Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 16

Thread: Thiên Hùng Ca Quân Lực VNCH

  1. #1
    ĐíttàuĐítMỹ
    Khách

    Thiên Hùng Ca Quân Lực VNCH

    -------------


    Thiên Hùng Ca Quân Lực VNCH











    Hải chiến Hoàng Sa 1974




    Kính tặng các chiến sĩ QLVNCH (c̣n sống hay đă bỏ thân) trên bốn vùng chiến thuật.

    ******************** ******************** *******

    "Chúng ta không thua tại Việt Nam, nhưng chúng ta đă không giữ đúng lời cam kết đối với Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa."

    "Thay mặt cho quân đội Hoa Kỳ, tôi xin lỗi các bạn cựu quân nhân của Quân Lực Miền Nam Việt Nam v́ chúng tôi đă bỏ rơi các bạn." (On behalf of the United States Armed Forces, I would like to apologize to the veterans of the South Vietnamese Armed Forces for abandoning you guys.)

    General William C. Westmoreland.
    Last edited by ĐíttàuĐítMỹ; 05-09-2010 at 05:19 AM.

  2. #2
    ĐíttàuĐítMỹ
    Khách
    Việt Nam: Những Cuộc Di Lịch Sử

    1954





    1975






    Vớt Người Biển Đông








  3. #3
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    Bạn ĐitàuĐítMỹ Post bài ,Vinh danh QLVNCH và nhạc quá hay !

    Bạn ĐitàuĐítMỹ Post bài ,Vinh danh QLVNCH và nhạc quá hay nhất bài hát Chiến sĩ Vô Danh vinh danh người chiến binh VNCH từ anh binh nh́ đến Sĩ quan đă chiến đấu rất tuyệt vời dũng cảm ., mà bút hiệu của bạn cũng Độc nhất vô nhị , tôi cũng thắc mắc , nhưng thán phục Bạn .

    Thân .

    Nguyễn Hùng Kiệt

  4. #4
    ĐíttàuĐítMỹ
    Khách

    Xin đôi lời thưa cùng bạn Nguyễn Hùng Kiệt dzề "bút" hiệu "ĐíttàuĐítMỹ"

    Quote Originally Posted by Nguyen Hung Kiet View Post
    Bạn ĐitàuĐítMỹ Post bài ,Vinh danh QLVNCH và nhạc quá hay nhất bài hát Chiến sĩ Vô Danh vinh danh người chiến binh VNCH từ anh binh nh́ đến Sĩ quan đă chiến đấu rất tuyệt vời dũng cảm ., mà bút hiệu của bạn cũng Độc nhất vô nhị , tôi cũng thắc mắc , nhưng thán phục Bạn .

    Thân .

    Nguyễn Hùng Kiệt


    "Đít tàu hay Đít Mỹ", bám cái đít nào? 1 sự dziệc "năo nề", nhưng lại là 1 "sự thực" không thể trốn tránh được

    "trai khôn t́m dzợ chợ đông, gái khôn t́m chồng giữa chốn ba quân", không lẽ chổng mông ở không, không dzợ hay không chồng rùi thành không con?

    Cái "đít tàu" th́ dân Việt đă bám dzí ngửi 1000 năm rùi
    Cái "đít tây" th́ dân Việt đă phải bám sơ sơ 100 năm rùi
    Cái "đít Mỹ" th́ dân miền Nam Việt Nam đă bám sơ sơ 20 năm, rùi "nội chiến từng ngày"

    Bây giờ th́

    lại 2 cái đít, 1 cái đít tàu, rùi 1 cái đít Mỹ,
    kinh nghiệm "máu xương" dân Việt 2 miền Nam Bắc đă đổ từ cái "tuyên ngôn độc địa" 2 tháng 9 1945 đến nay 8/2010, rùi th́ dân Việt người thành "khúc ruột ngàn dặm", người thành "phản động" sống chung dzí lũ vc chệt cộng "rùa tai đỏ"

    theo bạn th́ phải chọn bám cái đít nào?
    dzí bám làm sao?

    Bám thành như Phi, Mă, Thái, Nam Dương, ngon hơn th́ bám thành như Nhựt, Tàu Đài Loan, Nam Hàn?
    Hay
    Bám thành như Miến Điện, Lào, Cam Bốt, Bắc Hàn?

    Tôi cũng thắc mắc như bạn dzậy?

    thôi th́ cứ "treo" để đó,
    chúng ta, Hải Ngoại Quốc Nội "cùng rập bước chung ḷng" "t́m" giải pháp

    chọn bám cái đít nào?
    dzí bám làm sao đây?


    Thân
    Last edited by ĐíttàuĐítMỹ; 05-09-2010 at 09:57 AM.

