Chuyện dài tại một Quốc Gia Độc Lập trong lănh thổ của một Quốc Gia khác
“Cam kết không bán hàng Trung Quốc” th́ dẹp?




Trịnh Kim Tiến - Một tuần nay, cứ đều đặn buổi sáng đến công ty làm việc, buổi chiều tối bày đồ trẻ em ra bán trước cửa công ty. Từ ngày bán đồ trẻ em, ngoài việc có thể kiếm thêm được một chút tiền để ổn định cuộc sống, tôi c̣n cảm thấy hạnh phúc hơn khi nh́n thấy những nụ cười hồn nhiên thơ ngây khoác lên ḿnh những chiếc áo, chiếc váy mang xuất xứ không phải từ Trung Quốc. Những bộ đồ trẻ em mà tôi bán đều được tôi lựa chọn kĩ càng, tôi chỉ nhập hàng Việt và hàng Thái để bán cho khách. Với mong muốn “người Việt Dùng hàng Việt, tẩy chay, tránh xa các sản phẩm độc hại từ Trung Quốc”, dù có hôm chỉ bán một bộ đồ, tôi vẫn cảm thấy ḿnh đă làm được một việc có ích.


Điều mà tôi đă và đang làm chỉ là một điều vô cùng nhỏ nhoi, có thể nhiều người cho rằng vô ích trong cái “biển rác thải khổng lồ” hàng hóa Trung Quốc nhưng lại khiến tôi hứng thú và pha lẫn chút niềm vui của riêng ḿnh. Trước đây, dù không muốn trả tiền cho nỗi đau sử dụng hàng Tàu nhưng tôi chưa nghĩ ra cách tháo gỡ cho thói quen mua sắm. Từ ngày mở quầy bán đồ trẻ em, tôi lại có thêm một cách riêng để chọn lựa, cách riêng để tẩy chay hàng hóa độc hại Trung Quốc.





Công ty tôi làm có hai mặt tiền, mặt đằng trước hướng ra phía đường, c̣n mặt tiền thứ 2 là vỉa hè trong hẻm. Mỗi hộ kinh doanh ở những khu vực này được để ra 1m vỉa hè dựng xe. Cứ khoảng 5 chiều mỗi ngày tôi dọn hàng ra bán trên vỉa hè trong hẻm và 11 giờ th́ dẹp hàng vào trong.





Có vẻ quầy hàng của tôi rất được nhận rất nhiều sự ủng hộ của mọi người, mỗi ngày mỗi đông, người bán th́ niềm nở, khách hàng th́ tươi cười vui vẻ, ai cũng rất an tâm v́ vừa mua được hàng rẻ, chất lượng mà lại không phải là hàng Trung Quốc. Nhiều khi thấy khách hàng thoải mái và tin tưởng, tôi lại khúc khích cười một ḿnh.

Sau một tuần mở quầy hàng, hai tối nay chúng tôi bị “người ta” kéo đến dẹp và tịch thu đồ. Trong khi đó, ngay cạnh bên, người ta bán quán ốc, bày ra vỉa hè nhậu nhẹt th́ lại không vấn đề ǵ. Điều lạ là ngày hôm trước có hai thanh niên nh́n mặt rất “an ninh” đến quầy hàng của chúng tôi, chọn một bộ đồ trẻ em, xem rất kĩ rồi xin tôi 2 chiếc túi nilon “tẩy chay hàng độc hại Trung Quốc”. Hôm sau và liên tiếp hôm nay xe công an phường đến dẹp hàng. Họ c̣n tiến thẳng đến quầy hàng của tôi giằng co đồ đem lên xe. Thậm chí họ c̣n xông vào nhà, cướp đồ mang ra xe, hành động không khác ǵ những tên cướp.


Xung quanh có biết bao nhiêu người kinh doanh vỉa hè nhưng họ không quan tâm tới, chúng tôi ngồi dẹp vào vỉa hè trong hẻm không phải vỉa hè chính nhưng lại nhận được sự quan tâm đặc biệt. Bán hàng th́ phải treo biển và tôi cảm thấy chiếc biển của tôi đề “cam kết không bán hàng Trung Quốc” không có ǵ là sai?

Một người phụ nữ thân h́nh mập mạp, c̣n đ̣i thu máy ảnh của anh Thành - chồng tôi, khi anh chụp lại cảnh họ lao vào giật đồ. Tôi bức xúc hỏi bà ta là ai? Bà ta trả lời bà ta là dân! Là dân mà lại có đặc quyền thu máy ảnh của người khác? Một anh trật tự phường đứng ra bênh vực “cô ấy là trưởng hộ kinh doanh của phường. Cô ấy không có quyền nhưng người khác có quyền ấy”. Tôi chỉ tay thẳng mặt anh ta “kể cả anh cũng không có quyền ấy, công dân có quyền giám sát cơ quan chức năng làm nhiệm vụ, nếu các anh làm đúng th́ có ǵ mà phải sợ bị chụp lại”. H́nh như họ đang cho rằng “luật là tao, tao là luật”, muốn làm ǵ th́ làm th́ phải? Thậm chí tôi treo quần áo trên tường của công ty, không bày ra vỉa hè mà họ cũng nói là không được.

Họ cố t́nh nhắm vào quầy hàng của tôi, tôi chắc chắn điều đó. Nhưng v́ sao? V́ “cam kết không bán hàng Trung Quốc” ư? Một câu hỏi khiến tôi nhức nhối khi nghĩ đến câu trả lời…


Trịnh Kim Tiến
http://danlambaovn.blogspot.jp/2012/...-thi.html#more