Cống thoát nước 900 tuổi cứu một thành phố khỏi ngập lụt
Mưa và lũ quét đă gây ra thiệt hại nặng nề ở Trung Quốc. Gần 40 người đă thiệt mạng trong tuần này do các vụ lở đất. Nhưng 100.000 cư dân của thành phố cổ Cám Châu, tỉnh Giang Tây lại được sống trong an toàn và khô ráo nhờ vào hai
cống thoát nước được xây dựng từ triều Tống (960-1279).
Hai
cống thoát nước này cho đến nay đă chứng minh được hiệu quả hoạt động hơn hệ thống thoát nước hiện đại trước những cơn mưa xối xả.
Nguồn ảnh: Telegraph
Hai đường hầm dài, xây dựng từ gach nung, nằm dọc theo thành phố, có chức năng như các hồ chứa. Nhà thiét kế của hệ thống-Liu Yi-đặt tên là cống “Phát” (nghĩa là phát đạt) và “Thọ” (nghĩa là trường sinh).
“Các cư dân cổ xưa của Cám Châu đă có công nghệ trị thuỷ rất tiên tiến”, ông Wang Ronghong, người đứng đầu Ban quản lư dự án và bảo tŕ của thành phố cho biết.
“Họ xây dựng 12 cửa ở miệng các cống, giúp tăng khối lượng nước lưu thông trong mùa mưa. Khi mức nước ở ḍng chảy thấp hơn ở cửa sông, nước từ hệ thống thoát sẽ chảy ra, nhưng nếu mức nước ở cửa sông cao hơn, họ sẽ đóng các cửa cống để ngăn nước đến”, ông giải thích.
Hệ thống thoát nước cũng sử dụng h́nh dáng cong tự nhiên của thành phố để nhanh chóng thoát nước ra các kênh. Hàng trăm ao hồ được sử dụng như các hồ chứa.
Tuy nhiên, hiện nay ở thành phố chỉ c̣n một số ao hồ chứa nước. Nhưng từng ấy là đủ để Cám Châu nằm trong số 18 huyện thị ở Giang Tây thoát khỏi ngập lụt trong những ngày vừa qua.
Hệ thống thoát nước cổ xưa cứu thành phố khỏi ngập lụt
Bản đồ mương Phúc Thọ đời nhà Thanh. (Tư liệu thời báo Đại Kỷ Nguyên)
Một hệ thống thoát nước 900 năm tuổi đă cứu một thành phố tại miền Nam Trung Quốc thoát khỏi lũ lụt nghiêm trọng khiến hơn 100 người chết và một triệu người bị mất nhà cửa trên khắp khu vực.
Những cơn mưa xối xả và lũ lụt bất ngờ vào mùa hè năm nay đă gây thiệt hại hàng tỉ đô-la. Riêng tuần vừa qua, khoảng 40 người đă thiệt mạng trong một chuỗi các vụ lở đất. Thậm chí đập Tam Hiệp được xây dựng để ngăn 22 tỉ mét khối nước lũ, cũng được cho là sẽ bị thử thách nghiêm trọng.
Tuy nhiên 100.000 người dân tại thành phố cổ Cống Châu ở tỉnh Giang Tây miền nam Trung Quốc, đă được khô ráo, an toàn, nhờ vào hai con mương được xây dựng từ thời nhà Tống, thứ mà gần đây đă cho thấy c̣n hiệu quả hơn nhiều so với các hệ thống cống rănh hiện đại trong việc đương đầu với mưa lớn.
Các con mương được xây dựng trước những cuộc Thập tự chinh ở phương Tây
Theo sử sách ghi chép, Cống Châu thường bị ngập lụt. Khi Lưu Chủ là quan tổng đốc từ năm 1068 đến năm 1077, ông đă thiết kế và cho xây dựng các con phố trong thành, và xây dựng hai con mương dọc theo sơ đồ bố trí các con phố và dựa theo các đặc điểm địa thế. Ông đặt tên hai con mương là “Phúc” hay hạnh phúc, và “Thọ” hay trường tồn.
Hai con mương dài, được xây bằng gạch với chiều dài tổng cộng là 7,83 dặm, chạy xuyên suốt thành phố và dẫn nước lũ vào hai cái ao có chức năng làm bể chứa. Hệ thống thoát nước cũng sử dụng địa h́nh lồi của thành phố để nhanh chóng đưa nước ra ngoài.
Hệ thống này cung cấp đầy đủ chức năng cho hệ thống nước thải đô thị, thoát nước mưa và điều chỉnh độ ẩm. Bể chứa dùng để nuôi cá, và nước thải được sử dụng như phân bón hữu cơ, tạo thành một ṿng tuần hoàn môi trường tự nhiên.
Ông Wan Young, một chuyên gia thẩm định đồ cổ thuộc bảo tàng Di sản Thành phố Cống Châu, nói: “Một cái bơm nước thường được dùng nếu dốc cống không đủ cao. Tuy nhiên, mương Phúc Thọ có lợi thế của địa h́nh đặc biệt để dẫn nước mưa và nước thải ra sông.”
Một vài chuyên gia ước tính con kênh có thể điều tiết được khoảng 3 hoặc 4 lần lượng nước mưa và nước thải được xử lư hiện nay.
Lưu Chủ sau này được thăng quan lên vị trí tương đương với chức vụ Phó bộ trưởng Thủy lợi vào năm 1087.
Ancient Chinese Drain System Saves City From Flooding
Fushou Ditch layout map in Qing Dynasty. (Epoch Times archive)
A 900 year-old drainage system has saved a city in south China from severe floods that left more than 100 people dead and a million homeless across the region.
This summer’s torrential rain and flash floods have caused billions of dollars in damage. Nearly 40 people were killed this week alone in a series of landslides. Even the modern Three Gorges Dam, built to hold back 22 billion cubic meters of floodwater, is expected to be severely tested.
But the 100,000 residents of the ancient city of Ganzhou, in southern China's Jiangxi province, are safe and dry, thanks to two drains built during the Song dynasty, which have proved far more effective than modern sewer systems at coping with the downpour.
Drains Built Before Western Crusades
According to historical records, Ganzhou used to suffer from serious floods. When Liu Yi was the Mayor from 1068 to 1077, he designed and built the streets of the city, and built the two drains according to the street layout and terrain features. He named the drains "fu" or fortune, and "shou" or longevity.
Two long tunnels, built using bricks with a total length of 7.83 miles, cross the city and channel floodwater into two ponds that function as reservoirs. The drainage system also uses the natural camber of the city to quickly channel water outwards.
The system provides comprehensive functions for urban sewage discharge, rain drainage and humidity control. The reservoirs, used to raise fish, and the sludge, used as organic vegetable fertilizer, form a natural environmental cycle.
Wan Young, an antique appraisal expert of Ganzhou City Museum of Heritage, said: "A water pump is generally used if the sewer slope is not high enough. However, the Fushou ditch takes advantage of the urban terrain difference to naturally direct rain and sewage into the river."
Some experts estimate the ditch can handle additional 3 or 4 times the current rainwater and sewage treatment capacity.
Liu Yi was later promoted to a position equivalent to Deputy Minister of Water Resources in 1087.
http://www.theepochtimes.com/n2/content/view/39337/
Bookmarks