Tài liệu về gian hùng Hồ Chí Minh
Chủ nhật, 05 Tháng 12 2010 20:46 Đỗ Quốc Anh Thư Lịch Sử
In PDF.
Lễ Tế Cờ Của Hồ Chí Minh
Trong các truyện Tàu, có một câu chuyện thật lư thú về lễ tế cờ như sau. Về cuối đời nhà Đường có một nhân vật giỏi vơ nghệ tên là Hoàng Sào muốn dấy binh để dựng nghiệp lớn. Khi nhận được bảo kiếm của thiên đ́nh trên trời do một v́ tiên mang xuống, Hoàng Sào mới định ngày làm lễ khai đao và tế cờ. Lúc đó Hoàng Sào tá túc trong một ngôi chùa cho nên hứa với vị lăo tăng trụ tŕ là không giết ai trong chùa cả và bảo các người trong chùa hăy lẩn tránh đi nơi khác. Đến ngày khai đao, Hoàng Sào đến một nơi vắng vẻ, rút bảo kiếm và chém vào một cây cổ thụ. Oái oăm thay, khi cây cổ thụ bị chém ngả th́ Hoàng Sào chợt nh́n thấy vị lăo tăng cũng bị chém theo cây! Th́ ra, v́ quá sợ nên vị lăo tăng đă ẩn núp trong bọng của cây cổ thụ đó, và không cố t́nh và không nhẩn tâm mà Hoàng Sào đă chém chết người dă nuôi nấng bảo bộc ḿnh. Hoàng Sào khóc mà than rằng: “Bản tâm tôi không định giết, tại sao lại trốn vào đây, thật là số trời, không sao tránh khỏi.” Đó là chuyện Lễ Tế Cờ trong truyện Tàu ngày xưa, Hoàng Sào chỉ chém vào cây cổ thụ mà thôi nhưng cũng phạm vào tội giết một nhân mạng. C̣n chuyện Lễ Tế Cờ của Hồ Chí Minh ngày nay th́ sao, xin mời quư bạn đọc.
Mấy ngàn năm sau, vào mùa Thu năm 1945 trên đất Việt, Hồ Chí Minh kéo đồng đảng từ hang Pác Bó ở Cao Bằng về Hà Nội và đọc Bản Tuyên Ngôn Độc Lập ở vườn hoa Ba Đ́nh nguyên văn như sau: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền b́nh đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc. Lời nói bất hủ ấy trong bản Tuyên Ngôn Độc Lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có ư nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra b́nh đẳng; dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do...”
Trước quốc dân đồng bào th́ Hồ Chí Minh tuyên đọc như vậy, nhưng thật ra ông đă nhận lịnh từ KGB của Đệ Tam Quốc Tế, ngoài mặt mượn cớ đánh đuổi thực dân Pháp nhưng thực tâm chỉ để xây dựng Đảng Cộng Sản Việt Nam và phục vụ Đệ Tam Quốc Tế của Stalin. V́ ác độc và vô cùng khát máu, giống như các bậc thầy Lenin, Stalin và Mao Trạch Đông, nên Hồ Chí Minh đă chỉ đạo một cuộc Lễ Tế Cờ khủng khiếp có một không hai trong lịch sử, sát hại không biết bao nhiêu người vô tội gây ra cảnh thây trôi đầy sông, xác vất khắp đồng.
Trong bối cảnh chiến tranh Việt Nam, Lễ Tế Cờ của Hồ Chí Minh là tội ác diệt chủng vô tiền khoáng hậu trong lịch sử và là Tội Ác Đầu Tiên Của Việt Cộng. Hồ Chí Minh, ngay từ Mùa Thu Lịch Sử 1945, đă đạo diễn một cuộc mở màn rất xứng đáng cho Trận Chiến Tranh đánh Dân Tộc kéo dài 30 năm gây năm, sáu triệu người chết, cả chục triệu người bị thương, và hơn một triệu người phải sống kiếp ly hương nơi xứ lạ quê người. Tiếp theo sau đó biết bao nhiêu là tội ác: Đấu Tố trong Cải Cách Ruộng Đất gây hai, ba trăm ngàn người chết, vụ Nhân Văn Giai Phẩm, vụ án oan khuất Xét Lại Chống Đảng, vụ Đàn Áp ở Quỳnh Lưu khiến 1000 nông dân bị giết và 6000 bị đày biệt xứ, vụ Tàn Sát ở Huế hồi Tết Mậu Thân 4000 người bị đập đầu chôn sống, bắn vào dân chạy loạn gây tử thương mười mấy ngàn người trên Đại Lộ Kinh Hoàng trong Mùa Hè Đỏ Lửa, Pháo Kích vào trường học ở Cai Lậy, dùng đại liên bắn vào xe đ̣ Sài G̣n-Lục Tỉnh để khủng bố mà thâu thuế...
Lá cờ máu của Hồ Chí Minh được tế bằng máu của biết bao nhiêu người dân vô tội như vậy, thực sự chỉ là lá cờ của Đảng Cộng Sản hung tàn khát máu, chớ không bao giờ xứng đáng là lá quốc kỳ chính thức của Dân Tộc Việt Nam, một Dân Tộc có truyền thuyết Một Mẹ Trăm Con vô cùng thân thương, một Dân Tộc vượt cao trên bậc thang văn hóa của nhân loại v́ đă ưu ái dùng từ Đồng Bào để gọi những người dân trong cùng một nước. Nhưng than ôi! Chỉ trong những ngày tháng đầu tiên của cuộc khởi nghĩa chống Pháp mà Hồ Chí Minh đă giết không biết bao nhiêu người là đồng bào của ḿnh như vậy, cho nên sau nầy có người gọi Hồ Chí Minh là người Nga gốc Việt, thật là đúng vô cùng và người Nga Hồ Chí Minh nầy đă quên mất gốc Việt của ḿnh rồi mà lại c̣n đánh mất cả nhân tính nữa. Thật đúng như vậy, bởi v́ khi Hồ Chí Minh đă đi hết biển và trở về cố hương để “làm việc”, th́ ông đă trở thành một Quốc Tế Ủy (Kominternchik), tức là một đảng viên ưu tú và trung kiên được đào luyện thấu đáo để cống hiến hoàn toàn cuộc đời ḿnh phục vụ cho Quốc Tế Cộng Sản (Komintern).
Mỗi người Việt chúng ta, thắm nhuần t́nh tự dân tộc từ ngàn xưa, đều mang trong tâm những ư niệm nhân từ bác ái cứu nhân độ thế như: Cứu nhất nhân, đắc vạn phúc, hay Dầu xây chín đợt phù đồ, không bằng làm phúc cứu cho một người, hoặc Bầu ơi, thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn... Phát động một sát trường kết liễu mạng sống hàng vạn người dân vô tội trong tay không một tấc sắt để tự vệ - theo kiểu Hồ Chí Minh - chỉ là sách lược vô nhân thất đức của kẻ giết người cướp của mở đường cho chế độ độc tài đảng trị tham tàn khát máu, chớ nào phải thượng sách cứu quốc của những bậc chí sĩ làm cách mạng chân chính thực thi công bằng xă hội và mang lại tự do hạnh phúc cho toàn dân. Những nạn nhân về Lễ Tế Cờ của Hồ Chí Minh nhiều vô số, nhưng chúng tôi chỉ xin nêu ra đây những trường hợp điển h́nh đệ tŕnh trước ṭa án Lịch Sử để sau nầy Dân Tộc xét xử.
Lưỡi Hái Tử Thần Từ Hang Pác Bó Do Hồ Chí Minh Mang Về
Sử dụng chiêu bài Việt Gian, Cộng sản đă chém giết bừa băi rất nhiều thường dân vô tội. Nhiều người đă bị chặt đầu, mổ bụng chỉ v́ trong nhà có vài quyển sách giáo khoa bằng tiếng Pháp, hay quần áo có màu mè sặc sỡ, xanh, trắng, đỏ, vàng, v.v... Việt Minh Cộng Sản c̣n chụp cái mũ Việt gian lên đầu những kẻ có tư thù, hay những người yêu nước không cùng một đường lối cứu quốc với họ.
Xin kể chuyện một cô gái 8 tuổi ở Hà Nội tản cư về quê trong thời kỳ đầu của cuộc tiêu thổ kháng chiến chống Pháp, trong quyển hồi kư của Nguyễn Thị Ngọc Dung Phượng Vẫn Nở Bên Trời Hà Nội (trang 107):
“... làng So có nghề làm tương rất ngon, có lẽ v́ không xa làng Cự Đà chăng? Món rau diếp xanh tươi chấm cà chua chưng với tương, hành, mỡ béo ngậy, ăn hoài không chán. Nhưng phải cẩn thận, tránh đừng mua rau xanh, cà chua đỏ, đậu trắng để trong rổ cùng một lúc. Mấy cán bộ ta sẽ gán cho cái tội Việt Gian mang cờ Pháp. Dù mầu xanh rau là xanh lá cây, xanh cờ Pháp là xanh dương. Những người bạn dân đó sẽ cho mấy mắng, mấy bạt tay. Mất công lắm! Vậy cũng c̣n nhẹ. Một buổi chúng tôi theo mẹ đi chợ trời họp dưới chân đê làng bên, bất th́nh ĺnh máy bay Pháp tới quần bắn tứ tung. Mọi người kéo nhau chạy tán loạn vào ẩn núp dưới băi vải. Khi máy bay bỏ đi, êm ắng trở lại, các cán bộ răng đen, mă tấu hung hăng xông tới bắt các thanh niên nam nữ Hà Nội tản cư mặc quần áo trắng. Họ bị đánh đập tàn nhẫn đến vỡ đầu, bể mặt, máu chảy đỏ áo quần và vu tội làm chỉ điểm cho máy bay Pháp tới bắn phá. Hôm đó chúng tôi cũng mặc quần áo trắng nhưng c̣n nhỏ và mẹ lanh trí kéo chúng tôi nhanh chân chạy tuốt luốt một đường không kịp thở nên thoát.”
Nhà họa sĩ và văn sĩ Tạ Tỵ, trong quyển hồi kư Những Khuôn Mặt Văn Nghệ Đă Đi Qua Đời Tôi (trang 95), cũng thuật một câu chuyện khác về đề tài Việt Gian. Lúc đó là khoảng mấy tháng đầu của cuộc kháng chiến và Tạ Tỵ đang phụ trách lớp dạy vẽ cho các cán bộ Thông Tin Tuyên Truyền ở làng Phù Lưu Tranh. Xin mời các bạn đọc:
“Sau 2 giờ dạy, được nghỉ 15 phút giải lao. Một học viên cho tôi biết, sáng nay, hồi 10 giờ, sẽ có cuộc xử bắn hai tên Việt gian ở khu đất trống gần chân núi:
-Thày có đi coi không?
Tôi trả lời dứt khoát:
-Không!
Nói cho đúng, tôi vốn không thích cảnh chém giết, nhất là tội Việt gian! Cái tội này nó mơ hồ lắm. Nếu xét trong người có chiếc gương nhỏ soi mặt, bị ghép ngay vào tội dùng gương làm ám hiệu cho phi cơ thả bom! Nếu ai mặc áo sơ-mi may bằng vải popeline trắng, mép vải có hai lằn xanh đỏ, cũng là Việt gian v́ mang màu cờ của Pháp. C̣n nhiều nữa, bất cứ thứ ǵ, anh du kích xă thấy lạ mắt đều là các vật liệu dùng để liên lạc, do thám cho địch!
Giờ giải lao vừa xong, các học viên vào chỗ ngồi, tôi chưa kịp giảng bài bỗng có những tiếng súng vọng lại. Thế là có hai mạng người đi sang thế giới khác. Kể từ giây phút đó, tư tưởng bị phân tán, tôi nói loạn xạ, mong cho chóng hết giờ để đi về. Sau khi dạy hết một khoá, tôi xin nghỉ, nại cớ bận sáng tác, sự thực trong tôi đă dấy lên niềm chán nản”.
Trong quyển Trả Ta Sông Núi, tác giả Phạm Văn Liễu, thuộc thế hệ hào hùng tham dự trường Lục Quân Trần Quốc Tuấn của VNQDĐ, tường thuật về t́nh h́nh ở miền Bắc như sau:
“Suốt cuối tháng 8, đầu tháng 9-1945, những vụ ám sát, thủ tiêu, cắt cổ, mổ bụng, buộc đá thả sông (ṃ tôm) xảy ra như cơm bữa, từ thành thị tới thôn quê. Nạn nhân phần đông là những người có đôi chút tiếng tăm hay gia sản. Cán bộ Cộng sản chụp cho họ cái mũ “Việt Gian” để biện minh cho những vụ thảm sát vô nhân đạo này. Khi bị báo chí chất vấn về những vụ bắt bớ bừa băi, Phó Chủ Tịch Mặt trận Việt Minh kiêm Bộ Trưởng Tuyên Truyền Trần Huy Liệu trâng tráo đáp: “Tất cả những người bị bắt giữ đều là những người có tội với quốc dân.” Những tội nhân này, theo báo chí Cộng sản, có cả những cựu đồng chí VNQDĐ của Trần Huy Liệu như Nguyễn Ngọc Sơn, Nguyễn Thế Nghiệp, ông bà Đào Chu Khải, các tu sĩ Phật Giáo và một số linh mục, thày giảng, trùm đạo Thiên Chúa Giáo.
Ngày 5-9-1945, Vơ Nguyên Giáp c̣n nhân danh Bộ NộiVụ chính phủ cách mạng lâm thời đặt đảng Đại Việt và các tổ chức Thanh Niên không nằm trong Mặt Trận Việt Minh ra ngoài ṿng pháp luật. Từ ngày này, các đội tự vệ, du kích địa phương đêm đêm gậy gộc, giáo mác, tăng cường bằng vài khẩu súng lục hay ngựa trời, kéo nhau đi bắt Việt Gian và gián điệp cho Tây. Tại miền Bắc, hàng trăm hàng ngàn người bị bắt, giết…”
Những câu chuyện về Việt gian thật phổ biến trong thời kỳ đầu cuộc kháng chiến. Sau đây là những chuyện kể của Nghiêm Kế Tổ trong quyển Việt Nam Máu Lửa (trang 128) với đầy đủ chi tiết hơn.
“Số dân tản cư ngày mỗi nhiều. Quân đội Pháp càng ngày càng mở rộng mặt trận. Những người tản cư cũ lại xê dịch đi chút nữa và những người tản cư mới bắt đầu rời bỏ quê hương, cứ như thế măi. Dân chúng với cuộc đời vô định đă làm mồi dần cho muỗi độc, cho lam sơn chướng khí, cho bom đạn, cho các trận càn quét...
Những bà đài các ở thành thị vui vẻ khi đặt quang gánh lên vai kĩu kịt thúng xôi chè hay trầm tĩnh bên gia tài chỉ c̣n vẻn vẹn một quán nước con con. Nhưng, tất cả sản nghiệp mất đi, chưa đủ, ngày ngày giơ đầu hứng bom và đạn, chưa đủ, ngày ngày lên cơn sốt rét, chưa đủ, người dân c̣n phải hứng một điều đau khổ về tinh thần trên sức chịu đựng: những vụ bắt bớ liên tiếp với lời sỉ vả Việt gian.
Nếu quân đội Pháp có bắt được dân tưởng lầm là Việt Minh mà giết đi chăng nữa, sự chết đó cũng không đau ḷng lắm bằng theo Chánh Phủ mà Chánh Phủ lại xử bắn v́ tội…Việt gian. Thật là cay đắng, mỉa mai và chua xót!
Những người bắt Việt gian thường khi chẳng phải là Công an mà cũng chỉ là dân như những người tản cư. Đấy là những dân quê giữ nhiệm vụ canh gác làng mạc và nếu mặt trận tràn tới, họ cũng sẽ lại tản cư để rồi cũng có thể bị những người dân vùng khác t́nh nghi và bắt bớ. Những cớ để bắt trên bước đường tản cư vô định của dân chúng thật là thiên h́nh vạn trạng:
Cô tiểu thư vô t́nh cầm gương soi trong khi có tiếng động cơ máy bay tận phía chơn trời: đúng là Việt gian báo hiệu cho không quân Pháp đến bắn phá. Một cái mũ trắng đội trên đầu, một chiếc nón phe phẩy cho mát trên cánh đồng mênh mông, thậm chí một kẻ ngồi đại tiện trên góc quả đồi trơ trọi cũng bị nghi là Việt gian báo hiệu cho địch. Rồi một vài nén hương châm cắm vô t́nh trên phần mộ, rồi tờ giấy bạc của bao thuốc lá thơm ném bâng quơ trên băi cỏ; Việt gian, Việt gian tất… Một học sinh mang theo trong người chiếc bút ch́ nhiều mầu hay một cụ già mặc chiếc áo sa tanh cũ trong có mép vải viền tam tài: đấy là cờ của Pháp, đấy là dấu hiệu để Việt gian nhận nhau cho dễ.
Kinh hoàng của người dân trước việc bắt bớ v́ lư do Việt gian lên đến tột bực. Hơn thế nữa, người dân c̣n luôn luôn bị hoảng hốt, tưởng tượng xung quanh ḿnh ai cũng có thể là Việt gian, có thể bất cứ lúc nào máy bay Pháp cũng nhờ được Việt gian chỉ dẫn bắn phá nơi ḿnh cư ngụ.
Số nạn nhân Việt gian lên đến hàng ngàn, hàng vạn. Giam cầm, đầy ải hoặc thủ tiêu? Chẳng ai biết, chẳng ai hay. Được thế, dân quân du kích, Công an hay Ủy ban kháng chiến cứ việc bắt bớ thẳng tay, không thương tiếc”.
Hồ Chí Minh và đảng Cộng Sản của ông đă biến cuộc Cách Mạng Mùa Thu hào hùng của dân tộc thành Cơn Băo Mùa Thu khốc liệt quét phủ màn tang tóc lên khắp dải non sông thân yêu. Một nhân chứng khác là tác giả Vũ Trọng Kỳ trong quyển Bốn Đời Chạy Giặc đă phải bỏ nghề Kiểm lâm để mua một thuyền nan nhỏ buôn bán một ít đồ hàng trên sông ở khoản Đ̣ Lèn và đă chứng kiến (trang 187 sđd): “Bồng bềnh trên mặt nước, tâm thần tôi luôn luôn hồi hộp v́ thấy mạng con người buổi loạn ly như treo trên sợi tóc. Hàng ngày thấy những tử thi, đàn ông, đàn bà, con trẻ, nhiều cái không toàn thân, lơa lồ, mất đầu, hay cụt cẳng, có cái chân tay bị trói, hết thẩy chương, śnh, nổi lều bều, theo gịng nước cuốn, hoặc bị mắc vào đám bèo đám rong, quang cảnh thật hăi hùng”.
Vụ Sát Hại Ḥa Thượng Thích Đức Hải
Đúng ngay ngày 19-8-1945 Hồ Chí Minh cướp chính quyền ở Hà Nội, th́ ở Hà Đông sư phụ của Thầy Thích Quảng Độ là Ḥa thượng Thích Đức Hải bị xử tử.
Ngày 19-8-1945, vào lúc 10 giờ sáng, Ḥa thượng Thích Đức Hải, trụ tŕ tại chùa Linh Quang, xă Thanh Sam, phủ Ứng Ḥa, tỉnh Hà Đông đă bị đánh đập dă man trước khi bị hành quyết tại băi cỏ trước đ́nh làng Bặt thuộc phủ Ứng Ḥa, tỉnh Hà Đông, cách chùa của ḥa thượng hai cây số. Trong bức thư gởi cho tổng bí thư Đỗ Mười ngày 19-8-1994, ḥa thượng Thích Quảng Độ tường thuật như sau:
“Nhưng dù có bị giết chăng nữa th́ tôi cũng nói lên niềm tin vững chắc của tôi là chủ nghĩa cộng sản sẽ không tồn tại lâu dài. Không phải bây giờ tôi mới có niềm tin ấy, mà nó đă nảy sinh trong tôi ngay từ lúc 10 giờ sáng ngày 19-8-1945 (hồi đó tôi 18 tuổi) khi tôi nh́n sư phụ tôi, hai tay bị trói bằng dây kẽm quặt về phía sau, cổ đeo hai tấm biển viết mấy chữ Việt gian bán nước, một tấm trước ngực một tấm sau lưng đứng giữa sân đ́nh làng Bặt, hai bên một đoàn người tay cầm gậy gộc giáo mác, cu liêm bồ cào đứng canh gác. Một nhóm người mệnh danh là quan ṭa của Ṭa án nhân dân đứng trên thềm đ́nh để xử án. Họ bắt sư phụ tôi qú xuống sân đ́nh và cúi đầu nghe ṭa luận tội. Nhưng sư phụ tôi đă không chịu làm thế. Một người từ trên thềm đ́nh bước xuống đứng trước mặt sư phụ tôi, nói: “ Mày là thằng Việt gian bán nước mà c̣n ngoan cố à?” Nói xong, họ đấm vào quay hàm thầy tôi mấy cái, một ḍng máu từ trong miệng sư phụ tôi ứa ra, chảy theo cằm nhỏ xuống thấm đỏ tấm biển Việt gian bán nước ở trước ngực. Lập tức họ tuyên án tử h́nh rồi đưa sư phụ tôi ra trước băi cỏ trước đ́nh, máu từ miệng sư phụ tôi tiếp tục chảy ra, thấm vạt áo dài, nhỏ xuống sân đ́nh. Khi đến băi cỏ, họ vật sư phụ tôi nằm nghiêng xuống rồi một người bắn vào màng tai sư phụ tôi ba phát súng lục, lại một ḍng máu đỏ tươi phun lên thẳng tắp và sư phụ tôi chết liền tại chỗ. Ḍng máu ấy với h́nh ảnh sư phụ tôi hai tay bị trói nằm chết trên băi cỏ máu me đầy mặt, hai tấm biển Việt gian bán nước thấm máu, vạt áo thấm máu, hai bàn chân thấm máu, máu vương trên băi cỏ, chỗ nào cũng thấy máu. Tất cả những h́nh ảnh ấy đến nay đă 49 năm rồi mà tôi vẫn c̣n nhớ như in và tưởng chừng như mới hôm nào đó thôi. Thật là một cơn ác mộng.
Trong cơn đau đớn tột cùng và hai hàng nước mắt tuôn chảy, ngay từ giờ phút ấy, ngồi trên băi cỏ nh́n xác sư phụ tôi, tôi đă nghĩ cộng sản sẽ không tồn tại lâu dài, lí do: cộng sản chủ trương căm thù đấu tranh giai cấp, đánh và giết người như thế là ác quá, mà cái ác th́ thường không bền, lịch sử đă chứng minh điều đó. Bởi lẽ, tâm lí người ta nói chung, tuyệt đại đa số đều yêu cái thiện ghét cái ác, mà cái người ta đă ghét th́ khó tồn tại lâu được. Bảy mươi bốn năm tồn tại (1917-1991) của chế độ cộng sản Liên sô không phải là một thời gian lâu dài nếu so với 215 năm tồn tại của triều đại nhà Lí tại Việt Nam mà, theo giáo sư Hoàng Xuân Hăn, là một triều đại thuần từ nhất trong lịch sử Việt Nam.”
Bức thư ḥa thượng Thích Quảng Độ viết ngày 19-8-1994 gởi cho tổng bí thư Đỗ Mười là một bức thư lịch sử quan trọng vô cùng, bởi v́ đúng vào ngày 19 tháng tám 49 năm trước, tức là ngày 19-8-1945, máu vị chân tu Thích Đức Hải đă chảy thấm tấm biển Việt gian bán nước, để khởi đầu cho cơn Pháp Nạn do Cộng Sản vô thần gây ra. Trong bức thư lịch sử đó, ḥa thượng Thích Quảng Độ cũng tố cáo Cộng sản đă sát hại vị sư bá và sư tổ của ḿnh.
Vị sư bá của hoà thượng Thích Quảng Độ (tức là đạo huynh của ḥa thượng Thích Đức Hải) là ḥa thượng Thích Đại Hải. Ngài trụ tŕ chùa Pháp Vân (chùa Dâu) thuộc tỉnh Bắc Ninh, cũng đă bị Cộng Sản bắt vào năm 1946 và sau đó đă chết v́ bị kết tội là đảng viên Việt Nam Quốc Dân Đảng.
Vị sư tổ của ḥa thượng Thích Quảng Độ pháp huư là Thích Thanh Quyết trụ tŕ chùa Trà Lũ Trung, phủ Xuân Trường tỉnh Nam Định. Năm 1954, Cộng Sản vào chùa bảo ngài có tội dùng tôn giáo chính là thuốc phiện đẻ ru ngủ nhân dân và sẽ bị qui định thành phần đưa ra đấu tố. Ngài quá sợ bèn thắt cổ chết để khỏi bị mang ra đấu tố.
Vụ Sát Hại Ngô Đ́nh Khôi, Ngô Đ́nh Huân, và Phạm Quỳnh
Ở miền Trung, chỉ 4 ngày sau khi Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên Ngôn Độc Lập, lần này Việt cộng xử dụng thủ đoạn mời các nạn nhân đi họp rồi âm thầm thủ tiêu bằng cách lấy xẻng cuốc đập chết và vùi chôn xác ở một vùng của rừng Hắc thú thuộc tỉnh Quảng Trị.
Viết về vụ sát nhân dă man nầy, chúng ta không khỏi không nhắc đến tên hai người khá nổi tiếng trong lịch sử cận đại có ít nhiều liên quan với trường Quốc Học Huế, người thứ nhất là Ngô Đ́nh Khả và người thứ hai là Nguyễn Kim Thành. Cụ Ngô Đ́nh Khả chủ trương khai dân trí bằng cách mở mang và đại chúng hóa nền giáo dục theo đường hướng kết hợp hai nền văn hóa Đông Tây. Cụ đă trở thành người rất tâm đắc của vua Thành Thái. Khi mới lên ngôi, nhà vua chỉ mới 10 tuổi, nhưng rất thông minh và giàu ḷng yêu nước. Khi vua Thành Thái đúng 18 tuổi (năm 1896) được tự quyết định việc triều chính, ngài đă triệu dụng và giao phó cho cụ Ngô Đ́nh Khả trách nhiệm tổ chức và điều hành một cơ sở Giáo dục cấp Quốc gia đúng theo đường lối và chủ trương của cụ. Trường Quốc Học Huế được thành lập từ đấy và cụ đă trở thành vị Chưởng Giáo (tức là hiệu trưởng) đầu tiên của trường. Sau nầy, khi dựng bia kỷ niệm trường, giáo sư Tôn Thất Sa có bài thơ ghi ở bia như sau:
Trường Quốc Học ấy ai xây dựng
Sáu mươi năm đứng vững giữa trời
Đế Kinh nhắc nhở tên người
Cụ Ngô Đ́nh Khả muôn đời tiếng thơm
. . . . . . . . . . . . . . . . .
Dựng bia kỷ niệm gọi là
Ghi ơn người trước, nhắn lời người sau
(trích Đặc san Tiếng Sông Hương)
(c̣n tiếp)
Bookmarks