1/Nhạc mở đầu: Fantaisie impromptu (Chopin)
2/TXN. Kính chào quư vị thính giả. Chào TV. Hôm nay ĐT và KV đều không có mặt, v́ nghỉ cuối năm dưỡng sức. Nh́n các tin tức VN th́ phải nói rằng không có ǵ mới hay đặc biệt. Chuyện cộng đồng hải ngoại th́ cũng vậy. Thế giới th́ là ngày cuối năm cho nên đa số đều lăng đăng trông trước trông sau để c̣n đón giao thừa Tây. Không hiểu TV có vấn đề ǵ tính đem ra bàn hôm nay không, chứ tôi th́ chỉ thấy có một chuyện là lạ, và không may mắn cho một cựu tổng thống. Là cựu tổng thống Do Thái Moshe Katsav bị toà án kết tội hiếp dâm lúc tại chức. Nghe th́ có vẻ như là chuyện khó tin nhưng mà có thật, cho nên tôi muốn đem ra đây chia xẻ và thảo luận trong chương tŕnh hôm nay để có một chút hấp dẫn cuối năm. TV đồng ư không?
3/TV. TV kính chào BS N và quư vị thính giả cùng các bạn toàn cầu. Trong cái khung cảnh mọi người không quan tâm nghĩ điều ǵ khác v́ chỉ chờ đón giao thừa Tây mà bác sĩ N đem chuyện này ra bàn th́ chắc là có thể tạo một ít chú ư. Cho nên TV đồng ư với đề tài này. Về phần TV th́ thấy rằng là nhân dịp này nếu mà ḿnh duyệt lại hay là tổng kết t́nh h́nh trong năm 2010 th́ có lẽ là thích hợp.
4/TXN. Tổng kết t́nh h́nh th́ hôm nọ tôi đă có làm trên đài TNT Houston rồi. Tuy nhiên những vấn đề đáng chú ư th́ cũng vẫn chưa nói hết được, v́ thời gian có hạn. Thành ra hôm nay mà có tổng kết như TV dề nghị th́ tôi thấy cũng sẽ không phải là không có chuyện nói.
5/TV. Nếu vậy th́ bác sĩ khởi đầu với chuyện cựu tổng thống Do Thái Katsav đi. Nếu mà là chuyện truyền miệng đồn đại có những lăng nhăng t́nh ái th́ TV thấy không có ǵ đáng nói, như vụ cựu tổng thống Clinton và cô Monica Lewinski, hay là chuyện những nhân vật chính trị nổi tiếng của Mỹ như cố tổng thống Kennedy, cố thượng nghị sĩ Edward Kennedy, cố bộ trưởng tư pháp Robert Kennedy đều có những vụ t́nh ái động trời, nhưng mà chuyện một cựu tổng thống mà bị toà kết án là hiếp dâm th́ thực t́nh là TV cũng bất ngờ.
6/TXN. Không tin th́ không tin, nhưng mà là chuyện có thực, với những lời phát biểu qua lại được đưa lên trên truyền thông và các trang mạng điện tử. Tôi phải nói ngay là ông Moshe Katsav bị toà án ở Tel Aviv kết án phạm tội hiếp dâm khi ông là bộ trưởng bộ du lịch Do Thái, thập niên 1990. Ông là người thuộc đảng bảo thủ Likud và giữ nhiều chức vụ bộ trưởng trong các nội các bảo thủ Do Thái, trước khi trở thành tổng thống Do Thái năm 2000. Năm 2007, ông bị tố là hiếp dâm hai nhân viên, và v́ thế mà ông phải từ chức, hai tuần lễ trước khi măn nhiệm kỳ, theo một cuộc điều đ́nh với toà án để nhận tội nhẹ hơn, là có “Hành vi t́nh dục sai trái” là tội không bị tù, trong khi tội hiếp dâm th́ nhẹ nhất là 4 năm tù và nặng nhất là 16 năm. Nhưng sau đó th́ ông đă không chịu nhận tội “Hành vi t́nh dục sai trái” nữa, nghĩa là bỏ sự điều đ́nh nhận tội với toà án, nên bị đem ra xử và kết quả là toà xác nhận ông có tội hiếp dâm.
7/TV. Nghe bác sĩ Ninh nói ông Katsav là người thuộc đảng bảo thủ Likud và đă từng giữ nhiều chức bộ trưởng, th́ TV chợt nẩy ra cái câu hỏi trong đầu là phải chăng vụ kết án ông là v́ lư do chính trị. V́ theo như sự hiểu biết của TV th́ tại Do Thái có hai xu hướng chính trị đối nghịch. Một là bảo thủ. Hai là tự do hay là cấp tiến. Hai xu thái này chống nhau khá mạnh, đến mức độ thanh toán nhau. Thí dụ như cựu thủ tướng Yitzhzak Rabin chủ trương tự do và điều đ́nh với Palestine đă bị phe bảo thủ ám sát chết. Th́ trong vụ này biết đâu ông Katsav là người bảo thủ đă bị phe tự do đập?
8/TXN. Nghĩ như TV là một suy nghĩ tự nhiên của nhiều người. Và ông Katsav cũng nói rằng ông bị hạ v́ lư do chính trị. Tuy nhiên, nếu mà là người theo rơi hết các tin tức khác nhau th́ sẽ không nghĩ thế. Thứ nhất là thủ tướng Benjamin Netayahu của Do Thái thuộc đảng bảo thủ, tức là cùng phe chính trị với ông Katsav, đă tuyên bố rằng bản án của toà là một ngày buổn cho Do Thái. Tuy nhiên trong một tuyên cáo th́ ông nói rằng “toà án đă gửi ra hai thông điệp rơ và sắc, là “mọi người đều b́nh đẳng và mọi phụ nữ có toàn quyền làm chủ thân thể ḿnh”. Như thế có nghiă rằng ông Netanyahu đă không nh́n thấy tính chính trị trong quyết định của toà án, nghĩa là gián tiếp nói toà xử đúng. Vả lại, các chi tiết trong cáo trạng cho người ta cảm tưởng rằng rất thực, và khả tín. Thí dụ như năm 1998, ông Katsav đă đè một nữ nhân viên xuống sàn nhà và hiếp ngựi này trong văn pḥng. Lần thứ hai, ông đă gọi cô ta đem giấy tờ hồ sơ đến một khách sạn ở Jerusalem để cùng xem xét. Ông đă hiếp cô này trên giường ngủ của ông trong khách sạn. Khi cô vùng vẫy th́ ông đă nói rằng “thư giăn đi, rồi sẽ thấy thấy thích”. Cũng trong cáo trạng th́ khi làm tổng thống th́ ông đă sách nhiễu t́nh dục hai nhân viên. Vào ngày sinh nhật thứ 60 của ông, khi một nữ nhân viên ôm ông chúc mừng th́ ông đă ôm chặt lấy người này thật lâu và hít hà cổ người này và lại c̣n nói những điều dâm đăng. Khi người này đi tŕnh cảnh sát th́ ông đă thuyết phục cô đổi lời khai, và v́ thế ông bị buộc tội ngăn chặn công lư.
9/TV. Những chi tiết trong cáo trạng này làm TV thấy bất ngờ, không ngờ sự việc lại có thể xẩy ra như thế ở một người giữ chức vụ cao cấp như vậy.
10/TXN. Cao cấp hay thấp cấp th́ cũng chỉ là người thôi. Mà đă là người th́ dù là nam hay nữ cũng gồm đủ các thú tính, thất t́nh lục dục như nhau cả. Có khi ở vị trí quyền thế lại càng lộ ra cái thú tính con người. Không thiếu ǵ các nhân vật quyền thế cả nam lẫn nữ trong lịch sử thế giới từ đông sang tây đều có những chuyện t́nh dục nổi tiếng để đời cả. Bên Ư hiện nay th́ có chuyện tai tiếng của thủ tướng Belusconi với các cô gái đẹp. Và người ta cũng không thể quên những chuyện t́nh dục tai tiếng trong các giới tu sĩ thiên chúa giáo. Và đến đây th́ tôi không khỏi nẩy ra ư kiến trong đầu là khi mà con người mang chuyện t́nh dục ra để mà tố nhau th́ có phải là giả đạo đức hay không? Hỏi như vậy để hỏi thôi, v́ thảo luận th́ sinh ra lắm chuyện lắm. Cho nên, bây giờ ḿnh đi sang chuyện khác đi. TV nói là nên tổng kết t́nh h́nh thế giới và VN, th́ TV bắt đầu đi. Tôi có một gợi ư là ḿnh chỉ nên đề cập đến những ǵ đáng chú ư mà có ít người nói. Thí dụ chuyện bauxite, biển đông, cho thuê rừng, là những chuyện ai cũng biết và nói quá nhiều rồi, nhắc lại thêm nhàm. Chỉ đưa ra những điều đặc biệt thôi, nhá.
11/TV. Năm 2010 chuyện đặc biệt ở VN là sự sửa soạn cho đại hội đảng XI vào tháng 1/2011. V́ sự sửa soạn này mà đă phát sinh ra một số các chuyện hấp dẫn hay là các bài viết nghe thuận tai người ở hải ngoại, được đưa lên các trang điện tử trong nước, trực tiếp hay gián tiếp do đảng và nhà nước đỡ đầu hay điều khiển hay ảnh hưởng. Trong đó có Tuần VN, VietNamnet, Saigon Tiếp Thị, vân vân. Trên các trang mạng này, những bài viết có thể là do các nhân vật lănh đạo đảng từng giữ những chức vụ cao cấp về hưu. Cũng có thể là do các người được coi là chuyên gia, hay là những nhà nghiên cứu. Nội dung th́ về những chuyện quan trọng mà có những bất đồng ư kiến trong cách giải quyết hay là khác biệt chủ trương. Như là vụ bauxite, vụ cho thuê rừng, vụ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long. Ngoài ra là các bài góp ư về các văn kiện soạn cho đại hội đảng XI, trong đó có hai ư chính. Một là chê văn kiện không hợp thời, cổ hủ. Hai là đưa ra những gợi ư dân chủ hoá đảng, và những diễn dịch nhằm đề cao đảng bằng cách lôi ra cái lư tưởng cách mạng dân chủ nhân dân của đảng. Như Nguyễn Văn An, cựu chủ tịch quốc hội và trưởng ban tổ chức trung ương đảng nói về tính dân chủ của đảng, về thể chế hoá đảng… Nhưng mà nổi bật nhất là hiện tượng các phe phái hạ uy tín của nhau. Nguyễn Tấn Dũng bị tố là tham nhũng với các tay chân là đại gia và phải chịu trách nhiệm trong vụ Vinashin vỡ nợ. Nguyễn Phú Trọng, Nguyễn Chí Vịnh bị tố là thân Tầu, nhưng mà không có ai bị tố là thân Mỹ. Trong t́nh trạng này, th́ có những tướng tá như Đồng Sĩ Nguyên có những tuyên bố bất đồng về vấn đề cho TQ thuê rừng đầu nguồn rừng bảo hộ 50 năm, và đă được một số người coi ông ta là thành phần cấp tiến, có triển vọng đóng góp chấm dứt chế độ. Suy nghĩ này tuy nhiên đă bị xẹp xuống, khi Đồng Sĩ Nguyên viết thư khẳng định lập trường của ḿnh là không chống báng lănh đạo đảng. Đây là một sự kiện đặc biệt và làm cho những người ca tụng ông tướng hồi hưu này bị cụt hứng và im lặng.
12/TXN. Qua những tóm tắt của TV th́ tôi thấy cần nói thêm một đặc điểm của t́nh h́nh trong nước là trong năm qua có rất nhiều những bầy tỏ thái độ của đồng bào trong nước đối với những điều động chạm đến đời sống của họ. Thí dụ như chống xe vận tải hạng nặng di chuyển làm hư đường, gây bụi bậm, chống nhà máy làm ô nhiễm không khí, chống Công an đánh chết người vân vân. Có người cho rằng đây là những biểu hiện chống chế độ. Có người cho rằng đây chỉ là những phản ứng chống đối những vấn đề trực tiếp ảnh hưởng, liên quan đến đời sống của người dân, và chống kẻ trách nhiệm trực tiếp, tức là những trường hợp cường hào ác bá. Mỗi nhận định đều có một phần đúng. Theo tôi, các tin hay b́nh luận của các cơ quan truyền thông Đảng và Nhà nước CSVN đă được đưa ra để tạo ấn tuợng là dân chỉ chống kẻ trực tiếp trách nhiệm, nghĩa là không cho nó trở thành lớn hơn, và đảng và nhà nước đứng lên trên. Cụ thể th́ truyền thông đảng và nhà nước không dấu giếm các chuyện này, và dùng chuyện loan tin đi như là một cái van x́ hơi cho những bực bội của quần chúng, khác với trước kia bưng bít, coi chuyện xúc phạm cán bộ trách nhiệm là xúc phạm đến đảng và nhà nước. Trong trường hợp mà bài viết tạo ấn tượng ngược lại hay đụng là vào hệ thống quyền lực đảng và nhà nước như tin đăng lại bài thăm ḍ cho thấy công an là tham nhũng nhất VN th́ người viết và người trách nhiệm trực tiếp bị khiển trách.
13/TV. TV thấy rằng cung cách tuyên truyền của CS đă cải thiện rất nhiều, khi mà họ cho lập ra rất nhiều các trang điện tử, với những lối viết thuận tai người hải ngoại, thảo luận về các vấn đề chính trị xă hội kinh tế. Có lẽ v́ thế mà trang điện tử Talawas đă đóng cửa, v́ vai tṛ của nó đă được thay thế bởi vô số trang điện tử trong nước được thực hiện rẻ tiền hơn.
14/TXN. TV nói đúng. Nếu TV không c̣n có những đặc điểm nào khác muốn nói về t́nh h́nh VN th́ ḿnh đi sang chuyện thế giới đi.
15/TV. Nói chuyện thế giới th́ TV thấy có tin tỉ phú dầu hỏa Nga là ông Khodorkovsky mới ra toà lần thứ hai và bị kết án về tội biển thủ và rửa tiền, khi ông gần măn hạn tù 8 năm về tội gian lận và trốn thuế. Kết quả là Khodorkovsky tiếp tục ở tù thêm 6 năm nữa. Truyền thông Tây phương cho rằng đây là một sự tiếp tục thắng thế của thủ tướng Nga Putin, v́ Khodorkovsky là người chống đường lối cai trị độc tài của ông Putin cho nên đă bị xử tù lần thứ nhất v́ trốn thuế. Bà Hillary Clinton tuyên bố rằng “vụ xử này có ảnh hưởng tiêu cực lên tiếng tăm của Nga trong việc thi hành những cam kết thế giới về nhân quyền và lên không khí đầu tư”. Bà cũng nói rằng “vụ xử đặt ra những câu hỏi nghiêm trọng về sự truy tố chọn lựa và về t́nh trạng pháp trị bị lu mờ bởi những cân nhắc chính trị”. Ngoại trưởng Anh Malcolm Riftkin nói rằng “Tôi nghĩ rằng đây là điều rất buồn, v́ rằng đây là một vụ xử v́ lư do chính trị. Khodorkovsky thực sự là một tù nhân chính trị Nga, và chúng ta đă nghĩ rằng những ngày có tù chính trị ở Nga đă chấm dứt với chủ nghĩa Cộng sản năm 1990”. Và ông thêm rằng bản án có những ảnh hưởng nghiêm trọng lên “cái cách mà thương giới trên toàn thế giới nh́n Nga”. Phát ngôn viên chính phủ Đức thận trọng tuyên bố rằng “tôn trong luật lệ trong các vụ xử án là điều quan trọng nhất để xây dựng một nhà nước tối tân”, trong khi bà Merkel thủ tướng Đức tuyên bố rằng bà “thất vọng về bản án”. Putin th́ chỉ vắn tắt nói rằng “chỗ của một tên trộm là ở trong tù”. Qua tất cả các nhận định trên th́ TV thấy rằng có vẻ như Nga không phải là một nước dân chủ, dầu rằng là sau khi Liên Xô sụp đổ, th́ Mỹ và thế giới đă ca tụng Nga là một nước dân chủ, và tổng thống Bush con đă nói rằng Putin là bạn thân của ông. Bác sĩ N nghĩ sao về thực tế chính trị ở Nga? Và tại sao mà các nước Anh Mỹ lại quan tâm đến ông Khodorkovsky như vậy?
16/TXN. Vụ án Khodorkovsly rơ ràng là một vụ án chính trị, nhưng mà nếu bảo rằng đó là biểu hiện của t́nh trạng độc tài th́ không hẳn là đúng lắm. Gần sự thực hơn th́ phải nói rằng đó là sự tranh chấp giữa một phe cầm quyền và một phe thiên về tư bản ngoại quốc, nếu mà nh́n vào diễn tiến đầu đuôi sự việc. Điều này có thể thấy rơ nếu nh́n vào tiểu sử của ông Khodorkovsky. Sự giầu có nhanh chóng kinh khủng của ông không thể nào cắt nghĩa được nếu ông không ở trong hệ thống quyền lực. Ông Khodorkovsky sinh năm 1963 ở Moscow, là con của hai kỹ sư hoá học. Thập niên 80 ông mở dịch vụ nhu liệu computer cùng với các bạn bè. Năm 1987, ông mở nhà băng Menatep. Năm 1994, ông mua đấu giá công ty phân bón Apatit. Năm 1995 ông mua công ty dầu Yukos với giá 350 triệu đô la. Năm 2003 Khodorkovsky kết hợp Yukos với công ty Sibneft với 50% cổ phần là của Boris Berezovsky. Berezovsky v́ có bất đồng với Putin nên trao cổ phần của ḿnh cho Roman Abramovitz rồi chạy sang Anh và được tị nạn chính trị ở đó. Sự kết hợp này giữa Yukos và Sibneft làm cho tổ hợp trở thành công ty dầu và khí đốt thứ hai trên thế giới chỉ sau có Exxon Mobil. Năm 2003, Khodorkovsky tính bán cho ExxonMobil và Chevron Texaco nhưng chưa thành th́ tháng 10 bị bắt vi tội trốn thuế. Năm 2006 th́ công ty Yukos khai vỡ nợ. Chỉ tóm lược chừng đó thôi th́ thấy cái lư do thực khiến Khodorkovsky bị bắt nó nằm ở chỗ nào, và các nước Anh Mỹ lên tiếng cho Khodorkovsky là v́ sao.
17/TV. Nếu như vậy th́ vụ này là vụ đấu đá giữa tư bản nhà nước Nga, mà đứng đầu là Putin, chống tư bản thế giới Tây phương với một số tay chân đối tác ở Nga mà điển h́nh là Khodorkovsky. Và như thế th́ khó có thể gọi là cuộc đấu tranh giữa độc tài và dân chủ. Nói khác đi th́ dân chúng đứng ngoài. Sự đấu đá này sẽ c̣n kéo dài v́ truyền thông Tây phương nói rằng Putin bỏ tù Khodorkovsky v́ ông này có thể là đối thủ tranh cử tổng thống với Putin năm 2012. Và bây giờ th́ TV mới hiểu ra tại sao mà Tây phương loan tin rằng trong vụ xử có cả trăm người đứng ngoài toà phản đối Putin và điện Kremlin, và đ̣i thả Khodorkovsky, và luật sư của ông này đă tuyên bố rằng vụ xử án là “vô luật lệ”.
18/TXN. Vụ này là một ví dụ cho thấy luật chơi trong t́nh h́nh kinh tế chính trị toàn cầu hiện nay. Và nó cũng làm cho ḿnh hiểu phần nào những nhùng nhằng trong vụ Trung đông, Iran, Palestine, Do Thái cũng như Bắc Hàn ở Bắc Á theo đặc điểm mà tôi đă nêu ra là hợp tác, cạnh tranh, đối đầu, đối thoại hợp tác và cứ thế tiếp tục trong t́nh h́nh kinh tế toàn cầu
19/ TV. Nếu như vậy th́ trong vấn đề nguyên tử Iran và Trung đông, bác sĩ N có nghĩ rằng Iran sẽ bị Mỹ hay Do Thái tấn công hay không? Nhất là qua tin gọi là “tiết lộ bí mật” trong vụ Wikileaks th́ vua Saudi Arabia đă thúc giục Mỹ tấn công Iran? Nghiă là Mỹ có cái cớ là các nước Ả Rập coi Iran là con rắn cần phải cắt đầu?
20/TXN. Mỹ hay Do Thái mà có tấn công Iran hay không là tùy theo khả năng phản ứng của Iran có thể gây tai hại cho Do Thái như thế nào. Nh́n vấn đề như thế th́ cũng sẽ có câu trả lời cho vấn đề Palestine Do Thái ra sao. Nghĩa là lực lượng Hamas của Palestine chống Do Thái ở Gaza và lực lượng Hisbullah được Iran và Syria ủng hộ chống Do Thái ở Lebanon có thể gây thiệt hại cho Do Thái ra sao. Mà cái phản ứng này th́ tùy thuộc vào các phương tiện quân sự, nghĩa là các hoả tiễn tầm xa tối tân của Nga đă được cung cấp cho Iran và Hamas nhiều ít ra sao. Tôi không có con số chính xác về các hoả tiễn này từ các tin nói về vụ cung cấp hoả tiễn này. Nhưng biết là có những trục trặc trong chuyện chuyên chở hoả tiễn sang cho Iran. Cũng xin nói thêm rằng quyết định cung cấp các vơ khí này không có tính cách đối đầu quyết liệt của thời chiến tranh lạnh mà tuỳ thuộc ở chỗ Nga có thể điều đ́nh với Mỹ và Do Thái để có được những thoả hiệp kinh tế như thế nào. Ngoài ra th́ Trung quốc cũng đóng một vai tṛ tương tự như vậy, nghĩa là sẽ ủng hộ Iran tới đâu trong vấn đề nguyên tử để đổi lấy những trao đổi thương mại và kinh tế với nước này ở mức tối đa, mà không phương hại tới sự giao thương kinh tế với Mỹ và Âu châu. Và cùng mạch suy nghĩ đó th́ Mỹ cũng không hoàn toàn chủ động như thời trước khủng hoảng kinh tế tài chính để mà bất chấp không buôn bán với TQ hay cắt đứt liên hệ với Nga. Tuy nhiên Mỹ cố gắng nắm lấy càng nhiều thế chủ động càng tốt bằng cách o bế Ấn Độ để có phương tiện mặc cả, và đó là chuyện khiến tổng thống Obama sang Ấn độ và tuyên bố ủng hộ cho Ấn độ vào ghế thướng trực hội đồng bảo an Liên hiệp quốc. Nhưng chuyện này không dễ dàng, v́ không nhất thiết được sự ủng hộ của 4 hội viên thường trực khác là Anh Pháp Nga Tầu, chưa kể rằng cũng c̣n áp lực của các nước khác ngâm nghé ghế này như Đức, Nhật vân vân… Nói thế để thấy rằng t́nh h́nh thế giới hiện nay là một hộp ṛi, hay là một cuốn chỉ rối. Mà vắn tắt th́ chỉ có thể nói rằng trong năm vừa rồi, t́nh h́nh thế giới có những sự kiện nhằng nhịt đan chen không thể giải quyết được, mà trong tương lại th́ cũng chưa biết sẽ ra sao. Khác hẳn với thời chiến tranh lạnh chỉ có hai cực quyền lực rơ ràng.
21/TV.Nói như bác sĩ th́ phải chăng là mọi sự đă được giải quyết ở Washington, Moscow, Bắc Kinh, và các thủ đô các nước Tây phương giầu mạnh, nghĩa là ở các trung tâm kinh tế chính trị thế giới. Các nước nhược tiểu như VN chỉ có cách chịu trận mà thôi? Có phải không?
22/TXN. Nói như TV là nói một cách chung và phiến diện, và không hiểu rằng các nước nhỏ vẫn có những vai tṛ đáng kể trong chuyện định đoạt số phận ḿnh. Cái vai tṛ này như thế nào, số phận nước nhỏ như thế nào là tùy theo dân nước đó. Và ḿnh có thể thấy không biết bao nhiêu là chứng cớ nhăn tiền. Hăy lấy trường hợp Bắc Hàn. Đó là một nước nhỏ và nghèo, nằm trong ṿng ủng hộ của TQ. Nhưng đă có vai tṛ quan trọng trong cán cân lực lượng kinh tế chính trị kinh tế ở vùng đông bắc Á. Nói rơ ra là tuy TQ và Mỹ có những liên hệ chặt chẽ kinh tế tài chính rất là to lớn với nhau, nhưng TQ cũng không v́ thế mà bỏ Bắc Hàn, để cho nước này có thể có những ngang ngượcđối với Nam Hàn và Nhật như chúng ta đă thấy. Trường hợp tương tự như thế là Do Thái và Mỹ. Do Thái là một nước nhỏ vài triệu dân, nhưng người Do Thái ở Mỹ đă có đủ khả năng để mà ảnh hưởng nặng nề vào hệ thống chính trị Mỹ cho nên các chinh phủ Mỹ đă hành xử như là công cụ của Do Thái trong vấn đề Trung đông, và Do Thái đă có thể coi thường bất chấp mọi quyết nghị của Liên hiệp quốc cũng như những phản ứng của nhiều nước trên thế giới trong đó có các nước giầu có khác ở Âu châu. Thành ra cái tư tưởng chịu trận là tư tưởng của những người hèn yếu có tinh thần nô lệ chứ không phải là tư tưởng của người Việt thật sự, tuy có thể chỉ là vô danh, nhưng đă đóng góp cho sự tồn tại của dân tộc Việt qua suốt gịng lịch sử thăng trầm của đất nước nhiều phen.
23/TV. Thế giới bao la, bây giờ ḿnh nên đi sang Úc châu một tí nhé? Úc châu có một cộng đồng Việt nam có khá nhiều đặc điểm.
24/TXN. Úc châu là một lục điạ rộng lớn và người không đông, tài nguyên thiên nhiên chưa khai thác hết. Nếu có ǵ đặc biệt th́ có lẽ chỉ có một điều là trong năm qua Úc Châu đă sản xuất ra Julian Assange là người ở Brisbane, vốn là một tay hacker chuyên len vào các hệ thống điện tử, và đă lập nên trang Wikileaks gom được mấy trăm ngàn tài liệu ngoại giao Mỹ rồi đem phổ biến ra một số tin giật gận làm cho thế giới xôn xao, và đặc biệt là các nhà ngoại giao Mỹ chới với. Tuy nhiên, chuyện này như chúng ta đă biết không hẳn là chuyện tiết lộ, do một ḿnh Assange, mà rất có thể là do những nhân vật làm chính sách vô h́nh, nói khác đi là một thế lực to lớn đàng sau, tính tạo ra một luồng tuyên vận ảnh hưởng dư luận toàn cầu trong một số các toan tính chiến lược toàn cầu. Điều này tôi đă nói tới trong một kỳ trước, là nằm trong những mô tả của “lư thuyết âm mưu” (conspiracy theory) ở Mỹ. Đây là một vấn đề rộng lớn ḿnh không thể nói hết được. v́ giới hạn thời gian. Ngay chuyện nước Úc th́ trong năm qua cũng không chỉ có một chuyện Assange, nhưng chúng ta phải bắt buộc chấm dứt ở đây v́ hết giờ. Xin kính chào quư vị thính giả. Chào TV và xin cám ơn TV. Xin kính chúc quư vị thính giả một năm mới được mọi sự như ư. Và xin hẹp gặp lại trong một kỳ tới. Riêng TV th́ v́ biết rằng TV không ăn tết tây nên để đến tết ta th́ sẽ chúc.
25/TV. TV kính chào bác sĩ N, thân ái kính chào tạm biệt quư vị thính giả cùng các bạn toàn cầu đang theo rơi chương tŕnh BCTS. Và tuy rằng là TV cùng BS N không ăn Tết Tây, nhưng người Việt chúng ta có thể cũng có vị chào mừng cả Tết Tây lẫn Tết Ta, do đó TV xin kính chúc quư vị một năm mới Dương Lịch An Khang Thịnh Vượng. Và xin hẹn gặp lại tất cả quư vị trong một chương tŕnh kế tiếp.
http://tamthucviet.com/articleview.aspx?art Id=%c5%b8O%14P
Bookmarks