- Hứa vạng Thọ -
Sau những vụ biểu t́nh về vụ " Trường Sa - Hoàng Sa " từ cuối năm 2007, chúng tôi xin đăng lại bài nầy để nhắc lại việc " Tổ Quốc Lâm Nguy " đă xảy ra từ khi CSVN khép ḿnh dưới trướng của Trung Cộng ( Hoa quân nhập Việt ) để " cai trị " nhân dân Việt Nam đến bây giờ ! Chúng cũng tung ra chiêu bài " Ḥa Hợp Ḥa Giải " , " Xóa Bỏ quá khứ " với sự " hỗ trợ " của đám nằm vùng tay sai hoạt đầu như " Băng Đảng Việt Tân ", Đoàn Viết Hoạt , v.v.. tuy là " bổn củ " soạn lại nhưng vẫn ăn khách như thường .
Bài tham luận đọc tại hội trường FIAP , Paris 14è ,nhân dịp
" Lễ tưởng niệm nhà cách mạng Trương tử Anh" ngày 12 tháng 12 năm 2004.
Kính thưa quư vị quan khách, quư vị Đại Diện các Chánh Đảng, quư vị Đại Diên các Hội Đoàn,
Bài nói chuyện hôm nay của chúng tôi có tựa đề là:
" Sự thật trong lịch sử tranh đấu dành độc lập của Dân Tộc Việt Nam", và chúng tôi thưa trước là xin được giới hạn trong giai đọan từ đầu thế kỷ 20 cho đến nay v́ trong giai đoạn nầy, cuộc tranh đấu của dân tộc VN đă tốn quá nhiều xương máu mà bị CSVN cướp công chứ không phải là CS có công " dành lại Độc Lập và Thống Nhất Dân Tộc " như nhiều người a dua hiện nay đả đề cao.
Đến nay CSVN c̣n rất hậm hực về " luận điểm " của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm :" Kháng Chiến có công, Cộng Sản có tội. CS cướp công Kháng Chiến" ( theo Báo Lao Động ngày 3.02.1994 trong bài viết Đảng Ta, trang 1 )
Chúng tôi không có tham vọng là nói hết sự thật nhưng chỉ đề cập đến những " sự kiện khả tín" trong khả năng nghiên cứu tài liệu thu thập được từ những phe liên hệ như các Chính Đảng Quốc Gia, Đảng CSVN, Pháp, Mỹ, v.v. Như quư vị đă biết, từ xưa đến nay, từ Đông sang Tây, từ tôn giáo, văn hoá xă hội đến chánh trị, kẻ chiến thắng lúc nào cũng viết lại lịch sử để tạo dựng sự chính thống cho phe ḿnh. Ngạn ngữ ta có câu: " Ăn th́ làm vua thua th́ làm giặc".
Khi phê b́nh Ludwig Feuerbach, một triết gia người Đức ( duy vật và vô thần) , Mác đă viết :
" Những triết gia từ trước đến giờ chỉ có giải thích cuộc đời, chính ra là phải thay đổi nó." ( Les philosophes n'ont fait jusqu 'ici qu'interpréter le monde, il s'agit de le changer).
Do đó, t́m hiểu sự thật trong lịch sử của các nước CS rất khó khăn muôn vàn, v́ người CS chỉ biết " bóp méo " lịch sử sao cho phù hợp với " duy vật sử quan" của họ mà thôi. Chỉ tội nghiệp cho các sử gia CSVN là không tiên đoán được " Lịch sử trong quá khứ sẽ diễn biến như thế nào trong tương lai !" chẳng hạn như sự bang giao giửa Trung Cộng và CSVN đă đươc viết đi viết lại nhiều lần từ sau cuộc chiến tranh 1979 đến nay.
Kính thưa quư vị,
Sau ngày kư Hiệp Ước Patenôtre ngày 6.6.1864 với chánh phủ Pháp,Triều Đ́nh VN thực sự đă mất tất cả quyền hành để cai trị Đất nước. Mọi sự việc đều do người Pháp chỉ huy.
Những phong trào tranh đấu như " Văn Thân", hay " Cần Vương" với mục tiêu "đuổi Pháp ra khỏi nước, phục hồi lại vương quyền" lần lượt bị tan ră. Những anh hùng liệt sĩ như Phan đ́nh Phùng, Hoàng hoa Thám, v.v.. là những gương yêu nước, sáng chói ngàn đời sử xanh.
Các vị Hoàng Đế Hàm Nghi, Thành Thái, và Duy Tân đều bị Thực Dân Pháp lưu đày qua nước Algérie, hay đảo La Réunion.
Sang đầu thế kỷ 20, những h́nh thức tranh đấu mới theo lối tổ chức các Đảng Chánh trị Tây Phưong bắt đầu xuất hiện tại VN
Năm 1912, " Việt Nam Quang Phục Hội " được thành lập tại Quảng Châu ( Trung Quốc) do các cụ Phan Bội Châu, Nguyễn thượng Hiền, Cường Đễ.
Tháng 6 năm 1925, cụ Phan Bội Châu bị mật thám Pháp bắt tại nhà ga Thượng Hải do Lâm Đức Thụ và Hồ chí Minh ám hại. Đây là lần đầu tiên mở màn cho việc CSVN ám hại người Quốc gia.
Sau khi cụ PBC qua đời, đến năm 1940, VNQPH đă được đỗi tên thành " Việt Nam Phục Quốc Đồng Minh Hội " với Ủy Viên Trưởng là Cường Đễ.
Tháng 6 năm 1925, sau khi cụ Phan Bội Châu bị Pháp tống giam, th́ Hồ chí Minh cho ra đời tổ- chức tiền thân của Đảng Cọng Sản Đông Dương (CSĐD) tên gọi là " Việt Nam Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chí Hội " tại Quảng Châu ( Trung Hoa) gồm toàn hội viên của tổ chức " Á Tế Á Áp Bức Nhược tiểu Dân Tộc" với nhiệm vụ là " Truyền bá chủ nghĩa Mác Lê Nin, chuẩn bị điều kiện cho việc thành lập chánh Đảng của giai cấp công nhân VN " ( Giáo tŕnh Lịch sử Đảng CSVN , tập 2, nhà Xb Giáo Khoa Mác Lê Nin – Hà Nội 1985 – trang 24).
Lại một lần nữa, CSVN vừa ăn cướp vưà la làng, tuyên truyền rằng HCM là người thừa kế của cụ Phan Bội Châu :
" Chuyển giao vai tṛ lảnh tụ cách mạng Việt Nam từ nhà yêu nước lăo thành theo chủ nghĩa dân tộc Phan Bội Châu sang nhà yêu nước theo chủ nghĩa Cọng Sản đang tuổi thanh xuân Nguyễn ái Quốc " ( Lịch sử Việt Nam, tập 2, nhà Xb Khoa Học Xă Hội, Hà Nội, 1985, trang 198 ).
Trong bài " Quan hệ biện chứng giữa tư tưởng Hồ chí Minh và Chủ Nghĩa Mác LêNin ( Tạp Chí Quốc Pḥng Toàn Dân tháng 5 / 2000), Ông Lê hữu Nghĩa, Phó Giám Đốc Học Viện Chánh Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh có viết rằng :
" V́ vậy quan điểm tách tư tưởng Hồ chí Minh khỏi chủ nghĩa Mác LêNin, nhằm đề cao chủ nghĩa Dân Tộc , phủ nhận vai tṛ của chủ nghĩa Mác LêNin , thực chất là phủ nhận vai tṛ lảnh đạo của Đảng CSVN , và cũng chính là muốn từ bỏ tư tưởng Hồ chí Minh "
Điều nầy rất rơ ràng để cho những ai c̣n mơ ngũ cho rằng HCM là con người tranh đấu cho Dân Tộc.
Chủ nghĩa Cọng Sản chỉ là một chủ nghiă tranh đấu giai cấp, và bảo vệ giai cấp lảnh đạo của Đảng CSVN.
Năm 1923, liệt sĩ Phạm hồng Thái,thuôc tổ chức Tâm Tâm Xă, ném bom tại Sa Điện ( Quảng Châu – Trung Hoa) ám sát hụt Toàn Quyền Pháp Đông Dương MERLIN, gây chấn động trên toàn cầu và hun đúc tinh thần nhân dân trong nước. Sau đó, Liệt sĩ Phạm Hông Thái trầm ḿnh quyên sinh trong đầm Bạch Nga. ( theo bài viết của Hưá Hoành " Thăm mộ liệt sĩ Phạm hồng Thái tại Quảng Châu ).
Trong tài liệu về " Các tổ chức tiền thân của Đảng", CSVN đă mặc nhiên coi tổ chức "Tâm Tâm Xả " là tổ chức tiền thân của Đảng CSVN.( Ban nghiên cứu Lịch Sử Đảng- Trung Ương Xuất Bản tại Hà Nội, năm 1977, )
Nhưng sử gia Hứa Hoành chứng minh rằng " Phạm Hồng Thái là thành viên của tổ chức Tâm Tâm Xă, có liên hệ với tổ chức Việt Nam Quang Phục Hội của nhà cách mạng Phan Bội Châu …và Ông Hồ khai thác biến cố Tiếng Bom Sa Điện để làm lợi cho phe CS. Trong quyển sách " Hồ chí Minh tại Trung Quốc của Tưởng Vĩnh Kinh (Đài Loan) do Thượng Huyền dịch ra, trang 79, có đoạn văn sau đây:
" Hành đông của PHT và tổ chức Tâm Tâm Xă của ông , vốn không có quan hệ ǵ với HCM cả. Chính vào lúc sự kiện Sa Điện xảy ra, ngày 19.6.1924 , ông HCM đang ở Mạc tư Khoa ".
Trong khi đó, tại nước Pháp, năm 1927, Ông Nguyễn thế Truyền , Đảng viên CS Pháp, chủ bút tờ báo " Le paria ", tuyên bố từ bỏ Đảng CS Pháp, cho rằng " Chủ nghĩa CS không thích hợp với dân tộc Việt Nam". Ông Nguyễn thế Truyền cùng một nhóm trí thức yêu nước ở Pháp đứng ra thành lập Đảng Việt Nam Độc Lập trong đó có Tạ thu Thâu, Lê bá cang, Hồ văn Ngà v.v.. Trong thời gian từ năm 1928 đến năm 1933, Ông Truyền về hoạt động tại VN nhưng bị mật thám Pháp theo dơi, và bắt giam ông nhiều lần, nên đến năm 1934 ông sang Pháp để tiếp tục tranh đấu v́ ông là hội viên của " Hội chống chủ nghiă Thực Dân và Đế Quốc chủ Nghĩa" ở Pháp.
Tại Nam Kỳ, năm 1925, Ông Bùi quang Chiêu khai sanh Đảng Lập Hiến, nhằm " tranh đấu cho Việt Nam được hưởng quy chế tự trị như Canada, hay Úc". Ông nhận thấy rằng nước VN t́nh trạng dân trí c̣n thấp, đất nước c̣n lạc hậu, nên " yêu cầu Pháp ban bố tự do dân chủ và nâng cao dân trí cho Việt Nam để tiến tới đ̣i quyền tự trị cho Việt Nam" ( theo tài liệu lưu trử tại Sở Văn Khố Pháp, Aix en Provence – Service de liaison avec les originaires des territores Français d'Outre Mer- Série 3 – Carton 3). Chủ trương của ông rất gần với chủ truơng của tổ - chức " DUY TÂN" của cụ Phan chu Trinh.
Đêm 25.12.1927 , các đại biểu của tổ chức Nam Đồng Thư Xă từ các tỉnh về Hà Nội thành lập " Việt Nam Quốc Dân Đảng" và bầu Nguyễn thái Học làm Đảng Trưởng . Cụ Phan bội Châu là Đảng Trưỡng danh dự. Ngày 17.9.1929, Nguyễn thái Học triệu tập hội nghị của Ban Chấp Hành TU Đảng tại làng Đức Hiệp để tiến hành kế hoạch Tổng công Kích cho rằng " Không thành công cũng thành Nhân". Chỉ riêng có Lê hữu Cảnh là không tán thành thời điểm v́ lực lượng Đảng c̣n yếu, chắc chắn sẽ thất bại.
Cuộc khởi nghĩa Yên Báy đă bùng nổ vào đêm 10.2.1930 kéo dài đến ngày 15.2.1930 khắp nơi như Yên Báy, Phú Thọ, Hà nội,v.v…và cuối cùng bị dẹp tắt. Ngày 17.6.1930 Nguyễn thái Học và 12 Đv trọng yếu của Trung Ương VNQD Đ bị hành quyết ( chặt đầu). Riêng Lê hữu Cảnh th́ bị Pháp bắt tại Hải Pḥng và bị xử bắn tại Hoả Ḷ Hà Nôi ngày 7.11.1930.
VNQD Đ coi như bị tan ră, nhiều đảng viên chạy trốn sang Trung Hoa và chia thành nhiều nhóm trong đó có:
* VNQD Đ Trung Ương Đảng Bộ Hải Ngoại Chấp Hành Ủy Viên Hội ở Côn Minh với Vũ hồng Khanh, Chu Bá Phượng, Lê Khang, Nghiêm Kế Tổ,
* Hải Ngoại Tổng Đảng Bộ VNQD Đ ở Quảng Châu của Lệnh trạch Dân, và Đặng hữu Bằng.v.v…
Mầm móng rạn nứt đảng bắt đầu từ đấy.Trong nước và sau đó có nhiều đảng viên VNQD Đ đă ngă theo Cọng sản như Trần huy Liệu, và Nguyễn B́nh.
Và đây cũng là dịp để CSVN " bóp méo lịch sử " và đề cao vai tṛ lảnh đạo của ḿnh. Theo CSVN, sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Báy cho thấy rằng: " Vai tṛ của chủ nghĩa Quốc Gia tư sản trong phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam đă chấm dứt, và từ đó, ngọn cờ lảnh đạo Cách mạng Việt Nam đă chuyển hẳn vào tay giai cấp công nhân ". ( theo sách " Lịch Sử Việt Nam, tập 2, do Nguyễn khánh Toàn chủ biên, nhà Xb Khoa Học Xă Hôi, Hà Nội, 1985, trang 251).
Chúng ta hảy trở lại thời điểm của những năm trước 1930.
Sau khi Đảng VNTNCM Đồng Chí Hội của HCM xuất hiện tại Quảng Châu, trong nước năm 1929 các Đảng Cọng Sản sau đây lần lượt ra đời:
* tại Bắc Kỳ Đông Dương Cọng Sản Đảng,
* tại Trung Kỳ Đông Dương Cọng Sản Liên Đoàn
* tại Nam Kỳ An Nam Cọng Sản Đảng
Mải đến tháng 7 năm 1930, Ba đảng CS trên mới thống Nhất được và Hội Nghị Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng CSVN lần thứ i họp tại Hương Cảng do Trần Phú chủ tŕ và Trần Phú được bầu làm Tổng Bí Thơ.
Đảng CSVN theo chỉ thị của Quốc Tế CS ( Komintern)đă đổi tên Đảng CSVN thành Đảng CSĐD.
Cuối năm 1930, cuộc nỗi dậy của Sô Viết Nghệ Tỉnh do CSVN chủ mưu với khẩu hiệu " Trí, phú, địa, hào, đào tận gốc, trốc tận rễ " đă làm cho nhân dân Việt Nam bắt đầu sợ CS, và chia rẽ dân tộc Việt Nam. Đó là một sai lầm lớn của Tổng Bí Thư CSĐD Trần Phú.
Từ đấy CSVN thay đỗi chiến lược :
1- Che dấu bộ mặt thật CS của ḿnh,
2- Thành lập những mặt trận, phong trào tranh đấu chung với những đoàn thể, đảng phái quốc gia, hô hào đoàn kết, nhưng bên trong là tiêu diệt những thành phần không phải là CS.
3- Kẻ thù chính của CS là những đảng phái QG, và các thành phần: "trí, phú, địa, hào "
4- Sẳn sàng bắt tay với kẻ thù là Thực Dân Pháp để dành độc quyền lảnh đạo Kháng Chiến.
Năm 1936, CSVN thành lập " Mặt Trận Thống Nhất Phản Đế Đông Dưong" .
Cùng lúc đó Đại - Hội Đông Dương ra đời và quy tụ những khuông mặt nổi tiếng như Hồ hữu Tường, Nguyễn văn Sâm, Nguyễn phan Long, v.v.. Chỉ trong ṿng hơn 1 tháng từ cuối tháng 8 đến tháng 9.1936, ĐHĐD đă thành lập 600 Ủy Ban Hành Động khiến cho Thực Dân Pháp hoảng sợ.
Nhưng từ năm 1937, th́ ĐHĐD dần dần tan ră v́ CSVN quá thao túng và mật thám Pháp bắt bớ. Nguyễn an Ninh qua đời ngày 14.8.1943 trong khi Thực Dân Pháp lưu đày ông tại đảo Côn Lôn.
Sau nầy, CSVN lại xuyên tạc lịch sử cho rằng : " Đảng CSĐD đă vận động Nguyễn an Ninh, một trí thức yêu nước, đứng ra thành lập Đại Hội Đông Dương".
Ngày 12.4.1941, tại Tĩnh Tây ( Trung Quốc), nhóm CSĐD như Phạm văn Đồng, Vơ nguyên Giáp, Hoàng văn Hoan họp cùng nhóm Quốc Gia Dân Tộc như Trương Bội Công, Hồ học Lăm, Trương trung Phụng thành lập " VIỆT NAM GIẢI PHÓNG ĐỒNG MINH HỘI "
Sau Hội Nghị Trung Ương Đảng CSĐD lần thứ 8 tại Tân Trào, với Trường Chinh làm Tổng Bí Thư, và HCM làm Chủ Tịch, CSVN tuyên bố thành lập " Mặt Trận Việt Minh" ngày 19.5.1941. Đây cũng là ngày tháng mà HCM chọn làm ngày tháng cho sinh nhật của ḿnh ( 19.5).Có mấy ai biết được Việt Minh là công cụ của CSVN. Sau nầy CSVN cũng dùng một sách lược như vậy để mà mắt dư luận thế giới và gạt gẩm những trí thức khù khờ ham bă lợi danh với lá bài TRUNG LẬP để thành lập cái gọi là " Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam Việt Nam "
Ngày 1.10.1942, tại Liễu Châu ( Quản Tây Trung Quốc), các đảng quốc gia lưu vong gồm có:
- VNQD Đ của Vũ Hồng Khanh, Nghiêm kế Tổ,
- VN Phục Quốc Đồng Minh Hội của Hồ học Lăm, Trần trọng Kim, Bồ xuân Luật,
- VN ĐL ĐMH của Nguyễn Hải Thần, Trương Bội Công ( người việt nhưng là sĩ quan cao cấp của Trung Hoa Tưởng Giới Thạch), đă thống nhất với nhau dưới danh xưng là VN Cách Mạng Đồng Minh Hội gọi tắt là Việt Cách.
Đến ngày 28.3.1944, Việt Cách được cải tổ lại v́ sự ép buộc của Trưong Phát Khuê ( của Trung Hoa Quốc Dân Đảng) qua sự tham dự của CSVN như Hồ chí Minh, Phạm văn Đồng, Lê tùng Sơn, Hồ đức Thành, Nguyễn thanh Đồng. Sở dĩ có chuyện như thế, là v́ Trương Phát Khuê đă đuợc HCM đề nghị kế hoạch " Hoa Quân nhập Việt" (tức là đem quân Trung Hoa sang Việt Nam để đánh đuổi Pháp) ( Báo cáo Trương phát Khuê ngày 9.8 Dân Quốc năm 33).
VNCMĐMH tuyên bố thành lập Chánh Phủ Quốc Dân Lâm Thời VN do Trương Bội Công làm chủ tịch, và Hội Đồng Nội Các gồm có Nguyễn Hải Thần, Hồ chí Minh, Vũ Hồng Khanh, Lê tùng Sơn, Bồ xuân Luật. ( Theo Bernard Fall, the Two VN, Frederick A. Praeger Inc. 1964, tr. 63).
CSVN khi gia nhập Việt Cách chỉ cốt nhận được sự giúp đỡ về tài chánh, và vũ khí của Trung Quốc, và đồng thời làm mất uy tín và chia rẽ hàng ngũ quốc gia .
Cuối năm 1938, Đảng Đại Việt Quốc Dân Đảng ra đời với chủ thuyết " Dân Tôc Sinh Tồn" , người sáng lập là Trưong Tử Anh. Đảng ĐVQĐD phát triển rất nhanh và có cơ sở ở khắp 3 kỳ trong những năm 1940-1942.
Tháng 8 năm 1945, Mặt Trận Đại Việt Quốc Gia Liên Minh ra đời với sư tham dự của :
- ĐVQDĐ của Trương Tử Anh
- ĐVQuốc Xă Đảng của Nguyễn xuân Tiếu,
- ĐV Dân chính Đảng của Nguyễn tường Tam, Nguyễn tường Long ,
- Tân Việt Nam Quốc Dân Đảng của Nguyễn thế Nghiệp, Nhượng Tống,
- Đại Việt Duy Dân của Lư đông A,
Nguyễn xuân Tiếu đuợc bầu làm chủ nhiệm. Nhưng Liên Minh tan ră rất nhanh v́ bất đồng chiến lược.
Nhóm Nguyễn Xuân Tiếu th́ chủ trương phải dựa vào thế lực của Nhật để cướp chánh quyền ngay, trong khi đó tất cả các nhóm như Trương Tử Anh, Nguyễn tường Tam , Chu bá Phượng chủ trương " Không nên hợp tác với Nhật bất cứ dưới h́nh thức nào. Hợp tác với Nhật là chông lại Đồng Minh, và đi ngược lại với trào lưu Quốc tế " ( Theo tác gỉa Hoàng văn Đào, VNQD Đ , Khai Trí, Saigon , 1970, tr. 247 – 248).
Đứng trước t́nh thế bất lợi cho các Đảng Phái Quốc Gia, ngày 15.12. 1945, các Đảng ĐVQDĐ Trương Tử Anh, VNQD Đ Vũ Hồng Khanh, ĐVDCĐ Nguyễn tường Tam thống nhất với nhau thành " Quốc Dân Đảng" với Chủ Tịch là Trương Tử Anh, Bí thư Trưởng Vũ Hồng Khanh,
Tổng Thư Kư Trung Ương Đảng Bộ : Nguyễn tường Tam ( Hoàng Văn Đào, sđd, tr. 282-283).
Nhưng từ khi Nguyễn Tường Tam, Vũ Hồng Khanh tham gia Chánh Phủ Liên Hiệp Kháng Chiến do HCM lảnh đạo th́ Quốc Dân Đảng coi như ră gánh chỉ c̣n ĐVQD Đ của Trương Tử Anh kiên quyết chống cọng đến cùng, và ông Trương tử Anh đă bị CS thủ tiêu ( theo Báo An Ninh Thế Giới số ra tháng 12/1967 - Mục sổ tay An Ninh ). Ngoài ra, Vũ Hồng Khanh cùng với HCM c̣n kư tên vào Hiệp Định sơ Bộ ngày 6.3.1946 chấp thuận cho Pháp trở lại VN. Đó là một vết nhơ lịch sử không bao giờ gội rửa được. ( "Indochine 1940-1955 – La fin d'un rêve.", Jacques de Folin, Ed. Perrin, Paris,1993, p.141 ).
Tháng 5 1946, CSVN cho thành lập :" Hôi Liên Hiệp Quốc Dân" gọi tắt là Liên Việt để gạt gẫm thêm lần nữa " những đảng phái và cá nhân v́ lẽ nầy hoặc lẽ khác chưa tham gia Việt Minh "
Tại Nam Kỳ, ngày 20.4.1946, Giáo chủ Phật Giáo Ḥa Hảo Huỳnh Phú Sổ cùng các Đảng Phái Quốc Gia thành lập Mặt Trận Quốc Gia Liên Hiệp do Giáo chủ Hùynh phú Sổ làm chủ Tịch và Vơ tam Anh làm Phó chủ Tịch.
Nhân danh Chánh Phủ Liên Hiệp Kháng Chiến, CSVN ra lệnh giải tán MTQGLH, và Phạm Hùng cho lệnh thủ tiêu Giáo Chủ Huỳnh phú Sổ tại Đốc Vàng. Theo ông Lê tùng Minh, sử gia của CSVN, trở về với Quốc gia từ năm 1964, và ở tù CSVN 10 năm sau 1975, hiện đang sống ở Mỹ, th́ người giết Giáo chủ HPS là Bữu Viên. Tên này đă chặt xác Giáo Chủ thành 4 khúc và chôn ở 4 nơi khác nhau trong rừng U-Minh Thượng ( Tạp chí Hăi Ngoại Nhân Văn, Xuât bản ở Mỹ, số 41 tháng 10/2003 – tr. 98 ).
Đối với CSVN, đây chỉ là chuyện thông thường của chúng như mổ bụng dồn trấu, cho ṃ tôm, chôn sống, các chiến sĩ quốc gia v.v..Chúng không từ bơ một ai, nếu giết được là chúng giết. Sau đây là vài nạn nhân của chúng : Phạm Quỳnh, Ngô đ́nh Khôi, Nguyễn văn Sâm, Phan văn Hùm, Tạ thu Thâu, Trần Khánh Dư ( Khái Hưng), Dương văn Giáo, Bùi quang Chiêu, Hồ văn Ngà, Lê Khang, v.v…Số đảng viên quốc gia có thể lên đến hàng ngàn người
Kính thưa quư vị,
Sau những đợt khủng bố của CSVN trong năm 1946, cùng với việc kư Hiệp định cho Pháp trở lại VN, các đảng phái Quốc gia nằm ở giửa 2 gọng ḱm : Thực Dân Pháp, và Cọng SảnQuốc Tế , nên không c̣n chổ đứng nữa.
Đến năm 1949 khi Trung Quốc lọt vào tay Mao trạch Đông th́ CSVN độc quyền lảnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp.
Tệ hại nhất là các chánh phủ Pháp cứ thay đổi hoài nên không có môt sách lược nhất định về Đông Dương, hơn nữa Pháp đă kiệt quệ đủ mọi mặt sau trận Đệ 2 thế chiến nhưng lại không muốn bỏ các thuộc địa của ḿnh.Ông Jean Monnet, một trong những sáng lập viên của Cộng Đồng Chung Âu Châu ( mà FIAP là trung tâm mang tên ông), đă chủ trưong trao lại độc lập cho VN, v́ sợ Pháp không đủ sức để chống lại Nga Sô ở Âu Chậu. ( "Indochine 1940-1955 – La fin d'un rêve.", Jacques de Folin, Ed. Perrin, Paris, 1993, p.216 ).
Cuối cùng, Pháp muốn dùng giải pháp Bảo Đại nhưng vẫn chưa thật ḷng trả lại Độc Lập cho Việt Nam. Phải chờ đến khi Mỹ ủng hộ Ngô đ́nh Diệm th́ lúc đó người quốc gia mới dành lại được thế đứng : một bên là Quốc gia, một bên là CS tay sai của Nga Tàu. ( " Les blancs s'en vont", Pierre Messmer, Ed. Albin Michel, Paris, 1998, p. 54. )
Nhưng rất tiếc là Tổng Thống Ngô đ́nh Diệm đă coi trọng gia đ́nh hơn là đất nước, và c̣n mưu toan cấu kết với CSVN khi đă mất sự ủng hộ của Mỹ ( Newsweek ngày 24.12.2001) và những người cầm quyền nối tiếp như Tổng Thống Nguyễn văn Thiệu cũng vậy, đôi khi lại c̣n tệ hơn nên khiến chúng ta phải lưu vong cho đến ngày hôm nay.
Kính thưa quư vị Đă gần 30 năm qua, chúng ta tự hỏi :" Ngày hôm nay, Đất nước VN chúng ta có độc lập hay không? ".Xuyên qua những dữ kiện sau đây, chúng ta mới thấy rơ là CSVN c̣n lệ thuộc TC rất nhiều, nếu không nói TC là " thực dân mới kiễu xă hội chủ nghiă."
Kể từ sau chiến tranh năm 1979 giửa TC và CSVN, hai bên mới khui ra những bí mật cho cả thế giới biết:
1- Kế hoạch " Hoa quân nhập Việt " mà HCM đă đề nghị với Trương phát Khuê, th́ nay được thực hiện với quân của Mao. HCM c̣n là một sĩ quan của Bát Lộ quân ( TC) và bí thư chi Bộ của Bát Lộ quân, như vậy HCM là Đảng viên CSTQ,
2- từ 1950 đến 1954 : TC hoàn ṭan chỉ huy cuộc chiến chống Pháp v́ họ bảo đảm cả 2 mặt với sự hiện diện của La quư Ba, Trưởng Ban Tổ chức của Quân Ủy Trung Ương của quân giải phóng TC đại diện cho chánh phủ TC, Vi quốc Thanh lảnh đạo đoàn cố vấn Quân sự, đại tướng Trần Canh cố vấn Bộ chỉ huy chiến dịch Biên giới và trận Điện Biên Phủ.
3- Từ tháng 4 cho đến tháng 9.1950, TC đả cung ứng cho Vệ quốc Đoàn (của CSVN) :
14000 súng trường, 1700 khẩu đại liên, 150 trọng pháo các loại, 2800 tấn gạo và một khối lượng đạn dược, thuốc men, dụng cụ truyền tin đồng thời huấn luyện cho khoảng 20000 cán bộ và chiến sĩ Vệ Quốc đoàn tại trung tâm huấn luyện Vân nam,
4- Từ 1950 – 1975, TC đă viện trợ cho CSVN :
2 triệu cây súng loại nhẹ, 27000 đại pháo, 270 triệu băng đạn AK, 18 triệu đạn đại pháo, 179 máy bay, và 145 chiến hạm. Tổng trị giá đến 20 tỹ Đôla tính theo thời giá 1975). Ngoài vũ khí ra, TC c̣n xây dựng những khu gang thép Thái Nguyên, các nhà máy điện, những khu kỹ nghệ,v.v…
5- Cuối năm 1963 đầu năm 1964, TC đă gởi 300.000 quân để bảo vệ Khu vực quoanh Hà Nội, Khu tự trị Việt Bắc, Vùng mỏ Hồng Quảng, vịnh Bắc Bộ.
6- Trong khi kư hiệp định Genève, CSVN phải chấp thuận các đề nghị của TC như: Chia cắt VN tại vỹ tuyến 17 chứ không phải vỹ tuyến 13 nhu CSVN đề nghị,v.v..
7- Ngày 4.9.1958, Thủ Tướng TC Chu ân Lai tuyên bố rằng các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của TC th́ ngày 14.9.1958, Phạm văn Đồng Thủ Tướng nước VNDCCH đă gởi văn thư cho Chu Ân Lai ghi nhận và tán thành quyết định của Chu Ân Lai
8- Theo tiết lộ của ông Vũ Kỳ, thư kư riêng của HCM, th́ trước 1975, các " cố vấn trung quốc" dược CSVN coi là " các ông con trời đặc phái viên của Mao chủ Tịch"đến ngay như HCM cũng không dám phê b́nh những việc làm sai quấy của họ, như trong vấn đề cải cách ruộng đất, các " chú ba " đă lộng hành xử bắn dân việt nam mà không cần xin phép của CS Hà Nội. Đi đâu cũng nghe thiếu nhi và cả thanh niên hát : " Mao trạch Đông! Mặt trời lên ! Ở nước Trung Hoa xuất hiện Mao Trạch Đông ! " và " Người là cứu tinh của Nhân dân! ". Viết hay nói điều ǵ cũng giáo đầu : " Theo Mao chủ Tịch nói…", hoặc " theo Mao chủ tịch Viết…", chứ đâu có tư tưởng Hồ chí Minh…như trong khoảng thời gian 1975- đến 1991…giai đoạn mà CSVN ủng hộ liên xô…Những cuốn sách " Mao tuyển " tức là những tuyển tập các bài viết của Mao đều được dạy cho cán bộ, thanh niên, v.v…
9- Qua hai hiệp ước ngày 30.12.1999 và 25.12.2000, CSVN c̣n tệ hơn thực dân Pháp là đă dâng đất và dâng biển cho TC để mưu quyền lợi độc tôn của CSVN để cai trị dân tôc VN.
10- Trong khoảng thời gian từ năm 1976 đến năm 1991, một số đảng viên CSVN thấy rơ nguy cơ của TC đă cố gắng t́m sư giúp đở của đàn anh Liên Xô để chống lại TC.
Nhưng than ôi, sau khi chủ nghĩa CS đă sụp đổ tại quê hương của LêNin năm 1991, thay v́ trở về với chánh nghĩa Quốc gia trong cộng đồng Dân Tộc, th́ một lần nửa , CSVN lại chọn kẻ thù truyền kiếp của ḿnh là TC để bảo vệ ngai vàng độc tôn của ḿnh.
Kính thưa quư vị,
Chẳng những ở trong nước, CSVN đàn áp nhân dân triệt để với hệ thống công an chặt chẽ, mà tại hải ngoại, từ sau 1975 đến nay, với số cán bộ nằm vùng của chúng, CSVN c̣n đang tung chiêu bài lưà gạt người việt quốc gia tỵ nạn CS qua các chiêu bài ḥa hợp, hoà giải, giao lưu và ru ngủ phi chánh trị.
Tại miền Nam trước ngày 1975, CSVN đă cài người của chúng vào tất cả các cơ quan công quyền của VNCH, như Huỳnh văn Trọng tại phủ Tổng Thống, như Đinh văn Đệ, Ngô công Đức tại Quốc Hội, như Phạm ngọc Thảo, Nguyễn hữu Hạnh trong quân đội, như Thích trí Dũng , Mười Trí trong các tôn giáo,.. v.v. Họ tung ra lá bài thành phần thứ ba Trung Lập, Hoà hợp hoà giải dân tộc,v.v…
Trong dân gian, CSVN tuyên truyền làm cho dân chúng chán ngấy chánh trị : " Quốc gia th́ làm chánh trị hoạt đầu, c̣n CS th́ làm cách mạng". Kỳ nữ Kim Cương chuyên môn diễn những vỡ kịch xă hội lồng vô giai cấp đấu tranh, cho rằng ở thành thị là xấu nên về quê ở cho trong sạch hơn.
Những người nào mà chúng thấy nguy hại cho Đảng CSVN th́ chúng cho ám sát ngay không ngần ngại như Giáo sư Nguyễn văn Bông, kư gỉa Từ Chung ( báo Chính Luận), Kư giả Chu Tử ( báo Sóng Thần),v.v.. Chủ Nghĩa CS dựa vào bạo lực v́ theo LêNin: " Bạo lực là bà mụ đỡ đầu của mọi xă hội. ".
Tại hải ngoại hiện nay, nhiều phong trào lường gạt của CSVN đưa ra đ̣i ḥa hợp, hoà giải dân tộc, giao lưu văn hóa, về nguồn, v.v…Những người quốc gia đă có kinh nghiệm hơn đă lên tiếng tố cáo những thủ doạn lưu manh đó, và vạch mặt chỉ tên những kẻ nằm vùng khiến cho họ phải im hơi lặng tiến.
Nhiệm vụ hàng đầu của chúng ta là phải làm sáng tỏ vấn đề. Có nhiều người sợ mích ḷng nên không dám lên tiếng. Chửi Lê khả Phiêu, Phan văn Khải ở trong nước th́ quá dễ , nhưng những kẻ ở trước mặt chúng ta mà chúng ta không dám nói th́ tranh đấu để làm chi ?
Nhiệm vụ hàng đầu của chúng ta là phải làm sáng tỏ vấn đề. Có nhiều người sợ mích ḷng nên không dám lên tiếng. Chửi Lê khả Phiêu, Phan văn Khải ở trong nước th́ quá dễ , nhưng những kẻ ở trước mặt chúng ta mà chúng ta không dám nói th́ tranh đấu để làm chi ?
Nhưng không một ai trong chóp bu CS hoan nghênh họ. Ngược lại, cục phản gián CSVN c̣n khinh bỉ họ, cho họ là " những kẻ xu thời, nịnh thế … đâu có tư cách ǵ để bàn luận chính trị với chúng ta " ( theo mục " Sổ tay của tạp chí An ninh Thế giới, Hà Nội , số tháng 11/2002)
Trong cuộc tọa đàm của Ban Biên Tập Tạp Chí CS cuối tháng 1.2003 tại Hà Nôi, với nội dung " Đấu tranh phê phán những quan điểm, tư tưởng sai trái, phản động" th́ những kẻ được xem là trí thức hàng đầu của chế độ CSVN hiện giờ như GS Nguyễn đức B́nh, Gs lê xuân Tùng,Gs Dương phú Hiệp, Gs Hồng Vinh,v.v.. đă nh́n những chánh khách cơ hội chủ nghĩa trong cộng đồng VN lưu vong là " Những phần tử không xứng đáng đại diện cho khuynh hướng ḥa giải ḥa hợp giửa những người không cùng chính kiến trong cộng đồng dân tộc ở hải ngoại ". ( báo Hải Ngoại nhân văn , USA, số 39, tháng 4.2003, tr. 15. " Tương lai của Đảng CSVN sẽ đi về đâu? " – Lê tùng Minh ) CSVN nhấn mạnh là " chỉ ḥa giải cộng đồng dân tộc ở hải ngoại " mà thôi chứ nhân dân ở trong nước th́ đă " nhất trí ủng hộ " nhà cầm quyền Hà Nội rồi.
Một công tác khác của CSVN thâm độc hơn nhiều : đó là viết lại lịch sử của Cộng Đông Người Việt Tỵ nạn CS tại hải ngoại sống trên nước Mỹ. Đó là vụ kiện Nguyễn hữu Luyện chống William Join Center v́ trung Tâm nầy thông đồng với cán bộ CS để viết lại lịch sử của cộng đồng người tỵ nạn VN tại Mỹ Viện Đại-Học Massachusetts Boston trong chương tŕnh nhiên cứu xă hội về Cộng Đồng người Việt sống tại Mỹ, đă mời 2 học giả VC là Hoàng ngọc Hiến, và Nguyễn huệ Chi cùng những văn sĩ khác như Lê Lựu ( CS) , Ngụy Ngữ ( CS nằm vùng Trung Úy QLVNCH) và nhiều người trí thức thân cộng khác đễ viết lại lịch sử của những người tỵ nạn. Sách đó sẽ đuợc phổ biến trong tất cả các trường Đại-Học, các Viện nghiên cứu, các trường Trung Học.
Trước đây cũng có một số người đ̣i dẹp bơ lá quốc kỳ VNCH, và bản Quốc ca viện dẫn mọi lư do. Nhưng nay th́ chính nghĩa đă thắng : lá quốc kỳ của chúng ta đă bay phất phới trên khắp nước Mỹ.
V́ không rơ tầm mức quan trọng cũng như có thể gây ngộ nhận đối với người ngoại quốc, Mặt trận Hoàng cơ Minh đă có một thời đổi ngày 30 tháng 4 năm 1975 thành ngày Quốc Kháng, nhưng qua sự chống đối của đồng bào , Mặt Trận đă chấp nhận lại danh xưng cũ : " Ngày Quốc Hận 30 tháng 4 ".
Nhưng lần nầy, không hiểu v́ lư do ǵ, Việt Tân mới thành lập lại chọn ngày 30.04.2005 là ngày Tự Do cho Việt Nam. Điều nầy cũng dể gây sự ngộ nhận cho người ngoại quốc nhất là dân Âu Châu khiến họ lại hiểu lầm là dân VN mừng ngày VC chiến thắng tại Miền Nam. Nhất là VC lại ăn mừng lớn trong năm tới sau 30 năm chiến thắng người Quốc Gia. Chúng tôi mong rằng Đảng Việt Tân sẽ nghiên cứu lại vấn đề để tránh dư luận không tốt là Đảng Việt Tân làm lợi cho CSVN.
Để kết luận buổi nói chuyện hôm nay, tôi xin nhắc lại câu nói của TT Ngô đ́nh Diệm :
" Kháng chiến có công , CS có tội.CS cướp công kháng chiến ". Nước VN của chúng ta hiện nay đang sống dưới một chế độ đôc tài mà những người lảnh đạo CSVN là những kẻ bán nước.
Trân trọng kính chào quư vị.
http://www.tinparis.net/vn_index.html
Bookmarks