1/ Nhận định.
Gần đây ở Việt Nam vào ngày 4/12/2013 đă xảy ra một cuộc “hôi bia” nhân lúc một chiếc xe vận tải bị lật tại Biên Ḥa, làm xấu hổ nhiều người dân Việt v́ quả là một h́nh thức “hôi của” và đă gây ra nhiều bàn tán xôn xao trên mạng. (Đọc thêm Thói hôi của và sự xuống cấp đạo đức ). Sự kiện này nếu xét về mặt đạo đức theo luật nhân quả th́ đó cũng là hậu quả của “đạo đức Hồ Chí Minh”, giống như vụ tên bác sĩ thẩm mỹ viện Cát Tường ở Hà Nội làm chết người rồi quăng xác xuống sông để phi tang, cách đây không lâu. Và cũng như biết bao việc xấu hổ khác vô luân lư, phi đạo đức để đừng nói là động trời v́ nghịch thiên, nhưng đă xảy ra như cơm bữa trên đất nước Việt Nam. V́ vậy, nếu chúng ta t́m hiểu kỹ nguyên nhân, th́ kể từ ngày “giải phóng” miền Nam đă xuất hiện bọn “đỉnh cao trí tuệ” nửa người nửa ngợm, ḷng lang dạ sói, tôn thờ chủ thuyết Mác-Lê với tam vô : vô gia, vô quốc, vô thần nên đâm ra vô giáo dục hay c̣n nói là đồ mất dạy, để đừng nói là đồ ma mộc bất nhơn nhưng lại đi học đ̣i làm thầy thiên hạ, cho nên dân gian mới có câu:
Năm đồng đổi lấy một xu
Thằng khôn đi học, thằng ngu làm thầy
Chính v́ cái ngu dốt nhưng lại không chịu khắc kỷ để phục lễ, để cầu tiến mà lại c̣n kiêu ngạo tự cho ḿnh là hạng “đỉnh cao trí tuệ”, th́ câu tục ngữ xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ hay là thùng rỗng kêu to quả không sai. Do đó, từ trên xuống dưới mới “hy sinh đời bố, củng cố đời con” thành thử mới ngoan cố, bất chấp luật pháp đưa ra, lẫn luân thường đạo lư từ trời, đâm ra độc ác, lưu manh, gian xảo, lừa đảo để làm giàu bằng mọi cách v́ cướp sạch của dân, rồi dẫn xuống hố cả nước nhân danh CHXHCNVN nên đă bị dân chúng chửi và đổi nghĩa thành “Chẳng Hề Xấu Hổ Chút Nào V́ Ngu” !
V́ vậy, và v́ “cha nào con nấy” không biết đạo đức với xấu hổ là ǵ nên mới có những chuyện Du khách Việt Nam ra nước ngoài với thái độ lố bịch trịch thượng. Hay như vụ Người Việt ở Nhật bị kỳ thị v́ ăn cắp vặt? như ai đă đọc trên mạng có lẽ đă biết. Hay nếu ai chưa biết th́ có thể đọc cho biết về t́nh trạng Miền Nam VN sau 37 năm dưới chế độ CS hay Sự dẫy chết của văn hóa Việt. Và với những câu ca dao của dân gian sau ngày “giải phóng” 30/4/1975 cũng đủ chứng tỏ sự thật của chế độ “xảo hết chỗ nói” (XHCN) bằng những khẩu hiệu nực cười ví dụ như Đảng lănh đạo, nhà nước quản lí, nhân dân làm chủ th́ đúng là tṛ hề theo kiểu vần “L” như Liều, lỗ, lừa, lách, lươn lẹo… mà dân gian nói là “treo đầu dê, bán thịt chó”, v́ vậy mới có những câu :
Công nhân, vợ ốm con côi
Lănh đạo nhà gác, xe hơi bộn bề
Bao giờ cho hết tṛ hề?
và
Nhà ai giàu bằng nhà cán bộ?
