Page 1 of 5 12345 LastLast
Results 1 to 10 of 41

Thread: 15/09/1972: QLVNCH tái chiếm cổ thành Quảng Trị

  1. #1
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,489

    15/09/1972: QLVNCH tái chiếm cổ thành Quảng Trị


    TQLC/QLVNCH vào Quảng Trị ngày 27/07/1972



    Trận tái chiếm Cổ thành Quảng Trị, phải nói cuộc hành quân tấn công quy mô cấp Quân đoàn. Cuộc hành quân nầy là cuộc hành quân quan trọng về chính trị lẫn chiến lược trong quân sử VNCH, vĩ đại nhất và cũng thành công nhất trong hơn hai mươi năm chinh chiến chống Cộng Sản. Gồm các đơn vị thiện chiến nhất của QLVNCH như Nhảy Dù, Biệt Cách Dù, Biệt Động Quân,TQLC,Thiết giáp, trong đó Sư ĐoànTQLC là nổ lực chính tấn công vào Cổ thành .Ngoài ra các phi tuần yểm trợ Chiến lược lẩn Chiến thuật của Không Quân Việt Nam và Hoa Kỳ,Hải Pháo,Pháo Binh….51 ngày đêm thường trực. Các chiến sĩ ngày đêm đối đầu với Địch, tinh thần luôn căng thẳng, gian lao, nguy hiểm giành từng tất đất với Cộng Sản. Bộ tham mưu từ cấp Quân Đoàn, Sư Đoàn, Lữ Đoàn ngày đêm thường trực theo dỏi, phối họp hoả lực yểm trợ…Cuộc chiến với sự hy sinh vô bờ bến để quyết chiến thắng chứ không may mắn, hoặc phép lạ nào. Ngày 15 tháng 9 năm 1972 lá cờ Quốc Gia bay phất phới trên Cổ Thành là ngày đáng vinh danh cho cho tất cả các chiến sĩ QLVNCH, không quên bao chiến sĩ đă hy sinh và đă bị loại ra ngoài ṿng chiến.Trong trận chiến gay go, ta không thể phủ nhận công lao của Thiếu Tướng Tư Lệnh, người đă sát cánh với tất cả chiến sĩ Mũ Xanh trong những lúc hiểm nguy cũng như có những quyết định chính xác để có sự chiến thắng vẻ vang vào ngày 15 tháng 9 năm 1972.

    Sau khi chiếm tỉnh, thị xă Quảng Trị, quân Cộng Sản Bắc Việt pḥng thủ kiên cố chiều sâu dày đặc, nguyên thị xă, cổ thành Đinh Công Tráng do một sư đoàn tăng cường chiến xa, 1 trung đoàn đặc công và bao bọc bởi hỏa lực pháo, hỏa tiễn khủng khiếp. Xung quanh về phía Nam giáp tuyến Mỹ Chánh, phía Tây nhà thờ La Vang, phía Đông biển, phía Bắc sông Thạch Hăn với 4 sư đoàn khác chia nhau trấn giữ, giai đoạn này chúng thêm 2 sư đoàn trừ bị cuối cùng 320 và 325 đă vào đến phía Nam sông Bến Hải.
    Mưu đồ chính trị của Bắc Việt là nhất quyết chiếm giữ thị xă Quảng Trị là thủ đô cho chính phủ bù nh́n giải phóng Miền Nam để mạnh tiếng nói trong Hội đàm Ba Lê đang tiếp diễn.
    Về phía chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa ra lệnh Quân Đoàn 1 phải chiếm lại bằng mọi giá, nên trận đánh từ bản chất đă nói lên sự gay cấn, ác liệt ngay từ giây phút đầu.

    ***

    Trong khi đang thiết kế cùng tập trung lực lượng tái chiếm như Sư Đoàn Dù tăng phái Quân Đoàn 1 ngày 22 Tháng Năm, Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến tuyến pḥng thủ phía Bắc (sông Mỹ Chánh), Sư Đoàn 1 Bộ Binh trấn phía Tây thị xă Huế. Tất cả đều tung các cuộc tấn công hạn chế thăm ḍ để giữ thế chủ động trong pḥng thủ:

    *Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến:

    – Ngày 12 Tháng Năm, cuộc hành quân Sóng Thần 5/72 của Lữ Đoàn 369 có 2 Tiểu Đoàn trực thăng vận vào quận Hải Lăng, 1 Tiểu Đoàn vượt sông Mỹ Chánh bắt tay với 2 Tiểu Đoàn trên. Đụng độ với Trung đoàn 66 của Sư đoàn 304 Bắc Việt.
    – Ngày 24 Tháng Năm, hành quân Sóng Thần 6/72 của Lữ Đoàn 147 đă tung 2 tiểu đoàn trực thăng vận vào Đông Bắc quận Hải Lăng, 1 tiểu đoàn đổ bộ từ tàu vào băi biển Mỹ Thủy. Đụng độ với Trung Đoàn 18 của Sư đoàn 325 Bắc Việt.

    *Sư Đoàn 1 Bộ Binh:

    – Ngày 15 Tháng Năm, tung 2 trung đoàn mở rộng ṿng đai về phía Tây, chiếm căn cứ hỏa lực Bastogne và Checkmate. Đụng độ với các trung đoàn thuộc Sư đoàn 324 B của Bắc Việt.

    *Phía Cộng Sản Bắc Việt:

    – Ngày 21 Tháng Năm, bộ binh cùng chiến xa địch tấn công vào khu vực pḥng thủ của Lữ Đoàn 369 Thủy Quân Lục Chiến, thọc sâu vào tuyến pḥng thủ của ta nhưng bị đẩy lui.
    – Ngày 22 Tháng Năm, khoảng 3 giờ sáng địch tung 20 chiến xa và bộ binh tấn công 2 đợt vào 1 Tiểu Đoàn cùng Bộ chỉ huy Lữ Đoàn 369 Thủy Quân Lục Chiến, bị đẩy lui trước khi trời sáng rơ.
    – Ngày 25 Tháng Năm, địch chuyển hướng tấn công sang Lữ Đoàn 258 Thủy Quân Lục Chiến phía Tây, dàn trận giữa ban ngày, bị đẩy lui, thiệt hại nặng v́ phi pháo của ta.
    – Ngày 26 Tháng Năm, địch tấn công mạnh mẽ vào khu vực Liên Đoàn 1 Biệt Động Quân, lọt vào gần sát các cơ sở chỉ huy, nhưng Biệt Động Quân đă dũng mănh phản công đẩy lui.

    ***

    Sang Tháng Sáu 1972, để chuẩn bị cho công cuộc tái chiếm thị xă Quảng Trị, Thủy Quân Lục Chiến tấn công (Sóng Thần 8/72) đồng loạt tung 4 tiểu đoàn vượt sông Mỹ Chánh, được không quân, pháo binh yểm trợ, địch kháng cự mạnh mẽ, nhưng lực lượng Thủy Quân Lục Chiến tiếp tục tiến, chiếm giữ phần đất vừa giành được. Các đơn vị Công Binh theo sau lập ngay tuyến pḥng thủ sâu lên phía Bắc. Ngày 18/6 tiếp luôn cuộc hành quân Sóng Thần 8A/72, nhiều Tiểu Đoàn TQLC song song tiến chiếm, giành từng trăm thước đất một, đẩy lui địch khoảng 4 cây số về phía Bắc tuyến Mỹ Chánh và chấm dứt ngày 27 Tháng Sáu.

    ***

    Quân Đoàn 1 với lệnh hành quân Lam Sơn 72, chính thức mở màn cuộc tái chiếm thị xă Quảng Trị. Lực lượng Việt Nam Cộng Ḥa gồm: Sư Đoàn Dù, Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến, 3 Liên Đoàn Biệt Động Quân, Lữ Đoàn 1 Kÿ binh Thiết giáp, Pháo binh cùng các đơn vị yểm trợ khác cơ hữu Quân Đoàn 1, Không Quân, Hải Quân Vùng 1 Chiến Thuật.
    Về tương quan lực lượng th́ quân Cộng Sản Bắc Việt trội hơn ta về bộ binh, thiết giáp, pháo binh 4 trên 1. Riêng Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa ưu thế về không quân và hải quân.
    Quan niệm hành quân: ngày 28 Tháng Sáu hồi 7 giờ sáng, lực lượng Việt Nam Cộng Ḥa vượt tuyến xuất phát (Mỹ Chánh) tiến về hướng Bắc (Quảng Trị). Sư Đoàn Dù tăng phái thiết đoàn xa, các Liên Đoàn Biệt Động Quân tiến theo trục quốc lộ 1, trách nhiệm kéo dài về phía Tây. Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến tăng phái chiến xa, các lực lượng tăng phái khác trách nhiệm phía Đông quốc lộ 1 đến sát bờ biển. Ngoài biển có hải quân tuần pḥng kiểm soát, xa hơn nữa có vài chiến hạm của Đệ thất hạm đội Mỹ, nếu cần lực lượng tái chiếm có thể xin hải pháo yểm trợ, không quân yểm trợ hỏa lực theo nhu cầu trận địa.

    ***

    Khoảng đường từ Mỹ Chánh đến thị xă Quảng Trị chừng 15 cây số, đoạn này lực lượng tái chiếm coi như 15 cây số máu. Quân Cộng Sản Bắc Việt đặt các chốt hầm hố kiên cố, ḿn bẫy, yểm trợ bởi hỏa lực pháo binh, hỏa tiễn hiện đại. Lực lượng Dù và Thủy Quân Lục Chiến phải phá chốt từng vài trăm thước một để tiến lần sát mục tiêu Quảng Trị.
    Sau khoảng 30 ngày chiến đấu trong hoàn cảnh bất lợi về mọi mặt, Dù và Thủy Quân Lục Chiến song tiến vượt qua đường máu, bám sát thị xă Quảng Trị như đă nói trên được pḥng thủ bởi 1 sư đoàn với chiến xa, riêng cổ thành 1 trung đoàn thêm các đơn vị đặc công.

    Phía Thủy Quân Lục Chiến, Tướng Bùi Thế Lân tính toán chấp nhận rủi may, thả những đợt trực thăng vận quân vào sau lưng địch như: ngày 11 Tháng Bảy đổ Tiểu Đoàn 1 vào vùng 2 cây số phía Bắc thị xă, hương lộ 560 cắt trục tiếp vận của địch vào trận địa. Ngày 24 Tháng Bảy, thả Tiểu Đoàn 5 vào vùng 10 cây số Đông Bắc Quảng Trị, mục đích gây nao núng tinh thần, xáo trộn sau lưng địch để mũi tấn công chính đẩy địch ra khỏi hệ thống pḥng thủ kiên cố, thu ngắn thời gian cùng bớt tổn hao xương máu quân sĩ.

    B́nh thường ra, mục tiêu nằm trên trục tiến quân của đơn vị nào th́ đơn vị đó đánh chiếm. Quận lÿ Hải Lăng, thị xă Quảng Trị nằm trên đường tiến quân của Thủy Quân Lục Chiến nhưng Tướng Trưởng lại giao cho Dù đánh chiếm 2 mục tiêu trên. Lư do dự đoán, Tướng Trưởng nguyên gốc Dù, có lẽ ông muốn dành vinh dự cho Sư Đoàn Dù, việc này làm Tướng Lân của Thủy Quân Lục Chiến buồn ḷng không ít.

    Từ xa nh́n về Quảng Trị chỉ thấy một trời khói đất mịt mù, tiếng bom đạn, tiếng súng lớn súng nhỏ đôi bên không c̣n phân biệt, chỉ nghe ầm ́ như sấm động rền rĩ cả bầu trời. Người ta có cảm tưởng như thành phố Quảng Trị đang rung lên v́ một cơn địa chấn nặng, tàn phá hăi hùng.

    Thủy Quân Lục Chiến đă chiếm xong phía Đông và Đông Bắc mục tiêu Quảng Trị, để Dù tấn chiếm thị xă cùng cổ thành. Đơn vị tuyến đầu của Dù vẫn chưa tiến sát được tới cổ thành, một vài lần cố gắng cắm cờ vào tường cổ thành. Lực lượng Dù đă bị tổn thất nhiều qua các trận đánh ác liệt tại Cao nguyên, B́nh Long-An Lộc, tiếp theo sự thiệt hại khá cao trong trận tái chiếm này nên sự dũng mănh có phần ảnh hưởng (?).

    Theo sự hiểu biết giới hạn của người viết, Tổng Thống Thiệu sốt ruột có ư thúc Tướng Trưởng ráng chiếm lại Quảng Trị nhanh hơn v́ nhu cầu chính trị quốc tế lúc bấy giờ, nên Tướng Trưởng chỉ định Thủy Quân Lục Chiến thay Dù đánh chiếm thị xă và cổ thành Quảng Trị vào ngày 27 Tháng Bảy 1972.
    Nhận được lệnh, Tướng Lân trầm ngâm suy nghĩ, nét mặt ông hằn lên, người viết nhận thấy h́nh như nội tâm ông đang giằng co mănh liệt, v́ danh dự binh chủng, quân đội và ngay cả tương lai vơ nghiệp. Ông cùng các sĩ quan tham mưu thiết kế kỹ lưỡng và chọn chiến thuật xa luân chiến. Nghĩa là dùng Lữ Đoàn 258, lữ đoàn trưởng là Đại Tá Ngô Văn Định trách nhiệm phía Tây, Lữ Đoàn 147, Lữ Đoàn Trưởng Đại Tá Nguyễn Năng Bảo phía Đông thị xă, Lữ Đoàn 369, Lữ Đoàn Trưởng Đại Tá Nguyễn Thế Lương trừ bị, c̣n các Tiểu Đoàn TQLC từ 1 đến 9 thay phiên nhau trực thuộc Lữ Đoàn lên tuyến đầu chiến đấu, rồi lui về sau bổ sung nghỉ ngơi. Nhờ vậy các Tiểu Đoàn TQLC đều được bổ sung đều đặn, khả năng chiến đấu không quá suy giảm v́ tổn thất.

    Suốt thời gian đánh chiếm lại thị xă Quảng Trị, Tướng Lân cứ 6 giờ sáng bay từ Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn tại quận lÿ Hương Điền lên sát trận địa, ngồi ngay cạnh các Lữ Đoàn Trưởng trực tiếp điều khiển trận đánh. Ông rất chi tiết, kỹ lưỡng từng điểm nhỏ, cũng không lạ lắm v́ ông nổi tiếng là một sĩ quan tham mưu giỏi trước khi nhận nhiệm vụ tư lệnh Sư Đoàn, nhờ vậy Thủy Quân Lục Chiến tránh được nhiều tổn thất vô ích.

