Phim dự Oscar 2012 của Việt Nam.
Sự kiện báo chí cả nước đồng loạt đưa tin về kết quả cuộc tuyển chọn phim đại diện cho Việt Nam đi dự giải Oscar 2012 ở hạng mục Phim nói tiếng nước ngoài cho thấy công chúng rất quan tâm đến việc này, nhất là sau 2 năm chúng ta không chọn nổi một bộ phim để đến với giải thưởng điện ảnh danh giá bậc nhất thế giới này. Thế nhưng kết quả cuộc tuyển chọn đă khiến nhiều người đặt câu hỏi: Sao lại là Khát vọng Thăng Long?
Được biết bộ phim Khát vọng Thăng Long mừng 1000 năm Thăng Long hoàn toàn do Tàu đạo diễn, dàn dựng, viết kịch bản, quay phim và đóng ở bên Tàu. Nhà nước Việt Nam lúc ấy cho rằng VN không biết làm phim ?! Nên đă chi 3 triệu đô la (hay hơn 52 tỉ) cho đạo diễn Trung Quốc viết kịch bản, viết lịch sử VN theo ư muốn của Tàu , và theo phim, th́ nhà vua Lư Công Uẩn của VN là người…Tàu. Phim về lịch sử của thành lập Thăng Long mà cảnh trong phim th́ quay ở bên…Trung Quốc. Đạo diễn TQ. Kịch bản TQ viết. Quay phim vẫn là người Trung Quốc…! Đây là 1 bộ phim 100% Tàu chỉ có 3 triệu dollar là của VN.
Có thể ví ước mơ về một giải thưởng ở Oscar với điện ảnh Việt cũng giống như ước mơ đội tuyển Việt Nam được tham dự Wolrd Cup. Và sự hồi hộp chờ đợi và hy vọng không chỉ có ở công chúng yêu điện ảnh mà c̣n ở những người làm nghề. Nhưng họ đă thất vọng.
Khẩu vị của Oscar
Tuy Oscar không đưa ra một bảng tiêu chí cụ thể cho các bộ phim tham dự nhưng nếu theo dơi kết quả hàng năm th́ sẽ thấy giải thưởng này đề cao những bộ phim có câu chuyện không biên giới, có thể khiến người xem khắp 5 châu không phân biệt thành phần giai cấp, màu da đều hiểu và chạm được đến trái tim của họ.
Phim dự Oscar 2012: Sao lại là Khát vọng Thăng Long?
H́nh ảnh giới thiệu phim Khát vọng Thăng Long.
Trong lịch sử Oscar, hầu hết những bộ phim lịch sử mang phạm vi quốc gia tham gia ở hạng mục Phim nói tiếng nước ngoài đều không vào được danh sách 5 đề cử.
Những phim về lịch sử lọt vào danh sách này đều phải đề cập đến những sự kiện lịch sử mà cả thế giới đều biết đến kiểu như Chiến tranh và ḥa b́nh của Nga hay Cuộc sống tươi đẹp (Life is beautiful) của Ư. Thậm chí, Đường sơn đại địa chấn của đạo diễn Phùng Tiểu Cương, một bộ phim gây xúc động với bất cứ ai đă xem và tạo cơn sốt ở các pḥng vé khắp châu Á cũng trượt đề cử vào năm ngoái bởi phim thảm họa chẳng có ǵ độc đáo với Mỹ, họ đă tạo ra những bộ phim thảm họa c̣n “đỉnh” hơn thế nhiều.
Trong khi đó, Cúc đậu hay Đèn lồng đỏ treo cao của Trương Nghệ Mưu lại được chấp nhận dù câu chuyện được đưa ra chỉ là của một cá nhân rất nhỏ nhưng rất độc đáo, phơi bày hiện thực xă hội Trung Quốc thời bấy giờ với những phong tục đậm đặc - thứ mà người phương Tây rất ṭ ṃ muốn biết. Bá vương biệt cơ của Trần Khải Ca cũng là một trường hợp như vậy.
Có thể có người sẽ đặt Khát vọng Thăng Long vào tương quan so sánh với Ngọa Hổ tàng long của đạo diễn Lư An (được 10 đề cử và thắng 4 giải tại Oscar 2001) nhưng xin nói rằng cũng là phim cổ trang nhưng câu chuyện chính trong Ngọa Hổ tàng long không phải lịch sử mà là t́nh yêu, thêm nữa, ở Oscar, đây là bộ phim đầu tiên cho thế giới biết vẻ đẹp tuyệt mỹ của vơ thuật phương Đông. Ở châu Á, Nhật Bản là nước có nhiều phim chiến thắng tại Oscar nhất trong hạng mục Phim nói tiếng nước ngoài, hầu hết đều đưa phim với nội dung đương đại đi thi, ví dụ mới nhất là Departure của đạo diễn Yojiro Takita chiến thắng tại Oscar 2010.
Có một số người vị nghệ thuật bày tỏ sự tiếc v́ Bi, đừng sợ! không được vào ṿng tuyển chọn trong khi đă có những chiến thắng ở Cannes vừa rồi nhưng thực chất Bi, đừng sợ! thuộc ḍng phim tác giả và chỉ hợp với “khẩu vị” của châu Âu. Câu chuyện của Bi rất riêng tư và nó là phim “tiên phong” (advant-garde) với những t́m ṭi mang tính cá nhân của riêng tác giả, c̣n Oscar, như đă nói, thường đón mừng những bộ phim mang tính đại chúng, có câu chuyện dễ hiểu, dễ chạm đến trái tim người xem.
Khẩu vị của ban tuyển chọn VN
Trước hết phải nói rằng, những năm gần đây, sự phân biệt giữa điện ảnh nhà nước và điện ảnh tư nhân đă không c̣n mạnh mẽ như lúc nền điện ảnh đang ở giai đoạn giao thời, việc xă hội hóa sản xuất phim mới được khuyến khích. Và rơ ràng điện ảnh tư nhân đang giương cao ngọn cờ và thắng thế trên toàn cục.
Phim du Oscar 2012: Sao lại là Khát vọng Thăng Long?
Việc chọn Khát vọng Thăng Long nh́n th́ có vẻ thể hiện tính b́nh đẳng nhưng không phải vậy. Khát vọng Thăng Long là phim tư nhân nhưng thuộc kiểu phim “cúng cụ”, xác của tư nhân mà hồn lại của… Ban chỉ đạo Đại lễ 1.000 năm Thăng Long. Trong danh sách đề cử này (với 3 phim: Long thành cầm giả ca, Khát vọng Thăng Long và Cánh đồng bất tận) th́ 2 trong số này được làm nhân Đại lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long, tuy nhiên, Cánh đồng bất tận nhỉnh hơn về mọi mặt, từ chủ đề đến kỹ thuật… Đặc biệt, chủ đề của Cánh đồng bất tận hợp với “khẩu vị” của Oscar nhất khi đề cập đến hiện thực xă hội mà thế giới muốn biết, về sự thay đổi của một đất nước đă trải qua 2 cuộc chiến tranh. Đặc biệt, cảnh sông nước ở đồng bằng sông Cửu Long với chợ nổi, cảnh chăn vịt, sinh hoạt của người dân… là những thứ rất đặc sắc mà người phương Tây thích nhất ở Việt Nam. Đó chính là bản sắc dân tộc chứ không phải cứ lịch sử, cổ trang mới mang bản sắc dân tộc. Chưa kể, lịch sử ở Khát vọng Thăng Long không chỉ là vấn đề rất riêng tư của một đất nước mà c̣n 7 phần hư 3 phần thực, trang phục cũng không rơ ở thời nào. Câu chuyện phim th́ chính khán giả Việt xem xong c̣n thấy mù mờ. Tên phim một đằng c̣n nội dung th́ chạy một nẻo, nói về sự kiện lịch sử dời đô nhưng chính bản thân sự kiện này cũng không hề có trong phim. Đến như Xích Bích của Ngô Vũ Sâm, bộ phim cổ trang nói về sự kiện lịch sử thời Tam quốc cả thế giới biết đến qua tiểu thuyết Tam quốc chí khi mang chiếu ở phương Tây c̣n phải cắt đi một nửa (từ 4 tiếng xuống c̣n 2 tiếng) cho dễ hiểu.
Nhân đây, thử giở lại Quy chế tuyển chọn phim tham dự giải thưởng Oscar dành cho phim nói tiếng nước ngoài được ban hành năm 2007: “Về nội dung: phim tham dự tuyển chọn quốc gia phải được các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam thẩm định và cho phép phổ biến rộng răi trong và ngoài nước; Phim thể hiện tính nhân văn sâu sắc và có những t́m ṭi, sáng tạo độc đáo trong nghệ thuật thể hiện; Ưu tiên cho những bộ phim đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam và sử dụng lời thoại gốc chủ yếu bằng tiếng Việt”. Trong quy chế này, chỉ có tiêu chí “Phim thể hiện tính nhân văn sâu sắc và có những t́m ṭi, sáng tạo độc đáo trong nghệ thuật thể hiện” và “sử dụng lời thoại gốc chủ yếu bằng tiếng Việt” là có dính dáng tới phim (nhưng vẫn phải nói rằng phải có “tính nhân văn sâu sắc” th́ cũng là một cách nói rất chung chung). C̣n tiêu chí được đề cao nhất “Ưu tiên cho những bộ phim đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam” là tiêu chí cực kỳ chung chung có thể gắn cho mọi ngành nghệ thuật từ sân khấu, múa, ca nhạc... Và nh́n vào kết quả ban tuyển chọn đưa ra th́ thấy dường như ban này chỉ muốn an toàn và chọn cho xong chuyện, để dành thời gian giải quyết khi những lùm xùm nội bộ của Cục Điện ảnh và scandal thất thoát 42 tỷ đồng đang gây phẫn nộ với công luận. Nhưng kết quả này c̣n khiến những người yêu điện ảnh phẫn nộ hơn, v́ dường như nó không thể hiện cái tâm của những người được giao trọng trách lựa chọn đại diện Việt Nam tại “đấu trường điện ảnh thế giới”, họ dường như không thực sự v́ điện ảnh mà lựa chọn.
____________________
Toàn văn dưới đây từ blog Gốc Sậy.
Ảnh trích từ dự án phim. Một độc giả đă “vừa ‘ṃ’ trên mạng được bài viết của TQ về bộ phim này.
Đáng nói là blogger TQ này toàn gọi là kịch truyền h́nh chứ không phải phim.
Tôi nhờ bác ấy dịch để biết NGƯỜI TA nghĩ ǵ và sao bộ phim này (quên, vở kịch chứ. Khổ, bác Sơn “Trường Thành” và bao người KỲ VỌNG) lại “Tàu” như thế.
“Nghi thức bấm máy vở kịch lịch sử cỡ lớn “Lư Công Uẩn” Trung-Việt hợp tác được tổ chức ở Hoành Điếm vào ngày 09 tháng Giêng
Lư Công Uẩn là quân chủ khai quốc của triều Lư Việt Nam, niên hiệu Thuận Thiên. Năm 1010, tương truyền Lư Công Uẩn đích thân tới La Thành, bỗng nh́n thấy Rồng Vàng từ hồ bay lên, vụt thẳng lên trời. Thế là ông liền dời kinh thành đến La Thành, đồng thời đổi tên là Thăng Long, cũng chính là Hà Nội ngày nay. Lư Công Uẩn cải nguyên (niên hiệu) là Thuận Thiên, kiến lập triều Lư, trở thành vương triều phong kiến thứ tư của Việt Nam. Việt Nam bắt đầu bước vào cường quốc theo chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền trung ương phong kiến. Thế nước mỗi ngày một mạnh lớn, xưng bá ở Nam cương (biên giới phía Nam – ND).
Để kỷ niệm 1000 năm lập kinh đô Hà Nội, do Đông Minh Vệ Thị (của Trung Quốc – ND) cùng Công ty cổ phần truyền thông Trường Thành của Việt Nam đầu tư, vở kịch truyền h́nh lấy sinh thời Lư Công Uẩn làm đề tài đang được chính thức bấm máy tại Hoành Điếm Trung Quốc vào ngày 9 tháng Giêng.
Ngày 13/12/2009, tại Hữu Nghị Quan Trung Quốc, chúng tôi đă đón đoàn diễn viên thuộc nhóm kịch “Lư Công Uẩn”. Họ đều tới từ Việt Nam, đến Trung Quốc làm việc lần này, họ sẽ tới trường quay Hoành Điếm ở Chiết Giang, để tham gia quay vở kịch truyền h́nh chào đón ngày kỷ niệm hợp tác Trung-Việt lần đầu tiên.
Vở kịch truyền h́nh này do Trung Quốc và Việt Nam hợp tác quay, đạo diễn Trung Quốc nổi tiếng Cận Đức Mậu làm đạo diễn, nhà biên kịch kịch lịch sử Trung Quốc nổi tiếng Kha Chương Ḥa chấp bút, đă hội tụ được nhiều diễn viên hàng đầu của Việt Nam tham gia quay, đội h́nh rất lớn. Đạo diễn Việt Nam của vở kịch truyền h́nh này cũng tràn đầy tin tưởng khi lần đầu quay ở Trung Quốc.
Hai đạo diễn. Có bác nào biết về đạo diễn Tạ Huy Cường không ạ?
Trung Quốc và Việt Nam núi sông nối liền, môi hở răng lạnh, từ xưa đến nay có mối quan hệ gắn bó. Hai nước từng trải qua thời ḱ tốt đẹp t́nh đồng chí cộng t́nh anh em, đồng thời cũng từng trải qua những năm tháng bất ḥa thù hận. Trung Quốc và Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 18/01/1950. Truyền thống hữu nghị truyền thống giữa hai nước Trung Việt và giữa nhân dân Trung Việt có nguồn gốc dài lâu. Trong cuộc đấu tranh cách mạng suốt một thời ḱ dài, chính phủ và nhân dân Trung Quốc đă toàn lực ủng hộ Việt Nam đấu tranh chống Pháp, chống Mĩ, đă cung cấp nguồn viện trợ quân sự, kinh tế to lớn cho Việt Nam; Việt Nam coi Trung Quốc là hậu thuẫn vững chắc, giữa hai nước đă tiến hành sự hợp tác rộng răi trong các lĩnh vực chính trị, quân sự, kinh tế… Từ sau những năm 70, quan hệ Trung Việt trở nên xấu đi. Tháng 11/1991, nhận lời mời của Tổng bí thư Giang Trạch Dân và Thủ tướng Lư Bằng, Tổng bí thư Đảng cộng sản Việt Nam Đỗ Mười, Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng Vơ Văn Kiệt đă dẫn đầu phái đoàn đến thăm Trung Quốc, hai bên tuyên bố kết thúc quá khứ, hướng đến tương lai, thực hiện b́nh thường hóa mối quan hệ giữa hai Đảng hai nước.
Ngày 01 tháng Giêng năm nay, Khu vực mậu dịch tự do Đông Minh Trung Quốc đă đi đến hiệp định sẽ thực hiện mức thuế quan bằng không với 90% mức kinh doanh hàng hóa trong Khu vực Đông Minh Trung Quốc, đồng thời sẽ mở rộng thị trường kinh doanh dịch vụ về thực chất. Khu vực thị trường chung này với lượng nhân khẩu nhiều nhất đă xây dựng được 10 năm, cuối cùng hiện giờ đă ra mắt. Việc xây dựng thành công CAFTA sẽ tạo ra rất nhiều thời cơ kinh doanh cho giới kinh doanh Trung quốc và Đông Minh. Vở kịch truyền h́nh này đă chọn đúng thời điểm này để bấm máy, cũng là thuận ứng với nhu cầu lịch sử, đặt nền móng cho mối kinh doanh kinh tế qua lại xét từ góc độ giao lưu văn hóa.
Tư liệu bối cảnh Lư Công Uẩn:
Lư Công Uẩn nguyên tịch Phúc Kiến, kiều cư thôn Cổ Pháp, Bắc Việt, rất được sự coi trọng của tầng lớp thống trị triều Lê, trao chức đầu nhai Điện tiền đô chỉ huy sứ, thống lĩnh cấm quân. Năm 1006, nhà sáng lập triều Lê là Lê Hoàn bệnh chết, con là Lê Long Việt, Lê Long Đĩnh lần lượt lên ngôi, nhưng hổ phụ sinh cẩu tử, quân chính đại quyền của triều Lê chưa được 4 năm đă chuyển về tay đại tướng Lư Công Uẩn. Lư Công Uẩn thấy con trai Lê Hoàn không hề kém cạnh, dă tâm liền nảy sinh từ đó. Năm 1010, Lư Công Uẩn định đô ở Đại Long Thành, kiến lập triều Lư trong lịch sử An Nam.
Bản thân Lư Công Uẩn thực ra là người Trung Quốc. Cho nên, trong thời gian tại vị ông ta hết sức đề cao văn hóa nội địa Trung Quốc, mở rộng chính sách Hán hóa.
V́ thế, mặc dù giai đoạn này An Nam thoát li khỏi Trung Quốc, nhưng, mối liên thông về mặt văn hóa giữa hai bên không hề nhạt đi.
Hoàng đế Bắc Tống cảm thấy bất lực trước sự kiến lập triều Lư, bèn vẫn sách phong Lư Công Uẩn làm quân vương Giao Chỉ và quân Tiết độ sứ tĩnh hải. Triều Lư đến thời Lư Thánh Tông lên ngôi đổi quốc hiệu thành “Đại Việt Nam”.
Nhưng, triều Lư được đằng chân lân đằng đầu, không hề cảm ân đội đức ǵ trước việc được nhà Tống thụ phong, trái lại c̣n v́ nh́n thấu được sự yếu ớt của Bắc Tống mà đại cử tấn quân xâm phạm vùng biên giới phía nam của triều Tống. Vị quí tộc hết thời người dân tộc Choang là Nùng Trí Cao đă soái lĩnh bách tính chống lại sự xâm lược của Giao Chỉ. Tuy nhiên, chính quyền Bắc Tống không hề có bất cứ sự chi viện ǵ, Nùng Chí Cao sau đó tự xưng là Nhân Huệ hoàng đế, từ liên minh với Tống chuyển thành chống Tống, triều Tống cử Địch Thanh… đi dẹp Nùng Trí Cao, tàn sát cư dân người Choang.
Vào năm Tống Thần Tông Hi Ninh, Giao Chỉ tập kết 10 vạn đại quân lại xâm lược Tống, tiến công vây chiếm vùng Quảng Tây ngày nay bằng cả đường thủy và đường bộ. Đường thủy do Thái úy Lư Thường Kiệt thống lĩnh, từ Thủy An (Móng Cái, Việt Nam ngày nay) vượt biển tiến đánh hai châu Khâm, Liêm (nay là Hợp Phố). Đường bộ do Tống Vi (?) soái lĩnh từ hai trại Cơ Lang Phốc Thái B́nh (nay là Sùng Tả), Vĩnh B́nh (nay là Ninh Minh), tiến chiếm châu Ung (nay là Nam Ninh), Tri châu Tô Giam cầm đầu dân binh giữ thành hơn 40 ngày, cuối cùng không địch nổi. Quân Giao Chỉ phá thành xong, đă giết mất hơn 5,8 vạn cư dân nước ta.
Sau khi châu Ung rơi vào tay giặc, trung ương triều Tống hết sức kinh sợ, điều khiển Quách Qú phản kích, dần dần lấy được ba châu Khâm, Ung, Liêm từ quân đội Giao Chỉ, giết chết thái tử Lư Hồng Chân của triều Lư, hoàng đế triều Lư của An Nam là Lư Càn Đức bị buộc phải thỉnh ḥa. Lúc này, binh lực triều Lư đă suy tổn rất nhiều, quân Tống chỉ cần thừa cơ đánh phủ đầu là sẽ có cơ hồi phục được Giao Chỉ. Tuy nhiên, chính quyền triều Tống lại thỏa măn với cái sự “hối lỗi sửa sai” của Giao Chỉ, nên lại một lần nữa đánh mất cơ hội qui thuộc Giao Chỉ.
Khi triều Lư truyền đến thời Lư Huệ tông, v́ không có con trai, ngôi vua chỉ được truyền cho con gái, hoàng đế cuối triều Lư đương nhiên là một nữ lưu, vị này được gọi là Lư Phật Kim Chiêu Hoàng do khinh suất mà đă chuyển giao ngôi vị vào tay chồng ḿnh là Trần Nhật Chiếu, ông ta là con trai (thực ra là cháu trai) danh thần triều Lư Trần Thủ Độ, và cũng là Trần Thái tông- kiến lập triều Trần trong lịch sử An Nam.
NGUỒN: http://blog.ifeng.com/article/3973714.html
P/S: Blogger TQ này KHOÁI dùng từ 安南 (An Nam), dù đúng ra phải dùng 大越 mới đúng sự thật lịch sử.
Bookmarks