Page 1 of 6 12345 ... LastLast
Results 1 to 10 of 56

Thread: Học tập cải tạo _ Tội ác chống nhân loại của CS Việt Nam

  1. #1
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Học tập cải tạo _ Tội ác chống nhân loại của CS Việt Nam

    Học tập cải tạo

    Học tập cải tạo, hay cải tạo qua lao động, là tên gọi h́nh thức giam giữ mà pháp luật một số nước thực hiện đối với một bộ phận các nhân vật mà các chính phủ sở tại cho là những người vi phạm pháp luật, hoặc vướng vào tệ nạn xă hội hoặc là các nhân vật bất đồng chính kiến với chính phủ hoặc là tù nhân chiến tranh. Đây là một h́nh thức xử phạt hay răn đe giáo dục bằng giam giữ và lao động bắt buộc.

    Việt Nam
    Trước 1975

    Chế độ học tập cải tạo đă được áp dụng tại Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa ngay từ năm 1954 với tù binh và tù nhân bị kết án chống đối chính quyền.[1] Một số nhà văn liên quan đến phong trào Nhân Văn - Giai Phẩm, như Phùng Quán, phải đi cải tạo lao động v́ tư tưởng của họ.

    Theo văn bản luật pháp th́ quy chế bắt giam vào trại cải tạo chiếu theo nghị quyết 49 (49-NQTVQH) của Hội đồng Bộ trưởng thông qua ngày 20 tháng 6, 1961 và bắt đầu áp dụng kể từ 8 tháng 9. Đối tượng là "thành phần phản cách mạng" và đe dọa an ninh công chúng.[2]
    Sau 1975

    Trong bối cảnh hậu chiến (sau sự kiện 30 tháng 4 năm 1975), cụm từ "học tập cải tạo" nói đến chương tŕnh tập trung để cải tạo của chính quyền Việt Nam đối với binh lính chế độ Việt Nam Cộng ḥa hay những người tham gia phục vụ cho chính quyền Việt Nam Cộng ḥa trước 1975. Một công bố của nhà chức trách nói rơ:

    "Việc tổ chức cho ngụy quân, ngụy quyền và các đối tượng phản động ra tŕnh diện học tập cải tạo thể hiện chính sách nhân đạo của Đảng và Nhà nước, có tác dụng phân hóa hàng ngũ bọn phản động, cô lập bọn đầu sỏ ngoan cố, đập tan luận điệu tuyên truyền chiến tranh tâm lư của địch, tranh thủ được sự đồng t́nh và ủng hộ của nhân dân." [3]

    Cách tiến hành tại miền Nam

    Công việc triệu tập các đối tượng để đưa đi học tập cải tạo bắt đầu từ Tháng Năm, 1975. Đối với hạ sĩ quan, sau tŕnh diện th́ phải theo học một khóa chính trị ngắn rồi được cấp giấy chứng nhận để cho về. Đối với các cấp chỉ huy th́ có lệnh tŕnh diện bắt đầu từ ngày 13 đến 16 Tháng Sáu, 1975. Chiếu theo đó th́ sĩ quan sẽ đi học tập 15 ngày trong khi các viên chức dân sự cùng những đảng viên các tổ chức chính trị của miền Nam th́ thời gian học tập là một tháng. Người tŕnh diện phải mang theo 21 kilôgam gạo làm lương thực trong đó có mọi ngành từ quận trưởng trở lên hoặc đối với các viên chức hành chánh là trưởng pḥng trở lên. Các văn nghệ sĩ cũng phải ra tŕnh diện.[4]

    Tuy nhiên theo Phạm Văn Đồng, con số người bị giam giữ sau này 30/4/1975 là hơn 200.000 trong tổng số 1 triệu người ra tŕnh diện.[5]

    Theo Alain Wasmes, tác giả cuốn sách "La peau du Pachyderme" (Việt Nam tấm da voi), sau Sự kiện 30/4, Mặt trận giải phóng đă nắm trong tay toàn bộ tài liệu ở trung tâm đăng kiểm của Bộ chỉ huy Viện trợ quân sự Mỹ ở Việt Nam(MACV), do Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa tan ră quá nhanh nên không kịp tiêu hủy, mà theo như ông mô tả là "Trên một trong năm máy tính của trung tâm đăng kiểm Mỹ, toàn bộ quân đội Sài G̣n, từ tổng chỉ huy cho đến anh binh nh́, đều được chương tŕnh hóa trong những phích đục lỗ với toàn bộ những chi tiết về lai lịch và chính trị cần thiết của họ. Thậm chí cả với lớp sắp tuyển, cũng có đầy đủ tất cả như thế.[cần dẫn nguồn] Trên thực tế, trong các báo cáo của sĩ quan Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa, rất nhiều hành động có thể được coi là tội ác chiến tranh đă được ghi lại và báo cáo như là 1 "chiến tích" trong sự nghiệp chống cộng.
    [sửa] Nội dung trong trại

    Tổng cộng có đến hơn 80 trại cải tạo phân bố trên toàn đất nước, nhất là những vùng biên thùy. Chương tŕnh bắt đầu với 10 bài giảng với những đề tài:

    Tội ác của Mỹ và Việt Nam Cộng ḥa
    Lư thuyết Xă hội chủ nghĩa
    Chính sách khoan hồng của Đảng Cộng Sản Việt Nam và Nhà nước Việt Nam [6]

    Người bị giam phải viết bài lư lịch, tự kiểm điểm và khai báo quá khứ: một tháng viết hai lần; mỗi bài khai dài khoảng 20 trang giấy viết tay. Viết xong th́ có buổi tự khai báo tập thể để mọi người phê b́nh, khen chê. Ai khai nhiều th́ được điểm là "tiến bộ".[2] Tùy theo cấp bậc hoặc thời gian phục vụ cho chính phủ Việt Nam Cộng ḥa mà những người này bị bắt học tập cải tạo theo thời gian thông thường từ 1 đến 12 năm. Có trường hợp thời gian cầm cố lên đến 33 năm.[7] Tuy nhiên cũng có rất nhiều người không bị đưa đi học tập cải tạo hoặc chỉ trong 1 thời gian ngắn. Đó là những người hoặc là hoạt động t́nh báo cho phía Mặt trận giải phóng, hoặc là người được coi là "không có tội ác với nhân dân", như trường hợp Tổng thống Dương Văn Minh.

    V́ chính sách dùng lao động để cải tạo tư tưởng nên lao động sản xuất là trọng điểm. Nghị quyết 49 đề ra 8 giờ lao động sản xuất mỗi ngày. Mỗi tuần th́ có hai buổi học tập chính trị. Chiều th́ có "lớp văn hóa".[2] Những người bị bắt đi học tập cải tạo phải lao động làm việc ở các công trường, trong các trại cải tạo, mà nhiều người mô tả lại là cực khổ, một phần trong số đó đă bị chết do không chịu được cuộc sống khắc nghiệt trong trại cải tạo, ăn uống thiếu thốn. Công việc thông thường là phá rừng, trồng cây lương thực, đào giếng, và cả gỡ ḿn gây ra thương vong.[2] Lao động cải tạo c̣n áp dụng cho các công dân vi phạm pháp luật, vướng vào tệ nạn xă hội nói chung, đặc biệt là trong giai đoạn hơn mười năm sau Chiến tranh Việt Nam trở đi.
    [sửa] Số người đi học tập

    Sau năm 1975 ở miền Nam có hơn 1.000.000 người bị đưa đi học tập cải tạo. Tính đến năm 1980 th́ chính phủ Việt Nam công nhận c̣n 26.000 người c̣n giam trong trại. Tuy nhiên 1 số quan sát viên ngoại quốc ước tính khoảng 100.000 đến 300.000 vẫn bị giam.[2] Ước tính khoảng 165.000 người đă chết trong khi bị giam.[8]

    Theo Aurora Foundation th́ việc bị giam giữ dài hạn thường bị chuyển từ trại này sang trại khác có dụng ư ly gián để tù nhân không liên kết với nhau được và đường dây liên lạc với gia đ́nh thêm khó khăn.[2]
    [sửa] Đời sống sau khi được thả

    Nhiều người trở về sau thời gian học tập cải tạo được đưa về địa phương để làm việc và sinh sống trong t́nh trạng quản chế tại gia. V́ xếp là có lư lịch xấu nên sau khi được trả tự do, cuộc sống của nhiều người học tập cải tạo và gia đ́nh họ gặp nhiều khó khăn do t́nh trạng phân biệt đối xử. Tuy nhiên, sự phân biệt đối xử này đă giảm dần theo thời gian. Trong những người đă bị đưa đi học tập cải tạo, đă có nhiều người được đưa đi định cư ở hải ngoại, theo các chương tŕnh nhân đạo như Chương tŕnh Ra đi có Trật tự, một thỏa thuận giữa Việt Nam và Hoa Kỳ kư năm 1989. Theo đó th́ chính phủ Mỹ dành ưu tiên nhập cảnh cho những cựu quân nhân, viên chức của Việt Nam Cộng ḥa giam từ ba năm trở lên.[9]

    Theo chiều hướng b́nh thường hóa quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, cộng với các tác động tích cực của nhiều tổ chức của người Việt tại Hoa Kỳ về vấn đề tái định cư cho những người bị học tập cải tạo các chương tŕnh sau đă và đang được tiến hành:

    Chương tŕnh Ra đi có Trật tự (Orderly Departure Program - ODP) kết thúc vào tháng 9 năm 1994. Chương tŕnh này bao gồm đoàn tụ gia đ́nh, con lai và bao trùm cả chương tŕnh H.R.
    Chương tŕnh Tái định cư nhân đạo (Humanitarian Resettlement Program - HR)
    Chương tŕnh Tái định cư nhân đạo mới (hay Chương tŕnh H.O. mới) chỉ dành cho những người phải học tập cải tạo sau năm 1975, chưa có cơ hội nộp đơn qua chương tŕnh ODP.
    Chương tŕnh Tái định cư nhân đạo HR, cứu xét đơn năm 2005. Các diện có thể nộp đơn xin tái định cư nhân đạo.



    Last edited by alamit; 30-12-2011 at 03:49 AM.

  2. #2
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Đăng kư học tập cải tạo

    Học tập mấy tuần - cứ thử đi
    Đem theo nhi nhí ít trăm t́
    Áo quần đôi bộ cho thong thả
    Giấy bút dư thừa mặc sức ghi
    Măn khóa không nghe - nghe mút chỉ
    Ngày về không thấy - thấy phân ly
    Vinh quang lao động - ḷi xương sống
    Cải tạo KHÔNG VỀ - Bác mỉm chi!...


    Hoi Ky Hoc Tap Cai Tao
    bàn tay nhung, bàn tay sắt

    Kinh nghiệm trong quá khứ cho thấy Cộng sản đầy mưu mô xảo quyệt. Sách báo hay chứng nhân thời đại đă nói nhiều về các thủ đoạn gian manh của chúng. Sau khi chiếm miền Nam, người dân miền Nam mới thực sự nếm mùi đau thương ấy. Để nói lên thủ đoạn thâm độc đó, tôi tạm gọi " Bàn tay nhung, Bàn tay sắt " để chỉ hành động của CS.
    Sau khi chiếm Sàig̣n không lâu, CS giỡ thủ đoạn đầu tiên. Chúng ra thông cáo: " Tất cả binh sĩ, hạ sĩ quan đến chuẩn úy, các cán bộ, cảnh sát, dân chính, phục vụ cho Ngụy Quân Ngụy Quyền phải đi học tập cải tạo tại chỗ trong 3 ngày ". Ba ngày đến phường khóm để chúng láo khoét kết tội Quân Lực và Chính Phủ VNCH, đồng thời chúng nhồi nhét tuyên truyền chế độ Xă Hội Chủ Nghĩa, sau đó chúng cho tự do về với gia đ́nh. Người dân thấy CS làm đúng với những ǵ họ đă nói, nổi hoang mang lo sợ vơi đi.
    Khoảng hơn tháng sau, CS ra thông cáo " các Sĩ Quan từ cấp bực Thiếu tá đến Tướng Lảnh phải đem theo đồ dùng và tiền bạc đủ dùng trong 30 ngày tập trung cải tạo " và sau đấy cũng thông cáo giống như thế dành cho Sĩ Quan cấp úy: " Các Sĩ Quan từ cấp Thiếu Úy đến Đại Úy phải đem theo đồ dùng và tiền bạc đủ dùng trong 10 ngày tập trung cải tạo " ( Việt Cộng chơi chữ! Đem theo đồ dùng và tiền bạc đủ dùng trong 10 ngày, hay 30 ngày, CHỚ KHÔNG PHẢI ĐI HỌC 10 ngày hay 30 ngày!!! Chúng gạt nhân dân miền Nam. )
    Đa số người dân đều nghĩ: lính đi học 3 ngày, Sĩ Quan cấp Úy đi học 10 ngày, cấp Tá, Tướng đi học 30 ngày là hợp lư. Ai cũng mong chồng con ḿnh sau khi đi học tập sẽ được về với gia đ́nh vợ con làm ăn sinh sống b́nh thường v́ đất nước không c̣n chiến tranh nữa. Có lẽ những ai có cha mẹ thân nhân người miền Bắc di cư vào Nam năm 1954 hiểu CS hơn dân miền Nam, v́ dân miền Nam chưa bao giờ sống chung với CS, làm sao hiểu nổi những xảo quyệt của chúng.
    Hầu như 98% (ước lượng) Sĩ Quan VNCH c̣n ở lại đều khăn gói chui đầu vào rọ, tự nguyện đi ở tù!
    Lính là thành phần không nguy hiểm cần ǵ cầm tù họ, cho học 3 ngày rồi tự do, thành phần Tá, Tướng nguy hiểm phải bắt giữ trước v́ họ có thể cầm đầu phản công, kế đến cấp Úy là Sĩ Quan thừa hành ít nguy hiểm hơn, bắt sau cũng được. Bạn có thấy thủ đoạn " bàn tay nhung " của chúng không? Vuốt ve dân miền Nam để rồi gôm trọn gói! CS ngụ ư rằng: " Các Ông Bà thấy không, Cách Mạng là chính nghĩa là khoan hồng, Lính đi học 3 ngày về rồi đó, c̣n Sĩ quan đi học 10 ngày, 30 ngày rồi cũng được về đừng lo ". Chúng giăng bẫy! dù biết hay không biết, dù không muốn, cũng không làm sao hơn v́ cá đă nằm trong chậu, tất cả “PHẢI” chui vào bẫy!!!
    Bàn tay nhung c̣n đó, th́ nếm ngay mùi bàn tay sắt. Các Sĩ Quan lớn nhỏ đều vào các trại tập trung. Ngày trôi qua rất chậm v́ mọi người đều chờ cái móc thời gian 10 ngày, 30 ngày đó. Ngày ngày đi qua! qua đi ...! 10 ngày, 20 ngày, 30 ngày, hai tháng, ba tháng đă qua mà chồng con vẫn biệt vô âm tín. C̣n người tù th́ tự hỏi: sao họ nói 10 ngày, 30 ngày được về mà chẳng thấy học hành ǵ cả? Hằng ngày chỉ lo nấu ăn, làm vệ sinh, chuẩn bị chỗ ở thế thôi, chẳng ai nói đến học tập, cũng không ai nhắc tới ngày về. C̣n các bà vợ, thân nhân, đêm ngóng ngày trông, họ t́m người thân hỏi thăm tin tức, mà chẳng ai dám đi hỏi chánh quyền v́ ai cũng sợ sệt, khủng hoảng bởi sự khủng bố tinh thần của CS. Nhà nhà đều thắc mắc: chồng con ḿnh bao giờ về? hiện họ ở đâu? làm ǵ? sống chết ra sao? Không một tin tức thư từ ǵ cả, không ai biết ǵ cả, họ chỉ biết nghe ngóng mà thôi, nay th́ người này nói: " Nghe nói có người thấy họ ở Biên Ḥa, Long Khánh, Tây Ninh v.v. ", mai người khác nói " có lẽ họ ở Côn Đảo, Phú Quốc " nghe nói, chỉ nghe nói! chớ không ai biết chính xác chồng con ḿnh ở đâu???!!!
    Bây giờ dân bắt đầu nghi ngờ về chính nghĩa của Cách Mạng CS. Người CS làm ǵ đây? Họ nói như thế sao thực tế không đúng như những ǵ họ nói!
    Nhưng CS không phải ngu ngốc, đui điếc, CS hiểu người dân đang nghĩ ǵ, họ có thủ đoạn, kế hoạch, họ đă chuẩn bị từ lâu, họ cho dân thấy rằng: " Tao CS là thế đó, tao nhốt chồng con tụi bây, tụi bây giỏi biểu t́nh phản đối đi,(như trong quá khứ chúng đă từng giựt dây xách động ), nếu dám biểu t́nh th́ tao có súng AK47 đây ". Nhưng có ai dám biểu t́nh đâu, không ai dám phản đối. Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam đă bị dẹp qua một bên, chúng chỉ là công cụ của CS, nay CS đă đạt được mục đích rồi, th́ MTGP cũng chẳng c̣n nghĩa lư ǵ, Nguyễn Hữu Thọ, Nguyễn Thị B́nh c̣n cho ngồi chơi xơi nước, đừng nói ǵ tới người dân lương thiện. Nhà nhà đều câm nín v́ tai vách mạch rừng. Cách mạng 30 (danh từ của người dân chỉ những tên theo VC sau ngày 30/4/1975) nỗi lên đầy đường, họ là bọn thời cơ liếm đích, nâng bi CS, chúng cố t́nh moi móc chỉ điểm để lập công với CS, chẳng c̣n lương tri, gia đ́nh, thân nhân ǵ cả, bọn nầy tưởng ḿnh là người yêu nước, người cách mạng thực sự, họ sẳn sàng tố cáo các gia đ́nh đă phục vụ cho chế độ VNCH, sẳn sàng tố giác ai nói năng, phát biểu bất lợi cho CS.
    Hàng ngày trên truyền thanh truyền h́nh CS bắt đầu tuyên truyền kết tội Quân Cán Chính VNCH: nào là quân bán nước, là tay sai của đế quốc Mỹ, phạm nhiều tội ác với nhân dân v.v., những người này cần phải cải tạo lâu dài để trở thành " Người dân lương thiện " dưới chế độ XHCN?! Họ nói rằng: thời gian 10, 30 ngày chỉ là thời gian đầu khi Cách Mạng chưa lo được chỗ ăn chỗ ở, chớ tội của Mỹ Ngụy " lấy tre trong rừng làm viết, lấy nước biển Đông làm mực " cũng chưa viết hết tội lỗi của họ đối với nhân dân???!!! Tội lớn như thế thử hỏi cải tạo 10, 30 ngày có đủ hay không? Thật là CS lật lộng!
    Riêng những người tù trong các trại tập trung bắt đầu hoang mang tự hỏi: " tại sao họ nói 10 ngày, 30 ngày mà đến nay đă ba tháng rồi mà chưa thấy học hành ǵ cả, rồi đến bao giờ học, đến bao giờ được về. CS hiểu rỏ tâm tư suy nghĩ của người tù, để trấn an tù nhân, chúng bắt đầu cho tù " Lên Lớp " (tức là đi học danh từ VC sử dụng). Bài đầu tiên " Đế quốc Mỹ, quân xâm lược, là kẻ thù của nhân dân ta ", bài thứ hai " Ngụy Quân, Ngụy Quyền, tay sai của Đế quốc Mỹ, là kẻ thù của nhân dân ta ", rồi bài thứ ba, tôi quên mất là đề tài ǵ, h́nh như là " Cách Mạng là chính nghĩa là khoan hồng .....". Sau ba bài học, CS bắt người tù phải khai lư lịch, cấp bậc, chức vụ và các việc làm trong quá khứ đă giết hại cách mạng, nhân dân. CS nói rằng: " Cách Mạng coi mức độ thật thà khai báo, mức độ giác ngộ, tiến bộ học tập để cứu xét cho về ". Thế nào là tiến bộ? Bao giờ tiến bộ? CS chơi chữ, có thể suốt đời bạn trong lao tù cũng chưa đạt được chữ tiến bộ!
    Thế rồi lên lớp, xuống lớp, cho hết 9 bài giáo điều đó, người tù phải khai đi khai lại lư lịch của ḿnh. Chính nhờ vào những tờ lư lịch này mà CS phân loại tù nhân và tùy theo từng thành phần mà CS áp dụng biện pháp cho từng đối tượng, v́ thế có người ra Bắc (thành phần nguy hiểm) có người ở lại trong Nam (thành phần chuyên viên, văn pḥng nhẹ tội hơn, ít nguy hiểm hơn). Trong khi đó th́ đài phát thanh CS phát đi những tin tức về các buổi lể được tổ chức để thả những người tù được cho là tiến bộ, mục đích của chúng làm lắng dịu những sôi động trong tâm tư của tù nhân, và cũng như cái phao " lừa " niềm hy vọng ngày về của tù nhân. Trong số tù nhân CS cũng có những tên VC nằm vùng trà trộn trong hàng ngũ Sĩ Quan ta, nhầm mục đích ngăn chận kịp thời những mầm mống nỗi dậy của tù nhân, hoặc những tên tù " phản phé ", hắn theo dơi và sẳn sàng tố cáo với CS các bạn tù để lấy điểm, để được " tiến bộ " với hy vọng được CS sớm cho về, chúng được gọi tên là những " thằng Antenne ".
    Chẳng ai dám làm ǵ những thằng antenne cả, bởi v́ đối với CS chỉ có h́nh phạt đối với những người dám chống đối lại chúng đó là tử h́nh. Phải tử h́nh được áp dụng như bàn tay sắt. CS phải tử h́nh vài tù binh, chúng phát trên đài để tất cả mọi người nghe, đồng thời cho một số bạn tù đi chứng kiến tận mắt bạn ḿnh bị xử tử, đó là những người bị CS sử dụng để đe dọa người tù nào có ư đồ chống đối nỗi loạn. Hai vụ tử h́nh điển h́nh: một người tù thiếu kiên nhẩn viết thơ cho vợ, anh gởi cho tên tài xế xe chở củi cho trại, Anh tưởng tên tài xế này là " dân Ngụy ",(danh từ VC gọi những người Việt Quốc Gia) không ngờ hắn là tên VC nằm vùng, tên này trao bức thư cho VC. Nội dung bức thơ chỉ khuyên vợ đừng nghe những ǵ CS nói, và đừng bao giờ chờ anh về nửa. Chỉ thế thôi, chúng ghép tội phản động và đem Anh ra bắn. Một người khác,là một tù nhân can đảm, Anh t́m được bộ quân phục bộ đội mặc vào và ngang nhiên vượt ngục bằng đường cổng chánh, nhưng Anh phạm một lỗi lầm là không biết mật khẩu. Khi ra đến cửa, bị tên VC chận lại hỏi mhttp://www.vietlandnews.net/forum/newreply.php?p=11349 1&noquote=1ật khẩu, biết bại lộ Anh liền tấn công tên VC này. Anh cô thân không chống lại bọn chúng và bị khống chế. Anh bị bắt, CS ghép tội phản động và bị xữ tử h́nh. Như thế CS cố t́nh đe doạ tù nhân: " Tụi bây đừng phản loạn, tao sẽ giết tụi bây đó ". Thế mới biết CS đầy thủ đoạn xảo quyệt gian manh.
    Nửa năm đă qua, rồi chín tháng qua đi, chẳng thấy ai được về cả, cũng chẳng thấy ai dám chống đối hay vượt ngục, bởi v́ tù nhân biết ḿnh cô độc không c̣n chỗ dựa nữa, không c̣n những đơn vị bạn yểm trợ giúp đỡ khi họ vượt ngục. Người tù âm thầm nuốt hận chờ đợi ngày về trong nỗi hoài nghi vô vọng. Họ là những người tù không có bản án, không có thời gian. Tuổi đời cứ theo năm tháng trôi qua, thắm thoát mà đă 5 năm, 10 năm, người tù vẫn chưa được trả tự do hoặc có những người tù vĩnh viễn không bao giờ c̣n trở về với gia đ́nh vợ con nửa.