    Trận Quảng Trị được mô tả là khủng khiếp, ác liệt, đẫm máu không thua ǵ các trận đánh đẫm máu khác trên thế giới. Xin hăy nghe một sĩ quan Trung Đội Trưởng nói: “Muốn bị thương dễ lắm, chỉ cần giơ tay lên khỏi miệng hố cá nhân hoặc tḥ tay ra khỏi cửa hầm th́ dính đạn liền!”

    Khoảng 50 ngày trong khung vuông mỗi chiều chừng 15 cây số, hàng chục sư đoàn của hai phía quần thảo nhau dưới màn hỏa lực yểm trợ hiện đại khủng khiếp đôi bên. Dưới mắt các nhà quân sự th́ trận chiến đă tự diễn tả cái nồng độ tàn khốc, đẫm máu của nó, nói ǵ, viết ǵ thêm cũng không thể hiện đầy đủ. Riêng phía Thủy Quân Lục Chiến có nhiều bài viết về trận đánh lịch sử này, nhưng mỗi tác giả nh́n một góc cạnh khác nhau, như Trung Tá Tiểu Đoàn Trưởng TQLC Trần Văn Hiển với bài viết “Thủy Quân Lục Chiến Việt Nam và trận chiến xuân 1972 tại Vùng I Chiến Thuật,” như một Thủy Quân Lục Chiến với bài “Tiến về Quảng Trị,” như Trung Úy TQLC Văn Tấn Thạch, bút hiệu Sói Biển Thạch Thảo, với “Tái chiếm cổ thành,” là cấp trung đội trưởng, đại đội trưởng chiến đấu ngay sát tuyến đầu, vậy xin độc giả t́m hiểu thêm các bài này để có cái nh́n toàn bộ trận đánh, từ một vài yếu tố chính trị, tham mưu thiết kế đến lực lượng chiến đấu tuyến đầu.

    Thường ra th́ lực lượng tấn công bao giờ cũng phải trội hơn từ 3 đến 5 lần lực lượng pḥng thủ, thế mà trong trận Quảng Trị địch pḥng thủ lại trội hơn ta tấn công đến 4 lần. Thật là phép lạ hay v́ yếu tố danh dự, tâm lư nào mà Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa đă tạo nên chiến thắng vẻ vang đó. Suốt thời gian tiếp diễn, biết bao nhiêu con mắt từ mọi phía đều theo dơi, nh́n vào, cảm t́nh phe này, ác cảm phe kia hay ngược lại. Nhưng kết quả cuối cùng đă chứng minh cái danh và giá trị để đời của nó. Sau trận đánh, Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa được kính nể, coi như một đội quân thiện chiến trên thế giới.

    [IMG][/IMG]

    Ngày 15 Tháng Chín 1972 hồi 12 giờ 45 trưa, Thủy Quân Lục Chiến chiếm xong cổ thành, mục tiêu cuối cùng trong trận Quảng Trị, cắm 2 lá cờ vàng 3 sọc đỏ nhỏ do toán tiến chiếm tiền phong của 2 Lữ Đoàn 258, 147 mang theo với cán cờ nối buộc sơ sài trên 2 cổng cổ thành. Quảng Trị tan hoang, đổ nát thành đống gạch vụn, vụn đến 2 lần, không một tấc đất nào không bị bom đạn cày xới, không một vật nào trên mặt đất mà không bị đạn, miểng đạn cắt xẻ.
    Và ngày 16 Tháng Chín 1972, một lễ thượng kỳ tương đối long trọng hơn với đầy nước mắt của binh lính Thủy Quân Lục Chiến. Quảng Trị thực sự được tái chiếm.

    Văn thư của Tổng thống VNCH Nguyễn Văn Thiệu cho Đại tướng Cao Văn Viên Tổng Tham Mưu trưởng QLVNCH yêu cầu
    gửi điện chúc mừng đến Trung tướng Ngô Quang Trưởng Tư Lệnh Quân Đoàn 1 Quân Khu 1 và Chuẩn tướng Bùi Thế Lân, Tư Lệnh Sư Đoàn TQLC



    Cổ thành Quảng Trị


    TT Nguyễn Văn Thiệu quỳ trước tượng Chúa trong khung cảnh đổ nát cũa nhà thờ La Vang Quảng Trị ngày 20/09/1972

    Tôi trân trọng yêu cầu Đại Tướng chuyển đến Trung Tướng Tư Lệnh Quân Đoàn I, Chuẩn Tướng Bùi Thế Lân Tư Lệnh Sư Đoàn TQLC cùng toàn thể đơn vị và chiến sĩ TQLC đă đánh tan Cộng sản xâm lược ra khỏi Thị xă và Cổ Thành Quảng Trị, lời ngợi khen nồng nhiệt nhất, đồng thời lời khâm phục vô biên của Tôi và toàn thể Chính Phủ họp tại dinh Độc Lập sáng hôm nay 16 tháng 9 năm 1972. Bốn ngày trước khi đúc kết chiến dịch ba tháng thừa thắng xông lên tái chiếm lănh thổ và sau những tuần lể đầy hy sinh gian khổ, toàn thể các đơn vị thuộc mọi Quân Binh Chủng địa đầu giới tuyến đă ghi thêm những nét vàng son sáng chói vào Quân Sử hào hùng của Dân tộc.
    Mưu đồ của bọn Cộng Sản xâm lược muốn biến Quảng Trị thành một B́nh Long anh dũng, một Kontum kiêu hủng của chúng, đồng thời bám lấy một địa danh tâm lư và chánh trị để lừa bịp dư luận đă bị toàn thể anh em đánh tan ra mây khói.
    Một lần nửa Tôi nhiệt liệt khen ngợi toàn thể anh em đă chiến thắng. Tôi nghiêng ḿnh trước trước những chiến sĩ hy sinh cho đại nghĩa Dân tộc.Tôi sẽ đến thăm anh em
    Kư Tên
    Tổng Thống VNCH
    Nguyễn Văn Thiệu.

    Trung Tướng Ngô Quang Trưởng Tư Lệnh Quân Đoàn 1 Quân Khu 1 gửi thư khen ngợi đến Chuẩn Tướng Bùi Thế Lân Tư Lệnh Sư Đoàn TQLC


    Những Thái Dương, Đại Bàng của Trị Thiên Vùng Dậy
    Trung Tướng Ngô Quang Trưởng Tư Lệnh Quân Đoàn 1 Quân Khu 1 (trái) và Chuẩn Tướng Bùi Thế Lân Tư Lệnh Sư Đoàn TQLC (thứ 3 từ trái) ngay sau khi tái tái chiếm Cổ thành Đinh Công Tráng, Quảng Trị

    Gửi Chuẩn Tướng
    Tư Lệnh Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến

    Tôi đă nh́n Quốc Kỳ tung bay trên nền trời Quảng Trị chỉ ít lâu sau khi những bàn tay kiêu dũng của anh em kéo lên từ trong Cổ Thành hôm 16-9-72
    Tôi đă muốn thấy tại chỗ chiến thắng của anh em để ngay tại chiến trường, tự cảm thấy hănh diện được chỉ huy Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến trong một chiến dịch qui mô nhất của Quân Đội
    Từ Bến Hải đến Cà Mâu, gót chân người chiến sĩ TQLC đă trải qua bao nhiêu thử thách, gian khổ và chiến thắng. Nhưng phải nói rằng đây là lần đầu tiên Sư Đoàn đă chiến đấu trong một hoàn cảnh đặc biệt, đối đầu với nhiểu khó khăn nhất, với một kẻ thù đông gấp bội.
    V́ thế chiến thắng Quảng Trị, đánh tan quân Địch, giải phóng thị xă, là chiến thắng lớn nhất lẫy lừng nhất.
    Đẩu tháng 5 năm 72, khi Quảng Trị bị mất vào tay Địch, Sư Đoàn đă trấn giữ được tuyến Mỹ Chánh và đă góp công đầu, cùng với các đơn vị của Sư Đoàn Nhẩy Dù và Sư Đoản 1 Bộ Binh trong nhiệm vụ giữ Huế.. Hàng trăm ngàn dân Trị Thiên đă phải di tản về Nam trước áp lực của Địch, nhưng tại tuyến Mỹ Chánh anh em đă ngăn được sức tiến của quân thù.
    Những cuộc tấn kích hạn chế, sau đó đă được tổ chức trong vùng Hải Lăng để dành lại thế chủ động và lũng đoạn các kế hoạch tiếp tục tiến công của giặc. Sóng Thấn 5 ngày 13 tháng 5 tại Hải Lăng và Đa Nghi. Sóng Thần 6 ngày 24 tháng 5 tại Mỹ Thủy, Sóng Thần 8 vượt tuyến Mỹ Chánh ngày 8 tháng 6 đă đánh vào đầu Địch những đ̣n nặng, tai hại cho kế hoạch tấn công của Địch, và đă chuẩn bị cho cuộc phản công của quân ta ngày 28-6-1972 là ngày chiến dịch Lam Sơn 72 bắt đầu.
    Thủy Quân Lục Chiến và Nhẩy Dù đă gây được một bất ngờ kỳ thú ngay cho cả Địch quân cùng với các Quân binh chủng khác và với một tỷ lệ quân số bạn Địch 1/4, anh em đă đẩy lui được Địch, tiêu diệt một phần lớn tiềm năng chiến đấu của chúng
    Và trận chiến gay go nhất đă khởi diễn từ 27-7-72 khi Sư Đoàn tiếp nhận khu vực Thị xă Quảng Trị từ Sư Đoàn Nhẩy Dù. Chiến sĩ TQLC sau 51 ngày tiến chiếm từng tấc đất, từng ngôi nhà, đă dành lại được toàn bộ Thị Xă Quảng Trị, diệt được trên 14 ngàn tên Địch, thu 4350 vũ khí, hủy hay thu 71 khẩu pháo, 73 chiến xa tính từ đầu tháng 5 năm 72 .
    Giặc đă dùng lực lượng của 4 Sư Đoàn chủ lực để giữ Thị Xă Quảng Trị, những Sư Đoản đă lừng danh với những chiến thắng ở Bắc, Trung Việt và nhất là ở Điện Biên Phủ 308, 312, 325. Sư Đoàn TQLC đă đương đầu với chúng, nhẫn nại hơn chúng, dũng cảm hơn chúng và đă chiến thắng chúng, những “ anh hùng Điện Biên Phủ một thời “
    Chiến thắng ấy đă được xây dựng với nhiều xương máu của chiến sĩ, với sức chịu đựng vượt mức của anh em. Nhờ sự khéo léo và tài ba của Chuẩn Tướng và các Sĩ Quan.
    Tôi muốn qua thư này tỏ ḷng khâm phục của Tôi đối với Sư Đoàn TQLC, với những hy sinh vô bờ của anh em, và lập lại sự hănh diện được chỉ huy anh em trong một cuộc thử thách lớn nhất, trong một chiến dịch quy mô nhất của Quân Đội
    Tôi cũng yêu cầu Chuẩn Tướng chuyển lời khen ngợi của Tôi đến tất cả Sĩ Quan, Hạ Sĩ Quan và Binh Sĩ của Sư Đoàn
    Trung Tướng Ngô Quang Trưởng
    Tư Lệnh Quân Đoàn 1 Quân Khu 1

    Tổng hợp từ nhiều nguồn
    Last edited by BlackHole; 17-09-2018 at 07:45 PM.

  2. #2
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Quote Originally Posted by BlackHole View Post

    TQLC/QLVNCH vào Quảng Trị ngày 27/07/1972



    Trận tái chiếm Cổ thành Quảng Trị, phải nói cuộc hành quân tấn công quy mô cấp Quân đoàn. Cuộc hành quân nầy là cuộc hành quân quan trọng về chính trị lẫn chiến lược trong quân sử VNCH, vĩ đại nhất và cũng thành công nhất trong hơn hai mươi năm chinh chiến chống Cộng Sản. Gồm các đơn vị thiện chiến nhất của QLVNCH như Nhảy Dù, Biệt Cách Dù, Biệt Động Quân,TQLC,Thiết giáp, trong đó Sư ĐoànTQLC là nổ lực chính tấn công vào Cổ thành .Ngoài ra các phi tuần yểm trợ Chiến lược lẩn Chiến thuật của Không Quân Việt Nam và Hoa Kỳ,Hải Pháo,Pháo Binh….51 ngày đêm thường trực. Các chiến sĩ ngày đêm đối đầu với Địch, tinh thần luôn căng thẳng, gian lao, nguy hiểm giành từng tất đất với Cộng Sản. Bộ tham mưu từ cấp Quân Đoàn, Sư Đoàn, Lữ Đoàn ngày đêm thường trực theo dỏi, phối họp hoả lực yểm trợ…Cuộc chiến với sự hy sinh vô bờ bến để quyết chiến thắng chứ không may mắn, hoặc phép lạ nào. Ngày 15 tháng 9 năm 1972 lá cờ Quốc Gia bay phất phới trên Cổ Thành là ngày đáng vinh danh cho cho tất cả các chiến sĩ QLVNCH, không quên bao chiến sĩ đă hy sinh và đă bị loại ra ngoài ṿng chiến.Trong trận chiến gay go, ta không thể phủ nhận công lao của Thiếu Tướng Tư Lệnh, người đă sát cánh với tất cả chiến sĩ Mũ Xanh trong những lúc hiểm nguy cũng như có những quyết định chính xác để có sự chiến thắng vẻ vang vào ngày 15 tháng 9 năm 1972.

    Sau khi chiếm tỉnh, thị xă Quảng Trị, quân Cộng Sản Bắc Việt pḥng thủ kiên cố chiều sâu dày đặc, nguyên thị xă, cổ thành Đinh Công Tráng do một sư đoàn tăng cường chiến xa, 1 trung đoàn đặc công và bao bọc bởi hỏa lực pháo, hỏa tiễn khủng khiếp. Xung quanh về phía Nam giáp tuyến Mỹ Chánh, phía Tây nhà thờ La Vang, phía Đông biển, phía Bắc sông Thạch Hăn với 4 sư đoàn khác chia nhau trấn giữ, giai đoạn này chúng thêm 2 sư đoàn trừ bị cuối cùng 320 và 325 đă vào đến phía Nam sông Bến Hải.
    Mưu đồ chính trị của Bắc Việt là nhất quyết chiếm giữ thị xă Quảng Trị là thủ đô cho chính phủ bù nh́n giải phóng Miền Nam để mạnh tiếng nói trong Hội đàm Ba Lê đang tiếp diễn.
    Về phía chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa ra lệnh Quân Đoàn 1 phải chiếm lại bằng mọi giá, nên trận đánh từ bản chất đă nói lên sự gay cấn, ác liệt ngay từ giây phút đầu.

