Page 1 of 3 123 LastLast
Results 1 to 10 of 30

Thread: Tướng Ngô Quang Trưởng, Một V́ Sao Sáng

  1. #1
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Tướng Ngô Quang Trưởng, Một V́ Sao Sáng

    Tướng Ngô Quang Trưởng,
    Một V́ Sao Sáng





    Tôi nhớ măi một ngày năm 1972. Mùa hè đỏ lửa. Trung Tướng Ngô Quang Trưởng và Chuẩn Tướng KQ Nguyễn Huy Ánh xuống thăm đơn vị tôi, một Chi Đoàn Thiết Kỵ, đang nằm dưỡng quân. Ông không vui, gương mặt vốn khắc khổ nay thêm nhiều nét lo âu. Chúng tôi không được báo trước nên hết sức ngạc nhiên, bởi v́ có sao xẹt ngang là mấy thằng em sẽ khổ. Trung Tướng Nguyễn Văn Toàn, Chuẩn Tướng Lư Ṭng Bá mỗi khi về Châu Đốc thăm Đại Tá Nguyễn Văn Của, Tỉnh Trưởng Châu Đốc th́ hay ghé ngang đơn vị tôi. Tại sao mấy Ông hay ghé thăm th́ tôi không biết, nhưng tôi biết chắc là mấy Ông Mặt Trời rất khoái đơn vị tôi, một đơn vị chưa hề chiến bại. Những trận đánh đêm tuyệt vời đă làm cho các Mặt Trời khoái chí. Lính tác chiến thường không thích đón tiếp Mặt Trời. Khi Mặt Trời ghé ngang th́ chúng tôi phải lau chùi xe cộ sạch sẽ, mà những con cua tác chiến tại Vùng 4 th́ lúc nào cũng śnh lầy dơ bẩn. Cua nào bị thương nhưng c̣n đánh trận được th́ đem đi dấu. Lính tráng phải quần áo chỉnh tề sạch sẽ. Bây giờ một Ông Tướng xếp x̣ng Quân Đoàn ghé qua chơi, giữa chiến trường không bàn không ghế, không phóng đồ hành quân, không que chỉ bảng nhất là không kèn không trống, không hàng quân danh dự đón chào. Không hiểu v́ Ông b́nh dân vui tính hay ḥa đồng với lính mà Ông ngồi xuống đất. Câu đầu tiên Ông hỏi xếp tôi, Đại Úy Trương Văn Điền, Chi Đoàn Trưởng, Chi Đoàn 3/2 Thiết Kỵ, đang đứng cứng người trong tư thế chào kính “Nghe nói đơn vị của Anh ch́ lắm phải không?”. Xếp tôi tŕnh Trung Tướng tinh thần anh em binh sĩ rất cao, dù đang dưỡng quân nhưng lúc nào cũng “văn ôn vơ luyện”. Tôi đang đứng phía sau xếp th́ nghe Trung Tướng Ngô Quang Trưởng cho biết sẽ điều động đơn vị tôi và Biệt Động Quân đi giải cứu một lực lượng Quân Đoàn IV gồm một Liên Đoàn Biệt Động Quân và hai Thiết Đoàn 12 và 16 Kỵ Binh thuộc Lữ Đoàn IV Kỵ Binh đang bị bao vây ở Kompong Trạch. Một Thiết Đoàn trừ và một Tiểu Đoàn Biệt Động Quân đi làm một nhiệm vụ quá cỡ! Sau khi ra lệnh ngắn gọn, Ông lên trực thăng với lời chúc may mắn. Chúng tôi chuẩn bị lên đường vượt biên. Phải nói là dù biết rằng có thể toàn bộ Chi Đoàn sẽ bị kẻ thù tiêu diệt, nhưng chúng tôi rất nô nức đi làm nhiệm vụ mà vị Tướng Quân Đoàn giao phó. Ngày xưa không biết cảm nghĩ Kinh Kha sang Tần thế nào, nhưng chuyến một đi không trở lại nầy của chúng tôi dấy lên trong ḷng chúng tôi một niềm tự hào tuyệt vời. Ba Sư Đoàn chính quy CS sao vàng, sao đỏ, sắt thép ǵ đó tăng cường các Trung Đoàn Pháo, Đặc Công đang chờ đợi một đơn vị quá nhỏ bé trong một chiến trường quá lớn. Đơn vị tuy nhỏ nhưng dũng cảm oai hùng, bách chiến bách thắng. Ba ngày đầu quân đi như gió băo, không một sức mạnh nào cản nổi. Chiến lợi phẩm bỏ lại phía sau. Quân đi như trẩy hội, giống như đoàn Tượng Binh của Vua Quang Trung đang tiến về Bắc Hà tiêu diệt Quân Thanh. Ngày thứ tư chúng tôi phải rút lui về điểm xuất phát Hà Tiên. Chiến trường kinh khiếp từ ngày đó. Nhiều chiến sĩ Kỵ Binh đă anh dũng nằm xuống. Xếp tôi dù mới là Đại Úy nhưng đă chứng tỏ một bản lĩnh, một tài thao lược hơn người trăi qua những chiến trận Mậu Thân và các cuộc hành quân vượt biên sang Cambodia. Xếp đă đưa được đoàn cua sắt bắt tay với lực lượng Quân Đoàn IV đang chờ đợi từng giờ từng phút. Đây là một chiến thắng vang dội của đơn vị tôi. Rất tiếc là Tướng Trưởng đă được điều động ra Quân Đoàn I và Quân Khu I để chỉ huy tái chiếm Cổ thành Quảng Tri trước khi Chi Đoàn 3/2 Thiết Kỵ của chúng tôi bắt tay Lực lượng Quân Đoàn IV. Trong chiến trận Mậu Thân, chính Tướng Trưởng – lúc đó là Tư Lệnh Sư Đoàn 1 Bộ Binh – đă gọi cho Thiếu Tá Nguyễn Hóa Chi Đoàn Trưởng Chi Đoàn 2/7 Thiết Kỵ phải tức tốc mang Chi Đoàn về giải vây cho Ông đang cố thủ trong thành Mang Cá. Thiếu Tá Nguyễn Hóa đă vượt đèo vượt suối, qua không biết bao nhiêu là chốt chận, đă làm được một chiến tích lẫy lừng, không Bộ Binh tùng thiết, không trinh sát cơ dẫn đường đă từ Quảng Trị ngày đêm đánh Đông dẹp Bắc để bắt tay cùng Tướng Trưởng. Tôi không hiểu Tướng Trưởng nghĩ ǵ về binh chủng Thiết Giáp chúng tôi. Nhưng những khi Ông lâm vào t́nh trạng nguy hiểm th́ có ngay chúng tôi đến tiếp cứu. Khi Ông c̣n là Tư Lệnh Quân Đoàn IV th́ lúc nào Ông cũng đầu đội nón sắt, đeo một bi đông nước và một cái xẻng để làm gương cho tất cả binh sĩ thuộc Quân Đoàn IV. Tất cả quân nhân các cấp dưới quyền đều kính phục Ông bởi Ông không mưu bá đồ vương, không tham vọng chính trị chỉ là một quân nhân gương mẫu, thanh liêm và có tài thao lược. Họ đă cùng Ông xông pha trận mạc, tạo những chiến thắng vẻ vang cho Quân Đoàn IV. Sau khi được đưa ra Quân Đoàn I và Quân Khu I thay thế Tướng Hoàng Xuân Lăm để chuẩn bị chiến dịch Lôi Phong tái chiếm cổ thành Quảng Trị. Dù ở xa xôi nhưng hằng ngày qua báo chí chúng tôi vẫn như đang theo chân các đơn vị Nhẩy Dù, Thủy Quân Lục Chiến, Biệt Động Quân, Sư Đoàn 1 BB và Lữ Đoàn I Kỵ Binh để cùng chung cất cao hát bài Cờ Bay Trên Thành Phố Thân Yêu Vừa Chiếm Được Đêm Qua Bằng Máu. Ông đă làm cho thế giới phải kính phục QLVNCH bằng chiến thắng Cổ Thành Quảng Trị mà các chiến sĩ anh hùng của chúng ta đă phải 1 chống 5. Tướng Quân Ngô Quang Trưởng và các chiến sĩ tổng trừ bị QLVNCH đă viết thêm một trang trong ḍng chiến sử oai hùng mà tổ tiên chúng ta đă viết hơn 4 ngàn năm trước.

    Khi TT Nixon đă bắt tay Mao xếnh xáng, nâng ly rượu Mao Đài th́ số phận miền Nam đă định đoạt. Chiến tranh VN một thời là tin tức nóng bỏng thế giới khi mà “đồng minh” đă quay lưng bỏ mặc 17 triệu dân miền Nam cho bầy quỷ dữ Cộng sản th́ QLVNCH đă bị bức tử không thương tiếc. Cho nên Tháng Ba kinh khiếp. Tháng Ba oằn oại đau thương. Tháng Ba uất hận nghẹn ngào. Tháng Ba găy súng. Tháng Ba lệ đổ chứa chan. Tháng Ba quay cuồng lo sợ. Tháng Ba hoảng loạn tứ bề. Tướng quân Ngô Quang Trưởng đă phải ngậm ngùi đau đớn bỏ lại miền đất mà Ông đă cùng quân dân vùng địa đầu giới tuyến đă đổ máu đổ mồ hôi giữ ǵn, kiên quyết không nhượng một tấc đất nào cho CS. Thế nước đă ngả nghiêng một ḿnh phải chống chọi cùng loài quỷ đỏ, cả một khối CS chỉ chờ có thế. Sức cùng lực tận. Đồng Minh ngày nào nay biến thành ông chủ bủn xỉn chỉ nghĩ đến quyền lợi mà chối bỏ lời cam kết đi đến chiến thắng cuối cùng. Lệnh lạc bất nhất từ Dinh Độc Lập, từ vị nguyên thủ quốc gia mà đầu óc đă hoảng loạn từ ngày 10 tháng 3 năm 1975. Ông làm ǵ được nên đành liều ḿnh bơi ra biển khơi t́m sinh lộ xuôi Nam. Chính điều đó đă nói lên Ông đă ở lại cùng ba quân tướng sĩ đến giờ phút cuối cùng. Nhất quyết không chịu lên trực thăng xuôi Nam như nhiều cấp chỉ huy khác. Tôi thật kính phục Ông vô cùng.

    Bây giờ linh hồn Ông đang bay về quê hương, đến Nghĩa Trang Quân Đội Biên Ḥa để sum họp cùng các chiến hữu dưới chân Nghĩa Dũng Đài. Ông đưa tay chào kính tŕnh diện Đại Tướng Đỗ Cao Trí và Trung Tướng Nguyễn Viết Thanh, Ông thân mật tay bắt mặt mừng những chiến sĩ Sinh Vi Tướng Tử Vi Thần, những anh hùng đă tuẫn tiết trong ngày Quốc Nạn: Những Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam, Phạm Văn Phú, những Chuẩn Tướng Lê Văn Hưng, Trần Văn Hai, Lê Nguyên Vỹ. Sau đó Ông cùng các chiến hữu đến bờ sông Mỹ Chánh, nơi Ông từng lập một tuyến pḥng thủ kiên cố chặn bước tiến của 6 sư đoàn Cộng Quân. Ông bước qua gịng sông Thạch Hăn bắt tay hỏi thăm chiến hữu, trở lại đồi Phượng Hoàng, căn cứ Ái Tử, đồi Mộc Đức, thị xả Đông Hà để ngắm nh́n chiến tích của Thiết Đoàn 20 Chiến Xa lẫy lừng trong trận xa chiến tiêu diệt toàn bộ T54 của địch. Ông sẽ ghé qua Triệu Phong để nhớ ngày nào đă tung “thằng Quái Điểu” vào đó để làm đầu cầu cho toàn bộ Sư Đoàn TQLC và Lữ Đoàn I Kỵ Binh tiến về Cổ Thành Đinh Công Tráng. Sau cùng Ông sẽ cùng các chiến hữu dừng chân trên Cổ Thành để vẳng nghe tiếng kèn truy điệu xưa, một chiến tích lẩy lừng đă đưa QLVNCH lên hàng quân đội thiện chiến nhất thế giới, để cùng các chiến hữu đồng ca “Ta ôm nhau mắt lệ nghẹn ngào. Quỳ hôn đất thân yêu Quảng Trị ơi chào quê hương giải phóng…. “.

    Tướng Quân Ngô Quang Trưởng hôm nay đă về lại quê hương cùng anh linh các chiến sĩ anh hùng đă vị quốc vong thân v́ đă chiến đấu cho ngọn cờ vàng măi măi tung bay khắp thế giới. Chúng tôi những thuộc cấp, những chiến hữu của Ông ngày nào xin tạm biệt Ông. Một ngày nào đó chúng ta sẽ trùng phùng. Nơi đó chắc chắn sẽ không c̣n loài quỷ đỏ. Nghĩa Trang Quân Đội Biên Ḥa sẽ trở thành Nghĩa Trang Chiến Sĩ QLVNCH. Nghĩa Dũng Đài và Vành Khăn Tang sẽ được hoàn tất hùng tráng hơn, nguy nga hơn, tráng lệ hơn để cho những chiến binh oai hùng của QLVNCH có nơi về để đàm đạo, cùng sinh hoạt chan ḥa trong t́nh huynh đệ chi binh.

    Trong cơn thảng thốt và đau buồn nầy, không văn chương phú lục, không hoa ḥe hoa sói, không lễ nghi quân cách mà bằng tấm chân t́nh và niềm kính trọng vô biên, chúng tôi xin bắt súng nghiêm chào đưa tiễn Tướng Quân Ngô Quang Trưởng về cơi vĩnh hằng để sum họp cùng chiến hữu các cấp đă cùng Ông chiến đấu trong thời lửa đạn điêu linh.

    Tổ Quốc Ghi Ơn

    Last edited by alamit; 19-12-2011 at 09:06 PM.

  2. #2
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Trung Tướng Ngô Quang Trưởng
    Đệ Tam Đẳng Bảo Quốc Huân Chương
    (1929 – 2007)
    Trong hoàn cảnh lịch sử khó khăn của Việt Nam Cộng Ḥa, một vị lănh đạo quốc gia hoặc một vị Tướng, được cả dân và quân kính mến, không có được mấy người. Trung Tướng Ngô Quang Trưởng là một trong số ít những người đó.

    Trung Tướng Ngô Quang Trưởng là một Tướng Lănh của chiến trường, một vị Tướng xuất sắc nhất trong hàng tướng lănh của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa. Ông đă phục vụ trong quân đội từ năm 1954 đến 1975. Ông cũng được xem là người hùng Quảng Trị khi đánh bật quân xâm lăng Cộng sản Bắc Việt, tái chiếm Quảng Trị vào năm 1972 .

    Trung Tướng Ngô Quang Trưởng , số quân:49/100.012. Ông sinh ngày 13/12/1929, tại Kiến Ḥa. Nhập ngũ ngày 17/11/1953, tốt nghiệp Khóa 4 Sĩ Quan Trừ bị Thủ Đức, tháng 6/1954. Ra trường với cấp bực Thiếu Úy, được bổ nhiệm Đại đội trưởng Đại đội 1, Tiểu đoàn 5 Nhảy dù.

    Năm 1955, Ông tham gia cuộc tiễu trừ lực lượng B́nh Xuyên và được đặc cách thăng cấp Trung Úy tại mặt trận.

    Năm 1963, Ông được thăng cấp Đại úy.

    Năm 1964, Ông thăng cấp Thiếu tá và được bổ nhiệm Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 5 Nhảy dù . Cùng năm 1964, Tiểu đoàn 5 Nhảy dù do Ông chỉ huy được trực thăng vận nhảy vào mật khu Đỗ Xá, thuộc quận Minh Long, tỉnh Quảng Ngăi, phá vỡ căn cứ địa của Bộ Tư lệnh Mặt trận B.1 của Cộng sản Bắc Việt, tịch thu 160 súng đủ loại. Cũng trong thời gian này Ông đă anh dũng cứu mạng một cố vấn Hoa Kỳ bị trọng thương, Đại úy Thomas B. Thockmorton, con của Trung Tướng John Thockmorton, chỉ huy phó MACV lúc bấy giờ.

    Năm 1965, Tiểu đoàn 5 Nhảy dù do Ông chỉ huy được trực thăng vận nhảy vào mật khu Hắc Dịch, thuộc vùng núi ông Trịnh, tỉnh Phước Tuy (Bà Rịa), căn cứ của Sư đoàn 7 Cộng sản Bắc Việt. Sau hai ngày chạm súng, Nhảy dù đă gây thiệt hại nặng nề cho hai Trung đoàn Q.762 và Q.762 thuộc Sư đoàn 7 Cộng sản Bắc Việt. Ông được đặc cách thăng cấp Trung tá tại mặt trận, và được tưởng thưởng Đệ Tứ Đẳng Bảo Quốc Huân Chương.

    Năm 1965 sau trận Hắc Dịch, Ông được bổ nhiệm chức vụ Tham mưu trưởng Lữ đoàn Nhảy dù. Đến cuối năm 1965, Ông nhận nhiệm vụ Tham mưu trưởng Sư đoàn Nhảy dù.

    Năm 1966 Ông được thăng cấp Đại tá.

    Vào tháng 6/1966, sau cuộc biến động tại miền Trung, Ông được bổ nhiệm chức vụ Tư lệnh Sư đoàn 1 Bộ binh, dưới quyền chỉ huy của Thiếu tướng Hoàng Xuân Lăm, Tư lệnh Quân đoàn I.

    Năm 1967, các đơn vị thuộc Sư đoàn 1 Bộ binh do Ông chỉ huy, gồm Đại đội Hắc Báo Trinh Sát, cùng Chi đoàn 2/7 Thiết Vận Xa M.113, do Đại Úy Nguyễn Hóa chỉ huy, tăng phái Tiểu đoàn 9 Nhảy dù do Thiếu tá Nguyễn Thế Nhă chỉ huy, tấn công, phá vỡ hạ tầng cơ sở và toàn bộ lực lượng Cộng sản thuộc mặt trận Lương Cổ, Đồng Xuyên, Mỹ Xá thuộc quận Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên.

    Sau chiến công này Ông được thăng cấp Chuẩn tướng.

    Năm 1968, các đơn vị thuộc Sư đoàn 1 Bộ binh do Ông chỉ huy, tăng phái Chiến đoàn 1 Nhảy dù (gồm các Tiểu đoàn 2, 7 và 9 ) do Trung tá Lê Quang Lưỡng (sau này là Chuẩn tướng, Tư lệnh Sư đoàn Nhảy dù) chỉ huy đă pḥng thủ thành công tại Huế trong 26 ngày (từ 30 tháng 1 đến 24 tháng 2, 1968). Các đơn vị nầy đă đẩy lui các đơn vị xung kích của Cộng sản Bắc Việt, gồm Đoàn 5 (các Tiểu đoàn K4A, K4B, Tiểu đoàn 12 đặc công nội thành, Thành đoàn Huế) Đoàn 6 (các Tiểu đoàn K41, K6, Tiểu đoàn 13 đặc công nội thành Huế, các Đại đội đặc công 15, 16, 17, 18, tăng cường một Đại đội súng pḥng không 37 ly, hai Đại đội Cộng sản quận Hương Trà, Phong Điền, hai Đại đội biệt động nội thành Huế), và hai Tiểu đoàn 416, 418 thuộc đoàn Cù Chính Lan tức đoàn 9.

    Tướng John H. Cushman kể lại: “ Hai ngày trước Tết Mậu Thân, Tưởng Trưởng linh tính cho Ông biết, sẽ có một chuyện ǵ đó (một cuộc tấn công của quân Bắc Việt ??) xảy ra và Ông cho đặt Sư đoàn 1 trong t́nh trạng báo động. Qua đêm đầu tiên không có chuyện ǵ xảy ra, Ông cho bỏ lịnh báo động, nhưng vẫn giữ Sư đoàn 1 trong t́nh trạng sẳn sàng. Và đêm hôm sau, cuộc tấn công Tết Mậu Thân bắt đầu, và kéo dài đến mấy tuần sau.”

    § Tướng Trưởng và các đơn vị của Ông đă giữ vững Huế và gây thiệt hại nặng nề cho các đơn vị tấn công Huế. Sau trận Mậu Thân ông được đặc cách thăng cấp Thiếu tướng.

    § Năm 1970 Ông được thăng cấp Trung tướng.

    Trong cuộc hành quân Toàn Thắng 42, khai diễn vào ngày 2/5/1970, Quân đoàn IV đă phối hợp với Quân đoàn III do Tướng Đổ Cao Trí chỉ huy, vượt biên giới Việt-Miên tiến vào mật khu Ba Thu của Cộng sản Bắc Việt tại Mơ Vẹt. Thiếu tướng Nguyễn Viết Thanh, tư lệnh Quân đoàn IV đă hy sinh v́ tổ quốc, trong cuộc hành quân này. Trung Tướng Trưởng được bổ nhiệm chức vụ Tư Lệnh Quân đoàn IV kiêm Tư lệnh Quân khu IV, và nhận bàn giao Quân đoàn vào ngày 21/8/1970. Ông giữ nhiệm vụ này cho đến đầu tháng 5/1972.

    Năm 1972 mùa hè đỏ lửa, quân Cộng sản Bắc Việt mở cuộc tấn công vào Quân khu I. Lực lượng của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa tại Quân khu I bị tổn thất tỉnh Quảng Trị . Tướng Ngô Quang Trưởng được điều động vào chức vụ Tư lệnh Quân đoàn I và Quân khu I thay thế Trung Tướng Hoàng Xuân Lăm. Nhận bàn giao Quân đoàn vào ngày 3 /5/1972. Quân dân miền Trung vui mừng khi thấy vị Tướng kính mến đă trở lại với qụê hương thân yêu của họ. Và tinh thần chiến đấu của quân và dân vùng I lên cao bội phần. Các tân Sĩ Quan Trừ Bị Thủ Đức, hăng hái tinh nguyện chọn về phục vụ tại Sư đoàn Bộ binh lừng danh nhất cùa quân đội: Sư đoàn 1 Bộ binh, để bảo vệ phần tuyến đầu của Tổ quốc.

    Quân khu I, được tăng cường với toàn bộ lực lượng tổng trừ bị của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa và được sự yểm trợ từ xa bởi Hạm đội 7 Hoa Kỳ, chỉ trong ṿng 489 giờ đả đẩy lui và tái chiếm Tỉnh, Cổ Thành Quảng Trị, cùng tất cả các phần đất ở phía Nam sông Mỹ Chánh, Cửa Việt, và gây thiệt hại thật nặng nề cho các đơn vị của Cộng sản Bắc Việt.

    Qua những chiến công này, Ông được dư luận quốc tế và quốc nội, xem là một vị Tướng tài giỏi của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa.

    Năm 1975, với chức vụ Tư lệnh Quân đoàn I và Quân khu I, Ông bị lấy đi Sư đoàn Nhảy dù đang cùng Sư đoàn 1 và Sư đoàn Thủy Quân Lục Chiến trấn thủ Quân khu I. Ông được lệnh phải tử thủ Huế, nhưng sau ít lâu lại nhận lệnh di tản toàn bộ Quân đoàn I vào Đà Nẵng. Do thiếu thời gian chuẩn bị, cuộc di tản hoàn toàn thất bại, gây tổn thất cho lực lượng quân sự và cơ giới của Quân đoàn I. Thiệt hại đáng kể nhất là việc quân đội Việt Nam Cộng Ḥa mất hoàn toàn quyền kiểm soát vùng lănh thổ có 3 triệu dân, và thiệt hại hai Sư đoàn thuộc hàng thiện chiến nhất của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa là Sư đoàn 1 Bộ binh và Sư đoàn Thủy Quân Lục Chiến, và đă đưa đến sự sụp đổ toàn bộ miền Nam một cách nhanh chóng, bất ngờ.

    Trong những giờ phút hỗn loạn đó, Ông đă ở lại với binh sĩ cho đến giờ phút chót, cuối cùng phải bơi ra tàu xuôi Nam.

    Ông trở về Sài G̣n và khai bệnh, dưỡng bệnh cho đến khi Sài G̣n thất thủ.

    Những ngày cuối tháng Tư 1975, Ông đă được Sĩ quan Hoa Kỳ ( từng phục vụ với Ông ) t́m kiếm và thu xếp cho Ông và gia đ́nh di tản.

    Ông cùng gia đ́nh qua Hoa Kỳ, định cư tại vùng Bắc tiểu bang Virginia, gần Thủ Đô Hoa Thịnh Đốn. Trung Tướng Ngô Quang Trưởng từ trần tại Fairfax, Virginia vào ngày 22 tháng Giệng năm 2007.

    Nơi quê hương mới, Ông đi học lại, ra trường và làm việc cho Association of American Railroad, như là một Computer Analyst, cho đến ngày Ông về hưu vào năm 1994.

    Trong thời gian này, luôn luôn u uất bởi gậm nhấm nổi buồn, và tự ân hân v́ việc di tản của Quân đoàn I, Ông đă từ chối tiếp xúc với giới truyền thông, báo chí. Không xuất hiện trong các cuộc sinh họat của Cộng đồng tỵ nạn Việt Nam trong vùng.

    Ông sống những tháng ngày thật ẩn dật, đă có nhiều giới chức thẩm quyền của chính phủ Hoa Kỳ, đến tận nhà thăm viếng Ông trong những limousine, kiếng đen quay kín, nhưng những láng giềng chung quanh vẫn không biết Ông là ai. Qua báo chí địa phương, sau khi Ông từ trần, mới biết rằng láng giềng của họ là một vị Tướng nổi danh nhất của Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa.

    Ngoài tài chỉ huy quân sự, Ông vẫn luôn được các chiến sĩ Quận Lực Việt Nam Cộng Ḥa và đồng bào kính trọng, v́ đời sống hết sức thanh bạch của Ông. Được mệnh danh là một trong 4 vị Tướng thanh liêm, trong sạch nhất của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, qua câu: “Nhất Thắng (Nguyễn Đức Thắng), nh́ Chinh (Phan Trọng Chinh), tam Thanh (Nguyễn Viết Thanh), tứ Trưởng (Ngô Quang Trưởng)”.

    Những ngày ở trại tỵ nạn Fort Chaffee, Arkansas, Ông chỉ có được 20 đô la trong túi, do một người bạn (cựu cố vấn Hoa Kỳ) tặng.

    Trung Tướng ( hồi hưu ) John H. Cushman trở thành người bạn thân với Ông (sau thời gian làm việc chung với Trung Tướng Trưởng ) cho biết: “ Không như những vị Tướng khác làm giàu nhờ chức vụ, Trung Tướng không có lấy một bộ suit (complet), vợ Trung Tướng vẫn nuôi heo tại nhà, trong khu cư xá Sĩ Quan.

    Cuộc đời binh nghiệp của Ông thành công nhờ các biện pháp cứng rắn, và sát cánh chiến đấu với binh sĩ ngoài mặt trận. Thường xuyên thị sát các tiền đồn hẻo lánh, nguy hiểm.

    Là một vị Tướng tác chiến chuyên nghiệp, Ông không tham gia và cũng không để bị ảnh hưởng của chính trị và phe phái. Ông đă từng nói: “ Quân đội là quân đội và tôi chỉ nhận lệnh của Tổng Tư lệnh Quân đội”.

    Ông luôn luôn với quân phục tác chiến, áo giáp, nón sắt, b́nh bi đông nước và cả một cái xẻng cá nhân, để làm gương cho thuộc cấp. Đó là h́nh ảnh của vị Tướng Tư Lệnh Vùng, mà đặc biệt đồng bào vùng I và IV, khó thể nào quên được.

    Làm việc 7 ngày một tuần, dành hết tâm trí và công sức cho công vụ.

    Ông yêu thương thuộc cấp, san sẽ mọi lợi lộc, tài chánh, thăng thưởng cho mọi người.

    Được hầu hết quân, dân, cán, chính khen ngợi và tin tưởng Ông.

    Quân xâm lăng Cộng sản Bắc Việt kinh sợ, khả năng quân sự của Ông.

    Giữa năm 1974 , Ông đă làm một việc ngoạn mục, rất được ḷng dân. Quân nhân của một đơn vị tại vùng I đă lùa một đàn ḅ của dân chúng, đem giấu ở thung lũng Quế Sơn. Khi nghe dân chúng tố cáo. Ông đích thân bay đi t́m và đem trao trả cho khổ chủ. Số ḅ c̣n thiếu Ông cho trừ lương từ Trung Đoàn Trưởng đến binh sĩ, lầy tiền mua ḅ trả đủ số cho dân.

    Ông không dung dưởng, bao che các việc làm xấu của thuộc cấp, như một số các vị chỉ huy khác.

    Ông luôn luôn cố gắng t́m kiếm, những phương cách tốt đẹp nhất, để cải thiện cuộc sống của quân nhân các cấp và gia đ́nh của họ.

    ** Trung Tướng Ngô Quang Trưởng là con rể của nhà văn tiền chiến Thạch Lam. Trung Tướng và Phu nhân có được tất cả sáu người con , bốn trai, hai gái, tất cả đều đă có gia thất. Ông cũng có đươc 12 cháu và 2 chắt….

    Các tác phẩm quân sự

    Bắt đầu năm 1979, theo lời mời của Trung tâm Quân sử Quân lực Hoa Kỳ (U.S. Army Center of Military History), ông ghi lại kinh nghiệm chiến đấu qua 3 quyển sách hiện c̣n lưu trữ tại trung tâm kể trên.

    “The Easter Offensive of 1972″ (1983),
    “Territorial Forces” (1984), và
    “RVANF and US Operational Cooperational Coordination” (1984).

    Nhận định về Trung Tướng Ngô Quang Trưởng

    Trung tướng Ngô Quang Trưởng không những được dân, quân, cán, chính miền Nam kính mến, thương yêu, mà Ông c̣n được những chiến sĩ, những vị chỉ huy của Quân Lực Hoa Kỳ chiến đấu tại Viêt Nam kính phục về đức độ, cũng như khả năng lănh đạo và tác chiến của Ông.

    * Tướng Creighton Abrams, Tư lệnh Quân Lực Hoa Kỳ tại Việt Nam từ năm 1968 đến 1972 đă từng tuyên bố: Tướng Trưởng có khả năng để chỉ huy một Sư Đoàn của Quân Lực Hoa Kỳ.

    * Trong hồi kư của Đại Tướng H. Norman Schwarzkopf, nguyên Tư lệnh Bộ chỉ huy Trung Đông và tư lệnh quân đội Đồng Minh trong chiến dịch Băo Sa Mạc 1991, Ông đă viết về Tướng Trưởng như sau: “…[General Trưởng is] the most brilliant tactical commander I’d ever known …”, tạm dịch “[Trung Tướng Trưởng là] người chỉ huy chiến thuật kiệt xuất nhất mà tôi từng được biết”.

    Cũng trong cuốn hồi kư này, viết năm 1992, Đại tướng Schwarzkopf đă ca ngợi Tướng Trưởng như một anh hùng trong trận đánh tại thung lũng Ia-Drang.( Khi Tướng Trưởng là Trung Tá và Tướng Schwarzkopf là Thiếu Tá Cố vấn). Đây là trận thử lửa, trận đánh lớn đầu tiên, và đẩm máu nhất (giữa lực lượng Cộng sản Bắc Việt với lực lương Không kỵ Hoa kỳ và sau đó với lực lượng Nhảy Dù của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, vào tháng 11/1965). Khi quân xâm lăng Cộng sản Bắc Việt quyết định chuyển từ cuộc chiến tranh du kích, sang chiến tranh quy ước, tham chiến với cấp số tiểu đoàn và trung đoàn. Quân Cộng sản Bắc Việt đă bị tổn thất nặng nề trong trận giao tranh này, với lực lượng Không kỵ Hoa Kỳ, và Nhảy dù cùa Việt Nam Cộng Ḥa. Trung tá George W. Smith, nguyên cố vấn Sư đoàn 1 Bộ binh, trong bút kư “The Siege at Huế” đă viết: “General Truong was tough, disciplined, and dedicated to his military profession. Unlike many of his contemporaries who had climbed the ranks through political influence, nepotism, or cold, hard cash, he had earned his stars on the battlefield. He was viewed as a self-starter, without a hint of corruption or ego. He was regarded by the Americans as unquestionably the finest senior combat commander in the South Vietnamese army.”; tạm dịch “Tướng Trưởng là một người cứng rắn, kỷ luật, và hết ḷng với binh nghiệp. Không như một số đồng liêu của ông thăng quan tiến chức bằng quen biết hay lo lót, ông đeo sao trên vai bằng chiến công tại mặt trận. Ông là nguời cần mẫn, thanh liêm, và không tự cao tự đại. Người Mỹ cho rằng ai cũng phải nh́n nhận ông là người chỉ huy chiến đấu tài giỏi nhất của quân đội Nam Việt Nam.”

    * Sử gia Bill Laurie, khi được tin Tướng Ngô Quang Trưởng qua đời, đă thư cho Đại Tá Hà Mai Việt, nguyên Trưởng Pḥng 3, Quân đoàn I (1973-1974) như sau: “ Dai Ta Viêt, I am very sad to hear this. General Truong was true Viet Nam patriot, a brave man, and a man of impeccable character. We are all the worse of for his passing, but we will never, ever, forget him.”

    * Nhật báo Washington Post trong số ra ngày 25/01/2007 đă viết lời khen ngợi Trung Tướng: “…. Ngo Quang Truong, 77, who was considered one of most honest and capable generals of the South Vietnamese Army during the long Vietnam War….”

    * Vào những năm cuối đời, Ông đă can đảm để chiến đấu với căn bịnh ngặt nghèo, như ngày nào Ông đă can đảm chiến đấu ngoài mặt trận, trong cương vị của một vị Tướng, như Tiến sĩ Lewis Sorley ( Sử gia ), nguyên là Sĩ Quan Thiết Giáp Hoa Kỳ, tốt nghiệp Vơ Bị West Point, từng tiếp xúc với Tướng Trưởng nhiều lần, đă nói: “I had the privilege of calling Gen. Truong only few weeks ago. I admired his courage in facing his final illness every bit as much as I did his battlefield bravely and generalship”.

    * Đồng thời trong một e-mail gởi đến cho những người bạn đồng khóa của Ông – West Point Class of 1956 – báo tin Trung Tướng Trưởng qua đời. Tiến sĩ Lewis Sorley đă không quên nhắc cho những bạn Ông được nhớ, những lời nhận xét và khen ngợi Trung Tướng Ngô Quang Trưởng và Sư đoàn 1 Bộ binh Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa của Tướng Creighton Abrams, vị Tư lệnh Quân lực Hoa Kỳ tại Việt Nam từ năm 1968 đến 1972. (.. General Truong, in my judgment, is the most professionally qualified officer that ARVN’s got in the field …..……When General Truong commanded the 1st Division, General Abrams had this to say:“ It’s a first-class division. It’s clearly the best troops they’ve got in-country……”

    * Và cuối cùng Tiến sĩ Lewis Sorley đă viết cho những bạn của Ông: “ Farewell to one of the great soldiers and a man of incandescent modesty, decency and integrity ”

    * Ông đă có thời gian chuẩn bị, và Ông đă muốn khi Ông ra đi tang lể phải được cử hành đơn giản, thật đơn giản. Nhưng những người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa – những người luôn sống cho t́nh nghĩa huynh đệ chi binh, biết kính trên, nhường dưới – th́ không thể nào để một người anh cả đáng kính của quân đội, ra đi trong lạnh lùng, không kẻ tiển đưa.Thế nên đám tang của Ông đă được cử hành trọng thể, với đầy đủ lể nghi quân cách – mà những người chiến sĩ Việt Nam Cộng Ḥa lưu vong, có được – rất đông đảo chiến sĩ Việt Nam Cộng Ḥa các cấp, thuộc các Quân, Binh chủng đă đến, để chào tiễn biệt, tiển đưa Ông đến nơi an nghĩ cuối cùng. Chỉ tiếc rằng nơi Ông an nghĩ không phải là Nghĩa Trang Quân Đội Biên Ḥa – bên cạnh mộ phần của hàng ngàn anh linh tử sĩ đă một thời chiến đấu bên Ông, đă đời đời yên nghĩ – mà là nơi xứ lạ quê người, ngàn trùng xa cách quê hương.

    Những h́nh ảnh đông đảo, trang nghiêm và cảm động của tang lể, đă làm những người dân bản xứ ngạc nhiên và thán phuc về tinh thần và kỷ luật tốt đẹp của những người cựu Chiến Sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa – dù đă hơn 30 năm qua, nhưng vẫn như ngày nào – vẫn giữ niềm thương yêu và sự kính trọng đối với thượng cấp, đặc biệt trong những giờ phút sau cùng.

    * Một v́ sao vừa mất…
    * Một cánh dù đả rơi…
    * Một vị tướng anh hùng đă vĩnh viễn ra đi…

    * Nhưng, “ Anh Hùng Tử, Khí Hùng Bất Tử ”, Ông đă để lại trong ḷng biết bao quân, dân, cán, chính Việt Nam Cộng Ḥa – đă từng anh dũng chiến đấu, vào sanh ra tử với Ông trong những tháng ngày non nước điêu linh – những ngậm ngùi kính mến, tiếc thương.

    Và nhất là đồng bào vùng I vẫn măi nhớ ơn Ông…

    * Có thể giờ đây, khí phách anh linh, thanh thản, Ông đă trở về với quê hưong – sau hơn 30 mươi năm trời v́ nạn nước, lưu lạc xứ người, với nổi niềm u uất, đau buồn không nguôi, và không muốn tỏ cùng ai – để được xum họp với anh linh của biết bao chiến sĩ, đồng bào Việt

    Nam Cộng Ḥa, những người đă từng chiến đấu bên Ông, khi quê hương ch́m trong lửa khói quân thù, nay đă vĩnh viễn yên nghĩ muôn đời trong ḷng đất Mẹ thân yêu. Trong hồi kư It does not take a hero của Đại tướng H. Norman Schwarzkopf, nguyên Tư lệnh Bộ chỉ huy Trung Đông và tư lệnh quân đội đồng minh trong chiến dịch Băo Sa Mạc 1991, tướng Schwarzkopf viết “…General Truong is the most brilliant tactical commander I’d ever known …”, tạm dịch “Trung tướng Trưởng là người chỉ huy chiến thuật kiệt xuất nhất mà tôi từng được biết”.

    Tướng Schwarzkopf cũng viết “…Colonel Ngo Quang Truong was General Dong’s chief of staff. He did not look like my ideas of a military genius: only five feet seven, in his midforties, very skinny, with hunched shoulders and a head that seemed too big for his body. His face was pinched and intense, not at all handsome, and there was always a cigarette hanging from his lips. Yet he was revered by his officers and troops- and feared by those North Vietnamese commanders who knew his ability. Any time a particular tricky operation came up, Dong put him in commamnd.” Tạm dịch: “Đại tá Ngô Quang Trưởng là tham mưu trưởng của tướng Đống [Dư quốc Đống]. Ông ta không giống h́nh ảnh một thiên tài quân sự mà tôi thường nghĩ đến: cao chỉ 5 bộ 7 (chừng 1,70 m), ở lứa tuổi giữa bốn mươi, rất ốm, với lưng gù và có cái đầu dường như quá to so với thân h́nh của ông. Gương mặt ông nhăn nhúm và rắn rỏi, không đẹp trai tí nào cả, và trên miệng ông luôn có điếu thuốc lá. Thế mà ông được những viên chức và binh lính của ông kính nể – và làm kinh sợ những cấp chỉ huy của miền Bắc, những người biết khả năng của ông. Bất cứ khi nào có một chuyện hành quân mưu mẹo đặc biệt nào đó xảy ra, Đống đặt ông vào nhiệm vụ chỉ huy.”

    Trung tá George W. Smith, nguyên cố vấn Sư đoàn 1 Bộ binh, trong bút kư The Siege at Hue viết: “General Truong was tough, disciplined, and dedicated to his military profession. Unlike many of his contemporaries who had climbed the ranks through political influence, nepotism, or cold, hard cash, he had earned his stars on the battlefield. He was viewed as a self-starter, without a hint of corruption or ego. He was regarded by the Americans as unquestionably the finest senior combat commander in the South Vietnamese army.”; tạm dịch: “Tướng Trưởng là một người cứng rắn, kỷ luật và hết ḷng với binh nghiệp. Không như một số đồng liêu của ông thăng quan tiến chức bằng quen biết hay lo lót, ông đeo sao trên vai bằng chiến công tại mặt trận. Ông là người cần mẫn, thanh liêm và không tự cao tự đại. Người Mỹ cho rằng ai cũng phải nh́n nhận ông là người chỉ huy chiến đấu tài giỏi nhất của quân đội Nam Việt Nam.”Trong quân đội hồi đó còn lưu truyền câu “Nhất Thắng, nh́ Chinh, tam Thanh, tứ Trưởng”.

  3. #3
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Ngô Quang Trưởng
    Trung tướng Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa
    Bảo quốc Huân chương
    Wikipedia


    Ngô Quang Trưởng (13 tháng 12 năm 1929 – 22 tháng 1 năm 2007) sinh ra tại tỉnh Kiến Ḥa, là một trung tướng trong Quân lực Việt Nam Cộng ḥa, phục vụ trong những năm 1954–1975. Ông được một số người xem là người hùng Quảng Trị khi đánh bật quân Giải phóng miền Nam, tái chiếm Thành cổ Quảng Trị năm 1972. Sau khi Sài G̣n thất thủ, Ngô Quang Trưởng sang Hoa Kỳ và sống ở tiểu bang Virginia cho tới khi mất.

    Con đường binh nghiệp

    Ngô Quang Trưởng tốt nghiệp Khóa 4 Liên trường Vơ khoa Sĩ quan Trừ bị Thủ Đức năm 1954, ra trường được bổ nhiệm đại đội trưởng đại đội 1, Tiểu đoàn 5 Nhảy dù.

    Năm 1955, ông tham gia cuộc tiễu trừ lực lượng B́nh Xuyên và được đặc cách thăng cấp trung úy tại mặt trận.
    Năm 1963, ông thăng cấp đại úy.
    Năm 1964, ông thăng cấp thiếu tá và được bổ nhiệm Tiểu đoàn trưởng Tiểu Đoàn 5 Nhảy Dù (TĐ5ND). Cùng năm 1964, TĐ5ND do ông chỉ huy trực thăng vận nhảy vào mật khu Đỗ Xá, thuộc quận Minh Long, tỉnh Quảng Ngăi, phá vỡ căn cứ địa của Bộ Tư lệnh Mặt Trận B1 của Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam Việt Nam (MTGPMNVN), tịch thu 160 súng đủ loại.

    Năm 1965, Tiểu Đoàn 5 Nhảy Dù do ông chỉ huy trực thăng vận nhảy vào mật khu Hắc Dịch, thuộc vùng núi ông Trinh, tỉnh Phước Tuy (Bà Rịa), căn cứ của Công Trường 7 MTGPMNVN. Sau hai ngày chạm súng và gây thiệt hại nặng cho hai Trung Đoàn Q762 và Q762 thuộc Công Trường 7, ông được đặc cách thăng cấp trung tá tại mặt trận và được tưởng thưởng Đệ Tứ Đẳng Bảo Quốc Huân Chương.

    Năm 1965 sau trận Hắc Dịch, ông được bổ nhiệm chức vụ Tham mưu trưởng Lữ Đoàn Nhảy Dù. Đến cuối năm 1965, bổ nhiệm Tham mưu trưởng Sư Đoàn Nhảy Dù. Ông được thăng cấp đại tá (năm 1966) khi giữ chức Tư lệnh phó Sư đoàn Nhảy Dù.

    Năm 1966, sau biến cố bạo động miền Trung, ông được bổ nhiệm tư lệnh Sư Đoàn 1 Bộ Binh (SĐ1BB), dưới quyền chỉ huy của tư lệnh Quân đoàn I, thiếu tướng Hoàng Xuân Lăm.

    Năm 1967, các đơn vị thuộc SĐ1BB do ông chỉ huy, gồm Đại Đội Hắc Báo Trinh Sát, cùng Chi Đoàn 2/7 Thiết Vận Xa M113, tăng phái Tiểu Đoàn 9 Nhảy dù do Thiếu tá Nguyễn Thế Nhă chỉ huy, tấn công và phá vỡ hạ tầng cơ sở và toàn bộ lực lượng du kích địa phương thuộc mặt trận Lương Cổ-Đồng Xuyên-Mỹ Xá thuộc quận Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên. Sau trận này ông được đặc cách thăng cấp chuẩn tướng (theo nguyên tắc của quân đội những người tốt nghiệp sĩ quan Thủ Đức chỉ được phong hàm tới Đại Tá).

    Năm 1968, các đơn vị thuộc SĐ1BB do ông chỉ huy, tăng phái Chiến Đoàn I Nhảy Dù (gồm các Tiểu Đoàn 2, 7 và 9 Nhảy Dù) do Trung tá Lê Quang Lưởng chỉ huy đă pḥng thủ thành công tại Huế trong 26 ngày (30 tháng 1 đến 24 tháng 2, 1968). Các đơn vị này đẩy bật các đơn vị xung kích của Quân Giải phóng miền Nam, gồm Đoàn 5 (các Tiểu Đoàn K4A, K4B, TĐ 12 đặc công nội thành, Thành Đoàn Huế) Đoàn 6 (các Tiểu Đoàn K41, K6, TĐ 13 đặc công nội thành Huế, các Đại đội đặc công 15,16,17,18, tăng cường một đại đội súng pḥng không 37mm, hai đại đội du kích quận Hương Trà, Phong Điền, hai đại đội biệt nội thành Huế), và hai Tiểu Đoàn 416,418 thuộc Đoàn Cù Chính Lan (Đoàn 9). Tướng Trưởng và các đơn vị của ông đă giữ vững Huế và gây thiệt hại nặng nề cho các đơn vị tấn công Huế. Sau trận Mậu Thân ông được đặc cách thăng cấp thiếu tướng (tháng 5 năm 1968) và được bổ nhiệm chức vụ tư lệnh Quân đoàn IV, Quân khu IV.

    Tháng 11 năm 1970 ông được thăng cấp trung tướng.

    Năm 1972, Quân Giải phóng miền Nam và Quân đội Nhân dân Việt Nam mở chiến dịch Trị-Thiên. Lực lượng Quân lực Việt Nam Cộng ḥa tại Quân khu I đă bị nhiều tổn thất. Tướng Ngô Quang Trưởng được điều động vào chức vụ Tư lệnh Quân đoàn I và Quân khu I thay thế tướng Hoàng Xuân Lăm. Quân khu I được tăng cường toàn bộ lượng tổng trừ bị của Quân lực Việt Nam Cộng ḥa và được sự yểm trợ tầm xa bởi Hạm đội 7 Hoa Kỳ, đẩy lui và tái chiếm Thành cổ Quảng Trị và tất cả các phần đất bị chiếm phía Nam sông Mỹ Chánh, gây nhiều thiệt hại cho các đơn vị Quân Giải phóng miền Nam và Quân đội Nhân dân Việt Nam.

    Năm 1975, Quân Giải phóng miền Nam và Quân đội Nhân dân Việt Nam mở chiến dịch Huế-Đà Nẵng. Với chức vụ Tư lệnh Quân đoàn I và Quân khu I, ông được lệnh tử thủ Huế, nhưng sau ít lâu lại nhận lệnh di tản toàn bộ Quân đoàn I vào Đà Nẵng. Cùng lúc đó tin tức về việc bỏ Cao Nguyên cùng ḍng người tị nạn ước tính gần 2 triệu người ùn ùn đổ vào Đà Nẵng khiến thành phố trở nên hoảng loạn và không thể kiểm soát được. Tinh thần binh sĩ xuống rất thấp và do thiếu chuẩn bị, cuộc di tản hoàn toàn thất bại, tổn thất toàn bộ lực lượng quân sự và cơ giới của Quân đoàn I trong thời gian rất ngắn. Thiệt hại đáng kể nhất là việc quân đội Việt Nam Cộng Ḥa mất hoàn toàn quyền kiểm soát vùng lănh thổ có 3 triệu dân, và việc tan ră 4 sư đoàn quân chủ lực, trong đó có hai sư đoàn thuộc hàng thiện chiến nhất của Quân lực Việt Nam Cộng ḥa là Sư đoàn 1 Bộ Binh và Sư đoàn Thủy quân Lục chiến, đưa đến sụp đổ toàn bộ miền Nam một cách nhanh chóng bất ngờ. Ông vào Sài G̣n và khai bệnh, dưỡng bệnh tại Sài G̣n cho đến khi Sài G̣n thất thủ. Ông di tản cùng gia đ́nh qua Hoa Kỳ, định cư tại tiểu bang Virginia.

    Ông cũng là một trong số ít tướng lănh Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa được đánh giá là thanh liêm trong sạch "Nhất Thắng, nh́ Chinh, tam Thanh, tứ Trưởng".

    Trung tướng Quân lực Việt Nam Cộng ḥa Ngô Quang Trưởng qua đời vào lúc 3 giờ 20 sáng ngày 22 tháng 1 năm 2007 tại Virginia[1].
    [sửa] Các tác phẩm quân sự

    Bắt đầu năm 1979, theo lời mời của Trung tâm Quân sử Quân lực Hoa Kỳ (U.S. Army Center of Military History), ông ghi lại kinh nghiệm chiến đấu qua 3 quyển sách hiện c̣n lưu trữ tại trung tâm kể trên.

    "The Easter Offensive of 1972" (1983),
    "Territorial Forces" (1984), và
    "RVANF and US Operational Cooperational Coordination" (1984).

    [sửa] Nhận định về Ngô Quang Trưởng

    Trong hồi kư It does not take a hero của Đại tướng H. Norman Schwarzkopf, nguyên Tư lệnh Bộ chỉ huy Trung Đông và tư lệnh quân đội đồng minh trong chiến dịch Băo Táp Sa Mạc 1991, tướng Schwarzkopf viết "...General Truong is the most brilliant tactical commander I'd ever known ...", tạm dịch "Trung tướng Trưởng là người chỉ huy chiến thuật kiệt xuất nhất mà tôi từng được biết".[cần dẫn nguồn]

    Tướng Schwarzkopf cũng viết "...Colonel Ngo Quang Truong was General Dong's chief of staff. He did not look like my ideas of a military genius: only five feet seven, in his midforties, very skinny, with hunched shoulders and a head that seemed too big for his body. His face was pinched and intense, not at all handsome, and there was always a cigarette hanging from his lips. Yet he was revered by his officers and troops- and feared by those North Vietnamese commanders who knew his ability. Any time a particular tricky operation came up, Dong put him in commamnd." Tạm dịch: "Đại tá Ngô Quang Trưởng là tham mưu trưởng của tướng Đống [Dư quốc Đống]. Ông ta không giống h́nh ảnh một thiên tài quân sự mà tôi thường nghĩ đến: cao chỉ 5 bộ 7 (chừng 1,70 m), ở lứa tuổi giữa bốn mươi, rất ốm, với lưng gù và có cái đầu dường như quá to so với thân h́nh của ông. Gương mặt ông nhăn nhúm và rắn rỏi, không đẹp trai tí nào cả, và trên miệng ông luôn có điếu thuốc lá. Thế mà ông được những viên chức và binh lính của ông kính nể - và làm kinh sợ những cấp chỉ huy của miền Bắc, những người biết khả năng của ông. Bất cứ khi nào có một chuyện hành quân mưu mẹo đặc biệt nào đó xảy ra, Đống đặt ông vào nhiệm vụ chỉ huy."[cần dẫn nguồn]

    Trung tá George W. Smith, nguyên cố vấn Sư đoàn 1 Bộ binh, trong bút kư The Siege at Hue viết: "General Truong was tough, disciplined, and dedicated to his military profession. Unlike many of his contemporaries who had climbed the ranks through political influence, nepotism, or cold, hard cash, he had earned his stars on the battlefield. He was viewed as a self-starter, without a hint of corruption or ego. He was regarded by the Americans as unquestionably the finest senior combat commander in the South Vietnamese army."; tạm dịch: "Tướng Trưởng là một người cứng rắn, kỷ luật và hết ḷng với binh nghiệp. Không như một số đồng liêu của ông thăng quan tiến chức bằng quen biết hay lo lót, ông đeo sao trên vai bằng chiến công tại mặt trận. Ông là người cần mẫn, thanh liêm và không tự cao tự đại. Người Mỹ cho rằng ai cũng phải nh́n nhận ông là người chỉ huy chiến đấu tài giỏi nhất của quân đội Nam Việt Nam."[cần dẫn nguồn]

    Viết về cuộc lui quân của Quân đoàn I QLVNCH trong tháng 3 năm 1975, tiến sĩ Nguyễn Đức Phương, một cựu sĩ quan trong QLVNCH nhân định như sau: "...hệ thống chỉ huy của Bộ Tư lệnh Quân đoàn I đă không chu toàn trách nhiệm trong giai đoạn khó khăn nhất của một cuộc hành quân...", và nhận định "tướng Trưởng là vị tư lệnh quân đoàn thiếu khả năng điều động một bộ tham mưu hỗn hợp..."[cần dẫn nguồn]

    Thiếu tá Phạm Huấn, nhà báo quân đội lăo thành của QLVNCH viết "...Những người ngưỡng mộ và kính phục tướng Ngô Quang Trưởng đều nghĩ rằng sự thảm bại này cuộc lui binh của Quân Đoàn I là hậu quả của quyết đinh sai lầm trong chiến lược 'đầu bé đít to' của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu. Nhưng theo thời gian, những bí mật được tiết lộ. Tướng Trưởng cũng là người phải chịu trách nhiệm nặng nề nhất đối với thất bại trong hai cuộc rút quân tồi tệ, thê thảm từ Huế và Đà Nẵng..."[cần dẫn nguồn]
    [sửa] Tham khảo

  4. #4
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Tại Sao Tôi Bỏ Quân Đoàn I Tướng Ngô Quang Trưởng

    Tại Sao Tôi Bỏ Quân Đoàn I
    Tướng Ngô Quang Trưởng


    Ngày 13 tháng 3 năm 1975, được lệnh vào Sài G̣n họp. Tôi vào đến Sài G̣n nhưng với sự ngạc nhiên là chỉ có ḿnh tôi vào gặp tổng thống và thủ tướng (Trần Thiện Khiêm) mà thôi. Ngoài tôi ra, không có ai khác. Thường lệ, khi được lệnh về Sài G̣n họp th́ đều có đầy đủ mặt các vị tư lệnh quân đoàn và tư lệnh các quân binh chủng khác. Lần này, th́ chỉ một ḿnh tôi thôi. Tôi thắc mắc lo lắng. Nhưng khi tổng thống Thiệu cho biết ư định của ông ta là phải rút bỏ Quân Đoàn 1 ngay hôm nay th́ tôi mới vỡ lẽ, cay đắng, và uất ức v́ lệnh ra quá đột ngột ngoài sức tưởng tượng và ngoài ước muốn của tôi. Thật ra, lúc đó t́nh h́nh tại Huế, Quảng Ngăi, và Đà Nẵng tuy có hơi nặng nề v́ địch tấn công liên tiếp, tuy nhiên tôi đủ sức chống giữ và sẽ tăng cường Sư Đoàn Dù cùng với Thủy Quân Lục Chiến ra những vùng đó để lấy lại ưu thế. Tôi tŕnh bày cặn kẽ những ư kiến cũng như dự định của tôi lên tổng thống và thủ tướng nhưng không được chấp thuận. Lệnh bất di dịch là: Phải rút khỏi Quân Đoàn 1 càng sớm càng hay.

    Trở ra Quân Đoàn 1, tôi cho triệu tập tất cả các vị tư lệnh sư đoàn, tỉnh trưởng, tiểu khu trưởng, và các sĩ quan tham mưu quân đoàn để họp. Thái độ khác thường của tôi làm các sĩ quan trong buổi họp hôm đó có vẻ nghi ngờ, thắc mắc. Nhưng rút cục tôi chỉ hỏi sơ qua t́nh h́nh và nói vu vơ quanh quẩn. Chứ làm sao tôi có thể ra lệnh thẳng khi chỉ nói với một ḿnh tôi là tư lệnh quân đoàn mà thôi. V́ vậy, cuộc họp hôm đó cũng chẳng mang lại kết quả nào mà tôi mong muốn. Lệnh của tổng thống Thiệu yêu cầu tôi rút khỏi Quân Đoàn 1 vào ngày 13 tháng 3, và rút Quân Đoàn 2 vào ngày 14 tháng 3. Ông Thiệu cho biết là rút hết về Phú Yên, lấy Quốc Lộ 22 làm ranh giới. Việt Nam thu gọn sẽ chạy dài từ Phú Yên đến Hà Tiên.

    Cái lầm của trung ương là không cho các thuộc cấp biết ư định của ḿnh. Nghĩa là các vị tư lệnh các quân binh chủng, tổng bộ trưởng, tư lệnh sư đoàn, v.v. đă không biết ǵ về lệnh rút quân của Quân Đoàn 1 và 2 cả. Lệnh này chỉ có tổng thống, thủ tướng, đại tướng Cao Văn Viên, tôi (tư lệnh Quân Đoàn 1), và tư lệnh Quân Đoàn 2 (tướng Phạm Văn Phú) biết mà thôi. Do đó thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa tham mưu và các cấp, không có kế hoạch rút quân đàng hoàng, lệnh đột ngột không có cả th́ giờ để xếp đặt kế hoạch, gây hoang mang cho binh sĩ, nhất là khi gia đ́nh họ cũng không được bảo vệ đúng mức th́ làm sao tránh khỏi hoang mang? Ai cũng lắng nghe tin tức thân nhân ở bên ngoài doanh trại. Thêm vào đó, tin tức Ban Mê Thuột, Pleiku, Kontum, bị chiếm, Huế bỏ ngỏ, dân chúng Huế chạy vào Đà Nẵng ngày một đông gây cảnh xáo trộn kinh hoàng cho dân Đà Nẵng. Rồi sau đó là Chu Lai bị áp lực nặng.

    Tôi ra lệnh cho tướng Trần Văn Nhựt rút Sư Đoàn 2 từ Chu Lai ra trấn tại Lư Sơn (Cù Lao Ré) để kiểm soát đường bể, sợ địch ra chiếm đóng th́ đường biển sẽ bị khó khăn. Trong khi đó, cảnh hỗn loạn đă xảy ra phần lớn do dân chúng hốt hoảng từ chỗ này sang chỗ khác làm cho binh sĩ nao núng và cũng chạy theo thân nhân. Mở miệng ra lệnh cho họ rút quân, trong khi mới hôm qua với ḷng sắt đá và giọng nói cứng rắn hàng ngày buộc anh em phải giữ không để mất một cục sỏi ở Vùng 1.

    Sau đó tôi suy nghĩ kỹ hơn. Tôi quyết định gọi đại tướng Cao Văn Viên nhờ xin tổng thống cho tôi được dùng mọi cách để giữ Huế và Vùng 1. Làm sao tôi bỏ Huế và Vùng 1 được? Làm sao tôi bỏ được vùng đất sỏi đá này mà bao nhiêu chiến hữu của tôi đă đổ máu để ǵn giữ? Nhất là trong vụ Mậu Thân.

    Tổng thống Thiệu rung động, chấp thuận cho tôi giữ Huế. Sáng 18 tháng 3 năm 1975, tôi ra Huế gặp tướng Lâm Quang Thi (tư lệnh phó Quân Đoàn 1) đang chỉ huy tại Huế. Tôi ra lệnh: Giữ Huế cho thật vững. Chiều hôm đó về đến Đà Nẵng, tôi nhận được một lệnh do đại tướng Cao Văn Viên, thừa lệnh tổng thống yêu cầu tôi "bỏ Huế." Thật làm cho tôi chết lặng người. V́ mới buổi sáng nay ở Huế tôi ra lệnh cho tướng Thi giữ Huế. Bây giờ đột nhiên được lệnh bỏ th́ tôi biết nói làm sao với tướng Thi và anh em binh sĩ.

    Nhưng vẫn phải đành thi hành theo lệnh trên. Tôi gọi điện thoại thông báo lệnh bỏ Huế cho tướng Thi. Tướng Thi trả lời ngay: "— Huế bây giờ xă ấp phường khóm tốt quá, đâu đâu t́nh h́nh cũng tốt cả mà tại sao anh bảo tôi bỏ là bỏ làm sao?" Tôi buồn bă trả lời: "Tôi biết rồi, nhưng xin anh bỏ Huế dùm tôi, đó là lệnh trên, không bỏ là không được." Kết quả là tướng Thi thi hành lệnh, bỏ Huế, và dồn quân đến cửa Thuận An để được tàu Hải Quân rút về Đà Nẵng.

    Trong khoảng thời gian từ 13 đến 18 tháng 4, hàng đêm tôi gọi điện thoại cho thủ tướng Khiêm và báo cáo mọi biến chuyển từ công việc hành chánh đến quân sự. T́nh h́nh khó khăn, địch tấn công, mà lại thêm cái lệnh "phải rút càng sớm càng tối" lan truyền rỉ rả cho nên binh sĩ và công chức hết sức xôn xao. Tôi báo cáo mọi việc và xin thủ thướng ra quan sát t́nh h́nh. Sáng 19 tháng 3, 1975, thủ tướng Khiêm đến, tôi cho họp tất cả các vị tư lệnh sư đoàn, tỉnh trưởng, thị trưởng, bộ tham mưu, và các trưởng pḥng sở của hành chánh để thủ tướng nói chuyện.

    Trước khi thủ tướng đến, tôi đă nói chuyện với anh em có mặt tại hôm đó rằng t́nh h́nh khẩn trương, anh em phải nói lên sự thật đang xảy ra trong thực tế tại nơi này để thủ tướng biết rơ t́nh h́nh và giải quyết cấp thời, chứ đừng có giữ thái độ "tŕnh thưa dạ bẩm" trong lúc này nữa. Phải thẳng thắn mà nói lên sự thật. Nhưng sau khi thủ tướng nói chuyện xong, đến phần thắc mắc th́ cũng chẳng ai nói ǵ cả. Tôi rất buồn v́ anh em không chịu nghe lời tôi để nói thủ tướng biết những sự thật về t́nh h́nh hiện tại. Duy chỉ có một ḿnh đại tá Kỳ, tỉnh trưởng tỉnh Quảng Trị, có hỏi một câu: "Thưa thủ tướng, trong mấy ngày vừa qua, có một số công chức đă tự ư bỏ nhiệm sở không đến làm việc, thưa thủ tướng, phải dùng biện pháp ǵ để trừng phạt những người đó?" Câu hỏi thật hay, nhưng thủ tướng không trả lời và nói lảng sang chuyện khác. V́ thủ tướng làm sao nói được khi lệnh trên đă muốn giải tán Quân Đoàn 1 và Quân Khu 1 càng sớm càng tốt.

    Đúng ngày 22 tháng 3 năm 1975, tôi được lệnh rút Sư Đoàn Dù và Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến về giữ Nha Trang. Ngày 29 tháng 3, cộng quân tràn vào Đà Nẵng với những trận giao tranh nhỏ. Tôi được chiến hạm HQ 404 đưa về Sài G̣n. Trên tàu cũng có một lữ đoàn Thủy Quân Lục Chiến. Khi tàu chạy ngoài khơi, tổng thống Thiệu liên lạc yêu cầu tôi ra tái chiếm lại Đà Nẵng. Tôi trả lời ngay là bây giờ tôi lấy ai để theo chân tôi tái chiếm Đà Nẵng? Lính tráng đă phân tán mỗi người một nơi. Cấp chỉ huy th́ mạnh ai nấy thoát. Làm sao tôi có thể làm chuyện đó (tái chiếm Đà Nẵng) được? Sau đó tôi được lệnh cho hạm trưởng ghé tàu vào Cam Ranh, bỏ hết Thủy Quân Lục Chiến xuống, rồi chỉ chở một ḿnh tôi về Sài G̣n. Tôi không chịu, mặc dù lúc đó tàu đă cặp bến Cam Ranh rồi.

    Tôi nhờ hạm trưởng gọi về Bộ tổng Tham Mưu xin cho anh em Thủy Quân Lục Chiến được về Sài G̣n tĩnh dưỡng nghỉ ngơi cùng tôi. C̣n nếu không th́ tôi sẽ ở lại Cam Ranh và đi theo anh em Thủy Quân Lục Chiến và cùng nhau chiến đấu. Sau đó, Sài G̣n bằng ḷng cho tàu chở tất cả về Sài G̣n.

    Về đến Sài G̣n, tôi được bổ nhiệm vào Bộ Tư Lệnh Hành Quân lưu động ở Bộ Tổng Tham Mưu. Khi vào đây, tôi gặp phó đề đốc Hồ Văn Kỳ Thoại (tư lệnh Hải Quân Vùng 1 Duyên Hải) và chuẩn tướng Nguyễn Văn Khánh (tư lệnh Sư Đoàn 1 Không Quân) đang ngồi viết bản tự khai, và trung tướng Thi th́ bị phạt quản thúc về tội bỏ Huế. Tôi không hiểu v́ sao lại có chuyện kỳ lạ như vậy. Họ đâu có tội ǵ. Họ chỉ thi hành theo đúng lệnh mà lại bị phạt th́ quả thật bất công. Tướng Thi thực sự là một người chống lại việc bỏ Huế. Lúc trước, khi nghe tôi cho biết là tổng thống đă ra lệnh bỏ Huế th́ tướng Thi đă trả lời thẳng với tôi rằng: "Xă ấp tốt quá mà bỏ là sao?" Vậy mà bây giờ ông lại bị phạt giam quản thúc. Những vị tướng này bị phạt quá oan uổng v́ họ xứng đáng gấp mấy trăm lần những ông tướng phè phỡn tại Sài G̣n.

    Hôm sau trong buổi họp tại Bộ Tổng Tham Mưu, tôi có nói rằng: "Việc phạt tướng Thi cùng hai tướng Thoại và Khánh là không đúng, họ chỉ là thuộc cấp của tôi, họ chỉ làm theo chỉ thị của tôi mà thôi, họ không có tội ǵ cả, nếu có phạt th́ xin phạt tôi đây này." Pḥng họp lặng ngắt. Đại tướng Viên nh́n qua trung tướng Trần Văn Đôn. Tướng Đôn mới đi Pháp về, mới đảm nhận chức tổng trưởng quốc pḥng. Có thể v́ vậy nên tướng Đôn mới không biết là tổng thống Thiệu đă trực tiếp ra lệnh cho tôi bỏ Huế, nên tướng Đôn làm đề nghị phạt tướng Thi v́ đă bỏ Huế mà rút lui. Mà tổng thống Thiệu lại không dám nói sự thật với tướng Đôn, và chỉ kư lệnh phạt. Sau đó, tướng Lê Nguyên Khang với giọng giận dữ đă buột miệng nói: "Anh em chúng tôi không có tội t́nh mẹ ǵ cả!"

    Tiện đây, tôi cũng xin nói về trường hợp ra đi của tướng Thoại và tướng Khánh. Là vị tư lệnh trong tay, có hàng ngàn lính, hàng trăm chiến hạm lớn nhỏ, nhưng tội nghiệp thay, sau khi hỗn loạn, tướng Thoại đă bị bỏ quên không ai chở đi khỏi bộ tư lệnh ở Tiên Sa, và ông đă phải đi bộ qua dăy núi phía sau bờ biển. May nhờ có một chiếc tàu nhỏ của Hải Quân mà anh em trên tàu lúc đó cũng c̣n giữ kỷ luật, thấy đề đốc Thoại ở đó, họ ghé vào chở tướng Thoại đi chứ nếu không th́ cũng chẳng biết sau này sẽ ra sao. C̣n tướng Khánh, tư lệnh Sư Đoàn 1 Không Quân, đă không đủ nhiên liệu để bay xa mà phải đáp trực thăng tại một băi cát ở Sơn Chà rồi lội ra tàu. Cũng may lúc đó gặp tàu HQ 404 và đă cùng tôi về Sài G̣n.

    do Lê Bá Chư ghi chép
    (Lịch Sử Ngàn Người Viết)

  5. #5
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771






    Tưởng Niệm Vị Tướng Của Mùa Hè Đỏ Lửa: Trung Tướng Ngô Quang Trưởng (1929-2007)
    Nguyễn Kỳ Phong



    Tháng 8, 1969: Trong một buổi thuyết tŕnh dành riêng cho đại sứ Hoa Kỳ ở Lào, G. McMurtrie Godley, đại tướng tư lệnh MACV, Creighton Abrams, nói về t́nh h́nh quân sự và t́nh h́nh của các đơn vị chủ lực của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa (QLVNCH). Về Vùng I, tướng Abrams nói, "Chúng ta có Sư Đoàn 1 ở đây. Sư đoàn này có 17 tiểu đoàn tác chiến. Đây là sư đoàn loại hạng nhất; sư đoàn có những quân nhân thượng thặng trên cả nước. Đơn vị có cấp chỉ huy giỏi, từ tiểu đoàn trưởng cho đến tư lệnh sư đoàn. Người tư lệnh sư đoàn -- tôi không nghĩ QĐVNCH có một người tư lệnh như ông ta; giỏi về chiến thuật; một người dẫn đầu làm gương.

    Hơn một năm sau, tháng 10 năm 1970, trong buổi thuyết tŕnh dành riêng cho giám đốc CIA, Richard Helms, đại tướng tư lệnh phó MACV, Frederick Weyand, nói, Trưởng ... tôi không cần phải nói nhiều về ông ta v́ khả năng của ông đă được biết. Từng là tư lệnh Sư Đoàn 1, nếu nói về cấp số quân, ông ta đă chỉ huy hơn hai sư đoàn. ... Lâu nay ông đă chứng tỏ được khả năng chỉ huy; không ai lung lay ông được. Từ lúc xuống coi Vùng IV, với cá tính năng động, ông đă đề ra những kế hoạch ưu tiên phải thực hiện -- ông đă đem lại nhiều phấn khởi cho Vann [John Paul Vann, chỉ huy trưởng Xây Dựng và Phát Triển Nông Thôn, Vùng IV] và McCrown [thiếu tướng Hal D. McCrown, cố vấn trưởng Vùng IV] ngoài sức tưởng tượng.

    Người chỉ huy trưởng Sư Đoàn 1 và vị tư lệnh Quân Đoàn IV được nhắc đến, là trung tướng Ngô Quang Trưởng, cựu tư lệnh Quân Đoàn IV, và sau đó, Quân Đoàn I. Trung tướng Trưởng đă từ trần ngày 22 tháng 12, 2007, tại Fairfax, Virginia, hưởng thọ 77 tuổi.

    Lời b́nh phẩm của hai vị đại tướng Abrams và Weyand, là hai trong nhiều lời b́nh phẩm và khen ngợi về khả năng chỉ huy của tướng Trưởng, đến từ nhiều sĩ quan cao cấp Hoa Kỳ trong thời gian họ phục vụ ở Việt Nam. Một trong những lời ca tụng cao quư nhất dành cho tướng Trưởng đến từ Tham Mưu Trưởng Liên Quân Earl G.Wheeler. Tháng 7, 1969, trong cao điểm của chương tŕnh Việt Nam Hóa, tướng Wheeler đến Việt Nam thăm viếng và hội thảo với đại tướng Cao Văn Viên. Khi nói về chương tŕnh gia tăng quân số cho QLVNCH, tướng Wheeler nói ư nghĩ của ông với tướng Viên: cách gia tăng nhanh chóng sự hữu hiệu của QLVNCH là không phải tạo ta thêm nhiều đơn vị mới, mà là tạo thêm ra nhiều anh hùng trong đơn vị. Giống như ở Sư Đoàn 1, một sư đoàn đang hoạt động rất hữu hiệu. Cái quư trọng đáng nói về những lời khen ngợi này, là tất cả cuộc đối thoại nói về tướng Trưởng đều xảy trong ṿng bí mật giữa các tướng lănh cao cấp Hoa Kỳ; họ nói về tướng Trưởng trong ṿng kín đáo riêng tư chứ không phải những lời khen thưởng, khích lệ tinh thần ngoài công cộng Đó là vinh dự cho một vị tướng mà theo lời của đại tướng Norman Schwarzkopf -- người đă gọi tướng Trưởng là bậc thầy -- không cao lớn, không đẹp trai ... không có vẽ ǵ là một thiên tài quâ bậc sự.

    Ngô Quang Trưởng sanh ngày 19-12-1929, tại Giao Thanh, tỉnh Bến Tre, trong một gia đ́nh được coi là khá giả ở miền Nam. Sau khi hoàn tất bậc trung học ở trường Trung Học Mỹ Tho, ông gia nhập trường Sĩ Quan Trừ Bị Thủ Đức. Ra trường tháng 6 năm 1954, tân thiếu úy Ngô Quang Trưởng đậu hạng 162 trên 1148 tân sĩ quan của Khóa 4. Khóa 4 Sĩ Quan Trừ Bị Thủ Đức (ra trường cùng thời gian với khóa 10 trường Vơ Bị Liên Quân Đà Lạt) là một trong những khóa sĩ quan đông nhất và đào tạo nhiều sĩ quan sau này là rường cột của QLVNCH. Cùng khóa 4 với tướng Trưởng là các tướng Bùi Thế Lân, Lê Quang Lưỡng, Hồ Trung Hậu, Nguyễn Văn Điềm, Vũ Văn Giai. Những người bạn cùng khóa c̣n lại là những sĩ quan chỉ huy trưởng quan trọng của các sư đoàn, lữ đoàn, như Nguyễn Trọng Bảo, Liêu Quang Nghĩa, Tôn Thất Soạn, Nguyễn Thu Lương, Nguyễn Thế Lương, Hoàng Tích Thông, Lê Cảnh Dị, Phạm Hy Mai, Nguyễn Viết Cần. … Một số những sĩ quan nói trên hoặc đă hy sinh v́ tổ quốc, hoặc đă trải qua một thời gian dài đầy cay đắng trong lao tù cộng sản chỉ v́ có tội trung thành với tổ quốc của họ.

    Ra trường, tướng Trưởng chọn binh chủng Nhảy Dù, và được chỉ định về phục vụ ở tiểu đoàn 5, tiểu đoàn mà chưa đến một năm trước đó đă chiến đấu đến viên đạn cuối cùng; tiểu đoàn của đại úy Phạm Văn Phú, của những đồi Eliane, Dominique, ở Điện Biên Phủ. Trừ cấp bực đại úy được chánh phủ thăng thưởng chung cho nhiều sĩ quan có thâm niên quân vụ đến thời gian đó (1 tháng 11,1961), tất cả cấp bực về sau, tướng Trưởng được đặc cách ngoài mặt trận, hay được đính thân tư lệnh chiến trường, tư lệnh quân đội, vinh thăng. Vinh quang đầu tiên của tướng Trưởng xảy ra vào cuối tháng 2 năm 1964, khi tiểu đoàn 5 của Nhảy Dù đánh vào mật khu Đỗ Xá (Đỗ Xá là một địa danh nằm ngay biên giới của ba tỉnh Quảng Ngăi, Quảng Tín và Kontum), ở Vùng I. Với chiến thắng này, cố đại tướng Đỗ Cao Trí (lúc thiếu tướng Trí coi Vùng I) đích thân đặc cách thiếu tá nhiệm chức cho tướng Trưởng. Đầu tháng 6-1964, ông được lên thiếu tá thực thụ -- một cấp bực rất hiếm trong những năm đó cho một sĩ quan với mười năm quân vụ.

    Sau cuộc đảo chánh 1 tháng 11, năm 1963, trong khi thủ đô Sài G̣n sôi sục với những biến động chính trị, th́ những người quân nhân thuần túy vẫn thi hành nhiệm vụ của họ ở chiến trường. Hoạt động của cộng sản gia tăng mạnh. Với những yểm trợ vũ khí và huấn luyện của các đơn vị chánh quy xâm nhập từ miền Bắc vào, Việt Cộng bây giờ đă có đủ quân và vũ khí để đánh cấp trung đoàn nếu không nói là sư đoàn.

    Cuối năm 1964 đầu năm 1965, sau khi phục kích và đánh thiệt hại hơn ba phần tư tiểu đoàn 4 TQLC và một tiểu đoàn Biệt Động Quân ở B́nh Giả, Phước Tuy, cộng sản tụ quân lại chung quanh địa cứ đó để biểu dương lực lượng. Bộ Tổng Tham Mưu lập tức khởi động chiến dịch Nguyễn Văn Nho, cho hai tiểu đoàn Nhảy Dù, ba tiểu đoàn TQLC và một chi đoàn thiết giáp trở lại B́nh Giả truy lùng các đơn vị cộng sản. Nhưng khi thấy lực lượng hùng hậu đó, các đơn vị cộng sản lẫn tránh giao tranh. Nhưng cùng lúc, theo tin tức t́nh báo đến từ thiếu tá Lê Đức Đạt, tỉnh trưởng Phước Tuy, cộng sản sẽ đem ba cố vấn Mỹ mà họ bắt được trong trận B́nh Giả trước đó, diễn hành như một chiến thắng cho dân chúng địa phương coi (trong trận B́nh Giả, Hoa Kỳ có 5 tử trận, 8 bị thương, và 3 mất tích). Tin tức này cũng được MACV xác nhận: MACV cho biết máy bay thám thính xử dụng hồng ngoại tuyến đă chấm được tọa độ đóng quân của cộng sản ở chung quanh xă B́nh Giả và Hắc Dịch (B́nh Giả, B́nh Ba, Ngăi Giao và Hắc Dịch, là bốn xă tạo thành Tổng Cơ Trạch. Tổng là một đơn vị hành chánh cho một vài vùng lúc đó. Có nhiều sách địa lư gọi là Hác Dịch). Với tin tức cung cấp, Sài G̣n quyết định trở lại truy lùng các đơn vị c̣n lẩn quẩn chung B́nh Giả thêm một lần nữa. Lần này lực lượng tấn công là ba tiểu đoàn Nhảy Dù. Ngày 9 tháng 2-1965, tiểu đoàn 5 của Ngô Quang Trưởng; tiểu đoàn 6, Vũ Thế Quang; và tiểu đoàn 7, Ngô Xuân Nghị, nhảy vào Hắc Dịch. Tiểu đoàn 5 và 6 là lực lượng chánh tấn công, tiểu đoàn 7 đi sau lưng để yểm trợ và chận không cho các đơn vị cộng sản thoát ra liên tỉnh lộ 15. Theo đại tá Nguyễn Thu Lương kể lại -- lúc đó là đại úy đại đội trưởng tham dự cuộc hành quân -- khi tiểu đoàn 5 đă nhận ra và tiến về mục tiêu là một ngôi làng có tên là Phước Chi, cộng sản cho đốt rừng tre và cỏ tranh trước mặt hướng tiến quân. Họ hy vọng khi lính Dù thấy lửa cháy trước mặt th́ sẽ quay đầu lại t́m hướng khác tấn công ... và cộng quân sẽ bất ngờ phục kích khi lính tiểu đoàn 5 đi ngược lại. Nhưng tiểu đoàn trưởng Ngô Quang Trưởng không cho lính quay lại: ông ra lệnh xung phong thẳng qua thế hỏa công của địch, đánh thẳng vào bộ chỉ huy cộng sản trước mặt, ở phía sau đám lửa đốt ngụy công đó. Và kết quả của trận chiến? Theo tiểu đoàn trưởng Vũ Thế Quang, ... Ông Trưởng đă đánh một trận để đời; đánh tan lực lượng Việt Cộng ở Hắc Dịch. Và tên ông Trưởng được nhắc đến nhiều từ trận đó. Theo báo chí Hoa Kỳ tường tŕnh lại, trong trận này, tướng Truởng và lính tiểu đoàn 5 Dù đă cứu được vị đại úy Mỹ cố vấn tiểu đoàn. Đại úy Thomas B. Throckmorton là con trai của trung tướng John L. Throckmorton, tư lệnh phó cho đại tướng William Westmoreland, đương kim tư lệnh MACV. (Cũng muốn nói thêm ở đây, tướng Trưởng h́nh như có duyên với những sĩ quan Mỹ cố vấn cho ông: Trong thời gian ở Sư Đoàn Nhảy Dù, ba người cố vấn đều là con của tướng hay là trở thành tướng của quân đội về sau. Sau đại úy Throckmorton là thiếu tá Schwarzkopf. Thân phụ của Schawarzkopf là chuẩn tướng; và chính ông th́ trở thành đại tướng. Sau Schwarzkopf là thiếu tá Guy S. Meloy, III. Cha của Meloy lúc đó là đại tướng ở Mỹ; và Meloy sau này cũng trở thành một vị tướng, coi Sư Đoàn 82 Nhảy Dù trước khi về hưu.)

    Nhưng cũng theo đại tá Quang, chiến thắng của Nhảy Dù, của tiểu đoàn 5, không được báo chí loan tin, hay nhắc đến rầm rộ, v́ những biến động chính trị ở Sài G̣n đă lấy đi tất cả sự chú ư lúc đóù. Nhận định và quan sát của đại tá Quang về chiến thắng bị bỏ quên của tướng Trưởng không xa sự thật. Tháng 2 của năm 1965 là một tháng đầy biến động ở miền Nam: Tướng Nguyễn Khánh vừa bị Hội Đồng Quân Nhân hạ bệ và muốn ông ta rời khỏi Việt Nam; nội các của thủ tướng Trần Văn Hương thay đổi nhân sự tới lui và có thể bị thay thế. Năm 1964-65 là năm mà trung úy TQLC Trần Ngọc Toàn -- người đă thoát chết trong trận B́nh Giả -- gọi là năm của những sĩ quan cao cấp ngồi ở nhà tranh luận và bảo vệ vị thế chính trị cá nhân, trong khi các sĩ quan cấp nhỏ th́ đang chết ở chiến trường bảo vệ họ; năm 1964-65 có nhiều đảo chánh - hay tin đồn đảo chánh -- đến độ tác giả Nhảy Dù Phan Nhật Nam, khi cho người lính trong trung đội vắng mặt một chút, nhưng căn dặn phải trở lại đơn vị ngay khi nghe nhạc đảo chánh trổi lên trên đài phát thanh. Trong khi tờ tường tŕnh về chiến thắng Hắc Dịch chưa kịp gởi về Hoa Thịnh Đốn, th́ Hoa Thịnh Đốn đă quan tâm, lo lắng, về những thiệt hại ở trận B́nh Giả, và họ chuẩn bị gởi quân tác chiến qua Việt Nam, dựa vào tờ tường tŕnh của CIA gởi về Hoa Thịnh Đốn hai tuần trước. Nhưng cũng có thể, trong tuần lễ thứ nh́ của tháng 2 năm đó, QLVNCH đang hân hoan về một chiến thắng khác lớn hơn, quan trọng hơn: ngày 16 tháng 2, ở Vũng Rô, Phú Yên, Không Quân VNCH đă đánh ch́m một chiếc tàu sắt, chở hàng trăm tấn vũ khí từ miền Bắc vào tiếp tế cho cộng sản ở miền Nam. Với số vũ khí tịch thu được ở Vũng Rô, sự quên lăng của báo chí về trận Hắc Dịch có thể hiểu được.

    Chưa nhạt mùi thuốc súng ở Vùng III, tháng 3-1965, tướng Trưởng đem tiểu đoàn trở lại Vùng I đánh trận Thăng B́nh. Chiến thắng ở Thăng B́nh có sự quan sát của một sĩ quan sau này trở thành đại tướng: Norman Schwarzkopf. Tướng Schwarzkopf lúc đó là thiếu tá cố vấn của tiểu đoàn. Hai mươi năm sau, sau khi cuộc chiến đă tàn; miền Nam đă thất thủ, tướng Schwarzkopf vẫn không quên ấn tượng ông thấy, và bài học ông học được về lối điều binh của tướng Trưởng. Năm 1995 khi tướng Schwarzkopf trở lại Việt Nam thăm chiến trường cũ, ông có thực hiện một chương tŕnh truyền h́nh cho một hăng thông tấn. Chiếu lại địa h́nh của trận Thăng B́nh ông nói, khi tiểu đoàn lọt vào địa cứ của cộng sản, quân địch tràn ra đánh. Tiểu đoàn 5, dù bị thiệt hại, nhưng họ chấp nhận và tiếp tục xung phong và chiếm được mục tiêu.... Lính của tướng Trưởng đánh như để thử thách đối phương; để chứng tỏ họ không sợ đối phương (trong trận này, y sĩ tiểu đoàn là bác sĩ Đỗ Vinh bị tử trận. Bệnh viện Nhảy Dù Đỗ Vinh là tên của vị y sĩ này). Nhưng sự khâm phục của một vị tướng tương lai không quan trọng bằng sự hài ḷng của một vị tướng đang quan sát mặt trận: Thiếu tướng Nguyễn Chánh Thi đang là tư lệnh Vùng I. Với tiểu đoàn chiến thắng là tiểu đoàn cũ của ḿnh 10 năm trước (tướng Thi coi tiểu đoàn 5 Nhảy Dù tháng 5-1955), tướng Thi đặt cách cho tướng Trưởng lên trung tá.

    Lên trung tá trong những năm của thập niên 1960 là niềm vui, một sự hănh diện, nếu người đó không c̣n thích làm tiểu đoàn trưởng hay thích đi tác chiến. Vào thời đó, tiểu đoàn trưởng -- commandant; chef de bataillon; hay chef d'escadron -- chỉ là thiếu tá. Trên thiếu tá th́ … phải đi t́m một việc khác! Lên trung tá, tướng Trưởng được gọi về làm tham mưu trưởng sư đoàn. Nhưng làm về tham mưu không phải là việc làm tướng Trưởng thích. Và ông để lộ ra ư nghĩ đó vài tháng sau, khi được chỉ định làm tư lệnh phó sư đoàn Nhảy Dù.

    Đà Nẳng, tháng 8-1972. Mặc dù đang chuẩn bị kế hoạch tái chiến Quảng Trị, tướng Trưởng bỏ th́ giờ đến chào tiển biệt và gắn huy chương cho các binh sĩ của Sư Đoàn 23 Bộ Binh (Americal Divison) đang trên đường hồi hương trong chương tŕnh Việt Nam Hoá.

    Giữa tháng 5 năm 1966 một biến cố xảy ra làm thay đổi cuộc đời của tướng Trưởng. Những biến động đồn dập ở miền Trung gây ra nhiều sự lo âu cho chính quyền trung ương Sài G̣n. Sài G̣n thay sáu tư lệnh Vùng I trong ba tháng, nhưng t́nh h́nh vẫn không thay đổi. Hội Đồng Quân Nhân quyết định dùng quân đội để tái lập trật tự. Tướng Trưởng, đang là tư lệnh phó Nhảy Dù, dưới quyền chỉ huy của tướng Cao Văn Viên và đại tá Nguyễn Ngọc Loan, đem năm tiểu đoàn Nhảy Dù và TQLC ra Vùng I để tái lập trật tự. Sau cuộc hành quân biểu dương thẩm quyền trung ương, tướng Trưởng được thăng chức đại tá. Từ giai đoạn này đến ngày tướng Trưởng rời binh chủng Nhảy Dù để về làm tư lệnh sư đoàn 1, chúng ta không biết chuyện ǵ xảy ra -- về phương diện tài liệu có được. Chúng ta không biết tướng Trưởng bị hay được chỉ định thay thế chuẩn tướng Phan Xuân Nhuận, tư lệnh Sư Đoàn 1 Bộ Binh, sau khi tướng Nhuận và một số sĩ quan cao cấp của Vùng I bị đưa ra hội đồng kỷ luật. Theo những người quen với tướng Trưởng kể lại, tướng Trưởng đă lưỡng lự tạm thời nhận chức tư lệnh một sư đoàn bộ binh v́ ông không muốn rời màu áo của lính Dù. Tướng Trưởng từ Sài G̣n đi máy bay ra Huế để nhận nhiệm sở mới. Và để giới thiệu với đơn vị mới cùng người dân địa phương ḿnh là lính Dù, tướng Trưởng nhảy dù xuống Huế để nhận nhiệm sở. Nhưng nhảy dù biểu diễn đôi khi có nhiều rũi ro hơn là nhảy dù vào trận địa. Ngày hôm đó chắc trẻ con và dân chúng Huế ở hai bên bờ sông sẽ reo ḥ thích thú khi thấy một người lính Dù đáp xuống nước giữa sông Hương! Theo lời của đại tá Tôn Thất Soạn, lúc đó đang cùng đại tá Nguyễn Thành Yên chỉ huy các đơn vị TQLC đang có mặt ở Huế, một chiếc thuyền máy chờ sẳn trên sông chạy đến vớt tướng Trưởng lên. Từ sông Hương, TQLC dùng hai xe Jeep hộ tống tướng Trưởng vào thành nội Huế để nhận chức tư lệnh đầu tiên của ông.

    Trong thời gian chỉ huy Sư Đoàn 1 Bộ Binh, tướng Trưởng được nhiều sĩ quan Hoa Kỳ chú ư. Trong hồi kư A Soldier Reports, Westmoreland nói ông nhận được nhiều báo cáo tốt về Sư Đoàn 1 và người tư lệnh. Tướng Westmoreland đi xa hơn khi ông viết, Nhiều tướng lănh nói cho tôi biết họ tin vào khả năng của tướng Trưởng đến độ họ nghĩ ông có thể chi huy một sư đoàn lính Mỹ được. Năm 1999 khi tác giả Lewis Sorley cho ra tác phẩm A Better War, và sau đó, năm 2004, The Abrams Tapes, chúng ta mới đọc được nhiều lời b́nh phẩm về tướng Trưởng giữa các tướng lănh cao cấp Mỹ ở bộ tư lệnh MACV. Lư do phải chờ những cuốn sách nói trên ra đời để biết thêm những nhận nhận định về tướng Trưởng, là v́ phần lớn những nhận định xảy ra trong những cuộc đàm thoại bí mật ở MACV. Hai tác phẩm của nhà quân sử Sorley phần lớn dựa vào những tài liệu giải mật của bộ tư ng MACV.

    Tướng Trưởng được thăng chức chuẩn tướng khi về chi huy Sư Đoàn 1. Sau trận Mậu Thân 1968, tổng thống Thiệu thăng cấp tướng cho một số tướng lănh -- một số tướng v́ có công trạng, và một số tướng được thăng chức để củng cố thế lực của tổng thống Thiệu trong quân đội. Chuẩn tướng Trưởng có tên trong danh sách được thăng thưởng. Tướng Trưởng mang lon thiếu tướng vào mùa thu năm 1968. Mùa xuân năm 1970, khi QLVNCH chuẩn bị đánh qua Cam Bốt, trong một lần nói chuyện giữa tổng thống Thiệu và đại tướng Abrams, ông Thiệu nói với tướng Abrams là ông muốn thay đổi một số tư lệnh sư đoàn và quân đoàn, và theo ư kiến của tướng Abrams th́ ai xứng đáng cho những chức vụ tư lệnh mới. Đại tướng Abrams nói ông không hiểu hay biết nhiều về tâm lư người Việt Nam. Nhưng với tất cả sự thiếu hiểu biết của một người Mỹ, ông nghĩ tướng Trưởng là người xứng đáng nhất; một người tướng có khả năng về mọi mặt, nhất là về b́nh định nông thôn, một một chương tŕnh mà chính phủ VNCH cần phải thực hiện nhanh. Trước đó, trong một lần nói chuyện với đại tướng Cao Văn Viên, tướng Abrams có so sánh lối chỉ huy của tướng Trưởng với lối chỉ huy của một vị tướng tư lệnh sư đoàn khác cũng có khả năng như tướng Trưởng. Nghe xong, tướng Viên giải thích cho tướng Abrams về sự khác biệt giữa hai ông tướng: khi tướng Trưởng ra một quân lệnh nào đó, ông sẽ đích thân đi ra các cấp đơn vị từ nhỏ đến lớn để coi lệnh của ông có được thi hành không; trong khi người tướng kia th́ chỉ để cho sĩ quan dưói quyền hành sự. Sau này, qua những ǵ sĩ quan báo cáo lại, Tướng Abrams nghĩ nhận sét của đại tướng Viên là đúng. Và sau này, vào năm 1972, khi tướng Trưởng ra chỉ huy Vùng I, hai người cố vấn Mỹ ở quân đoàn đều thấy lối làm việc của tướng Trưởng: quân lệnh lúc nào cũng đi kèm với sự hiện diện của ông ở mọi cấp của đơn vị. Trong khi tổng thống Thiệu c̣n đang lưỡng lự với quyết định chọn lựa các tuưlệnh quân đoàn, th́ một biến cố xảy đến bắt ông phải quyết định: Ngày 20 tháng 5-1970, thiếu tướng Nguyễn Viết Thanh, tư lệnh Vùng IV bị tử nạn trực thăng trong cuộc hành quân đánh qua Cam Bốt. Tổng thống Thiệu bổ nhiệm thiếu tướng Ngô Dzu thay cố trung tướng Thanh ở Vùng IV. Nhưng chỉ ba tháng sau, v́ một lư do nào đó, tổng thống Thiệu đưa tướng Dzu lên coi Vùng II, và chỉ định thiếu Trưởng về Vùng IV.

    Vùng IV tương đối được yên tỉnh trong thời gian tướng Trưởng ở Vùng IV. Trong thời gian này ông đă khích động tinh thần của binh chủng Nghĩa Quân và Địa Phương Quân -- một binh chủng cho đến thời gian đó gần như bị bỏ quên trong cấp số của QĐVNCH. Ông cố gắng hiện đại hóa binh chủng này, và tuyên bố, trên đường dài của cuộc chiến, Nghĩa Quân và Địa Phương Quân sẽ là lực lượng rường cột của quân đội trên đường dài. Mùa hè năm 1972 chứng minh nhận định của tướng Trưởng: trong cao điểm của cuộc tổng tấn công vào miền Nam, từ ngày 1 tháng 4 đến ngày 10 tháng 6, các đơn vị chủ lực của QLVNCH bị thiệt hại 23 ngàn quân, so với 14 ngàn của Nghĩa Quân và Địa Phương Quân. Phần lớn 14 ngàn thương vong này xảy ra ở Vùng IV. Trong thời gian ở Vùng IV, ông cũng phát động nhiều cuộc hành quân vào các chiến khu mà từ trước được coi là vùng bất khả xâm phạm của cộng quân. Đầu năm 1971, ông ra lệnh cho trung đoàn 33/ Sư Đoàn 21, vào chiếm chiến khu U Minh Thượng và lập nhiều đồn bót ở đó. Khi đại sứ Bunker xuống viếng thăm, ông hỏi tướng Trưởng sẽ định đóng quân ở mật khu U Minh Thượng đó bao lâu, Ở lại luôn, tướng Trưởng trả lời. Ngoài mật khu U Minh Thượng, hai Sư Đoàn 7 và 9 của quân đoàn cũng tấn công và thiết lập sự hiện diện thường trực ở các mật khu Thất Sơn, Đầm Dơi, và Đồng Tháp.

    Nhưng sự b́nh yên của Vùng IV không kéo dài để tướng Trưởng hưởng thụ những thành quả, hay tiếp tục thực hiện những kế hoạch mà ông dự định cho Vùng IV. Mùa xuân năm 1971 ông nghe ngóng tin tức của cuộc hành quân Lam Sơn 719 đánh qua Lào với nhiều lo lắng. Năm đó ông cũng rất buồn khi tiễn đưa một chỉ huy trưởng cũ ra đi vĩnh viễn: trung tướng Đỗ Cao Trí, cựu tư lệnh Nhảy Dù bị tử nạn trực thăng vào ngày 23 tháng 2-1971, trong khi chỉ huy quân của Vùng III đánh qua Cam Bốt lần thứ hai. Ngoài tướng Trí, ông cũng mất một số bạn bè Nhảy Dù ở Hạ Lào.

    Thứ Năm, 30, tháng 3-1972, cộng sản tấn công qua vùng quân sự ở Vùng I. Vài ngày sau, các cuộc tổng tấn công cũng bắt đầu ở Vùng II và III. Ở Vùng IV, cộng quân đă có nhiều hoạt động chuẩn bị cho cuộc tổng công kích từ giữa tháng 3. Theo lời tướng Trưởng kể lại, công quân di chuyển Sư Đoàn 1 và chừng sáu trung đoàn đoàn độc lập khác ra khỏi căn cứ của để chuẩn bị tiến về mục tiêu. Trong suốt tháng 4, cộâng quân tấn công vào 5, 6 tỉnh của Vùng IV, nhưng các cuộc tấn công không đủ mạnh để gây lo lắng cho QLVNCH như họ đang lo lắng cho ba Vùng c̣n lại, nhất là Vùng I. Ngày 2 tháng 5-1972, Quảng Trị thất thủ. Ngày hôm sau, 3 tháng 5, tổng thống Thiệu triệu tập các tư lệnh Vùng về họp ở dinh Độc Lập. Trong buổi họp tổng thống Thiệu chỉ định thiếu tướng Trưởng ra thay tướng Hoàng Xuân Lăm ở quân đoàn I với chức trung tướng tư lệnh quân đoàn. Đúng một tuần sau, tổng thống Thiệu chỉ định thiếu tướng Nguyễn Văn Toàn -- đang là tư lệnh phó cho tướng Trưởng -- về thay trung tướng Ngô Dzu ở quân đoàn II.

    Tướng Trưởng bay ra Huế cùng ngày nhận được lệnh. Khi đến Huế th́ t́nh h́nh Vùng I đă bi quan rồi. Chúng ta có thể thay chữ bi quan bằng chữ bi đát ở đây. Ngày hôm sau, ông ra lệnh lập bộ tư lệnh tiền phương của quân đoàn ở hướng bắc thành phố Huế. Đồng thời ông ra lệnh tất cả các quân nhân đang đi lạc khỏi đơn vị, hay không c̣n đơn vị để trở về, phải t́m cách tŕnh diện thẩm quyền quân sự lập tức. Mọi sự bất tuân thượng lệnh sẽ bị trừng phạt ngay tai chổ. Sau khi phân chia vùng trách nhiệm tác chiến cho các đơn vị đa được ổn định, tướng trưởng tái huấn luyện, tái trang bị lại cho các đơn vị bị tan ră một tháng trước đó. Trong khi chờ đợi các đơn vị hoàn phục lại sức tác chiến, ông xử dụng hỏa lực của hải quân và không quân Hoa Kỳ để phá hủy các điểm tập trung quân của cộng sản. Trong tháng 5, sau khi được bộ tổng tham mưu tăng viện cho hai lữ đoàn Dù, tướng Trưởng bắt đầu chuyển từ thế pḥng thủ qua thế tấn công giới hạn. Tấn công giới hạn ở đây có nghĩa là ông dùng trực thăng vận để bất thần đột kích sau lưng những đơn vị cộng sản. Với không vận cung cấp từ TQLC Hoa Kỳ, tướng Trưởng cho những tiểu đoàn của TQLC và Sư Đoàn 1 đột kích sau lưng địch. Hai tiểu đoàn của lữ đoàn 369 nhảy vào Hải Lăng; Lữ đoàn 147 vừa đổ bộ bằng tàu lên Mỹ Thủy, vừa đổ bộ bằng trực thăng vào Cổ Lũy. Sau những lần đột kích như vậy, TQLC hoàn tất nhiệm vụ và trở lại truyến bạn một cách an toàn. Cùng lúc, Sư Đoàn 1 bất thần nhảy vào chiếm lại căn cứ hỏa lực Bastogne, rồi từ đó chiếm lại luôn căn cứ Checkmate. Đây là hai cao điểm quan trọng bảo vệ hướng tây nam của Huế. Cuối tháng 5, Sài G̣n cho tướng Trưởng thêm lữ đoàn 1 Dù. Như vậy Vùng I bây giờ có được hai sư đoàn tổng trừ bị đủ và ba sư đoàn bộ binh thiếu. T́nh h́nh cuối tháng 5 ở Vùng I sáng sủa hơn hai tháng trước. Ngày 28 tháng 5, trước cửa Ngọ Môn Huế, tướng Trưởng chứng kiến người bạn cùng khoá, đại tá TQLC Bùi Thế Lân, được tổng thống Thiệu gắn cho ngôi sao chuẩn tướng trên vai. Để đáp lại sự khen thưởng đó, tướng Lân thề sẽ lấy lại Quảng Trị.

  6. #6
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Cuối tháng 6, khi thấy ḿnh có đủ quân và khả năng để lấy lại Quảng Trị. Ông soạn thảo một kế hoạch và tŕnh về Sài G̣n; cùng lúc ông cho MACV một bản sao của kế hoạch hành quân. Vài ngày sau, trước khi Sài G̣n trả lời, MACV đă trả lời, nói với ông là chưa đến lúc. MACV đề nghị ông tiếp tục đột kích và chờ một thời gian nữa. Thất vọng v́ kế hoạch không được chấp nhận, tướng bay về Sài G̣n đích thân tường tŕnh kế hoạch cho tổng thống Thiệu. Theo những ǵ tướng Trưởng viết lại trong tác phẩm The Easter Offensive of 1972, sau khi nghe kế hoạch của ông, tổng thống Thiệu -- cũng có thái độ như MACV - ra lệnh cho ông chờ thêm một thời gian nữa. Trong lúc này chỉ nên tấn công phá rối và đột kích như đang làm. Bực tức trong sự yên lặng, tướng Trưởng gom bản đồ lại và bay trở về bộ tư lệnh. Sau một đêm mất ngủ, sáng sớm hôm sau ông gọi điện thoại cho trung tướng Đặng Văn Quang, cố vấn an ninh quốc gia cho tổng thống Thiệu. Ông nói: Tôi sẽ không đệ tŕnh thêm một kế hoạch nào nữa. Nếu họ muốn tôi thi hành ra sao th́ nên đưa cho tôi một bản kế hoạch bằng tiếng Việt, và tôi sẽ thi hành. Những chữ nghiêng trong câu trích dẫn là do người viết đánh dấu. Người viết muốn nhấn mạnh những chữ đó, v́ đây là một câu nói bí mật, khó hiểu. Phải chăng người Mỹ đă làm áp lực với tổng thống Thiệu và không cho tướng Trưởng đánh trong thời gian đo,ù hay đánh theo ư của QLVNCH? Qua những tài liệu của MACV được giải mật sau này, trong khoảng thời gian từ 1 đến 24 tháng 6, t́nh h́nh Vùng I và tên của tướng Trưởng được nhắc đến nhiều lần. Những tài liệu mật cho thấy MACV không nói ǵ đến kế hoạch phản công chiếm lại Quảng Trị, nhưng có vài đọan chúng ta đọc thấy MACV và chính tướng Abrams lo ngại Quân Đoàn I không đủ quân để thực hiện một kế hoạch đầy tham vọng như vậy. Trong tập hồ sơ giải mật do sử gia Sorley sọan thảo-- và tướng Trưởng cũng ghi những chi tiết tương tự trong tác phẩm của ông -- đến giữa tháng 6-1972, Quân Đoàn I chỉ có hai sư đoàn TQLC và Nhảy Dù là đủ cấp số và khả năng tác chiến. Các đơn vị cơ hữu c̣n lại của Quân Đoàn - ba sư đoàn bộ binh 1, 2, 3; Lữ đoàn 1 Thiết Kỵ, và Liên Đoàn 1 BDQ - chỉ c̣n một-phần-ba cấp số và khả năng tác chiến nguyên thủy. Sư đoàn 3 chỉ c̣n hai tiểu đoàn tác chiến được; bốn tiểu đoàn th́ đang được tái trang bị và bổ xung. Lữ Đoàn 1 Thiết Kỵ mất hơn 200 xe tăng và thiết vận xa; 10 tiểu đoàn pháo binh cần phải được trang bị lại 100%. Trong một buổi họp ở MACV ngày 18 tháng 6 (hai ngày sau khi tướng Trưởng đề nghị kế họach tái chiếm Quảng Trị), một sĩ quan sau khi tường tŕnh về t́nh h́nh các đơn vị ở Vùng I, nói tướng Trưởng cần phải có hơn hai sư đoàn Nhảy Dù và TQLC nếu muốn tái chiếm Quảng Trị; ông không biết số quân cần thêm đến từ đâu, nhưng phải có nếu tướng Trưởng muốn thực hiện kế hoạch hành quân. Cũng trong buổi họp này, sĩ quan thuyết tŕnh nói đến vấn đề tiếp liệu đạn đại bác cho Vùng I. Đại bác 105 ly được giới hạn lại 20 quả cho một khẩu/ một ngày; trong trường hợp cần thiết 40/ngày. Nếu bắt đầu chiến dịch tái chiếm Quảng Trị, pháo binh có thể xài 120 viên, và có thể 180 viên/ khẩu/ một ngày. … Trong trường hợp đó, Hoa Kỳ có khó khăn trong việc tiếp tế. Về tướng Abrams, chúng ta đọc được sự lo ngại của ông về hỏa lực pḥng không của địch, nhất là lọai hỏa tiển địa không SA-7. MACV cho biết địch bắn 14 quả SA-7 và hủy diệt 6 phi cơ. Tướng Abrams nói ông nhấn mạnh với tưởng Trưởng về sự nguy hiểm của lọai hỏa tiển địa không mới, v́ tướng Trưởng sẽ dùng nhiều trực thăng vận cho cuộc đổ bộ tái chiếm. (Sự lo sợ của tướng Abrams không phải không có lư. V́ chỉ một tháng sau, trong cuộc đổ bộ xuống Triệu Phong nằm trong khuôn khổ cuộc hành quân chiếm lại Quảng Trị, hai chiến trực thăng CH-53 chở quân tiểu đoàn 1 TQLC của trung tá Nguyễn Đăng Ḥa bị hỏa lực pḥng không địch bắn rơi. Một trong hai chiếc bị SA-7 bắn nổ tung trên trời. Thiệt hại quân là hơn 100 tử thương từ hai chiếc. Đó là tất cả những ǵ chúng ta biết về MACV và tướng Trưởng vis-a-vis cuộc hành quân tái chiếm Quảng Trị. Dĩ nhiên đó là những ǵ đă được giải mật; những ǵ chưa được giải mật chúng ta chưa biết được.

    Chín giờ sáng hôm sau tổng thống Thiệu gọi điện thoại và yêu cầu tướng Trưởng trở lại tŕnh bày lại kế hoạch một lần nữa. Lần này tổng thống Thiệu chấp nhận kế hoạch hành quân tái chiếm Quảng Trị của tướng Trưởng. Hành quân Sóng Thần 72 sẽ bắt đầu ngày 28 tháng 6, 1972.

    Theo tướng Trưởng, kế hoạch tái chiếm Quảng Trị rất đơn giản: từ ngày 10 đến ngày 18, trong khi hai sư đoàn 2 và 3 bộ binh ở lại lo bảo vệ và pḥng thủ, sư đoàn 1 tấn công về hướng tây, Nhảy Dù và TQLC đánh nhích qua sông Mỹ Chánh vài cây số thăm ḍ khả năng phản cự của địch. Từ 19 đ “đơn

    H́nh (từ trên xuống): Tướng Trưởng và đại úy Thomas Throckmorton. H́nh chụp trước trận Hắc Dịch, tháng 2-64. Tháng 8-64, cùng với đại úy Arvid E. West, vừa nhảy dù xuống mật khu Thất Sơn, Châu Đốc. 3 tháng 5-67, Chuẩn tướng Trưởng, thiếu tướng Hoàng Xuân Lăm, Vùng I. Sau lưng tướng Lăm là trung tướng Lewis W, Walt, tư lệnh TQLC Hoa Kỳ, Việt Nam. Sau lưng tướng Walt là thiếu tướng Bruno A. Hochmuth, tư lệnh sư đoàn 3, TQLC. Bốn tháng sau, Hochmuth chết v́ tai nạn trực thăng.

    27 tháng 6, với sự giúp đở của không và hải vận Mỹ, hai sư đoàn tổng trừ bị làm bộ nhảy vào Cam Lộ và Cửa Việt. Và hai ngày trước khi thật sự tiến quân, hỏa lực từ Không và Hải Quân và B-52 sẽ dọn băi và san bằng những điểm kháng cự khả nghi. Ngày 28, Nhảy Dù đánh bên trái, mục tiêu là La Vang; TQLC đánh bên phải, mục tiêu là Triệu Phong. Quốc lộ 1 là trục làm chuẩn của hướng tiến quân. Nhảy Dù là lực lượng có trách nhiệm chiếm thành Quảng Trị. Những ngày đầu của cuộc hành quân, Dù và TQLC đánh chậm nhưng đi được. Trừ một vài trận đụng độ mạnh cấp trung đoàn với địch ở những lớp pḥng thủ ṿng ngoài … địch rút dần theo đà tiến của chúng ta. Nhưng càng đi gần về bờ sông thạnh Hăn, sức chống cự của địch càng mănh liệt hơn. Đầu tháng 7, khi quân Nhảy Dù đến ngoại ô thành phố Quảng Trị, cộng quân từ chối rút: Cổ thành Quảng Trị là cứ điểm kháng cự cuối cùng -- đến người cuối cùng; viên đạn cuối cùng -- của cộng quân. Chẳng những địch quyết tâm tử thủ, họ c̣n viện quân thêm từ ngoài vào để củng cố thêm hàng pḥng thủ. Để chận đuờng tiếp liệu, tiếp quân của địch, tướng Trưởng ra lệnh cho một tiểu đoàn TQLC trực thăng vận vào một địa điểm ở hướng đông bắc của thành phố để ngăn chận hướng tiếp tế của địch … nhưng TQLC bị bộ binh và thiết giáp của địch chận đứng ngay nơi họ đổ bộ. Nhưng sau khi chỉnh đốn, lính tiểu đoàn 1 của Nguyễn Đăng Ḥa chẳng những bám được địa điểm đổ quân, họ c̣n gom địch ngược về hướng tây (về hướng Cổ Thành)ï. Đến ngày 14, TQLC thành công cắt được đường liên lạc tiếp tế 560 của địch. Hơn 50 ngàn quân của địch ở Quảng Trị bây giờ chờ gạo từng ngày.

    Cuối tháng 7, các cuộc tấn công của Nhảy Dù hết hơi: Cách bức tường Cổ Thành Quảng Trị chừng 200 mét, lữa đoàn 2 của đại tá Trần Quốc Lịch hết xăng. Tướng Trưởng thông cảm cho lực lượng Nhảy Dù: Những trận đánh đẩm máu ở Vơ định, Tân Cảnh, ở quân đoàn II đă làm lữ đoàn 2 bị móp; hơn là bị móp. Cộng thêm vào đó là sự cương quyết tử thủ của cộng quân. Không cần phải nghe Sài G̣n nhắc, tướng Trưởng biết Cổ Thành bây giờ là một mục tiêu chính trị; một biểu tượng chính trị cho hai phía VNCH và cộng sản Bắc Việt ở Paris (lúc này cộng sản đă trở lại bàn hội nghị), ở trên đầu môi chót lưỡi của mọi người dân hai phía. Trong tác phẩm của ông, tướng Trưởng nói ông không c̣n chọn lựa nào khác: Đánh không vào được, hay bao vây chung quanh, hay đi ṿng qua Cổ Thành chiếm các mục tiêu khác, rồi sau đó trở lại chiếm Cổ Thành trong một thời gian khác, cũng không được; cũng bị giải thích là thua. Chỉ có Cổ Thành nằm trong tay VNCH th́ mới gọi là thắng.

    Ngày 27 tháng 7-72, tướng Trưởng thay Nhảy Dù bằng TQLC. Mục tiêu vẫn như cũ; chỉ thay đổi vùng trách nhiệm, tướng Trưởng viết. Nhận đuợc lệnh, thiếu tướng Bùi Thế Lân dùng hai lữ đoàn 147 và 258 TQLC quyết tâm đánh chiếm Cổ Thành. Tám tiểu đoàn tác chiến và một tiểu đoàn pháo binh TQLC bỏ ra hơn 50 ngày để hoàn tất nhiệm vụ. Theo lời kể của đại tá Ngô Văn Định, lữ đoàn trưởng 258, đến ngày 16 tháng 9, khi quốc kỳ VNCH tung bay trên kỳ đài Cổ Thành, TQLC đă mất trên 3500 tử thương, và hàng ngàn quân nhân khác bị thương. Với sự thiệt hại đó, câu nói Nhất tướng công thành, vạn cốt khô nói lên thật nhiều ư nghĩa.

    Cuối năm 1972, cuộc chiến Việt Nam đă đến thế cờ tàn trên ván cờ chính trị quốc tế: hơn bốn tháng sau, ngày 27 tháng 1-1973, VNCH không c̣n chọn lựa nào khác hơn là kư vào hiệp định ngưng bắn; tự kư vào một bản án tử h́nh cho chính ḿnh. Tuyến đầu Vùng I của tướng Trưởng bị áp lực thường xuyên từ mùa thu năm 1974. Không c̣n lo sợ không lực của Hoa Kỳ, cộng sản rănh tay kiến tạo hệ thống tiếp liệu của họ: đường ṃn Hồ Chí Minh bây giờ là một xa lộ với những quán ăn như Quán Aên Trường Sơn. Phi trường Khe Sanh trở thành một căn cứ hỏa tiển SAM của địch. Trực thăng Bắc Việt có thể đáp ở phi trường Vĩnh Linh, bên kia bờ sông Bến Hải, để đưa các cán bộ cao cấp của họ đi thẳng vào thăm các binh trạm của binh đoàn Trường Sơn. Tháng 7-1974, sư đoàn 304 đánh chiếm Nông Sơn, Thường Đức. Rất đau ḷng, rất lo lắng, nhưng tướng Trưởng phải mượn hơn một lữ đoàn Nhảy Dù để giải tỏa áp lực của địch từ cao điểm 1062 đang đè xuống Đà Nẵng. Dĩ nhiên Nhảy Dù giải tỏa được cao điểm 1062. Nhưng phải tốn 500 quân chết và gần 2000 quân bị thương -- trận đánh lớn nhất từ sau ngày ngưng bắn. Vùng I, trong những ngày tháng đó, chỉ ổn định được với sự hiện diện của hai sư đoàn tổng trừ bị Nhảy Dù và TQLC.

    Phước Long mất vào đầu năm 1975; Ban Mê Thuột mất, và Pleiku, Kontum bỏ ngỏ để di tản vào ngày 16 tháng 3-75. Vùng I và tướng Trưởng chờ một quyết định tối hậu từ Sài G̣n: Tử thủ hay rút quân về những cứ điểm để pḥng ngự.

    Ngày 13 tháng 3-75, Sài G̣n gọi tướng Trưởng về để duyệt xét lại các kế hoạch pḥng ngự Vùng I. Trong buổi họp này -- và cho đến ngày VNCH bị thất thủ -- ai nói ǵ, quân lệnh ra sao, nhiệm dụ của tướng Trưởng là ǵ … vẫn c̣n nằm trong ṿng bí mật. Chúng ta biết một chút nội dung … biết một cách gián tiếp, nhưng không ai trong cuộc trực tiếp nói rơ chuyện ǵ xảy ra. Chúng ta biết ngay trong buổi họp ngày 13 tổng thống Thiệu ra lệnh cho tướng Trưởng phải giữ Vùng I với số quân cơ hữu của quân đoàn và sư đoàn TQLC. Cũng trong buổi họp này, tướng Trưởng biết quân đoàn I phải trả sư đoàn Nhảy Dù lại cho bộ tổng tham mưu, nhưng ông xin tổng thống Thiệu cho ông giữ lại sư đoàn TQLC để dân quân có được tinh thần. Trước mặt ông, tổng thống Thiệu cho ông tùy nghi xử dụng TQLC, chỉ trả sư đoàn Dù lại mà thôi. Nhưng sau buổi họp, trong lúc nói chuyện riêng giữa ông và thủ tướng Khiêm, thủ tướng Khiêm nói hé ra là Sài G̣n có thể lấy TQLC khỏi Vùng I. Ngày 14, tổng thống Thiệu ra Nha Trang ra lệnh cho thiếu tướng Phạm Văn Phú di tản tất cả quân c̣n lại ở Kontumvà Pleiku về Tuy Ḥa/ Nha Trang, để tái trang bị và bổ xung rồi từ đó … đánh ngược lên chiếm lại Ban Mê Thuột và Vùng II! Trở lại quân đoàn I ngày 14, tướng Trưởng thông báo quyết định của Sài G̣n cho trung tướng tư lệnh phó Lâm Quang Thi. Ông nói quân đoàn sẽ được giữ lại 2 trong số 3 lữ đoàn của TQLC. Hai lữ đoàn TQLC sẽ về thay Nhảy Dù ở Đà Nẵng, v́ lữ đoàn 2 Dù có thể được trưn gdụng trong kế hoạch chiếm lại Ban Mê Thuột. Ngày 18 thủ tướng Trần Thiện Khiêm bay ra Đà Nẵng họp với tướng Trưởng (theo lời yêu cầu của tướng Trưởng) để giải quyết vấn đề đân di tản. Trong buổi nói chuyện ngày 13, tướng Trưởng xin thủ tướng Khiêm giúp ông giải quyết vấn đề dân di tản đang dồn về thành phố. Theo ông, dân di tản sẽ làm ứ động quốc lộ 1, con đường huyết mạch để chuyển quân trên toàn Vùng I. Ngày 19, ông được yêu cầu trở về Sài G̣n thêm một lần nữa để tŕnh bày lại kế hoạch di tản/ pḥng thủ Vùng I. Trong lần họp này, với t́nh h́nh dân chúng di tản tấp nập trên quốc lộ1, tướng Trưởng nói rút quân từ Huế về Đà Nẵng trong t́nh trạng hỗn lọan đó sẽ khó thực hiện được. Ông đề nghị cho ông ở lại tử thủ Huế, và Huế, Đà Nẵng và Chu Lai sẽ là điểm kháng cự cuối cùng của Vùng I. Tổng thống Thiệu và đại tướng Cao Văn Viên đồng ư. Tướng Trưởng bay trở lại quân đoàn I và thông báo cho trung tướng Lâm Quang Thi quyết định của tổng thống Thiệu thê I phải “trả” nữa.

    Ngày hôm sau, 20 tháng 3, tổng thống Thiệu lên đài phát thanh đọc lời hiệu triệu, ra lệnh dân quân giữ Huế bằng mọi giá. Nhưng tối đêm đó, tổng thống Thiệu đổi ư: ông ra lệnh cho bộ tổng tham mưu đánh cho tướng Trưởng một quân lệnh, cho biết Sài G̣n chỉ c̣n đủ phương tiện để yểm trợ cho một cứ điểm kháng cự. Trong ba cứ điểm Huế, Chu Lai, Đà Nẵng, tướng Trưởng phải chọn một. Dĩ nhiên, Đà Nẵng phải là cứ điểm ưu tiên. Tướng Trưởng ra lệnh di tản về Đà Nẵng. Tướng Lâm Quang Thi, trong tác phẩm The Twenty-Five-Year Century của ông, có nói quân lệnh thay đổi như vậy, nhất là ở cấp quân đoàn th́ khó làm việc, và gây thêm nhiều hoang mang cho người thừa hành. Đại tướng Frederick Weyand, đang là tư lệnh Lục Quân Hoa Kỳ, trong tờ tường tŕnh cho tổng thống Ford sau chuyến viếng thăm ở Việt Nam cuối tháng 3-75, cũng cho biết trong tuần lễ đó, tướng Trưởng đă nhận 3 quân lệnh trái ngược nhau từ tổng thống Thiệu.

    Trong hoàn cảnh hỗn lọan của Đà Nẵng, ngày 25 tướng Trưởng nhận thêm một tin không vui từ Sài G̣n: đích thân trung tướng Lê Nguyên Khang -- đang là tổng thanh tra quân đội -- bay ra Đà Nẵng đưa cho tướng Trưởng một quân lệnh yêu cầu ông trả lại sư đoàn TQLC ngay lập tức. Tướng Trưởng phản đối. Ông nói Đà Nẵng không thể nào pḥng thủ được nếu không có mặt của TQLC. Trong hai ngày 26-27, tướng Trưởng và tướng Lâm Quang Thi cố gắng san sẻ quân để lấp vào những lổ trống của ṿng đay pḥng thủ -- càng lúc càng xiết chặc chung quanh Đà Nẵng. Chín giờ đêm ngày 27 ông gọi cho tướng Viên báo cáo t́nh h́nh và yêu cầu cho phép ông di tản sư đoàn TQLC và những trung đoàn c̣n lại của sư đoàn 1 và 3. Tướng Viên nói đó là quyết định của tổng thống Thiệu. Tướng Trưởng gọi Dinh Độc Lập, nhưng tổng thống Thiệu không có mặt; khoảng 10 giờ đêm tổng thống Thiệu gọi lại … sau khi nghe tướng Trưởng báo cáo t́nh h́nh, ông Thiệu hỏi tướng Trưởng sẽ giải quyết ra sao. Tướng Trưởng trả lời ông sẽ giải quyết theo sự biến chuyển của t́nh h́nh. Tổng thống Thiệu cúp điện thoại. Vài phút sau tướng Trưởng ra lệnh di tản khỏi Đà Nẵng. Nhưng không, đến đó không c̣n di tản nữa. V́ chữ di tản có chứa đựng một khái niệm về sự thứ tự và trật tự trong lúc lui quân. Địch đă cắt nát quốc lộ 1 ra từng đọan và đang dùng pháo binh để hăm dọa các cửa khẩu từ biển đi vào bờ. Đến giờ phút đó, chữ bỏ có nghĩa và đúng nghĩa hơn chữ di tản. Đà Nẵng và Vùng I mất hai ngày sau đó. Vài ngày sau, cộng quân gom tất cả lực lượng của họ đang có mặt ở Vùng I lập ra một binh đoàn có tên là Binh Đoàn Duyên Hải. Từ đó họ tiến về Vùng III.

    Cuộc đời có nhiều nghịch lư và bi hài kịch. Tướng Ngô Quang Trưởng sanh ra và lớn lên ở Bến Tre, một vùng đất được mệnh danh là cái nôi của cộng sản; một nơi mà trong năm Mậu Thân 1968, một sĩ quan Hoa Kỳ tuyên bố phải tàn phá hết đề xây dựng lại, nhưng ông đă xả thân chống lại những người cộng sản, chủ thuyết cộng sản, cho đến hết cuộc đời. Sanh ra ở Bến Tre, nhưng tướng Trưởng lớn lên, yêu, quí mến, và bảo vệ một vùng đất thật xa cho đến hết cuộc đời: Ông thương Quảng Trị và Thừa Thiên đến độ ông đặt tên người con trai út là Ngô Trị Thiên.

    Tháng 8 năm ngoái, khi được thiếu tướng Nguyễn Duy Hinh chuyển lời, người viết có dịp nói chuyện với tướng Trưởng. Trong lần nói chuyện đó, với bản tính thích t́m căn nguyên của lịch sử, người viết mạo muội hỏi tướng Trưởng về thái độ của người Mỹ trong cuốn chiến Mùa Hè Đỏ Lửa năm 1972; hỏi về nội dung những đối thọai giữa ông và tổng thống thiệu vào tháng 3-1975. … Nhưng tướng Trưởng tránh không trả lời thẳng những câu hỏi đó. Ông chỉ nói … cũng không có ǵ để nói … tất cả đă được nói hết rồi … những ǵ anh em chúng ta làm trong quá khứ đều có nghĩa. Câu chuyện tiếp tục được vài phút sau th́ người viết lại cố gắng lái về hai câu hỏi nguyên thủy. Lần này ông cũng tránh trả lời. Nhưng lần này ông nói cho người viết nghe về triết lư của một người quan vơ Á Đông. Đại khái tướng Trưởng muốn nói đến câu Bại binh chi tướng bất khả ngôn dũng. Vong quốc chi đại phu bất khả ngôn trí. (Tướng bại trận th́ không thể nói ḿnh anh dũng. Bậc trí sĩ đại phu khi đă mất nước th́ không thể nói ḿnh có mưu lược.) Thâm thúy, thật thâm thúy.


    Với tất cả sự kính trọng của một hậu sinh đối với trung tướng Ngô Quang Trưởng, người viết xin kính dâng lên vị tướng quá cố đôi ḍng tưởng niệm này.
    __________________

  7. #7
    Nói lên sự thật
    Khách

    Câu nói bất hủ của tướng Trưởng

    Các vị CCB VNCH ở Huế tháng 3-1975 có c̣n nhớ câu nói của tướng Trưởng không nhỉ ?

    "Tôi sẽ chết trên đường phố Huế, Việt cộng muốn vào thành phố phải bước qua xác của tôi !"

    Nhưng sao VC vào Huế th́ chẳng thấy xác của tướng trưởng nhỉ ?

  8. #8
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Tướng Ngô Quang Trưởng, Một V́ Sao Sáng

    Tướng Ngô Quang Trưởng, Một V́ Sao Sáng

    Ngô Quang Trưởng: một hổ tướng thanh sạch
    Tuesday, January 23, 2007

    Vũ Ánh

    Cựu Trung Tướng Ngô Quang Trưởng đă qua đời tại Virginia, miền Đông Hoa Kỳ, sau 3 năm tranh đấu với căn bệnh ung thư phổi, hưởng thọ 78 tuổi. Trong đời binh nghiệp, ông đă nhận trách nhiệm chỉ huy từ cấp trung đội trưởng, đại đội trưởng, tiểu đoàn trưởng, rồi tham mưu trưởng Liên Đoàn Nhảy Dù; trước khi ông sang bộ binh nắm giữ các chức vụ quan trọng như Tư Lệnh Sư Đoàn 1 Bộ Binh, Tư Lệnh Quân Đoàn 4 và Vùng 4 Chiến Thuật, rồi Tư Lệnh Quân Đoàn 1 và Vùng 1 Chiến Thuật.

    Điểm đặc biệt nơi vị tướng này là ngoài tài điều binh của ông, dân quân, cán chính Việt Nam Cộng Ḥa ai cũng nhắc nhở tới đời sống thanh sạch của riêng ông. Cũng không ai quên lối sống giữ ǵn kỷ luật quân đội hết sức nghiêm minh, nhưng lúc nào cũng bày tỏ đầy ḷng nhân ái với quân và với người dân. Những người thân cận với Tướng Ngô Quang Trưởng thường nhắc tới vẻ mặt khắc khổ của ông, cứ trông dáng người của ông đủ thấy một tâm hồn, một cuộc đời liêm chính mà ông đă giữ được, từ thủa thanh niên, thời trong quân ngũ, cho tới khi sống lưu vong ở đất người. Chúng ta có thể phải viết một cuốn sách rất dày về những giai thoại chung quanh ông và một tổng hợp của bức chân dung một mănh tướng trong sạch có thể kể vào một trong số ít tướng lănh hàng đầu của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa. Trong quân đội và trong dư luận dân chúng miền Nam Việt Nam, người ta truyền tai nhau một câu xếp hạng những tướng thanh liêm: “Nhất Thắng (Nguyễn Đức Thắng), nh́ Chinh (Phan Trọng Chính), tam Thanh (Nguyễn Viết Thanh) tứ Trưởng (Ngô Quang Trưởng). Trong bốn vị “tướng sạch” mà báo Diều Hâu nêu danh đó, Tướng Nguyễn Viết Thanh đă qua đời, ba ông kia đều sống “ẩn dật,” giữ một thái độ cao thượng đáng kính trong suốt những năm lưu vong. Trong cuộc đời binh nghiệp, Tướng Phan Trọng Chinh từng tham dự đảo chính từ năm 1960, Tướng Nguyễn Đức Thắng cũng từng tham gia chính phủ làm chức bộ trưởng, chỉ có ông Ngô Quang Trưởng là một vị tướng thuần túy, chỉ cả cuộc đời trưởng thành dành cho quân đội. Ông là một vị tướng đứng ngoài các tranh chấp chính trị. Và đó là một điều khiến anh em quân đội vừa kính trọng, vừa cảm thấy gần gũi ông.

    Điểm nổi bật nhất trong đời binh nghiệp của ông đó là trong khi ông chỉ huy những đại đơn vị ông vẫn tránh cho cá nhân ông và những sĩ quan, binh lính dưới quyền khỏi bị cuốn hút vào những ảnh hưởng chính trị, phe phái, mặc dù trong gia đ́nh ông nhiều người hoạt động chính trị. “Quân đội là quân đội. Tôi nhận lệnh của Tổng Tư Lệnh Quân Đội”. Đó là câu nói trong lần đầu tiên ông tiếp xúc với báo chí ngoại quốc và trong nước tại Dinh Độc Lập, vài ngày trước khi ông rời chức vụ Tư Lệnh Quân Đoàn IV và Vùng IV Chiến Thuật để ra nắm Tư Lệnh Quân Đoàn I và vùng I Chiến Thuật thay thế Tướng Hoàng Xuân Lăm.

    Tôi c̣n nhớ hôm đó, là một phóng viên mặt trận, tôi hỏi ông có phải việc đưa ông ra Vùng I và Quân Đoàn I là do Tướng Hoàng Xuân Lăm đă thất bại trong cuộc hành quân Lam Sơn 719 hay không. Trong đời làm phóng viên mặt trận, tôi đă gặp ông rất nhiều lần ở vùng Đồng Bằng Cửu Long cũng như vùng Hỏa Tuyến (Vùng I), nhưng mỗi lần giơ microphone của máy ghi âm ra là ông “lắc đầu”, bắt tay, rồi bỏ đi. Ông không tránh gặp báo chí; nhưng nếu nhà báo có gặp cũng chẳng bao giờ nghe ông nói ǵ. Ông không bao giờ nghĩ đến việc dùng những phương tiện truyền thông để đánh bóng cho cá nhân ḿnh, nhưng Tướng Ngô Quang Trưởng đă được tuần báo TIME (?Newsweek?) ghi vào danh sách 52 nhà lănh đạo tương lai có ảnh hưởng tại Á Châu, trong một số báo đầu năm 1975.

    Nhưng ai cũng biết, sau biến cố 30 Tháng Tư 1975, lịch sử quay về hướng khác. Vị cho vị tướng lănh tài ba với nhân cách cao thượng này phải giă từ vũ khí, chấp nhận sống cuộc đời lưu vong. Tuy trong hoàn cảnh đó, ông vẫn giữ đúng tư cách thanh cao trong một cuộc sống thầm lặng. Đến nay, chắc ông đă được giải thoát, không cần mang tấc ḷng u uẩn của ḿnh xuống dưới tuyền đài.

    Tôi chỉ biết về Tướng Ngô Quang Trưởng một chút như vậy; với ḷng ngưỡng mộ ông của một nhà báo từng nhiều lần có dịp tường thuật về những chiến thắng quân sự mà các đơn vị Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa dưới quyền điều động của ông đă gặt hái được. Quư bạn biết nhiều hơn xin góp thêm tài liệu, để chúng ta cùng nhau thắp nén hương tưởng niệm một vị tướng đáng gọi là người anh lớn của quân đội ta. Sau biến cố 30 Tháng Tư, 1975, có nhiều cách nh́n khác nhau về ông, kể cả những thắc mắc, ngộ nhận về những giờ phút cuối cùng ông c̣n chỉ huy trong cuộc rút quân trong hỗn loạn. Tôi chưa bao giờ được nghe ông lên tiếng phân trần về những thắc mắc và ngộ nhận đó, trong ḷng chỉ biết thêm kính trọng. Nhưng dù cách ǵ đi nữa th́ chúng ta cũng không thể phủ nhận ông là một trong số ít tướng lănh tận tụy đóng góp nhiều công lao trong việc xây dựng tinh thần quân đội Việt Nam Cộng Ḥa, không phải chỉ cho những người được ông chỉ huy mà cả những người trong đời chỉ nghe đến tên ông, phục vụ trong các đơn vị khác. Suốt đời binh nghiệp, những cấp hiệu và huy chương ông mang trên người đều được đổi bằng máu và mồ hôi, bằng ḷng yêu nước, với t́nh yêu quân đội của ông.

    Người xưa đă nói, không thể mang thành bại mà luận anh hùng. Nếu kể đến thành bại th́ những bao hổ tướng trong lịch sử, như Mai Thúc Loan, Trần Quang Diệu ở nước ta hay Quan Vũ, Nhạc Phi ở bên Trung Hoa đều đă từng thất bại. Chúng ta bây giờ chỉ biết mọi người mỗi khi nhắc tới Tướng Ngô Quang Trưởng đều cúi đầu tưởng nhớ với một niềm tôn kính.

    Nay vị tướng được dân chúng và quân đội miền Nam kính trọng quư mến bậc nhất đă ra người thiên cổ. Ông mất đi, nhưng danh thơm sẽ không bao giờ xóa nḥa được trong quân sử Việt Nam Cộng Ḥa.

    VŨ ÁNH/ Người Việt


    Alamit: VC như ăn trộm, chỉ ŕnh rập mà hôi của, làm sao vô Huế ở lâu được. Tướng Trưởng rượt VC chạy chỉ c̣n quần tà lỏn thôi, chạy bán mạng. Vậy nóilensuthat thuộc Sư đoàn nào BV, hay trong toán đặc công thành họ Hoàng vậy? lúc chạy c̣n áo mặc không? nhớ chuyện củ mà không hổ thẹn?
    Last edited by alamit; 19-01-2012 at 07:07 AM.

  9. #9
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Tướng Ngô Quang Trưởng, Một V́ Sao Sáng

    Tướng Ngô Quang Trưởng, Một V́ Sao Sáng

    Dân VNCH th́ làm sao không biết lịch sử VNCH? Noilensuthat đọc các bài post về Tướng Trưởng th́ đả rỏ tại sao ông ta rời Huế? Vậy c̣n điều ǵ ấm ức? Noilensuthat là chỉ huy SD, TD...nào của CSVN vậy?

  10. #10
    Nói lên sự thật
    Khách
    Gởi BAN ĐIỀU HÀNH diễn đàn Vietland

    Không hiểu sao nhiều bài của tôi bị xóa, Nếu có ǵ vi phạm nội qui xin BĐH hăy nhắc nhở cho tôi biết. Cảm ơn
    Last edited by Nói lên sự thật; 20-01-2012 at 05:38 PM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Tưởng Nhớ Cố Nhạc Sĩ Nguyễn Đức Quang
    By Camlydalat in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 10
    Last Post: 04-04-2011, 02:34 AM
  2. Replies: 4
    Last Post: 25-03-2011, 01:14 PM
  3. Chỉ Hànội mới có- VĂN QUANG-Cát Bụi đọc
    By VongNgayXanh in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 09-10-2010, 06:57 PM
  4. Vài hàng để tưởng nhớ Trung Tá Lê Quang Trọng
    By Mai Hân in forum Quân Sử Việt Nam Cộng Ḥa
    Replies: 0
    Last Post: 29-09-2010, 08:50 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 10-09-2010, 10:15 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •