Nhiều người Trung Quốc ở trên khắp thế giới đang phải chịu sự kỳ thị, hắt hủi của người dân bản địa sau khi dịch Covid-19 bùng phát tại Vũ Hán khiến hơn 1.000 người tử vong.
Dịch Covid-19 đang hoành hành ở Trung Quốc và tràn sang hàng chục quốc gia khác trên thế giới khiến hơn 1.000 người tử vong. Virus lây lan nhanh và diễn biến khôn lường khiến nhiều người trở nên sợ hăi, hoang mang.
Kể từ đây một bộ phận công chúng cũng sinh tâm lư kỳ thị và tránh xa những người dân Trung Quốc. Đối với nhiều người, họ chính là những con virus sẵn sàng lây nhiễm với bất cứ ai.
Một cái hắt hơi cũng gây hoảng loạn
Giờ đây, chỉ cần một người Trung Quốc ho hắng hay hắt hơi ở nơi công cộng th́ ngay lập tức nó sẽ khiến những người xung quanh trở lên hoảng loạn. Ở Canada, một bà mẹ cho biết những đứa trẻ ở trường đă đuổi theo và bắt nạt cậu con trai mang nửa ḍng máu Trung Quốc của cô v́ cho rằng đứa trẻ mang virus corona.
Tại thành phố Manchester, ở Vương quốc Anh, người gốc Hoa bị coi là "virus độc hại". Tại Rome, dân Trung Quốc bị cấm vào quán bar gần Đài phun nước Trevi, một trong những địa điểm du lịch mang tính biểu tượng của thành phố. Một số người gốc Á ở Pháp đă kể chuyện bị tránh né một cách rơ ràng ở nơi công cộng. Pháp là nước đầu tiên ở châu Âu xác nhận ca nhiễm virus corona.
“Nhiều người bị xúc phạm và đuổi khỏi phương tiện công cộng v́ là người gốc Á. Đó không chỉ là tṛ đùa hay thù ghét trên mạng xă hội”, nhà báo người Pháp Linh Lan Dao viết trên Twitter.
Một cô gái tên Chen, 25 tuổi, đến từ Bắc Kinh, sinh viên sau đại học tại Đại học California - Los Angeles bị yêu cầu rời một nhà hàng ở khu West Hollywood, Los Angeles, v́ bạn đi cùng cô bị ho.
“Điều đó thật phi lư, bạn của tôi c̣n không phải người Trung Quốc, cô ấy là người Việt Nam và cũng chưa bao giờ đến Trung Quốc”, Chen nói với Nikkei Asian Review.
Từ thảm họa đại dịch Vũ Hán, tại Châu Âu nhiều người bị xúc phạm và bị đuổi khỏi các phương tiện di chuyển công cộng v́ là người TQ hay ngay cả gốc Á châu
Sự phân biệt đối xử người Trung Quốc không chỉ giới hạn tại phương Tây, ngay ở nhiều nước châu Á, người dân cũng bày tỏ thái độ hắt hủi, kỳ thị. Ở Singapore, hàng chục ngh́n người kư đề xuất cấm người Trung Quốc nhập cảnh. Ở Hong Kong, Hàn Quốc, đă có những cửa hàng dán giấy bên ngoài và nói khách Trung Quốc không được chào đón.
Một người đàn ông họ Ma đến từ Thượng Hải cùng vợ là người Hàn đă đặt pḥng tại một resort suối nước nóng ở gần thành phố Yongpyong, Hàn Quốc. Tuy nhiên khi đến nơi, cặp vợ chồng được lễ tân thông báo rằng họ không thể nhận pḥng, với lư do người chồng là người Trung Quốc, sẽ gây "phiền toái" cho các khách khác. Mặc dù ông đưa ra bằng chứng cho thấy họ đă rời Trung Quốc 10 ngày trước và không có triệu chứng ǵ, resort vẫn từ chối.
"Tôi là con người không phải là virus"
Ở Pháp, hashtag #JeNeSuisPasUnVirus (tôi không phải virus) đang được nhắc đến để kêu gọi chấm dứt nạn phân biệt đối xử v́ virus corona. Jiang, một người Italy gốc Hoa, vào tuần trước đă đăng lên Facebook cá nhân video quay lại trải nghiệm của anh giữa trung tâm thành phố Florence và thu hút hơn 10.000 lượt chia sẻ cùng nhiều báo đài của nước này đưa tin.
Video cho thấy Jiang đeo khẩu trang, bịt mắt, đứng trước một số công tŕnh nổi tiếng ở Florence, bên cạnh là tấm biển bằng 3 thứ tiếng Italy, Trung Quốc và Anh với nội dung: "Tôi không phải là một con virus, tôi là một con người, hăy giải thoát tôi khỏi định kiến".
Anh Jiang bịt mắt đứng giữa thành phố Florence, bên cạnh tấm biển "Tôi không phải là một con virus, tôi là một con người, hăy giải thoát tôi khỏi định kiến" hôm 2/2.
Một số người qua đường đă dừng lại, nh́n chằm chằm vào Jiang, số khác th́ tiến lại selfie với anh. Cuối video, mọi người ôm Jiang, cởi khẩu trang và bịt mắt của anh ra. "Tôi làm video này v́ cảm thấy bắt buộc phải truyền tải ư nghĩa của những câu từ mà tôi đă viết trên tấm biển. Tôi rất ngạc nhiên trước phản ứng của mọi người", anh giải thích.
Nhiều câu chuyện về sự kỳ thị gần đây đă được truyền thông Italy đăng tải, như hai du khách Trung Quốc bị một nhóm trẻ em ở Venice nhổ nước bọt hay hai người châu Á bị một người qua đường chửi bới là "đồ bẩn thỉu" tại Florence. Sự việc tại Florence đă khiến Jiang, 29 tuổi, quyết tâm thực hiện video của anh vào hôm 2/2 để truyền tải thông điệp.
Lina, một sinh viên đang học tại thị trấn Marburg của Đức, cho biết cô hy vọng dịch Covid-19 và nạn kỳ thị người Trung Quốc nhanh chóng chấm dứt. Trong thời gian qua, Lina, một người đến từ tỉnh Chiết Giang, đă ít nhất 3 lần bị gọi là người mang virus corona.
"Tôi cảm thấy rất tức giận. Tôi là một con người, không phải là virus. Tuy nhiên, may mắn thay, hầu hết bạn bè tôi đều quan tâm và động viên tôi cũng như gia đ́nh ở quê nhà", Lina nói.
Một người phụ nữ viết ḍng chữ: Con tôi không phải là virus và chia sẻ lên mạng xă hội.
Mới đây, một bài xă luận có tiêu đề “Trung Quốc là người ốm yếu thật sự của châu Á” đăng trên Wall Street Journal ngày 3/2, khiến cộng đồng người Hoa tại Mỹ phẫn nộ. Một bản kiến nghị gửi tới Nhà Trắng được tạo ra sau đó ba ngày, kêu gọi Wall Street Journal xin lỗi và rút lại bài viết.
“Bất kể tác giả có quan điểm thế nào về các vấn đề nội tại của Trung Quốc, chỉ riêng cái tít đă thể hiện sự phân biệt chủng tộc đối với người Trung Quốc. Những lời lẽ thiếu trân trọng như vậy đối với công dân Trung Quốc vô tội sẽ chỉ khuyến khích phân biệt chủng tộc và sẽ gây hậu quả đối với người gốc Hoa cũng như gốc châu Á khác”, bản kiến nghị viết.
Tổng Thư kư Liên Hợp Quốc, ông Antonio Guterres cũng bày tỏ lo ngại về vấn đề này trong cuộc họp báo ngày 4/2. Trong các t́nh huống như dịch bệnh, “rất dễ có các quan điểm mang tính phân biệt đối xử, vi phạm nhân quyền, kỳ thị đối với những người vô tội chỉ v́ họ đến từ một nước nào đó. Việc tránh những quan điểm đó là rất quan trọng”, ông nói.
Nhiều người kêu gọi chấm dứt việc ḱ thị người Trung Quốc trên khắp thế giới.SohaNews
Bookmarks