    ***

    Trong khi đang thiết kế cùng tập trung lực lượng tái chiếm như Sư Đoàn Dù tăng phái Quân Đoàn 1 ngày 22 Tháng Năm, Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến tuyến pḥng thủ phía Bắc (sông Mỹ Chánh), Sư Đoàn 1 Bộ Binh trấn phía Tây thị xă Huế. Tất cả đều tung các cuộc tấn công hạn chế thăm ḍ để giữ thế chủ động trong pḥng thủ:

    *Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến:

    – Ngày 12 Tháng Năm, cuộc hành quân Sóng Thần 5/72 của Lữ Đoàn 369 có 2 Tiểu Đoàn trực thăng vận vào quận Hải Lăng, 1 Tiểu Đoàn vượt sông Mỹ Chánh bắt tay với 2 Tiểu Đoàn trên. Đụng độ với Trung đoàn 66 của Sư đoàn 304 Bắc Việt.
    – Ngày 24 Tháng Năm, hành quân Sóng Thần 6/72 của Lữ Đoàn 147 đă tung 2 tiểu đoàn trực thăng vận vào Đông Bắc quận Hải Lăng, 1 tiểu đoàn đổ bộ từ tàu vào băi biển Mỹ Thủy. Đụng độ với Trung Đoàn 18 của Sư đoàn 325 Bắc Việt.

    *Sư Đoàn 1 Bộ Binh:

    – Ngày 15 Tháng Năm, tung 2 trung đoàn mở rộng ṿng đai về phía Tây, chiếm căn cứ hỏa lực Bastogne và Checkmate. Đụng độ với các trung đoàn thuộc Sư đoàn 324 B của Bắc Việt.

    *Phía Cộng Sản Bắc Việt:

    – Ngày 21 Tháng Năm, bộ binh cùng chiến xa địch tấn công vào khu vực pḥng thủ của Lữ Đoàn 369 Thủy Quân Lục Chiến, thọc sâu vào tuyến pḥng thủ của ta nhưng bị đẩy lui.
    – Ngày 22 Tháng Năm, khoảng 3 giờ sáng địch tung 20 chiến xa và bộ binh tấn công 2 đợt vào 1 Tiểu Đoàn cùng Bộ chỉ huy Lữ Đoàn 369 Thủy Quân Lục Chiến, bị đẩy lui trước khi trời sáng rơ.
    – Ngày 25 Tháng Năm, địch chuyển hướng tấn công sang Lữ Đoàn 258 Thủy Quân Lục Chiến phía Tây, dàn trận giữa ban ngày, bị đẩy lui, thiệt hại nặng v́ phi pháo của ta.
    – Ngày 26 Tháng Năm, địch tấn công mạnh mẽ vào khu vực Liên Đoàn 1 Biệt Động Quân, lọt vào gần sát các cơ sở chỉ huy, nhưng Biệt Động Quân đă dũng mănh phản công đẩy lui.

    ***

    Sang Tháng Sáu 1972, để chuẩn bị cho công cuộc tái chiếm thị xă Quảng Trị, Thủy Quân Lục Chiến tấn công (Sóng Thần 8/72) đồng loạt tung 4 tiểu đoàn vượt sông Mỹ Chánh, được không quân, pháo binh yểm trợ, địch kháng cự mạnh mẽ, nhưng lực lượng Thủy Quân Lục Chiến tiếp tục tiến, chiếm giữ phần đất vừa giành được. Các đơn vị Công Binh theo sau lập ngay tuyến pḥng thủ sâu lên phía Bắc. Ngày 18/6 tiếp luôn cuộc hành quân Sóng Thần 8A/72, nhiều Tiểu Đoàn TQLC song song tiến chiếm, giành từng trăm thước đất một, đẩy lui địch khoảng 4 cây số về phía Bắc tuyến Mỹ Chánh và chấm dứt ngày 27 Tháng Sáu.

    ***

    Quân Đoàn 1 với lệnh hành quân Lam Sơn 72, chính thức mở màn cuộc tái chiếm thị xă Quảng Trị. Lực lượng Việt Nam Cộng Ḥa gồm: Sư Đoàn Dù, Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến, 3 Liên Đoàn Biệt Động Quân, Lữ Đoàn 1 Kÿ binh Thiết giáp, Pháo binh cùng các đơn vị yểm trợ khác cơ hữu Quân Đoàn 1, Không Quân, Hải Quân Vùng 1 Chiến Thuật.
    Về tương quan lực lượng th́ quân Cộng Sản Bắc Việt trội hơn ta về bộ binh, thiết giáp, pháo binh 4 trên 1. Riêng Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa ưu thế về không quân và hải quân.
    Quan niệm hành quân: ngày 28 Tháng Sáu hồi 7 giờ sáng, lực lượng Việt Nam Cộng Ḥa vượt tuyến xuất phát (Mỹ Chánh) tiến về hướng Bắc (Quảng Trị). Sư Đoàn Dù tăng phái thiết đoàn xa, các Liên Đoàn Biệt Động Quân tiến theo trục quốc lộ 1, trách nhiệm kéo dài về phía Tây. Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến tăng phái chiến xa, các lực lượng tăng phái khác trách nhiệm phía Đông quốc lộ 1 đến sát bờ biển. Ngoài biển có hải quân tuần pḥng kiểm soát, xa hơn nữa có vài chiến hạm của Đệ thất hạm đội Mỹ, nếu cần lực lượng tái chiếm có thể xin hải pháo yểm trợ, không quân yểm trợ hỏa lực theo nhu cầu trận địa.

    ***

    Khoảng đường từ Mỹ Chánh đến thị xă Quảng Trị chừng 15 cây số, đoạn này lực lượng tái chiếm coi như 15 cây số máu. Quân Cộng Sản Bắc Việt đặt các chốt hầm hố kiên cố, ḿn bẫy, yểm trợ bởi hỏa lực pháo binh, hỏa tiễn hiện đại. Lực lượng Dù và Thủy Quân Lục Chiến phải phá chốt từng vài trăm thước một để tiến lần sát mục tiêu Quảng Trị.
    Sau khoảng 30 ngày chiến đấu trong hoàn cảnh bất lợi về mọi mặt, Dù và Thủy Quân Lục Chiến song tiến vượt qua đường máu, bám sát thị xă Quảng Trị như đă nói trên được pḥng thủ bởi 1 sư đoàn với chiến xa, riêng cổ thành 1 trung đoàn thêm các đơn vị đặc công.

    Phía Thủy Quân Lục Chiến, Tướng Bùi Thế Lân tính toán chấp nhận rủi may, thả những đợt trực thăng vận quân vào sau lưng địch như: ngày 11 Tháng Bảy đổ Tiểu Đoàn 1 vào vùng 2 cây số phía Bắc thị xă, hương lộ 560 cắt trục tiếp vận của địch vào trận địa. Ngày 24 Tháng Bảy, thả Tiểu Đoàn 5 vào vùng 10 cây số Đông Bắc Quảng Trị, mục đích gây nao núng tinh thần, xáo trộn sau lưng địch để mũi tấn công chính đẩy địch ra khỏi hệ thống pḥng thủ kiên cố, thu ngắn thời gian cùng bớt tổn hao xương máu quân sĩ.

    B́nh thường ra, mục tiêu nằm trên trục tiến quân của đơn vị nào th́ đơn vị đó đánh chiếm. Quận lÿ Hải Lăng, thị xă Quảng Trị nằm trên đường tiến quân của Thủy Quân Lục Chiến nhưng Tướng Trưởng lại giao cho Dù đánh chiếm 2 mục tiêu trên. Lư do dự đoán, Tướng Trưởng nguyên gốc Dù, có lẽ ông muốn dành vinh dự cho Sư Đoàn Dù, việc này làm Tướng Lân của Thủy Quân Lục Chiến buồn ḷng không ít.

    Từ xa nh́n về Quảng Trị chỉ thấy một trời khói đất mịt mù, tiếng bom đạn, tiếng súng lớn súng nhỏ đôi bên không c̣n phân biệt, chỉ nghe ầm ́ như sấm động rền rĩ cả bầu trời. Người ta có cảm tưởng như thành phố Quảng Trị đang rung lên v́ một cơn địa chấn nặng, tàn phá hăi hùng.

    Thủy Quân Lục Chiến đă chiếm xong phía Đông và Đông Bắc mục tiêu Quảng Trị, để Dù tấn chiếm thị xă cùng cổ thành. Đơn vị tuyến đầu của Dù vẫn chưa tiến sát được tới cổ thành, một vài lần cố gắng cắm cờ vào tường cổ thành. Lực lượng Dù đă bị tổn thất nhiều qua các trận đánh ác liệt tại Cao nguyên, B́nh Long-An Lộc, tiếp theo sự thiệt hại khá cao trong trận tái chiếm này nên sự dũng mănh có phần ảnh hưởng (?).

    Theo sự hiểu biết giới hạn của người viết, Tổng Thống Thiệu sốt ruột có ư thúc Tướng Trưởng ráng chiếm lại Quảng Trị nhanh hơn v́ nhu cầu chính trị quốc tế lúc bấy giờ, nên Tướng Trưởng chỉ định Thủy Quân Lục Chiến thay Dù đánh chiếm thị xă và cổ thành Quảng Trị vào ngày 27 Tháng Bảy 1972.
    Nhận được lệnh, Tướng Lân trầm ngâm suy nghĩ, nét mặt ông hằn lên, người viết nhận thấy h́nh như nội tâm ông đang giằng co mănh liệt, v́ danh dự binh chủng, quân đội và ngay cả tương lai vơ nghiệp. Ông cùng các sĩ quan tham mưu thiết kế kỹ lưỡng và chọn chiến thuật xa luân chiến. Nghĩa là dùng Lữ Đoàn 258, lữ đoàn trưởng là Đại Tá Ngô Văn Định trách nhiệm phía Tây, Lữ Đoàn 147, Lữ Đoàn Trưởng Đại Tá Nguyễn Năng Bảo phía Đông thị xă, Lữ Đoàn 369, Lữ Đoàn Trưởng Đại Tá Nguyễn Thế Lương trừ bị, c̣n các Tiểu Đoàn TQLC từ 1 đến 9 thay phiên nhau trực thuộc Lữ Đoàn lên tuyến đầu chiến đấu, rồi lui về sau bổ sung nghỉ ngơi. Nhờ vậy các Tiểu Đoàn TQLC đều được bổ sung đều đặn, khả năng chiến đấu không quá suy giảm v́ tổn thất.

    Suốt thời gian đánh chiếm lại thị xă Quảng Trị, Tướng Lân cứ 6 giờ sáng bay từ Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn tại quận lÿ Hương Điền lên sát trận địa, ngồi ngay cạnh các Lữ Đoàn Trưởng trực tiếp điều khiển trận đánh. Ông rất chi tiết, kỹ lưỡng từng điểm nhỏ, cũng không lạ lắm v́ ông nổi tiếng là một sĩ quan tham mưu giỏi trước khi nhận nhiệm vụ tư lệnh Sư Đoàn, nhờ vậy Thủy Quân Lục Chiến tránh được nhiều tổn thất vô ích.

    Trận Quảng Trị được mô tả là khủng khiếp, ác liệt, đẫm máu không thua ǵ các trận đánh đẫm máu khác trên thế giới. Xin hăy nghe một sĩ quan Trung Đội Trưởng nói: “Muốn bị thương dễ lắm, chỉ cần giơ tay lên khỏi miệng hố cá nhân hoặc tḥ tay ra khỏi cửa hầm th́ dính đạn liền!”

    Khoảng 50 ngày trong khung vuông mỗi chiều chừng 15 cây số, hàng chục sư đoàn của hai phía quần thảo nhau dưới màn hỏa lực yểm trợ hiện đại khủng khiếp đôi bên. Dưới mắt các nhà quân sự th́ trận chiến đă tự diễn tả cái nồng độ tàn khốc, đẫm máu của nó, nói ǵ, viết ǵ thêm cũng không thể hiện đầy đủ. Riêng phía Thủy Quân Lục Chiến có nhiều bài viết về trận đánh lịch sử này, nhưng mỗi tác giả nh́n một góc cạnh khác nhau, như Trung Tá Tiểu Đoàn Trưởng TQLC Trần Văn Hiển với bài viết “Thủy Quân Lục Chiến Việt Nam và trận chiến xuân 1972 tại Vùng I Chiến Thuật,” như một Thủy Quân Lục Chiến với bài “Tiến về Quảng Trị,” như Trung Úy TQLC Văn Tấn Thạch, bút hiệu Sói Biển Thạch Thảo, với “Tái chiếm cổ thành,” là cấp trung đội trưởng, đại đội trưởng chiến đấu ngay sát tuyến đầu, vậy xin độc giả t́m hiểu thêm các bài này để có cái nh́n toàn bộ trận đánh, từ một vài yếu tố chính trị, tham mưu thiết kế đến lực lượng chiến đấu tuyến đầu.

    Thường ra th́ lực lượng tấn công bao giờ cũng phải trội hơn từ 3 đến 5 lần lực lượng pḥng thủ, thế mà trong trận Quảng Trị địch pḥng thủ lại trội hơn ta tấn công đến 4 lần. Thật là phép lạ hay v́ yếu tố danh dự, tâm lư nào mà Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa đă tạo nên chiến thắng vẻ vang đó. Suốt thời gian tiếp diễn, biết bao nhiêu con mắt từ mọi phía đều theo dơi, nh́n vào, cảm t́nh phe này, ác cảm phe kia hay ngược lại. Nhưng kết quả cuối cùng đă chứng minh cái danh và giá trị để đời của nó. Sau trận đánh, Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa được kính nể, coi như một đội quân thiện chiến trên thế giới.