Hộ nào sang bằng hộ đảng viên?
Dân t́nh thất đảo bát điên
Đảng viên mặc sức vung tiền vui chơi
hay
Ngày xưa giặc Pháp mộ phu
Ngày nay đảng bán dân ngu lấy tiền
Đảng ta là đảng cầm quyền
Đảng bán ruộng đất lấy tiền đảng tiêu
hoặc
Vẻ vang thay lănh tụ ta
Đem dân xuất khẩu bán ra nước ngoài
Đảng ta là đảng thần tiên (thân tiền)
Đa lô (đô la) th́ được, đa nguyên th́ đừng
và
Mất mùa là bởi thiên tai
Được mùa là bởi thiên tài đảng ta
V́ vậy, người dân miền Nam đă có một nhận xét rất sâu sắc v́ đă nói lên sự thật phũ phàng sau ngày “giải phóng” qua 2 câu ca dao :
Nam Kỳ khởi Nghĩa, tiêu Công Lư
Đồng Khởi vùng lên, mất Tự Do
Do đó, Tự Do và Công Lư là những giá trị Nhân Bản và cũng là nền tảng của luân thường đạo lư nhưng nếu đă tiêu mất đi, th́ c̣n ǵ là văn hóa đạo đức của truyền thống dân tộc ? Nên dĩ nhiên là bọn “đỉnh cao trí tuệ” chỉ biết có đạo đức cách mạng của Mác-Lê và đạo đức của “Bác Hồ vĩ đại sẽ sống măi trong… quần chúng ta” với những chiêu thức lừa đảo, gian xảo, dâm ô, tham nhũng,… để cướp sạch và dùng chiêu bài đàn áp tôn giáo, vi phạm nhân quyền bởi đánh đập, bắt bớ, bỏ tù những ai nói lên sự thật. Quả thật, đúng là hành động của bọn tiểu nhơn để ác với dân nhưng lại hèn với giặc ! (Xin đọc thêm Những tấm hộ chiếu và nỗi nhục của người Việt). V́ vậy, tự nhiên là dẫn đến thảm cảnh nước nghèo dân khổ nên hậu quả không tránh khỏi là bần cùng sinh đạo tặc ! Hơn nữa, với bản chất côn đồ mất dạy, xuất thân từ rừng rú hay từ hầm hố chui lên giống như loài súc sinh mà Đức Đại La Lạt Ma đă ví: “Cộng Sản là loài cỏ dại, mọc trên hoang tàn của chiến tranh, là loài trùng đôc, sinh sôi, nẩy nở, trên rác rưới của cuộc đời.”; hay như Mikhail Gorbachev cựu Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô và Chủ tịch Hội đồng Xô viết Tối cao đă nói: “Tôi đă bỏ hơn nữa cuộc đời để đấu tranh cho lư tưởng Cộng Sản nhưng ngày hôm nay tôi phải đau ḷng mà nói rằng Cộng Sản chỉ biết tuyên truyền và nói láo.”, cho nên nếu nói văn hóa đạo đức suy đồi ở xứ CS th́ cũng là thừa !
V́ vậy, người xưa có câu “thượng bất chính, hạ tất loạn ”, cũng chính là luật nhân quả của chế độ vô thần như Thủ tướng nước Đức Bà Angela Merkel đă từng sống dưới chế độ cộng sản và đă nói một cách xác thực rằng: “Cộng Sản đă làm cho người dân trở thành gian dối.”! Điều này là một sự thật và chính là nguyên nhân của sự vô văn hóa đạo đức dưới chế độ cộng sản ở Việt Nam hiện nay. V́ vậy, mà ông Boris Yeltsin cố Tổng Thống nước Nga và là một cựu thành viên trung ương của đảng CS Liên Xô (cha đẻ của đảng CSVN) đă chôn sống cái đệ tam quốc tế tức là đảng Cộng Sản quốc tế, là loài “cỏ dại” và là thứ “trùng độc” đó đă trên hơn 2 thập niên qua bằng câu nói đă đi vào lịch sử : “CS không thể nào sửa chữa, mà cần phải đào thải nó.”!
Do đó, trước khi đào thải nó bằng “giải pháp cái búa” để đập phá hết rồi xây dựng lại một nền giáo dục mới trên tiêu chuẩn khoa học Nhân bản, Dân tộc và Khai phóng như trước biến cố 1975; người viết thiết tưởng trước tiên cần phải cho mọi người ư thức lại quan niệm về Văn Hóa Đạo Đức với hai 2 chữ Giáo Dục theo nguyên nghĩa của nó, trước khi đề cập đến những giải pháp cho vấn đề này.
2/ Ư nghĩa Văn Hóa Đạo Đức
( Xin đừng vội cho rằng lập luận với diễn giải sau đây dựa trên đạo Khổng Mạnh hay Nho giáo của Tàu, v́ lư do VN đă bị ảnh hưởng bởi văn hóa Tàu trong giai đoạn Bắc thuộc với gần 1000 năm đô hộ. Đó cũng chỉ là thành kiến của đa số trí thức người Việt, và như Einstein đă nói : “phân tán một nguyên tử c̣n dễ hơn phân tán một thành kiến ”. Nhưng chúng ta đang ở vào thế kỷ 21 với phương tiện truyền thông mạng nhện (world wide web hay internet) hiện nay, mà nếu ai c̣n nghĩ hay có thành kiến như vậy th́ quả là c̣n vướng đầy thành kiến sai lạc về văn hóa Á Đông. Cho nên, nếu không nói họ là lạc hậu th́ cũng phải nói là họ thuộc thành phần “trí ngủ” v́ đă không chịu t́m ṭi để học hỏi và để cập nhật (update) kiến thức của ḿnh. V́ vậy, nếu không thể quả quyết những ǵ chúng tôi sẽ đề cập ở phần dưới đây là đúng hoàn toàn, v́ sự thật trên đời này chỉ là tương đối, nhưng chắc chắn là đúng nhiều hơn sai v́ nó được đặt trên nền tảng bất di bất dịch. Đó là Luật Tự Nhiên. Hay có thể nói cách khác là “ nhất bản tán vạn thù, vạn thù quy nhất bản ” và “ nhất lư thông, vạn lư minh ”, hoặc “ tại thiên thành tượng, tại địa thành h́nh ”,... Do đó, dựa vào khoa học khảo cổ ngày nay với sự nghiên cứu và t́m hiểu của chúng tôi về nguồn gốc của văn hóa Việt tộc, chúng tôi có thể nói một cách khẳng định là văn hóa Việt có trước văn hóa Tàu như Khổng Tử từ thời cổ xưa đă viết : “ Thuật nhi bất tác, tín nhi háo cổ ” (1) có nghĩa là “ Ta đem kinh sách của thánh hiền (tức là Lục Kinh : Thi, Thơ, Dịch, Lễ, Nhạc, Xuân Thu sau này bị mất Kinh Nhạc nên mới c̣n lại Ngũ Kinh) mà truyền lại cho đời sau, chớ ta chẳng có làm ra, v́ ta tin tưởng và hâm mộ đạo lư người xưa.” ( Xin đọc thêm Khổng Tử với Việt Nho ). Do đó, và với những yếu tố nghiên cứu về tác giả của Kinh Dịch và nguồn gốc chữ Nôm (tiếng Việt cổ) có trước chữ Hán, hay như Việt Vương Câu Tiễn là vua người Việt; từ đó có thể suy ra một cách khoa học là văn hóa Việt tộc (Viêm tộc) có trước văn hóa Tàu. V́ vậy, không thể kết luận kiểu quy nạp rằng văn hóa Việt là do văn hóa Tàu mà ra, v́ dân tộc ta bị ảnh hưởng gần 1000 năm Bắc thuộc ! Nhưng thử hỏi đă có mấy ai đặt vấn đề là tại sao người Việt chúng ta lại không bị đồng hóa ?)
V́ vậy, chữ Giáo với nghĩa nguyên thủy nằm trong câu : “ Thiên mệnh chi vị Tính, suất Tính chi vị Đạo, tu Đạo chi vị Giáo ” (2) dịch nghĩa : “ Mệnh trời là Tính, noi theo Tính gọi là Đạo, tu sửa ḿnh theo nền tảng của Đạo gọi là Giáo ”. Nói cách khác Thiên mệnh chính là tính của ta nên cũng gọi là Thiên tính, mà v́ thiên có nghĩa là sức huyền diệu siêu vượt ở tại con người nên tổ tiên mới nói là “ thiên lư tại nhân tâm ”, do đó c̣n gọi là Nhân tính hay Tính bản nhiên. Cho nên, đó là giá trị nền tảng của con người nên mới gọi là Nhân bản. Và v́ Tính ở ngay nội tâm ta nên ta hay nói là Tâm tính, tức là sự hợp sức của trời và của ta nên gọi là Thiên mệnh.
Do đó, mà ta có thể tham dự (dữ thiên địa tham) bằng sự hướng dẫn nó theo chiều hướng ta muốn vào kế hoạch sáng tạo của trời đất theo quy Luật Tự Nhiên, tất yếu, bất di bất dịch, c̣n gọi là Đạo. Nói cách khác, đó chính là Luật Tam Ṭng gồm 3 luật nhỏ là: luật biến động (tất cả mọi vật đều động), luật loại tụ (đồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu) và luật giá sắc (gieo gặt hay nhân quả). Chứ không phải là “tam ṭng tứ đức” của Hán Nho do đầu óc phong kiến trọng nam khinh nữ của bọn thanh giáo ở phương Bắc đă bày bịa ra. Và v́ là bọn vô Đạo nên sau khi xâm lăng Bách Việt đă áp đặt luật rừng của kẻ thắng (y như CSVN) trên người thua, để bẻ quặt luân thường đạo lư (tam cương ngũ thường) và phá đổ thể chế mẫu hệ của Việt tộc. Không những họ cướp sạch đất đai, tài sản, của cải, mà c̣n cướp luôn đàn bà và con gái Việt. V́ vậy, mỗi lần dân tộc ta quật cường và khởi nghĩa chống lại bọn vô đạo, tổ tiên ta mới khuyên dạy con cháu: “ khoan nhu dĩ giáo, bất báo vô đạo ”(3), có nghĩa là “ lấy sự khoan hồng (tha thứ) và sự nhu thuận (hài ḥa) để dạy người (giáo huấn), nhưng không báo thù đối với kẻ vô đạo đă hại ḿnh ”.
Chính nhờ có Tính là sự hợp sức của trời và của ta, nên ta mới có thể dùng Đức là hoạt lực của trời và đất giao phối nơi ḿnh (nên người Việt mới bị gọi là dân “giao chỉ ”) mà can thiệp để cải biến hay thay đổi. Do đó, ta mới nói ghép chữ lại thành đức tính, v́ thế mà người ta hay nói “ đức năng thăng số ” hay là “quân tử phản cầu chư kỷ ”, có nghĩa là người quân tử cậy vào sức ḿnh… V́ nếu ta không có đức, nghĩa là không tin (nhận thức và ư thức) vào cái sức mạnh linh thiêng của trời đất giao hội nơi ḿnh, th́ ta không thể sống một cách an nhiên tự tại. V́ vậy, người xưa có câu “ Lạc thiên tri mệnh, cố bất ưu.”, có nghĩa là “ thấu hiểu được mệnh trời th́ không có ưu sầu ”. Hay câu “ Bất tri thiên mệnh, vô dĩ vi quân tử ”, tức là nếu “ không biết được tính mệnh th́ không biết lấy ǵ để làm thành quân tử ”. Bởi v́ nếu không đạt tính tức không noi theo tính th́ không thể biết tới mệnh, mà không tới mệnh th́ làm sao mà quán thông thiên địa để an bang tế thế. Chính v́ không hiểu biết được thiên mệnh, nên ta đâm ra chấp nhận một cách tiêu cực (thụ động) mọi t́nh huống của ḿnh như nghèo đói, khổ sở, bệnh tật, thất bại, v.v… Do đó, mới gọi là định mệnh hay số phận, tức là cái phần do tự ḿnh định đoạt cho đời sống của ḿnh, nên mới gọi là tự do. Chính cái tự do đó làm cho ta có muốn noi theo cái tính mệnh đó nơi ta hay không, tức là hễ nếu ta có sự tự tin vào sự hiện hữu của ḿnh (hữu phu) cùng với nhân tính mà cũng là thiên mệnh, c̣n gọi là tính bản nhiên th́ ta mới có thể sống thuận thiên tức là sống tự chủ, tự lực, tự cường, tự động, tự hành, tự tác, v.v… th́ gọi là sống đạo hay tu đạo, nên Việt Nho gọi là “ tự thành, tự đạo ” c̣n theo bên Vô-Vi th́ nói là “ tự tu, tự tiến ”. Chứ thiên mệnh không có nghĩa là mệnh trời đă định sẵn nên gọi là định mệnh, như xưa nay hầu hết người ta thường hiểu sai.
Cho nên, với 4 chữ Văn Hóa Đạo Đức người viết thiết tưởng cũng cần được nhắc lại sơ qua nguyên nghĩa chính sau đây:
- Văn : ở đây có nghĩa là con người chứ không là nghĩa văn chương, văn học.
- Hóa : là cởi ra, mở ra cho tới tận chiều kích vô biên, cho nên mới nói là biến hóa.
- Đạo : “ nhất âm nhất dương chi vị Đạo ” viết Hoa, có nghĩa là Luật Tự Nhiên, như sự mâu thuẫn, biến hóa của một âm, một dương có trong vạn vật, sự vận chuyển của âm dương gọi là khí làm biến động càn khôn vũ trụ. Cho nên c̣n gọi là Luật Trời, Lưới Trời, hay Sự Thật,... và do đó mới có tiếng Đạo Trời.
- Đức : là lực vận chuyển và sắp đặt mọi sự vật trong vũ trụ cho “ vị yên ” và “ dục yên ” nghĩa là cho đúng chỗ để được dưỡng nuôi, nên gọi là linh lực, thần lực hay hoạt lực. Do đó, tổ tiên định nghĩa con người là “giao chỉ của đức trời và đất : nhân giả kỳ thiên địa chi đức ”.
V́ vậy, với nghĩa nguyên thủy văn hóa đạo đức có nghĩa là “con người phải biết mở ḷng (cái tâm) ra tận vô biên để mới biết Sự Thật chính là hợp lực của trời với của ta. Đó là sức mạnh linh thiêng và siêu việt nơi ta để có thể tham dự vào kế hoạch sáng tạo theo thiên ư và với tự do của ḿnh. Chứ không là nghĩa thông thường với tất cả những ǵ thuộc về luân lư đạo đức do con người đặt ra như mọi người đă hiểu.
Do đó, nguyên nghĩa của Giáo ở đây chính là tu sửa ḿnh theo nền tảng của Đạo, chứ không có nghĩa dạy dỗ kẻ khác, tức là phải sống theo Luật Tự Nhiên của trời đất. V́ vậy, người ta hay nói là “nghịch thiên giả vong, thuận thiên giả tồn ”. Hay nói như đạo Công giáo chính là Lề Luật của Chúa, hay c̣n gọi là Lời Chúa mà như Chúa Giêsu đă nói: “Phúc thay kẻ lắng nghe và tuân giữ Lời Thiên Chúa.” (Lc.11.28) có nghĩa là sống theo Thiên lư, c̣n gọi là Đạo lư hay Thiên Đạo. V́ vậy, chữ Đạo cũng là nghĩa Con Đường dẫn tới Chúa, tới Trời nên mới gọi là Thiên Đường như Chúa Giêsu đă tuyên bố : “ Chính Thầy là Con Đường, là Sự Thật và là Sự Sống. Không ai có thể đến với Chúa Cha mà không qua Thầy.” (Gioan 14.6). V́ vậy, chỉ có Chúa Giêsu cũng chính là Chúa Cha hay Chúa Trời và là Chúa Thánh Thần, tức cũng là Thượng Đế, mới là sự sống đời đời của ta, chính là thần dược cho ta được trường sinh bất tử. Hay nói cách khác Đức Chúa Trời cũng chính là “ Vô cực nhi Thái cực ” mà cũng là “ Thiên địa Vũ trụ Vạn vật Nhất thể ” hay c̣n gọi là “ Toàn Thể Viên Dung ” vậy.
3/ Giải pháp
V́ vậy, nếu theo nguyên nghĩa của chữ Giáo và 4 chữ Văn Hóa Đạo Đức như đă diễn giải, th́ giải pháp tự nhiên và dĩ nhiên đó là “ khắc kỷ phục lễ vi nhân ” tức là phải tu thân trước đă, th́ mới phục hồi được cái Nhân tính tức cái Tính bản nhiên với những đức tính Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín để Thành Nhân tức để làm Người. V́:
- Người không có Nhân sẽ là kẻ độc ác.
- Người không có Nghĩa sẽ là kẻ bội bạc.
- Người không có Lễ sẽ là kẻ vô phép.
- Người không có Trí sẽ là kẻ ngu ngốc.
- Người không có Tín sẽ là kẻ giả dối.
Do đó, để xây dựng lại một nền giáo dục mới dựa trên nền tảng Nhân bản, Dân tộc và Khai phóng, th́ trước khi dùng giải pháp cái búa để đập phá hết cái đạo đức bác Hồ với những hậu quả xảo hết chỗ nói và coi như vô phương cứu chữa; người viết thiển nghĩ trước hết chúng ta phải có văn hóa đạo đức nghĩa là “ khắc kỷ ”. Và v́ “ tiên trách kỷ, hậu trách nhân ” cũng như “ tiên học lễ, hậu học văn ” nên nếu chúng ta không chịu “ khắc kỷ ” th́ không tài nào “ phục lễ ” được, tức là không thể phục hồi được con người toàn diện. Nói cách khác, mỗi vật đều có gốc, ngọn; mỗi việc đều có đầu, đuôi. Ai biết phân biệt được việc nào trước, việc nào sau để thi hành cho có thứ tự, th́ người ấy gần với Đạo. “ Vật hữu bổn, mạt; sự hữu chung, thủy. Tri sở tiên, hậu; tắc cận đạo hỹ ” (Đại Học). V́ vậy, sự phục hồi con người toàn diện với tính và mệnh làm điểm gốc là điều quan trọng hơn hết. V́ nếu không, nếu sau này chúng ta có xây dựng được một hệ thống giáo dục theo kiểu Âu Mỹ cho VN, th́ cũng sẽ giống như xây lâu đài trên cát, gặp khi có gió to sóng lớn đập vào th́ cũng sẽ bị cuốn trôi thôi. Nghĩa là khi con người không c̣n Nhân tính v́ đă đánh mất cái Đạo làm Người, th́ nếu có hay giỏi và tài ba đến đâu đi nữa cũng chỉ là kẻ sa đọa và sẽ thành đồ sa thải. V́ vậy, nho sĩ và thi sĩ Nguyễn Du đă viết: “ chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài ” (Kiều). Do đó, Tu Đạo tức tu thân là giải pháp duy nhất để làm cho người ta kính trọng ḿnh (tu kỷ dĩ kính), để thay đổi ḷng người (tu kỷ dĩ an nhơn) và để an bang tế thế nghĩa làm cho mọi người được yên ổn ở khắp nơi (tu kỷ dĩ an bá tánh). V́ vậy, mà việc Tu thân đă được sắp ưu tiên trên mọi việc quan trọng khác như Tề gia, Trị quốc, B́nh thiên hạ. Cũng v́ vậy mà ở ngay chương đầu trong sách Đại Học đă ghi rằng “mọi người từ bậc thiên tử xuống chí hạng b́nh dân, ai nấy đều phải lấy sự tu tập lấy ḿnh làm gốc: Tự thiên tử dĩ chí ư thứ nhơn, nhứt thị giai dĩ tu thân vi bổn ”.
Kết luận
Việc lấy sự tu sửa ḿnh làm gốc chính là văn hóa đạo đức và như vậy có nghĩa là giáo dục, tức là tự xét ḿnh có hành động thuận thiên hay không để rồi tự sửa ḿnh theo Đạo. V́ vậy, muốn tu tập lấy ḿnh, phải giữ ḷng dạ ḿnh cho ngay thẳng trước. (Dục tu kỳ thân, tiên chính kỳ tâm). Muốn giữ ḷng dạ ḿnh cho ngay thẳng, phải làm cho cái ư ḿnh thành thật trước. (Dục chính kỳ tâm, tiên thành kỳ ư). Muốn làm cho cái ư ḿnh thành thật, trước phải có cái trí thức chu đáo. (Dục thành kỳ ư, tiên trí kỳ tri). Muốn có cái trí thức chu đáo, ắt phải nghiên cứu sự vật cách triệt để. (Dục trí kỳ tri, trí tri tại cách vật). Đó cả là một tiến tŕnh tu luyện nên người tu thường nói là “ tồn tâm dưỡng tính ” v́ “ thành tính tồn tồn, đạo nghĩa chi môn ”, tức một khi dưỡng nuôi tính đă thành th́ nó sẽ c̣n và c̣n măi, và như thế nghĩa là cửa mở thông với Đạo. Vả lại, muốn nghiên cứu sự vật cần phải có sự học hành để mới hiểu biết và ư thức được Mệnh, nên Việt Nho nói là “ tận kỳ tính dĩ chí ư mệnh ” nghĩa là có thực hiện tận cùng cái tính của ḿnh, tức phát triển cùng cực mọi quan năng (ư, t́nh, chí) th́ lúc ấy mới đạt Mệnh, tức là mới ḥa được với cái tiết điệu uyên nguyên của nhịp sống sáng tạo. Nhưng thử hỏi có mấy ai biết được từ khi Học đến lúc Hành cũng là một tiến tŕnh tu tập phải trải qua 5 giai đoạn hay 5 cấp bậc, đó là: 1/ Bác học (học cho nhiều), 2/ Quảng vấn (hỏi cho sâu), 3/ Thận tư (suy cho kỹ), 4/ Minh biện (nói cho rành), 5/ Đốc hành (làm cho hết ḿnh). V́ vậy, mà người ta hay nói là tu học, nên sự học hành là một giai đoạn tiên khởi cần thiết trong tiến tŕnh tu thân để tự giáo huấn ḿnh trước khi đi giáo dục người khác.
Do đó, nhân dịp mùa Vọng là dịp để mỗi người dọn tâm hồn ḿnh cho đơn sơ trống rỗng (như Trống đồng), nghĩa là quy tâm đến tận kỳ tính của ta để ư thức rằng Nhân tính cũng chính là Thiên tính. Thái độ quy tâm đó nếu có, chính là sự cởi mở cơi ḷng ḿnh đến tận vô biên không phải là để đón Chúa Giáng Sinh tức Ngôi Lời nhập thể (tại địa thành h́nh) với ư nghĩa là Thiên Chúa ở cùng ta (Emmanuel); mà chính là để đón sự Tái Quang Lâm của Chúa cho mỗi người. V́ vậy, để kết thúc bài viết này tôi xin mượn trích đoạn sau đây trong tác phẩm “ Trùng Phùng Đạo Nội ” của triết gia Kim-Định để cắt nghĩa tại sao việc Tu thân là khẩn thiết và là một việc “ người hơn hết ”:
“Từ quan niệm con người là điển với bản tính là tác năng ta rút ra quan niệm tự tác hành và tự tiến hóa. Bởi v́ cái ǵ có bản tính là động th́ nó phải tự động. V́ động là bản tính của nó, nó không cần nhờ cái chi bên ngoài máy động cả, nếu do cái ǵ ngoài máy động, hay chỉ khơi động th́ động không c̣n là bản tính nó nữa. Chính v́ thế mà triết lư An vi luôn nhấn mạnh đến tính cách tự động, tự tác. Sách Trung Dung nói “tự thành, tự đạo” (câu 25) là theo ư đó. Bốn chữ này lấy từ câu 25: “ thành giả tự thành dă, nhi đạo tự đạo dă ”. Xin ghi nhớ sự quan trọng của chữ tự này để hiểu tại sao nói tu là tiến mạnh nhất, cao nhất v́ tu là tác động giàu tự động tính nhất (Vô vi quen nói tự tu tự tiến là chính đó). Tu là một việc “người hơn hết” v́ cả tâm hôn lẫn thể xác đều chú trọng vào đấy mới trông làm được, là bởi nó cực khó, có thể nói là khó vô cùng. Trước hết nó đi ngược lại thói thường. Thói thường khi tác động con người vừa có đối tượng vừa có động lực bên ngoài thúc đẩy như là danh hoặc lợi thuộc cơi hồng trần (lợi hành) hoặc do sự ép buộc (cưỡng hành). Đàng này tu là khước từ đối tượng, thay vào đó bằng cái không. May thay ta biết được cái Không đó đă là phần huyền linh của Thượng Đế, nên là quan niệm đầy an ủi.”
Và lư do cuối cùng để phải tu thân là v́ :
“…
Không tin cũng được con ơi !
Không tin nhưng nhớ lo thời ráng tu
Không tu ngu muội đui mù
Không tu rớt cảnh âm u đọa đày
Cộng đồng phán xét gần ngày
Long Hoa biến thế hội khai cận kề
Không tu là mất lối về
Không tu rơi rớt bên lề Thiên Cơ
Trống Long Hoa giục đến giờ
Sao con cứ măi chần chờ vậy con.
Cha thương những đứa mỏi ṃn
Chồn chân gối mỏi chẳng c̣n đức tin
Biếng công phu bỏ công tŕnh
Tam Công bê trễ hồn linh lu mờ
Con gây trở ngại Thiên Cơ
Rồi mong chóng đến ngày giờ được yên
Sắp được yên, phải đảo điên
Chắc ǵ con được phước duyên sống c̣n ?
...” (Kim Thân Cha)
Viết xong, ngày 16 tháng 12 năm 2013.
(tức 14 tháng 11 năm Quư Tỵ)
Nguyễn Sơn Hà.
*Ghi chú :
(1) Luận Ngữ, quyển IV câu 1
(2) Sách Trung Dung câu 1
(3) Sách Trung Dung câu 10
* Tài liệu tham khảo:
- Kinh Dịch
- Kinh Thánh
- Tứ Thư
- Tác phẩm Nhân Chủ - Kim-Định
- Tác phẩm Trùng Phùng Đạo Nội - Kim-Định
Bookmarks