Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 12

Thread: Đọc báo hải ngoại

  1. #1
    Member
    Join Date
    31-07-2010
    Posts
    546

    Đọc báo hải ngoại

    Hoài An xin giới thiệu đến độc giả Vietland những tin tức , bài vở đăng trên các báo chí tại hải ngoai, trích từ các tờ báo của người VN cũng như của người ngoại quốc từ khắp nơi trên thế giới .

    Người hải ngoại thường đọc báo điện tử từ quốc nội để hiểu t́nh h́nh trong nước , nay người dân quốc nội có thể cũng muốn đọc báo chí hải ngoại để hiểu thêm vài khía cạnh về cuộc sống ở nước ngoài ? :)

  2. #2
    Member
    Join Date
    31-07-2010
    Posts
    546

    Cách mạng hoa Waratah



    Chúng ta nghe nhiều đến cách mạng hoa Lài, cách mạng hoa Nhài. Là cách mạng vừa xảy ra tại Tunisia, Ai cập và đang xảy ra tại nhiều nước Ả rập. Trước đây chúng ta đă nghe cách mạng hoa Hồng, hoa Daffodils, hoa Tuplip tại Georgia, Kyrgyzstan và Ukraine. Đó là những cuộc cách mạng xảy ra ở những nơi cách xa Úc ngàn dặm.

    Thứ Bảy 26.3.11 ngay tại Úc đă xảy ra cách mạng đánh cho chính phủ không c̣n manh giáp. Cách mạng này huy động tất cả đàn ông lẫn đàn bà (và người không rơ phái tính) từ 18 tuổi cho đến cụ ông cụ bà gần đất xa trời xuống đường nói lên ư dân. Dân xuống đường từ 8 giờ sáng cho đến 6 giờ chiều và chừng 9 giờ tối chính phủ cầm quyền 16 năm cúi đầu nh́n nhận ḿnh 'đă bỏ rơi dân chúng' và đi vào quá khứ.

    Thư ṭa soạn hôm nay xin thưa với bạn đọc Việt Luận về kết quả cuộc bầu cử tại tiểu bang New South Wales, Úc.

    Gần như mọi người tại tiểu bang đông dân nhất Úc biết trước cử tri sẽ hất chính phủ Lao động khỏi ghế cầm quyền. Ông bí thư đảng Lao động tại NSW đă nói thế và cổ thụ Bob Hawke cũng thấy chính phủ này hết thuốc chữa!

    Vấn đề là chính phủ của những Bob Carr, Morris Iema, Nathan Rees và Kristina Keneally sau khi bị cử tri đánh tơi bời th́ c̣n lại bao nhiêu... manh giáp? Kết quả: vào 9 giờ tối thứ Bảy tuần qua khán giả truyền h́nh thấy bà Kristina Keneally xuất hiện sớm hơn ông Barry O'Farrell. Theo luật bất thành văn của bầu cử Úc, ai lên tiếng trước th́... thua. Như vậy, tiểu bang hàng đầu nước Úc có tân thủ hiến Barry O'Farrell và liên đảng Tự do - Quốc gia cầm quyền.

    Đảng Lao động thua xiểng liểng như chưa từng thấy tại Úc. Khi Việt Luận lên khuôn: trong 93 ghế tại viện lập pháp NSW, liên đảng Tự do - Quốc gia thắng 68 ghế và Lao động được 19 ghế. Dư lại 3 ghế chưa ngă ngũ. Lên tiếng trong đêm kiểm phiếu, ông Barry O'Farrell nh́n nhận liên đảng đă thắng tại những đơn vị không bao giờ dám 'mơ' sẽ thắng. Đó là Campbelltown, East Hills, Granville, Parramatta, Rockdale, Smithfield, Strathfield, vân vân.

    Riêng tại Cabramatta, trước bầu cử nhiều nhà b́nh luận trứ danh cho rằng người Việt sẽ có dân biểu đầu tiên tại NSW. Dân biểu (tương lai) ứng cử dưới màu cờ của Tự do ngay tại thành đồng của Lao động. Được biết Cabbramatta là ghế vững chắc của Lao động với khoảng cách lên đến 26%. Người ta chờ đợi ứng cử viên gốc Việt làm nên lịch sử. Khi 81.4% phiếu được kiểm, nữ ứng cử viên Đài Lê tại Cabramatta đă thu thêm cho ḿnh 26% lá phiếu. Kết quả: ứng cử viên Đài Lê chỉ cần thêm chừng 2,000 lá phiếu nữa là thành dân biểu tiểu bang.

    Ngoài ra, bầu cử ngày 29.3.11 c̣n cho thấy vài ba thực tế trong chính trị tại NSW nói riêng và tại Úc nói chung.

    Trước hết, người ta tưởng thế lực Xanh sẽ nắm cán cân quyền lực. Nhưng bầu cử tại NSW không những không tăng thêm ghế cho Xanh mà c̣n hất cẳng luôn cả 4 Xanh. Có thể cử tri Úc rất lịch sự ủng hộ vài chính sách riêng rẽ của Xanh nhưng chưa sẵn sàng dành cho Xanh nhiều ghế hơn tại viện lập pháp v́ kinh nghiệm cho thấy tại những nơi Xanh có chút quyền th́ chính phủ gặp rắc rối khi đề ra chương tŕnh xây dựng và phát triển kinh tế.

    Kế tiếp, bầu cử tại NSW c̣n làm cho dân biểu độc lập phải sờ gáy. Tại liên bang, độc lập và Xanh từng bắt cử tri làm con tin trong mấy tuần lễ v́ họ ngả bên nào th́ bên ấy được cầm quyền. Cuối cùng bà Julia Gillard được 1 Xanh, 2 Độc lập và 1 Lửng lơ (Andrew Wilkie) ngả theo và làm thủ tướng. Đến nay chính phủ Úc vẫn c̣n bị mấy ông này bắt làm con tin nên không mạnh tay lănh đạo. Không rơ v́ lẽ này, cử tri tại NSW đă hất cẳng luôn dân biểu tiểu bang chung lănh thổ với hai ông dân biểu liên bang (và độc lập) Rob Oakeshott và Tony Windsor hay là guồng máy liên đảng Tự do-Quốc gia muốn dùng bầu cử tại NSW để gởi tín hiệu cho hai ông Rob Oakeshott và Tony Windsor. Tín hiệu là: Phải sờ gáy đi nghen!

    V́ chính phủ NSW bị dân chúng quất sụm nên xin gọi ngày bầu cử qua là ngày 'cách mạng hoa Waratah'. Waratah là hoa màu đỏ thẫm mọc nhiều tại Central Coast và được NSW chọn là 'quốc hoa' cho tiểu bang. Cách mạng hoa Waratah giống cách mạng các loài hoa khác v́ xuất phát từ ư dân, do dân và v́ dân. Nhưng khác với các cách mạng khác, cách mạng hoa Waratah tốn rất nhiều... nước bọt mà không đổ một giọt máu.

    Việt Luận


    http://vietluanonline.com/010411/Cac...oaWaratah.html

  3. #3
    Member
    Join Date
    31-07-2010
    Posts
    546

    Phụ nữ Á-rặp ở Pháp sẽ không đội khăn che kín mặt?



    Hôm thứ Hai, 11 tháng 04/2011, luật cấm phụ nữ đội khăn che kín mặt đă được Quốc Hội Pháp thông qua hồi tháng 9 năm 2010 bắt đầu được áp dụng. Thật ra luật này chỉ dành để áp dụng vào phụ nữ Á-rặp khi ra đường, họ đội khăn trùm kín cả mặt, chỉ chừa 2 con mắt mà thôi. Có kiểu khăn không chừa 2 lỗ trống cho con mắt, mà ở ngang tầm mắt, là lớp vải thưa để người đội khăn có thể trông thấy phía trước.

    Theo luật ngăn cấm th́ người vi phạm, tức từ hôm 11/04/2011, c̣n đội khăn che kín mặt, sẽ bị phạt 150 euros và/hoặc làm dịch vụ dân sự, hay nói như Việt cộng là “làm lao động xă hội chủ nghĩa”. Người chồng hay người đàn ông trong gia đ́nh bắt buộc, hăm dọa, hành hung người phụ nữ phải đội khăn kín mặt sẽ bị phạt 30 000 euros và 1 năm tù ở. Nếu hành động này đối với thiếu nữ, th́ tội trạng sẽ gia tăng lên gắp đôi.

    Ngay từ hôm thứ bảy, “Tập thể hồi giáo” (thành phần xu hướng quá khích) đă bắt đầu kêu gọi tập họp biểu t́nh phản đối luật cấm đội khăn kín mặt.



    Biểu t́nh trước Nhà thờ Đức Bà ở Paris


    Hôm thứ Bảy 9/04/2011, một nhóm người Hồi giáo hưởng ứng lời kêu gọi của “Tập thể Hồi giáo” tụ tập lại biểu t́nh ở Paris bị cảnh sát bắt giữ 61 người, có 19 phụ nữ đội khăn kín mặt lúc biểu t́nh.

    “Tập thể Hồi giáo” cho báo chí biết chương tŕnh hành động của họ trong giai đoạn I sẽ đem biên bản cảnh sát và biên nhận nộp phạt lập hồ sơ thưa trước Ṭa án Nhân quyền Âu châu; qua giai đọa II, họ sẽ kêu gọi tất cả phụ nữ muốn đội khăn kín mặt ra đường hăy “bất hợp tác và không tuân hành dân sự”.

    Trong vụ can thiệp này, cảnh sát không lập biên bản với lư do biểu t́nh chống luật cấm đội khăn kín mặt, mà với lư do “biểu t́nh không xin phép”.

    Hôm 31/03, Tổng trưởng Nội vụ, Ông Claude Guéant, ra chỉ thị cho cảnh sát kiểm tra những vi phạm luật cấm đội khăn kín mặt: “Tránh những hiểu lầm đáng tiếc khi kiểm tra vi phạm. Nên thuyết phục, tức giáo dục tốt hơn. Nếu người vi phạm từ khước sự can thiệp của nhân viên công quyền, bị dẫn về trụ sở Cảnh sát lập biên bản, kiểm tra lư lịch”

    Trong cuộc biểu t́nh hôm 11/04 trước nhà thờ Đức Bà ở Paris, có một phụ nữ đầu đội khăn kín mặt màu nâu, đến từ Avignon, cách Paris hơn 700 km về phiá Nam, bị cảnh sát bắt giữ cùng với 3 phụ nữ nữa. Bà đội khăn màu nâu, khi bị bắt, tuyên bố với báo chí “tôi muốn được lập biên bản và nộp phạt. Tôi sẽ có hồ sơ, với tư cách công dân Pháp, tôi sẽ thưa ra trước Ṭa án Nhân quyền Âu châu”.

    Nhân viên công lực cho rằng luật cấm khăn kín mặt rất khó thi hành và nếu thi hành th́ thi hành sẽ rất hạn chế v́ chủ trương thuyết phục hơn là phạt. Trong khi thi hành nhiệm vụ, cảnh sát sẽ gặp khó khăn thường nguy hiểm tới tánh mạng v́ phải đối đầu với những người đàn ông Á-rặp hay đen hung bạo trong các khu phố “nhạy cảm”, tức những khu phố mà dân Á-rặp, dân Phi-châu đen Hồi giáo lập ra một thứ luật lệ riêng của họ. Chánh quyền dân cử ở những nơi đó thường phải chịu thoả hiệp với họ để được yên và tái đắc cử. Về người bắt buộc, hăm dọa, hành hung phụ nữ phải đội khăn kín mặt, th́ làm sao lập được biên bản vi phạm?

    Ở Pháp, theo cảnh sát, có độ 2000 phụ nữ đội khăn che kín mặt, trong số đó có ít phụ nữ gốc Pháp theo Hồi giáo.

    Một số dân chúng Paris thắc mắc tại sao những người hồi giáo hôm 11/04 biểu t́nh chống luật cấm phụ nữ đội khăn che kín mặt lại chọn tới biểu t́nh trước nhà thờ Đức Bà, mà không ở một chỗ khác, như trước nhà thờ Tin Lành, trước nhà nguyện Do thái hay trước nhà thờ Hồi giáo? Phải chăng sự chọn lựa này là một sự thách thức với Thiên chúa giáo và nền văn minh thiên chúa giáo, tức nền văn minh Tây phương?



    Phản ứng của báo chí thế giới


    Nhanh hơn hết là báo chí Anh. Không phải v́ ở gần mà v́ truyền thống tự do báo chí của xứ Anh. Và hơn nữa là truyền thống tự do công kích, phê phán.

    Báo Anh mỉa mai “Tự do, B́nh đẳng, Hữu nghị”. Đúng, nhưng đừng “đội khăn che kín mặt” !

    Tờ The Observer loan tin ở Pháp hôm nay, luật cấm phụ nữ đội khăn trùm kín mặt vừa bắt đầu có hiệu lực th́ liền bị dư luận thế giới phê b́nh vô cùng gay gắt. Báo Anh giải thích luật của Pháp cấm phụ nữ đội khăn trùm kín mặt thật ra là biểu lộ thái độ “bài Hồi giáo” chớ không phải như Chánh phủ Pháp giải thích là nhằm bảo vệ “quyền người phụ nữ. Phải nh́n thấy luật đó mang nặng tính kỳ thị chủng tộc”. Kư giả Viv Groskop cho rằng luật cấm phụ nữ đội khăn che kín mặt làm tái sanh mạnh mẽ “t́nh cảm chống di dân”. Ông Viv Groskop c̣n quả quyết rằng đó là quan điểm được nhiều người chia sẻ. Tờ The Independent tỏ ra lấy làm tiếc cho nền triết học của Pháp phải chịu bị phụ thuộc vào ư chí của vị Tổng thống hiện đang bị bao vây nên t́m cách thoát ra để tái đắc cử năm tới.

    Báo chí Anh khi phê phán Chánh phủ Pháp với thiếu thiện cảm, phải chăng v́ bị ảnh hưởng mạnh của Mặt Trận Quốc Dân (Front National), đảng cực hữu do Bà Marine Le Pen lănh đạo đang bốc lên mạnh bất ngờ? Dân Âu châu vẫn lo sợ sự lớn mạnh của phe cực hữu v́ cực hữu theo họ đồng nghĩa với phát-xít. Họ vẫn c̣n bị Quốc xă Đức ám ảnh. Họ chưa biết sợ cộng sản, sẵn sàng hợp tác với cộng sản, mặc dầu họ được thông tin cộng sản đă giết cả trăm triệu người dân bị cộng sản cai trị. Chỉ v́ họ chưa làm nạn nhân cộng sản!

    Nhiều báo khác cũng đồng quan điểm với The Independent cho rằng Ông Sarkozy ban hành luật cấm phụ nữ đội khăn kín mặt là muốn tạo cho ḿnh nguồn sức mạnh khả dĩ giúp Ông tái đắc cử vào năm 2012.

    C̣n dư luận báo chí Á-rặp giải nghĩa “phụ nữ Á-rặp đội khăn kín mặt, không phải v́ sợ bị chồng đánh đập, hành hung, mà chính họ tự chọn lựa cách phục sức này”.

    Ở tận phương đông, ở Nga, báo chí cũng lên tiếng góp tiếng nói chia sẻ với nhận thức của dư luận phương tây. Tờ Pravda đặt câu hỏi “Tại sao Ông Sarkozy không cho cảnh sát đến nhà thờ vào sáng thứ Bảy để bắt các cô dâu đang đội khăn che kín mặt? “Tiếng Nói Nga” (The Voice of Russia) không ngần ngại nhắc lại lời hăm dọa của Bin Laden “cắt cổ những ai ngăn cấm phụ nữ Á-rặp đội khăn kín mặt. Lời hăm dọa của Bin Laden làm cho t́nh báo Pháp phải điên đầu”.



    Hồi giáo có phải là mối nguy cho nền văn minh tây phương?

    Nhắc lại một chuyện thời sự nóng bỏng xảy ra tại Ư hồi cuối tháng 8 vừa qua. T.T Xứ Lybie, ông Kadhafi, thăm viếng chánh thức nước Ư nhân dịp lễ kỷ niệm Đệ II Chu niên ngày kư Hiệp ước hữu nghị giữa hai nước, đă không ngần ngại tuyên bố “Nước Ư nên trở thành Quốc gia hồi giáo”. Hay “Âu châu nên theo Hồi giáo”. Trong hai buổi thuyết giảng về Hồi giáo trước từ 200 đến 500 cô gái được một Văn pḥng dịch vụ ở Ư tuyển chọn và trả thù lao cho mỗi cô tham dự 80 euros/ngày, ông Kadhafi quả quyết “Hồi giáo là tôn giáo cuối cùng của loài người (giống như đảng cộng sản ở Việt nam vẫn cho rằng chủ nghĩa xă hội là chơn lư cuối cùng của loài người tiến bộ). Và, nếu con người ta muốn có một tín ngưỡng th́ niềm tin duy nhứt đó là tin ở Mohamet”.

    Các chánh đảng, báo chí và Vatican lần lược lên tiếng cho rằng lời tuyên bố của ông Kadhafi là thiếu thận trọng, làm xúc phạm tới Giáo hoàng và dân chúng Ư v́ tuyệt đại đa số là công giáo. Một lănh tụ Liên Đoàn Bắc Ư, đảng đa số trong Chánh phủ, phê b́nh lư thuyết của ông Kadhafi là thứ “triết lư của tên bán thảm”.

    Trên thực tế, xă hội Pháp từ gần đây xảy ra nhiều bạo loạn tại các Thành phố phần đông dân chúng gốc Phi châu cư ngụ. Paris bị báo động “có bom” ở Tháp Eiffel và trên xe điện ngầm. Nhưng đó chỉ là báo động giả làm mọi người thở ra nhẹ nhơm.

    Trên mạng, năm rồi, một thông điệp về t́nh h́nh người Hồi giáo ở Paris được một người Pháp phổ biến nhân hôm măn lễ Mùa chay Ramadan lại làm cho nhiều người thêm quan tâm tới một tương lai bất ổn của Âu châu, nhứt là xứ Pháp.

    Hôm ấy, phần lớn các đường phố ở Pháp bị phong toả, không phải do Cảnh sát Pháp, mà bởi những đám đông tín đồ Hồi giáo, được tăng cường bằng một lực lượng an ninh riêng cũng của họ. Điều này hoàn toàn vi phạm pháp luật ở Pháp v́ việc cúng lễ tôn giáo nơi công cộng, các đường phố bị phong toả và có lực lượng an ninh riêng là đều bị ngăn cấm. Nhưng cảnh sát Pháp nhận được lệnh không can thiệp. Điều đó cho thấy Chánh phủ Pháp muốn cứng rắn bảo vệ luật pháp quốc gia và bản sắc văn hóa dân tộc, như ngăn cấm phụ nữ Hồi giáo trùm mặt nơi công cộng, nhưng đă phải “giơ cao đánh khẽ” trước phản ứng của các lực lượng chánh trị tả phái chỉ v́ để bảo vệ lá phiếu cho phe cánh trong các kỳ bầu cử. Về phía bênh vực Hồi giáo, cũng không hoàn toàn v́ nước Pháp. Nhờ đó Hồi giáo vẫn tiếp tục tự nhiên hưởng được quy chế ưu đăi. Tuy trái với ḷng dân Pháp.

    Một người Pháp b́nh thường đă theo dơi hiện tượng “sự Hồi giáo hoá nước Pháp”, đă quyết định phải báo động với cả thế giới thực tế này. Anh thu h́nh cảnh những người chổng khu chiếm ḷng đường làm tắc nghẽn lưu thông vừa làm cho người dân ở khu phố không ra vào được, suốt trong nhiều giờ và phổ biến trên mạng điện tử đoạn phim này.

    Một nhà báo hỏi Bà Thị trưởng một Quận Paris thuộc đảng xă hội “tại sao để cho người Hồi phải cầu nguyện ngoài đường?” - V́ họ thiếu nhà thờ rộng lớn, bà thị trưởng trả lời!

    Nhưng hôm ấy, nếu ai để ư quan sát sẽ thấy có nhiều xe hơi đến từ các vùng khác ngoài Paris. Vậy phải chăng đó là một h́nh thức Hồi giáo bắt đầu động viên nhân sự nhằm phô trương quyền lực Hồi giáo đang trên đà lớn mạnh?

    Tác giả đoạn phim nhận xét bi quan cho đất nước Pháp: “Họ cho thấy có thể chiếm một số khu phố nước Pháp, có thể chinh phục một phần lănh thổ nước Pháp”.

    Một người Nga, tác giả quyển “The Mosque of Notre Dame” xuất bản ở Nga và có số sách bán cao nhứt, báo động “nước Pháp đang đối mặt với một tương lai đen tối v́ tương lai đó là nước Pháp sẽ trở thành nước Hồi giáo, ngôi thánh đường Đức Bà ở Paris sẽ trở thành Nhà thờ Hồi giáo”.

    Nhưng những người Pháp trí thức, trong giới chánh trị hoặc khuynh tả, thường sống trong một thứ mặc cảm vừa tự tôn, vừa phạm tội trước người dân các nước gốc thuộc địa cũ, nên họ theo cách suy nghĩ của thời thượng cũ, như để tự giải thoát cho chính ḿnh: “Hồi giáo là tôn giáo của dân nghèo. Chống Hồi giáo bị coi như phát-xít”.


    Thế lực phát triển Hồi giáo ở Pháp ngày nay


    Hồi giáo hiện chiếm hơn 10% dân số Pháp, mặc dù không ai biết con số chính xác v́ luật pháp nước Pháp cấm thống kê dân số theo từng tôn giáo. Nhưng tỷ lệ sinh đẻ người Hồi giáo cao hơn rất nhiều so với dân gốc Pháp. Một số đàn ông Hồi giáo vẫn c̣n giữ chế độ “đa thê”, tuy không chánh thức. Trên thực tế, họ có một vợ chánh thức và 4, 5 người nữa có chung con cái với nhau, nhưng khai “độc thân nuôi con” được hưởng nhiều trợ cấp xă hội tối đa. Và người đàn ông cùng với các bà vợ trong trường hợp này thường không cần phải đi làm việc v́ trợ cấp đủ sống. V́ vậy mà quỹ an sinh xă hội pháp mỗi năm mất gần 5 tỉ euros do những trợ cấp không thật sự thích hợp và chánh đáng. Nhưng điều nghiêm trọng là trong tương lai, dân số Pháp sẽ đông với thành phần Hồi giáo.

    Ông Radu Stoenescu, một chuyên viên về Hồi giáo, tranh luận với các nhà lănh đạo Hồi giáo trên truyền h́nh Pháp, nói: “Hồi giáo là một vấn nạn nhưng không phải về những con số thống kê mơ hồ. Vấn nạn này là một trong các nguyên tắc cơ bản. Đó là một câu hỏi mở. Hồi giáo là một ư thức hệ hay thật sự là một tín ngưỡng tôn giáo?”. Ông nói thêm: “Điều này không có nghĩa là họ có bao nhiêu người. Vấn nạn là những người đi theo Hồi giáo, một cách nào đó, họ ở trong một đảng chính trị, có một chương tŕnh hành động chính trị, muốn thực hiện đầy đủ luật Sharia và từ đó xây dựng một nhà nước Hồi giáo”.

    Nguyễn thị Cỏ May

    http://vietluanonline.com/150411/Phu...chekinmat.html

  4. #4
    Member
    Join Date
    31-07-2010
    Posts
    546

    BIỂU TƯỢNG MÙA PHỤC SINH



    Mùa đông Âu Châu thời tiết năm nay khá lạnh, ở miền nam Đức về đêm đôi khi nhiệt độ xuống -20 độ C, những cánh hoa tuyết không tan đọng hai bên đường cao quá đầu gối, các hồ nước bị đóng băng, những cánh đồng rộng mênh mông toàn màu trắng của tuyết, những giàn nho, giàn đường hoa thảo (Hopfen) không lá đứng trơ vơ trong gió lạnh, từng đàn quạ đen bay lượn t́m mồi trong bầu trời mù ảm đạm, rừng thông già rủ lá buồn tênh .

    Mọi người đang hướng về mùa xuân bắt đầu vào ngày 20 tháng 3 trời nắng ấm, sáng tinh sương mặt trời chưa ló dạng đă nghe tiếng chim hót véo von trên những cành cây đang trở ḿnh nở nụ. Mùa phục sinh đến kỷ niệm ngày Chúa Jesus Kitô được sống lại (Auferstehung). đồng hồ phải đổi thêm một giờ v́ ngày dài đêm ngắn, nước Đức là quốc gia theo Đạo Thiên Chúa Giáo, bắt đầu thứ Tư lễ tro (Aschenmittwoch / Ash Wednesday ngày 09.02.05), trong thánh lễ Linh mục ghi dấu tro lên trán Tín đồ và đọc "Hỡi người, hăy nhớ ḿnh từ tro bụi và sẽ trở về với tro bụi "ghi dấu tro để nói lên sự khiêm nhường và nhắc nhở Tín đồ về sự sống sẽ qua đi. Bước vào mùa chay (Fastenzeiten) 40 ngày, Tượng Chúa phủ khăn đen, Linh Mục làm lễ mặc áo màu tím. Giáo hội kêu gọi con chiên sống với ḷng bác ái, suy niệm, cầu nguyện hăm ḿnh và sám hối, từ bỏ con đường tội lỗi để được cứu rỗi, Ăn chay kiêng thịt vào ngày thứ sáu tuần thánh, các loại cá được phép ăn. Nến thắp sáng từ đêm phục sinh cho đến các ngày lễ Chúa lên trời (Christi Himmelf /Ascension day và lễ Hiện xuống Pfingstsonntag/ Whit Monday là biểu tượng của sự sống lại.


    Nguồn gốc lễ phục sinh

    Theo phong tục và dân tộc tính ở các nước Trung Âu Châu (Đức, Pháp, Áo, Ḥa Lan, Bỉ, Lục Xâm Bảo, Thụy Sĩ, Tây Ban Nha.. ) sau mùa đông giá lạnh, xuân về có ánh nắng mặt trời ấm áp làm đời sống vui tươi hơn. Mùa phục sinh bắt đầu vào ngày rằm tháng đầu của mùa xuân.

    Ngày lễ nầy bắt nguồn từ ngày Chuá Jesus bị đóng đinh trên thánh giá (Karfreitag / Good Friday) và sống lại (Auferstehung/ resurrection) biểu tượng cho sự sống (Leben/ live) và sự ph́ nhiêu phong phú (Fruchtbarkeit/ fertility) thời xa xưa người ta gọi lễ hội mùa xuân (Frühlingsfest / spring festival) hay "Ostarum" người Đức gọi là "Ostara" và danh từ "Ostern/ Easter" nguồn gốc từ chữ "Ost/ East" hướng về phương đông mùa xuân mặt trời sắp lên, người Do Thái gọi ngày lễ nầy là "Paschafest" Người Ai Cập (Ägypter) gọi là "Osterlamm/ paschal lamb)" cũng nhằm ngày rằm đầu tiên mùa xuân họ giết cừu ăn mừng được giải phóng khỏi sự đàn áp, thoát khỏi thân phận nô lệ

    Hội nghị về Tôn giáo ở Niazäa năm 325 công nhận lễ hội mùa xuân, là ngày lễ phục sinh sau khi Chúa sống lại cho đến năm 1094 Oster Fest vui chơi 4 ngày rồi sau đó 3 ngày, nhưng đến nay chỉ c̣n lại 2 ngày. Lễ phục sinh năm nay vào ngày thứ Sáu 25 và thứ Hai ngày 28 tháng 3. Hằng năm vào ngày thứ Sáu lễ phục sinh Osterfeiertagen Đức Giáo Hoàng làm lễ tại Petersdom ở Roma gọi là "Urbi et orbi" ở Đức theo phong tục vào Chúa nhật phục sinh (Ostersonntag/ Easter Sunday) cha mẹ hay ông bà thường đưa trẻ con đi t́m trứng "Ostereier suchen" ở nơi nào đó mà các Hiệp hội tổ chức giấu trứng gà chín tô nhiều màu trong các bụi cây bờ cỏ.. đây cũng là một thú vui đi dạo thưởng thức nắng ấm đầu mùa. Nhiều gia đ́nh dành sự ngạc nhiên cho các cháu nhỏ, cha mẹ thường mua rổ đan bằng mây hay tre lót những sợi giấy màu xanh làm cỏ để trứng và các con thỏ làm bằng chocolate giấu trong vườn hay nhà các cháu đi t́m. Những buổi tiệc vui gia đ́nh Đức thường ăn thịt cừu nướng "Osterlamm"


    Lửa phục sinh (Osterfeuer/ Easterfire)


    Người ở vùng quê sống đời nông nghiệp vui mừng mùa đông giá lạnh đi qua, xuân đến bắt đầu gieo trồng rồi gặt hái, nguồn gốc lửa phục sinh ngày xưa được đốt lên từ những cánh đồng trong đêm đầu tiên phục sinh, từ đó sẽ thắp lên ánh nến phục sinh. Ngọn lửa sưởi ấm mùa đông dài lạnh lẽo v́ thời xa xưa không đủ tiện nghi như ngày nay có ḷ sưởi điện..Người Ai Cập từng tôn thờ thần mặt trời xem ánh lửa như thần thiêng. miền bắc Na Uy không có mặt trời, mặt trời tái xuất hiện vào cuối tháng giêng khoảng 4 phút, học sinh ở Trombo nghỉ học một ngày để chào mừng ánh mặt trời, ngược lại mùa hè đêm 23 tháng 7 th́ mặt trời không hề lặn, không có mặt trời th́ trên trái đất nầy sẽ không có sự sống, v́ thế ánh lửa phục sinh cũng là nguồn sống của con người, lửa phục sinh tượng trưng cho ánh sáng mới mà chúa đă mang đến cho chúng ta, từ năm 750 ở Pháp đă có phong tục đốt lửa phục sinh, thời sơ khai người ta dùng hai ḥn đá đánh cho xẹt ra lửa, rồi từ từ biết dùng khí đốt. Đến thế kỷ thứ 11 ở Đức đă dùng ánh lửa như một sự dâng hiến trong các nghi lễ về Tôn giáo.


    Nến phục sinh (Osterkerze/ Eastercandle)

    Các Tôn giáo đều sử dụng nến (đèn cầy) đốt sáng trên bàn thờ, ánh sáng nến có thể đem vào nơi tối tăm, năm 384 lần đầu tiên ở Piacenca thánh Hieronymus (347- 419) viết trong thư Tôn đồ về ư nghiă biểu tượng của nến phục sinh là sự sống .đến năm 417 Giáo Hoàng Zosimus cùng công nhận biểu tượng đó là sự chết và sống lại của Chúa Jesus. Từ thế kỷ thứ 7 thánh điạ La Mă công nhận và sử dụng nến phục sinh cho đến thế kỷ thứ 10 được các quốc gia theo Thiên chúa sử dụng cho đến thế giới ngày nay .

    Nến Phục sinh được đốt lên từ đống lửa trước nhà thờ trong đêm phục sinh được thánh hóa theo phong tục lâu đời. Nến đốt sáng được rước vào nhà thờ, Tín đồ sẽ thắp nến của ḿnh từ cây nến phục sinh cả nhà thờ được rực sáng bởi ánh nến là dấu hiệu của sự sống, chiến thắng được tội lỗi và sự chết. mọi người reo mừng "Christus ist das Licht- Gott sei ewig Dank" Ngày phục sinh cây nến có ghi h́nh thánh giá hay khắc tia ánh sáng mặt trời hay ḍng nước..Trên nến có cắm 5 dấu đinh, phía trên ghi mẫu tự Alpha và bên dưới mẫu tự Omega với ư nghiă đầu tiên và cuối cùng của tiếng Hy Lạp, tượng trưng cho chúa Jesu là khởi đầu và cuối cùng, chung quanh cây nến ghi năm để nói lên " Chúa Jesus là Đấng cứu độ từ khởi đầu, hôm nay và măi măi "Trong các lễ rửa tội, hay lễ an táng nến phục sinh được đốt sáng.


    Trứng (Ostereier/ Easter egg)

    Từ thế kỷ thứ 12, Thứ bảy phục sinh Ostersamstag người ta nấu trứng gà chín và sơn màu sắc sặc sở với những ư nghiă đẹp : màu đỏ tượng trưng cho may mắn, màu xanh cho hy vọng, trẻ trung vô tội, màu vàng cho sự khôn ngoan, màu trắng cho thanh bạch màu cam cho sức mạnh .. bỏ trứng trong giỏ với những thức ăn khác mang đến nhà thờ. Trứng c̣n biểu tượng cho sự khởi nguyên của sự sống, bởi vậy theo truyền thuyết người chết đượctẩm liệm người ta để trong quan tài một cái trứng biểu tượng cho cứu chuộc và sự sống đời sau, trên quan tài người chết thường cúng cơm có trứng gà. Người ta quan niệm con gà con tự mổ vỏ trứng chui ra, Chúa Jesu bị hành hạ đánh đập qua những đoạn đường dài khổ cực vác thánh giá rồi bị đóng đinh chết an táng trong ngôi mộ đá đă đập vỡ cửa mồ và sống lại.


    Thỏ phục sinh Osterhase/ Easter bunny


    Các chuyện thần thoại hay trong dân gian đều có chuyện vui giúp đời như con thỏ là con vật hiền lành không làm hại sinh vật nào,Thỏ không có khả năng tấn công hoặc gây nguy hại cho các loài động vật khác, nhưng lại thường xuyên bị những con như sói, báo, chim ưng, cú... uy hiếp. Chính v́ vậy, thỏ thường xuyên phải vểnh tai để chú ư xem bốn phía chung quanh có động tĩnh giø không, nhằm đề pḥng bất trắc. Trong hoàn cảnh khắp nơi là kẻ địch như vậy, nên đôi tai của thỏ đặc biệt to dài nghe rất thính để chạy trốn khi nghe t́ếng động trước sự tấn công.

    Nữ thần ái t́nh Hy Lạp "Liebesgưttin Aphrodite" cho đến NữThổ Thần Nhật nhĩ Nam "Erdgưttin Holda" đều yêu chuộng thỏ. Ở Byzanz Tây Ban Nha các nhà biểu tượng học xem biểu tượng con thỏ là một Thiên sứ. Măi cho đến thế kỷ thứ 16 nhiều điạ phương đă quan niệm các con thú khác như cáo, gà, c̣ chim cu, hạt, cú đă mang trứng đi giấu ..Thỏ sống cách đây 55 triệu năm bộ xương thỏ vừa được khai quật ở Mông Cổ. Gomphos elkema, tên của con vật, là thành viên cổ nhất trong họ nhà thỏ từng được t́m thấy. Phân tích Gomphos đă cho thấy, thỏ hiện đại, cùng với các loài thú khác, đă xuất hiện sau thời kỳ khủng long. Các nhà sinh vật học cho biết thỏ sinh sản nhiều, nhưng chú thỏ phục sinh xuất hiện từ năm 1678 do một giáo sư y khoa Von Georg Franck ở Franckenau dạy đại học Heidelberg công nhận thỏ là biểu tượng của sự sinh nở phong phú, một con thỏ mẹ hàng năm có thể đẻ 20 thỏ con, mùa xuân với cỏ non làm thực phẩm cho các chú thỏ con vừa chào đời, vào tận trong vườn để t́m thức ăn, trứng phục sinh được sơn nhiều màu, người lớn đă cắt nghiă do các chú thỏ mang tới, từ đó có thỏ và trứng. Từ thành phố zurich Thuỵ Sĩ là nơi phát họa ra chú thỏ và cái trứng trong mùa phục sinh. Sau đó các hăng sản xuất kẹo bánh, không bỏ cơ hội buôn bán từ năm 1875 sản xuất những chú thỏ bằng schololate làm bằng tay, măi cho đến đầu thế kỷ 20 mới sản xuất bằng máy theo kỷ nghệ


    Hoa phục sinh

    Người Đức thường dùng cành cây tươi, treo những cái vỏ trứng gà, sơn nhiều màu và những con thỏ nhỏ bằng schocolat cho trẻ em, và các loại hoa thường dùng như Thủy tiên Osterglocken/daffodil; Uất kim cương Tulpen/Tulip; Phong tín tử Hyazinthen/hyacinth; Cúc đồng Gaenebluemchen/ dasiy; Bồ công anh Loewenzahn/ dandetion; Mao cấn Hahnenfuss/ buttercup..

    Mùa phục sinh bên quê nhà th́ nắng ấm, năm nay nhiều nơi hạn hán không đủ nước cho các vụ mùa, thời tiết mỗi lục địa khác nhau, nhưng những mùa lễ Giáng Sinh, Phục sinh đều giống nhau. Trước 1975 Việt Nam Nam Bắc chia đôi, sinh hoạt đời sống về an sinh bị khó khăn, những ngày lễ cũng giới hạn với giai đọan chiến tranh. Ngày nay Việt Nam thanh b́nh thường tổ chức các lễ hội như đi Chùa Hương, giổ Tổ Hùng Vương, Trung Thu, Giáng sinh, lễ hoa Đà lạt, lễ tế Nam Giao và nhiều lễ hội khác ở các điạ phương tổ chức linh điønh nhằm phục tồn truyền thống văn hoá cổ truyền, ngay cả ngày lễ tinh yêu (Valentinstag) trước đó Việt nam chưa từng thực hiện, nhưng ngày nay các chàng dù nghèo cũng dành tiền mua cho người yêu một đóa hoa hồng, một món quà nhỏ, như người xưa đă nói "phú quư sinh lễ nghiă".

    Hy vọng đời sống phát triển về kinh tế dân trí và dân quyền cũng phát triển theo, để quê hương chúng ta bớt nghèo đói và lạc hậu. Các nước Tây phương vật chất đầy đủ, sau lễ Giáng Sinh Tết, ngày t́nh yêu... lễ hội hoá trang, tiếp đến lễ Phục sinh các siêu thị lớn, nhỏ đều bày bán những con thỏ bằng Chocolat, trứng sơn đủ màu và những thiệp Chúc Mừng Phục Sinh. Frohe Ostern / Happy Easter

    Chúa sống lại từ cơi chết nhờ quyền năng vinh hiển của Chúa Cha, th́ chúng ta cũng được sống một đời sống mới" (Rm 6: 3- 4) để an ủi và đem hy vọng cho những ai buồn sầu viø số phận sẽ phải chết hay đau khổ, khi có người thân yêu vừa mất. Theo luật tạo hoá con người phải chết. Nhưng nhân loại hy vọng được sống lại như Chúa sau khi phải trải qua cái chết của thân xác..


    Nguyễn Quư Đại


    Tài liệu tham khảo

    Ostergeschichte- Quelle Johannes Ver 20 & 21

    Nach den Evangelisten Johannes

    Universal Lexion Faktum


    http://chimviet.free.fr/quehuong/ngquydai/nqdn060.htm

  5. #5
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129
    Quote Originally Posted by http://vietluanonline.com/010411/Cac...oaWaratah.html
    Đảng Lao động thua xiểng liểng như chưa từng thấy tại Úc.
    Đảng Lao Động chơi bẩn, thấy ông (cựu) thủ tướng Kevin Rudd không được ḷng dân. Họ tặng một dao sau lưng. Bà phó thủ tướng Julia Gillard được mấy cái ông buôn vua bán chúa đưa vào ghế thủ tướng!

    Dân Úc căm phẩn. Chính phủ Lao Động liên bang phải làm cuộc bầu cử sớm mấy tháng.

    Cuộc bầu cử liên bang này, số ghế thượng viện của Lao Động và Tự Do bằng nhau!

    Có ba ông Independent, và một ông Green: tự nhiên các ông nổi như cồn, các ông mà ủng hộ đảng nào th́ đảng đó lên nắm quyền.

    Các ông ỏng ỏng ẹo ẹo, cười nhăn cười nhó, nhả ngọc phun châu hết gần hai tuần; dân chúng chán phèo bản mặt của các ông ra; có ba ông theo đảng Lao Động! Bài diễn văn tuyên bố ủng hộ Lao Động của ông Rob Oakeshott dài 17 phút! Mà ông ăn nói có duyên dáng ǵ cho cam, nghe hai ba phút đă chán ngấy ra rồi!

    Trước ngày bầu cử, bà thủ tướng được chỉ định, Julia Gillard dơng dạc tuyên bố:

    Chính quyền của tôi sẽ không bao giờ đánh thuế thán khí!

    ("There will be no carbon tax under the government I lead"!)
    Chỉ xin được một ghế, bà lên làm thủ tướng "dân cử"!

    Minh sơn thệ hải, thề non hẹn biển... vậy mà mới có mấy tháng bà phụ bạc người xưa... quyết định đánh thuế thán khí!

    Dân chúng lại được một lần nữa thấy cái bản mặt tráo trở của thế hệ đảng Lao Động này!

    Mấy ông talk-back radio đang kêu gào bầu cử liên bang một lần nữa!

    Bầu cử liên bang lần này th́ đảng Lao Động sẽ không c̣n một manh giáp! Tiểu sử của mấy ông mấy bà Lao Động đọc thấy mà chán! Chẳng có ai có background kinh tế mạnh!

    Họ chỉ biết tăng thuế! Và mượn nợ!

    Đảng Lao Động hết thời rồi! Phải bầu cử liên bang ngay tức khắc!

  6. #6
    Member
    Join Date
    31-07-2010
    Posts
    546
    Bạn DaiViet_Nguyen phân tích t́nh h́nh chính xác lắm .

    Bài đó HA đưa lên nhằm mục đích cho người dân trong nước thấy chế độ bầu cử thật sự dân chủ ở hải ngoại như thế nào . Ư muốn và ư kiến của người dân mạnh ra sao .

    Dân không thích ai ngồi trong chính phủ là nắm đầu lôi xuống và kẻ bất lực phải xin lỗi rối rít chứ không phải như ở VN , toàn thứ bất tài vô dụng mà cứ ngồi lỳ !

  7. #7
    Member
    Join Date
    31-07-2010
    Posts
    546

    Nhân quyền VN 2010 qua phúc tŕnh của Bộ Ngoại Giao HK

    Thanh Quang - RFA
    08-4-2011

    Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ hôm 8/4 công bố bản phúc tŕnh về t́nh h́nh nhân quyền thế giới trong năm qua 2010, trong đó có VN.

    Bà Hillary Clinton công bố bản phúc tŕnh hàng năm về nhân quyền thế giới hôm 08/4/2011 tại Washington

    Phần liên quan VN trong bản phúc tŕnh của Bộ Ngoại Giao Mỹ mở đầu đại ư rằng nước CHXHCNVN, với gần 88,6 triệu dân, là thể chế độc đoán do Đảng CSVN cai trị, dưới sự điều hành hiện giờ của Tổng bí thư Nông Đức Mạnh, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết.

    Bản phúc tŕnh nhắc tới Kỳ bầu cử Quốc hội VN lần sau nhất là vào năm 2007 đă diễn ra không có tự do và công bằng v́ Mặt Trận Tổ Quốc kiểm soát chặt chẽ tất cả ứng cử viên.

    Trong khi đó người dân không thể dùng lá phiếu để thay đổi chính phủ theo nguyện vọng của họ giữa lúc tất cả phong trào đối lập đều bị nghiêm cấm. Nhà nước VN gia tăng đàn áp những người bất đồng chính kiến, giam giữ ít nhất 25 nhà đấu tranh cho dân chủ, kết án tù dài hạn đối với 14 người bất đồng chính kiến vốn bị giam giữ trước đó – trong những năm 2008, 2009 và 2010. Và giới cầm quyền không cho 10 tù nhân chính trị bị án hồi cuối năm 2009 được kháng án.


    Vi phạm nhân quyền

    Liên quan công an, cảnh sát, theo bản phúc tŕnh, th́ nói chung lực lượng này ngược đăi những nghi can khi họ bị bắt hay bị giam giữ. Họ bị nhốt trong điều kiện lao xá thường khắc nghiệt. Hành động sai trái của công an thường không bị trừng phạt trong khi tệ nạn tham nhũng trong ngành này tiếp tục là vấn nạn đáng kể. Nhiều cá nhân bị giam giữ độc đoán, kéo dài v́ hoạt động chính trị và không được xét xử công bằng giữa lúc hệ thống tư pháp VN bị ảnh hưởng đáng ngại v́ yếu tố chính trị, tệ nạn tham nhũng và t́nh trạng kém hiệu năng.

    Bản phúc tŕnh cũng lưu ư rằng nhà cầm quyền VN đă gia tăng các biện pháp hạn chế quyền riêng tư của người dân cùng những quyền tự do căn bản khác như tự do báo chí, tự do ngôn luận, lập hội…Quyền tự do sử dụng Internet bị hạn chế thêm nữa vào lúc nhà nước VN bố trí những cuộc tấn công nhắm vào các Web sites, đồng thời theo dơi chặt chẽ những bloggers bất đồng chính kiến.


    Đàn áp tôn giáo

    Theo bản phúc tŕnh th́ tự do tôn giáo tại VN tiếp tục bị giải thích lệch lạc và không được bảo vệ thích hợp. Bản phúc tŕnh cho biết tiếp là mặc dù có vài tiến bộ trong lănh vực này nhưng nhiều trường hợp đàn áp tôn giáo vẫn tiếp diễn đáng ngại, nhất là từ cấp tỉnh trở xuống làng xă.

    Trong khi đó Chính phủ VN tiếp tục ngăn cấm những tổ chức nhân quyền độc lập, hạn chế quyền thành lập và gia nhập công đoàn độc lập của giới công nhân.

    Nạn bạo hành và t́nh trạng kỳ thị phụ nữ cũng như nạn buôn người tiếp tục hoành hành mặc dù luật pháp VN ngăn cấm và chính phủ có ra sức ngăn chận.

    Về sắc tộc thiểu số th́, theo bản phúc tŕnh của bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, hiện một số nhóm sắc tộc thiểu số ở VN tiếp tục bị kỳ thị trong xă hội.

    http://www.vietnamhumanrights.net/we...RFA_040811.htm


    Đây là nguyên văn bản báo cáo bằng tiếng Anh

    http://www.vietnamhumanrights.net/En...SSD%202011.pdf

  8. #8
    Member
    Join Date
    31-07-2010
    Posts
    546
    NỖI BUỒN THÁNG TƯ


    Viết tặng những người Vợ và Con của Người Lính Việt Nam Cộng Ḥa đang sống ở Quê Nhà.



    NGUYỄN KHẮP NƠI



    Trong cuộc chiến chống Cộng sản, giữ vững giang san, người chiến binh Việt Nam Cộng Ḥa đă hy sinh và chịu đựng nhiều hơn cả. Trong cuộc chiến, họ có thể bị chết, bị thương, bị bắt làm tù binh . . . Sau cuộc chiến, họ lại bị bọn Việt cộng đưa đi các trại cải tạo ở những vùng rừng núi hoang vu của Miền Nam và những vùng đất không người ở, tuốt biên giới Bắc Việt và Trung cộng. Đă có rất nhiều người lính đă bị bỏ thây nơi rừng thiêng nước độc v́ bị hành hạ làm việc quá độ, bị bỏ đói, lạnh, bệnh tật không thuốc men.

    Nhưng thôi, đă là Lính chiến, chiến đấu giữ ǵn giang sơn, nay Nước đă mất, nhà đă tan, phải chịu đựng như vậy, chứ biết than van với ai bây giờ?

    Chỉ tội nghiêp cho gia đ́nh của họ, cha mẹ vợ con của họ. Những người này cũng đă chịu đựng, chia xẻ ngọt bùi với người chiến sĩ, có khi cũng đă cùng chiến đấu chung với người lính tại chiến trường. Họ đă chết cùng với chồng của họ mà không bao giờ được nhắc tới, v́ họ chỉ là . . . phụ chiến đấu mà thôi.

    Anh Tuyết, một chiến hữu của Binh chủng Nhẩy Dù đă kể cho tôi nghe câu chuyện thật là thương tâm:

    “Năm 1972, Tiểu Đoàn 3 chúng tôi đánh giải vây trại Lực Lượng Đặc Biệt Ben Het ở vùng Pleiku. Trại này chỉ có một tiểu đoàn Biệt Động Quân Biên Pḥng trấn giữ (không nhớ rơ, có phải là Tiểu Đoàn 88 hay không?), nhưng bọn Việt cộng đă đem cả một trung đoàn với pháo binh yểm trợ để nhất định nhổ cái gai trên đường ṃn Hồ chí Minh của chúng. Anh em Biệt Động Quân đă chống trả dữ dội suốt nhiều ngày chiến đấu, cuối cùng đă phải xin tăng viện. Khi Đại đội đầu tiên của Tiểu Đoàn 3 Dù được trực thăng vận xuống trại, tôi đă tận mắt chứng kiến một cảnh tượng thật bi hùng: Tại một ổ đại liên, bên cạnh xác chết của người xạ thủ Biệt Động nằm dưới đất, c̣n có xác của một người phụ nữ, chết nằm vắt ngang khẩu đại liên. V́ trận chiến c̣n đang tiếp diễn, nên những người lính Nhẩy Dù đă phải chắp tay xá xác chết người Phụ nữ rồi đặt xác của bà xuống đất, dùng khẩu đại liên bắn vào bọn bộ đội cuồng tín đang dùng chiến thuật biển người mong tràn ngập trại lính.

    Sau khi đă đẩy lui bọn Việt cộng, thu dọn chiến trường, ông Thiếu Tá Tiểu Đoàn Trưởng Biệt Động Quân đă cho chúng tôi biết, xác chết của người phụ nữ trên khẩu đại liên đó lả chị Mường (không nhớ rơ tên), vợ của xạ thủ đại liên tên Lái (tôi xin lỗi, đă lâu quá, cũng quên, không chắc là đúng tên). Chị Mường ở Nha Trang, theo đoàn xe tiếp tế lên thăm chồng, v́ từ ngày cưới cách đây hơn một năm, anh Lái đă chưa được về phép, và đă xin ở lại chờ kỳ tiếp tế sau mới trở về. Khi trại bị bọn Việt cộng tấn công, chị đă không chịu theo đoàn xe tiếp tế về mà trốn ở lại để được chiến đấu bên cạnh anh Lái. Những khẩu đại liên là linh hồn của trại lính, là mục tiêu đầu tiên mà bọn Việt cộng cần phải hủy diệt, nên bọn chúng đă cho rất nhiều đặc công xung phong vào lô cốt của hầm đại liên. Qua ba lần tấn công, người lính tiếp đạn cho anh Lái bị tử thương, chị Mường đă thay thế anh ta để vác những thùng đạn, lắp vào súng cho anh Lái bắn. Anh Lái đă nhiều lần kêu vợ chạy lui về pḥng tuyến phía sau để tránh nguy hiểm, nhưng chị đă từ chối.

    Đến khi anh Lái bị trúng đạn, gục trên khẩu súng, chị Mường đă đẩy xác anh xuống đất và cầm cần súng tiếp tục chiến đấu, để rồi tới phiên chị cũng trúng đạn, gục ngă trên khẩu đại liên.

    Cũng nhờ chị tiếp tục bắn ngăn chặn bọn Việt cộng, nên trại lính mới giữ vững được và rồi đuợc anh em Nhẩy dù giải vây.

    Quan tài của anh Lái được phủ cờ, được chôn ở nghĩa trang Quân Đội, nhưng xác chết của chị Mường không được phủ cờ, không được chôn ở nghĩa trang Lính. Anh Lái được thăng cấp lên Cố Hạ Sĩ, người mẹ già được lănh tiền tử của anh, những Chị Mường không được thăng cấp và cũng không có tiền tử, v́ chị không là lính, chỉ là vợ lính mà thôi.

    Cho đến hôm nay, chắc chắn rằng bên cạnh những người Thương Phế Binh Việt Nam Cộng Ḥa bị mất một phần thân thể, c̣n có rất nhiều nhũng người vợ lính đă trở thành phế nhân v́ đă cùng chồng chiến đấu chống bọn Cộng Nô. Cũng giống như trong thời chiến, các anh em Thương Phế Binh được đồng đội cưu mang giúp đỡ, riêng những người vợ lính bị thương tật v́ chiến tranh vẫn c̣n bị đặt ra ngoài ṿng trợ giúp của chúng ta.

    Bạn có thể nói với tôi:

    “Tại v́ họ không phải là Lính, nên đâu có thể đ̣i hỏi những quyền lợi của người lính đuợc!”

    Đúng, họ không là Lính, nhưng họ đă chiến đấu tại chiến trường cùng với chúng ta, và v́ chiến đấu, nên họ mới bị thương tật, chúng ta đâu có thể bỏ qua họ mà không giúp đỡ!

    Giúp đỡ bằng cách nào bây giờ?

    Nếu cả hai vợ chồng của họ đă bị chết trong cuộc chiến (như trường hợp của anh Lái và chị Mường nói trên), thân nhân ruột thịt của họ (cha mẹ già, con thơ nay đă lớn) cũng cần phải được giúp đỡ. Những thân nhân này chắc chắn sẽ c̣n giữ giấy khai tử của đơn vị và của làng xă. Hăy giúp đỡ những thân nhân c̣n lại này.

    Nếu chỉ một ḿnh người vợ lính bị thương tật chiến trang c̣n sống, người chồng đă tử trận, chị chắc chắn sẽ c̣n giữ giấy khai tử của đơn vị người chồng. Những quả phụ này mới là người chúng ta cần giúp đỡ hơn ai hết, v́ họ chỉ c̣n lui cui một ḿnh, thân thể lại không toàn vẹn, việc mưu sinh hàng ngày chắc chắn có phần vất vả.

    Nếu cả hai vợ chồng nguời lính c̣n sống, vả cả hai củng bị thuơng tật v́ chiến tranh, cả hai vợ chồng đều cần được sự giúp đỡ của chúng ta.

    Các hội bạn của Thương Phế Binh, các hội t́nh thương, những hội đoàn cựu quân nhân, chắc chắn cũng đă có danh sách của những quả phụ này. Có thể đă có một số hội đoàn đă làm công việc thiện nguyện giúp đỡ các qủa phụ của tử sĩ rồi. Thay mặt mọi người (Không có giấy phép đại diện, tôi nhận ẩu thôi), tôi xin cám ơn những tấm ḷng vàng kể trên.

    Cuộc sống của những người Lính, những Thương Phế Binh Việt Nam Cộng Ḥa c̣n ở lại quê nhà bây giờ ra sao?

    Cuộc sống của những cô nhi quả phụ của các tử sĩ Vỉệt Nam Cộng Ḥa c̣n lại ở quê nhà ra sao?

    Họ có được sống một cuộc sống b́nh thường như mọi người dân khác hay không? Họ có được đi làm? Đi học . . . như những người dân b́nh thường khác hay không?

    Chúng ta hăy đọc những lời tâm huyết của một người quả phụ và một Cô Nhi Tử Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa, sau đây:

    “Sau khi cả nhà đuợc người tài xế lái xe cho anh Tự tới nhà báo tin:

    Anh Tự đă bị chết”

    Và cho biết địa điểm giao tranh, ngày 02 tháng 05 1975, tôi cùng với hai đứa em chồng đă mướn xe Lam đến khu vực trường Tiểu học Trung Lập Thượng, tỉnh Hậu Nghĩa để ḍ hỏi t́m xác của anh Tự.

    Du kích địa phương không chịu chỉ nơi chôn, c̣n lớn tiếng la hét:

    “Bọn Ngụy chúng mày bị xử bắn hết, được cách mạng vùi thây là tốt lắm rồi, đừng t́m kiếm làm chi nữa.”

    Ngày hôm sau, cả nhà trở lại t́m nữa, lần này, mấy người du kích đă thông cảm, chịu dắt đi t́m xác của anh Tự, chôn tại một ngôi mộ lớn.

    Khi đào lên, xác của Tự ở trên cùng, sau đó tới xác của ông Tỉểu Đoàn Phó và các anh em Biệt Động Quân khác. Cả nhà mừng quá, vội mướn xe Lam chở xác của anh Tự đưa thẳng vào nhà xác của Bệnh Viện Nguyễn Văn Học (Tỉnh Gia Định). Các Bác sĩ và Y tá đều là những người c̣n lại của Việt Nam Cộng Ḥa, nên sau khi chúng tôi và người cậu (cũng làm trong bệnh viện này) giải thích lư do cái chết, bác sĩ đă đồng ư cho làm thủ tục khám nghiệm.

    Anh Tự bị chết là do hai viên đạn bắn vào đầu, thêm 4 viên nữa bắn vào người, bàn tay phải bị gẫy, đă buộc lại bằng chiếc vớ của anh Tự, chắc là anh đă bị thương trong khi giao chiến, nên đă tự lấy vớ cột bàn tay lại.

    Như vậy, có nghĩa là anh Tự đă bị bọn Cộng sản Bắc Việt bắn chết ngay sau khi anh không chịu gỡ lon và cởi quân phục. Hai người du kích có mặt khi anh Tự bị bắn, cũng đă kể lại như trên.

    Xác của anh Tự được chôn ở Nghĩa Trang G̣ Vấp, kế bên ngôi mộ của Tướng Lê Nguyên Vỹ.

    Mẹ tôi có lập bàn thờ cho anh Tự ở nhà. T́m măi, chỉ c̣n có một tấm h́nh của anh khi được gắn lon Thiếu Tá.

    Mấy ngày sau, bọn nằm vùng đă dắt đám bộ đội đến nhà, bắt mẹ tôi phải bỏ tấm h́nh của anh Tự xuống, bọn chúng nói:

    “Không được thờ bọn lính ngụy”

    Mẹ tôi không chịu, phân bua với bọn chúng:

    “Tôi chỉ c̣n có một tấm h́nh này của con tôi mà thôi. Con tôi dù là lính, nhưng đă chết rồi, tại sao lại không cho thờ? Rồi mẹ cứ thế nhào tới ôm lấy h́nh của anh Tự, không cho bọn chúng gỡ xuống. Hàng xóm của chúng tôi đến xem đông lắm, ai cũng nói rằng:

    “Chết rồi th́ phải được thờ. Nghĩa Tử Là Nghĩa Tận.”

    Bọn chúng thấy dân chúng phản đối, nên đă bỏ về, nhưng vẫn không chịu bỏ qua, vẫn c̣n trở đi trở lại nhiều lần nữa để buộc mẹ tôi phải gỡ hinh anh Tự trên bàn thờ xuống, nhưng mẹ tôi và bà con hàng xóm vẫn không nhượng bộ. Cuối cùng, bọn chúng không bắt mẹ tôi bỏ h́nh của anh Tự xuống, nhưng đ̣i phải lấy viết xóa cái bông mai trắng trên cổ áo đi. Mẹ tôi không trả lời ǵ cả, cứ để y nguyên h́nh của anh Tự như vậy.
    Và đến nay, tấm h́nh của anh Tự vẫn c̣n y nguyên bông mai trắng mà tôi đă mua gởi lên nơi đóng quân của anh khi nghe tin anh được thăng cấp Thiếu Tá.”


    THÁNG TƯ LẠI VỀ

    Tâm bất biến giữa ḍng đời vạn biến

    “Sàigon những ngày sau Tết ngột ngạt v́ đông người, khói bụi và kẹt xe. Quảng đường chỉ có ba cây số từ nhà tôi đến nơi làm việc mà phải chạy xe mất đến hơn nửa giờ đồng hồ. Hết nói nỗi!

    Lư do là v́ các lô cốt chắn ngang đường và những cái hố đào trên đường. Đường xá Ság̣n đă chật hẹp, lại c̣n thêm gịng người nhập cư từ các tỉnh kéo về, gây ra t́nh trạng mất cân bằng về lao động.

    Tôi xin giành câu trả lời này cho tất cả mọi người nhé!

    Nhịp sống Sàigon vốn đă nhanh nay càng nhanh đến chóng mặt cũng như chỉ số lạm phát đă điểm mức hai con số. Các mặt hàng thiết yếu hàng ngày liên tục tăng như xăng dầu, điện sinh hoạt nói chung là tăng một cách hổn loạn và chính quyền gần như bất lực.

    Khoảng cách giàu nghèo ngày càng thấy rơ. Sự phân biệt giai cấp trong xă hội đang định h́nh một cách đầy những rủi ro : Một tô phở giá US$35? Vậy mà tiệm phở vẫn đông khách như b́nh thường! Lượng khách ra vào là những người giàu có, đại gia, cậu ấm cô chiêu. Họ đi những xe hơi trị giá đến vài tỷ đồng, ôi chả cần quan tâm là bọn người ấy làm ǵ mà nhiều tiền như vậy.

    Tôi xin giành câu trả lời này cho tất cả mọi mọi người nhé!

    Với chính bản thân tôi, thiết nghĩ chắc không bao giời tôi bước vào ăn phở với cái giá cực kỳ phi thực tế đó. Ăn một tô phở là gần bằng một tháng lương của tôi rồi. Cũng may là tiệm phở đó nằm ở Hà Nội, tôi th́ ở Sàigon. Nếu không, hàng ngày tôi sẽ có dịp chạy ngang tiệm phở để chiêm ngưỡng và tận mắt thấy các thượng đế (khách hàng) giàu có mặt mũi họ ra làm sao? Có khác ǵ với loài người b́nh thường chúng tôi không?

    Tôi xin giành câu trả lời này cho mọi người nhé!

    Tôi chợt rùng ḿnh v́ cuộc sống của chính tôi hiện tại, mọi khó khăn đang dần hiện ra trước mắt mà tôi chưa biết phải giải quyết ra sao? Niều thứ để lo lắm mọi người ơi! Lang thang trên internet t́m job mới nhưng nh́n vào các tiêu chuẩn tuyển dụng thấy chóng cả mặt: Nào là phải tốt nghiệp đại học này, đại học nọ. Nào là phải có kinh nghiệm . . . v . . .v. C̣n tôi, tôi chẳng có ǵ cả!

    Nh́n hai đứa con nằm ngũ hồn nhiên mà buồn đến dại người, cái nét hồn nhiên của những đứa trẻ vẫn không đổi thay. Chúng mặc xác giá vàng đang lên kỷ lục, giá USD cũng như vậy nhảy múa cả ngày, vật giá leo thang, chúng chỉ cần biết là hôm nay ba đi làm có đủ tiền mua đồ ăn cho chúng nó hay không mà thôi.

    Cảm giác khi nhớ lại thời ấu thơ đầy gian khó, tôi lo lắng rằng không biết các con tôi có đủ khả năng để chịu đựng như tôi đă từng bị trong những năm tháng đă qua không? Năm 2011 là một năm đầy biến động trong cuộc sống và công việc của tôi, hụt hẫng và gần như tuyệt vọng, ngũ một đêm dậy trở nên tay trắng, rồi lại phải đối đầu với những khó khăn hàng ngày. Hai đứa con tôi ngày càng lớn, nh́n con tôi mà buồn đến năo ḷng. Tôi vẫn c̣n được đi học, nhưng chỉ học tới trung học thôi, c̣n lên đại học, tôi không được xét đơn, nên đành đi làm cu li kiếm sống. Sau hơn ba muơi năm, tôi tưởng là mọi việc đă ch́m vào quên lăng, bất ngờ, một ngày không đẹp, tôi đă được gọi lên văn pḥng để cho nghỉ việc.

    Lư do? Tôi cũng không muốn hỏi, v́ biết số phận của ḿnh rồi, nhưng người trưởng pḥng đă bỏ ra ngoài, để màn ảnh máy vi tính lại, tôi liếc nh́n:

    “Cha là lính chiến đấu của Ngụy quân”

    Tôi chi là nguời dân không có thứ hạng trong xă hội. Người ta sợ bố tôi đến thế sao? Căm thù bố tôi đến mức này nữa?

    Mọi năm, cứ đến tháng này và suốt hết tháng Tư là tôi buồn đến dại người. Ba mươi sáu năm trôi qua mau mà tôi cứ tưởng như mới chừng mới hôm nào. Nh́n di ảnh của Bố tôi – cố Thiếu tá Trần Đ T, Tỉểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn . . . Liên Đoàn . . . Biệt Động Quân - nghiêm nghị trên bàn thờ mà ḷng tôi quặn thắt từng cơn. Tôi bổng nhớ đến các bạn bè của ba thời chinh chiến mà tôi được biết và đă tiếp xúc người c̣n người mất. H́nh ảnh hào hùng năm xưa đă ch́m vào quên lăng, chỉ c̣n lại đó những kư ức buồn của một thời chinh chiến quên ḿnh, hy sinh nhưng bị đồng minh phản bội một cách tàn nhẫn, hèn hạ. Sau đó họ dùng chiêu bài cho phép định cư các cựu tù nhân chính trị gọi là HO đễ phần nào làm dịu dư luận quốc tế, cho dù có thế nào đi nữa th́ họ đối với tôi - Đồng minh của QLVNCH – Họ măi là kẻ hèn nhát, không xứng đáng với tư cách của một nước lớn tự cho ḿnh có cái quyền định đoạt số phận của một nước nhỏ như Miền Nam Việt Nam. Lịch sử sẽ phán xét lương tâm của chính họ, c̣n biết bao nhiêu thân phận, gia đ́nh, cá nhân bị họ lăng quên một các có chủ ư như các chú, Bác TPB, quả phụ, các quân nhân QLVNCH chiến đấu quên ḿnh, hy sinh bản thân cho cái gọi là ‘tiền đồn tự do”. Mà đáng lẽ ra họ, từng là đồng minh phải có trách nhiệm giúp đỡ. Cái qui định cải tạo 3 năm để được định cư là ǵ – tôi chẳng hiểu nổi, đă làm bao gia đ́nh phải miễn cưởng ở lại Việt Nam trong uất ức mà chẳng biết tỏ cùng ai. Tôi chẳng hy vọng những ḍng chử này đến tay của Tổng Thống Hoa Kỳ, nhưng tôi phải viết lên sự thật, và họ phải có một hành động hoặc cử chỉ dù là giả dối để đính chính và xin lổi hàng triệu quân nhân VNCH đă hy sinh trong cuộc chiến VN.

    Đọc đi đọc lại các bài viết về Bố tôi cảm giác vui buồn lẫn lộn, nghẹn ngào khi đọc bào viết về Chú Đoàn Văn Xường – TĐP – TĐ 38 – Liên Đoàn 32 – Biệt Động Quân, người đă chứng kiến tận mắt cái chết thương tâm nhưng kiêu hănh của Bố tôi, uất hận đến dâng trào về cái chết của Chú Xường. Chú đă vượt ngục nhiều lần nhưng không thành công để rồi bị biệt giam cho đến chết mà đến giờ này gia đ́nh Chú ấy vẫn chưa t́m được xác. Chú xuất thân khóa 22 Trường Vơ Bị Quốc Gia Đà Lạt . . . Đau đớn tột cùng. Rồi lại nhớ những cuộc hội ngộ buồn vui trộn lẫn với Bác Đặng HT – Trung tá BĐQ, nhớ lần đi Kampuchea với bác ấy. Bác là một sĩ quan đàn anh người dẫn dắt và thương yêu Bố tôi như người em ruột thịt của ḿnh, nhớ Chú Trần C Ch gọi điện về Việt Nam gửi cho nhà tôi một ít tiền, chú ấy nói :

    “Chú không phải là quân nhân dưới quyền của bố con, cũng không cùng một Tiểu Đoàn, nhưng cảm thấy tự hào về tấm gương hào hùng của bố của con, chú cũng hoàn toàn hănh diện về BĐQ, nhớ Bác Nguyễn N Kh – TĐT TĐ 33 – LĐ 32- BĐQ kể trong một lần dừng chân hành quân:

    . . . Bác Kh và bố tôi đang nằm nghi trên vơng th́ một quả bom to rớt gần sát chổ nằm của hai người nhưng không phát nổ - Bố tôi cười và nói :

    “Anh Khoan à, bom rơi như vầy mà anh em ḿnh không sao, chắc số mạng em và anh lớn lắm, vậy th́ ḿnh đừng có lo lắng ǵ về chết chóc nữa.”

    Rồi một ngày tôi được may mắn gặp rất nhiều bạn bè của bố tôi từ thời học tiểu học, người c̣n ở Việt Nam, người tận Úc và Mỹ. Khỏi cần phải nói là tôi hạnh phúc biết chừng nào, được các chú kể lại thời thơ ấu, thời vừa vào lính, thời chiến tranh ác liệt mà mọi người v́ hoàn cảnh chiến tranh đă mất liên lạc, giờ c̣n lại đây người c̣n người mất, người đă nằm xuống cho quê hương, người c̣n nằm đâu đó chưa chịu về với gia đ́nh, người mang thương tật đến suốt đời, người cách xa nữa ṿng trái đất biết khi nào để tương phùng.

    “Thoáng suy tư nhớ về thời thơ ấu

    Mộng không thành từ lúc tuổi đôi mươi

    Viết lên đây ḍng chữ nghẹn thành lời

    Rồi phút chốc sẽ ch́m vào quên lăng

    Sống trên đời mỗi người một sứ mạng

    Người c̣n người mất bởi v́ đâu

    Cuộc đời đang sống măi là bể dâu

    Mong kiếp sau ngồi cùng nhau tṛ chuyện

    Chuyện vui buồn hăy cùng nhau cầu nguyện

    Cho Việt Nam măi măi được b́nh yên.”



    Không khí những ngày này ở Saigon làm ḷng người buồn da diết, những cơn gió nhè nhẹ mang cái se se lạnh dường như đang báo hiệu cho mùa mưa sắp về. Cái buồn chẳng hiểu v́ đâu? Chỉ biết là buồn, buồn cho cuộc sống khó khăn, buồn cho số phận người ở lại, buồn cho nhiều thế hệ lỡ làng trong và sau cuộc chiến.

    Buồn cho những người đền nợ nước mà chưa một lần được vinh danh, họ chỉ biết chiến đấu v́ lời nguyện ước với núi sông:

    Tổ Quốc – Danh dự - Trách Nhiệm.

    Họ thật sự không cần vinh danh, không cần nghi thức phủ kỳ, không cần chức tước . . .

    Họ chỉ cần những người c̣n lại nhớ đến họ và thắp cho họ một nén hương ḷng để an ui họ phần nào, mỗi khi ngày 30 tháng Tư lại về.

    Trần Thế. Con của Lính Việt Nam Cộng Ḥa.”

    Nước mất, nhà tan, xă hội đảo điên. Một bọn khủng bố lên nắm chính quyền, trả thù người Lính Việt Nam Cộng Ḥa đến tận đời thứ hai vẫn c̣n thù, th́ mong ǵ cuộc sống của những người Linh, những người Thương Phế Binh của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa c̣n sống ở quê nhà được yên lành!

    Hăy giúp đỡ những chiến hữu va gia đ́nh của họ. Ngày xưa, trong báo Tiền Tuyến của Lính, có mục:

    “Diều Hâu Mớm Con” để gây quỹ giúp những gia đinh anh em binh sĩ, tử sĩ.

    Có ai c̣n nghĩ đến chương tŕnh này không?


    NGUYỄN KHẮP NƠI.


    http://vietluanonline.com/220411/Noibuonthangtu.html
    Last edited by Hoài An; 26-04-2011 at 11:37 AM.

  9. #9
    Member
    Join Date
    31-07-2010
    Posts
    546
    Hăy Vinh Danh Người Lính Việt Nam Cộng Hoà




    Không biết bắt đầu từ thuở nào có một quy luật h́nh thành là ở một thể chế chính trị, đều thành lập một lực lượng để bảo vệ ḿnh, lực lượng đó được gọi là quân đội. Quân đội sinh ra từ chế độ và nó cũng vẽ nên những chân dung của chế độ. Chế độ tốt sẽ xây dựng nên một quân đội tốt. Quân đội tốt sẽ không dung dưỡng một chế độ xấu. Từ hơn hai ngh́n năm về trước, người lính Việt Nam với chiếc áo trấn thủ, mang gươm giáo ngàn xưa để gồng gánh trên vai những nhiệm vu giết thù diệt loạn, bảo quốc an dân, giữ ǵn cơ nghiệp của tiền nhân. Trải qua bao thăng trầm của đất nước, h́nh ảnh của người lính thay đổi qua bao thời thế, nhưng trách nhiệm không hề thay đổi.

    Người thanh niên tuổi trẻ Việt Nam từ khi bước vào quân trường, khoác vội bộ đồ trận, lưng mang vác ba lô cho tới khi anh đứng nghiêm với lời tuyên thệ Vị Quốc Vong Thân. Người tuổi trẻ đă trở thành người lính. Anh trưởng thành hơn bóng dáng của quê hương. Người lính với chiếc nón sắt xanh đậm tṛn tṛn như nửa vầng trăng in rơ bóng trên nền trời xanh lơ. Anh đă bước ra, tay ôm súng và chân mang giày trận, anh giẫm ṃn nửa ṿng đất nước đi canh giữ cho quê hương.

    Bắt đầu từ thập niên Sáu Mươi, khi kẻ thù phương Bắc, với xe tăng súng cối, với những chủ thuyết ngoại lai, với những xích cồng nô lệ, đă toan tính nhuộm đỏ quê hương, th́ từ đó, người lính đă hiện diện trong tuyến đầu lửa đạn. Anh mang vác hành trang, chiếc ba lô nặng cồng kềnh để chận bước quân thù, để bảo vệ miền Nam.

    Đất nước hai mươi năm chiến tranh, hai mươi năm dài người lính hầu như không ngủ. Hai mươi năm có tới mấy ngàn ngày để anh đi từ sáng tinh mơ, chân giẫm ướt ngọn sương mai trên cỏ. Hai mươi năm có tới mấy ngàn đêm, bóng anh mịt mờ trong núi rừng lạnh giá. Hai mươi năm, anh nghe tiếng đại bác vang trời không nghỉ.

    Tiếng mưa bom đạn réo bên ḿnh. Tiếng xe tăng nghiền nát đường quê hương. Hai mươi năm, anh đă đem sinh mạng của ḿnh đặt trên đường bay của đạn. Đă đem hy vọng cuộc đời đặt trên khẩu súng thân quen. Hay đă đem t́nh yêu và nỗi nhớ đặt trên đầu điếu thuốc. Hai mươi năm chiến tranh có bao ngày anh được ngủ yên trên chiếc giường ngay ngắn. Có bao đêm anh mơ được trọn giấc b́nh yên. Hay anh đă sống thân quen với đời gian khổ và đánh bạn với gian nguy.

    Anh với đầu đội súng và vai mang ba lô, lội qua những vũng śnh lầy nước ngang tầm ngực. Anh đă đi qua những địa danh xa lạ: Ashau, Ia Drang, Kontum, Pleime, nơi giơ bàn tay cũng không thấy được bàn tay. Hay anh truy địch ở bờ sông Thạch Hăn lừng lững sương mai, ở phá Tam Giang sóng vỗ kêu gào hay ở Cổ Thành xứ Huế mù sương. Dài dọc xuống Miền Nam với rừng Tràm, rừng Đước, đến Đồng Tháp Mười anh đă nghe muỗi vo ve như sáo thổi.

    Anh đă đến những nơi mà anh không tưởng, anh đi diệt địch và anh đă ngă xuống địa danh chẳng quen dấu chân anh. Người lính nằm xuống ở Miền Nam xanh tươi ngọn mạ, ở những vùng trầm se rét Miền Trung, hay ở Miền Đông xác thân thối rửa Từ Ấp Bắc, Đồng Xoài, B́nh Giả... cho tới Tống Lê Chân, An Lộc, B́nh Long, người lính đă căng rộng tấm poncho để che kín bầu trời Miền Nam được yên ấm tự do. Nối gót tiền nhân, người lính, mỗi người lính đă đem 3.8 lít máu tươi, tưới cho thắm tươi hoa lá ruộng đồng, đă đem mỗi một 206 lóng xương khổ nạn của ḿnh cắm trăm nẻo đường quê hương muôn ngă, để cho chính nghĩa quốc gia tự do được tồn tại. Để cho người dân quốc gia được sống no ấm ở hậu phương.

    Những người dân quốc gia, những người dân quốc gia không hề muốn trở thành dân Cộng Sản, những người quốc gia luôn muốn bỏ chạy khi Cộng Sản tới và núp bóng người lính để được sống an nhàn ở chốn hậu phương. Họ hoàn toàn trao trọng trách bảo vệ quốc gia, ngăn thù dẹp loạn như một thứ công việc và trách nhiệm của người làm nghề lính, như thể không liên quan ǵ tới họ. Và họ tự trấn an lương tâm rằng người lính sẽ không bao giờ buông súng và sẽ măi măi bảo vệ họ tới cùng. V́ thế, họ luôn yên tâm sống ở hậu phương, yên tâm kiếm tiền và tranh đua đời sống xa hoa phè phỡn trên máu xương của người lính.

    Và ở hậu phương, người lính đồng nghĩa với nghèo, đời lính tức là đời gian khổ, và tương lai người lính đếm được trên từng ngón taỵ Thế nên, người lính về hậu phương, anh ngỡ ngàng và lạc lỏng. Bỗng h́nh như anh cảm thấy ḿnh như người Thượng về Kinh. Như vậy th́ người ta tội nghiệp người lính và yêu người lính để thể hiện t́nh quân nhân cá nước trong sách vở, báo chí và truyền h́nh.

    Người lính bị bắt cóc vào văn chương tiểu thuyết là những người lính giấy, vào văn chương để tự phản bội chính ḿnh, để thoả măn cho những kẻ trông con ḅ để vẽ con nai, và ngồi pḥng khách để diễn tả chiến trường đỏ lửa. Người lính trên trang giấy ngang tàng và hung bạo, chửi rủa chính phủ, chống chính quyền và ghét cấp chỉ huy, lính la cà trong quán rượu, uống rượu chẳng thấy say, và càng say càng đập phá. Người lính xuất hiện trên sân khấu th́ phong lưu và đỏm dáng hay trắng trẻo no tṛn. Anh mặc đồ trận mới toanh c̣n nguyên nếp gấp, ngọt ngào chót lưỡi đầu môi anh ca bài ca mời gọi ái t́nh. à người yêu của anh lính là những cô mắt ướt môi hồng, áo quần xa hoa lộng lẫy, thề non hẹn biển yêu lính trọn kiếp trong ti vi. Như vậy th́ quá mỉa mai cho cái gọi là anh trai tiền tuyến, em gái hậu phương. Trong khi đó, ở ngoài đời những người vợ lính là những người chống giữ thầm lặng ở xă hội hậu phương.

    Đó là những người đàn bà b́nh dị với tấm áo vải nội hoá rẻ tiền, với đôi guốc vông kẻo kẹt, đóng vai vừa là người mẹ vừa là người cha nuôi con nhỏ dại, gói ghém đời sống bằng lương người chồng lính chỉ vừa đủ mua nửa tháng gạo ăn. Đó là những người đàn bà tất tả ngược xuôi, lăn lộn thăm chồng ở các Trung Tâm Huấn Luyện, hay ở những nơi tiền đồn xa xôi với vài ổ bánh ḿ làm quà gặp mặt. Đó là những người âm thầm và lặng lẽ, chịu đựng và hy sinh để chồng luôn an tâm chống giữ ngoài trận tuyến với đối phương.

    Hạnh phúc của họ mong manh và nhỏ bé, bất chợt như t́nh cờ. Có thể ở một thỏi son nhỏ bé mà người lính mang về để tặng vợ, có thể là một chiếc nón bài thơ, hay chút t́nh cờ ở một buổi tối người lính chợt ghé nhà thăm vợ. Hạnh phúc ở trong chén trà thơm uống vội, hay ở lúc nh́n đứa con bé nhỏ chào đời tháng trước.

    Người vợ lính cũng là những người hằng đêm thức muộn để lắng tai nghe tiếng đại bác thâu đêm, rồi định hướng với lo âu trằn trọc. Đó là những người đàn bà mà sau mỗi lần đơn vị chồng đụng trận, đi thăm chồng giấu giếm mảnh khăn sô.

    Trong nỗi chịu đựng hy sinh, âm thầm và kỳ vĩ, họ vẫn sống và luôn gắng vượt qua để cho người chồng an tâm cầm súng. Để anh, người lính, anh mang sự bất công to lớn, sự bạc đăi phủ phàng, anh vẫn đi và vẫn sống, vẫn chiến đấu oai hùng giữa muôn ngàn thù địch.

    Ở chiến trường, anh đối diện với kẻ thù hung ác, ở hậu phương anh bị ghét bỏ khinh khi, trên đầu anh có lănh đạo tồi, sẵn sàng dẫm xác anh để cầu vinh cho họ, đồng minh anh đợi bán anh để cầu lợi an thân.

    Những người dân của anh, những người anh hy sinh để bảo vệ từ chối giúp anh truy lùng kẻ địch, và điềm nhiên để anh lọt vào ổ phục kích của địch quân. Những người dân bán rẻ linh hồn cho quỷ, tiếp tay cho địch thác loạn ở hậu phương, đó là những kẻ chủ trương đ̣i quyền sống, trong đó không bao gồm quyền sống của anh.

    Những kẻ để trái tim rung động tiếc thương cho cái chết của kẻ thù nhưng dửng dưng trước sự ngă xuống của anh. A dua, xu thời là bọn báo chí ngoại quốc thiên tả, lệch lạc ng̣i bút, ngây thơ nhận định, mù quáng trong định kiến. ất cả vây quanh anh để tặng cho anh những đ̣n chí tử. Người lính bi hùng và bi thảm. Anh chống địch mười phương, tận ḷng trong đơn độc, anh vẫn hy sinh và chống giữ tới hơi thở cuối cùng.

    Ngày Hoà B́nh, 28 tháng Giêng năm 1973 hiệp định Paris được kư kết Hoà B́nh thật đến trên trang giấy, đến với thế giới tự do. Thế nên, thế giới tự do nâng ly để chúc mừng cho hoà b́nh của họ và nhận giải Nobel. Nhưng hoà b́nh đến ở Việt Nam tanh hôi mùi máu, đen ng̣m như tấm mộ bia. Và anh, anh là vật thụ nạn trong cái hoà b́nh bi thảm.

    Người lính vẫn tiếp tục ngă xuống, đem xác thân đắp nên thành luỹ để ngăn bước quân thù. Từ Đông sang Tây, từ Nam chí Bắc, từ ngàn xưa và cho tới ngàn sau, có một quân đội nào mang số phận bi thương và oai hùng như người lính?

    Những người lính chịu uống nước rễ cây và đầu không nhấc thẳng, đi luồn dưới Rừng Sát suốt 30 ngày không thấy ánh mặt trời. Những người lính đi hành quân mà không người yểm trợ để hai ngày ăn được bốn muỗng cơm, hay ăn luôn năm trái bắp sống và những lá cải hư mục ruỗng, miệng thèm một cục nước đá lạnh giữa cái nắng cháy da.

    Người lính, người ở địa đạo Tống Lê Chân ăn côn trùng để tử thủ giữ ngọn đồi nhỏ bé. Người nằm xuống ở An Lộc, B́nh Long. Và thủ đô, ṿm trời thân yêu mà anh mơ ước để tang truy điệu cho anh chỉ có ba ngày. Ba ngày cho sinh mạng của năm ngàn người ở lại. Người ta lại tiếp tục vui chơi và quên đi bất hạnh. Bởi bất hạnh nào đó chỉ là bất hạnh của riêng anh.

    Người lănh đạo anh c̣n mè nheo ăn vạ. Và anh, anh phải đóng trọn vai tṛ làm vật hy sinh. Trước nguy nan, lănh đạo anh t́m đường chạy trốn th́ anh vẫn c̣n cầm súng ở tiền phương. Anh đă chống giữ, chịu đựng từng đợt xung phong ở Ban Mê Thuột mỗi ngày 24 giờ, không có ai yểm trợ, tiếp tế từ hậu phương. Nhưng ở đó, anh vẫn phải tử thủ cho con đường tẩu thoát của cấp lănh đạo anh tuyệt đối được b́nh yên.

    Và đồng minh của anh, người đồng minh đă từng sát cánh, cùng chia sẻ nỗi gian nguy ở Hạ Lào, Khe Sanh dưới trời mưa pháo, nay lại nghiễm nhiên nh́n anh đi những bước cuối cuộc đời. Phải chăng nhân loại đang trút những hơi thở cuối cùng nên lương tâm con người đang yên nghỉ ?

    Cho nên, cả thế giới lặng câm để nh́n anh chết. Không chỉ cái chết riêng cho mỗi ḿnh anh, v́ bởi dưới đuờng đạn xuyên qua, xác thân anh ngă xuống th́ đau thương đă vụt đứng lên. Cái bi thương có nhân dáng lớn lên và tồn tại suốt ngang tầm trí nhớ. Và người lính, anh vẫn kỳ vĩ và chịu đựng như vị thần Atlas mang vác quả địa cầu, người lính đă mang vác và bảo vệ mấy trăm ngàn người dân trên đường triệt thoái.

    Trên những con đường từ Cao Nguyên không thiếu những người lính gồng gánh cho những người cô dân chạy loạn. Tay anh dẫn em thơ, tay dắt mẹ già chạy trong cơn mưa pháo. Và anh đă làm dù, làm khiên đỡ đạn, cho nên thân xác anh đă căng cứng mấy đường cây số, hay xác làm cầu ở tỉnh lộ 7B, anh đă chết ở Cao Nguyên lộng gió và đếm những bước cuối đời ở ngưỡng cửa thủ đô.

    Bởi lănh đạo đầu hàng nên anh nghẹn ngào vất đi súng đạn. Với nham nhở ḿnh trần, anh vẫn chưa tin đời đă đổi thay. Có thật không? Hai mươi năm chiến tranh kết thúc? Giă từ những hy sinh và gian khổ của hôm quả có thật không? gày buông rơi vũ khí, anh mơ được về để an phận kẻ thường dân? Và có thật không? Anh được đi, được sống giữa một quê hương rối loạn tràn ngập bóng quân thù?

    Anh đă khóc nhiều lần cho quê hương chinh chiến và đă khóc nhiều lần cho những xác bơ vơ. Lính khổ lính cười, dân khổ để người lính khóc. Và có ai, từng có ai trong chúng ta đă khóc thương cho đời lính?

    Thương cho người lính với trái tim tan vỡ từ lâu. Bởi trái tim anh đă hơn một lần để lại dưới chân Cổ Thành Quảng Trị, ở một mùa Xuân xứ Huế năm nào, ở Hạ Lào, Tống Lê Chân hay ở trong cái nồi treo lủng lẳng trên ba lô khi anh hô xung phong để tiến vào An Lộc? Người lính thật sự trái tim anh tan vỡ từ lâu.

    Lịch sử đă sang trang, và loài người đă bắt đầu đi những bước cuối cùng trên trái đất? Thế nên thời trang nhân loại là thứ phấn hương tàn nhẫn, và môi tô trét thứ son vô t́nh. Cả thế giới đồng thanh công nhận và gửi điện văn chúc mừng sự thống nhất ở Việt Nam. Và người ta uống chén rượu mừng để truy điệu Việt Nam đi vào cơi chết, chúc mừng Việt Nam có thêm 25 triệu nô lệ mới nhập tên. Hoà b́nh đă nở hoa trong cộng đồng thế giới, trong đời người Cộng Sản, nhưng hoà b́nh không thật đến ở Việt Nam.

    Người Cộng Sản chân chính có truyền thống là những người không hề biết hoà b́nh, không sống được trong hoà b́nh thật sự. Như con giun, con dế sợ ánh sáng mặt trời. Thế nên họ dẫn dắt toàn dân đi xây dựng văn minh thời thượng.

    Khởi đầu là việc cày nát nghĩa trang Việt Nam Cộng Hoà và hạ tượng Người Lính Việt Nam Cộng Hoà. Người Lính rơi xuống vỡ tan trong ḷng đường phố, nhưng từ đó anh mới thực sự đứng lên, đứng thẳng và oai hùng hơn trước trong trái tim của người dân Việt Miền Nam.

    Bởi từ khi những người bộ đội Cộng Sản bước chân vào thành phố, th́ người dân Quốc Gia mới thật sự hiểu được giá trị của anh. Và những sự lầm lẫn và hối hận hôm nay h́nh như luôn theo nhau đi vào lịch sử. Vậy th́, khi ta chết trên con đường chạy loạn, khi ta chết ở băi Tiên Sa, ta vùi thân nơi vùng kinh tế mới hay ta ch́m dưới đáy biển Đông, không phải v́ khẩu súng rơi trên tay người lính, mà ta chết bởi viên đạn ích kỷ, viên đạn lănh đạm và thờ ơ xuất phát từ trái tim bắn ngược lại chính ta. Bởi sự thật về người Cộng Sản đă đi quá tầm tưởng tượng và sự hy sinh của người lính vượt quá nỗi bi thương.

    Hai mươi năm chiến tranh, hơn hai trăm ngàn người lính, hơn năm trăm ngàn thương binh đă để lại hai trăm ngàn sinh mạng và năm trăm ngàn những phần cơ thể để lại trên chiến trường khốc liệt. Để cho chúng ta có một bầu trời để thở, có một khoảng không gian đi đứng tự do, để cho tuổi thơ của chúng ta không phải đi lượm ve, lượm giấy, không phải đeo khăn quàng đỏ và ngợi ca những điều dối gạt chính ḿnh.

    Để cho bàn tay thiếu nữ không chạm bùn nhơ thủy lợi, tuổi thanh xuân không phải vùi chôn ở những gốc ḿ. Để cho bà mẹ già không phải ngồi mơ ước miếng trầu xanh, và những giọt nước mắt thôi không cần tuôn chẩy.

    Nhưng lịch sử đă sang trang, những trang hồng tươi màu máu cho người Cộng Sản và cũng là những trang đẫm máu và nhơ bẩn nhất cho cả lịch sử của dân tộc Việt Nam.
    Anh, người lính trong thời chiến thành người tù của thời b́nh. Người lính chịu số phận bi thương của chiến tranh và cũng chịu luôn số phận tàn nhẫn trong thời b́nh. Anh người lưu vong trong ḷng dân tộc, và lưu đày ở chính quê hương anh.

    Bởi Cộng Sản Việt Nam đă bắt đầu một cuộc chiến tranh mới và đẩy anh xuống đáy trầm luân. Cũng chính từ chiến trường Tù Ngục này mà Cộng Sản đă chứng minh được Chúng và Anh không là đồng loại. Chúng, là lũ Cộng Sản cuồng tín, và tàn bạo nhất giữa thế giới Cộng Sản và vô nhân. Chúng lập nên một vương quốc mới mang tên là Lừa Dối, và mở ra một kỷ nguyên giết người theo kiểu mới, giết người bằng những mỹ từ đẹp đẻ, bằng lao động vinh quang, bằng thời gian không thể đếm.

    Người lính bước vào trận chiến mới, chiến trường có tên là cải tạo, và anh người tù nhân không có án. Ở đây anh không có lănh đạo, không có đồng đội, không có hậu phương. Kẻ thù vắt cùng, vắt kiệt sức lực anh trong rừng thẳm. ày đọa sỉ nhục anh dưới hố xí tanh hôi, đem thanh xuân và tài hoa của anh vùi chôn ở những ṿng khoai vớ vẩn. Đặt hy vọng của anh máng vào những mốc thời gian.

    Người lính đă trở thành vật thụ nạn thời b́nh. Anh chết đói bên những ṿng xanh nở rộ do chính tay anh cày xới vun trồng. Anh chết khát khi bên ngoài mưa rơi tầm tă. Giữa những trùng vây sóng dữ, giữa bóng tối cô đơn Anh vượt qua sự chết để đem về nghĩa sống. Anh đi xiếc qua những ranh giới tử sinh để chứng minh được phẩm giá con người. Đôi mắt anh cao ngạo và chân đạp chữ đầu hàng.

    Từ trong tăm tối hận thù, anh thắp sáng lên ư nghĩa đời người. Anh đă chiến đấu, để từ trong cơi chết anh bước ra mà sống. Để anh trở về từ địa ngục trần gian. Bao đồng đội bất hạnh đă ngă xuống trong rừng thẳm, cuối cùng anh đă trở về:

    Ta về cúi mái đầu sương điểm
    Nghe nặng từ tâm lượng đất trời
    Cám ơn hoa đă v́ ta nở
    Thế giới vui từ mỗi lẻ loi
    (Tô Thùy Yên)

    Nước mắt anh không rơi trong ngục tù Cộng Sản, nước mắt anh rơi khi anh được trả tự do. Anh bước về, anh đi giữa ḷng quê hương. Anh ngỡ ngàng như thức từ cơn mộng. Có thật chăng đất nước Việt Nam, tàn hơn 30 năm chinh chiến và tù đày, để anh có được một đất nước thanh b́nh điêu tàn hơn thời chiến?

    Và tuổi trẻ, những mầm non đất nước hôm nay xa lạ như người không cùng chung ḍng giống. Anh đi trên đường phố xưa, đường đă đổi tên. Anh t́m bạn bè cũ, đứa c̣n đứa mất. Quê hương này không có chỗ cho anh?

    Hai mươi năm chiến chinh, mười mấy năm tù đày trên chính quê hương để rồi anh phải tha hương biệt xứ. Người lính, mười bốn năm lính, mười bốn năm tù, tài sẵn có, được trí trá vài đô la, và mái đầu sương điểm để anh bước vào đời lần nữa.

    Anh không có quyền bắt đầu, chỉ có quyền tiếp tục trôi theo ḍng đời nghiệt ngă. Người lính cũ ngồi bán nước đá bào cho học tṛ giờ tan học ở chính quê hương. Hay anh, người lính lưu vong ngồi bán thuốc lá lẻ hằng đêm trong những tiệm Seven Eleven trên đường phố Mỹ.

    Ba mươi năm vết thương cũ hầu như chưa lần khép kín. Ôi, hai mươi sáu chữ cái bắt đầu từ a, b, c, đ dẫu sắp xếp khéo léo tới đâu vẫn không đủ để viết nên những bi hùng anh đă đạt. Và cần phải thêm vào bao nhiêu chữ nữa mới diễn tả lên sự xót thương anh.

    Chúng ta đă quá may mắn, quá vinh dự để trang sử Việt Nam có thêm những anh hùng như người lính Việt Nam Cộng Hoà, những anh hùng vô danh và sống đời thầm lặng, những anh hùng b́nh thường mà ta chưa có dịp vinh danh.

    Nhưng cho tới nay, ta đă làm ǵ để tri ân người lính Quốc Gia. Chúng ta những người dân Quốc Gia đi chung con thuyền Miền Nam do các anh chèo chống, đưa qua những con sóng dữ Việt Nam. Những người quốc gia đă sang thuyền trong cơn quốc nạn, và đă để mặc anh ch́m trong cơn Hồng Thuỷ của Việt Nam.

    Chúng ta, những người quốc gia tầm gửi, đă sống nhờ trên máu xương người lính, và chưa lần đóng góp nào cho chính nghĩa quốc gia. Có phải giờ đây, chúng ta tiếc thương người lính bằng đầu môi chót lưỡi, bằng những video, nức nở kêu gào, hay chúng ta khóc cho người lính bằng những trang thơ vớ vẩn? Và có ai, có ai trong chúng ta cảm thấy thẹn khi ta đă đôi lần hănh diện v́ ta nói tiếng Anh trôi chẩy hơn họ, xe ta đẹp, nhà ta to.

    Ngày nay, Người Cộng Sản ở quê hương với đôi tay đẫm máu của thuở nào cũng nói lời phản tỉnh. Vậy c̣n ta, bao nhiêu người Quốc Gia sẽ thức tỉnh để vẽ chân dung kỳ vĩ và nhiệm màu của Người Lính chúng ta. Có ai trong chúng ta sẵn sàng chi tiêu những bữa tiệc đắt tiền trong những nhà hàng danh tiếng, mua những tấm vé vào cửa của đại nhạc hội lừng tên mà ta tiếc bỏ tiền ra để quyên góp, xây lại tượng Người Lính ở thủ đô đă ngă xuống hôm nào.

    Để một mai, khi quê hương không c̣n giống Cộng Sản, ta đem anh về trở lại quê hương. Để anh được đứng lên chính nơi anh ngă xuống như cùng thời với đất nước lúc hồi sinh.

    Bao nhiêu chuyên gia nhóm họp nhan đề "xây dựng lại đất nước trong thời hậu Cộng Sản". Vậy có ai đă đặt kế hoạch tri ân cho người lính ? Bởi, một ngày nào mà ta chưa biết tri ân người lính và đặt họ ở một địa vị xứng đáng mà đáng lẽ họ phải ở từ lâu, th́ làm sao ta có thể xây dựng được một xă hội đáng gọi là nhân bản.

    Hăy vinh danh người lính Việt Nam Cộng Hoà.... Hăy giữ ǵn và bảo vệ tinh thần Vị Quốc Vong Thân của họ như giữ ǵn ngọn lửa thiêng trong ḷng dân tộc, th́ dân tộc ta mới mong có được những truyền nhân xứng đáng với thế hệ tương lai....


    Nguyễn thị Thảo An

    http://www.canhthep.com/modules.php?...key=1303104499

  10. #10
    Member
    Join Date
    31-07-2010
    Posts
    546
    Xúc động bức thư cậu bé Úc gửi người bạn Nhật Bản


    Chủ nhật, 24 Tháng 4 2011 01:17


    “…Nếu bạn ấy không t́m thấy bố mẹ, bạn có thể ở chung và chơi đồ chơi với cháu…”, những ḍng chữ trong bức thư của cậu bé mới 9 tuổi Ashwin gửi tới người bạn xa lạ Nhật Bản đă khiến nhiều người xúc động.

    Dù may mắn sống sót qua trận động đất, sóng thần lịch sử vừa qua tại Nhật Bản nhưng Toshihito Aisawa đă lâm vào cảnh mồ côi cả cha lẫn mẹ. Và từ đó, cậu bé 9 tuổi vẫn hàng ngày cầm tấm biển ghi tên cha mẹ và bà, đi các khu tạm trú với hy vọng sẽ t́m thấy người thân của ḿnh. Suốt một tháng qua, h́nh ảnh Toshihito Aisawa đă gây xúc động cho rất nhiều người bởi những lời nhắn gửi ngắn gọn nhưng đầy day dứt: “Con sẽ trở lại lúc 11h sáng mai, xin hăy đợi con. Con sẽ đến vào ngày mai”.

    Và câu chuyện của cậu bé này đă vượt qua khuôn khổ nước Nhật và khiến cho Ashwin Cresswell, 8 tuổi, đang sống ở Australia vô cùng cảm động. Ngay lập tức cậu không ngần ngại gửi thư tới…Thủ tướng Australia, bà Julia Gillard, với mong muốn sẵn sàng giúp đỡ Toshihito Aisawa.

    Bức thư Ashwin Cresswell viết, có đoạn:

    “Gửi bà Julia Gillard,

    Mẹ cháu nói rằng các Thủ tướng có thể nói chuyện với Thủ tướng khác. Vậy bà có thể giúp cháu chuyển bức thư này cho Thủ tướng Nhật Bản không ạ? Cháu không nói được tiếng Nhật nhưng cháu hy vọng Thủ tướng Nhật nói được tiếng Australia. Cháu nh́n thấy bức ảnh của một bạn có tên Toshihito Aisawa trên báo chí. Mẹ cháu đă đọc cháu nghe câu chuyện của bạn ấy và mẹ cháu nói rằng bố mẹ của Toshihito đă ra đi trong đợt sóng thần vừa qua. Bác có biết bạn này không? Bạn ấy có được ăn và uống thứ ḿnh thích không? Cậu ấy có được mặc chiếc áo T-shirt ưng ư không? Nếu không có, bạn ấy có thể mượn của cháu. Nếu bạn ấy không t́m thấy bố mẹ, bạn ấy có thể tới ở với gia đ́nh cháu. Bạn ấy có thể chơi đồ chơi và đến trường với cháu. Liệu Toshihito có thích ở với nhà cháu không nhỉ?...”

    Và với những ḍng chữ chân thực đầy xúc động, bức thư của Ashwin Cresswell đă được đích thân Thủ tướng Julia Gillard trao tận tay người đồng nhiệm Nhật Bản và Thủ tướng Naoto Kan đă đọc bức thư này trong một cuộc họp báo. Khi được hỏi về đề nghị của con trai ḿnh trong bức thư, mẹ của Ashwin là Verna Cresswell khẳng định: “Được giúp đỡ một đứa trẻ không phải vấn đề quá lớn. Nếu đại sứ quán Nhật Bản gọi cho chúng tôi và đề nghị cho Toshihito đến ở, chúng tôi sẽ đồng ư và giúp đỡ cậu ấy sinh sống cùng gia đ́nh”.

    Tiến Huy


    http://www.viet-times.com.au/tin-tuc...-nhat-ban.html

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •