Page 1 of 3 123 LastLast
Results 1 to 10 of 24

Thread: Lật lại những câu chuyện lịch sử “nhạy cảm” trong chiến dịch Mậu Thân 1968

  1. #1
    Member
    Join Date
    26-03-2011
    Posts
    443

    Lật lại những câu chuyện lịch sử “nhạy cảm” trong chiến dịch Mậu Thân 1968

    http://dantri.com.vn/van-hoa/lat-lai...968-689127.htm



    (Dân trí)- Đă có nhiều nguồn tin trái chiều về những cuộc thảm sát trả thù đẫm máu bên trong thành Huế sau khi Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam chiếm được cố đô. Chính sự đẫm máu thảm khốc, trong một thời gian dài, người ta né tránh nhắc đến chiến dịch Mậu Thân năm 1968.
    Cuộc tổng tiến công và nổi dậy dịp Tết Mậu Thân năm 1968 của quân và dân ta đă đánh dấu bước ngoặt lớn trong cuộc chiến với Mỹ. Vào thời điểm ấy, quân đội Mỹ đă hoàn toàn sa lầy trong cuộc chiến tranh với Việt Nam. Quân đội Mỹ không thể b́nh định được miền Nam Việt Nam, cũng không thể rút quân về nước. Trong t́nh h́nh đó, dư luận thế giới, dư luận của chính nội bộ nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh tại Việt Nam ngày càng mạnh mẽ, quyết liệt. Nắm lấy thời cơ này, Bộ Chính trị đă quyết định đánh một trận gây tiếng vang lớn, “Một cú đập lớn để tung tóe ra các khả năng chính trị” (Lê Duẩn). Chiến dịch Mậu Thân năm 1968 đă bất thần được quyết định như thế để tạo bước ngoặt lớn trong chiến tranh, buộc Mỹ phải xuống thang, đi tới đàm phán.

    Sáng sớm ngày 31/1/1968, trong dịp Tết Nguyên đán Mậu Thân, quân ta đă đồng loạt tấn công bất ngờ vào nhiều thành phố, trong đó có những thành phố lớn như Sài G̣n, Đà Nẵng, Huế… Cuộc tổng tấn công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968 được đánh giá là một thắng lợi có tầm vóc lớn về chiến thuật của quân ta, tạo tiền đề quan trọng để Mỹ xuống thang chiến tranh, đi đến đàm phán tại Hội nghị Paris năm 1973.


    Quân ta trong chiến dịch Mậu Thân năm 1968

    Tuy nhiên, trong suốt một thời gian dài, nhiều nguồn thông tin nhiễu loạn đă khiến chiến dịch Mậu Thân năm 1968 trở thành câu chuyện lịch sử nhạy cảm, ít được nhắc đến. Những thông tin về các ngôi mộ tập thể được t́m thấy ở Huế, thông tin về những cuộc thảm sát đẫm máu mang tính trả thù cá nhân sau khi Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam chiếm được thành Huế… được lan truyền một cách ẩn ức trong dư luận suốt một thời gian.

    Khi câu chuyện về chiến dịch Mậu Thân năm 1968 vẫn tồn tại như một câu chuyện lịch sử nhiều bí ẩn, một nữ đạo diễn Việt Nam đă âm thầm chuẩn bị tài liệu trong suốt 10 năm để lật lại, để truy t́m sự thật, để nói đến tận cùng về những câu chuyện “nhạy cảm” năm 1968.


    Lính Mỹ trong thành cổ Huế năm 1968. Cuộc giao tranh 26 ngày đêm ở Huế diễn ra khốc liệt.
    Lư do của 10 năm đổ công sức, tiền bạc đi t́m tài liệu, đi t́m nhân chứng về cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968 của nữ đạo diễn Lê Phong Lan khiến người viết thực sự cảm động. Chị nói, “Có một động lực vô h́nh nào đó thôi thúc tôi đi t́m hiểu về chiến dịch Mậu Thân năm 1968. Trong quá tŕnh đi t́m tài liệu, đi t́m những nhân vật là chứng nhân lịch sử của cả hai chiến tuyến, tôi đă nh́n thấy những tấm ảnh tư liệu ghi lại h́nh ảnh chiến sỹ giải phóng của ta hy sinh như thế nào, đổ xương đổ máu ra sao… Tôi không tin những người lính ấy lại có thể tạo ra những cuộc thảm sát”.

    Theo đạo diễn Lê Phong Lan, “Lịch sử đă trải qua 45 năm, thời gian đă có đủ độ lùi để chúng ta nh́n nhận lại về chiến dịch Mậu Thân năm 1968. Thời thế đă đổi thay. Tôi nghĩ đă đến lúc chúng ta nói chuyện với nhau thật thẳng thắn về tất cả những câu chuyện xảy ra từ 45 năm trước. Trong 10 năm ṛng, tôi đă đi, đă t́m kiếm, đă gặp gỡ, phỏng vấn, để xây cất nên 12 tập phim tài liệu về chiến dịch Mậu Thân năm 1968. Tôi gặp gỡ cả những người lính ở hai chiến tuyến, tôi gặp gỡ hỏi chuyện cả những người chỉ huy ở cả hai chiến tuyến. Ở cấp chỉ huy, ở cấp lính, mỗi người đều có cái nh́n khác nhau về cuộc chiến. Suốt 10 năm tôi đi và đi, phỏng vấn và phỏng vấn… Và tôi nghĩ, 12 tập phim tài liệu xây cất trong 10 năm ṛng của tôi sẽ giúp khán giả giải mă được sự thật c̣n gây tranh căi của chiến dịch Mậu Thân năm 1968”.



    Nữ đạo diễn Lê Phong Lan và nhà báo, nhà sử học Mỹ Stanley Karnow trong quá tŕnh thực hiện bộ phim tài liệu 12 tập "Mậu Thân- 1968"
    12 tập phim tài liệu với tựa đề “Mậu Thân- 1968” là sự nh́n nhận, đánh giá của chính những người trong cuộc sau độ lùi 45 năm thời gian. Tính đến thời điểm hiện tại, 2/3 số nhân vật được phỏng vấn trong 12 tập phim tài liệu của đạo diễn Lê Phong Lan đă ra đi. 10 năm không mệt mỏi để một nữ đạo diễn bươn chải, t́m cho bằng được những sự thật về “Mậu Thân-1968”.

    Và với những ǵ t́m được, nữ đạo diễn trả lời, “Tôi đă gặp những nhà báo Mỹ, những người lính bên kia chiến tuyến, họ đă nói, tất cả những thông tin về vụ thảm sát năm 1968 tại Huế chỉ là sự vu cáo của Mỹ và chính quyền Việt Nam cộng ḥa đổ lên đầu Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam. Để khỏa lấp cho sự thất bại nặng nề, phía Mỹ và Việt Nam cộng ḥa đă phát động những tin đồn nhảm gây nhiễu loạn như một cuộc chiến tranh tâm lư, và nó đă kéo dài trong một thời gian. Nhưng sự thật là sự thật. Chiến dịch Mậu Thân trải qua thời gian càng khẳng định là bản anh hùng ca vĩ đại của quân dân Việt Nam”.


    Nước Mỹ đă "khủng hoảng niềm tin" sau Chiến dịch Mậu Thân 1968

    “Tôi chỉ có một câu hỏi, “Tại sao cha ông chúng ta, thế hệ những người trẻ như tôi, như bạn thời ấy lại có thể sẵn sàng hy sinh mạng sống, hy sinh gia đ́nh của ḿnh v́ độc lập, tự do của Tổ quốc? Vậy, độc lập, tự do là ǵ? Tại sao người ta có thể hy sinh ghê gớm đến thế v́ độc lập, tự do. Nếu các bạn cũng như tôi, đă đọc, đă t́m hiểu, đă nh́n tận mắt những h́nh ảnh về chiến tranh Việt Nam, các bạn sẽ thấy đó là một huyền thoại. Lịch sử Việt Nam đă được viết bằng những huyền thoại”- Đạo diễn Lê Phong Lan chia sẻ sự xúc động.
    Nữ đạo diễn tin rằng, thế hệ trẻ bây giờ thờ ơ với lịch sử là v́ họ không hiểu lịch sử, họ gần như không biết ǵ về lịch sử với những bài học giản đơn ở trường lớp. Nếu đă hiểu, họ cũng sẽ yêu vô cùng những huyền thoại đă được viết bằng máu của đất nước ḿnh.

    Máu đă viết nên huyền thoại về đất nước, nếu ai đă lắng nghe, đă thấu hiểu, cũng sẽ cúi đầu trước những huyền thoại ấy.

