TÔI HỌC CHỮ NHẪN!

Như một thói quen vào mỗi buổi sáng , sau khi hoàn tất vai tṛ nữ hoàng nùi giẻ « lau chùi,dọn dẹp « , tôi t́m vào các trang mạng đọc tin tức để theo dơi các điểm báo trong ngày .

Bài đọc thứ nhất : « BIỂN- MẤT- NƯỚC « của tác giả Lỗ Rốn , trích lại một đoạn phóng sự của nhà báo Trần Tiến Dũng . Đọc để thương cảm cho những người con Dân Việt phải chịu đựng biết bao tủi nhục trước loài sói biển tàu cộng để đổi lấy chén cơm manh aó cho sự sinh tồn của những người thân yêu . Cái giá của sự sống luôn là cái chết đang ŕnh rập mà bản năng sinh tồn của cá nhân không c̣n là sự chọn lựa !

Bài đọc thứ hai : Nhịn Đến Chừng Nào ? tác giả Nguyễn Hưng Quốc . Nội dung bài viết của tác giả nói chung là sự chuyển tải của các cái LOA « dạy « con người ta phải biết học theo sách thánh hiền , nghĩa là : Con người hơn nhau ở chữ « NHẪN « .

Trong thời chiến , bố tôi cũng như bao người cùng lứa , đă theo tiếng gọi non sông lên đường nhập ngũ ,Bảo Quốc An Dân là trách nhiệm của một người trai thời loạn , ngày phép của bố ngắn ngủi như chưa từng thỏa măn đủ sự mong nhớ trong tôi , trước ngày trở lại chiến trường , dù không nói nhưng nh́n qua cách chuẩn bị của Mẹ đủ cho một đứa trẻ 6 tuổi như tôi hiểu được rằng ; Ngày mai này bổ lại ra đi . Đêm đó tôi cùng thức theo tâm trạng của bố Mẹ !

Tôi lớn lên bằng lưng bán cho trời , mặt bán cho đất của Mẹ , sự kiên nhẫn và chịu đựng của Mẹ không đượm chất oán hờn, mà thời gian không phải là một con số ấn định cho sự kết thúc của một cuộc chiến giữa hai ư thức hệ . Tôi bước vào đời bằng chữ NHẪN của Mẹ !

30 tháng 4 , với ai đó có thể là ngày thống nhất , hay ngày chiến thắng ǵ đó , nhưng với tôi , đó là ngày tủi nhục , ngày những đứa con hoang trở về gieo thêm tang tóc trên Quê Mẹ , tôi đă chứng kiến bao lần đôi tay Bố nắm chặt lầm lũi rời khỏi « toà án nhân dân « với bản án phi nhân dành cho những người con kiêu hùng của nước Việt .Tôi trưởng thành bằng chữ NHẪN của Bố !

Hơn ba mươi năm sống lưu vong , cái giá tôi phải trả cho chữ NHẪN thật quá nhiều ,tuy nhiên tôi hiểu được cái giá trị của sự ĐƯỢC MẤT . Trải qua hơn bốn ngh́n năm lịch sử mới có được một nước Việt Nam nguyên vẹn h́nh chữ S , biết bao xương máu của Cha Ông đă đổ xuống trên mảnh đất này , vậy mà chỉ mới ba mươi sáu năm , những con người TRÍ TUỆ TỰ XƯNG này đă đem đầu Mẹ Việt Nam « Aỉ Nam Quan « đi dâng , ḿnh Mẹ Việt Nam th́ đem bán « Hoàng Sa Trường Sa « , tay chân Mẹ Việt Nam th́ đem biếu « Rừng « để đổi lấy mười sáu chữ vàng què quặt .Chỉ tội cho những đứa con chân chính của Mẹ , thấy giặc vào nhà cướp của giết hại cha mẹ anh chị em ḿnh mà chỉ đựơc phép giương mắt lên nh́n , sự kháng cự là điều hoang tưởng ở cái xứ sở được cai trị bởi những con người không tim óc . Với một kiến thức nghèo nàn như tôi , chữ NHẪN chỉ được hiểu theo nghĩa đơn thuần là đợi chờ để đạt đến một mục tiêu trong chiều hướng của cái THIỆN ,xưa kia đảng csvn chẳng phải cũng rất nhẫn nhịn nín thở để được qua sông đó sao ?Vậy th́ cái vinh quang của những con người không tim óc ấy đạt được chẳng phải là máu xương của bao người đổ xuống ? Cùng là chữ NHẪN nhưng khác nhau ở mục đích , cái NHẪN của thánh hiền dậy con người đi đến CHÂN THIỆN MỸ , cái NHẪN của đảng csvn sẽ đưa con người đi đến NHỤC QUỐC THỂ , sự chọn lựa tùy theo tri thức của mỗi con người . Nhịn Đến Chừng Nào với tôi không c̣n là câu hỏi mà là một xác quyết không phải bằng TRÍ THỨC mà bằng TRI THỨC . NHỊN = NHỤC



Hạt sương khuya