    [IMG][/IMG]

    Ngày 15 Tháng Chín 1972 hồi 12 giờ 45 trưa, Thủy Quân Lục Chiến chiếm xong cổ thành, mục tiêu cuối cùng trong trận Quảng Trị, cắm 2 lá cờ vàng 3 sọc đỏ nhỏ do toán tiến chiếm tiền phong của 2 Lữ Đoàn 258, 147 mang theo với cán cờ nối buộc sơ sài trên 2 cổng cổ thành. Quảng Trị tan hoang, đổ nát thành đống gạch vụn, vụn đến 2 lần, không một tấc đất nào không bị bom đạn cày xới, không một vật nào trên mặt đất mà không bị đạn, miểng đạn cắt xẻ.
    Và ngày 16 Tháng Chín 1972, một lễ thượng kỳ tương đối long trọng hơn với đầy nước mắt của binh lính Thủy Quân Lục Chiến. Quảng Trị thực sự được tái chiếm.

    Văn thư của Tổng thống VNCH Nguyễn Văn Thiệu cho Đại tướng Cao Văn Viên Tổng Tham Mưu trưởng QLVNCH yêu cầu
    gửi điện chúc mừng đến Trung tướng Ngô Quang Trưởng Tư Lệnh Quân Đoàn 1 Quân Khu 1 và Chuẩn tướng Bùi Thế Lân, Tư Lệnh Sư Đoàn TQLC



    Cổ thành Quảng Trị


    TT Nguyễn Văn Thiệu quỳ trước tượng Chúa trong khung cảnh đổ nát cũa nhà thờ La Vang Quảng Trị ngày 20/09/1972

    Tôi trân trọng yêu cầu Đại Tướng chuyển đến Trung Tướng Tư Lệnh Quân Đoàn I, Chuẩn Tướng Bùi Thế Lân Tư Lệnh Sư Đoàn TQLC cùng toàn thể đơn vị và chiến sĩ TQLC đă đánh tan Cộng sản xâm lược ra khỏi Thị xă và Cổ Thành Quảng Trị, lời ngợi khen nồng nhiệt nhất, đồng thời lời khâm phục vô biên của Tôi và toàn thể Chính Phủ họp tại dinh Độc Lập sáng hôm nay 16 tháng 9 năm 1972. Bốn ngày trước khi đúc kết chiến dịch ba tháng thừa thắng xông lên tái chiếm lănh thổ và sau những tuần lể đầy hy sinh gian khổ, toàn thể các đơn vị thuộc mọi Quân Binh Chủng địa đầu giới tuyến đă ghi thêm những nét vàng son sáng chói vào Quân Sử hào hùng của Dân tộc.
    Mưu đồ của bọn Cộng Sản xâm lược muốn biến Quảng Trị thành một B́nh Long anh dũng, một Kontum kiêu hủng của chúng, đồng thời bám lấy một địa danh tâm lư và chánh trị để lừa bịp dư luận đă bị toàn thể anh em đánh tan ra mây khói.
    Một lần nửa Tôi nhiệt liệt khen ngợi toàn thể anh em đă chiến thắng. Tôi nghiêng ḿnh trước trước những chiến sĩ hy sinh cho đại nghĩa Dân tộc.Tôi sẽ đến thăm anh em
    Kư Tên
    Tổng Thống VNCH
    Nguyễn Văn Thiệu.

    Trung Tướng Ngô Quang Trưởng Tư Lệnh Quân Đoàn 1 Quân Khu 1 gửi thư khen ngợi đến Chuẩn Tướng Bùi Thế Lân Tư Lệnh Sư Đoàn TQLC


    Những Thái Dương, Đại Bàng của Trị Thiên Vùng Dậy
    Trung Tướng Ngô Quang Trưởng Tư Lệnh Quân Đoàn 1 Quân Khu 1 (trái) và Chuẩn Tướng Bùi Thế Lân Tư Lệnh Sư Đoàn TQLC (thứ 3 từ trái) ngay sau khi tái tái chiếm Cổ thành Đinh Công Tráng, Quảng Trị

    Gửi Chuẩn Tướng
    Tư Lệnh Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến

    Tôi đă nh́n Quốc Kỳ tung bay trên nền trời Quảng Trị chỉ ít lâu sau khi những bàn tay kiêu dũng của anh em kéo lên từ trong Cổ Thành hôm 16-9-72
    Tôi đă muốn thấy tại chỗ chiến thắng của anh em để ngay tại chiến trường, tự cảm thấy hănh diện được chỉ huy Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến trong một chiến dịch qui mô nhất của Quân Đội
    Từ Bến Hải đến Cà Mâu, gót chân người chiến sĩ TQLC đă trải qua bao nhiêu thử thách, gian khổ và chiến thắng. Nhưng phải nói rằng đây là lần đầu tiên Sư Đoàn đă chiến đấu trong một hoàn cảnh đặc biệt, đối đầu với nhiểu khó khăn nhất, với một kẻ thù đông gấp bội.
    V́ thế chiến thắng Quảng Trị, đánh tan quân Địch, giải phóng thị xă, là chiến thắng lớn nhất lẫy lừng nhất.
    Đẩu tháng 5 năm 72, khi Quảng Trị bị mất vào tay Địch, Sư Đoàn đă trấn giữ được tuyến Mỹ Chánh và đă góp công đầu, cùng với các đơn vị của Sư Đoàn Nhẩy Dù và Sư Đoản 1 Bộ Binh trong nhiệm vụ giữ Huế.. Hàng trăm ngàn dân Trị Thiên đă phải di tản về Nam trước áp lực của Địch, nhưng tại tuyến Mỹ Chánh anh em đă ngăn được sức tiến của quân thù.
    Những cuộc tấn kích hạn chế, sau đó đă được tổ chức trong vùng Hải Lăng để dành lại thế chủ động và lũng đoạn các kế hoạch tiếp tục tiến công của giặc. Sóng Thấn 5 ngày 13 tháng 5 tại Hải Lăng và Đa Nghi. Sóng Thần 6 ngày 24 tháng 5 tại Mỹ Thủy, Sóng Thần 8 vượt tuyến Mỹ Chánh ngày 8 tháng 6 đă đánh vào đầu Địch những đ̣n nặng, tai hại cho kế hoạch tấn công của Địch, và đă chuẩn bị cho cuộc phản công của quân ta ngày 28-6-1972 là ngày chiến dịch Lam Sơn 72 bắt đầu.
    Thủy Quân Lục Chiến và Nhẩy Dù đă gây được một bất ngờ kỳ thú ngay cho cả Địch quân cùng với các Quân binh chủng khác và với một tỷ lệ quân số bạn Địch 1/4, anh em đă đẩy lui được Địch, tiêu diệt một phần lớn tiềm năng chiến đấu của chúng
    Và trận chiến gay go nhất đă khởi diễn từ 27-7-72 khi Sư Đoàn tiếp nhận khu vực Thị xă Quảng Trị từ Sư Đoàn Nhẩy Dù. Chiến sĩ TQLC sau 51 ngày tiến chiếm từng tấc đất, từng ngôi nhà, đă dành lại được toàn bộ Thị Xă Quảng Trị, diệt được trên 14 ngàn tên Địch, thu 4350 vũ khí, hủy hay thu 71 khẩu pháo, 73 chiến xa tính từ đầu tháng 5 năm 72 .
    Giặc đă dùng lực lượng của 4 Sư Đoàn chủ lực để giữ Thị Xă Quảng Trị, những Sư Đoản đă lừng danh với những chiến thắng ở Bắc, Trung Việt và nhất là ở Điện Biên Phủ 308, 312, 325. Sư Đoàn TQLC đă đương đầu với chúng, nhẫn nại hơn chúng, dũng cảm hơn chúng và đă chiến thắng chúng, những “ anh hùng Điện Biên Phủ một thời “
    Chiến thắng ấy đă được xây dựng với nhiều xương máu của chiến sĩ, với sức chịu đựng vượt mức của anh em. Nhờ sự khéo léo và tài ba của Chuẩn Tướng và các Sĩ Quan.
    Tôi muốn qua thư này tỏ ḷng khâm phục của Tôi đối với Sư Đoàn TQLC, với những hy sinh vô bờ của anh em, và lập lại sự hănh diện được chỉ huy anh em trong một cuộc thử thách lớn nhất, trong một chiến dịch quy mô nhất của Quân Đội
    Tôi cũng yêu cầu Chuẩn Tướng chuyển lời khen ngợi của Tôi đến tất cả Sĩ Quan, Hạ Sĩ Quan và Binh Sĩ của Sư Đoàn
    Trung Tướng Ngô Quang Trưởng
    Tư Lệnh Quân Đoàn 1 Quân Khu 1

    Tổng hợp từ nhiều nguồn
    Cám ơn t/v BlackHole giúp mọi người thấy rơ hai mặt của vấn đề. Miền Nam đă bị bán đứng trong tṛ chơi của các đại cường. Bây giờ th́ ḿnh đang thấy cái ngày mất luôn hai chữ Việt-Nam trên bản đồ thế-giới đang đến gần!!!

  3. #3
    tran truong
    Khách
    Sau khi đọc post của T/v NG về ngày 15/9 . Đa phần copy từ Bách khoa toàn thư mở Wikipedia chữ Việt , đại đa số các bài viết bằng tiếng Việt đều được tài trợ bởi " những người có quyền và có tiền " ngay cả một số ít bài viết bằng chữ Anh cũng do được dịch từ bài Việt sang Anh . Nói rằng mở , nhưng thực ra là đóng , bạn cố gắng đóng góp , sửa lại theo Sự Thực ư ? Chỉ vài ngày sau là bị xóa !!!

    Vì vậy không bao giờ tôi dùng Bách khoa toàn thư mở Wikipedia chữ Việt post bài , chẳng khác quảng cáo cho văn hoá bịp bợm , giả trá .... mà thôi !!!
    Nhân đọc bài post của T/v BH về ngày 15/9 ... một cái gì đó thúc giục tôi ... phải lên tiếng , phải đóng góp .... thế nên :

    Thoạt tiên bàn về danh xưng của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa :
    _ Lực lượng tổng trừ bị : Nhảy dù , Thủy Quân Lục chiến , Biệt Động Quân , 81 Biệt kích Nhảy Dù .
    _ Lực lượng diện địa : Các căn cứ Hải quân , Các sư đoàn Bộ Binh + Thiết giáp binh + Pháo Binh + Công Binh , các tiểu đoàn Địa Phương Quân , các trung đội Nghĩa Quân .


    Nhảy Dù , Thủy Quân Lục Chiến đơn vị lớn nhất là cấp sư đoàn , Biệt Động Quân , 81 Biệt Kích (Nhảy) Dù chỉ có cấp liên đoàn . Lần đầu tiên tôi đọc và nhìn cũng như nghe bàn về từ ngữ "BB Nhảy Dù" , để gọi các đơn vị Nhảy Dù ! Quả thật lạ tai và chương chướng làm sao !!! Đang chướng tai ... thì lại được nghe đọc thêm các từ dài thoòng :

    _ " Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam được sự hỗ trợ về hậu cần của Quân đội Nhân dân Việt Nam "
    _ "Đối với các nhà lănh đạo Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng ḥa miền Nam Việt Nam và Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam, th́ đây là cuộc chiến tranh ... "

    Thú thực nói dai nói dài , lòng và lòng vòng cũng chỉ cố gắng biện minh này nọ , cho cái đứa con đẻ " mặt trận giải phóng miền Nam " mà thôi . Nay toàn dân toàn thế giới rõ như ban ngày ... lòi mặt chuột ra mà cứ chối quanh chối quẩn !!!
    Nói trắng phớ ra đi , ngắn gọn là Việt cộng : Từ ngữ gọi những người Việt Nam thích và đi theo cộng sản ; họ chống lại những người Việt Nam thích và theo phe Tự Do . Cà kê dê ngỗng chi cho tốn giấy tốn giờ !!!

    Trước khi VNCH giải toả cổ Thành Quảng Trị , những gì đã xảy ra , những gì đã dẫn dắt tới những tang thương đầy máu xương còn hơn cả hận sông Gianh thưở trước ?
    Kể từ sau Tết Mậu Thân , Việt cộng thiệt hại quá nặng , quân số thiếu hụt trầm trọng . Mỹ cũng tính chuyện rút quân khỏi VN bằng cái gọi là Việt Nam Hoá Chiến Tranh .

    Qua hoà đàm Paris csVN biết rõ ý định Mỹ , tuồn quân và khí cụ vào Nam , cố đánh chiếm một phần lãnh thổ để gây áp lực trên bàn hội nghị . Thời TT NĐD , VC chỉ có vài khẩu súng thô sơ : súng ngựa trời : làm bằng ống sắt , dồn mảnh chai mảnh sành,dây kẽm .... với thuốc nổ đắt phía sau ... sẽ tống tung vãi ra .... giết người . Mìn định hướng nội hoá , to như chiếc nón lá , cũng tương tự ... kích hoả giết người bằng mảng sành mành sứ !!!

    Nhưng Mậu Thân , tình hình khác hẳn , VC đã dùng AK47 , B40 ... trong khi VNCH vẫn vũ khí thời đệ nhị thế chiến Garant M1 một kẹp chỉ có 7 viên đạn , bắn phát một , carbin M1 , M2 ( M1 chỉ bắn phát một , M2 bắn liên thanh ; tuy nhiên vì quá cũ , các súng ống này đôi khi nổ xong .... thì cơ bẩm văng ... mất luôn ) . Mãi sau Mậu Thân VNCH mới được trang bị AR15 , tiền thân của M16 .

    Từ 72 Việt cộng càng thêm nhiều vũ khí tối tân và tầm bắn xa hơn như AK50 , B41, B42 , cao xạ phòng không , AT-3 , hoả tiễn 107 ly , 122 ly , hoả tiễn SA-7 tầm nhiệt .... để vô hiệu hoá không quân . Đặc biệt là đại bác tầm xa 130 ly , khống chế các căn cứ hoả lực của VNCH .
    Với tình hình và thời điểm của năm 72 , các đồng minh sát cánh chiến đấu như Đại hàn , Thái Lan , Úc , Tân Tây Lan ... lần lượt rút khỏi VN . Sư đoàn 3 Bộ Binh được thành lập để bù vào những thiếu hụt .

    Ngày di tản của sư đoàn 3 cũng là ngày dân miền Trung thêm bao nỗi bi thương : Đại Lộ Kinh Hoàng !!! Chưa hết :



    Trung tá Phạm văn Đính và trung tá Vĩnh Phong cùng 600 binh sĩ dưới quyền đầu hàng quân Bắc VN by manhhai, on Flickr
    Ngày 2/4/72 : Nh́n kiểu vỗ tay trên cao đều răm rắp (như trong phim trường của anh Lại Văn Sâm) là biết ngay cảnh được tập dượt và dàn dựng diễn lại để chụp h́nh, không phải ảnh chụp sự kiện thật lúc nó diễn ra. Ở miền nam VNCH không có kiểu vỗ tay giơ cao như trong h́nh này.



    2 Apr 1972 - Thiếu tá Tôn thất Măn, Tiều đoàn Trưởng TĐ1 /46 by manhhai, on Flickr
    Thiếu Tá Tôn Thất Măn, tiểu đoàn trưởng TĐ 1/56 Thiếu Tá Tôn Thất Măn (khóa 12 Thủ Đức, TĐT 1/56) lên tiếng đ̣i đánh đến cùng. Cuối cùng ông bị VC bắt , khi ra khỏi căn cứ .


    Một Quân Đội Bị Bỏ Quên: Anh hùng và Bội Phản Trong Quân Đội VNCH

    Vietnam's Forgotten Army: Heroism and Betrayal in the ARVN . Xin mời bấm vào hình trên để đọc .

  4. #4
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,489
    Quote Originally Posted by NG
    . . . Cám ơn t/v BlackHole giúp mọi người thấy rơ hai mặt của vấn đề. Miền Nam đă bị bán đứng trong tṛ chơi của các đại cường. Bây giờ th́ ḿnh đang thấy cái ngày mất luôn hai chữ Việt-Nam trên bản đồ thế-giới đang đến gần!!!
    Quả thực gần nửa thế kỷ trôi qua mỗi lần xem lại những trang chiến sử lẫm liệt của QLVNCH mà cảm thấy tiếc nuối cho cả một Quân Lực kiêu hùng phải bị xóa tên nghiệt ngă v́ những mưu đồ chính trị QT


    . . . Lần đầu tiên tôi đọc và nhìn cũng như nghe bàn về từ ngữ "BB Nhảy Dù" , để gọi các đơn vị Nhảy Dù ! Quả thật lạ tai và chương chướng làm sao !!! Đang chướng tai ...
    Thực ra tôi cũng không muốn nói lại một chuyện đă bàn nhất là tại chỗ này, một đề tài không liên quan.
    Lần đầu tiên bạn nghe một chữ mà trước chưa từng nghe th́ đâu thể vội vàng kết luận chữ đó sai. Về mặt ngôn ngữ th́ chữ bộ binh Nhảy Dù hoàn toàn không sai nếu hiểu LLND c̣n có đơn vị Pháo Binh (và ngoài ra c̣n Quân Cảnh ND) và cần phải hiểu từ ngữ bộ binh là ǵ.
    Bộ binh là những người lính chiến đấu chủ yếu ở trên bộ với các vũ khí bộ binh loại nhỏ hạng nhẹ trong các đơn vị của quân đội mặc dù họ có thể được đưa đến chiến trường bằng những khí tài cơ giới QS như tàu, trực thăng hay máy bay vận tải.
    V́ lư do đó tác giả, Thiếu tá ND/QLVNCH Bùi Đức Lạc, đă "tự chế" BB Nhảy Dù chỉ mục đích để phân biệt với đơn vị PB Dù mà ông đang phục vụ và chỉ trong phạm vi bài viết đó của ông. Nếu như bạn đọc toàn bài th́ hiểu và không có ǵ phải cảm thấy . . . chướng tai cả. Trên khách quan lời giải thích của anh Hiếu Thiện bên đó là chính xác nhất nếu là ND đụng trận trên bộ với những vũ khí cá nhân thỉ chỉ cần nói Nhảy Dù là đủ nhưng nếu thuộc đôn vị PB th́ phải nói đủ chũ "Pháo binh Nhảy Dù" để phân biệt nhưng ngay tự thân sự giải thích này cũng chứng minh chữ bộ binh Nhảy Dù hoàn toàn không sai trên mặt ghép từ của ngôn ngữ. Nếu như đă chấp nhận Pháo Binh Dù th́ tại sao lại không chấp nhận Bộ Binh Dù ?!

  5. #5
    tran truong
    Khách
    Vì được đưa lên cấp sư đoàn nên dù là lực lượng tổng trừ bị , Nhảy Dù và Thùy Quân Lục Chiến đều có tổ chức pháo binh riêng cho binh chủng mình . Trong những cuộc hành quân hỗn hợp , ngoài pháo binh cơ hữu kể trên , họ còn kết hợp với pháo binh bạn khi cần , chẳng hạn đại bác 175 ly tầm xa hoặc khi cần bắn TOT .

    Báo chí và sách vở miền Nam trước 75 không bao giờ viết Bộ Binh Nhảy Dù . Những ai từng mặc áo trận trước 75 cũng chẳng ai gọi lạ lùng như vậy !!! Có chăng là Bộ Binh và Nhảy Dù hành quân hỗn hợp ... thì có đọc , có nghe .

    Bởi khi viết Bộ Binh Nhảy Dù để gọi cho một đơn vị Nhảy Dù nghe rất tối nghĩa ; thường thường viết là tiểu đoàn ... Nhảy Dù _ chẳng hạn tiểu đoàn 7 Nhảy Dù _ Còn pháo binh ( Nhảy ) Dù thì ít nhắc tới , vì họ chỉ là một bộ phận của sư đoàn ; khi tiểu đoàn hay liên đoàn hành quân đâu thì pháo binh Dù đều có mặt để yểm trợ , và đơn vị chỉ hoạt động trong tầm đạn của pháo binh bắn mà thôi .

    Trong quân đội Mỹ , Bộ Binh gọi là infantry , Nhảy Dù gọi là Paratroopers ; chẳng ai gọi là Infantry Paratroopers cả .Còn chuyện Thiết giáp có đơn vị khác đi theo , thì gọi là hành quân tùng thiết ; chẳng hạn có BĐQ tùng thiết , hay có ND tùng thiết . Thế thôi !

  6. #6
    tran truong
    Khách
    Hậu quả của trung đoàn 56 ra hàng kéo theo sự sụp đổ của sư đoàn 3 tân lập .... vừa mới chập chững hình thành và từ đó chúng ta mới có tên gọi một đoạn đường dài ngoằn ng̣eo đến hàng mấy chục cây số của quốc lộ số một là Đại Lộ Kinh Hoàng ... một ký ức , một cái tên khủng khiếp giáng xuống đầu dân Việt !!!



    Trung tá Phạm Văn Đính, Trung đoàn trưởng TĐ 56 và trung tá Vĩnh Phong TĐ phó, đang nói lời biết ơn cách mạng


    Những h́nh ảnh cuối cùng của Cổ Thành Quảng Trị

    “Ái Tử”, “Mỹ Chánh”, “Thạch hăn”, giờ này dấu tích chỉ là cỏ dại....."Cổng Hậu" dấu vết cuối cùng của trận đánh đẫm máu, liên tục 81 ngày đêm !

    "Cổ thành" vẫn c̣n đó, nhưng đă đổi tên gọi, có lẽ những hăi sợ, những dị đoan đă buộc chúng làm thế, v́ sau 43 năm, đến giờ chúng vẫn c̣n run sợ.....

    Không thể không run sợ ! Chỉ trong 81 ngày đêm, đảng của chúng đă nướng trên 10 ngàn quân chủ lực . Sông Thạch Hăn có lúc đă ngẹt ḍng v́ đầy xác " giải phóng quân " ...




    The remains of the Citadel in Quang Tri City. Notice the soldier with AK in the upper left of the picture . Đây cổng hậu cổ thành , trước khi tái chiếm bởi quân lực VNCH .


    Lần đầu tiên sau gần 40 năm, danh sách của hơn" 4.000 liệt sĩ " trong trận chiến 81 ngày đêm năm 1972 đă được công bố trong độc bản Huyền thoại thành cổ Quảng Trị.
    C̣n 6000 liệt sĩ nữa .. th́ mất xác,mất cả tuổi cả tên !!! nhưng cũng c̣n an ủi hơn 40 ngàn liệt sĩ trên mặt trận Cao bằng_Lạng sơn và 65 liệt sĩ ở Gạc Ma _Trường Sa !!! ...không ai nhắc nhở ... khói hương !!!


    Nỗi ám ảnh,đắng hận .... khiến chúng phải làm mới lại hoàn toàn Cổ Thành, mong xóa đi dấu tích của hằng ngàn xác thân "sinh Bắc tử Nam" đă bị vùi dập , tung tích … tại chốn này ... năm 1972 !!!
    Ngày nay Cổ thành Quảng Trị hoàn toàn khác xưa, đă trở thành một nơi gọi là “đài kỷ niệm”, những đoạn đường ngập máu đă được nới rộng . Tráng ciment, làm bờ chặn, những cây to, những hàng phượng vĩ được trồng tự bao giờ, cho bóng mát, cố tạo một vẻ êm ả, thanh b́nh của một công viên ….

    Nhưng dù nhẹ nhàng thế nào, dù cố gắng để những bước bước chân , trong trưa vắng không xúc phạm đến những người quá cố, tôi vẫn cảm thấy rờn rợn như hàng ngàn oan hồn tử sĩ đâu đây đang kêu gào than khóc … Một vài bó nhang mua vội, không thể nào đủ để chia đều .

    Tôi ghi vội vào máy, “khung cửa hậu”, dấu tích duy nhất c̣n lại của trận chiến mùa hè đỏ lửa, 1972 nơi Cổ Thành Quảng Trị .

    Khi bạn đọc những ḍng chữ này, có lẽ "Cổng Hậu Cổ Thành Quảng Trị" đă không c̣n nữa, có nghĩa là tất cả dấu tích thất bại đẫm máu của chúng không c̣n nữa, mặc t́nh chúng khoác lác ngợi ca !!

    H́nh ảnh của một em bé ngồi khóc bên xác mẹ giữa một chiến trường thảm khốc đầy xác thường dân như ở Đại Lộ Kinh Hoàng vẫn là một h́nh ảnh đau thương nhất mà chúng ta không thể nào quên được.







    Xe trúng mìn hay trúng đạn pháo của trung đoàn pháo Bông Lau ??


    Pḥng tuyến ở phía Tây Mỹ Chánh do Thủy Quân Lục Chiến trấn giữ vẫn vững như bàn thạch. Và chẳng ai nghĩ rằng Quảng Trị sẽ thất thủ cả, nhưng đùng một cái, trong các ngày 28, 29 và 30/4/72 Cộng quân mở một trận pháo kích cấp tập kinh hồn vào thành phố địa đầu này.
    Thế là dân chúng hoảng hốt, bồng bế dắt díu nhau chạy về Huế lánh nạn. Trong 2 ngày 29 và 30, trên quăng đường từ Quảng Trị đến Mỹ Chánh, dân chúng chen chúc nhau đi chật cả quốc lộ. Từ sáng đến chiều, đoàn người đi xen lẫn với các loại xe lớn nhỏ, nườm nượp về phía Nam.


    Dưới mắt tôi, đó là một “con rắn người” khổng lồ ngoằn ng̣eo dài đến hàng mấy chục cây số, đang bỏ đi trong hoảng hốt để cố tránh cái tai họa bủa chụp sau lưng... Tôi xót xa nh́n những cảnh tượng đang diễn ra trước mắt: chỗ này có anh thanh niên đang cơng một người mù, vừa đi vừa thở dốc.



    BE052466 by manhhai, on Flickr



    Đàng kia, người mẹ yếu đuối gánh đôi thúng chất đầy những vật dụng gia đ́nh ở một đầu, và đầu kia là một em bé độ 6 tuổi đang vốc cơm ăn ngon lành. Chỗ khác, cả gia đ́nh đang cố đẩy một chiếc xe ḅ với đủ thứ quần áo, bàn ghế và cả con heo đang nằm co quắp đàng trước.
    Người đàn ông, h́nh như là chủ gia đ́nh, nở nụ cười đau khổ khi thấy tôi cầm máy ảnh đến trước mặt ông bấm một “bô”. Không hiểu ông cười v́ được chụp ảnh hay cười cho cảnh đời oan nghiệt này ? Bên vệ đường, một ông già cùng hai cháu nhỏ đang ngồi nghỉ chân. Xa xa một bà già tàn tật, lê gậy khập khểnh lúc bước lúc dừng, bóng bà đổ dài trong ánh hoàng hôn của ngày hai mươi chín.



    South Vietnamese civilians flee from the fighting in Quảng Trị Province by manhhai, on Flickr



    Ngay trước vị trí đóng quân của Tiểu đoàn 5 Thủy Quân Lục Chiến, các anh chiến sĩ đem nước để ven lề cho dân chúng uống. Có anh c̣n đem phần gạo sấy của ḿnh ra chia cho những gia đ́nh đang đói lả.
    Dù sao, đây cũng là những người c̣n ít nhiều may mắn v́ đă vượt về tới Mỹ Chánh. Một số lớn dân chúng c̣n kẹt lại trong vùng giao tranh giữa ta và địch tại cầu Bến Đá, 5 cây số phía Bắc Mỹ Chánh.

    Đây chính là quăng “hành lang máu” của hàng ngàn dân vô tội chết oan khi đi lánh nạn Cộng sản.
    Lợi dụng một lỗ hổng nhỏ do sự rút quân của Tiểu đoàn 7 Thủy Quân Lục Chiến đang đóng tại đây để ra tăng cường cho mặt trận Quảng Trị, Cộng quân đă xâm nhập được cầu Bến Đá.
    Chúng chận đốt những đoàn xe chở dân chúng cũng như bắn giết dân chạy nạn không thương xót. Hàng loạt đại bác 130 ly bắn thẳng vào “con rắn người” tạo nên những cái chết bất ngờ và kinh hoàng.

    Một chiếc xe bị bắn lật nhào xuống hố kéo theo 30 mạng người, chiếc hố đă thành mồ chung của họ. Trên quăng đường này, không một gia đ́nh nào c̣n nguyên vẹn, kẻ mất người c̣n, thất lạc tứ tung.
    Đấy, sự nghiệp giải phóng của đoàn quân miền Bắc là như thế. Giải phóng thường dân vô tội mau về bên kia thế giới. Giải phóng tất cả sự nghiệp của mọi người để họ trở về với hai bàn tay trắng. Những h́nh ảnh thê thảm trên quăng đường này, có lẽ suốt đời tôi không thể nào quên được.


    Trong tác phẩm “Mùa hè cháy”, xuất bản năm 2005, đại tá Nguyễn Việt Hải, chỉ huy trung đoàn pháo Bông Lau của Quân đội Nhân dân của nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam đă viết thật rơ ràng là đơn vị của ông khai hỏa tập trung , pháo 122, pháo 130 và pháo 155 mà ông gọi là trận địa pháo cường tập trên Quốc lộ 1 vào đám "ngụy quân" trên đường bỏ chạy.

    Ông đại tá pháo binh tác giả của tác phẩm “Mùa hè cháy” đă đích thân quan sát trong vai tṛ tiền sát viên để trực tiếp chỉ huy bắn.

    Vài ḍng ngắn ngủi và khiêm nhường hôm nay hy vọng sẽ đến tay các pháo thủ miền Bắc ngày xưa để họ nhớ lại thành quả vào ngày 1 tháng 5 trong chiến dịch Nguyễn Huệ 1972.

    Bây giờ, những mộ phần tập thể của dân oan chết v́ trận mưa pháo Bông Lau năm 72 đă chẳng c̣n dấu vết. Những đứa bé đói sữa nằm bên xác mẹ rồi cũng đă chết hết trên đại lộ kinh hoàng 37 năm về trước.

    Một người lính TQLC, nước mắt chan ḥa, đứng lặng giữa hàng trăm, hàng ngàn xác chết bên cạnh những chiếc xe đạp, xe gắn máy, nằm ngổn ngang, chỏng gọng, những gồng gánh, bao bọc bị đạn pháo đổ ra tung tóe Những chiếc xe jeep, xe thùng hồng thập tự, vết đạn xuyên lỗ chỗ. Ngọn gió Lào nóng rát mặt đẩy đưa cánh cửa xe cho thấy những xác người nằm trên băng ca, những cọng băng phất phơ chỉ c̣n bám vào bộ xương khô bởi mấy rẽ xương sườn.

    Có bộ xương em bé nằm trên bộ xương người mẹ dưới một bụi gai. Có xác khô đét như người tiền sử nằm giữa đám cỏ may bên lề đại lộ... Có xác nằm sấp, có xác nằm co như c̣n mong bờ đất dưới ruộng che chở cho ḿnh thoát tầm đạn giặc...

    Tất cả im lặng Không có tiếng người, không có tiếng chim. Chỉ có những tiếng phành phạch của những tấm bạt xe, những manh quần, vạt áo cứng c̣ng v́ bê bết máu khô đang bị gió lùa bay lên như những cái vẫy tay kêu cứu. Thỉnh thoảng, có một mảnh vải, một mảnh băng tuột ra, bay bổng theo gió rồi mắc trên những bụi cây gai trên đồng trống khô cằn...

    Trên mặt lộ, mỗi xác chết như đă in h́nh dáng của ḿnh trên nhựa đường bằng một quầng đen đậm.

    Đó đây, giữa đám xác người, người ta c̣n nh́n thấy rải rác những đuôi đạn súng cối 61 ly và B40 là những vũ khí có tầm xa không quá 1 cây số nằm ngổn ngang. Th́ ra cộng quân đă đứng rất gần để tác xạ vào đám dân Quảng Trị chạy loạn. Họ đă bắn như bắn bia . Bắn cho chết đến người cuối cùng. Bất kể đàn ông, đàn bà. Bất kể người già hay trẻ thơ Thật là rùng rợn,kinh khiếp !!

    H́nh ảnh này trong trận tấn công "Mùa Hè Đỏ Lửa năm 1972" ghi sâu măi măi trong kư ức của những người đă chứng kiến thảm-cảnh người dân Quảng Trị phải gánh chịu và tội ác chiến tranh của những người Cộng Sản.

    Đoàn quân tiến ra Quảng Trị, trả lại sự lặng yên, hiu quạnh cho đoạn đường chết chóc. Thoáng nh́n trong đội h́nh, có người làm dấu thánh giá, có người chắp tay niệm Phật. Chỉ tiếc không có nén hương, ngọn nến thắp lên để sưởi ấm những oan hồn mà thân xác c̣n phơi giữa đồng khô, cỏ cháỵ


    Nhưng mà sao tiếng khóc vẫn c̣n nghe văng vẳng đâu đây … Chiến tranh là tṛ chơi thô bỉ. Không ai thích chơi tṛ chơi của chiến tranh cả. Con người sinh ra không phải để săn đuổi giết nhau. Trừ bọn CS khát máu !!!!
    Chúng ta VNCH ,miền Nam tự do không chơi chiến tranh, chúng ta chiến đấu bảo vệ tổ quốc. V́ thế, nước mắt c̣n ứa ra tội nghiệp cho tuổi trẻ miền Bắc bị cộng sản tước đoạt linh hồn đích thật Việt Nam để nhồi nhét vào đầu óc họ cái lư tưởng phi nhân bản, phi dân tộc, cái lư tưởng giải phóng bịp bợm của chủ nghĩa mù, của chế độ điếc, của lănh tụ ngu.

    Hăy nh́n những người bộ đội "sinh Bắc, tử Nam"!! Hăy nh́n họ, hăy suy nghĩ về cái chết của họ, sẽ có một lời kết án nghiêm khắc chủ nghĩa cộng sản.

    Cộng sản cứ đẩy họ vào một chiến thắng xa vời . Bộ đội miền Bắc cứ chết thảm, cứ thua nhục ... Bằng súng đạn, hỏa tiễn của Liên xô, Trung quốc, cộng sản Việt Nam đă cầy nát quê hương miền Nam của người Việt Nam, đă sát hại người Việt Nam.

    Rơ ràng, cộng sản Việt Nam v́ cái chủ nghĩa quốc tế vô sản mà phản bội quốc gia , phản bội dân tộc !
    Chính nghĩa quốc gia thuộc về chúng ta, miền Nam tự do , VN của chúng ta. Chính nghĩa ấy đă được người lính Việt Nam thắp sáng ở khắp chiến trường. Nơi nào người lính Cộng Ḥa đến, nơi ấy cộng sản thảm bại. Nơi nào cờ vàng chiến thắng tung bay, nơi ấy tự do, thanh b́nh, no ấm.

    "Việt Nam không đ̣i xương máu". Chúng ta đ̣i ḥa b́nh để xây dựng đất nước chúng ta phồn thịnh, dân tộc chúng ta hạnh phúc, thương yêu. đoàn tụ.

    Nhưng cộng sản điên cuồng "thề phanh thây, uống máu" chúng ta, chúng ta cần dạy dỗ họ những bài học nhân bản, để họ trở về con người đầy đủ nhân tính, để hủy diệt thú tính của họ.
    Chúng ta không thèm mơ ước chiến lợi phẩm tính bằng xác T-54, bằng AK, bằng B-40. Chúng ta mơ ước những cánh đồng lúa chín, những nhà máy phun khói, những chuyến tầu đến đi, những mái trường rộn ră tiếng chim non ca hót. Chúng ta , miền Nam tự do , không gây chiến mà chúng ta phải tham chiến :Tự vệ ,chống lại miền Bắc CS xâm lược miền Nam Tự do. Và v́ chiến tranh, chúng ta mất mát quá nhiều. Nước mắt vẫn rơi theo máu rơi ....




    Quảng Trị - Đơn vị pháo binh VC trong trận tấn công căn cứ Đầu Mầu trên đường 9, đại bác 130 mm . 31-3-1972, North Vietnam took over Dau Mau
    Đây là ngày thứ hai sau khi lực lượng Bắc Việt Nam mở cuộc tấn công lớn vào Quảng Trị

  7. #7
    tran truong
    Khách
    Xin được post lại bài viết của một chiến binh Nhảy Dù tham dự trận tái chiếm cổ thành Quảng Trị còn có tên cổ thành Đinh công Tráng , để mọi người rộng đường suy luận , kính mời :




    Cổ thành Quảng Trị

    Tác giả/Nhân vật: Trương Đăng Sỹ
    Sydney, Australia ngày 10 tháng Tám 2009

    Kính gởi Niên Trưởng Giao Chỉ (San Jose)
    Nhân đọc được bài “Trong đêm đen chợt thấy ánh mặt trời” của Niên trưởng, tôi đă quyết định cầm lại cây bút. Nặng nề, đắn đo, suy nghĩ suốt mấy đêm liền …….. Sau cùng tôi thấy ḿnh có trách nhiệm phải nói lên một sự thật của lịch sử và nhất là vinh danh những chiến hữu, những đệ tử thâm t́nh đă vĩnh viễn nằm xuống bên bờ Cổ thành Đinh Công Tráng (Quảng Trị) vào mùa Hè đỏ lửa 1972.

    Ngắn gọn để tự giới thiệu với Niên trưởng, tôi là cựu Thiếu Tá Trương Đăng Sỹ, xuất thân Khóa 21 Trường Vơ Bị Quốc Gia Việt Nam Dalat, Đại Đội trưởng Đại Đội 51 Tiểu đoàn 5 Nhảy Dù, được Trung Tá Nguyễn Chí Hiếu, Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn 5 trao trọn trách nhiệm tổng chỉ huy điều động lực lượng tiền phương tiến chiếm Cổ thành Quảng Trị vào năm 1972. Hiện nay, tôi đang sinh sống tại Sydney, Australia.

    Với tư cách và danh dự của một Sĩ quan xuất thân từ trường Vơ Bị, tôi dám quả quyết với các niên trưởng rằng tôi sẽ nói hoàn toàn sự thật sau đây v́ nó có tính cách lịch sử, mà theo tôi lịch sử phải là sự thật, đó là chân lư, đừng bẻ cong ng̣i bút, đừng che dấu và đừng đánh bóng cá nhân, nhất là những người không trực tiếp tham dự cuộc chiến.

    Tôi được tham dự tất cả những trận đánh lừng danh trong quân sử của Việt Nam Cộng Ḥa, từ năm 1966 măi đến ngày mất nước 30/4/1975. Với tư cách là một sĩ quan thuần túy tác chiến, đi bộ, cầm bản đồ, địa bàn, tay bấm Combiné từ Campuchia qua Hạ Lào, An Lộc, Quảng Trị, có thể nói chưa bao giờ thất bại, nhưng chua cay và gay cấn nhất là Cổ thành Đinh Công Tráng (Quảng Trị). Sau đây là diễn tiến trận đánh.

    Tôi đồng ư với Niên trưởng ở điểm là hôm nay làm thế nào chúng ta phải có bản đồ trận liệt Quảng Trị, cũng như phóng đồ Hành quân tái chiếm Quảng Trị. Nếu không chúng ta cũng c̣n lẫn quẩn trong những nét đại cương.

    Nói riêng về trận tái chiếm Quảng Trị, tôi biết có rất nhiều người yêu cầu cũng như mong muốn tôi phải lên tiếng, nhất là bên ban quân sử Mũ Đỏ. Nhưng tôi vẫn im lặng, im lặng gậm nhấm tất cả những đau thương chua chát. Im lặng để tôn trọng những người viết trước – những vị này đều không trực tiếp tham dự trận đánh.
    Từ Phan Nhật Nam, Trương Dưỡng, Trịnh Hữu Ân, đến Kiều Mỹ Duyên trong Chinh Chiến Điêu Linh ………. Chỉ có một bài , làm tôi để ư là bài của Đại úy Hồ Tường, Đại Đội trưởng Đại Đội 52 trong Đặc san Mũ Đỏ, nhưng rất tiếc Hồ Tường cũng bị thương sớm, hơn nữa là đàn em nên tôi hiểu rất rơ Hồ Tường ... đầy đủ khả năng uống rượu, quậy phá và đánh giặc , hơn là khả năng viết lách.
    Đại úy Trương Văn Út (Út Bạch Lan) cũng trường hợp tương tự.

    Tôi rất mong lá thư này đến trước khi cuốn phim tài liệu về trận đánh mà quư Niên trưởng sắp thực hiện, mục đích là vinh danh các chiến hữu đă nằm xuống bên bờ Cổ thành, vinh danh Binh chủng Nhảy Dù đă đổ quá nhiều xương máu cho một mục tiêu mà quả là cục xương khó nuốt, nhưng lại ảnh hưởng quá lớn trên trường chính trị.
    Ước mong quư Niên trưởng tôn trọng máu xương của các chiến hữu và máu của cả tôi đă đổ quá nhiều cho cuộc hành quân này. Tôi có tật bẩm sinh trong đời binh nghiệp là không tranh giành chiến công v́ quan niệm tất cả là của chung, của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, cũng như không đổ lỗI cho bất cứ một thất bại nào.

    Trở lại diễn tiến cuộc hành quân, ngày N có lẽ là ngày 28/6/1972, sau hai tháng tử thủ An Lộc, Tiểu Đoàn 5 Nhảy Dù được không vận ra phi trường Phú Bài Huế để nhập cuộc.
    Toàn bộ Sư Đoàn tiến theo Quốc lộ 1 qua Hải Lăng, Triệu Phong, vượt qua Đại lộ kinh hoàng tiến về hướng La vang thượng.



    Shattered vehicles litter Route 1 south of Quang Tri city as South Vietnamese forces move back into the area
    Một đoạn đường trên Đại Lộ Kinh Hoàng ...được nhìn thấy , khi tiến vào tái chiếm cổ thành Quảng Trị


    Qua bao nhiêu ngày tiến quân, dưới sự yểm trợ tối đa của phi pháo và đầu đội mưa pháo của địch quân, Đại Đội tôi cũng vào được Nhà Thờ La vang và tạm ngủ tại nghĩa trang một đêm để sáng hôm sau tiến chiếm mục tiêu làng Như Lệ.




    Chuyển vũ khí của đồng đội bị thương về phía sau trận tuyến .




    1972 Vietnamese Paratroopers during Artillery Attack @ Quang Tri by manhhai, on Flickr
    QUẢNG TRỊ (25/7/1972) -- CUỘC TẤN CÔNG BẰNG PHÁO BINH -- Binh sĩ dù Nam VN, khom người giữa đống đổ nát của những xe cộ bị phá hủy, đang t́m chỗ trú ẩn trong một trận pháo kích tấn công các vị trí của quân chính phủ tại Quảng Trị, Nam VN. Các binh sĩ VNCH , vẫn đang chiến đấu tại trung tâm thành phố này, là mục tiêu thường xuyên của các đợt tấn công bằng pháo tầm xa của Việt cộng .




    Tiểu Đoàn 7 Nhảy Dù vào Thánh Địa La Vang
    Nhưng sáng hôm sau, tôi được lệnh bàn giao khu vực La vang lại cho Tiểu Đoàn 11 Nhảy Dù của Thiếu tá Lê Văn Mễ ; băng qua Quốc lộ 1 và tiến về hướng làng Tŕ Bưu để từ đó làm bàn đạp tiến thẳng lên Cổ thành Đinh Công Tráng.



    La Vang - Our Lady of La Vang Church in 1968. Built in 1928, it was destroyed during the North Vietnamese 1972 Easter offensive.



    La Vang Church - 1972
    Binh sĩ VNCH tại nhà thờ La Vang thuộc quận Hải Lăng trong chiến dịch tái chiếm Quảng Trị. Nhà thờ này được xây dựng năm 1928 và đă bị bom đạn tơi bời trong trận chiến mùa Hè năm 1972.



    President Thieu prays in the destroyed Church of La Vang - Quang Tri, Sep 20, 1972
    South Vietnam President Thieu visits Quang Tri city; his convoy narrowly missed by North Vietnam fire. Thieu could not visit earlier because of North Vietnam fire. Quang Tri said once one of South Vietnam's most beautiful cities.




    QUẢNG TRỊ 1972 - Nhà thờ La Vang phía nam TP Quảng Trị, ngày 6-7-1972
    Đổ nát hoang tàn .... ai mang bom đạn vào nhà thờ ??? Tuy vậy , đức tin và sự sống luôn tồn tại trong tim mỗi người



    Saigon Cathedral, May 1975 - Một bộ đội cầu nguyện tại nhà thờ Đức Bà

  8. #8
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,489
    Nhân đọc được bài “Trong đêm đen chợt thấy ánh mặt trời” . . .
    "Trong đêm đen chợt thấy ánh mặt trời"



    Nhớ về 37 năm xưa.

    Tháng 7 năm 2009 chúng tôi đi đường bộ suốt 2 miền nam bắc California, t́m gặp lại trực tiếp các chiến hữu. Qua điện thoại, gặp anh em toàn nước Mỹ. Vào mạng lưới toàn cầu hỏi thăm đồng hương trên thế giới. Hỏi rằng để làm ǵ? Xin trả lời là đi t́m tài liệu cho bộ phim về miền đất Quảng vào mùa hè đỏ lửa1972.
    20 tháng 7 năm 1954 đất nước chia đôi giữa Quảng B́nh và Quảng Trị. Miền Trung quê nghèo Việt Nam có đất Quảng Trị là nơi lầm than khổ ải nhất. Hơn 20 năm chiến tranh Quốc Cộng Bắc Nam, miền hỏa tuyến chịu đựng nhiều tổn thất. Bây giờ là lúc phải viết lại trang sử 30 năm về trước bằng phim ảnh dành cho con cháu người xứ Quảng 300 năm sau.
    V́ vậy chúng tôi cần rất nhiều tin tức và tài liệu. Cố gắng hoàn tất vào tháng 9 năm nay. Bởi v́ lá cờ vàng được bay cao trên cổ thành Đinh Công Tráng lần đầu vào đúng ngày 15 tháng 9 năm 1972.


    T́m về với nhau nên anh em cùng khóa lại có dịp hội họp tại nhà anh chị Hồng Phựơng Lê xuân Định. Thầy Nguyễn Thọ Lập, đại đội trưởng đại đội sinh viên Đà Lạt 1954 bây giờ đă 92 tuổi ngồi chủ tọa. Người ăn uống chậm chạp nh́n đám học tṛ gần 80 tuổi mà sao vẫn c̣n ồn ào như sinh viên sĩ quan 20 tuổi lúc mới vào đời.
    Nguyễn Hữu Luyện bây giờ từ Boston đă về định cư tại quận Cam nói rằng . “Lúc tụi nó đánh thắng Quảng Trị th́ moa đang ở tù. Khi chiến thắng th́ bọn nó gáy dữ lắm. Lúc các cậu lấy lại được th́ không thấy bọn nó thông tin. Nhưng nếu làm phim tài liệu cho lịch sử sau này th́ không phải là tuyên truyền. Phải kể rơ lúc ta bị thua rút lui, mất Quảng Trị rồi, lúc lấy lại mới có giá trị. Thua th́ phải nói là thua.
    Anh bạn cùng khóa Nguyễn hữu Luyện, đeo lon đại úy biệt kích nhẩy Bắc từ thời 1963, khi trận 72 xảy ra th́ đă ở tù 9 năm. Nằm trong tù, bạn ta đă tưởng miền Nam mấạt luôn từ ngày đó. Anh em chúng tôi cùng lứa tuổi và cùng vào đời một lượt nên câu chuyện hết sức thông cảm và hào hứng. Anh Lại Thọ là liên lạc viên của khóa Cương Quyết Đà Lạt tại Nam Cali luôn luôn sốt sắng nối liền t́nh nghĩa bốn phương.

    Cùng ngồi hàn huyên với nhau, chúng tôi có anh Trần quốc Lịch và Phạm văn Chung. Người bên nhẩy dù mũ đỏ và người bên mũ xanh thủy quân lục chiến. Bây giờ cùng ngồi đây hỏi chuyện xưa, thực là hết sức kỳ thú trong duyên hạnh ngộ lạ lùng. Năm 1972 vào tháng 4, bạn Chung đem lữ đoàn 369 tăng cường Vùng I. Lúc đó quốc lộ số 1 vẫn c̣n an toàn từ Thừa thiên cho tới Quảng Trị. Khi mặt trận Quảng Trị bị vỡ, Phạm văn Chung rút quân về phía Nam sông Mỹ Chánh và con đường lúc đó mới trở thành kinh hoàng.
    Tháng 5-1972 vừa xong trận Vùng II, Trần Quốc Lịch đem lữ đoàn II nhẩy dù ra mặt trận hỏa tuyến.

    Khi lữ đoàn 369 TQLC hoàn toàn chặn đứng cuộc tấn công của cộng sản tại sông Mỹ Chánh th́ anh Phạm văn Chung bàn giao đơn vị lên làm tham mưu trưởng hành quân sư đoàn để chuẩn bị cho trận phản công.

    Ông Trưởng ngay khi về tư lệnh vùng 1 đă có trong tay toàn thể 2 sư đoàn tổng trừ bị.
    Anh Lịch chỉ huy lữ đoàn II của sư đoàn mũ đỏ đi bên cận sơn. Anh Ngô văn Định chỉ huy lữ đoàn 258 của sư đoàn thủy quân lục chiến đi phía duyên hải. Mỗi bên đều có đủ mặt 3 lữ đoàn. Sư đoàn TQLC ngày đó lại c̣n có trung tá Đỗ đ́nh Vượng, lữ đoàn phó 258. Trung tá Phạm ngọc Thụy, tiểu đoàn trưởng yểm trợ thủy bộ và trung tá Bùi văn Phẩm, chiến tranh chính trị. Toàn là anh em Cương Quyết Đà Lạt 54. Bên mũ đỏ c̣n có trung tá Ngô lê Tĩnh và nhiều chiến hữu cùng khóa.
    Trục tiến quân Nam Bắc với 18 tiểu đoàn tác chiến tổng trừ bị, thiết giáp, pháo binh, công binh cùng vượt sông Mỹ Chánh. Mục tiêu là thị xă và cổ thành Quảng trị 18 cây số về phía bắc.
    Từ trên trực thăng nh́n xuống toàn bộ chiến trường, quang cảnh hết sức hùng tráng.
    Đó là ngày 28 tháng 6 -1972.

    Cùng lúc đó, tại cao nguyên, mặt trận Kontum đă giải tỏa xong. Tổng thống Thiệu gọi là "Kontum kiêu hùng".
    Mặt trận An Lộc đă có phần lắng dịu. Hai sư đoàn cộng sản tấn công 30 đợt vào thị xă đă bị đẩy lui. Mười ngày sau, 07/07/72 Tổng thống Thiệu bay vào An lộc và tuyên bố danh hiệu B́nh Long Anh Dũng
    Thời gian đó là vào giữa tháng 7 năm 1972, tổng trừ bị của bộ tổng tham mưu tiếp tục tiến quân về Quảng Trị. Từ Saigon, sau chiến thắng An Lộc, miền Nam bây giờ tập trung theo dỏi bước tiến của mũ xanh, mũ đỏ cùng với mũ đen thiết giáp.

    Và từ Paris, tin tức về mặt trận hỏa tuyến cũng được theo dỏi mỗi ngày.
    Bây giờ 37 năm sau, chúng tôi cũng đọc lại nhật kư hành quân và muốn có đầy đủ tài liệu dành cho bộ phim Quảng trị 1972.

    Quảng Trị, đất cầy bằng bom đạn.

    Theo quốc lộ, từ Huế đi lên, qua khỏi ranh giới Thừa Thiên là vào quận Hải Lăng. Quận lỵ đầu tiên của miền giới tuyến. Theo tài liệu năm 1970 quận này có 60,739 dân. Qua sông Mỹ Chánh đi lên sẽ gặp thị xă và cổ thành nằm trong đất quận Mai Lĩnh với 70 ngàn dân. Cổ Thành trong thị xă mang tên Đinh Công Tráng (1842-1867) là một lănh tụ Cần Vương chống Pháp vào cuối thế kỷ 19 tại vùng Nga Sơn, Thanh Hóa. Tiếp tục vượt sông Thạch Hăn, vào đất Triệu Phong, quận lớn và đông dân nhất lên đến 79 ngàn dân.Vẫn đi theo con đường cái quan số 1 của miền Trung, ta sẽ qua sông Đà Điếu vào trị trấn Đông Hà. Đây là ngă ba có con đường chiến lược số 9 chạy qua Cam Lộ, Hướng Hóa dẫn vào Tchépone của Hạ Lào. Tiến thêm về phương bắc là quận Gio Linh với con sông Bến Hải cùa vùng phi quân sự. Quảng Trị vào đầu thập niên 70 có 7 quận với 300 ngàn dân, nhưng tất cả đă di tản, chỉ c̣n lại khoảng 30 ngàn người khi cuộc tấn công tháng tư 1972 bắt đầu. Trong số này bao gồm cả vợ con lính đi theo chồng ra chốn biên cương. Trong trường hợp như vậy, chúng ta có thể hiểu được tại sao người lính địa phương đă phải bỏ đơn vị, đi t́m vợ con giữa vùng trời lửa đạn khi hai bên bắn phá ngày đêm suốt hai tháng 4 và 5 của mùa hè 1972.

    Trận Quảng trị, giai đoạn rút lui.

    Không có thế thủ làm sao có thế công, không có rút lui làm sao có tái chiếm. Không có thất bại làm sao có chiến thắng.
    Trung ương đảng từ Hà Nội ra lệnh tiến công 30 tháng 3, 1972. Nhưng nói cho gọn chuyện bên ta coi như đầu tháng 4 năm 1972 trận mùa hè tổng công kích của cộng sản mở ra trên 3 mặt trận. Khác với Mậu thân 68 địch dùng toàn lực của bộ đội có sẵn trong Nam đánh vào các đô thị. Lần này toàn bộ lính miền Bắc luồn qua Nam Lào đánh vào cao nguyên. Cành quân khác theo đường ṃn Hồ chí minh vào đất Cam Bốt đánh qua biên giới miền Đông.
    Trận Quảng trị kéo dài 2 tháng, đại quân cộng sản mở trận địa chiến tấn công trực diện và đạt chiến thắng toàn thể Quảng Trị từ Bến Hải đến Mỹ chánh.
    Địch dự trù trong 3 tháng sẽ đánh đến đèo Hải Vân. Như vậy là tháng 6 năm 72 phải chiếm được hai tỉnh Quảng Trị-Thừa Thiên bao gồm cả xứ Huế.
    Với miền đất nối liền vào hậu phương miền Bắc, được quân viện đầy đủ của cộng sản quốc tế, Hà Nội dự trù đặt thủ đô của chính phủ giải phóng miền Nam tại Quảng trị để lấy thế thượng phong tại ḥa đàm Paris.

    Phải công tâm mà ghi lại rằng, trong hai tháng 4 và 5 năm 1972, cộng sản đă tấn công mănh liệt, chấp nhận thương vong, hết sức chịu đựng, lần lượt phá vỡ các pḥng tuyến của miền Nam. Các đơn vị bộ binh, thủy quân lục chiến, biệt động quân, thiết giáp, pháo binh của Việt Nam Cộng Ḥa đă cố gắng tŕ hoăn chiến nhưng không cản được bước tiến của địch. Nhiều đơn vị mất tinh thần. Việc lui binh không c̣n trật tự và yếu tố dân chúng đă ảnh hưởng rất nhiều trong việc thất thủ Quảng Trị. Với 6.000 quân của miền Nam trên đường di tản nhiều lúc đă lẫn lộn với 30.000 dân Quảng Trị tạo thành 1 cuộc tháo chạy kinh hoàng và đem lại chiến thắng dễ dàng cho miền Bắc.
    Do đó bộ phim Quảng Trị với chiến thắng sau cùng vào tháng 9 sẽ không trọn vẹn nếu không ghi đủ những nét đau thương của cuộc lui binh từ tháng 4-1972.

    Căn cứ Carroll của trung đoàn 56 bộ binh đă đầu hàng ra sao ?

    V́ những lư do bí ẩn nào chứ không phải đơn thuần là binh sĩ không chịu chiến đấu. Ai là người lính đă thoát hiểm trong cuộc đầu hàng trở về từ Camp Carroll vào tháng 5-1972. Xin hăy cất tiếng. Pháo đội thủy quân lục chiến tăng phái tại Carroll đă từ chối lệnh đầu hàng của trung tá Phạm văn Đính để tiếp tục chiến đấu. C̣n ai ngày nay có thể nhân danh pháo đội anh hùng ngày xưa để đứng ra làm nhân chứng chống lại ngọn cờ trắng 37 năm sau.
    Khi Carroll thất thủ th́ bên căn cứ Ái tử của lữ đoàn trưởng TQLC, đại tá Ngô văn Định đang làm ǵ. Làm thế nào có thể bảo toàn lực lượng để về đến tuyến sông Thạch Hăn.
    Tiếp theo, sư đoàn 3 tan hàng ra sao. Tại sao vị tướng tư lệnh SĐ 3 bộ binh lại phải đơn phương rút lui trên xe thiết giáp rồi bị chặn đường phải trở lại đi bằng trực thăng.
    Trong những ngày tháng oan nghiệt của năm 1972 đầy tin tức mâu thuẫn và ḷng người phân tán, chúng ta không có được sự thực, nhưng ngày nay, 37 năm sau, b́nh tĩnh lại, phảiÔ ghi nhận các sự kiện khách quan và rơ ràng hơn. Sẽ phải có tiếng nói của tất cả mọi người trong cuộc.

