (2)
Do đó:
“Nếu con người có quyền năng chế ngự muôn loài th́ chắc hẳn chúng ta phải có quyền năng bay cao hơn loài chim. Nếu đây là sự vượt trội của con người th́ tại sao từ lâu rồi chúng ta không chứng tỏ quyền năng của ḿnh? Sai lầm chắc chắn xuất phát từ tư tưởng của con người. Tất cả đều do quan niệm của con người về bản chất của ḿnh. Trong suy nghĩ của ḿnh, con người cho rằng ḿnh chỉ có thể “ḅ” trên mặt đất ; bởi vậy, chúng ta chỉ có thể “ḅ” ”. (3)
V́ vậy, chúng ta cần phải thay đổi cái quan niệm phân ly tách biệt con người khỏi Thượng Đế, với một nhận thức mới để ư thức rằng chúng ta không phải là tôi tớ hèn mọn như là nô lệ của Thượng Đế. V́ đó là nhận thức hoàn toàn sai lạc về bản chất của con người và Thượng Đế. Do đó con người mới kiêu ngạo nên đ̣i tự phân ly khỏi Thượng Đế, như dụ ngôn đứa con hoang đàng trong Phúc âm đ̣i chia gia tài rồi bỏ nhà Cha ḿnh ra đi ta bà thế giới, sống phung phí hết tiền bạc, sức lực và thời gian để rồi cuối cùng đói rách khổ sở phải đi chăn heo, và tự nghĩ lại ḿnh không bằng con heo (Lc 15,11-32); để rồi tự mang vào ḿnh cái tâm lư mặc cảm tự ti là nhỏ bé, yếu đuối, mọn hèn không xứng đáng đối với Thượng Đế, nhưng lại tự tôn với đồng loại v́ vô minh, nên ngu muội thành thử cứ “Ta Đây” hay “Tôi Là” mà lại chẳng Biết Ḿnh là ǵ, là ai !
Do đó cần phải nhận thức:
“Bản thân tôi không thể làm được ǵ. Chính Thượng Đế ngự trong tôi mới là người làm tất cả moi việc.” (4)
Và ư thức tương tự như thánh Phaolô đă tuyên bố:
“Tôi sống, nhưng không c̣n phải là tôi, mà là Đức Kitô sống trong tôi.” (Gl. 2,20) (5)
V́ vậy Tết Nguyên Đán là thời điểm để cho mỗi người chúng ta “tái sinh”, nghĩa là “được sinh ra một lần nữa bởi ơn Trên” với phép rửa (bí tích rửa tội) bởi Nước và Thần Khí (Thánh Linh). V́ Thần Khí là Sự Sống (“Thần Khí mới làm cho sống, chứ xác thịt chẳng có ích ǵ. Lời Thầy nói với anh em là Thần Khí và là Sự Sống.” (Jn 6, 63)) nghĩa là tạo nên muôn vật (Tinh khí vi vật). Do đó những phong tục truyền thống của ngày Tết qua nhiều tục lệ với nghi thức, như tục tiễn đưa ông Táo về trời hay đón Giao thừa qua việc cúng tế với hương đèn, và mâm quả, xôi chè, v.v… là ư nghĩa của lễ “Tế Giao” (giao lạc hồ thiên, giao thực hồ địa), là dịp để nhắc nhở “Ta về ta tắm ao ta” tức sống cái ư nghĩa thiêng liêng để kết hợp với Thượng Đế, chính là ông bà tổ tiên với trời đất vũ trụ vạn vật Nhất Thể. Cho nên “Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn”, nghĩa là tuy Nhất Thể nhưng là Lưỡng tính ở trạng Thái Ḥa (Thái cực sinh Lưỡng nghi) như hai chiều, hai cực, hai mặt, hai trạng thái như nhất hạp nhất tịch,… hay như đục và trong, động và tĩnh, hay ngày và đêm, nóng và lạnh,… hoặc như vật chất với tinh thần, hay t́nh với lư, hay vợ với chồng, hoặc hồn với xác nơi con người, v.v… nên c̣n gọi là thiên địa hay âm dương, (thiên địa chia đức, âm dương chi giao) th́ đó chính là Ta với Tính Bản Nhiên c̣n gọi là Nhân tính mà cũng là Thiên tính, tức là Bản tính của Thượng Đế nơi ḿnh th́ c̣n ǵ hơn ? “Ao nhà vẫn hơn” là thế.
Khi nào chúng ta nhận thức được như vậy với ư thức cao độ tức là với đầy niềm tin, th́ tự nhiên quyền năng vô hạn, sức mạnh vô cùng, và trí tuệ vô biên của Thượng Đế ở trong Ta, với Ta th́ thử hỏi có điều ǵ mà Ta làm không được ??!
Để kết thúc chuyện về Ta ở đây, thiết tưởng cũng nên nhắc lại lư do tại sao người Việt ḿnh lại bảo “Con Cóc là Cậu Ông Trời ”, v́ có lẽ phần đông người Việt ḿnh đă không hề thắc mắc hay đă quên đi nguồn gốc. Nguồn gốc hay lư do đó, là tổ tiên Việt tộc với văn hóa nông nghiệp từ lâu đời măi đến nay, nhờ kinh nghiệm sống với thiên nhiên nên biết “Trông trời, trông đất, trông mây ”…, và đă có được một nhận thức độc nhất vô nhị là “vũ trụ vạn vật nhất thể”. Do đó, tuy con cóc (và loài ếch nhái) là loại sinh vật với h́nh thù nhỏ bé, xấu xí, xù x́, sống ở ao hồ ruộng nước không ích lợi ǵ mấy cho việc canh nông; nhưng lại không phải là loài ‘thấp cổ bé họng’ v́ tiếng kêu của nó vang dội rất xa và lại được tiếp sức bởi đồng loại, nên vọng đến tận (chân) trời (xanh) thanh vắng, yên tĩnh khi màn đêm rơi xuống. Chính v́ mỗi lần tiếng kêu của nó nghe như nghiến răng vào những lúc khí trời oi bức, nóng nực, hạn hán, th́ đó là dấu chỉ tiết trời sắp thay đổi với dấu hiệu trời mưa sắp đến, tương tự như tiếng sấm gầm báo hiệu cho trời mưa sắp tới. Vả lại, nắng và mưa là hai yếu tố nền tảng như thủy với hỏa cần thiết cho sự điều ḥa thời tiết của thiên nhiên, và đặc biệt là cho nghề canh nông. V́ vậy tiếng pháo nổ ngày Tết cũng là ước nguyện của Việt tộc mong cho “mưa thuận gió ḥa”, thay thế cho tiếng sấm báo hiệu cơn mưa. Tương tự với ư nghĩa đó, v́ tiếng kêu của con cóc cũng báo hiệu cho trời mưa sắp đến; nên với quan niệm vũ trụ vạn vật nhất thể, ta có cũng thể nói là con cóc đóng vai anh em của Mẹ vũ trụ (vạn vật chi mẫu), nên mới ra lệnh cho ông Trời đổ mưa xuống. Do đó mà dân gian mới ví von “Con cóc là cậu ông Trời / Hễ ai đánh nó th́ trời đánh cho”.
Viết xong, ngày lễ Ông Táo, mồng 3 tháng 2 năm 2013.
(tức 23 tháng chạp Tết Quư Tỵ 2013)
Nguyễn Sơn Hà.
*Tài liệu tham khảo :
(1) Hành Tŕnh về với các Chân Sư Phương Đông (Life and Teaching of the Masters of the Far East – T. Bair Spalding), chương 6.
(2) Hành Tŕnh về với các Chân Sư Phương Đông (Life and Teaching of the Masters of the Far East – T. Bair Spalding), chương 6.
(3) Hành Tŕnh về với các Chân Sư Phương Đông (Life and Teaching of the Masters of the Far East – T. Bair Spalding), cuối chương 8.
(4) Hành Tŕnh về với các Chân Sư Phương Đông (Life and Teaching of the Masters of the Far East – T. Bair Spalding), cuối chương 16.
(5) Thư Gửi Tín Hữu Ga-lát của thánh Phaolô (Kinh Thánh Tân Ước)
- Kinh Thánh Tân-Ước.
Bookmarks