    Trích dẫn lời của một trong những nhân vật của 12 tập phim tài liệu- “Mậu Thân- 1968”:

    Ông Larry Berman- GS. Sử học Mỹ “Tết Mậu Thân là một bước chuyển mang tính quyết định, chấm dứt leo thang chiến tranh Việt Nam. Người Mỹ sử dụng cụm từ “khủng hoảng ḷng tin”. Cuộc tấn công bộc lộ cho người Mỹ thấy rằng, toàn bộ cuộc chiến này dựa trên cơ sở của một lời dối trá”.

    Cũng trong nhiều tài liệu nghiên cứu sử học của Mỹ đă phải thừa nhận, những thông tin về vụ thảm sát tại Huế sau khi Quân giải phóng miền Nam Việt Nam chiếm được cố đô là hoàn toàn vu cáo./.

  2. #2
    Member
    Join Date
    26-03-2011
    Posts
    443
    Việt cộng đang cố công xoá vết tội ác của chúng.. Các bác nên để ư là chúng cho đám chó con sủa ở trên net, c̣n lực lượng chính quy là viết sách, làm phim nhắm vào dư luận Mỹ và thế giới.

    Rất nhiều người Mỹ khờ dại đă tin và vẫn c̣n tin vào chúng.

  3. #3
    Hoàng Nguyên
    Khách
    Nhân chứng vật chứng vẫn c̣n đầy rẫy (kể cả tôi), sống sờ sờ mà lũ VGCS dám giở tṛ "ngậm máu phun người":

    Cái TẾT MẬU THÂN 1968 với NGHỊ ĐỊNH "NGƯNG CHIẾN 3 ngày ĐỂ ĐÓN TẾT CỔ TRUYỀN CUẢ DÂN VIỆT NAM"

    Chúng làm tṛ "rửa" tội ác này của chúng chỉ thêm chứng cớ là "khủng bố ám sát giết dân" là quốc sách của bọn chúng, v́ thế không có chuyện VC xin lỗi v́ xin lỗi là tự sát, ngoại trừ "nước mắt cá sấu của tên Hồ dâm tặc trong vụ CCRĐ"

    Chúng không chỉ là VC (đắp mô, đặt plastic, pháo kích, chôn sống), chúng không chỉ là CS, mà chúng chính là bè lũ mang chủ thuyết Cộng Sản - chủ thuyết nô lệ đỏ mới của bè lũ Nga Sô Tàu cộng - vào Việt Nam, thiết lập mô h́nh chính trị khủng bố để biến dân Việt Nam thành 1 thứ nô lệ mới, nô lệ đỏ, chúng chính xác là bè lũ Việt gian cộng sản, mà tên đầu sỏ là tên Hồ dâm tặc, đồng bọn là Phạm Văn Đồng, Trường Chinh, Lê Đức Thọ, Lê Duẩn, Mai Chí Thọ...



    Chúng chính xác mà gọi là bè lũ Bên Xâm Lược thắng cuộc, bọn cộng sản Việt GIAN.
    Last edited by Hoàng Nguyên; 26-01-2013 at 11:11 PM.

  4. #4
    Dac Trung
    Khách








    http://vnafmamn.com/fighting/massacre_athue.html



    Hue Massacre of 1968 Goes Beyond Hearsay

    An Aug. 26 story from Hue, Vietnam, where some of the fiercest fighting of the Vietnam War took place in the 1968 Tet offensive, states, ''Hundreds, possibly thousands, of people were reportedly killed by Communist forces during the Tet offensive because they refused to cooperate, or had been singled out earlier as potential obstructions. Officials here deny the charge, or refuse to discuss it, as do ordinary Vietnamese, who say only: 'The people know what happened.' ''

    This is like a story from Auschwitz saying that ''thousands, possibly millions, of Jews were reportedly killed by the Nazis during the war.''

    The massacre of thousands of civilians by the Communists during the 25 days they occupied Hue in February 1968 is well established. By the mid-1970's, 2,810 bodies had been found in mass graves in the vicinity of Hue, and 1,946 people were still missing.

    According to Douglas Pike, who investigated the massacre for the United States Embassy, those killed included officials and ''natural leaders'' whose names were on the Communist blacklist, students and intellectuals who were considered a threat to the new order and those who had been arrested for indoctrination.

    The victims were buried secretly in mass graves, most of which have been discovered. But the lack of knowledge of what happened shows that the Communists have been successful in keeping the Hue massacre a secret. The discovery of the graves received minimal attention in our media, and it was not until 1985 that footage of the bodies being exhumed was shown on any of our television networks.

    http://www.nytimes.com/1987/09/22/op...ay-466387.html

  5. #5
    Dac Trung
    Khách
    Liên quan Tết Mậu Thân tại Huế :

    1) VNCH không đủ quân sô´ để đánh nhau vơí cộng sản. Cho nên phiá VNCH chẳng việc ǵ mà tự giêt´ chính ngướ của họ.

    2) Bản tính đa sô´ ngướ Nam và Nam Trung Bộ thớ kỳ đó ít thích bạo lực. Đó cũng là yêú điểm của họ trong chiên´tranh.

    Trong khi quân đội cộng sản miền Băc´ được nhố sọ bởi những tuyên giáo và lớ thơ đầy sát khí của các nhà tuyên giáo thớ kỳ đó .

    Giết, giết nữa, bàn tay không phút nghỉ,

    Cho ruộng đồng lúa tốt, thuế mau xong,

    Cho đảng bền lâu, cùng rập bước chung ḷng,

    Thờ Mao Chủ tịch, thờ Sít-ta-lin bất diệt


    http://www.truclamyentu.info/tlls_ti...iacvaxhcn1.htm


    3) Đâú tô´ giêt´ ngướ để cho trẻ em tham gia xem rôi sau đó dạy trẻ em kháng chiên´cho ḿnh.
    Thiêú niên lơn´ lên trong bôí cảnh đó th́ quen vơí sự tàn bạo đôí vơí kẻ mà họ cho là địch thủ.


  6. #6
    Dac Trung
    Khách
    Một sô´ quân nhân cộng sản qua Đức sau này vẫn không bỏ thói quen giết ngướ. Những vụ giết ngướ Việt bên Đưc´ sau đó cũng có dâú vết của những sát thủ muà Xuân Tết Mậu Thân . Các nhà điêù tra t́nh nghi cán bộ Chính phủ CHXHCNVN và sĩ quan cao cấp đưng´ sau các đường dây xă hội đen .

    Có thể dùng Google dịch :

    The freedom of movement that people enjoy in post-cold-war Europe has turned Germany into a paradise for bands of ethnic criminals. Those made up of Russians, Romanians, Chinese and people from the former Yugoslavia are among the most successful, but those from Vietnam have emerged as the most brutal. ...

    Some investigators suspect there is another reason for Hanoi's reluctance. They believe high-ranking Vietnamese Government officials or military officers may be behind the gangs operating here.

    http://www.nytimes.com/1996/05/23/wo...ted=all&src=pm

    Sau 1989, nhiêù đường dây xă hội đen từ Nga, Rumani, Trung Quốc, từ Nam Tư cũ nhào qua Đưc´, nhưng những người từ Việt Nam đă nổi lên là tàn bạo nhất...Một số nhà điều tra nghi ngờ có một lư do khác cho sự miễn cưỡng của Hà Nội. Họ tin rằng quan chức cấp cao Chính phủ Việt Nam hoặc sĩ quan quân đội có thể đứng đằng sau các băng nhóm hoạt động ở đây.

    So brutal ist die Vietnam-Mafia

    Sie enthaupten ihre Opfer mit Samuraischwertern, ziehen ihnen die Haut ab, erschießen Eltern vor den Augen ihrer Kinder. Die Killer der Vietnamesen-Mafia. Über 100 Menschen haben sie schon in Deutschland getötet.

    ..Die Hinrichtung in Sittensen erinnert die Fahnder an eine Mordserie in Berlin. Die Täter wurden nie gefasst ...

    Die Auftragskiller sind oft Ex-Soldaten der vietnamesischen Armee

    http://www.bild.de/news/2007/news/hg...6242.bild.html

    Xă hội đen VN vô cùng tàn bạo . Họ chặt đầu nạn nhân, lột da, giết chết cha mẹ trước mặt con cái. Khoảng 100 người Việt đă bị giết ở Đức. .

    Các sát thủ được t́nh nghi là cựu chiến binh của quân đội cộng sản VN ngày xưa.

    -----------------------------------------------------------------------------------

    Các sĩ quan đảng viên ở Berlin





    http://nguoiviet.de/nv/modules.php?n...ewst&sid=13179






    Khoảng 100 người Việt đă bị giết ở Đức. Trong sô´ đó 48 ngưở́ Việt đă bị giết ở Berlin .

    Sau này cảnh sát Đưc´ bô´ ráp, khám xét quá trớ, th́ mâư ông sĩ quan cộng sản VN mơí chưà bơt´ và cũng đă già.


    Quan sát th́ thâư là ở Mỹ, nơi có nhiêù sĩ quan và quân nhân VNCH qua sau 1975, không có một hiện tượng giết ngướ Việt nhiêù tương tợ như ở Berlin và Đức.

    -> Thảm sát muà Xuân Tết Mậu Thân liên quan các sát thủ chuyên nghiệp trong quân đội cộng sản VN ngày xưa .

  7. #7
    Member TuDochoVietNam's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Location
    Texas
    Posts
    1,399
    Quote Originally Posted by Dac Trung View Post
    Thời đó (1968) chưa có photoshop, chưa có Visual Efects.
    Chẳng hiếu nhân tài nào của VNCH đă tạo ra những h́nh ảnh thảm thương này?
    Và cả ngàn gia đ́nh ở Huế đều là những người nói láo cả chăng?
    Bọn Việt Cộng chờ cho đến nay (gần nửa thế kỷ) mới lên tiếng chối tội, v́ chúng nghĩ rằng nhân chứng Té Mậu Thân chắc đă chết già, chết bệnh hết rồi.
    Đúng là bọn côn đồ xảo trá.

  8. #8
    Member
    Join Date
    29-05-2012
    Posts
    396

    Làm phim Tết Mậu thân đừng quên mồ chôn tập thể ở Huế

    Quote Originally Posted by Kan View Post
    Việt cộng đang cố công xoá vết tội ác của chúng.. Các bác nên để ư là chúng cho đám chó con sủa ở trên net, c̣n lực lượng chính quy là viết sách, làm phim nhắm vào dư luận Mỹ và thế giới.

    Rất nhiều người Mỹ khờ dại đă tin và vẫn c̣n tin vào chúng.
    Tết năm nay tụi nó chiếu phim tái hiện Vụ Tết Mậu thân ở Huế, nhớ phải ghi lại những h́nh ảnh mồ chôn tập thể của 4.000 thường dân vô tội và tên lính CS bị xích chân ở cột cờ .

  9. #9
    Member
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    131

    chiến dịch Mậu Thân 1968” của dantri.com

    Xem qua: “Lật lại những câu chuyện lịch sử “nhạy cảm” trong chiến dịch Mậu Thân 1968” của dantri.com. Cá nhân tôi thiển nghĩ, chúng ta không nên post những bài báo của VC vào Việt Land, làm nhơ nhớp tờ báo đang trong sáng. Chẳng những vậy c̣n làm mất th́ giờ người khác xem thử, đôi khi bực bội lại trả lời hay phải vạch tội VC gian dối.

  10. #10
    Member TuDochoVietNam's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Location
    Texas
    Posts
    1,399
    Mời đọc để biết thêm về sự dă man của con người cộng sản Việt Nam – tên sát nhân này cần phải đưa ra Ṭa án Quốc tế về tội ác mà hắn đă gây ra giờ th́ đang là một người cầm cân nẩy mực cho những người dân tại chính thành phố mà hắn đă gây ra vụ án … cán cân công lư của cộng sản Việt Nam là đây sao? … vô cùng xót xa cho người dân tỉnh B́nh Định và cựu học sinh Cường Để tại Quy Nhơn…



    Chương Thành



    Thanh C. Chau

    Email - T....@cenveo.com





    "Tôi là cựu học sinh Cường Để Quy Nhơn. Câu hỏi "Ai ném lựu đạn vào lửa trại?" Câu trả lời bà con sống ở Quy Nhơn ai cũng biết, chính là Vũ Hoàng Hà, ủy viên trung ương Đảng Cộng Sản VN, chủ tịch Ủy Ban Nhân Dân tỉnh B́nh Định. Thầy Tâm Hoàng khi c̣n sống đă khẳng định, v́ sau khi ném lựu đạn ở sân vận động Quy Nhơn, Hà leo qua chùa Long Khánh ẩn rồi được cơ sở Cộng Sản đưa vào mật khu. Việc này được một số anh em cựu học sinh Cường Để ở Quy Nhơn biết. Mong việc này sớm sáng tỏ sau 35 năm tội ác xảy ra." (Trang Nhân)

    Hai giáo sư Tạ Quang Khanh và Đặng Thị Bạch Yến là bạn đồng khóa với chúng tôi, đặc biệt GS Đặng Thị Bạch Yến là một ca sĩ thứ thiệt, hát rất hay mà anh chi em sinh viên Huế, Sài G̣n, Đà Lạt...đều biết. Không có cuộc họp mặt sinh viên nào mà anh em không mời Bạch Yến lên hát.
    Mới đây, trong cuộc họp mặt kỷ niệm 50 năm thành lập trường Đại Học Sư Phạm Huế (1957-2007) tổ chứ tại Grand Garden Restaurant, TP Westminster, California, chúng tôi đă tưởng niệm các Thầy và bạn bè đă chết, đă nhắc đến trường hợp vợ chồng Giáo sư Tạ Quang Khanh và Đặng Thi Bạch Yến bị Việt Cộng ném lựu đạn giết chết năm 1972 tại Quy Nhơn.
    Theo lời yêu cầu của chúng tôi, Bà Hạnh Đức là chị ruột của GS Tạ Quang Khanh đă kể lại hoàn cảnh gia đ́nh người em của bà là GS Tạ Quang Khanh và Đặng Thị Bạch Yến như sau:
    "...Vào một buổi sáng đẹp trời ở miền Nam California, tôi tưới hoa xong rồi mở cổng ra sân trước lấy tờ nhật báo Los Angeles Time vào đọc, bỗng trên trang nhất đập vào mắt tôi với hàng tít lớn như sau:
    "The Survivor of War from Kuwait." (Kẻ sống sót từ cuộc hiến Kuwait).
    Tôi đọc ngấu nghiến:" Vào lúc chiến tranh vùng Vịnh (năm 1991) đang sôi động, có một thanh niên Á Châu bước vào pḥng tuyển quân t́nh nguyện đi chiến đấu ở Kuwait.
    Chúng tôi hỏi: Anh có nói đùa không nhưng người thanh niên ấy đáp:
    "NO, sir!" (Thưa ông, không!). Chúng tôi đưa mẫu đơn cho anh ta điền vào như sau: "Tôi tên là Tạ Quang Khiêm, 20 tuổi, sinh viên năm thứ hai tại đại học San Jose, California, sinh quán tại Quy Nhơn, Việt Nam. Cha là Tạ Quang Khanh, nghề nghiệp giáo sư dạy Anh văn tại trường trung học Cường Để, Quy Nhơn. Mẹ là Đặng Thị Bạch Yến, giáo sư Pháp văn kiêm Giám học trường nữ trung học Quy Nhơn. Cha mẹ tôi đă qua đời."
    Đọc đến đây, tôi giật bắn người lên, đúng là tên họ của cháu tôi rồi, các cháu đă thất lạc và bặt tin từ ngày cha cháu qua đời tại San Jose năm 1977.
    Đầu năm 1978 tôi mới qua Mỹ nhưng không t́m được tông tích các cháu, thư từ tôi gửi đến địa chỉ cũ đều bị trả lại mà nước Mỹ rộng mênh mông thế này th́ biết t́m các cháu ở đâu? Thế mà...thế mà bây giờ tên tuổi cháu tôi xuất hiện trên trang báo này mà lại đi lính. Sao cháu không đi học mà lại đi lính? Mà lại t́nh nguyện sang chiến đấu tận bên Kuwait?
    Tôi ngồi thừ người ra suy nghĩ...tối nhớ lại năm 1972, trong lúc lien trường Quy Nhơn có tổ chức liên hoan đốt lửa trại tại sân vận động th́ th́nh ĺnh Việt Cộng ném sáu, bẩy trái lựu đạn vào đám đông, giết chết 14 học sinh và Hướng đạo sinh và làm bị thương rất nhiều người. Mẹ cháu Khiêm là em dâu tôi bị miểng lựu đạn ghim vào tim, chết ngay tại chỗ.
    Năm ấy Yến vừa tṛn 30 tuổi. Em trai tôi là Khanh bị những miểng lựu đạn ghim vào khắp người, lủng bụng ḷi ruột ra. Lúc ấy xe cứu thương tới cấp cứu, em tôi ôm lấy mớ ruột trèo lên xe, những học sinh khác cũng chen lấn trèo lên nhưng Khanh nói: "Cho thầy lên xe với, thầy bị nặng lắm!"
    Ngay sau đó, Khanh được vào bệnh viện Thánh Gia và được các bác sĩ người Tân Tây Lan từ Cam Ranh bay ra chữa trị cho Khanh. Khanh nằm điều trị mất hơn một tháng trời mới tạm b́nh phục. Thời gian em tôi nằm bệnh viện th́ được canh gác cẩn mật v́ sợ Việt Cộng vào ám sát v́ em tôi nổi tiếng chống Cộng. Bác sĩ phỏng đoán em có thể sống được khoảng 10 năm nữa.
    Năm 1975, em tôi đưa 3 cháu di tản sang Mỹ và định cư tại San Jose. Từ đấy lâu lâu em lại kêu đau lưng và được giải phẫu nhưng vết thương cũ làm độc, giải phẫu lần thứ hai th́ em qua đời vào đầu năm 1977, như vậy là em chỉ sống được có 5 năm mà thôi.
    Đến đây, tôi đọc tiếp lời khai trong hồ sơ đăng lính của cháu Khiêm:
    "Tôi c̣n người anh tên Tạ Quang Khôi và em gái là Tạ Ngân Hà. Mỗi lần nghĩ đến cảnh mồ côi và cái chết của cha mẹ tôi th́ tôi buồn không tha thiết ǵ đến việc học hành nữa. Tôi muốn nhập ngũ để quên, quên hết..."
    Bài báo viết tiếp: "Khiêm được huấn luyện quân sự cấp tốc rồi gửi sang chiến trường Kuwait, đêm ấy Khiêm đi tuần với đồng đội tại biên giới Kuwait và Iraq trên xe thiết giáp. Một quân nhân da đen từ trong pháo tháp chui ra nói: "Khiêm, xin anh vui ḷng vào ngồi giữ súng thay tôi một lúc để tôi ra ngả lưng chứ ngồi lâu trong này mỏi quá!"
    Khiêm vừa chui vào pháo tháp th́ từ trên cao, phi cơ do thám của ta rót xuống xe tăng của ḿnh mấy quả đạn lửa v́ nghi là xe của địch quân. Khiêm mở được nắp pháo tháp chạy thục mạng ra một quăng xa rồi ngất đi không biết ǵ nữa. Người quân nhân da đen đă tử hương, Khiêm được đưa sang bệnh viện quân y Mỹ tại Frankfurth, Germany điều trị."
    Tôi đọc xong bản tin mà nước mắt giàn giụa ra, vừa thương hoàn cảnh của cháu lại vừa thương người quân nhân kia đă thế mạng cho cháu tôi.
    Ngay tối hôm ấy tôi xem TV th́ thấy cháu tôi nằm trên băng ca được hai quân nhân Mỹ khiêng ra xe đưa về Mỹ v́ những vết phỏng đă được băng bó lành.
    Ngay sáng hôm sau tôi gọi đến ṭa báo Los Angeles Time xin được nói chuyện với người nữ phóng viên đă viết bài báo trên, nhưng cô ấy c̣n đang ở bên Đức nên không liên lạc được cho đến khi cô ấy trở lại Mỹ, bấy giờ tôi mới xin được số phone và địa chỉ của cháu tôi.
    Tôi chẳng bao giờ quên được cái tin sét đánh ngang tai vào năm 1972; em trai tôi là Tạ Quang Khanh và vợ là Dặng Thị Bạch Yến bị thương nặng lắm nên tôi đă từ Nha Trang vội vă đến Quy Nhơn th́ thấy em dâu tôi được quàn giữa nhà. Em mặc áo đầm trắng dài phủ chân, chiếc áo giống áo cô dâu mặc trong ngày cưới, mắt nhắm nghiền như người ngủ.
    Chị Hoa, người giúp việc nhà bế cháu bé Ngân Hà ngồi một bên đang khóc...Chính những cô giáo dạy cùng trường với Yến đă may chiếc áo voan trắng ấy cho Yến và thay phiên nhau canh xác em ngày đêm. Các cháu bé, 4 tuổi, 2 tuổi và 1 tuổi ngơ ngác chẳng hiểu ǵ.
    Tôi vào bệnh viện thăm Khanh, em hỏi:
    - Yến có sao không chị?
    Nh́n em băng bó đầy người, tôi không cầm được nước mắt. Tôi nghẹn ngào nói dối em:
    -Yến cũng bị thương đang nằm ở pḥng bên kia. Cậu yên tâm tĩnh dưỡng cho những vết thương mau lành rồi về nhà với vợ con.
    -Thế nhà em có bị thương nặng không?
    -Không nặng bằng cậu.
    -Xin chị nói với bà Sơ cho Yến ngồi xe lăn sang thăm em được không?
    -Để chị hỏi xem. Thôi cậu nằm nghỉ đừng lo lắng nhiều, chị phải về với các cháu. Ở nhà chỉ có một ḿnh chị Hoa.
    Hôm đám tang Yến, tất cả các giáo sư và học sinh liên trường đều tiễn đưa Yến đến nơi an nghỉ cuối cùng. Nh́n 3 cháu bé được ẵm trên tay đi sau quan tài mẹ khiến không ai cầm được nước mắt. Hàng trăm ṿng hoa
    cườm của các thầy cô phúng điếu với hàng chữ viết trên những dải băng tím vắt ngang: "Vô cùng thương tiếc giáo sư Đặng Thị Bạch Yến" được chở trên những chiếc xe xích lô đi một hàng dài phía trước. Và ở trên
    cao, phi cơ trực thăng chở tân Tỉnh Trưởng (Đại Tá Hoàng Đ́nh Thọ) tiễn đưa người em vợ ra nghĩa trang. (Lúc ấy Đại Tá Thọ vừa đến thay Đại Tá Chức làm Tỉnh trưởng B́nh Định).
    Hai bên đường đông đảo đồng bào Quy Nhơn đứng chờ linh cữu cô giáo trẻ đi qua để chào lần cuối với vẻ mặt bùi ngùi, thương tiếc...Sau đó là những đám tang của 14 học sinh. "Một con ngựa đau, cả tàu không ăn cỏ." Nhưng lần này, nhiều con ngựa đau. Đau hơn vụ Việt Cộng pháp kích vào trường Tiểu học Cai Lậy (Định Tường) năm 1973, chỉ thiệt mạng 2 học sinh mà thôi, nhưng đă được báo chí Sài G̣n lúc đó loan tin với
    tít lớn (v́ VC đă vi phạm hiệp định Paris )...
    Sau khi Yến đă an nghỉ giấc ngàn thu, bấy giờ Khanh mới từ bệnh viện về nhà, bây giờ Khanh mới hiểu; em nh́n ảnh vợ hiền với b́nh hoa tươi và 2 cây nến leo lét cháy ở trên bàn thờ linh vị...Khanh khóc lặng người đi...Các cháu sà vào ḷng bố chẳng hiểu chuyện ǵ, cũng khóc
    theo.
    Than ôi! C̣n cảnh nào đau ḷng hơn cảnh này không? Một gia đ́nh đang êm ấm hạnh phúc thế mà bỗng chốc tang tóc ly tan? V́ đâu nên nỗi? Sao Việt Cộng độc ác thế nhỉ? Sao lại giết học sinh? Sao lại giết người vô tội để gây ra bao tang tóc đau thương?
    Thấm thoát đă 35 năm trôi qua; tạ ơn Thượng Đế đă đoái thương các cháu tôi: Tạ Thị Ngân Hà, hiện là Bác sĩ nội khoa tại bệnh viện Oklahoma, Tạ Quang Khôi và Tạ Quang Khiêm đă tốt nghiệp kỹ sư điện (EE), hiện đang làm việc cho chính phủ Hoa Kỳ và các cháu đă có gia đ́nh yên vui, hạnh phúc. Nhân đây, tôi cũng xin cám ơn chị Hoa đă hết ḷng thương yêu chăm sóc các cháu tôi cho đến khi khôn lớn."

    Tạ Hạnh Đức, South California, October 2007)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 18-07-2011, 05:28 PM
  2. Replies: 1
    Last Post: 15-07-2011, 06:35 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 07-07-2011, 08:33 AM
  4. Replies: 8
    Last Post: 07-05-2011, 06:58 PM
  5. Replies: 15
    Last Post: 22-01-2011, 01:58 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •