Tiếng Nói Dơng Dạc, Chững Chạc, Đầy Chí Khí của Tuổi Trẻ Việt Nam
Posted on 18.08.2011 by saohomsaomai
Vui sướng thay, phấn chấn thay khi đọc được những ḍng đầy tâm huyết, đầy chí khí, thật chững chạc của tuổi trẻ VN. Vui sướng v́ thấy ḍng máu bất khuất giống Rồng Tiên c̣n luân chuyển trong huyết quảng của người dân Việt. Phấn chấn v́ c̣n thấy ḷng yêu nước thiết tha, chí quật cường của tuổi trẻ không khuất phục bạo cường, quyết chống xâm lược bảo vệ giang sơn. Tuổi Trẻ VN nhất định không bán nước cầu vinh.
Không biết cái gọi là ”đỉnh cao trí tuệ”, cái gọi là ”lănh đạo” của bọn Bắc bộ phủ có đủ sức hiểu v́ có hiểu mới thấy thấm thía tấm ḷng yêu nước kiên cường của tuổi trẻ VN.
Hoan hô tuổi trẻ!
Cộng đồng mạng VN đang rung chuyển về sự chững chạc của một người kư tên Trịnh Hữu Long, 25 tuổi, đă viết bài suy luận sau.
Về chuyện “Đă có Đảng và Nhà nước lo”
Trịnh Hữu Long
Đă 7 Chủ nhật trôi qua, cộng đồng mạng Việt Nam đă có một chủ đề nóng để mải miết bàn luận. Một đất nước, hay nói cho chính xác là nhiều thế hệ người Việt Nam ngày nay đang tập làm quen với biểu t́nh và những khái niệm cơ bản liên quan đến nó, như cha ông họ cũng đă từng làm quen trước năm 1945. Những giá trị được thừa nhận rộng răi ở các quốc gia phát triển đang được chúng ta mổ xẻ để t́m ra câu trả lời riêng của ḿnh, âu cũng là lẽ tự nhiên và sự thận trọng cần thiết. Từ đó, nhiều luồng ư kiến, quan điểm khác nhau, thậm chí đối lập nhau ra đời. Tôi cũng có một vài quan điểm rời rạc của ḿnh và muốn chia sẻ quan điểm đó như góp một tiếng nói nho nhỏ vào cuộc tranh luận sôi nổi này và cũng để hoàn thiện quan điểm của ḿnh hơn. Tuyệt nhiên tôi không dám đánh giá thấp những ai có quan điểm khác tôi và càng không dám áp đặt nó cho bất ḱ người nào. Hy vọng chúng ta sẽ nh́n nhận vấn đề một cách cởi mở và sẵn sàng chấp nhận những phản biện gay gắt có thể đến.
Câu nói ”Đă có Đảng và Nhà nước lo” có lẽ là câu nói quen thuộc nhất với những người biểu t́nh, như là lư do để các cơ quan công vụ giải tán họ. Họ được nghe câu này ở khắp nơi, từ đủ những người ở những vị trí khác nhau: từ chú công an ngồi trên xe chĩa loa ra ngoài cho đến các bác trật tự phường đă có tuổi, từ anh công an khu vực đến tận nhà, tận cơ quan nhắc nhở hay những người bạn vốn dĩ b́nh thường chỉ nói chuyện phiếm với nhau. Có rất nhiều người tin chắc rằng đó là lư do đúng đắn và những người biểu t́nh cần phải về nhà. Nhưng tôi th́ lại trộm nghĩ thế này:
1. Xét về mặt logic, chuyện Nhà nước lo về chủ quyền quốc gia và chuyện công dân đi biểu t́nh là hai chuyện khác nhau, không mâu thuẫn với nhau và không triệt tiêu lẫn nhau. V́ vậy chuyện Nhà nước lo không có nghĩa là công dân không được lo, càng không có nghĩa là công dân không được biểu t́nh. Và chuyện công dân đi biểu t́nh không có nghĩa là họ không tin tưởng vào sự lănh đạo của Đảng, sự quản lư của Nhà nước như nhiều người ngụy biện.
2. Xét về mặt pháp lư, bảo vệ chủ quyền quốc gia là nghĩa vụ Nhà nước phải làm và biểu t́nh là quyền chính trị của công dân được Hiến pháp quy định. Nhà nước được nhân dân bầu lên và đóng thuế duy tŕ để thay mặt họ quản lư xă hội và bảo vệ Tổ quốc. Nhân dân không đi xin Nhà nước lo cho họ mà cái chuyện ”lo” đấy là chuyện đương nhiên Nhà nước PHẢI LÀM. Và tất cả những quy định pháp luật nào trái với quyền biểu t́nh được quy định tại điều 69 Hiến pháp đều không có giá trị pháp lư.
3. Xét về mặt lịch sử, chưa từng có thắng lợi nào của Đảng và Nhà nước mà không phải trả giá bằng máu và nước mắt của nhân dân. Hàng trăm ngàn người đă hi sinh, hàng triệu người đă xuống đường biểu t́nh dưới sự lănh đạo của Đảng trong 15 năm giành độc lập dân tộc (1930 – 1945). Tôi không biết trong những cuộc biểu t́nh của nhân dân suốt 15 năm đó, có khi nào Đảng nói rằng ”Đă có Đảng lo” hay không? Hay là Đảng mới là người tích cực tuyên truyền và phát động nhân dân xuống đường?
9 năm kháng chiến chống Pháp sau đó đă có 300 ngh́n người lính đă hi sinh, 500 ngh́n người khác bị thương để làm nên kết cục cuối cùng là chiến thắng Điện Biên Phủ, có khi nào Đảng và Nhà nước nói ”để chúng tôi lo” không? Và nếu chỉ có Đảng và Nhà nước lo, th́ 1,1 triệu người lính đă ngă xuống trong cuộc kháng chiến chống Mỹ là những ai? Ai là người đă kêu gọi họ ra trận và để lại tuổi thanh xuân của ḿnh ở đấy? Xét cho cùng, vị trí lănh đạo của Đảng hiện nay đă được xây dựng và củng cố bởi sự hi sinh của hàng chục triệu người và hàng ngàn cuộc biểu t́nh. Do đó, nhân dân không đáng phải nghe cái câu ”Đă có Đảng và Nhà nước lo” như một sự ban phát và càng không đáng bị tước mất cái quyền biểu t́nh mà nhờ đó Đảng có được như ngày hôm nay.
4. Xét về mặt quản lư xă hội, có rất nhiều thứ đáng để Đảng và Nhà nước phải lo nhưng thực tế lại không hẳn như vậy. Ai đang lo khi nhân dân các vùng sâu vùng xa phải tham gia ”giao thông đường dây” để qua sông bao nhiêu năm qua? Ai đang lo khi giữa thế kỷ 21 mà 240 ngh́n nông dân Thanh Hóa phải đứng trước nguy cơ chết đói? Ai đang lo khi hàng chục triệu người hàng ngày ra đường và đối mặt với nạn tắc đường? Ai đang lo khi chỉ cần một cơn mưa nhỏ là phố phường cũng hóa những con sông? Chắc nhân dân sẽ sung sướng lắm, khi mỗi lần bị cắt điện, có đại diện của Đảng và Nhà nước phát biểu ”đă có Đảng và Nhà nước lo”. C̣n các bà nội trợ chắc cũng không thấy phiền ḷng khi có Đảng và Nhà nước lo làm sao cho mỗi lần họ đi chợ mua rau không giống như huấn luyện viên đi mua cầu thủ. Tôi cũng chưa từng thấy ai nói rằng ”Đă có Đảng và Nhà nước lo” khi các thế lực tội phạm hoành hành cuộc sống của nhân dân, càng không thấy ai nói điều đó khi hàng trăm công nhân Trung Quốc mang ống nước đến đập phá nhà cửa và đánh trọng thương công dân Việt Nam ngay trên đất Việt Nam. [...] C̣n thực tế th́ sao?
5. Xét riêng trong vấn đề biểu t́nh, có rất nhiều thứ đáng để Đảng và Nhà nước phải lo. Đó là soạn thảo và ban hành Luật biểu t́nh, đó là đảm bảo cho công dân được thực thi quyền biểu t́nh đă được Hiến pháp thừa nhận, đó là đảm bảo an ninh cho đoàn biểu t́nh, đó là đưa tin về các cuộc biểu t́nh một cách đầy đủ và trung thực trên báo chí, vân vân và vân vân… Nếu có thế lực nào đó có âm mưu lợi dụng ḷng yêu nước của đoàn biểu t́nh để gây phương hại đến lợi ích xă hội, th́ việc của Đảng và Nhà nước phải lo là phát hiện và ngăn chặn bọn họ. Nhưng cho đến cuộc biểu t́nh ngày 17.7 vừa qua, tôi mới chỉ thấy Đảng và Nhà nước ”lo” được một việc, đó là ngăn chặn công dân biểu t́nh bày tỏ ḷng yêu nước. Đừng trách nhân dân đă không cố hiểu Đảng và Nhà nước đă lo như thế nào, bởi Bộ Ngoại giao đă từ chối lời thỉnh cầu của 18 vị nhân sĩ trí thức hàng đầu về việc công khai nội dung chuyến công du Trung Quốc của Thứ trưởng Hồ Xuân Sơn. Như vậy th́ nhân dân biết Đảng và Nhà nước đă lo như thế nào? Tôi thực sự muốn nói rằng: đất nước này là của gần 90 triệu người Việt Nam, hàng chục triệu người đă đổ xương, đổ máu, đổ mồ hôi để có được dải đất h́nh chữ S này, v́ vậy đừng nói rằng, chỉ có Đảng và Nhà nước mới có quyền được lo...
Hà Nội, ngày 22.7.2011
Bookmarks