    Giai đoạn phản công tại Quảng trị

    Từ 28 tháng 6 năm 1972 đại quân miền Nam đánh lên. Không yểm Hoa kỳ và VNCH vẫn ở thế thượng phong. Hải yểm từ đệ thất hạm đội là yếu tố quan trọng. Thiết giáp và pháo binh của ta tiếp tục góp phần chiến đấu hết sức mănh liệt. Lính miền Nam bổ sung cho Nhẩy dù và Thủy quân lục chiến chở từ Saigon ra chiến trường trên máy bay liên tục ngày đêm. Phần lớn là tân binh trẻ. Tuổi đời dưới 20. Tái trang bị cho tiểu đoàn 11 nhảy dù là một thí dụ điển h́nh. Đơn vị vừa anh dũng tan hàng tại Charlie, Tân cảnh, lập tức được bổ sung đầy đủ rôiợ vội vă lên đưởng ra hỏa tuyến. Từ một đơn vị mang chiến thương rất nặng tiểu đoàn đă hiên ngang đứng lên lănh danh dự chiến thắng hàng đầu trên quốc lộ số 1 khi mũ đỏ tiến vào Quảng Trị.
    Lính bên ta đă trẻ, nhưng lính của địch lại c̣n trẻ hơn nhiều. Hà nội bắt cả lính trẻ con 15 tuổi lội qua sông Thạch Hăn để vào giữ Quảng trị.
    Cái đau thương của dân tộc là cuộc chiến tương tàn đă hy sinh tại Quảng Trị trên 30 ngàn thanh niên trẻ tuổi của 2 miền Nam Bắc từ tháng 4 cho đến tháng 9-1972.

    Trong đêm đen, chợt thấy ánh mặt trời

    Nhưng sau cùng th́ cuộc chiến nào cũng có lúc phải chấm dứt. Mặt trận Quảng Trị, tạm thời ngưng vào ngày 15 tháng 6-1972 lúc mà 5 chiến binh của đại đội 2 tiểu đoàn 3 lữ đoàn 147 TQLC cắm ngọn cờ ở phía đông bắc cổ thành.
    Ngày 16 tháng 6 năm 1972 có lễ chào cờ chính thức của sư đoàn, nhưng với lịch sử, 15 tháng 6 năm 72, khi lá cờ vàng bay lên lần đầu tiên với sự hiện của 5 anh lính vô danh chính là giờ phút phải ghi nhớ. Chúng tôi muốn t́m gặp 5 anh lính TQLC 37 năm về trước. H́nh ảnh c̣n đây nhưng bây giờ người ở nơi đâu ?
    Nếu có thể đắp lại pho tượng cờ bay sẽ phải làm theo mẫu h́nh này. Cũng như h́nh ảnh của lính Mỹ cắm cờ tại đảo Iwo Jima trên Thái b́nh dương vào đệ nhị thế chiến.

    Chúng tôi rất muốn gặp lại những chiến binh trung đội trưởng và đại đội trưởng của các đơn vị vào được cổ thành trong ngày đầu tiên của tháng 9-1972. Cán bộ cấp trung đội và đại đội tay cầm súng dài, chân bộ đi lên cùng binh sĩ tuyến đầu chính là các hoàng tử của chiến trường.

    Rồi cũng phải cố t́m ra cho được vào tháng 7 oan nghiệt đó, khi mũ đỏ bàn giao cho mũ xanh th́ những người lính nhảy dù tiền sát ngă xuống tại Quảng Trị đang ở vị trí nào. Trinh sát mũ đỏ có ai đă vào được cổ thành, và ai là người nằm chết ở chân thành trong tay vẫn c̣n lá cờ vàng. Ở một nơi nào đó vào ngày cuối tháng 7-1972 đă có những thiên thần mũ đỏ, áo hoa dù che phủ lá quốc kỳ, vĩnh viễn nằm xuống khi cố gắng giơ cao ngọn cờ lấy thành tích cho binh chủng, cho quân đội và cho cả miền Nam. Chúng tôi đă có cơ hội hỏi chuyện các chứng nhân của lịch sử. Có người đă thấy lá cờ Vàng nằm dưới đất ngoài cổ thành bên xác hai chiến binh mũ đỏ và đồng thời cũng thấy cờ Vàng trong tay 5 chiến binh mũ xanh tung gió trên trời Quảng Trị. Trong hai lá cờ đó, cờ nào bay trong tim chúng ta suốt 37 năm qua?


    Những câu chuyện này sẽ được soi sáng trong bộ phim cùng với bài Cờ Bay hết sức hào hùng. Phải là người yêu thương quê hương miền Trung, trong niềm cảm hứng rạt rào, tác giả mới có thể viết những lời ca mănh liệt như thế.“…Ta ôm nhau, mắt lệ nghẹn ngào, quỳ hôn đất thân yêu… Anh đưa em về Gio Linh, Cam Lộ, Đông Hà… này mẹ này em, hồi sinh rồi, vui hôm nay, trong đêm đen t́m thấy ánh mặt trời…” Hơn 30 năm thăm hỏi, chúng tôi mới biết được ai là tác giả. Đó là người cựu chiến binh năm nay 82 tuổi vẫn c̣n phiêu dạt ở Việt Nam. Bài ca của ông chỉ sống có 3 năm tại Saigon từ 72 cho đến 75 nhưng đă tái sinh trên 30 năm trong ḷng chúng ta, trên khắp thế giới. Ḷng ta như thành này.
    Và sau cùng, ai đă viết bài thơ dành cho Cổ Thành và ai đă phổ nhạc với những lời hào hùng nhưng bi thảm như sau :

    Trời Quảng Trị mây đen, Đá Cổ Thành nát vụn.
    Người chiến sĩ tiến lên. Bước chân trên đất lún.
    Cát trắng băi trơ xương, Cỏ xanh c̣n rướm máu.
    Khắp nơi đều sa trường. Quạ đen t́m chỗ đậu.
    Dọc đại lộ kinh hoàng. Nồng nặc mùi tử khí.
    Xác quân thù ngổn ngang. Gió từng cơn rền rĩ.
    Tiếng pháo trời La Vang. Tuyến xuất quân Mỹ Chánh
    Chiến sĩ tiến hàng ngang. Địch cùng đường Thạch Hăn
    Hàng binh gom một đoàn. Bắc quân toàn con nít.
    Nhà nước đưa vô Nam. Đem con vào chỗ chết.
    Thương đứa bé mười lăm. Em cúi đầu khẽ nói.
    Con gọi ta bằng ông. À ta đă có cháu.
    Cơm đây tạm lót ḷng. Tim ta đang rướm máu.
    Ai đưa con cây súng. Vào giải phóng ông đây
    Chiến thắng cờ ta bay. Tiếng hát đẫm nước mắt.
    Ḷng ta như thành này. Vinh quang trong tan nát ….



    Đă quá lâu rồi, không chắc c̣n nhớ đúng, nhưng tác giả chiến hữu vẫn c̣n đây. Sẽ hỏi lại và tu chỉnh sau. Chỉ e rằng tác giả cũng chẳng c̣n nhớ. Để lâu ngày có khi quên cả tác giả là ai.

    Nhu cầu và những câu hỏi.

    Trên con đường dựng lại bộ phim Quảng Trị chúng tôi cần rất nhiều tài liệu, tác phẩm và h́nh ảnh liên quan đến chiến trường 1972. Phải có được bản đồ trận liệt Quảng Trị và Vùng I. Bản đồ hành quân triệt thoái và tấn công trên các căn cứ từ Mỹ Chánh ra đến Bến Hải. Dựng lại sa bàn để dẫn giải mọi diễn tiến trận liệt. Sẽ phỏng vấn tất cả mọi giới chức đă tham dự chiến dịch. Hơn thế nữa, phải t́m đọc tất cả tài liệu của cộng sản viết về trận Quảng Trị 72. Sẽ nói chuyện với quân nhân các cấp bao gồm mọi binh chủng và đơn vị. Chúng tôi sẽ có dịp nói chuyện với cả quân dân chánh Quảng Trị đă trải qua thời binh lửa 72, đă sống c̣n trên đại lộ kinh hoàng.
    Và sau hết sẽ phải kể đến các chiến binh địa phương, thiết giáp, biệt động quân, pháo binh, công binh, hải quân và không quân VNCH đă chiến đấu và hy sinh ra sao vào những ngày hết sức gian khổ 37 năm về trước.
    Nếu quí vị có tin tức và tài liệu.
    Xin liên lạc về văn pḥng IRCC, Inc.
    địa chỉ : 1445 Koll Circle, #110 San Jose, CA. 95112. Điện thoại : ( 408 ) 392 9923

    Giao Chỉ, San Jose.
    (Nguyên Đại tá QLVNCH Vũ Văn Lộc)

    ____________________ ____________________ __________________

    Tái bút: Vào giờ chót mới ghi nhận được khá nhiều tin tức quí giá.

    1) Thẩm phán Phan quang Tuệ nhắc chúng tôi về trường hợp người em trai là phi công Phan quang Tuấn lái phản lực đă gẫy cánh trong phi vụ tháng 4-72 trên không phận Cam Lộ trong những ngày đầu của trận Quảng Trị. Anh Tuấn là con cụ Phan quang Đán, Phó thủ tướng đương thời của chính phủ VNCH. Máy bay rớt trong vùng bị địch chiếm nên bên không quân ghi là mất tích. Phi công cùng đơn vị là Trần thế Vinh, đem đến cho gia đ́nh các di vật của anh Tuấn và một chai rượu White Horse.
    Hai ngày sau, đến lượt Trần thế Vinh, anh hùng diệt tăng của phi đoàn hy sinh. Phi công Vinh được tuyên dương anh hùng của không lực và có bài ca Ngàn thu vĩnh biệt được phổ biến tại Sài G̣n. Trong tủ rượu nhà ông Phan quang Tuệ ngày nay tại California vẫn c̣n chai White Horse chưa khui.
    Chúng tôi sẽ sưu tầm và ghi lại tất cả những chiến công của các quân binh chủng tại Quảng Trị.

    2) Cảm ơn, tác giả Phạm Phong Dinh đă gửi tặng cuốn chiến sử VNCH. Trong đó chúng tôi đă t́m lại được thiên phóng sự của trung tá Lê Huy Linh Vũ tường thuật cuộc rút quân thành công của Liên đoàn 1 Biệt động quân ngày 1 tháng 5-72 từ chi khu Mai Lĩnh về Mỹ Chánh. Trước đây, chúng tôi đă có dịp nói chuyện với trung tá Lê bá Đào, người đă đem gần trọn vẹn 2000 BĐQ về an toàn trong trận Quảng Trị 1972. Câu chuyện này rất cần được nhắc lại.

    3) Rất vui mừng được bạn Ngô văn Định giới thiệu để liên lạc với đại úy TQLC Giang văn Nhân. Anh Nhân khóa 22 vơ bị, năm 72 là đại đội trưởng đại đội 2, TĐ 3 TQLC. Đơn vị đánh nhiều trận trên quốc lộ số 1 và trận sau cùng đánh vào cổ thành.
    Thật hết sức ngạc nhiên anh c̣n giữ được khá nhiều h́nh ảnh trong phạm vi đơn vị từ nhiều năm qua. Giang văn Nhân cũng là người chứng kiến chiếc máy bay của ta bị pḥng không địch bắn hạ trên vùng trời Quảng Trị đấu tháng tư. Trong bút kư hành quân, tác giả đă bầy tỏ sự xót thương cho người phi công vô danh, nhưng sự nối kết t́nh cờ có thể đây chính là phi công Tuấn, em của thẩm phán Phan quang Tuệ hiệạn ở San Francisco. Ngoài ra, sau khi chiếm lại cổ thành, đại úy Nhân đi kiểm tra một ṿng bên ngoài chính mắt đă nh́n thấy di hài của 2 chiến binh mũ đỏ, trong người c̣n mang lá cờ vàng. Phải chăng đây là toán tiền thám của nhẩy dù đă hy sinh trên đường tiến sát trước ngày bàn giao lại chiến trường cho bên TQLC.

    Những tin tức này và nhiều tài liệu quư giá khác sẽ được t́m hiểu để đóng góp cho lịch sử của cuốn phim Quảng Trị dành cho thế hệ tương lai.

    Xin cảm ơn.

  9. #9
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,742
    Nhà thờ La Vang hoang tàn đổ nát khi cộng sản tấn công miền nam năm 1972.
    Và đây là La Vang tại Quăng Trị năm 1961 trong ngày đại hội La Vang 1961 (thời VNCH phụ nữ đi chùa hay đi nhà thờ đều mặc áo dài):


  10. #10
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,489
    Quote Originally Posted by Đt Vũ Văn Lộc, Giao Chỉ
    Đă quá lâu rồi, không chắc c̣n nhớ đúng, nhưng tác giả chiến hữu vẫn c̣n đây. Sẽ hỏi lại và tu chỉnh sau. Chỉ e rằng tác giả cũng chẳng c̣n nhớ. Để lâu ngày có khi quên cả tác giả là ai. . . .
    Quote Originally Posted by Đt Vũ Văn Lộc, Giao Chỉ
    . . . Nhưng sau cùng th́ cuộc chiến nào cũng có lúc phải chấm dứt. Mặt trận Quảng Trị, tạm thời ngưng vào ngày 15 tháng 6-1972 lúc mà 5 chiến binh của đại đội 2 tiểu đoàn 3 lữ đoàn 147 TQLC cắm ngọn cờ ở phía đông bắc cổ thành.
    Ngày 16 tháng 6 năm 1972 có lễ chào cờ chính thức của sư đoàn . . .
    Đại tá Vũ Văn Lộc đă nhớ sai, Trận tái chiếm Quảng Trị hoàn tất với ngọn cờ Vàng tung bay trên cổ thành Đinh Công Tráng ngày 15 tháng 9 chứ không phải tháng 6 nhưng điều này tác giả cũng tự nhận thời gian quá xa cùng tuổi đời đă khiến Ông "chẳng c̣n nhớ. Để lâu ngày có khi quên cả tác giả là ai"

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 9
    Last Post: 21-07-2016, 02:45 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 13-06-2013, 02:57 AM
  3. Replies: 14
    Last Post: 06-11-2012, 12:53 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 14-02-2012, 09:47 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 11-09-2011, 10:12 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •