Nguyễn Bá Chổi
Là người Việt Nam mang ḍng máu Tiên Rồng, dù sinh ra ở đâu trên đất nước ba miền,ai mà không ưa Hà Nội, thủ đô văn hiến bốn ngh́n năm. “Đất Thăng Long”, chỉ nghe cái tên thôi , hồn trí như đă “thăng” theo đuôi rồng.
Ấy vậy mà Tèo chỉ biết ưa Hà Nội được một lần. Một lần duy nhất, là khi nghe từ cái loa treo trên cây sầu đông trước ngơ, lời đoàn người hát “Chiến thắng Điện Biên, bộ đội ta kéo quân trở về giữa mùa hoa nở .” . Cha ôi, Tèo khi đó nghe hát hoa nở giữa thủ đô Hà Nội mà thấy như hoa đang nở trong ḷng ḿnh.
Từ đây sẽ không c̣n cảnh bị máy bay Pháp đến đánh phá nữa. Sẽ tha hồ thả diều ngoài băi cát sông La; sẽ hiên ngang đến trường học giữa ban ngày; sẽ không phải nh́n thấy những xác người śnh thối thỉnh thoảng từ đâu trôi qua tấp vào bờ bên sông ( theo người lớn hầu hết là do máy bay Pháp bắn chết); sẽ được tự do đủ thứ giữa ..ban ngày .
Ngày đó Tèo mới chỉ là một thằng nhóc mười tuổi trong vùng Việt Minh xa tít xa tắp Hà Nội, đất Khu Tư. Phần lớn sinh hoạt diễn ra hầu như ngoài lẽ tuần hoàn và ư đồ của tạo hóa . Chẳng hạn như bọn con nít : ban ngày lo trốn máy bay Pháp ; đêm về đang kho kho giấc điệp bị đánh thức dậy, mắt nhắm mắt mở , một tay ôm vở bút mực (không có sách; không có cặp) , một tay xách đèn làm bằng vỏ chai cắt ngang,thắp dầu lạc (dầu đậu phụng) ,đầu trần chân không “lướt trong sương gió” –nghe hao hao như chàng Dũng đi làm cách mạng của nhà văn Nhất Linh!-- băng qua nghĩa trang hàng cây số đi học trường làng kế bên khuất ch́m trong những lùm cây âm u như đang mộng du về ..thời tiền sử. Biết được ǵ Hà Nội để mà ưa với ghét.
Nhưng , “t́nh ưa” Hà Nội mới đến đă “vỗ cánh tung bay” chẳng bao lâu sau khi ...Dân làng Tèo xưa nay sống hiền hoà bên nhau, bổng một hôm có đoàn người từ Hà Nội đến “Phát Động Phong Trào Quần Chúng Đấu Tranh” khiến một sớm một chiều quay ra xa lạ nhau, sợ hăi nhau, rồi không ít kẻ ŕnh ṃ nhau , đấu tố nhau; đấu tố giữa cha con, vợ chồng; bọn con nít ngơ ngác nh́n tội nghiệp mấy đứa bạn con địa chủ bị đuổi ra khỏi nhà đi kiếm sống bằng cái giỏ kẹo gừng treo trên ngực đi rao bán nhưng không mấy ai dám mua .
Hà Nội về khủng khiếp quá , ai mà ưa cho được.. May nhờ ơn Trời, có tàu há mồm của người lạ hoắc từ đâu tới, cho nhà Tèo leo bám kịp vào Nam để được xa rời cái thiên đường mà ông tổ dựng nên nó ngày nay đang bị qủy sứ nọc ra đánh, đốt hàng ngày dưới địa ngục v́ bao nhiêu tội ..ôi thôi kể sao cho xiết . Nhưng, lại “nhờ ơn bác, nhờ ơn đảng” mà bị cái chữ “nhưng” mang lại khốn nạn này. Vừa chân ướt chân ráo lên miền đất phương Nam , mới được hưởng tự do no ấm an lành mấy năm, th́ bổng đi ra.. đường bị đắp mô, cầu cống bị giật sập ., chợ búa bị đốt cháy, trường học bị pháo kích, viên chức chính quyền bị giết chết ... cũng lại do người Hà Nội phái vào “giải phóng”
Rơ ràng cái đám từ Hà Nội kéo vào là giặc. “Giặc miền Bắc vô đây, bàn tay nhuốm máu anh em ..” Cô ca sĩ Sơn Ca hát như con chim ngứa gan lan lên cổ mà hát như thế, chẳng sai chút nào .
Giặc đến nhà, đàn bà chị em , những “đấng” đái không qua ngọn cỏ c̣n đánh giặc chạy hết vắt gị lên cổ lại lộn cổ xuống chân, huống ǵ là đấng nam nhi tang bồng hồ thỉ. Thế là Tèo lên đường khoác chinh y. Trước tiên là đi tập bắn giặc. . Nhắc lại chuyện tập bắn , nay đầu óc đă già cùn mà “anh vẫn nhớ, anh vẫn nhớ” ..viên đạn cây súng th́ mập mờ, mà nhớ cái bia bắn th́ vẫn rơ ràng rành rọt như xưa. Nhớ khuôn mặt trên tấm bia tập bắn rơ hơn cả chân dung người t́nh một thời núi “rành” núi, sông “rành” sông” không thể tách rời như “khúc ruột ngàn dặm lắm đô la” ai hét ai la cũng không nhả ra được..
Đó là h́nh người Hà Nội đội nón cối mắt sâu má cóp răng hô .Tèo tấm tắc khen ai vẽ cái h́nh cực kỳ lôi cuốn. Dù có mệt mỏi biết mấy, buồn ngủ cách chi; dù cho” lao động học tập” chây lười, dù là mấy vị sư kiêng kỵ sát sinh; mấy cha thầy “khi bị tát , ch́a má kia cho người ta tát nốt” bị động viên hay “đi quân dịch là thương ṇi giống”, hễ nh́n thấy cái h́nh trên bia là tức th́ mặt mày tươi rói, hai mắt thao láo, muốn chụp súng nhắm bóp c̣ ngay cái đoàng, dù chưa có lệnh của huấn luyện viên .
Đă không “ưa” Hà Nội, lại càng ngứa gan khi nghe anh chàng nhạc sĩ Trịnh Công Sơn -kẻ được lớn lên cũng nhờ cơm Ság̣n, học thành tài cũng nhờ thày Ság̣n, nhờ sách vở Sài G̣n, lại “ca” Hà Nội hết ḿnh qua những lời thơ điệu nhạc sau ngày anh em ngoài ấy vào đ̣i “ nối ṿng tay lớn”, nhưng ai cũng thụt tay bỏ của chạy lấy người, kẻ đường rừng, người đường biển, thà chết c̣n hơn ..phỏng.
......
Nhưng Tèo đă lầm. Tèo đấm ngực thú tội không những một mà ba lần.Lỗi tại tôi, lỗi tai tôi, lỗi tại tôi mọi đàng . Mea culpa, mea culpa, mea maxima culpa. (Tèo chua thêm đây tiếng Latinh học mót , không phải để “nổ” sảng tŕnh độ Tiến Sĩ mua bằng, nhưng để lỡ Chúa dạo này nghe đâu cũng động ḷng sau khi nghe lời kêu cấp cứu của mấy linh mục Ḍng Chúa Cứu Thế Việt Nam, có “xuống” mạng in -tẹc-nét kiểm tra t́nh h́nh ,đọc bài này hiểu được phần nào ḷng thành của Tèo, vốn đứa khô khan . )
Hà Nội đâu phải mới có từ khi xuất hiện đám người học thói ăn mặc kiểu Tàu Mao xếnh xa xếnh xáng kéo về ngồi cḥ hỏ trên ngôi cầm quyền; cũng như tổ quốc Việt Nam vốn được người Việt Nam yêu thương vun đắp bảo vệ từ bao đời mới tồn tại đến hôm nay ;chứ đâu phải mới sinh ra đây mà đ̣i..”yêu nước là yêu xhcn”, nói đến tổ quốc là phải “tổ quốc xhcn”. Tổ quốc xhcn là bên Liên Xô, ai muốn yêu sang bên đó mà yêu, hà cớ ǵ ở đây ma chổng mông kêu gào, trấn áp. Nhưng tổ quốc Liên Xô đă bị xô đổ liên một chặp, nhào khắp Đông Âu lâu rồi . Sao c̣n mớ ngủ .
Tèo đă sáng mắt ra:. Hà Nội c̣n đó của thủ đô văn hiến, qua cuộc xuống đường biểu t́nh của người Hà
Nội chính tông chống Trung Cộng xâm lăng trong ngày Chúa Nhật mùng 3 tháng 7 năm 2011. Hà Hội chính tông bất chấp bạo quyền ngăn cản, đe dọa : liên tiếp xuống đường lần thứ năm; có thêm kèn đàn phụ họa; đọc tuyên cáo chống xâm lược; đoàn kết giải cứu đồng hành bị bắt, buộc CA phải thả.
Người Hà Nội văn hiến đang lấy lại vị trí đích thực của ḿnh.
Hà Nội Mùa Này Đẹp Lắm
Đẹp như lời hát “Việt Nam Quê Hương Ngạo Nghễ” của cố nhạc sĩ Nguyễn Đức Quang:
“Ta như nước dâng dâng tràn có bao giờ tàn
Đường dài ngút ngàn chỉ một trận cười vang vang
Lê sau bàn chân gông xiềng một thời xa xăm
Đôi mắt ta rực sáng theo nhịp xích kêu loang xoang
Ta khua xích kêu vang dậy trước mặt mọi người
Nụ cười muôn đời là một nụ cười không tươi
Nụ cười xa vời nụ cười của ḷng hờn sôi
Bước tiến ta tràn tới tung xiềng vào mặt nhân gian
Máu ta từ thành Văn Lang dồn lại
Xương da thịt này cha ông ta miệt mài
Từng ngày qua
Cười ngạo nghễ đi trong đau nhức không nguôi
Chúng ta thành một đoàn người hiên ngang
Trên bàn chông hát cười đùa vang vang
C̣n Việt Nam
Triệu con tim này c̣n triệu khối kiêu hùng
Ta như giống dân đi tràn trên ḷ lửa hồng
Mặt lạnh như đồng cùng nh́n về một xa xăm
Da chân mồ hôi nhễ nhại cuộn ṿng gân trời
Ôm vết thương rĩ máu ta cười dưới ánh mặt trời
Ta khuyên cháu con ta c̣n tiếp tục làm người
Làm người huy hoàng phải chọn làm người dân Nam
Làm người ngang tàng điểm mặt mày của trần gian
Hỡi những ai gục xuống ngồi dậy hùng cường đi lên”
Bookmarks