Chữ Nho và Việc Học Chữ Nho
Tôi xin cảm ơn bác Cả Thộn đă nói lên cái ư của tôi cho bạn Nguyễn Kiến Hưng, và tôi nghĩ cũng v́ ưu tư về vấn đề này, nên bạn Hưng đă nói lên LƯ DO ĐEM DẠY LẠI CHỮ NHO KHÔNG ĐỦ THUYẾT PHỤC. Nhưng v́ tôi thấy bạn Hưng chưa có nghiên cứu thâm sâu về vấn đề này nên mới bảo "không thuyết phục" như thế, với lư luận không có cơ sở, cho nên mới viết :
V́ bạn dựa vào đâu mà nói
"nếu thực sự Câu Tiễn cũng là người Việt như chúng ta th́ từ ngàn xưa người Việt đă muợn chữ của người Hán rồi." ?
Vả lại khi viết ra điều này, chứng tỏ là bạn đă bị in trí là Hán tộc đă có trước Việt tộc, nên mới đi mượn chữ của người Hán. Trong khi đó, các tài liệu khảo cổ ngày nay mà học giả Phạm Trần Anh đă đúc kết trong bài viết
"Việt Tộc là Một Đại Chủng" mà mới đây tôi đă đăng ở VL.
Tác giả Đỗ Thanh thuộc nhóm nghiên cứu về văn hóa Á Đông, và chuyên môn về ngôn ngữ Á Đông đă nghiên cứu và chứng minh chữ Nôm có trước chữ Hán dựa trên nền tảng phát âm và cách viết từ kiểu chữ "ṇng nọc" tới chữ "vuông" rất có lư nên đáng tin cậy. Do đó nếu chữ "quốc ngữ" là kư âm của chữ Nôm là gốc tiếng Việt muôn thuở, ít nữa là từ thời Việt Vương Câu Tiễn (v́ nếu không là người Việt, th́ tại sao lại gọi là "Việt Vương" ?), và nếu chữ Nho, chữ Hán cũng là chữ "vuông" th́ nếu không do từ chữ Nôm, th́ do từ đâu ra ??
Nên theo tôi biết chữ "kiếm" với chữ "gươm" đều có cùng gốc chữ Nôm viết với bộ "dao" (đao), nên cả hai đều là tiếng Việt và có cùng nghĩa. Tương tự như chữ Tiết hay Tết đều có gốc chữ Nôm viết với bộ "trúc" nên có cùng nghĩa như nhau ; chứ không thể dựa trên tự điển Hán-Việt rồi đi bảo tiếng Việt là do từ chữ Hán th́ quả là suy luận ấu trĩ !
Ng̣ai ra, cho dù tài liệu sử kư có xác thực với tính chất khoa học đến đâu đi nữa cũng không thể quả quyết để khẳng định là văn hóa của Việt tộc là do từ Hán tộc c̣n gọi là Tàu, hay ngược lại. Mà
"Đây là công tŕnh của một cuộc khảo cổ, khác thường không dừng lại ở khảo cổ, ở bác học nhưng phóng tầm mắt ra bên ngoài, bên trên, bên dưới khảo cổ lịch sử, bác học để t́m ra những nét căn bản chạy ngầm xuyên qua lịch sử nước nhà, những tính chất có ngay tự đầu và sẽ c̣n lại măi với dân tộc, nên gọi là Tố theo nghĩa "bản lai cố hữu". (Kim-Định/Việt Lư Tố Nguyên)
Do đó, tôi xin được nhắc lại cho bạn NKHưng
chữ Nho là thứ chữ của Minh Triết nên không bao giờ là tử ngữ v́ nó đă trở thành linh tự.
"Nho là thứ chữ của Minh Triết, của tiềm thức hơn bất cứ cổ ngữ nào trong nhân loại, nên bất cứ cổ ngữ nào cũng đều đă trở thành tử ngữ, chỉ riêng chữ Nho là trở thành linh ngữ linh tự, tức là vẫn sống mạnh và đầy uy lực đầy cảm xúc " (Kim-Định)
Do đó, việc dạy lại chữ Nho là sự sống c̣n của tiếng Việt, như tôi đă nói, v́ :
"Ngược lại khi học Nho theo lối linh tự linh ngữ th́ khi học xong người học đă được truyền thụ lại cho một nền đạo lư của tiên tổ có thể dùng làm mối dây để xỏ thêm các sự hiểu biết mới, thành ra phong phú tới đâu cũng có một tiêu điểm để hướng tới, rồi có thể làm cho thêm phong phú, hay chỉ hướng tới để đả phá, nhưng tất cả đều có chỗ hướng tới và như thế là c̣n tiêu điểm để ư cứ, để khỏi vật vờ và nhờ đó dễ trở nên mạnh mẽ, và đó là mục tiêu tối hậu của giáo dục. Dạy như thế là người dạy đă đóng góp phần lớn nhất, quan trọng hơn hết vào việc “giáo dục” con người vậy. Nói khác khi dạy Nho giáo theo linh tự linh ngữ là người dạy đă làm tôn hẳn giá trị của chữ Nho lẫn giá trị người dạy, ngược lại khi dạy theo lối sinh tự sinh ngữ th́ chỉ là việc của nhà chuyên môn, hiện nay không mấy thiết yếu." (Kim-Định)
V́ vậy, tôi không ngạc nhiên ǵ khi
c̣n có rất nhiều người Việt trí thức mới chỉ hiểu biết ở ṿng ngoài, tức mới có nửa chừng về ngôn ngữ Việt nên mới "không thuyết phục" và mới đi nói như bạn NKH, VN không bị đồng hoá và độc lập
"là nhờ nét đặc thù trong ngôn ngữ tiếng Việt.", mà lại không biết được là do tính chất
"bản lai cố hữu", đó chính là nền
Văn Hoá Truyền Thống với
Triết Lư Nhân Sinh !
Nên để cảm ơn bạn NKH đă khuyên tôi
"đừng hợm hĩnh nhận bừa chữ Nho là "quốc ngữ" của tổ tiên nuớc Việt ta", th́ tôi mời bạn NKH hăy chịu khó đọc lại bài của tác giả Lê Văn Ẩn
Chữ Nho và Việc Học chữ Nho, để có cơ sở lư luận mà góp ư.
Sơn Hà
Bookmarks