    Cuộc vượt ngục tù cải tạo trại tù Bùi Gia Phúc

    Vào tháng 7/1979 th́ Nguyễn văn Độ ( Đao phủ thủ SVSQ/HQ khóa 20 ) chuyển trại về chung với chúng tôi ở trại Bùi Gia Phúc tỉnh Phước Long( ngày xưa gọi là Bà Rá ). Lúc này tôi và Hà Mạnh Hùng (khóa 20) đă thảo luận và quyết định trốn trại nên đă có chuẩn bị kỹ lưỡng. Chúng tôi định đi về biên giới Thái Miên khoảng trên 200 cây số đường chim bay, thời gian dự trù đi là hai tháng. Lương thực mang theo là cơm phơi khô, muối, rất ít đường, thuốc chống muỗi, vơng, một cái rựa, la bàn và bản đồ từ vĩ tuyến 17 xuống phía Nam. Nhưng khi tôi vác cái balô vào, đồ dùng định mang theo quá nặng nên đứng dậy không nổi, v́ vậy chúng tôi quyết định phải trốn về Saigon rồi t́m đường vượt biên sau. Bàn chuyện trốn trại với Hùng và Dũng (khóa I OCS), anh em đồng ư xúc tiến và nhờ gia đ́nh làm giấy tờ giả mạo ( là công nhân viên nhà nước VC ) gởi lên gấp theo những lần đi thăm nuôi. Đó cũng là định mệnh nhờ ơn Trên pḥ hộ, chứ anh em tù khác trốn trại đi đường bộ vượt biên ngả biên giới Thái Lan th́ không ai có tin tức ǵ cả. Đường băng rừng rất gian khổ và rất nhiều nguy hiểm, đụng VC, Thượng Cộng, lính Pol Pot, thú dữ .... cỡ nào cũng khó thoát.
    Độ vừa mới chuyển trại về gặp chúng tôi và ngỏ ư muốn trốn trại. Độ nhờ chúng tôi hướng dẫn đường đi. Thời gian thật gấp rút v́ Độ muốn đi trong ṿng tuần này. Chúng tôi nhờ ở vùng này khá lâu nên rành mọi nẻo, do đó có thể chỉ Độ cặn kẽ mọi thứ. Ngày quyết định của Độ đă tới. Độ vượt ngục trước. Khi Độ trốn đi được chừng một tuần sau th́ chúng tôi biết tin Độ đă an toàn về đến Saigon .Sau khi Độ trốn trại rồi th́ VC áp dụng các biện pháp an ninh gắt gao, siết chặt lại sự canh pḥng kỷ luật. Chúng tôi thấy phải ra đi càng sớm càng tốt dù quá nguy hiểm v́ sự canh pḥng bây giờ rất nghiêm nhặt. Nhiều anh em tù trốn trại bị VC bắt lại, chúng đánh đập rất tàn nhẫn, mặt mày anh em sưng húp không thể nhận ra được, sau đó bị biệt giam và chỉ được cho ăn mỗi ngày một chén cơm và một ít muối.
    Ngày 14 tháng 7 năm 1979, lúc mười hai giờ khuya, chúng tôi ba đứa gồm Hùng, Dũng và tôi cắt hai lớp hàng rào trại để trốn ra. Âm thanh của những cây tre lồ ồ bị chặt găy kêu rốp rốp giữa đêm khuya làm chúng tôi lo sợ bị phát giác. Dù là đă nghiên cứu rất kỹ với những điểm chuẩn để định vị trí trong đêm tối nhưng chúng tôi vẫn bị lạc, đi ṿng ṿng trong rừng. Th́nh ĺnh, Hùng nghe tiếng bước chân đi gần tới, Hùng nắm áo kéo tôi lại và ra hiệu bảo ngồi xuống, tai tôi không được thính lắm, nếu Hùng không phát giác kịp th́ chắc là bị bắt rồi. Vừa ngồi xuống khoảng một phút th́ có hai thằng VC đi tuần ngang qua chỉ cách chúng tôi hai mét, hú vía. Tụi nó vừa đi xa, tôi bàn lại với anh em là không nên đi tiếp v́ không định được vị trí, nếu đi ḷng ṿng thế nào cũng gặp lại tụi VC đi tuần, chi bằng đợi trời vừa sáng, ráng cố gắng và phải đi thật nhanh. Nếu không may gặp VC hay người Thượng ( đồng bào Thượng ) th́ đi chậm lại và ḍ xét coi bọn chúng có nghi ngờ ǵ ḿnh không ? Nếu bị nghi th́ ba người ba ngả phóng đại vô rừng tới đâu hay tới đó. Trời vừa mờ sáng, khoảng năm giờ chúng tôi nghe tiếng kẻng báo thức và tụi VC đang tập thể dục hô 1,2,3,4. Không thể ngờ được là cả đêm chúng tôi không đi được bao xa, chúng tôi vẫn c̣n thấy trại ở cách ḿnh khoảng chừng không xa hơn một trăm thước. Như dự định, chúng tôi bước thật nhanh như chạy để càng xa vùng nguy hiểm chừng nào càng tốt chừng nấy. Chúng tôi quyết định phải đi đường ṃn cho lẹ, dọc đường nếu bị chận lại th́ nói là đi đốn cây khi c̣n ở gần trại và khi hơi xa trại th́ nói là đi khiêng heo cho tiểu đoàn. Hơn một năm không trở về đường ṃn cũ, lối đi ít người lai văng, chỉ một mùa mưa thôi, khi đi lại con đường ṃn quen thuộc nay đă bị cây cỏ che khuất, chúng tôi phải vất vả lắm mới ḍ t́m lại được đường cũ ra tỉnh Phước Long. Trước khi ra đến tỉnh, chúng tôi đă trốn vào vườn bắp của dân chúng cởi bỏ bộ đồ tù và mặc đồ như một công nhân. Ra đến Phước Long gần mười hai giờ trưa, chúng tôi đến bến xe đ̣ th́ nghe nói là xe đ̣ chạy về Saigon mỗi ngày chỉ một chuyến lúc mười giờ sáng mà thôi. Dũng nóng ḷng muốn đi sớm và đă lấy chuyến xe đ̣ vào Dak E ( một xă lân cận ). Tôi và Hùng quyết định ở lại, hai đứa bàn nhau đi một ṿng xung quanh bến xe thăm ḍ t́nh h́nh, địa thế.
    Chúng tôi dự định trời vừa sập tối là lao vào một bụi rậm gần chùa, nằm đó chờ qua đêm rồi sáng mai sẽ tính. Đó là dự tính nếu không có xe về. Trời vẫn c̣n sớm chúng tôi đi lại bến xe đ̣ xem xét với hy vọng c̣n chuyến xe nào về Sài G̣n không. Khi đến chỗ bán vé th́ họ nói là muốn mua vé ( VC kêu là đăng kư ) th́ phải đưa giấy tờ đăng kư, ai đưa trước th́ đi trước. Tôi và Hùng đành phải nộp giấy tờ cho họ. Có tin vui giữa giờ tuyệt vọng ! Đúng hai giờ chiều một chuyến xe đ̣ từ Saigon đến Phước Long và quay về Saigon liền trong ngày. Nơi bán vé thông báo và chúng tôi lại sắp hàng. Họ kêu tên từng người và bảo trả tiền rồi lên xe. Chúng tôi rất hồi hộp, khi nghe kêu tên cũng trả lời " có mặt " mọi sự đều êm xuôi, tôi và Hùng đă lên xe đ̣, ngồi nghĩ lại phải Dũng đừng hốt hoảng th́ giờ này đă đi chung với nhau rồi. Xe lăn bánh, chạy gần đến Phước B́nh, lơ xe nói trước với hành khách là mọi người phải xuống xe, tên công an VC đọc tên người nào th́ người đó bước lên xe đi tiếp ( danh sách hành khách do tài xế đưa cho nó ).Quả thật là một đ̣n cân năo hú tim, ai yếu bóng vía chắc phải bỏ cuộc, tôi bàn với Hùng đứng xa coi thằng công an nó làm ǵ ? Xem hành khách làm sao ? Nếu có ǵ bất trắc th́ lặn luôn.
    Thời gian lúc này dài như vô tận, chúng tôi rất lo lắng trong ḷng v́ biết rằng diện mạo của ḿnh bất thường. Sống trong rừng quá lâu, mặt mũi xanh xao không giống như mọi người dân b́nh thường ở ngoài đời, trong ḷng đang hồi hộp nên trông gương mặt c̣n xanh hơn nữa. Tới phiên chúng tôi được kêu tên từng đứa, Hùng được gọi trước rồi đến tôi sau Hùng. Khi tiếng trả lời " có mặt " , thằng công an nh́n mặt chúng tôi một lúc, xong đưa lại giấy tờ bảo lên xe. Mừng hú vía, nhưng phải làm mặt tỉnh. Xe chạy hơn một giờ tới gần Đồng Xoài, tài xế nói là mọi người ngồi yên tại chỗ để cho công an làm việc. Lại một lần hết hồn ! Tới trạm kiểm soát Đồng Xoài, xe từ từ dừng lại, thằng công an đi tới, ngó qua cửa kiếng xe nh́n từng mặt hành khách thật lâu, chúng tôi đang ở thế đă leo lên lưng cọp đành phó mặc cho định mệnh. Thời gian nặng nề trôi qua vô cùng chậm, sau cùng nó khoát tay bảo tài xế đi. Lại một phen hú vía, chúng tôi rất mừng v́ nghe hành khách nói là xe đi thẳng về Sàig̣n luôn, khỏi ngừng lại ở B́nh Dương. Gần bảy giờ tối, chiếc xe đ̣ ung dung tiến vào thành phố Sàig̣n, ḷng tôi rạo rực, nước mắt rưng rưng khi nh́n lại Sàig̣n thân yêu sau hơn bốn năm trời xa cách. Sàig̣n xe cộ thưa thớt hẳn, đa số người dân dùng xe đạp, thỉnh thoảng có vài chiếc xe Honda chạy qua chầm chậm, người qua lại vẫn đông, nhưng vẽ nhộn nhịp và trù phú năm nào đă mất hẳn. Tôi và Hùng xuống xe đ̣, hai đứa ghé lại một xe bán đồ ăn ven đường, kêu hai dĩa bánh cuốn và hai chai bia lớn để gọi là ăn mừng thoát nạn. Chúng tôi tự hỏi không biết giờ này Dũng ra sao ? Tối nay Dũng sẽ ngủ ở đâu ? Cầu mong Trời Phật pḥ hộ cho Dũng về Saigon b́nh an suông sẻ như chúng tôi. Sau khi ăn xong, chúng tôi chia tay và hẹn sẽ nhờ người nhà liên lạc sau. Tối hôm đó tôi kêu xe Honda ôm về nhà một người bà con và ngủ một giấc yên lành,ḷng tôi thầm cảm ơn Trời Phật đă pḥ hộ cho ḿnh vừa thoát nạn.
    Đấy là giai đoạn đầu của cuộc tranh đấu đi t́m “TỰ DO”. Chúng tôi đă thoát được trại tù CS, nhưng chúng tôi chưa thoát khỏi sự kềm kẹp, truy lùng của bọn chúng. Chúng tôi c̣n phải tiếp tục phấn đấu để t́m đường vượt biển hầu đến được một đất nước tự do mà trong đó con người c̣n có được giá trị của họ........
    Huỳnh văn Tài

  3. #3
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Tôi tŕnh diện “học tập cải tạo”

    Tôi tŕnh diện “học tập cải tạo”
    Tác giả/Nhân vật: Đằng Vân |20-11-2011| 269 lần xem | |

    Ngày 30-4-75, tôi cùng một vài chiến hữu sắp sửa vào Bộ TTM để tŕnh diện TrungTướng Vĩnh Lộc mới được bổ nhiệm làm Tổng Tham Mưu Trưởng th́ nghe trên đài phát thanh lời tuyên bố của Tống Thống Dương văn Minh xin “người anh em phía bên kia hăy ngưng bắn và … ” chúng tôi cảm thấy có một sự đổ vỡ xen lẫn một sự hoang mang không biết tươnglai sẽ đi về đâu?

    Suốt đêm 29 tiếng phi cơ trực thăng của Mỹ hạ cánh và cất cánh trên nóc ṭa Đại sứ át hẳn tiếng súng lẻ tẻ nơi xa vọng về, đúng 6 giờ sáng ngày 30, việc di tản bằng trực thăng chấm dứt.

    Vào khoảng gần trưa tiếng ken két của xích xe tăng địch vọng tới từ cầu xa lộ cùng với tiếng máy ầm ́ của từng đoàn xe Molotova chở những bộ đội mang nón cối với những ánh mắt bỡ ngỡ khi nh́n thấy vẻ rộng lớn đẹp đẽ của Saigon. Một số người ṭ ṃ đổ ra hè phố, đây đó một vài lá cờ nửa xanh nửa đỏ với ngôi sao vàng của MTGPMN được phất lên một cách lạc lơng thiếu hẳn sự hăng say nồng nhiệt của hồi tháng tám năm 1945 khi đoàn giải phóng quân từ chiến khu về trong những bộ quân phục tùy tiện, chân giầy, chân đất bước đi nhẹ nhàng theo nhịp điệu của những bản quân hành đầy t́nh yêu nước, mộc mạc và chân thành của cả một dân tộc cương quyết vùng lên để có được độc lập và tự do mà cho tới nay tôi vẫn c̣n bồi hồi xúc động mỗi khi được nghe những âm điệu của những bản nhạc “Anh em trong đoàn quân du kích, Du kích quân…”, những tiếng hoan hô vang dậy và đoàn người vây quanh thăm hỏi, tiếp tế bánh kẹo nước uống rồi cùng tham gia cuộc diễn hành với những chiến sĩ giải phóng quân, thật là đúng với lời ca “Đoàn quân đi giữa sóng mến thương muôn người tŕu mến…; nhưng vào giờ này bản nhạc “Giải phóng Miền Nam” được coi như là quốc ca của Chính phủ lâm Thời Miền Nam Việt Nam cùng với bản ” Tiến về Saigon” với âm điệu rùng rợn của nó luôn luôn là nhạc nền trong các loa phóng thanh được gắn khắp nơi trong thành phố.

    Những con người được mệnh danh là “cách mạng 30 tháng 4″ bắt đầu xuất hiện với mảnh băng đỏ quấn trên cánh tay, thường là những thành phần du thủ du thực lang thang bụi đời mượn gió bẻ măng, chúng lọt vào những cơ sở của chính phủ, của quân đội chiếm đoạt những xe cộ hoặc vũ khí rồi đi quậy phá, những xe moto của cảnh sát chạy lung tung trên đường phố, thậm chí cả xe tăng cũng bị đem ra tập lái trên đường quẹt cả vào những xe du lịch bỏ lại bên lề đường, người dân chẳng ai thèm đếm xỉa tới bọn chúng, ai ai cũng c̣n hoang mang lo lắng cho ngày mai.

    Một số anh chị em sinh viên đă tự động đứng ra giữ vai tṛ trật tự lưu thông tại những nơi bị kẹt xe cũng là một điều đáng ghi nhận. Chiếc xe jeep của quân đội tôi để trước cửa nhà cũng được các vị “cách mạng tháng tư” tự động tới lấy đi, tôi theo dơi tin tức trên đài phát thanh cũng như những tin do các bạn bè c̣n liên lạc được , đài truyền h́nh đă ngưng hoạt động, và cùng nhau đi tŕnh diện tại các địa điểm được ấn định tại các trường học thường thường là để khai lư lịch cá nhân, trong dịp này tôi thấy phần nhiều những câu hỏi xoay quanh việc anh có phải là đảng viên đảng Dân chủ của tổng thống Thiệu không, có nhiều từ trong bản khai đánh máy không có dấu làm chúng tôi hiểu lầm như “bản thân” có người lại hiểu là “bạn thân” nên đă điền vào một lô tên những ông bạn thân quen , thế nào là “tư liệu sinh hoạt”, “tư liệu sản xuất”… một cái máy may có thể vừa là tư liệu sinh hoạt vừa là tư liệu sản xuất , thế nào là “tội ác đă làm”…đây cũng là dịp để những phóng viên của báo Quân đội nhân dân ghi nhận những cảm tưởng của những sĩ quan VNCH, phần lớn đều mang một tâm sự cay đắng, tấm tức v́ không may là nạn nhân của một giải pháp chính trị, chúng tôi được biết tên một vài nhân vật như Trần văn Trà, chủ tịch Ủy ban quân quản thành phố, Cao đăng Chiếm…nói chung cuộc tiếp súc được diễn ra trong bầu không khí tương đối có “văn hóa”., họ có ư muốn trấn an chúng tôi bằng những câu trả lời vu vơ kèm theo những nụ cười có vẻ “thân thiện” và số phận của chúng tôi được thông báo là sẽ có chính sách riêng, ai nấy ra về với vẻ mặt băn khoăn trong sự vui mừng của vợ con đứng tụ tập ngoài cổng v́ lo rằng vào tŕnh diện rồi bị nhốt luôn.

    Đầu tháng sáu, qua đài phát thanh và truyền h́nh đă hoạt động trở lại, chúng tôi nhận được lệnh tŕnh diện tại khu Đại Học xá Minh Mạng từ Thứ Sáu 13 tháng Sáu đến hết ngày Chủ nhật 15 tháng sáu, mang theo tiền ăn trong một tháng , mùng mền và áo mưa, trong tâm trạng dứt khoát muốn biết tương lai ḿnh sẽ đi về đâu, tôi và Đ/T Nguyễn minh Tiên cùng nhau ra bến xe Lam đi tŕnh diện ngay hôm đầu tiên mặc dù đó là ngày thứ sáu 13, một ngày xui xẻo, một số tŕnh diện trễ hơn v́ c̣n muốn ăn Tết Đoan Ngọ xong đă.

    Sau khi ghi tên vào danh sách, chúng tôi ngồi chờ các bạn khác lần lượt tới, không khí mỗi lúc trở nên náo nhiệt hơn, bạn nào cũng tay sách hành lư như đi du lịch, có anh nói đùa cứ như ḿnh đang ở Air Terminal chuẩn bị làm thủ tục xuất ngoại, một lát sau chúng tôi được gọi tên, giao nộp hết giấy tờ tùy thân: thẻ kiểm tra, thẻ sĩ quan, bằng lái xe … , đóng tiền ăn cho 3 ngày đầu, rồi cùng nhau lên lầu chia nhau những pḥng trống, khi lên cầu thang tôi bật ph́ cười khi nghe gọi tên ” anh Trần- Cẩm-Hương”, tôi vô cùng ái ngại cho số phận của vị Trưởng Đoàn Nữ Quân Nhân của QLVNCH. Tôi ở cùng pḥng với Tướng Lâm văn Phát, tôi chưa bao giờ được gặp ông mặc dù biết ông là bào huynh của anh Lâm văn Phiếu, một bạn cùng quân chủng KQ, ông ta than phiền rằng chế độ nào ông cũng bị ở tù, ông đề nghị chúng tôi gọi ông là “anh Ba” cho có vẻ thân mật hơn.

    Sáng hôm sau khi mở mắt giậy tôi thấy ê ẩm cả ngựi, th́ ra ḿnh chưa quen nằm trên sàn nhà bao giờ, đến trưa có nhà thầu trong Chợ lớn đem cơm chiên tới , chúng tôi ngồi ăn hai bên chiếc bàn dài, tôi chỉ nhớ là cơm ăn đầy sạn cát nuốt không vô, nhà thầu nói đó là gạo của Cách mạng phát, hệ thống vệ sinh không ai chăm sóc , nước chảy suốt ngày đêm, chúng tôi không đươc liên lạc với bên ngoài. Các bạn khác lần lượt tŕnh diện trong những ngày kế tiếp cho tới đúng 12 giờ đêm chủ nhật 15 tháng sáu chúng tôi được lệnh tập họp, điểm danh rồi leo lên những chiếc xe vận tải Molotova bít bùng, đoàn xe di chuyển trên những phố đêm vắng tanh của Saigon , chúng tôi ai cũng trong tâm trạng không biết ḿnh sẽ đi về đâu? …

    Qua những lỗ thủng nhỏ của vải bạt tôi hồi hộp theo dơi lộ tŕnh của đoàn xe trên những đường phố thân quen, đường Hồng Thập Tự, Đinh tiên Hoàng, Hàng Xanh gần nhà tôi, chắc giờ này các con tôi đang ngủ say, c̣n vợ tôi chắc c̣n trằn trọc lo lắng cho tôi, rồi xa lộ Biên Ḥa, đoàn xe vào căn cứ Long b́nh, chúng tôi nghĩ chắc là đến nơi rồi, nhưng sao thấy đoàn xe cứ chạy ḷng ṿng hoài cả giờ đồng hồ rồi lại đi ra xa lộ trực chỉ hướng Đalat.

    Cho đến lúc tờ mờ sáng đoàn xe vượt qua ngă ba đi Gia kiệm, Đalat và lây hướng đi Phan thiết, đến một khoảng trống không có nhà cửa, đoàn xe dừng lại cho chúng tôi xuống bên lề đường làm vệ sinh cá nhân, mấy tên “chiến sĩ lái” cũng túm tụm lại hút thuốc và tán dóc, tôi nghe loáng thoáng chúng phê b́nh con gái Saigon không biết thổi cơm, có thể chúng nói đúng v́ đă lâu lắm rồi c̣n ai ở Saigon lại thổi cơm theo kiểu dă chiến với ba cục gạch và nhóm bếp bằng một mẩu giây quai dép râu mà chúng vẫn thường làm.

    Đoàn xe lại di chuyển, qua ngă ba Ông Đồn lấy hướng đi Bà Rịa, tới Long giao khoảng 7 giờ sáng, chúng tôi bị lùa vào một doanh trại cũ của QLVNCH., và chia ra từng tiểu đội gọi là A, bốn A thành một trung đội gọi là B, đại đội gọi là C.

    Mỗi B được ở một căn nhà tiền chế bằng gỗ, nền đất trống chơn, dài khoảng 20 mét, rộng 5 mét, chỉ có hai lối ra vào hai đầu không có cánh của, mỗi người được phát một tấm nylon thay chiếu, B trưởng của tôi là một vị tuyên úy công giáo, cha Thịnh, A trưởng của tôi là anh Trần cửu Thiên, công việc đầu tiên là ổn định chỗ ở, làm sạch sẽ quanh lán trại, mỗi B phải cắt người đi đào hố vệ sinh, luân phiên khiêng nước cho nhà bếp và luân phiên nấu cơm cho cả C, tổng cộng có 6 B, quân số khoảng 240 đại tá, anh C trưởng là anh Cao văn Phước thay mặt cho tất cả các anh em nhận chỉ thị của bộ chỉ huy trại.

    Long giao có một độ cao trên mặt biển vài chục mét nên giếng lấy nước đều sâu thăm thẳm, phải dùng poulie để kéo nước, các anh H.M.Quang, Vơ v. Hạnh, Trực người khá đậm đà được làm ngựa kéo nước, các anh Kiểm (tỉnh trưởng) to con và đen xậm như người Miên cùng anh Trần cửu Thiên chuyên khiêng nước cho nhà bếp, chúng tôi được hướng dẫn cách thức nấu cơm bằng chảo gang cho hàng trăm người ăn, mới đầu th́ cũng có lúc khê lúc sống, gạo “Đại Mễ” do Trung Cộng viện trợ bị mọt gần nửa, khi thả vào chảo để vo nổi lên trắng xóa cả mặt chảo, không c̣n chất dinh dưỡng, c̣n nấu canh th́ rất đơn giản, chỉ một gói ḿ ăn liền chút muối thả vào chảo nước đun sôi là xong, lâu lâu cũng có bắp cải hoặc cá, thịt heo, vài tuần sau đă xuất hiện triệu chứng phù thũng, lấy tay bấm vào da thấy lơm hẳn xuống, mắt cá chân sưng lên, chúng tôi nói đùa là bị bệnh phồn vinh giả tạo, riêng “anh” Cẩm Hương dành riêng một góc pḥng, không biết anh C trưởng Cao v. Phước kiếm đâu được một vài tấm vải bạt quây lên thành một căn pḥng nhỏ cho “anh” có một chút riêng tư, vài ngày sau “anh” bị đưa đi một nơi khác cùng với Đại tá Cảm, vị cựu chỉ huy trưởng của trường Sĩ quan trừ bị Thủ đức đă về hưu từ lâu nay sức khoẻ không được tốt lắm, tôi thấy Người thường nằm trên vơng phe phẩy quạt và không phải lao động.

    Thời khóa biểu hàng ngày như sau:
    5.00 dậy
    5.15 đến 5.30 tập thể dục
    7.00 lao động
    10.30 ăn trưa
    13.30 lao động
    16.30 nghỉ, ăn cơm
    19.00 sinh hoạt
    21.00 tắt đèn

    Chúng tôi bắt đầu lao động lai rai, ngày hai ba giờ cuốc đất , đánh luống trồng rau muống, săn nhặt những đồ dùng như ca, gà mèn, th́a trong những khu nhà bỏ trống , có một hôm A3 của tôi được lệnh đi ra ngoài kiếm củi về cho nhà bếp, bị tù túng khá lâu nên chúng tôi rất vui thích thở hít không khí tự do, và đặc biệt là trại “bồi dưỡng” cho mấy miếng thịt heo kho , trên quốc lộ vắng vẻ thỉnh thoảng có một vài người bán chuối lăn bột chiên bên đường hương thơm ngào ngạt nhưng chúng tôi đă được hướng dẫn là không được liên hệ với dân nên đành lặng lẽ nh́n với đôi mắt đầy thèm thuồng, tới một khu rừng ven đường, chúng tôi đi lượm những cành khô, đến chiều mỗi người một bó vác về trại.
    Một vài tối chúng tôi được đi coi phim với những đề tài tuyên truyền cho cách mạng như :
    - HCM của chúng em,
    - Hà nội bản hùng ca nói về 12 ngày đêm Mỹ ném bom Hà nội tháng 12 năm 72,
    - Nguyễn thái B́nh một sinh viên VN du học tại Mỹ đă ư thức được ư đồ dă man của Mỹ đă đi thuyết tŕnh tại nhiều tiểu bang, khơi mào cho tinh thần phản chiến tại Mỹ,
    -1-5-73 ngày vui lịch sử chiếu lại ngày diễn binh quan trọng sau khi hiệp định Ba lê được kư kết,
    - Nổi Gió nói về tâm trạng của một sĩ quan trong quân đội Saigon sau khi được Bác và Đảng “soi sáng” đă ngầm theo cách mạng ám sát cố vấn Mỹ rồi trốn ra bưng…

    Có một điều làm chúng tôi ngạc nhiên là hôm sau buổi chiếu phim, các cán bộ quản giáo tập họp chúng tôi lại và nói:” cách mạng cho các anh xem phim là để học tập chứ không phải để giải trí, vậy các anh hăy viết bài thu hoạch nói về cảm nghĩ của các anh, nộp cho Trại để đánh giá kết quả”

    Lúc bấy giờ chúng tôi nh́n nhau ngơ ngác, thật ra một số lớn chúng tôi đâu có chú ư ǵ đến nội dung phim đâu, v́ đây là cơ hội hiếm có để gặp nhau nên chúng tôi thường hỏi thăm và cho nhau biết những tin tức nhiều hơn là nh́n lên màn ảnh, nhưng rồi mỗi người đóng góp vào chúng tôi cũng hoàn thành được bản “thu hoạch” với nội dung theo ư muốn của ban chỉ huy đă gợi ư. Ai ai cũng cố gắng, nhịn nhục cho qua thời gian một tháng để rồi c̣n về lo việc gia đ́nh., lâu lâu, chúng tôi lại phải đóng tiền gọi là để thêm vào ẩm thực, hoặc mua hạt giống rau muống, và dần dần một số các anh ở các nơi khác cũng bị đưa tới Long Giao., như các anh Chiếu (quan ṭa) ở vùng 4, Từ Vấn…, anh Bảy Điển và anh Phú biết về Kỹ thuật Điện lo về nhà máy phát điện và mắc giây điện cho các buồng, tôi biết chút ít về điện tử mỗi tối thường được “hộ tống” đi điều chỉnh những máy truyền h́nh họ gọi là “ci nê hộp” tại các cơ quan, phần lớn họ không biết sử dụng những nút vặn, điện thế lại không đều nên h́nh ảnh lúc có lúc không, lúc đổ nghiêng hoặc không biết thiết trí ăng ten.

    Khi hết thời hạn một tháng , chúng tôi hồi hộp chờ đợi khi được tập họp để rồi ngẩn ngơ nh́n nhau lúc được thông báo là ở ngoài nhân dân không yên tâm v́ các anh chưa được học tập và cũng để bảo vệ sinh mạng cho các anh, ở ngoài nhân dân đang thù ghét các anh, nên bắt đầu tuần tới trại sẽ bố trí cho các anh học tập để có điều kiện hiểu rơ chính sách của cách mạng đôi với những sĩ quan trong quân đội Saigon, tuy nhiên cách mạng hiểu rơ tâm trạng các anh cần phải liên lạc với gia đ́nh, v́ vậy các anh được viết thơ cho vào bao thơ bỏ ngỏ, cách mạng sẽ chuyển đến gia đ́nh các anh, địa chỉ của trại là : 7590/HT/L16/T2, số nhà 12., tất cả các máy thu thanh mang theo đều phải giao nộp cho trại bảo quản, trại sẽ giao cho anh C trưởng một máy để cho các trại viên nghe tin tức của cách mạng .

    Tối hôm ấy, tôi nghe nhiều tiêng thở dài tức tưởi, ấm ức v́ đă ngây thơ để bị đánh lừa. Mỗi buồng được phối trí lại cho tiện viêc học tập, buồng tôi mang số 12, anh B trưởng mới là anh Trí (Đ/tá thuộc Bộ Xă hội), buồng phó là anh Dư thanh Nhật, có hai tổ học tập:
    Tổ 1 do anh Trí và anh Bảy Điển gồm A1 và A2, tổng số 20 người.
    Tổ 2 do anh Nhật và anh Thiên gồm A3 và A4, tổng số 20 người .

    Thời khóa biểu như sau:
    Mỗi ngày học 6 giờ : sáng 3, chiều 3.
    Một tuần học 5 ngày, 1 ngày lao động, khi căng thẳng (thiếu nước, củi …) học 4 ngày.
    Vấn đề nước rất là thiếu thốn v́ có lúc giếng bị cạn và mùa mưa chưa đến, chúng tôi phải tiết kiệm nước đến nỗi với một lon Guigoz nước đầy có đục một lỗ nhỏ síu và một thau hứng dưới chân chúng tôi có thể vừa tắm gội và giặt quần áo luôn!!!

    Chương tŕnh gồm một số bài căn bản như:
    - Âm mưu của đế quốc và thất bại của tay sai trong những năm vừa qua
    - Ngụy quyền là tay sai của đế quốc Mỹ và là kẻ thù của dân tộc Việt Nam
    - Quân Ngụy là công cụ của đế quốc Mỹ
    - Đế quốc Mỹ và tay sai đă cố gắng hết sức trong cuộc xâm lược Việt Nam nhưng đă liên tiếp thất bại và cuối cùng thất bại hoàn toàn
    - Nh́n của cách mạng về thất bại của đế quốc Mỹ.
    - Truyền thống của dân tộc Việt Nam
    - Cuộc chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta đă thắng lợi hoàn toàn
    - Chính sách và nhiệm vụ của cách mạng miền Nam hiện nay
    - Lao động là vinh quang
    - Chính sách của cách mạng đối với sĩ quan chính quyền Saigon cũ ra tŕnh diện và trách nhiệm trước cách mạng nhân dân và thái độ cần có của họ .

    Mỗi bài gồm phần chuẩn bị, lên lớp, thảo luận tại tổ và bản thu hoạch, thời gian từ hai cho tới ba tuần lễ cho mỗi bài. Nơi học là một hội trường rộng chúa khoảng 300 người không có ghế, chúng tôi săn nhặt những thùng đạn bằng sắt loại dùng cho đại liên 30 có quai sách làm ghế ngồi rất tiện lợi, lại có thể dùng đựng tài liệu học tập và cho nó cái tên là “samsonite” cho có vẻ lịch sự. Hệ thống âm thanh của họ rất đơn giản ; chỉ một máy thu thanh bán dẫn do Hungary viện trợ chạy pin thường, có gắn thêm hệ thống interphone và hai loa sắt nhỏ treo ở cuối pḥng, máy đặt trên bàn trước mặt giảng viên, dùng ngay loa của máy làm micro, giờ nghỉ có thể chuyển sang nghe các đài phát trên hệ AM nên rất tiện dụng tại những nơi không có điện.

    Giáo viên chính là một chính trị viên cấp trung đoàn tên B́nh, người miền Bắc, khoảng 40 tuổi, ăn nói khá chững chạc, có pha lẫn đôi chút thiện cảm, hấp dẫn người nghe, đôi lúc chúng tôi được nghe đọc tin tức trong báo Nhân Dân, hoặc dự những buổi nói chuyện của “cán bộ cấp cao” như Dương thành Thảo phát ngôn viên của chính phủ lâm thời Miền Nam VN đến nói về Hiệp định Paris

    Xen lẫn vào những buổi học tập là viết đi viết lại nhiều lần những bản lư lịch, mỗi lần lại có thêm những mục mới phải bổ sung, như viết về những “việc lớn” đă làm, một số câu hỏi về định nghĩa thế nào là việc lớn được nêu lên, những việc ích quốc lợi dân về những lănh vực nào vân vân và vân vân, cứ bàn căi hoài chẳng đi được đến kết luận cụ thể nào cả, khiến cho anh cán bộ quản giáo sốt ruột đưa ra một định nghĩa xanh rờn: đấy là những tội ác mà các anh gây ra cho nhân dân, đấy là những chiến công, những huy chương những việc các anh đă làm trong thời gian phục vụ trong quân đội; để “bồi dưỡng” chúng tôi được chung tiền mua hàng tại “căng tin” một h́nh thức quân tiếp vụ, phần lớn đơn đặt hàng là những hũ tương chao, kẹo đậu phộng, ḿ gói, tàu vị yểu, đường tán, nhưng cũng phải vất vả cử người đi ra xếp hàng từ sáng sớm tại Liên trại, rồi mang về phân phối lại cho anh em, Đ/tá Lương Chi ( thiết giáp) là người rất tích cực lo cho các bạn trong công tác này

    Để tinh thần bớt căng thẳng trong thời gian học tập, ban chỉ huy trại lại đem dến mấy cây đàn mandoline để các anh giải trí, thật cũng nực cười là phải lục t́m trong trí nhớ những bài hát thuở xa xưa hồi c̣n đi học, hồi c̣n là hướng đạo sinh, thậm chí cả những bản hồi cách mạng tháng 8 như : Ai yêu Bác HCM hơn chúng em nhi đồng, HCM muôn năm, Đời sống mới, Nhớ chiến khu, Diệt phát xít …, tuyệt đối không có “nhạc vàng”.

    Một đôi khi có một vài anh nón cối, đứng tuổi có vẻ như những cấp sĩ quan cao cấp (họ không bao giờ đeo lon trên cổ áo) tới quan sát những sinh hoạt của trại, đây là dịp để chúng tôi có thể ḍ hỏi về chính sách cũng như thời gian học tập và những câu trả lời lại càng làm chúng tôi thêm thắc mắc : “các anh rồi cũng sẽ về sau khi học tập thôi” và thêm một câu hơi mỉa mai” nhưng không có làm Đại tá nữa“, hoặc rằng “thời gian học tập không có lâu hơn thời gian các anh phục vụ trong quân đội Saigon đâu“, hoặc rằng “nếu muốn diệt các anh, chúng tôi đă làm gọn từ lâu rồi“. Có anh bạn không biết lượm được tin tức từ đâu nói rằng phải học tập ba năm như hồi 54 khi VC đối xủ với những thành phần chế độ cũ c̣n ở lại, làm cho các cuộc bàn căi thêm sôi nổi sao mà lại lâu đến thế, và anh bạn đáng thương kia bị anh em sỉ vả cho một mách v́ đă đưa ra một tin tức chẳng có phấn khởi chút nào!!!, tuy nhiên cũng có một tin làm chúng tôi vui xen lẫn buồn bực là Việt Nam đă được chính thức gia nhập Liên Hiệp Quốc, vui là v́ nước ḿnh được cộng đồng thế giới công nhận, buồn là v́ việc này lẽ ra ḿnh phải thực hiện được.

    Những hôm lên hội trường là những ngày anh em ở các khu khác có dịp gặp nhau, có những bạn Phế Binh cụt cả hai chân được các bạn đồng đội khiêng tới lớp thay v́ phải ngồi trên tấm gỗ có bánh xe nhỏ khó mà có thể di chuyển được trên những con đường đất gồ ghề, cảnh tượng này gây nhiều xúc cảm và bất măn về sự tàn nhẫn của VC đối xử với Thương Phế Binh của chúng ta, sự cay đắng c̣n được thể hiện qua những lời phát biểu của những học viên bị “chỉ định” đễ phát biểu về cảm tưởng sau khi học tập như câu nói bất hủ của Đ/T Thẩm nghĩa Bôi, Thiết giáp, khi kết luận : Đại tá Thẩm nghĩa Bôi từ nay không c̣n nữa, Đ/T Thẩm nghĩa Bôi đă chết rồị !! như để chứng tỏ chúng tôi đă được só sáng đến nỗi quên cả quá khứ.

    Cách mạng có những sáng kiến thật kỳ quái, gây khó khăn để đánh giá “nhiệt t́nh” của chúng tôi trong việc học tập, như trong những tối phải viết bản thu hoạch để hôm sau nộp, thỉnh thoảng lại cắt điện để xem chúng tôi khắc phục khó khăn như thế nào? tôi chưa bao giờ phải đeo kính mà đành phải chờ mượn kính của các anh bạn mới nh́n được chữ viết dưới ánh sáng lù mù chập chờn của ngọn đèn cầy.
    Thời gian cứ từ từ trôi đi, mỗi tối tôi thường ra sân nh́n về phía Saig̣n rực ánh sáng ở một góc trời mà tự hỏi không biết vợ con ḿnh xoay sở ra sao trong cuộc sống mới này, tin tức qua thư từ chỉ toàn những lời lẽ giống nhau học tập tốt, lao động tốt rồi cách mạng sẽ khoan hồng cho về, những nét chữ quen thuộc thân yêu giúp tôi rất nhiều trong việc can đảm chịu đựng, chấp nhận mọi thử thách trong những ngày sắp tới.

    Buổi chiều ngày 23 tháng mười, chúng tôi được lệnh chuẩn bị chuyển trại, đến khuya chúng tôi lên xe tải di chuyển về hướng Saigon, ai cũng mang một tâm trạng vui v́ chắc rằng học tập xong rồi ḿnh đi về thôi, xe chúng tôi không bị bít bùng như trước nên tôi ướm hỏi anh C trưởng Cao văn Phước (quân vận) một người đàn anh tôi rất quư trọng đă hành xử rất khéo và đứng đắn trong trách vụ đại diện cho các bạn học tập, “liệu ḿnh có được về không anh ?”, anh đăm chiêu nh́n mảnh trăng cuối tuần chậm răi trả lời:”chúng ta đă nh́n thấy ánh sáng cuối đường hầm”, nhưng măi đến 13 năm sau tôi mới ra khỏi đường hầm!!

    Khi đến Tam hiệp đoàn xe tách về phía Biên Ḥa và chúng tôi tới một nơi toàn nhà mái tôn: Trại SUỐI MÁU, cái tên mới nghe gây những ấn tượng khủng khiếp…

    Tới đây tôi xin tạm chấm dứt giai đoạn Long Giao mà nhà thơ quân đội quá cố anh Thục Vũ đă để lại những vần thơ gây nhiều xúc cảm:

    Chiều Long Giao đèo cao heo hút gió
    Nắng lưng đồi hẹn ḥ vương áng chân mây

    và giai đoạn Suối Máu:

    Chiều Suối Máu xót xa buồn nhớ con
    T́nh yêu em vẫn đong đầy nơi khóe mắt

    Đằng Vân

  4. #4
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Tội ác chống nhân loại của CSVN " trại tù cải tạo "

    Tội ác chống nhân loại của CSVN " trại tù cải tạo "

    Đỗ Ngọc Uyển

    Sau khi chiếm được chính quyền tại Miền Bắc Việt Nam vào năm 1954, Hồ Chí Minh đă bê nguyên cái mô h́nh « học tập cải tạo » của Mao Trạch Đông từ Trung Cộng vào Miền Bắc Việt Nam. Đây là một kế hoạch nằm trong chính sách giết người có chủ đích, có tính toán dưới cái chiêu bài giả hiệu là « cải tạo » những người chống đối chủ nghĩa xă hội để trở thành công dân của nước xă hội chủ nghĩa. Với kế hoạch "cải tạo giết người" này, Hồ Chí Minh đă giết và thủ tiêu 850 ngàn người dân Miền Bắc trong những cái gọi là « trại học tập cải tạo ».

    Sau ngày 30/04/1975, lũ Việt gian cộng sản cũng tiếp tục kế hoạch giết người này, và chúng đă giết và thủ tiêu 165 ngàn quân, cán, chính VNCH và những người quốc gia trong 150 "trại cải tạo" của chúng trên toàn lănh thổ Việt Nam.

    « Học Tập Cải Tạo » Bắt Đầu tại Miền Bắc Việt Nam

    Để xây dựng xă hội chủ nghĩa tại Miền Bắc Việt Nam, Hồ Chí Minh đă tiêu diệt tất cả những thành phần chống đối bằng những kế hoạch khủng bố sắt máu như : Rèn Cán Chỉnh Quân, Cải Tạo Công Thương Nghiệp, Cải Cách Ruộng Đất, và đàn áp những phong trào Nhân Văn Giai Phẩm, Trăm Hoa Đua Nở … Số nạn nhân của những vụ khủng bố này không ai biết là bao nhiêu, nhưng có thể ước tính là trên một triệu người, bởi v́ chỉ riêng vụ gọi là Cải Cách Ruộng Đất đă có 700 ngàn nạn nhân. Nói chung, cho tới đầu năm 1960 toàn thể xă hội Miền Bắc đă bị « cào bằng », không c̣n giai cấp (social class). Các giai cấp trí, phú, địa, hào đă bị đào tận gốc, trốc tận rễ. Không ai có quyền tư hữu và mọi người đều nghèo khổ, đói rách như nhau. Mỗi năm, mỗi người được phát 2 thước vải thô Nam Định chỉ có thể may được một cái quần hay một cái áo, và hàng tháng được phát 15 kg gạo, 200 gr đường … Chưa hết, với chủ trương tuyệt diệt những thành phần chống đối, Hồ Chí Minh đă chỉ thị cho cái Quốc Hội bù nh́n "ban hành" một nghị quyết về « học tập cải tạo ». Đây là một mẻ lưới "vĩ đại" cuối cùng nhằm vét hết những thành phần có thể gây cản trở cho công cuộc xây dựng xă hội chủ nghĩa của y. Các trại « cải tạo » của Hồ Chí Minh được rập theo đúng khuôn mẫu các trại "lao cải" (laogai hay laojiao) của Mao Trạch Đông. Theo lệnh của Hồ, Quốc Hội cộng sản đă "ban hành" một Nghị Quyết (Resolution) về « Học Tập Cải Tạo » mang số 49- NQTVQH ngày 20/06/1961. Căn cứ vào nghị quyết này, hội đồng chính phủ đă "đẻ" ra cái Thông Tư (General Circular) số 121- CP ngày 08/09/1961 để áp dụng trong toàn nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà. Những nạn nhân bị chi phối bởi cái nghị quyết trên gồm những thành phần sau đây :

    1. Tất cả những gián điệp nguy hiểm, những biệt động ; tất cả những quân nhân và viên chức hành chánh của chính quyền quốc gia trước đây.

    2. Tất cả những nhân vật ṇng cốt của các tổ chức và đảng phái đối lập.

    3. Tất cả những thành phần ngoan cố thuộc giai cấp bóc lột và những kẻ chống phá cách mạng.

    4. Tất cả những kẻ chống phá cách mạng đă bị tù và hết hạn tù nhưng không chịu cải tạo.

    Bốn thành phần trên đây đều có một đặc điểm chung mà cộng sản gọi là « những thành phần ngoan cố, chống phá cách mạng ». (obstinate counter- revolutiona ry elements). Thời gian « cải tạo » được ấn định là 3 năm, nhưng sau 3 năm mà chưa "tiến bộ" th́ « cải tạo » thêm 3 năm nữa và cứ như thế tiếp tục tăng thêm 3 năm nữa cho đến khi nào "học tập tốt, cải tạo tốt" th́ về, thực tế là vô thời hạn. Ngoài Hồ Chí Minh và những tên đồng đảng ra, không ai biết được số nạn nhân bị đưa đi « cải tạo » là bao nhiêu ; nhưng có thể ước tính là nhiều triệu người, căn cứ vào con số nạn nhân chết trong các "trại cải tạo" là 850 ngàn người do Tổ Chức Tưởng Niệm Nạn Nhân Cộng Sản (The Victims of Communism Memorial Foundation) đưa ra : ( … When Ho Chi Minh sent 850 ngàn Vietnamese to their graves in reeducation camps ... )

    « Học Tập Cải Tạo » tại Miền Nam Việt Nam

    Cộng sản ước tính rằng tại Miền Nam có 1300 ngàn người đă tham gia vào chính quyền Quốc Gia và Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà, và mỗi gia đ́nh có 5 người ; như vậy là có 6500 ngàn người có nợ máu với chúng. Những người nào phục vụ trong quân đội hay trong chính quyền th́ phải đi « cải tạo » và những thành phần c̣n lại trong gia đ́nh th́ phải đi những « khu kinh tế mới » ; cũng là một cách đưa đi đầy ải tại những vùng rừng núi xa xôi, hẻo lánh. Đây là một kế hoạch "tắm máu trắng" đă được nghiên cứu và tính toán rất kỹ của của tập đoàn Việt gian cộng sản.

    Một tháng sau khi xâm chiếm được Miền Nam, lũ bán nước cộng sản áp dụng Nghị Quyết số 49- NQTVQH ngày 20/06/1961 và Thông Tư số 121- CP ngày 08/09/1961 của chúng để đưa một triệu quân, cán, chính VNCH và những người quốc gia chống cộng đi "học tập cải tạo », thưc chất là đưa đi tù để trả thù (revenge). Đây là cung cách hành xử man rợ của thời trung cổ. Và bằng lối hành xử dă man, rừng rú này, cộng sản đă phạm 5 trong số 11 Tội Ác chống Nhân Loại [1] (Crimes against Humanity) theo luật pháp quốc tế được dự liệu tại Điều 7 của Đạo Luật Rome (Article 7 of The Rome Statute) như sau :

    Tội ác thứ 1

    Tóm lại, giam cầm người không chính thức kết án, không xét xử (imprisonment without formal charge or trial) là vi phạm nhân quyền và là Tội Ác chống Loài Người.

    Tội ác thứ 2 - Tội tra tấn, hành hạ (Torture)

    Đối với cộng sản, các quân, cán, chính Việt Nam Cộng Hoà và những người quốc gia chống cộng là kẻ thù không đội trời chung của chúng. Do đó, một khi đă sa cơ rơi vào tay chúng là dịp để chúng trả thù bằng tra tấn và hành hạ. Mục đích trả thù của chúng là nhằm tiêu diệt hết khả năng chống cự của cả thể chất lẫn tinh thần của người tù. Sau đây là vài đ̣n thù tiêu biểu :

    a. Hành hạ bằng cách bỏ đói - Đây là một đ̣n thù thâm độc nhằm tiêu diệt ư chí của người tù về lâu về dài. Người tù bị đói triền miên, không c̣n nghĩ đến chuyện ǵ khác ngoài miếng ăn. Quanh năm suốt tháng không một bữa được ăn no ; càng ăn càng đói và đói cho tới khi chết. Ngay cả trong giấc ngủ cũng chỉ mơ đến miếng ăn. Bát cơm và miếng thịt là một ước mơ xa vời. Trên nguyên tắc, mỗi người tù được cấp mỗi tháng 12 kg gạo. Nhưng thực tế, người tù chỉ được cấp ngô, khoai, sắn, bo bo … tương đương với 12 kg gạo mà chúng gọi là "quy ra gạo ». Ngô, khoai, sắn và bo bo mà chúng cho tù ăn là những thứ được cất giữ lâu ngày trong những kho ẩm thấp, bị mục nát, hư hỏng và đầy sâu bọ. Với số lượng và phẩm chất lương thực như thế, tính ra chỉ cung cấp đươc khoảng từ 600 đến 800 calories một ngày, không đủ để sống cầm hơi, lại phải làm công việc khổ sai nặng nhọc cho nên đă có rất nhiều tù nhân chết v́ đói, v́ suy dinh dưỡng. Sau đây là một ví dụ : vào cuối năm 1978, tại trại 2 thuộc liên trại 1 Hoàng Liên Sơn có một anh bạn tù v́ "lao động" nặng nhọc và suy dinh dưỡng đang nằm chờ chết. Anh em bạn tù thấy vậy bèn hỏi xem anh ta có muốn nhắn ǵ về cho vợ con hay người thân không ? Anh bạn tù sắp chết nói rằng anh ta chỉ muốn được ăn no một bữa khoai ḿ luộc ! Nghe vậy, có một anh tù, v́ thương bạn, đă mạo hiểm chui qua hàng rào, đào trộm vài củ khoai ḿ do chính tù trồng, mang về luộc, rồi mang lên cho bạn th́ anh bạn đă chết. Thỉnh thoảng tù cũng được cho ăn cơm nhưng lại độn hai phần sắn hay khoai với một phần gạo, và mỗi bữa ăn, mỗi người được phân phát một chén nhỏ với nước muối. Đến mùa "thu hoạch" ngô và khoai ḿ do tù trồng, anh em tù cũng được cấp phát ngô và khoai ḿ luộc. Mỗi bữa ăn được phân phát hai cái bắp ngô, chỉ đếm được chừng 1000 hạt, và khoai ḿ th́ được cấp phát hai khúc, mỗi khúc ngắn độ một gang tay. C̣n thịt th́ chỉ được cấp phát vào những dịp đặc biệt như ngày tết Nguyên Đán, ngày lễ độc lập của chúng, ngày sinh nhật "Bác"của chúng ; mỗi phần ăn được khoảng 100 gr thịt heo hay thịt trâu.

    Bỏ đói tù là một thủ đoạn tra tấn/hành hạ (torture) đê tiện, có tính toán của cộng sản. Ngoài việc huỷ diệt ư chí của người tù, sự bỏ đói c̣n nhằm huỷ hoại thể chất của người tù để không c̣n sức đề kháng chống lại bệnh tật. Do đó, đă có rất nhiều anh em mắc những chứng bệnh do suy dinh dưỡng như lao phổi, kiệt sức, phù thũng, kiết lỵ, ghẻ lở … và có rất nhiều cái chết rất đau ḷng chỉ v́ đói, v́ suy dinh dưỡng, v́ thiếu thuốc men và không được chữa trị …

    b. Hành hạ thể xác - Cộng sản vẽ ra khẩu hiệu « lao động là vinh quang ». Chúng bắt người tù phải làm công việc khổ sai nặng nhọc như cuồc đất, đào đất, làm đường, đào ao, chặt cây, đốn gỗ, cưa xẻ, làm gạch. Người tù đă thiếu ăn, kiệt sức ; chúng lại đặt ra những chỉ tiêu cao để người tù không thể đạt được, và chúng kiếm cớ để hành hạ thể xác :

    * Cắt tiêu chuẩn lương thực từ 12 kg xuống c̣n 9 kg và nhốt vào conex, khoá chặt. Người tù bị nhốt như vậy có khi hàng tháng. Với sức nóng mùa Hè và khí lạnh mùa Đông không thể chịu đựng nổi, người tù bị chết v́ sức nóng và chết v́ rét.

    * Cắt tiêu chuẩn lương thực xuống c̣n 9 kg ; nhốt trong sà lim ; hai chân bị cùm siết chặt đến chảy máu ; da thịt bị nhiễm trùng, lở loét ; người tù bị nhốt như vậy trong nhiều tháng trời và khi được thả ra chỉ c̣n da bọc xương, đi không nổi phải ḅ.

    * Chúng cột người tù vào một cây cột và bắt người tù phải đứng thẳng hoặc nằm hay ngồi cả tuần lễ có khi lâu hơn.

    * Chúng trói người tù theo kiểu cánh bướm "butterfly style or contorted position" bằng cách bắt một cánh tay bắt chéo qua vai và cánh tay kia bắt qua sau lưng và cột chặt hai ngón tay cái với nhau. Chúng cột người tù trong tư thế bị trói như vậy vào một cái cột và bắt đứng trong nhiều tiếng đồng hồ. Người tù chịu không nổi, bị ngất xỉu.

    Trên đây chỉ là vài cách hành hạ (torture) thể xác tiêu biểu. Cộng sản c̣n nhiêu kiểu hành hạ độc ác khác như nhốt người tù vào chuồng cọp hay bỏ xuống những giếng nước khô cạn, bỏ hoang lâu ngày, đầy những ổ rắn rết …

    c. Tra tấn tinh thần - Mục đích của cộng sản là làm cho tinh thần người tù luôn luôn bị căng thẳng để gây tổn thương trầm trọng cho sức khoẻ thể chất và tinh thần (causing serious injury to physical and mental health) bằng hai phương pháp sau đây :

    * Nhồi sọ chính trị (Political indoctrination) - Để mở đầu kế hoạch "cải tạo », cộng sản bắt người tù phải học 9 bài chính trị. Mỗi bài phải học từ một tuần lễ đến 10 ngày gồm : lên lớp, thảo luận trong tổ, trong đội. Cuối mỗi bài học, người tù phải viết một bản gọi là "thâu hoạch" để nộp cho chúng. Nội dung những bài học gọi là chính trị này chỉ là những bài tuyên truyền rẻ tiền như : Mỹ là tên đầu sỏ đế quốc, là con bạch tuộc có hai ṿi : một ṿi hút máu nhân dân Mỹ và một ṿi hút máu nhân dân nước ngoài. Ta đánh Mỹ cũng là giải phóng cho nhân dân Mỹ thoát khỏi sự bóc lột của đế quốc Mỹ. Đế quốc Mỹ là con hổ giấy. Mỹ giầu nhưng không mạnh. Ta nghèo nhưng ta mạnh. Dưới sự lănh đạo của đảng quang vinh, ta đă đánh thắng tên đế quốc sừng sỏ nhất thời đại. Nguỵ quân, nguỵ quyền là tay sai của đế quốc Mỹ, có nợ máu với nhân dân và là tội phạm chiến tranh. Bài học cuối cùng là bài "lao động là vinh quang" để chuẩn bị bắt người tù làm những việc khổ sai nặng nhọc.

    Tội cầm tù hay tước đoạt tự do thân thể một cách nghiêm trọng, vi phạm những điều luật căn bản của luật pháp quốc tế (Imprisonment or other severe deprivation of physical liberty in violation of fundamental rules of international law)

    Những người bị cộng sản cầm tù (imprisonment) sau ngày 30/04/1975 là những người bị cộng sản trả thù v́ lư do chống cộng tức lư do chính trị. Cộng sản không thể mang những người này - công dân của một một quốc gia độc lập đă bị Việt gian cộng sản, tay sai của Quốc Tế 3, xâm chiếm bằng vũ lực (ag gression) một cách phi pháp - ra toà án để kết tội. Cộng sản nguỵ biện một cách láo xược rằng những người này là những tội phạm chiến tranh (war criminals) theo điều 3 của đạo luật về tội chống phá cách mạng ban hành ngày 30/09/1967 của chúng (article 3 of the 30 October 1967 law on counter- revolutiona ry crimes) và rằng nếu mang ra toà án xét xử th́ những người này có thể bị kết án từ 20 năm tù đến chung thân hay tử h́nh ; nhưng v́ chính sách "khoan hồng" và sự "chiếu cố" của đảng nên những người này được đưa đi « Học Tập Cải Tạo » thay v́ đưa ra toà án xét xử. Đây là một sự nguỵ biện trơ trẽn và lếu láo. Luật rừng rú của đảng cộng sản không có một chút ǵ gọi là công lư của thời đại văn minh mà chỉ là một công cụ man rợ của thời trung cổ để khủng bố người dân Miền Bắc dưới sự thống trị của chúng, và không thể mang ra áp dụng cho công dân của một quốc gia văn minh như VNCH được.

    Những bài tuyên truyền rẻ tiền và ấu trĩ trên đây chỉ có thể áp dụng cho người dân bị bưng bít và thiếu học ở Miền Bắc đă bị cộng sản u mê hoá chứ không có tác dụng ǵ đối với những người đă sống dưới chính thể tự do tại Miền Nam. Tuy nhiên, cái không khí khủng bố của trại tù đă làm cho một số anh em hoang mang và căng thẳng tinh thần. Do đó, đă có một số người tự sát và trốn trại. Những người trốn trại chẳng may bị bắt lại đă bị chúng mang ra toà án nhân dân của chúng kết tội và bắn chết ngay tại chỗ. Đây là đ̣n khủng bố tinh thần phủ đầu của cộng sản theo kiểu « sát nhất nhân, vạn nhân cụ ».

    * Tự phê (Confession) - Tiếp theo phần "học tập chính trị" là phần "tự phê ». Người tù phải viết một bản tiểu sử kể từ khi c̣n nhỏ cho tới khi vào tù ; phải kê khai thành phần giai cấp của ḍng họ từ ba đời trước cho đến con cháu sau này ; phải kê khai những việc làm trong quá khứ và phải kết tội những việc làm đó là gian ác cũng như phải tự kết tội ḿnh có nợ máu với nhân dân. Người phát thư cũng bị kết tội là đă chuyển thư tín giúp cho bộ máy ḱm kẹp của nguỵ quân, nguỵ quyền. Các vị tuyên uư trong quân đội bị kết tội là đă nâng cao tinh thần chiến đấu của nguỵ quân. Các bác sĩ quân y th́ bị kết tội là đă chữa trị cho các thương, bệnh binh để mau chóng phục hồi sức chiến đấu của nguỵ quân. Tóm lại, tất cả nguỵ quân, nguỵ quyền đều là những thành phần ác ôn, có nợ máu với nhân dân và phải thành khẩn khai báo những tội ác cũng như phải thành khẩn lao động sản xuất để sớm được đảng cứu xét cho về đứng "trong ḷng dân tộc ». Trong suốt tḥi gian bị tù, người tù phải liên tiếp viết những bản tự phê ; phải moi óc t́m và "phịa" ra những "tội ác" để tự gán và kết tội ḿnh, và nếu bản viết lần sau thiếu vài "tội ác" so với bản viết lần trước, anh sẽ bị kết tội là vẫn c̣n ngoan cố và thời gian học tập sẽ c̣n lâu dài.

    "Tự phê" một đ̣n tra tấn tinh thần rất ác ôn. Nó làm cho người tù bị căng thẳng tinh thần triền miên kể cả trong giấc ngủ và đă có một số anh em gần như phát điên, la hét, nói năng lảm nhảm và có người đă tự vẫn …

    Tội ác thứ 3 - Tội giết người (Murder)

    Những anh em trốn trại bị bắt lại đă bị cộng sản mang ra xử tại toà án nhân dân của chúng và bị bắn chết ngay tại chỗ. Đây là tội ác giết người (murder) bởi v́ trên danh nghĩa cũng như theo pháp lư th́ những người này chỉ là những người đi học tập. Và khi một người đi học tập mà trốn trại học tập là chuyện rất thường t́nh, không có tội lỗi ǵ đối với pháp luật. Nhưng đối với bọn vô nhân tính cộng sản th́ không thể nói chuyện lư lẽ với chúng được. Vào một ngày cuối năm 1975, tại trại giam Suối Máu, Biên Hoà, chúng mang hai anh sĩ quan cấp uư trốn trại bị bắt lại ra xử tại toà án nhân dân rừng rú của chúng được thiết lập ngay trong trại giam. Trước khi mang ra xử, chúng đă tra tấn hai anh này đến mềm người, rũ rượi, xụi lơ, không c̣n biết ǵ nữa. Ngồi trên ghế xử, tên "chánh án" cùng ba tên đồng đảng giết người mặt sắt đen ś, răng đen mă tấu, dép râu, nón cối, ngập ngọng giọng Bắc Kỳ 75 đọc xong "bản án giết người" đă viết sẵn và ngay lập tức chúng mang hai anh ra bắn chết cạnh hai cái hố đă đào sẵn. Buổi trưa hôm đó bầu trời Biên Hoà có nắng đẹp, nhưng khi tiếng súng giết người nổ vang lên, mây đen bỗng kéo đến phủ tối cả bầu trời và đổ xuống những hạt mưa nặng hạt. Tất cả anh em trong trại giam lặng lẽ cúi đầu tiễn đưa hai đồng đội sa cơ, thất thế.

    Ngoài cách giết người rừng rú trên đây, cộng sản c̣n chủ tâm giết người bằng nhiều cách khác như cho ăn đói và bắt làm khổ sai nặng nhọc để chết dần chết ṃn ; để cho chết bệnh, không cung cấp thuốc men, không chữa trị ; bắt làm những việc nguy hiểm chết người như gỡ ḿn bằng tay không … Tôi ác thứ 4 - Tội bắt làm nô lệ (Enslavement)

    Người tù phải sản xuất lương thực như trồng sắn, trồng ngô, trồng khoai, trồng rau để tự nuôi ḿnh ; ngoài ra, c̣n phải sản xuất hàng hoá, sản phẩm để bán ra ngoài thị trường. Tại các trại tù trong vùng rừng núi Hoàng Liên Sơn, người tù phải đốn gỗ, cưa xẻ, chặt giang, chặt nứa, chặt vầu để trại tù mang đi bán. Tai trại tù Hà Sơn B́nh có những đội cưa xẻ, đội mộc, đội gạch để sản xuất bàn, ghế, giường, tủ và gạch để bán. Tại trại tù Z30D, Hàm Tân, người tù phải trồng mía, sản xuất đường ; mỗi tháng bán hàng tấn đường ra ngoài thị trường Cộng sản bắt người tù phải làm công việc như người nô lệ thời trung cổ khi phe thắng trận bắt người bên phe thua trận phải làm nô lệ lao động (slave labour) thay v́ mang đi giết. Đây là sự vi phạm nhân quyền một cách man rợ của thời trung cổ và là một Tội Ác chống Loài Người.

    Tội ác thứ 5 - Tội thủ tiêu mất tích người (Enforced disappearance of persons)

    Theo các tài liệu nghiên cứu có giá trị hàn lâm tại Hoa Kỳ và Âu Châu th́ số nạn nhân chết trong các "trại cải tạo" là 165 ngàn người. Hiện nay, ngoài cộng sản ra, không ai biết nơi chôn cất các nạn nhân này. Suốt 33 năm nay, chúng không cho thân nhân cải táng để mang hài cốt về quê quán. Đây là đ̣n thù vô nhân đạo đối với những nạn nhân đă nằm xuống, và là hành vi độc ác (inhumane act) gây đau khổ tinh thần triền miên, suốt đời cho thân nhân các nạn nhân. Chỉ có một số rất ít, không đáng kể, thân nhân các nạn nhân đă chạy chọt, t́m được cách cải táng người thân của họ ; c̣n tuyệt đại đa số 165 ngàn người tù chính trị được coi như đă bị thủ tiêu mất tích. Đây là chủ tâm trả thù dă man của cộng sản và là một Tội Ác chống Nhân Loại.

    Mới đây nhất, trong cuộc họp với tổng thống George W. Bush tai Bạch Cung ngày 24/06/2008, Việt cộng Nguyễn Tấn Dũng hứa sẽ tiếp tục t́m kiếm và trao cho Hoa Kỳ hài cốt những quân nhân Mỹ mất tích (MIA) trong cuộc chiến VN. Trong khi đó quân cộng sản giết người đang chôn giấu để thủ tiêu mất tích hài cốt của 165 ngàn quân, cán, chính VNCH và những người quốc gia đă bị chúng sát hại, sau ngày 30/04/1975, trong 150 "trại tù cải tạo" của chúng trên toàn cơi VN. Điều này chứng tỏ rằng lũ Việt gian cộng sản tiếp tục nuôi dưỡng hận thù đối với người Việt quốc gia, ngay cả đối với những người đă nằm xuống, trong khi miệng chúng luôn luôn hô hào hoà hợp hoà giải. "Đừng nghe những ǵ cộng sản nói ; hăy nh́n kỹ những ǵ chúng làm ».

    Ngoài 5 tội ác chống loài người kể trên, vào năm 1980, cộng sản đă có kế hoạch đưa gia đ́nh những người tù từ Miền Nam để cùng với những thân nhân của họ đang bị tù tại Miền Bắc đi "định cư" tại những "khu kinh tế mới" ở Miền Bắc mà thí điểm đầu tiên là khu Thanh Phong/Thanh Cầm, một khu rừng thiêng nước độc tại Miền Bắc, nơi đang có những "trại cải tạo ». Ư đồ của âm mưu thâm hiểm này là đưa đi đầy chung thân, khổ sai, biệt xứ để giết dần, giết ṃn tất cả những người tù cùng với gia đ́nh họ. Đây là một kế hoạch diệt chủng (genocide) được nghiên cứu và tính toán rất kỹ của tập đoàn Việt gian cộng sản. Nhưng trời bất dung gian, chúng không thực hiện được âm mưu diệt chủng này v́ cục diện thế giới thay đổi dẫn đến sự phá sản của chủ nghĩa cộng sản trên toàn thế giới, và chúng đă phải thả những nạn nhân của chúng ra để họ đi định cư tại Hoa Kỳ với tư cách là những người tỵ nạn chính trị (political refugees).

    Cái nghị quyết số 49- NQTVQH ngày 20/06/1961 của tên đại Việt gian bán nước Hồ Chí Minh - cho tới ngày hôm nay vẫn c̣n hiệu lực - là một dụng cụ đàn áp thâm hiểm nhất để chống lại nhân quyền (the most repressive tool against human rights). Suốt nửa thế kỷ vừa qua, bằng cái nghị quyết phản động này, lũ bán nước cộng sản đă và đang tiếp tục đưa hàng triệu, triệu người Việt Nam đi « Học Tập Cải Tạo » mà không qua một thủ tục pháp lư nào cả. Với 5 Tội Ác chống Nhân Loại (Crimes against Humanity) như đă tŕnh bày trên đây, bọn Việt gian cộng sản phải bị mang ra xét xử tại Toà Án H́nh Sự Quốc Tế [2] (International Criminal Court).

    Số Nạn Nhân Bị Giam Cầm, Số Nạn Nhân Chết và Số "Trại Tù Cải Tạo"

    Theo sự ước tính của các tài liệu nghiên cứu có tính hàn lâm tại Hoa Kỳ và Âu Châu đă được phổ biến " … According to the published academic studies in the United States and Europe … " th́ số nạn nhân và số các "trại tù cải tạo" được ước tính như sau :

    * 1 triệu nạn nhân đă bị giam giữ không bị chính thức kết tội hay xét xử (without formal charge or trial).

    * 165 ngàn nạn nhân chết tại các "trại tù cải tạo ».

    * Có ít nhất 150 "trại tù cải tạo" sau khi Sàig̣n sụp đổ.

    Thời Gian « cải tạo »

    Có những nạn nhân đă bị giam giữ tới 17 năm, và theo Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ th́ đại đa số nạn nhân bị giam giữ từ 3 tới 10 năm, và tính trung b́nh mỗi người phải trải qua 5 trại giam.

    « … according to the US Department of State, most term ranging from three to 10 years … ». Nếu lấy con số trung b́nh là 7 năm tù cho mỗi người th́ số năm tù của một triệu nạn nhân là 7 triệu năm. Đây là một tội ác lịch sử không tiền khoáng hậu của bọn Việt gian cộng sản ; vượt xa cả tội ác một ngàn năm của bọn giặc Tầu và một trăm năm bon giặc Tây cộng lại.

    Món Nợ của Hoa Kỳ Đối Với Đồng Minh.

    Chính phủ Hoa Kỳ công nhận những người bị giam cầm (imprisonment) này là những ngựi tù chính trị, và đă điều đ́nh với phỉ quyền cộng sản để cho những người này được thả ra để cùng với gia đ́nh đi đinh cư tỵ nạn tại Mỹ ưu tiên theo Chương Tŕnh Ra Đi Có Trật Tự (Orderly Departure Pro gram) đối với những người bị giam cầm từ 3 năm trở lên. « … The US goverrment considers reeducation detainees to be political prisoners. In 1989 the Reagan administration entered into an a greement with the Vietnamese government, pursuant to which Vietnam would free all former AVN soldiers and officials held in reeducation camps and allow them to immi grate to the United States … that gives priority to those who spent at least three years in reeducation … ».

    Hoa Kỳ coi việc đưa những người tù chính trị này sang định cư tỵ nạn tại Mỹ là để trả một món nợ quốc gia đối với đồng minh trong thời chiến. Những người này đă bị giam cầm v́ đă « cộng tác mật thiết với Hoa Kỳ trong cuộc chiến » … Resettling this group will be a step toward closing out this nation's debt to its Indochina wartime allies. « These people have been detained because of their closed association with us during the war », said Robert Funseth, the senior deputy assistance secretary of state for refugee affairs who spent most of this decade negotiating their resettlement … ».

    Phải nói môt cách chính sác rằng những người tù chính trị Việt Nam đi định cư tỵ nạn tại Mỹ theo một chương tŕnh ra đi đặc biệt (a special pro gram) nằm trong khuôn khổ của Chương Tŕnh Ra Đi Có Trật Tự (Orderly Departure Pro gram) chứ không phải theo chương tŕnh HO (Humanitarian Operation) tưởng tượng nào cả. Cái gọi là chương tŕnh HO chỉ là sự suy diễn từ các con số thứ tự của các danh sách những người tù chính trị đă được cộng sản trao cho Hoa Kỳ để phỏng vấn đi tỵ nạn tại Mỹ theo thứ tự : H01, H02, H10, H11, H12 …

    Cộng sản và tay sai có thể lợi dụng cái danh xưng "HO" không Chính không Thực và Lập Lờ này cho những âm mưu đen tối của chúng. Chúng có thể tuyên truyền lếu láo rằng : "Không những đảng đă tha chết cho bọn tội phạm chiến tranh này, mà c̣n tổ chức cả một "Chiến Dịch Nhân Đạo/HO" để cho đi định cư tại ngoại quốc. Ra đến ngoại quốc đă không biết ơn lại c̣n đi đấu tranh, biểu t́nh chống lại đảng CSVN… "Sự kiện tù chính trị là một sự kiện có tính chính trị và lịch sử ; phải xử dụng Danh cho Chính. Không thể Lộng Giả Thành Chân cái nguỵ danh "HO" để xuyên tạc sự thật lịch.

    Học tập cải tạo" là một nguỵ danh để che đậy 5 Tội Ác chống Loài Người (Crimes against Humanity) được dự liệu tại Điều 7 của Đạo Luật Rome (Article 7 of The Rome Statute) của bè lũ Việt gian cộng sản đối với quân, dân, cán, chính VNCH đă bị chúng giam cầm (imprisonment) một cách phi pháp sau ngày 30/04/1975. Đây cũng là một tội ác có tính lịch sử của lũ Việt gian cộng sản. Cái nguỵ danh "tù cải tạo/HO" phải được Chính Danh là : Tù Nhân Chính Trị và Nạn Nhân của Tội Ác chống Loài Người của Hồ Chí Minh và bè lũ cộng sản. Cũng cần phải nói thêm rằng khi dùng cái danh từ « cải tạo » của cộng sản là mắc mưu chúng bởi v́ chúng tuyên bố lếu láo rằng v́ các anh có "nợ máu" với nhân dân nên các anh phải đi "cải tạo », và khi tự gọi ḿnh là "tù cải tạo" tức là tự nhận ḿnh có tội. Cũng như khi tự gọi ḿnh là một "HO"- một cái nguỵ danh đă bị lộng giả thành chân để chỉ một người "tù cải tạo" - là tự từ bỏ cái căn cước người tù chính trị của ḿnh. Cho nên, Chính Danh là vấn đề rất quan trọng cả về chính trị và lịch sử. Dùng Nguỵ Danh để che đậy và bóp méo một sự kiện lịch sử là tội đại gian và có tội đối với lịch sử.

    Đỗ Ngọc Uyển

  5. #5
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Một Cựu Cảnh Sát Đặc Biệt Đến Được Hoa Kỳ

    Một Cựu Cảnh Sát Đặc Biệt Đến Được Hoa Kỳ

    Luật Sư Nguyễn Quốc Lân

    (Loves Park, Illinois) – Một cựu cảnh sát đặc biệt đă đến được Hoa Kỳ sau khi được chính phủ Hoa Kỳ can thiệp để đưa ông trực tiếp từ trại tù cải tạo để đi Hoa Kỳ đoàn tụ với gia đ́nh tại Illinois. Ông Phan Văn Bàn, 70 tuổi, là một Trung Sĩ Nhất Cảnh Sát Đặc Biệt thuộc Lực Lượng Cảnh Sát Quốc Gia, trước đây phục vụ tại Pḥng Cảnh Sát Đặc Biệt Quận Lạc Dương, Tỉnh Tuyên Đức –Đà Lạt. Khi Miền Nam thất thủ, ông bị tù 7 năm và được thả ra năm 1982. Đến năm 1985, ông lại bị đắt đi tù v́ tội tham gia tổ chức kháng chiến Chí Nguyện Quân Phục Quốc Nội Viên Việt Nam. Ông bị kết án chung thân và bị giam 22 năm tại Trại Giam Ba Sao, Tỉnh Nam Hà, cho tới ngày ông được Chính Phủ Hoa Kỳ đưa thẳng đến Thái Lan vào đầu tháng 5 vừa qua. Tổng cộng, ông đă bị tù 29 năm trong nhà tù Cộng Sản.

    Vợ và con trai của ông Bàn đă vượt biên và được định cư tại Hoa Kỳ, tiểu bang Illinois, từ năm 1994. Nhờ sự can thiệp của Dân Biểu Danold A. Manzullo, thuộc Tiểu Bang Illinois, ông Bàn đă được Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ đưa vào danh sách các Tù Nhân Được Quan Tâm năm 2006 (Prisoners of Concern) và tích cực vận động để ông được thả tự do. Nhà Cầm Quyền Cộng Sản Việt Nam sau cùng đă nhượng bộ, nhưng với một điều kiện là ông phải rời khỏi Việt Nam ngay lập tức. Ṭa Đại Sứ Hoa Kỳ, với sự vận động đặc biệt của Đại Sứ Hoa Kỳ, ông Michael Marine, đă đồng ư và cử một Tùy Viên Chính Trị, ông Marc Knapper, tháp tùng ông Bàn trực tiếp từ Trại Cải Tạo Ba Sao đến thẳng Bangkok, Thai Lan, để làm thủ tục đi định cư tại Hoa Kỳ.

    Cuộc đời của người cảnh sát già này tưởng đến đó là thoát nạn. Không ngờ, khi vào phỏng vấn với Sở Di Trú của Hoa Kỳ tại Bangkok, ông lại bị t́nh nghi là có tham dự tra tấn các cán binh cộng sản trong thời gian ông phục vụ trong Lực Lượng Cảnh Sát Đặc Biệt tại Tỉnh Tuyên Đức trong thời gian Chiến Tranh Việt Nam và do đó từ chối quyền tị nạn của ông theo luật Hoa Kỳ. Sự hiểu lầm này bắt đầu từ vài câu nói bâng quơ của ông trong cuộc tiếp xúc với một nhân viên Sở Di Trú Hoa Kỳ tại Bangkok về công việc của ông trong thời gian làm cảnh sát. Quyết định từ chối quyền tị nạn và nhập cảnh vào Hoa Kỳ lại một lần nữa khởi sự cho một loạt những vận động cao cấp của đối với nhiều viên chức chính phủ Hoa Kỳ để cho ông được đi định cư tại Hoa Kỳ.

    Nhận được lời kêu gọi của người con ông bàn, anh Phan Văn Vinh, hiện định cư tại Illinois, nhờ can thiệp, các luật sư của Tổ Chức Trợ Giúp Pháp Lư Cho Thuyền Nhân Việt Nam (Legal Assistance for Vietnamese Asylum Seekers - LAVAS) gồm có các Luật Sư Nguyễn Quốc Lân và Nguyễn Quang Trung đă nhanh chóng tiến hành kế hoạch vận động cho ông Bàn được đến Hoa Kỳ. Các luật sư của LAVAS đă thâu thập các lời khai của nhiều cấp chỉ huy của ông Bàn để xác nhận về công việc của ông Bàn trong thời gian ông phục vụ tại Quận Lạc Dương. Hội Cựu Cảnh Sát Quốc Gia tại Miền Nam California đă nhanh chóng cung cấp các giữ kiện cũng như truy t́m các viên chức cấp chỉ huy của ông Bàn, trong đó cựu Thiếu Tá Lê Văn Bưu, nguyên trưởng pḥng Cảnh Sát Đặc Biệt Quận Lạc Dương, hiện đang cư ngụ tại Úc; cựu Thiếu Tá Phạm Văn Cờ, nguyên trưởng pḥng Thẩm Vấn của Ty Cảnh Sát tại Tỉnh Tuyên Đức hiện cư ngụ tại Orange County, và cựu Đại Tá Trần Minh Công, cựu chỉ huy trưởng Trường Huấn Luyện Cảnh Sát Quốc Gia tại Việt Nam, và ông Lê Quang Dật, Ngô Tấn Ngưu và Trần Quang An thuộc Hội Cựu Cảnh Sát Quốc Gia Việt Nam. Các thành viên này đă đều xác nhận là ông Bàn không hề tham dự vào việc thẩm cung hay tra tấn các cán binh cộng sản nằm vùng v́ vai tṛ và chức vụ của ông trong thời gian đó. Các bản lời khai và tóm tắt của các nhân chứng đă được nhanh chónh gởi đến các vị dân biểu liên bang tại Illinois để nhờ can thiệp, trong đó có Dân Biểu Donald Manzullo và Thượng Nghị Sĩ Richard Durbin. Hội Cựu Cảnh Sát Quốc Gia tại Miền Nam California cũng đă gởi văn thư trực tiếp đến Văn Pḥng Dân Biểu Loretta Sanchez để nhờ can thiệp cho một cựu đồng nghiệp của ḿnh. Trong buổi tiếp xúc với Đại Sứ Hoa Kỳ Michael Micholak tại Quận Cam, Dân Biểu Trần Thái Văn cũng đă cùng với các luật sư LAVAS, trong đó có Luật Sư Nguyễn Quốc Lân và Luật Sư Nguyễn Quang Trung, đă đệ tŕnh hồ sơ của ông Bàn để nhờ can thiệp.

    Sau cùng, ông Phan Văn Bàn đă được cho định cư tại Hoa Kỳ theo chương tŕnh Humanitarian Parole (Nhập Cảnh V́ Lư Do Nhân Đạo). Ông đă đến được Illinois để đoàn tụ với vợ và con trai vào chiều ngày thứ sáu, 19 tháng 10 vừa qua. Các luật sư của LAVAS vẫn tiếp tục vận động với các viên chức của chính phủ Hoa Kỳ để xóa bỏ hồ sơ nghi vấn về vấn đề tra tấn các tù binh Cộng Sản.

    Hồ sơ ông Phan Văn Bàn là một trường hợp khá đặc biệt so với các tù cải tạo khác đến từ Việt Nam. Ông đă bị tù 29 năm trong khi ông chỉ mới phục vụ trong lực lượng cảnh sát chỉ có khoảng 7 năm. Ông đă được chính phủ Hoa Kỳ can thiệp trực tiếp và đưa thẳng từ trại tù cải tạo đến vùng đất tự do mà không có một ngày chờ đợi trong Việt Nam. Khi đến được bến bờ tự do, ông lại bị nghị ngờ là có dính liếu đến việc vi phạm nhân quyền của các cán binh Cộng Sản, một trường hợp mà phải coi là rất hiếm hoi trong số hàng trăm ngàn các cựu tù cải tạo thuộc đủ mọi ngành, nghề hay binh chủng trong thời Chiến Tranh Việt Nam. Hy vọng ông Phan Văn Bàn sẽ được hưởng những ngày tháng c̣n lại trong cuộc đời mà thực sự được tự do cùng với vợ con và các cháu nội.

    Không Quên Bạn Tù
    Không Quên Đồng Bào Đau Khổ


  6. #6
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Tổng Hội Cựu Tù Nhân Chính Trị Việt Nam
    Federation of Associations of Former
    Vietnamese Political Prisoners



    Mời xem Danh sách quân cán chính, tù nhân chính trị, tư doanh, bị tử h́nh sau 30/4/1975 và bị chết trong tù cải tạo:
    http://www.chinhviet.net/tonghoi/buctuong/y.htm

    CS Việt Nam vi phạm Hiến Chương Liên Hịêp Quốc về Tù Nhân Chiến Tranh, vi phạm nhân quyền....
    Quan trọng nhất là đi ngược lại lời kêu gọi "Ḥa Giải Ḥa Hôp Dân Tộc" mà dân miền Nam bị nhẹ dạ tin theo.
    Điều chính yếu là "không có tính người và t́nh đồng bào". Cs Việt Nam là công cụ của Đại Hán CS Tàu nên đối xử với chúng ta dă man tàn ác như vậy!
    Last edited by alamit; 03-01-2012 at 06:47 AM.

  7. #7
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Học tập cải tạo _ Tội ác chống nhân loại của CS Việt Nam

    Học tập cải tạo _ Tội ác chống nhân loại của CS Việt Nam


    Không quên những nạn nhân đă bỏ ḿnh trong các trại tù Cộng sản trên khắp đất nước VN từ năm 1975.
    - Ghi nhớ tội ác của Đảng Cộng Sản VN.
    - Lưu lại hậu thế bài học về thảm họa của Cộng sản.

    Qua sự công bố của Academic studies in the United States and Europe:
    • Phỏng định chừng 1 triệu người Việt bị Cộng Sản cầm tù không xét xử trong các trại tẩy nảo sau khi Saigon bị CS chiếm đóng tháng 4 năm 1975.
    • 165,000 nạn nhân bị tử vong v́ đói khát, ngược đăi, tra tấn, thủ tiêu và hành h́nh bởi chính sách trả thù của Cộng Sản VN
    • Ít nhất có 150 trại tù tẩy nảo được thiết lập khắp nước.
    • Một trong 3 gia đ́nh Việt Nam là có người thân bị CS bắt tù tẩy nảo.
    • Mồ mă của nhiều nạn nhân bị thất tán trong các trại tẩy nảo ở miến Bắc.

    Danh sách Quân, Cán, Chính VNCH, nạn nhân của Cộng Sản
    đă bị vong mạng trong các trại tẩy nảo
    (Lịch sử Việt.com and The Vietnam Human Rights Watch công bố)

    http://hqvnch.net/default.asp?id=65&lstid=2

  8. #8
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Đời Sống Người Tù Cải Tạo

    Đời Sống Người Tù Cải Tạo



    LTS. Chế độ tập trung cải tạo cho quân cán chính Việt Nam Cộng Ḥa được thi hành sau khi Cộng Sản miền Bắc thôn tính miền Nam. Bài này đúc kết lời kể của các cựu tù nhân chính trị; mục đích là để thế hệ mai sau, trong và ngoài nước, biết các khó khăn, đau khổ của cha chú họ, như một bài học đắt giá cho nhân loại, để tránh tái diễn chứ không phải để giữ măi hận thù.

    Tŕnh Diện Để Đi Tù Đầy

    Mấy tuần lễ sau khi miền Nam thất thủ th́ chiến dịch rỉ tai về học tập cải tạo bắt đầu được tung ra. Nhưng măi đến đầu tháng sáu 1975 Uỷ Ban Quân Quản Thành Phố mới ra lệnh cho các quân cán chính Việt Nam Cộng Ḥa phải tŕnh diện để đi “Học Tập Cải Tạo”. Uỷ Ban ra thông cáo vào các ngày 10-6, 11-6 và 20-6-75 trên đài phát thanh và báo chí, chỉ định rơ địa điểm và ngày giờ tŕnh diện.

    Hạ sĩ và nhân viên chính quyền từ chủ sự trở xuống học tập ba ngày tại phường. Các cấp thấp hơn như binh sĩ, cán bộ phường khóm được khoan hồng miễn tŕnh diện. Cả mấy trăm ngàn người nô nức đi tŕnh diện học tập v́ họ nghĩ rằng học tập cho xong để hy vọng sớm trở về làm ăn. Họ đi học từ sáu giờ sáng đến tối.

    Đối với các phó quận trưởng, trưởng ty, cấp úy, th́ mỗi người phải mang theo giấy bút, quần áo, mùng mền vật dụng cá nhân, đồ ăn hoặc tiền bạc để dùng trong mười ngày kể từ ngày tŕnh diện.

    Với các cấp chỉ huy từ giám đốc trở lên, sĩ quan từ cấp tá, các dân biểu nghị sĩ, các lănh tụ đảng phái th́ thông cáo ra lệnh mang theo giấy bút, vật dụng cá nhân, số tiền là 13,000 đồng đủ cho việc ăn uống trong 30 ngày kể từ ngày học tập đầu tiên. Thông cáo nói rơ: “các học viên phải mang theo một tháng tiền ăn và những đồ đạc cần thiết. Nhà hàng Đồng Khánh sẽ phụ trách việc ăn uống...”

    Nhiều người v́ sức khỏe yếu được miễn tŕnh diện. Nhưng v́ quá tin vào thông cáo của chính quyền, học tập có một tháng, nên họ vẫn t́nh nguyện xin đi để tỏ thiện chí cũng như làm cho xong để c̣n về được an ổn kiếm kế sinh nhai.

    Có người được nhân viên tiếp nhận cho về v́ không hội đủ tiêu chuẩn như thông cáo nhưng vẫn nằn ń giải thích chức vụ để xin đi cho chắc bụng. Chẳng hạn, có vị khai chức vụ quốc vụ khanh chính phủ. Cán bộ không biết đó là chức ǵ mà coi danh sách không thấy có nên đuổi về. Vị chính khách này phải cố gắng giải thích chức vụ của ḿnh ngang hàng tổng trưởng. Họ cũng không biết tổng trưởng là ǵ, đến khi nói là bộ trưởng th́ họ mới cho nhập trại. Ai cũng nghĩ là trước sau rồi cũng phải học tập nên xin đi cho nó xong. Thực ra, thông cáo rất mập mờ. Lúc đầu ghi danh đi học tập cải tạo phải chuẩn bị thực phẩm hoặc đóng tiền ăn cho một tháng. Rồi pháp lệnh nói cải tạo viên phải học tập ba năm rồi đổi ra vô hạn định một cách âm thầm.

    Kỷ Nguyên Tù Đầy Cải Tạo bắt đầu. Sau khi đă bước vào trại tù cải tạo th́ ngày ra dường như vô tận v́ một số thiệt mạng, hầu hết tiếp tục tù đầy cho tới mươi mười lăm năm sau.

    Theo bản tường t́nh của Aurora Foundation năm 1983 do bà Ginetta Sagan và ông Stephen Denney thực hiện th́ có hơn một triệu người đă đi cải tạo mà rất ít được về sau thời hạn mười ngày hay một tháng. Trên toàn quốc lúc bấy giờ có trên 150 trại cải tạo. Có khoảng 500,000 người được trả tự do trong ṿng ba tháng; 200,000 ở trại từ hai đến bốn năm; 240,000 ít nhất năm năm; nhiều chục ngàn người trên mười năm.

    Trong một trại cải tạo, học viên thắc mắc về thời gian cải tao như sau:

    “Thưa cán bộ, theo như chính sách 12 điểm của chính phủ Cộng Ḥa Miền Nam Việt Nam th́ sau ba năm chúng tôi được trả tự do để đoàn tụ với gia đ́nh; bây giờ đă quá 3 năm sao chúng tôi c̣n phải ở trong trại?”

    Cán bộ trả lời:

    - Các anh thông minh, các anh phải hiểu rằng Chính Phủ Cộng Ḥa miền Nam (của Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam) đâu có phải là Chính Phủ Việt nam Dân Chủ Cộng Ḥa; vả lại chính phủ Cộng Ḥa Miền Nam không c̣n tồn tại th́ những ǵ chính phủ ấy quy định cũng không c̣n tồn tại.

    - Hơn nữa, các anh thông minh nhưng chưa hiểu thế nào là 3 năm. Các anh hiểu cứ mỗi năm là 365 ngày như bọn tư sản th́ hỏng bét, do đó các anh khiếu nại là phải rồi. Nếu các anh phân tích một cách sâu sát th́ các anh sẽ thấy rằng có 3 năm định tính và 3 năm định lượng. Một anh có thể có 3 năm định lượng, nghĩ a là đă cải tạo đúng ba năm không thiếu ngày nào, nhưng lại không có đủ 3 năm định tính v́ tính chất cải tạo quá tồi, cải tạo không tốt, do đó mà chưa được về sum họp với gia đ́nh.”
    (Phan Phát Huồn: AK và Thập Giá)

    * Các dữ kiện trong bài viết này là những lời kể lại của nhiều tù nhân cải tạo sống sót.

    Tổ Chức Trại Cải Tạo

    Trại được chia ra làm nhiều khu. Mỗi khu có nhiều đại đội trại viên. Dưới là nhóm gọi là “B”. Mỗi B có 30 trại viên do một cán bộ hạ sĩ quan phụ trách. Trại viên c̣n được gọi là phạm nhân hoặc cải tạo viên. Họ phải học làm ḷng tài liệu “38 điều Nội Quy” và “Bốn tiêu chuẩn cải tạo”.

    Bốn tiêu chuẩn cải tạo là:

    1-Thành khẩn khai báo
    2- Lao động tự giác
    3-Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy và các pháp lệnh nhà nước
    4- Giúp bạn cải tạo cùng tiến bộ

    Một cựu tù nhân cho hay: nhiều người không nhớ các tiêu chuẩn này, nên đă dùng bốn thú vật tiêu biểu cho từng tiêu chuẩn: ngu như ḅ, có ǵ khai hết; lao động như trâu; bảo sao làm vậy như con cừu và sủa như chó để báo cáo các hành động của bạn tù.

    Có người đă ví việc thực hiện các tiêu chuẩn này chẳng khác ǵ sự xét ḿnh, ăn năn tội lỗi, xưng tội và dốc ḷng không sai phạm của một tôn giáo. Nội quy có các điều khoản về nguyên tắc chung, kỷ luật học tập, kỷ luật về lao động, kỷ luật về nếp sống hàng ngày, kỷ luật về viết thư và gặp gia đ́nh, tổ chức phạm nhân, và khen thưởng-kỷ luật.

    Điều nào cũng bắt đầu bằng các chữ quyết liệt như “Phải chấp hành…” hay “Tuyệt đối tuân theo…”

    Chẳng hạn điều Một ghi rơ:

    “Phải triệt để tuân theo đường lối, chính sách giam giữ cải tạo của Đảng, pháp luật của nhà nước...”
    Điều 2: “Phải chấp hành nghiêm chỉnh bản án, phải ra sức học tập cải tạo tư tưởng, thành khẩn nói hết lỗi lầm của ḿnh.”
    Điều 8: “Phải trực tiếp tham gia lao động sản xuất. Để rèn luyện ư thức lao động, lấy lao động để cải tạo tư tưởng…”
    Điều 12: “Không được dùng tiếng ngoại ngữ và không được nói tiếng lóng”
    Điều 18: “Thường xuyên cạo râu, không được để râu” .
    Điều 20: “Tránh có thái độ ngang bướng, khúm núm, nịnh hót. Khi có việc cần gặp cán bộ phải đứng xa 5-7 mét ở tư thế nghiêm. Xin báo cáo với Giám thị, cán bộ”.

    Trại có rất nhiều khẩu hiệu về học tập chính trị như:
    “Chính sách khoan hồng của Đảng trước sau như một.”
    “Học tập cải tạo là con đường duy nhất để trở thành người công dân lương thiện.”
    “Học tập nghiêm túc, đi sát đi sâu, đào sâu, suy nghĩ, thảo luận đúng ư...”

    Khai Lư Lịch

    Cải tạo viên nào cũng phải khai lư lịch. Đây là một việc làm rất nhức đầu v́ họ phải khai đi khai lại cả chục lần. Khai xong mang nộp, rồi bị cán bộ hạch hỏi đủ điều. Việc khai lư lịch thường là do đoàn công tác liên bộ Quốc Pḥng và Công An phối hợp thực hiện. Mẫu khai có ba mục chính với nhiều tiểu mục và tiết mục. Rầm rộ phát động chiến dịch khai báo, cho ăn đồ tươi.
    1-Lư lịch cuộc đời cá nhân: bản thân người khai, gia cảnh và lư lịch thân nhân, từ ông cố tổ bốn đời. Từng địa chỉ đă sống trong suốt đời. Một địa chỉ có thể là 1 tuần ở quốc nội hoặc bốn mươi tám giờ ở quốc ngoại.
    Về lư lịch thân nhân, phải khai đầy đủ chi tiết về bản thân kèm thêm đánh giá từng người về quá tŕnh chính trị, xă hội, giai cấp.

    2-Quá tŕnh hoạt động: Trong suốt đời, với 3 giai đoạn: từ 1945 trở về trước; từ 1945 đến 1954 và từ 1954 đến 1975. Phải khai cho đầy đủ các chi tiết về ngày tháng, sinh hoạt, chức vụ, ở đâu với ai, diễn tiến công việc, kết quả công việc, ảnh hưởng của công việc vào xă hội. Khai các cá nhân, đoàn thể chống cộng ở miền Nam: tên tuổi, tổ chức nào, hoạt động ở đâu, cách tổ chức chống cộng... Kê khai bạn bè thâm giao và bạn bè thường, rồi các sinh hoạt của họ ở đâu bây giờ. Kê khai mọi cấp chỉ huy, đồng sự với các chi tiết như của ḿnh... Hiện giờ họ ở đâu, quan điểm chính trị của họ. Khai rơ về các vấn đề tổ chức, kỹ thuật chiến thuật của miền Nam.

    3-Kê khai tài sản: Của nổi của ch́m, trong nước, ngoài nước, ḿnh đứng tên hay nhờ người đứng tên, vợ con đứng tên; hiện có, đă sang nhượng, cúng dâng cho các tổ chức. Tiền từ đâu có.

    Phạm nhân được dành cho một tuần để khai; ban đêm cho phép đốt đèn cầy để khai. Khai xong kư cam đoan là đúng sự thực rồi nộp cho cán bộ. Phạm nhân phải thức thâu đêm để khai; nhiều khi đi cầu, đi ăn cũng tập trung suy nghĩ coi đă làm ǵ, ở đâu, ngày nào...
    Sau khi nộp th́ mấy ngày sau lại phải khai lại v́: thiếu thành khẩn, thiếu tự giác, không khai hết sự thật, ngoan cố, giấu diếm bao che các tổ chức chính trị và cá nhân phản động.

    Rằng nhân dân đă biết rơ về ḿnh rồi, đă có hết tất cả hồ sơ tại công tư sở, đừng ḥng giấu diếm. Có phạm nhân c̣n bị gọi lên để hạch hỏi chi tiết, hù doạ là vợ khai khác mà ḿnh khai khác hoặc để đối chiếu lời khai của thân nhân với lời ḿnh khai. Rồi bản khai được cất đi và phạm nhân phải khai lại từ đầu...Việc khai báo kéo dài cả mấy tháng. Một chiến dịch cổ vơ cho việc khai báo cuộc đời được diễn ra. Học viên c̣n được cho ăn uống linh đ́nh và được miễn lao động trước ngày khai báo bắt đầu.

    Cải tạo tư tưởng-Học tập chính trị

    Mục đích của cải tạo là “để thay đổi con người từ chế độ lỗi thời vào kỷ nguyên mới của những công dân tốt, với các giáo điều tốt lành của chủ nghĩa Anh Hùng Cách Mạng”.

    Theo các cựu tù nhân kể lại, bài học nhồi sọ nhắm vào việc:

    “Đả phá chủ nghĩa đế quốc Mỹ, kẻ thù của nhân dân Việt Nam và thế giới. Sự thất bại của chủ nghĩa đế quốc Mỹ; Đế quốc Mỹ là con đỉa hai ṿi: một ṿi hút máu mủ nhân dân trong nước, c̣n ṿi kia vươn sang các nước khác để hút máu mủ nhân dân các nước này bằng cách bán súng đạn, tạo ra các cuộc chiến tranh diệt chủng. Tội ác của ngụy quyền ngụy quân miền Nam, bán nước, tay sai. Chính sách khoan hồng của Đảng, nghĩa vụ của người có tội, lao động là vinh quang. Những thắng lợi vĩ đại của nhân dân Việt Nam.”

    Các buổi học tập chính trị gồm có:
    a. Nhận đề cương nội dung bài.
    b. T́m hiểu nội dung.
    c. Nghe giáo viên giảng bài.
    d. Suy nghĩ về nội dung và lời giảng của giáo viên.
    e. Không bàn thảo với ai. Viết một bài nhận định để tŕnh bày với tổ.
    g. Phát biểu trước tổ học tập.
    h. Hội thảo cấp B cao hơn với ba tổ.
    i. Hội thảo toàn trại.
    k. Rồi viết bài tổng kết học tập dài cả chục trang.
    i. Tổng kết và giải đáp thắc mắc.

    Kỹ thuật nhồi sọ áp dụng nguyên tắc nước chảy đá ṃn, nói nhiều nói măi một đề tài, nhắc đi nhắc lại một luận điệu, biến con người thành cái máy... Sau cả nhiều tháng học tập chính trị, hầu hết đều bị chê là: “chưa được rèn luyện, cải thiện bằng các tư tưởng cao siêu của Chủ Nghĩa Xă Hội, vẫn c̣n ngoan cố, không chịu tiếp thu bài học, không chịu gột rửa toàn diện tư tưởng xấu của bản thân, nên cần được cải tạo bằng lao động”.

    Lao động

    Lao động là thước đo mức độ giác ngộ của tù nhân.
    Cuốc đất: 150m2/ngày/người
    Trồng ḿ: 5000m2 /ngày/4 người
    Khai quang: 300m2/ngày/người
    Lấy cây đường kính 30cm, dài 4 thước, hai người một cây, mang về trại cách xa 3 cây số; đường kính 10 phân, dài 4 thước hai người năm cây một ngày.
    Tranh lợp nhà: 10 bó theo tiêu chuẩn của trại. (Theo Trại Tù Cải Tạo-Phạm Quang Giai).

    Ăn uống

    Sau đây là kinh nghiệm người cựu tù:
    “Cộng Sản không cần đánh đập, không cần kết án, mà họ đă dùng cái máy chém vô h́nh và im lặng: ĐÓI. Họ lôi cái máy này đến mọi nơi, mọi chốn có tù nhân chính trị miền Nam để trả thù, trả hận mà vẫn không mang tiến là ác độc, là giết người.” (Phạm Quang Giai: Trại cải Tạo)
    “Cái lon nhôm sữa bột guigoz, được gọi vắn tắt là cái Gô, là bạn đồng hành thân thiết của tù. Người tù nào cũng kè kè bên ḿnh một cái vừa đựng nước uống ra băi, vừa dùng để nấu canh tại băi lao động. Những loại rau cỏ dại ăn được t́m thấy ngay tại hiện trường, lén nhổ bỏ vào Gô rồi nhờ nhà bếp nấu. Nấu chín xong để bụi cát lắng xuống phần dưới, ăn phần rau cũng đỡ cái bao tử rỗng một lúc. Hôm nào bắt được con cóc, con nhái th́ “canh có người lái”, tù gọi là Protein; con ǵ cũng qui vào chất thịt, chất protein bổ dưỡng. Tù có câu: “con ǵ nhúc nhích là ăn được, rau ǵ không chết th́ ăn”... (Nguyễn Chí Thiệp: Trại Tù Kiêm Giang)

    “Tiêu chuẩn kỷ luật mỗi tháng c̣n 9 kg lương thực ăn với nước muối, mỗi ngày hai bữa hai chén nhỏ xíu. Đến bữa ăn phải kềm hăm cố nhai cho thật kỹ, vừa để cho đỡ buồn, cho qua thời giờ có việc làm. Khi nhai thức ăn, vừa phải nhai kỹ để thức ăn ít ỏi và quí báu được tiêu thật hết, khỏi phí phạm, giúp cơ thể ḅn từng chút bổ dưỡng để thân xác chịu đựng con người được sống, nhai thật kỹ để chất thải ra thật ít, 5,7 ngày mới đại tiện một lần, v́ đại tiểu tiện đều vào cái thùng đại liên để ngay bên cạnh bục nằm, đến lúc đầy tràn trật tự mới đổ đi, nên suốt ngày đêm phải nằm bên cạnh cái của nợ khai thúi đó.” (Nguyễn chí ThiệpTrại Tù Kiêm Giang)

    Vệ Sinh Trại

    Tù nhân kể lại là trại chật trội ngào ngạt hơi người, mùi hôi của mọi người, mọi bệnh riêng của mỗi người, cả tháng không tắm. Cả ngàn người có một giếng nước, kéo một lúc đă cạn nước. Để lâu không dùng nên chuột bọ chết thối đầy đáy giếng. Ăn uống vào là bị kiết lỵ. Đi cầu vào các dẫy hố đào trên mặt đất.

    Bệnh Tật

    “Mặt đứa nào đứa nấy trông như những quả dưa bở chín rục, chân tay bụ bẫm cứ như những cái xác chết trôi ba ngày, đang xếp hàng dài trước bếp xin chút nước vo gạo về uống với hy vọng mong manh tí chất cám có thể cứu nổi căn bệnh phù thũng trầm kha...” (Hà Thúc Sinh: Đại Học Máu)

    Kiểm tra tư trang

    “Ông cán bộ tới chỗ tôi và bắt đầu lục soát.
    - Cho tôi xem cuộn giấy. Giấy này là giấy ǵ đây?
    - Thưa cán bộ đây là giấy vệ sinh.
    - Giấy vệ sinh là giấy ǵ?
    - Thưa cán bộ là giấy đi cầu.

    Ông cầm cuộn giấy, xem rất kỹ, chê bai đủ điều rồi nói tiếp:
    - Đây chính là tài liệu mật mă bọn Mỹ ngụy để lại cho các anh xử dụng để quấy phá cách mạng, nhưng làm sao qua mắt cách mạng được. Tôi ra lệnh tịch thu toàn bộ những cuộn giấy này của anh và của các anh khác.” (Phan Phát Huồn: AK và Thập Giá)

    Thăm viếng và thư từ của gia đ́nh

    Theo điều 29, “hai tháng phạm nhân được gặp người nhà một lần. Phạm nhân có trách nhiệm hướng dẫn người nhà chuẩn bị giấy tờ cần thiết khi đến thăm ḿnh.”

    Điều 27: “Phạm nhân mỗi tháng được viết một lá thư cho gia đ́nh; thư phải đưa lên cán bộ duyệt trước khi gửi; không được dùng tiếng ngoại quốc, tiếng lóng.”

    Tết 1977 là lần đầu tiên phạm nhân được viết thư cho thân nhân ở trong Nam. Thư gửi qua Trung Đoàn 52-A, Chí Ḥa Sài G̣n. Họ không được phép tiết lộ nơi đang học tập. Quà do thân nhân gửi không được quá 5 kí. Trà, cà phê, rượu, muối bị cấm tuyệt. (Trần Vĩ)

    Kết luận

    Chế độ tù cải tạo dưới chế độ Cộng Sản vào những thập niên 70 và 80 của thế kỷ trước đă đưa đến sự tàn phá tâm thần và thể xác cho nhiều quân cán chính Việt Nam Cộng Ḥa. Đây là một thảm họa mà đến nay thế giới loài người văn minh cũng như con cháu chúng ta vẫn chưa biết được tường tận.

    Các vị cựu nhân cải tạo sống sót h́nh thức tù đầy này cũng nên ghi lại những bài học đắt giá, những hy sinh của chính ḿnh, của các bạn tù đă nằm xuống. Và các bà vợ tù nhân cải tạo cũng có nhiều cay đắng cuộc đời. Một thân phải tần tảo chăm sóc bầy con giữa những kỳ thị của chế độ mới, rồi lại c̣n trèo đèo lặn suối đi thăm nuôi chồng bị đầy ải nơi rừng thiêng nước độc. Ghi lại để các thế hệ con cháu, trong ngoài nước, hiểu nỗi ḷng của ḿnh. Cũng như để tránh tái diễn, nhất là đối với những người cùng chung ḍng giống. Chứ không phải để nuôi măi ḷng thù hận nhau.

    [Nguyệt San Mạch Sống thuộc hệ thống truyền thông của BPSOS: http://www.machsongmedia.com.]

  9. #9
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    bàn tay nhung, bàn tay sắt

    bàn tay nhung, bàn tay sắt




    Kinh nghiệm trong quá khứ cho thấy Cộng sản đầy mưu mô xảo quyệt. Sách báo hay chứng nhân thời đại đă nói nhiều về các thủ đoạn gian manh của chúng. Sau khi chiếm miền Nam, người dân miền Nam mới thực sự nếm mùi đau thương ấy. Để nói lên thủ đoạn thâm độc đó, tôi tạm gọi " Bàn tay nhung, Bàn tay sắt " để chỉ hành động của CS.
    Sau khi chiếm Sàig̣n không lâu, CS giỡ thủ đoạn đầu tiên. Chúng ra thông cáo: " Tất cả binh sĩ, hạ sĩ quan đến chuẩn úy, các cán bộ, cảnh sát, dân chính, phục vụ cho Ngụy Quân Ngụy Quyền phải đi học tập cải tạo tại chỗ trong 3 ngày ". Ba ngày đến phường khóm để chúng láo khoét kết tội Quân Lực và Chính Phủ VNCH, đồng thời chúng nhồi nhét tuyên truyền chế độ Xă Hội Chủ Nghĩa, sau đó chúng cho tự do về với gia đ́nh. Người dân thấy CS làm đúng với những ǵ họ đă nói, nổi hoang mang lo sợ vơi đi.
    Khoảng hơn tháng sau, CS ra thông cáo " các Sĩ Quan từ cấp bực Thiếu tá đến Tướng Lảnh phải đem theo đồ dùng và tiền bạc đủ dùng trong 30 ngày tập trung cải tạo " và sau đấy cũng thông cáo giống như thế dành cho Sĩ Quan cấp úy: " Các Sĩ Quan từ cấp Thiếu Úy đến Đại Úy phải đem theo đồ dùng và tiền bạc đủ dùng trong 10 ngày tập trung cải tạo " ( Việt Cộng chơi chữ! Đem theo đồ dùng và tiền bạc đủ dùng trong 10 ngày, hay 30 ngày, CHỚ KHÔNG PHẢI ĐI HỌC 10 ngày hay 30 ngày!!! Chúng gạt nhân dân miền Nam. )
    Đa số người dân đều nghĩ: lính đi học 3 ngày, Sĩ Quan cấp Úy đi học 10 ngày, cấp Tá, Tướng đi học 30 ngày là hợp lư. Ai cũng mong chồng con ḿnh sau khi đi học tập sẽ được về với gia đ́nh vợ con làm ăn sinh sống b́nh thường v́ đất nước không c̣n chiến tranh nữa. Có lẽ những ai có cha mẹ thân nhân người miền Bắc di cư vào Nam năm 1954 hiểu CS hơn dân miền Nam, v́ dân miền Nam chưa bao giờ sống chung với CS, làm sao hiểu nổi những xảo quyệt của chúng.
    Hầu như 98% (ước lượng) Sĩ Quan VNCH c̣n ở lại đều khăn gói chui đầu vào rọ, tự nguyện đi ở tù!
    Lính là thành phần không nguy hiểm cần ǵ cầm tù họ, cho học 3 ngày rồi tự do, thành phần Tá, Tướng nguy hiểm phải bắt giữ trước v́ họ có thể cầm đầu phản công, kế đến cấp Úy là Sĩ Quan thừa hành ít nguy hiểm hơn, bắt sau cũng được. Bạn có thấy thủ đoạn " bàn tay nhung " của chúng không? Vuốt ve dân miền Nam để rồi gôm trọn gói! CS ngụ ư rằng: " Các Ông Bà thấy không, Cách Mạng là chính nghĩa là khoan hồng, Lính đi học 3 ngày về rồi đó, c̣n Sĩ quan đi học 10 ngày, 30 ngày rồi cũng được về đừng lo ". Chúng giăng bẫy! dù biết hay không biết, dù không muốn, cũng không làm sao hơn v́ cá đă nằm trong chậu, tất cả “PHẢI” chui vào bẫy!!!
    Bàn tay nhung c̣n đó, th́ nếm ngay mùi bàn tay sắt. Các Sĩ Quan lớn nhỏ đều vào các trại tập trung. Ngày trôi qua rất chậm v́ mọi người đều chờ cái móc thời gian 10 ngày, 30 ngày đó. Ngày ngày đi qua! qua đi ...! 10 ngày, 20 ngày, 30 ngày, hai tháng, ba tháng đă qua mà chồng con vẫn biệt vô âm tín. C̣n người tù th́ tự hỏi: sao họ nói 10 ngày, 30 ngày được về mà chẳng thấy học hành ǵ cả? Hằng ngày chỉ lo nấu ăn, làm vệ sinh, chuẩn bị chỗ ở thế thôi, chẳng ai nói đến học tập, cũng không ai nhắc tới ngày về. C̣n các bà vợ, thân nhân, đêm ngóng ngày trông, họ t́m người thân hỏi thăm tin tức, mà chẳng ai dám đi hỏi chánh quyền v́ ai cũng sợ sệt, khủng hoảng bởi sự khủng bố tinh thần của CS. Nhà nhà đều thắc mắc: chồng con ḿnh bao giờ về? hiện họ ở đâu? làm ǵ? sống chết ra sao? Không một tin tức thư từ ǵ cả, không ai biết ǵ cả, họ chỉ biết nghe ngóng mà thôi, nay th́ người này nói: " Nghe nói có người thấy họ ở Biên Ḥa, Long Khánh, Tây Ninh v.v. ", mai người khác nói " có lẽ họ ở Côn Đảo, Phú Quốc " nghe nói, chỉ nghe nói! chớ không ai biết chính xác chồng con ḿnh ở đâu???!!!
    Bây giờ dân bắt đầu nghi ngờ về chính nghĩa của Cách Mạng CS. Người CS làm ǵ đây? Họ nói như thế sao thực tế không đúng như những ǵ họ nói!
    Nhưng CS không phải ngu ngốc, đui điếc, CS hiểu người dân đang nghĩ ǵ, họ có thủ đoạn, kế hoạch, họ đă chuẩn bị từ lâu, họ cho dân thấy rằng: " Tao CS là thế đó, tao nhốt chồng con tụi bây, tụi bây giỏi biểu t́nh phản đối đi,(như trong quá khứ chúng đă từng giựt dây xách động ), nếu dám biểu t́nh th́ tao có súng AK47 đây ". Nhưng có ai dám biểu t́nh đâu, không ai dám phản đối. Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam đă bị dẹp qua một bên, chúng chỉ là công cụ của CS, nay CS đă đạt được mục đích rồi, th́ MTGP cũng chẳng c̣n nghĩa lư ǵ, Nguyễn Hữu Thọ, Nguyễn Thị B́nh c̣n cho ngồi chơi xơi nước, đừng nói ǵ tới người dân lương thiện. Nhà nhà đều câm nín v́ tai vách mạch rừng. Cách mạng 30 (danh từ của người dân chỉ những tên theo VC sau ngày 30/4/1975) nỗi lên đầy đường, họ là bọn thời cơ liếm đích, nâng bi CS, chúng cố t́nh moi móc chỉ điểm để lập công với CS, chẳng c̣n lương tri, gia đ́nh, thân nhân ǵ cả, bọn nầy tưởng ḿnh là người yêu nước, người cách mạng thực sự, họ sẳn sàng tố cáo các gia đ́nh đă phục vụ cho chế độ VNCH, sẳn sàng tố giác ai nói năng, phát biểu bất lợi cho CS.
    Hàng ngày trên truyền thanh truyền h́nh CS bắt đầu tuyên truyền kết tội Quân Cán Chính VNCH: nào là quân bán nước, là tay sai của đế quốc Mỹ, phạm nhiều tội ác với nhân dân v.v., những người này cần phải cải tạo lâu dài để trở thành " Người dân lương thiện " dưới chế độ XHCN?! Họ nói rằng: thời gian 10, 30 ngày chỉ là thời gian đầu khi Cách Mạng chưa lo được chỗ ăn chỗ ở, chớ tội của Mỹ Ngụy " lấy tre trong rừng làm viết, lấy nước biển Đông làm mực " cũng chưa viết hết tội lỗi của họ đối với nhân dân???!!! Tội lớn như thế thử hỏi cải tạo 10, 30 ngày có đủ hay không? Thật là CS lật lộng!
    Riêng những người tù trong các trại tập trung bắt đầu hoang mang tự hỏi: " tại sao họ nói 10 ngày, 30 ngày mà đến nay đă ba tháng rồi mà chưa thấy học hành ǵ cả, rồi đến bao giờ học, đến bao giờ được về. CS hiểu rỏ tâm tư suy nghĩ của người tù, để trấn an tù nhân, chúng bắt đầu cho tù " Lên Lớp " (tức là đi học danh từ VC sử dụng). Bài đầu tiên " Đế quốc Mỹ, quân xâm lược, là kẻ thù của nhân dân ta ", bài thứ hai " Ngụy Quân, Ngụy Quyền, tay sai của Đế quốc Mỹ, là kẻ thù của nhân dân ta ", rồi bài thứ ba, tôi quên mất là đề tài ǵ, h́nh như là " Cách Mạng là chính nghĩa là khoan hồng .....". Sau ba bài học, CS bắt người tù phải khai lư lịch, cấp bậc, chức vụ và các việc làm trong quá khứ đă giết hại cách mạng, nhân dân. CS nói rằng: " Cách Mạng coi mức độ thật thà khai báo, mức độ giác ngộ, tiến bộ học tập để cứu xét cho về ". Thế nào là tiến bộ? Bao giờ tiến bộ? CS chơi chữ, có thể suốt đời bạn trong lao tù cũng chưa đạt được chữ tiến bộ!
    Thế rồi lên lớp, xuống lớp, cho hết 9 bài giáo điều đó, người tù phải khai đi khai lại lư lịch của ḿnh. Chính nhờ vào những tờ lư lịch này mà CS phân loại tù nhân và tùy theo từng thành phần mà CS áp dụng biện pháp cho từng đối tượng, v́ thế có người ra Bắc (thành phần nguy hiểm) có người ở lại trong Nam (thành phần chuyên viên, văn pḥng nhẹ tội hơn, ít nguy hiểm hơn). Trong khi đó th́ đài phát thanh CS phát đi những tin tức về các buổi lể được tổ chức để thả những người tù được cho là tiến bộ, mục đích của chúng làm lắng dịu những sôi động trong tâm tư của tù nhân, và cũng như cái phao " lừa " niềm hy vọng ngày về của tù nhân. Trong số tù nhân CS cũng có những tên VC nằm vùng trà trộn trong hàng ngũ Sĩ Quan ta, nhầm mục đích ngăn chận kịp thời những mầm mống nỗi dậy của tù nhân, hoặc những tên tù " phản phé ", hắn theo dơi và sẳn sàng tố cáo với CS các bạn tù để lấy điểm, để được " tiến bộ " với hy vọng được CS sớm cho về, chúng được gọi tên là những " thằng Antenne ".
    Chẳng ai dám làm ǵ những thằng antenne cả, bởi v́ đối với CS chỉ có h́nh phạt đối với những người dám chống đối lại chúng đó là tử h́nh. Phải tử h́nh được áp dụng như bàn tay sắt. CS phải tử h́nh vài tù binh, chúng phát trên đài để tất cả mọi người nghe, đồng thời cho một số bạn tù đi chứng kiến tận mắt bạn ḿnh bị xử tử, đó là những người bị CS sử dụng để đe dọa người tù nào có ư đồ chống đối nỗi loạn. Hai vụ tử h́nh điển h́nh: một người tù thiếu kiên nhẩn viết thơ cho vợ, anh gởi cho tên tài xế xe chở củi cho trại, Anh tưởng tên tài xế này là " dân Ngụy ",(danh từ VC gọi những người Việt Quốc Gia) không ngờ hắn là tên VC nằm vùng, tên này trao bức thư cho VC. Nội dung bức thơ chỉ khuyên vợ đừng nghe những ǵ CS nói, và đừng bao giờ chờ anh về nửa. Chỉ thế thôi, chúng ghép tội phản động và đem Anh ra bắn. Một người khác,là một tù nhân can đảm, Anh t́m được bộ quân phục bộ đội mặc vào và ngang nhiên vượt ngục bằng đường cổng chánh, nhưng Anh phạm một lỗi lầm là không biết mật khẩu. Khi ra đến cửa, bị tên VC chận lại hỏi mật khẩu, biết bại lộ Anh liền tấn công tên VC này. Anh cô thân không chống lại bọn chúng và bị khống chế. Anh bị bắt, CS ghép tội phản động và bị xữ tử h́nh. Như thế CS cố t́nh đe doạ tù nhân: " Tụi bây đừng phản loạn, tao sẽ giết tụi bây đó ". Thế mới biết CS đầy thủ đoạn xảo quyệt gian manh.
    Nửa năm đă qua, rồi chín tháng qua đi, chẳng thấy ai được về cả, cũng chẳng thấy ai dám chống đối hay vượt ngục, bởi v́ tù nhân biết ḿnh cô độc không c̣n chỗ dựa nữa, không c̣n những đơn vị bạn yểm trợ giúp đỡ khi họ vượt ngục. Người tù âm thầm nuốt hận chờ đợi ngày về trong nỗi hoài nghi vô vọng. Họ là những người tù không có bản án, không có thời gian. Tuổi đời cứ theo năm tháng trôi qua, thắm thoát mà đă 5 năm, 10 năm, người tù vẫn chưa được trả tự do hoặc có những người tù vĩnh viễn không bao giờ c̣n trở về với gia đ́nh vợ con nửa.

  10. #10
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Similar Threads

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •