Trường Lam
Chuyện ở sân sau: Về ông nội và người cha của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Năm 1993, trong tập Trong cơi [1] xuất bản tại Hoa Ḱ, Giáo sư Trần Quốc Vượng (1934-2005), một trong những sử gia nổi tiếng nhất tại Việt Nam, đă công bố ghi chép của ḿnh từ "Lời truyền miệng dân gian về nỗi bất hạnh của một số nhà trí thức Nho gia!", trong đó phần liên quan đến ḍng dơi của Chủ tịch Hồ Chí Minh đă gây nhiều dư luận. Theo đó, tiểu sử của Chủ tịch Hồ Chí Minh có thêm một phần không được nhắc đến trong sử sách chính thống: Thân sinh ra Chủ tịch Hồ Chí Minh vốn là con đẻ nhưng không được thừa nhận của ông cử Hồ Sĩ Tạo, thuộc ḍng họ Hồ ở Quỳnh Lưu, Nam Đàn, Nghệ An. Hồ Chủ tịch, nổi tiếng với tên gọi Nguyễn Ái Quốc trong thời ḱ hoạt động tại nước ngoài, tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung [2] , tự là Nguyễn Tất Thành, song từ năm 1945 cho đến khi qua đời năm 1969 lại được người Việt Nam và toàn thế giới biết đến với tên là Hồ Chí Minh.
Mới đây, một nhà thơ xứ Nghệ đă nhiệt t́nh dẫn một cộng tác viên talawas từ Vinh về vùng sơn cước, đến xóm Nghĩa Thái, xă Nam Nghĩa, huyện Nam Đàn để t́m gặp ông Hồ Sĩ Sênh (bút hiệu Trường Lam, hội viên Hội Văn nghệ Nghệ An), một người cháu mà theo gia phả họ Hồ, gọi cụ Hồ bằng bác. Khi nghe khách bày tỏ nguyện vọng, ông đến tủ sách, lục đưa cho khách xem bản phô-tô bài bút kư viết tay của ông, nhan đề “Chuyện ở sân sau”, kể về sự thật cuộc đời của ông Hồ Sĩ Tạo, ông Nguyễn Sinh Sắc và hậu duệ. Bài kư này được viết ở Trại viết văn của Hội Văn nghệ Nghệ An đầu năm 2007. Ông Trường Lam cho biết, trong buổi tổng kết trại viết, người ta đă đánh giá rất tốt bài kư này, đă đọc bài kư cho các trại viên nghe. Nhưng là chuyện “huư kỵ”, nên không có báo nào trong nước dám in. Ông Trường Lam đă đồng ư cho chúng tôi công bố nguyên văn bài kư trên talawas. Chúng tôi chân thành cảm ơn ông Trường Lam và hân hạnh giới thiệu cùng độc giả.
talawas
Mọi điều tưởng như đă vĩnh viễn ch́m vào bóng đêm của quá khứ mông lung, huyền ảo, có hồn ma bóng quỷ, có những h́nh nhân vật vờ, thấp thoáng, bỗng rơi vào quên lăng, lặng im…
Người ta thở dài, tiếc những sự thật, hoặc giả là những lời đồn đại không thể xác minh, sẽ măi măi chôn vùi… Đột nhiên, một ngọn đèn le lói thắp lên, xua đi bao điều huyễn hoặc, mơ hồ.
Đầu tháng Bảy nhuận (Bính Tuất), quê tôi trời bỗng ào ạt tuôn mưa. Những tưởng mùa thu này rồi vẫn vời vợi cao xanh, nắng đẹp cứ dịu dàng trôi, ai ngờ lại có tuần mưa gió sụt sùi! Giữa ngày mưa như vậy, tôi nhận được tin: Có một vị sư đạo cao đức trọng từ miền Nam ra, đă t́m đến và thắp hương viếng mộ cụ Cố chúng tôi, một Giải nguyên xứ Nghệ. Cụ là người đầu tiên giành được thứ hạng này ở tổng Vơ Liệt (Thanh Chương). Thật là may, ngôi mộ mới được xây lại cách đây chưa lâu. Ông bác của chúng tôi, nguyên Giám đốc Học viện An ninh Khu vực II, sau khi nghỉ hưu đă t́m về lo lắng, sửa sang. (Bác là Hồ Nhă Chương, khi làng quê không tồn tại [3] đă đổi tên là Hồ Thanh Chương, cháu nội cụ Hồ Sĩ Tạo, bắt đầu từ bà thứ tư ở Quảng Trạch, Quảng B́nh, hiện trú tại 257A, đường Nguyễn Trăi, phường Cư Trinh, TP Hồ Chí Minh).
Vị sư đó là Thượng toạ Thích Chân Quang, sư trụ tŕ chùa Phật Quang, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Ông xưng danh là Hồ Chí Việt, nổi tiếng với tên Thích Hiếp Dâm, Thiền Tôn Phật Quang, ở Sàigon, chắt nội của cụ Giải nguyên, một đứa con lạc loài, nay t́m về với tổ tông. Đội mưa gió, theo sau xe Thượng toạ là bảy xe chở Phật tử, trong đó có hai xe ca… Chuyện đó thật không ngờ!
Măi sau ít lâu tôi mới được biết Thượng toạ cũng đă về thăm nhà bia tưởng niệm Đức nguyên tổ Hồ Hưng Dật tại Quỳnh Lâm, thăm nhà thơ họ Hồ tại Quỳnh Đôi (Quỳnh Lưu). Ghi vào sổ vàng lưu niệm của ḍng họ, Thượng toạ đă nói rơ ḿnh là: “đứa con lạc loài” nay mới t́m về với gia tộc… Ngoài ra Thượng toạ c̣n thắp hương viếng mộ cụ Hà Thị Hy và bà Hoàng Thị Loan…
Những điều đột ngột diễn ra khiến tôi không khỏi suy nghĩ về những mối quan hệ huyết thống, ḍng tộc đang bền bỉ, âm thầm bén rễ sâu trong tiềm thức con người. Và những kỷ niêm tuổi ấu thơ đă xa lắc xa lơ, đang ch́m dần vào bóng tối bỗng nhiên chậm chạp hiện về, hệt như những cuốn phim quay chậm, có quăng mơ hồ, quăng lại hiện rơ như in.
*
c̣n tiếp phần 2
Bookmarks