  5. #5
    ĐíttàuĐítMỹ
    Khách
    Hải Quân Mỹ cứu tàu Việt Nam vào cuối cuộc chiến


    Submitted by TongBienTap on Fri, 09/03/2010 - 10:40
    Nguồn: Joseph Shapiro và Sandra Bartlett, NPR
    Lê Quốc Tuấn, X-Cafe chuyển ngữ
    02.09.2010




    Các con tàu Việt Nam đang đi vào Subic Bay theo sự hướng dẫn của chiến hạm Kirk




    Ngày 30 tháng tư 1975, quân đội Bắc Việt tiến vào các đường phố vắng vẻ của Sài G̣n. Những ciếc xe te tăng đă cán sập cánh cổng dinh tổng thống và những người cán binh treo cờ màu vàng đỏ của Việt cộng.

    Chỉ vài giờ trước đó, những người Mỹ cuối cùng đă được sơ tán, cứu thoát bằng những máy bay trực thăng của Thuỷ Quân Lục chiến đến Hàng Không mẫu hạm Mỹ đang chờ ngoài khơi bờ biển.

    Chiến tranh Việt Nam đă chính thức đi qua. Bây giờ những chiếc tàu hải quân đang đi tỏa ra khỏi Việt Nam.

    Nhưng có một ngoại lệ. Đêm đó, thuyền trưởng một khu trục hạm hộ tống nhỏ, chiếc USS Kirk, đă nhận được một mệnh lệnh bí mật phải quay mũi trở lại Việt Nam.

    Hải quân Nam Việt Nam: "Chúng ta quên họ rồi"

    Thuyền trưởng Paul Jacobs đă nhận được chỉ thị từ Đô đốc Donald Whitmire, chỉ huy chiến dịch di tản - Operation Frequent Wind. Ông đă xuống tàu USS Blue Ridge, con tàu chỉ huy của hạm đội 7.

    Jacobs nhớ lại thông điệp ngạc nhiên của Whitmire: "Ông ấy nói : 'Chúng tôi sẽ gửi bạn trở lại để cứu con tàu hải quân Việt Nam. Chúng ta đă quên họ rồi... Và nếu chúng ta không cứu được một số nào hay tất cả, chắc họ sẽ bị giết chết' ".

    Chiếc Kirk đă được gửi đến một ḥn đảo ngoài khơi đất liền Việt Nam - một ḿnh. Và có một điều kỳ lạ hơn, viên đô đốc nói với Jacobs: Anh sẽ nhận được lệnh từ một người thường dân.

    Richard Armitage xuống con tàu Kirk vào đêm khuya, mặc một chiếc áo khoác thể thao đi mượn. Nhiều năm sau đó, Armitage đă trở thành vị chỉ huy đứng thứ hai sau Colin Powell trong bộ Ngoại giao chính quyền Bush. Nhưng chính trong ngày cuối cùng của tháng 4 năm 1975, ông đang ở trong một sứ mạng đặc biệt theo lệnh của bộ trưởng quốc pḥng. Tuần đó, ông chỉ mới tṛn 30 tuổi.

    Armitage nhớ lại lúc xuống tàu và lập tức được hộ tống đến bữa ăn của các sĩ quan, nơi ông đă gặp Jacobs và Commodore Donald Roane, chỉ huy trưởng đội tàu nhỏ của khu trục hạm Hải quân.

    "Commodore Roane đă nói cái ǵ đại loại như 'Người bạn trẻ, tôi không quen với việc có những người dân sự xa lạ lên tàu của tôi giữa ban đêm mà ra lệnh cho tôi", Armitage nhớ lại. "Tôi nói, 'Thưa ngài, tôi cũng không quen với việc xuống một con tàu lạ vào nửa đêm để ra lệnh cho ngài. Nhưng hăy chạy nhanh đến Côn Sơn nào...' Và tất cả đă hành động như thế ".

    Richard Armitage, ân nhân của gần 30 ngàn người Việt Nam trong cuộc cứu mạng cuối tháng Tư/1975




    Kế hoạch bí mật để không chỉ cứu những con tàu

    Chiếc Kirk và phi hành đoàn của khoảng 260 sĩ quan và nhân sự của nó đă được lệnh đến đảo Côn Sơn, khoảng 50 dặm ngoài khơi bờ biển miền Nam Việt Nam và chưa bị chiếm đóng bởi những người Bắc Việt. Côn Sơn là nơi của một nhà tù khét tiếng. Lúc này, bến cảng của nó là nơi ẩn náu cho những ǵ c̣n lại của hải quân Nam Việt Nam.

    Armitage đă đưa ra kế hoạch để cho họ tập trung ở đó.

    Armitage,
    tốt nghiệp trựng Annapolis,
    từng là một sĩ quan t́nh báo Hải quân,
    được phân công tác cho các đơn vị Việt Nam.
    Ông đă đạt được uy tín đối với người Việt Nam khi ông từng làm việc với họ và trở nên thông thạo ngôn ngữ của họ.
    Sau đó, ông đă từ nhiệm khỏi sứ mạng và lực lượng Hải quân để phản đối chính quyền Nixon đă kư hiệp định hoà b́nh Paris. Thỏa thuận năm 1973 giữa tất cả các bên tham chiến ở Việt Nam để chấm dứt sự tham dự trực tiếp của quân đội Mỹ trong chiến tranh.


    Armitage cảm thấy Mỹ đă bán đứng người miền Nam Việt Nam.

    Nhưng khi t́nh h́nh trở nên rơ ràng rằng chính phủ miền Nam Việt Nam sắp xụp đổ, một quan chức tại Ngũ Giác Đài đă yêu cầu Armitage bay trở lại Việt Nam với một nhiệm vụ nguy hiểm. Công tác của ông: loại bỏ hoặc phá hủy các tàu hải quân và kỹ thuật công nghệ để không rơi vào tay những người Cộng sản.

    Một vài tuần trước khi Sài G̣n thất thủ, Armitage đă có mặt tại văn pḥng của một người bạn cũ, Đại tá Đỗ Kiếm, Phó tư lệnh Hải quân Nam Việt Nam. Cùng với nhau, họ đă đưa ra kế hoạch bí mật để giải cứu các con tàu Việt Nam khi - như đă rơ ràng xảy ra - chính phủ miền Nam Việt Nam đầu hàng.

    Đỗ nhớ lại đă cảnh báo Armitage rằng họ sẽ giải cứu nhiều hơn là chỉ những con tàu.

    "Tôi đă nói với anh ta, tôi nói, 'Vâng, các phi hành đoàn của chúng tôi sẽ không rời khỏi Sài G̣n mà không có gia đ́nh của họ, do đó sẽ có rất nhiều người dân" Đỗ nhớ lại.

    Ông nói rằng Armitage cứ lặng thinh. "Ông không trả lời có mà cũng không trả lời không. Do đó tôi cứ xem như một sự thừa nhận", ông nói.

    Armitage đă không báo cho thượng cấp của ḿnh tại Ngũ Giác Đài biết là có những người tị nạn trên tàu. Ông lo sợ chính quyền Mỹ sẽ không muốn giải cứu họ.

    Mặc dù, cả Đỗ cũng như Armitage cũng không thể đoán biết được có bao nhiêu người tị nạn sẽ xuất hiện ở Côn Sơn.

    Hỗn loạn ở đảo Côn Sơn

    Chiếc Kirk gấp rút băng đêm đi Côn Sơn và đến đảo khi như mặt trời ló dạng vào ngày 01 Tháng năm. Có 30 tàu hải quân Nam Việt Nam, hàng chục tàu thuyền đánh cá và các tàu hàng. Tất cả đều khẳm đầy những người tị nạn, tuyệt vọng để được ra khỏi Việt Nam.

    Những con tàu "đă được nhồi nhét khẳm đầy người", ông Kent Chipman, vào năm 1975 đă là một thợ máy trợ lực 21 tuổi trong pḥng máy của con tàu và hiện nay làm việc tại một nhà máy lọc nước tại Texas đă cho biết. "Tôi không thể xem bên dưới ḷng tàu, nhưng ở trên boong người người chặt cứng san sát nhau".

    Không đếm được chính xác có bao nhiêu người trên những con tàu. Một số tư liệu lịch sử cho rằng đă có đến 20.000 người. Một số khác cho rằng nhiều đến 30.000. Jan Herman, một sử gia của Bộ Y tế Hải quân Mỹ, người ghi lại câu chuyện của con tàu Kirk, đă sử dụng số lượng cao hơn.

    Các kỹ sư của Kirk được gửi xuống một số các tàu thuyền để chúng có thể khởi động.

    "Chúng tơi tả, xấu xí, bầm dập", ông Chipman nói. "Thậm chí một số con tàu không chạy được, ; họ đă lôi nhau đi. Một số chiếc đă thực sự thách đố với sóng nước. Chúng tôi chuyển người của ḿnh sang những chiếc đang chạy".

    Một con tàu chở quá khẳm đang bị ch́m. Những người trên boong đă nhảy xuống biển.

    Stephen Burwinkel, người lính cứu thương của tàu Kirk - trong ngành Hải quân thường được biết đến như một tử thi bệnh viện - đă lên con tàu ấy để kiểm tra những người đau yếu và bị thương. Ông thấy một trung úy quân đội Việt Nam đang giúp hành khách rời tàu ch́m, chuyển họ qua những con tàu khác trên một tấm ván gỗ hẹp. Khi mọi người cố chen đẩy để thoát khỏi con tàu ch́m, một người đàn ông đánh ngă một người phụ nữ phía trước anh ta. Cô bị rơi khỏi tấm ván vào ḷng đại dương.

    Người phụ nữ đă lập tức được cứu thoát. Nhưng Burwinkel lo lắng rằng những người khác trên tàu sẽ hoảng sợ. Ông cho biết viên trung úy đă hành động nhanh chóng.

    Burwinkel nhớ lại, "Người trung úy Việt Nam này không hề lưỡng tự, ông đến ngay sau anh chàng đó, rút súng ra bắn ngay vào đầu, giết chết anh ta, đá qua một bên. Chấm dứt tất cả các sự cố ngay lúc đó và sau đó ". Cú bắn người thật kinh hoàng, ông nói, nhưng rất có khả năng ngăn chặn được một cuộc bạo loạn.

    Chiến hạm Kirk đến Côn Sơn ngày 1 tháng Năm 1975



    Dẫn đường đi đến Philippines

    Sau khi sửa chữa những ǵ có thể sửa được trên những con tàu đủ điều kiện và di chuyển những người từ các con tàu bị bỏ lại, chiến Kirk dẫn đầu đội tàu hải quân, thuyền đánh cá và tàu hàng đi về phía Philippines.

    Chiếc USS Cook, một khu trục hộ tống hạm khác như chiếc Kirk, đă giúp những các con tàu rời khỏi Côn Sơn. Các thủy thủ đoàn của tàu Cook đă cung cấp gạo, và người tử thi bệnh viện của con tàu này cũng đă giúp Burwinkel và các phụ tá của ông từ tàu Kirk đến chăm sóc những người đau yếu và bị thương.

    Theo Herman. khi đội tàu quay đầu ra biển, trên đường đến Philippines, nhiều tàu Hải quân khác đă cùng đến và đi để hộ tống. Trong số những con tàu này có nhũng chiếc
    USS Mobile,
    USS Tuscaloosa,
    USS Barbour County,
    USS Deliver
    và USS Abnaki.


    Nhưng rơ ràng từ nhật kư hải hành của tàu Kirk và các tàu khác là các thủ thủ đoàn tàu Kirk đă dẫn đầu chỉ đạo.

    "Đối với tôi, chiếc Kirk thật lư tưởng", ông Armitage, người đă chuyển từ tàu Kirk sang một chiếc tàu chỉ huy của hải quân Việt Nam.
    "Nó có thể lên lạc với các tàu c̣n lại của hạm đội Mỹ.
    Nó sẽ đi với chúng tôi nang qua tới Philippines
    và có thể cứu bất cứ ai có thể bị hiểm nguy. Một số người đă bị thương. Một số mang thai. Tất cả đă đều đau yếu khá lâu. Và chúng ta cần một phương cách để có thể chăm sóc những người này".


    Các thủy thủ của Kirk bận rộn cung cấp nước uống, thức ăn và thuốc men cho những người trên các con tàu của miền nam Việt Nam.

    Burwinkel đă bỏ th́ giờ di chuyển từ tàu này sang tàu khác để điều trị những người bị thưong và đau yếu. Với cả hàng ngàn người - đa số là trẻ sơ sinh và trẻ em - ông đă làm việc gần như không nghỉ.

    "Khi họ đă trao tôi tấm huy chương thành tích v́ tất cả các công việc này, tôi khá thẳng thắn gọi nó là tấm huy chương không ngủ" của ḿnh, " ông Burwinkel, người đă tạo nên một sự nghiệp trong ngành Hải quân, hiện đang nghỉ hưu và sinh sống tại Pensacola, Fla. "Tôi đă đến đấy và thực hiện những công việc của ḿnh trong đêm đen, trở về tàu Kirk cố gắng t́m được một chút ǵ để ăn và trở lại làm việc thêm vài chuyến nữa - thu thập hiểu biết, tiếp tế cho bản thân ḿnh và lại sẵn sàng cho ngày hôm sau ".


    Một chiếc tàu đưa những người tị nạn VN đến chiến hạm Kirk




    "Lănh thổ chủ quyền cuối cùng của Việt Nam Cộng ḥa"

    Trong 30.000 người tị nạn trên những con tàu được hộ tống bởi chiếc Kirk suốt sáu ngày, chỉ có ba người tử nạn.

    Nhưng khi đội tàu nhỏ của Việt Nam tiếp cận Philippines, viên thuyền trưởng tàu Kirk đă nhận một số tin xấu. Sự hiện diện của những con tàu miền Nam Việt Nam tại một cảng Philippine sẽ mang đến cho chính phủ ở Manila một t́nh thế khó khăn về ngoại giao.

    "Chính phủ Philippines đă không cho phép chúng tôi vào cảng, dứt khoát như thế, bởi v́ những con tàu giờ đây thuộc về người Bắc Việt và họ không muốn xúc phạm đến đất nước mới", Jacobs, viên thuyền trưởng, đă nhớ lại.

    Chính phủ Philippines, tổng thống Ferdinand Marcos là một trong những người đầu tiên nhận ra được rằng những nhà cai trị cộng sản hiện nay đang kiểm soát một nước Việt Nam duy nhất, và Jacobs được lệnh là các con tàu nên trở về.

    Armitage và Đại tá Đỗ, người bạn miền Nam Việt Nam của ḿnh đă đưa ra một giải pháp mà Marcos đă phải chấp nhận.

    Đỗ nhớ lại kế hoạch: "Chúng tôi sẽ nâng quốc kỳ Mỹ lên cao và hạ cờ Việt Nam xuống như một dấu hiệu [chuyển nhượng] con tàu trở về với Hoa Kỳ, bởi v́ trong chiến tranh những con tàu này được trao cho chính phủ Việt Nam như một một khoản vay mượn từ Hoa Kỳ , nếu họ muốn để chống lại những người Cộng sản. Bây giờ chiến tranh kết thúc, chúng ta mang chúng trở về với Hoa Kỳ ".

    Đă có một cuộc t́m kiếm điên cuồng để t́m cho ra 30 lá cờ Mỹ. Hai sĩ quan từ tàu Kirk đă được gửi đến trên boong mỗi tàu biển Việt Nam để chỉ huy sau một buổi lễ hạ cờ chính thức.

    Rick Sautter là một trong những sĩ quan của tàu Kirk đă chỉ huy một tàu Việt Nam.

    "Đó là di tích cuối cùng của miền Nam Việt Nam. Khi những lá cờ hạ xuống và những lá cờ Mỹ dương lên, thế là hết. Bởi v́ một con tàu của Hải quân chính là chủ quyền lănh thổ, do đó đấy chính là các chủ quyền lănh thổ cuối cùng của Việt Nam Cộng Ḥa", ông nói.

    "Hàng ngàn và hàng ngàn người trên thuyền bắt đầu hát quốc ca (miền nam Việt Nam). Khi lá cờ hạ xuống, họ đă khóc, khóc và khóc," Đỗ nhớ lại.

    "Đỉnh Cao Sự nghiệp của tôi"

    Ngày 07 tháng Năm, các tàu mang cờ Mỹ được phép vào Subic Bay.

    Đối với những người tị nạn, đó chỉ là khởi đầu cuộc hành tŕnh dài của họ, một cuộc hành tŕnh đă đưa họ đến Guam, sau đó tái định cư tại Hoa Kỳ.

    Đối với các thủy thủ tàu Kirk, kết thúc chiến tranh Việt Nam bằng cách giải cứu 20.000 đến 30.000 người là rất thỏa măn.

    "Đây là đỉnh cao của sự nghiệp của tôi và tôi rất tự hào về những ǵ chúng tôi đă làm, những ǵ chúng tôi đă hoàn thành và làm thế nào mà chúng tôi thực hiện được những điều đó", Jacobs nói. "Tôi cảm thấy như chúng tôi đă xử lư thật chuyên nghiệp và đó là một giờ khắc như thể thật tối tăm".

    Armitage nói rằng ông "ghen tỵ" với các sĩ quan và nhân sự của con tàu USS Kirk. Con tàu đă không gặp chiến trận trong chuyến đi Việt Nam của nó. Nhưng đă kết thúc với việc cứu mạng hàng chục ngàn người tị nạn, một trong những nhiệm vụ nhân đạo lớn nhất trong lịch sử của quân đội Mỹ.

    Armitage nói: "Họ đă không phải chịu gánh nặng với các thảm kịch bất ngờ trước đây của Việt Nam."

  6. #6
    ĐíttàuĐítMỹ
    Khách
    Trần Anh Kim nói về đít chệt

    http://www.esnips.com/doc/c39aa743-0...sh_player_note

  7. #7
    ĐíttàuĐítMỹ
    Khách
    MÔ HÌNH "TÙ CẢI TẠO" LÀ TỘI ÁC CHỐNG LẠI LOÀI NGƯỜI


    Sau khi chiếm được chính quyền tại Miền Bắc Việt Nam vào năm 1954, hồ chí minh đă bê nguyên cái mô h́nh "học tập cải tạo" của Mao Trạch Đông từ Trung Cộng vào Miền Bắc Việt Nam. Đây là một kế hoạch nằm trong chính sách giết người có chủ đích, có tính toán dưới cái chiêu bài giả hiệu là "cải tạo" những người chống đối chủ nghĩa xă hội để trở thành công dân của nước xă hội chủ nghĩa. Với kế hoạch "cải tạo giết người" này, hồ chí minh đă giết và thủ tiêu 850,000 người dân Miền Bắc trong những cái gọi là "trại học tập cải tạo."

    Sau ngày 30-4-1975, lũ Việt gian cộng sản cũng tiếp tục kế hoạch giết người này, và chúng đă giết và thủ tiêu 165,000 quân, cán, chính VNCH và những người quốc gia trong 150 "trại cải tạo" của chúng trên toàn lănh thổ Việt Nam.

    "Học Tập Cải Tạo" Bắt Đầu tại Miền Bắc Việt Nam

    Để xây dựng xă hội chủ nghĩa tại Miền Bắc Việt Nam, hồ chí minh đă tiêu diệt tất cả những thành phần chống đối bằng những kế hoạch khủng bố sắt máu như: Rèn Cán Chỉnh Quân, Cải Tạo Công Thương Nghiệp, Cải Cách Ruộng Đất, và đàn áp những phong trào Nhân Văn Giai Phẩm, Trăm Hoa Đua Nở… Số nạn nhân của những vụ khủng bố này không ai biết là bao nhiêu, nhưng có thể ước tính là trên một triệu người, bởi v́ chỉ riêng vụ gọi là Cải Cách Ruộng Đất đă có 700,000 nạn nhân.

    Nói chung, cho tới đầu năm 1960 toàn thể xă hội Miền Bắc đă bị "cào bằng," không c̣n giai cấp (social class). Các giai cấp trí, phú, địa, hào đă bị đào tận gốc, trốc tận rễ. Không ai có quyền tư hữu và mọi người đều nghèo khổ, đói rách như nhau. Mỗi năm, mỗi người được phát 2 thước vải thô Nam Định chỉ có thể may được một cái quần hay một cái áo, và hàng tháng được phát 15kg gạo, 200gr đường…

    Chưa hết, với chủ trương tuyệt diệt những thành phần chống đối, hồ chí minh đă chỉ thị cho cái quốc hội bù nh́n "ban hành" một nghị quyết về "học tập cải tạo." Đây là một mẻ lưới "vĩ đại" cuối cùng nhằm vét hết những thành phần có thể gây cản trở cho công cuộc xây dựng xă hội chủ nghĩa của y. Các trại "cải tạo" của hồ chí minh được rập theo đúng khuôn mẫu các trại "lao cải" (laogai hay laojiao) của Mao Trạch Đông. . . Theo lệnh của hồ chí minh, quốc hội cộng sản đă "ban hành" một Nghị Quyết (Resolution) về "học tập cải tạo" mang số 49-NQTVQH ngày 20-6-1961. Căn cứ vào nghị quyết này, hội đồng chính phủ đă "đẻ" ra cái Thông Tư (General Circular) số 121-CP ngày 8-9-1961 để áp dụng trong toàn nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.

    Những nạn nhân bị chi phối bởi cái nghị quyết trên gồm những thành phần sau đây:
    1. Tất cả những gián điệp nguy hiểm, những biệt động; tất cả những quân nhân và viên chức hành chánh của chính quyền quốc gia trước đây.
    2. Tất cả những nhân vật ṇng cốt của các tổ chức và đảng phái đối lập.
    3. Tất cả những thành phần ngoan cố thuộc giai cấp bóc lột và những kẻ chống phá cách mạng.
    4. Tất cả những kẻ chống phá cách mạng đă bị tù và hết hạn tù nhưng không chịu cải tạo.
    Bốn thành phần trên đây đều có một đặc điểm chung mà cộng sản gọi là "những thành phần ngoan cố, chống phá cách mạng." (obstinate counter-revolutionary elements). Thời gian "cải tạo" được ấn định là 3 năm, nhưng sau 3 năm mà chưa "tiến bộ" th́ "cải tạo" thêm 3 năm nữa và cứ như thế tiếp tục tăng thêm 3 năm nữa… cho đến khi nào "học tập tốt, cải tạo tốt" th́ về, thực tế là vô thời hạn.

    Ngoài hồ chí minh và những tên đồng đảng ra, không ai biết được số nạn nhân bị đưa đi "cải tạo" là bao nhiêu; nhưng có thể ước tính là nhiều triệu người, căn cứ vào con số nạn nhân chết trong các "trại cải tạo" là 850,000 người do Tổ Chức Tưởng Niệm Nạn Nhân Cộng Sản (The Victims of Communism Memorial Foundation) đưa ra: (…When Ho Chi Minh sent 850,000 Vietnamese to their graves in reeducation camps ...)

    "Học Tập Cải Tạo" tại Miền Nam Việt Nam

    Cộng sản ước tính rằng tại Miền Nam có 1,300,000 người đă tham gia vào chính quyền Quốc Gia và Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà, và mỗi gia đ́nh có 5 người; như vậy là có 6,500,000 người có nợ máu với chúng. Những người nào phục vụ trong quân đội hay trong chính quyền th́ phải đi "cải tạo" và những thành phần c̣n lại trong gia đ́nh th́ phải đi những "khu kinh tế mới;" cũng là một cách đưa đi đầy ải tại những vùng rừng núi xa xôi, hẻo lánh.

    Đây là một kế hoạch "tắm máu trắng" đă được nghiên cứu và tính toán rất kỹ của của tập đoàn Việt gian cộng sản.
    Một tháng sau khi xâm chiếm được Miền Nam, lũ bán nước cộng sản áp dụng Nghị Quyết số 49-NQTVQH ngày 20-6-1961 và Thông Tư số 121-CP ngày 8-9-1961 của chúng để đưa một triệu quân, cán, chính VNCH và những người quốc gia chống cộng đi "học tập cải tạo," thực chất là đưa đi tù để trả thù (revenge).

    Đây là cung cách hành xử man rợ của thời trung cổ. Và bằng lối hành xử dă man, rừng rú này, cộng sản đă phạm 5 trong số 11 Tội Ác chống Nhân Loại [1] (Crimes against Humanity) theo luật pháp quốc tế được dự liệu tại Điều 7 của Đạo Luật Rome (Article 7 of The Rome Statute) như sau:

    Tội ác thứ 1 - Tội cầm tù hay tước đoạt tự do thân thể một cách nghiêm trọng, vi phạm những điều luật căn bản của luật pháp quốc tế (Imprisonment or other severe deprivation of physical liberty in violation of fundamental rules of international law)

    Những người bị cộng sản cầm tù (imprisonment) sau ngày 30-4-1975 là những người bị cộng sản trả thù v́ lư do chống cộng tức lư do chính trị. Cộng sản không thể mang những người này - công dân của một một quốc gia độc lập đă bị Việt gian cộng sản, tay sai của Quốc Tế 3, xâm chiếm bằng vũ lực (aggression) một cách phi pháp - ra toà án để kết tội.

    Cộng sản ngụy biện một cách láo xược rằng những người này là những tội phạm chiến tranh (war criminals) theo điều 3 của đạo luật về tội chống phá cách mạng ban hành ngày 30-9-1967 của chúng (article 3 of the 30 October 1967 law on counter-revolutionary crimes) và rằng nếu mang ra ṭa án xét xử th́ những người này có thể bị kết án từ 20 năm tù đến chung thân hay tử h́nh; nhưng v́ chính sách "khoan hồng" và sự "chiếu cố" của đảng nên những người này được đưa đi "học tập cải tạo" thay v́ đưa ra toà án xét xử. Đây là một sự ngụy biện trơ trẽn và lếu láo.

    Luật rừng rú của đảng cộng sản không có một chút ǵ gọi là công lư của thời đại văn minh mà chỉ là một công cụ man rợ của thời trung cổ để khủng bố người dân Miền Bắc dưới sự thống trị của chúng, và không thể mang ra áp dụng cho công dân của một quốc gia văn minh như VNCH được.

    Tóm lại, giam cầm người không chính thức kết án, không xét xử (imprisonment without formal charge or trial) là vi phạm nhân quyền và là Tội Ác chống Loài Người.

    Tội ác thứ 2 - Tội tra tấn, hành hạ (Torture) Đối với cộng sản, các quân, cán, chính Việt Nam Cộng Hoà và những người quốc gia chống cộng là kẻ thù không đội trời chung của chúng. Do đó, một khi đă sa cơ rơi vào tay chúng là dịp để chúng trả thù bằng tra tấn và hành hạ. Mục đích trả thù của chúng là nhằm tiêu diệt hết khả năng chống cự của cả thể chất lẫn tinh thần của người tù. Sau đây là vài đ̣n thù tiêu biểu:

    a. Hành hạ bằng cách bỏ đói - Đây là một đ̣n thù thâm độc nhằm tiêu diệt ư chí của người tù về lâu về dài. Người tù bị đói triền miên, không c̣n nghĩ đến chuyện ǵ khác ngoài miếng ăn. Quanh năm suốt tháng không một bữa được ăn no; càng ăn càng đói và đói cho tới khi chết. Ngay cả trong giấc ngủ cũng chỉ mơ đến miếng ăn. Bát cơm và miếng thịt là một ước mơ xa vời. Trên nguyên tắc, mỗi người tù được cấp mỗi tháng 12kg gạo. Nhưng thực tế, người tù chỉ được cấp ngô, khoai, sắn, bo bo… tương đương với 12kg gạo mà chúng gọi là "quy ra gạo." Ngô, khoai, sắn và bo bo mà chúng cho tù ăn là những thứ được cất giữ lâu ngày trong những kho ẩm thấp, bị mục nát, hư hỏng và đầy sâu bọ. Với số lượng và phẩm chất lương thực như thế, tính ra chỉ cung cấp đươc khoảng từ 600 đến 800 calories một ngày, không đủ để sống cầm hơi, lại phải làm công việc khổ sai nặng nhọc cho nên đă có rất nhiều tù nhân chết v́ đói, v́ suy dinh dưỡng.

    Sau đây là một ví dụ: vào cuối năm 1978, tại trại 2 thuộc liên trại 1 Hoàng Liên Sơn có một anh bạn tù v́ "lao động" nặng nhọc và suy dinh dưỡng đang nằm chờ chết. Anh em bạn tù thấy vậy bèn hỏi xem anh ta có muốn nhắn ǵ về cho vợ con hay người thân không? Anh bạn tù sắp chết nói rằng anh ta chỉ muốn được ăn no một bữa khoai ḿ luộc! Nghe vậy, có một anh tù, v́ thương bạn, đă mạo hiểm chui qua hàng rào, đào trộm vài củ khoai ḿ do chính tù trồng, mang về luộc, rồi mang lên cho bạn th́ anh bạn đă chết.

    Thỉnh thoảng tù cũng được cho ăn cơm nhưng lại độn hai phần sắn hay khoai với một phần gạo, và mỗi bữa ăn, mỗi người được phân phát một chén nhỏ với nước muối. Đến mùa "thu hoạch" ngô và khoai ḿ do tù trồng, anh em tù cũng được cấp phát ngô và khoai ḿ luộc. Mỗi bữa ăn được phân phát hai cái bắp ngô, chỉ đếm được chừng 1000 hạt, và khoai ḿ th́ được cấp phát hai khúc, mỗi khúc ngắn độ một gang tay. C̣n thịt th́ chỉ được cấp phát vào những dịp đặc biệt như ngày tết Nguyên Đán, ngày lễ độc lập của chúng, ngày sinh nhật "Bác"của chúng; mỗi phần ăn được khoảng 100gr thịt heo hay thịt trâu.

    Bỏ đói tù là một thủ đoạn tra tấn/hành hạ (torture) đê tiện, có tính toán của cộng sản. Ngoài việc huỷ diệt ư chí của người tù, sự bỏ đói c̣n nhằm huỷ hoại thể chất của người tù để không c̣n sức đề kháng chống lại bệnh tật. Do đó, đă có rất nhiều anh em mắc những chứng bệnh do suy dinh dưỡng như lao phổi, kiệt sức, phù thũng, kiết lỵ, ghẻ lở…, và có rất nhiều cái chết rất đau ḷng chỉ v́ đói, v́ suy dinh dưỡng, v́ thiếu thuốc men và không được chữa trị…

    b. Hành hạ thể xác - Cộng sản vẽ ra khẩu hiệu "lao động là vinh quang." Chúng bắt người tù phải làm công việc khổ sai nặng nhọc như cuồc đất, đào đất, làm đường, đào ao, chặt cây, đốn gỗ, cưa xẻ, làm gạch…Người tù đă thiếu ăn, kiệt sức; chúng lại đặt ra những chỉ tiêu cao để người tù không thể đạt được, và chúng kiếm cớ để hành hạ thể xác:
    Cắt tiêu chuẩn lương thực từ 12kg xuống c̣n 9kg và nhốt vào conex, khoá chặt. Người tù bị nhốt như vậy có khi hàng tháng. Với sức nóng mùa Hè và khí lạnh mùa Đông không thể chịu đựng nổi, người tù bị chết v́ sức nóng và chết v́ rét.

    Cắt tiêu chuẩn lương thực xuống c̣n 9kg; nhốt trong sà lim; hai chân bị cùm siết chặt đến chảy máu; da thịt bị nhiễm trùng, lở loét; người tù bị nhốt như vậy trong nhiều tháng trời và khi được thả ra chỉ c̣n da bọc xương, đi không nổi phải ḅ.

    Chúng cột người tù vào một cây cột và bắt người tù phải đứng thẳng hoặc nằm hay ngồi cả tuần lễ có khi lâu hơn.

    Chúng trói người tù theo kiểu cánh bướm "butterfly style or contorted position" bằng cách bắt một cánh tay bắt chéo qua vai và cánh tay kia bắt qua sau lưng và cột chặt hai ngón tay cái với nhau.

    Chúng cột người tù trong tư thế bị trói như vậy vào một cái cột và bắt đứng trong nhiều tiếng đồng hồ. Người tù chịu không nổi, bị ngất xỉu.

    Trên đây chỉ là vài cách hành hạ (torture) thể xác tiêu biểu. Cộng sản c̣n nhiêu kiểu hành hạ độc ác khác như nhốt người tù vào chuồng cọp hay bỏ xuống những giếng nước khô cạn, bỏ hoang lâu ngày, đầy những ổ rắn rết…

    c. Tra tấn tinh thần - Mục đích của cộng sản là làm cho tinh thần người tù luôn luôn bị căng thẳng để gây tổn thương trầm trọng cho sức khoẻ thể chất và tinh thần (causing serious injury to physical and mental health) bằng hai phương pháp sau đây:

    Nhồi sọ chính trị (Political indoctrination) - Để mở đầu kế hoạch "cải tạo," cộng sản bắt người tù phải học 9 bài chính trị. Mỗi bài phải học từ một tuần lễ đến 10 ngày gồm: lên lớp, thảo luận trong tổ, trong đội… Cuối mỗi bài học, người tù phải viết một bản gọi là "thâu hoạch" để nộp cho chúng. Nội dung những bài học gọi là chính trị này chỉ là những bài tuyên truyền rẻ tiền như: Mỹ là tên đầu sỏ đế quốc, là con bạch tuộc có hai ṿi: một ṿi hút máu nhân dân Mỹ và một ṿi hút máu nhân dân nước ngoài. Ta đánh Mỹ cũng là giải phóng cho nhân dân Mỹ thoát khỏi sự bóc lột của đế quốc Mỹ.
    Đế quốc Mỹ là con hổ giấy. Mỹ giầu nhưng không mạnh. Ta nghèo nhưng ta mạnh. Dưới sự lănh đạo của đảng quang vinh, ta đă đánh thắng tên đế quốc sừng sỏ nhất thời đại. Ngụy quân, ngụy quyền là tay sai của đế quốc Mỹ, có nợ máu với nhân dân và là tội phạm chiến tranh…Bài học cuối cùng là bài "lao động là vinh quang" để chuẩn bị bắt người tù làm những việc khổ sai nặng nhọc.

    Những bài tuyên truyền rẻ tiền và ấu trĩ trên đây chỉ có thể áp dụng cho người dân bị bưng bít và thiếu học ở Miền Bắc đă bị cộng sản u mê hoá chứ không có tác dụng ǵ đối với những người đă sống dưới chính thể tự do tại Miền Nam.

    Tuy nhiên, cái không khí khủng bố của trại tù đă làm cho một số anh em hoang mang và căng thẳng tinh thần. Do đó, đă có một số người tự sát và trốn trại. Những người trốn trại chẳng may bị bắt lại đă bị chúng mang ra toà án nhân dân của chúng kết tội và bắn chết ngay tại chỗ. Đây là đ̣n khủng bố tinh thần phủ đầu của cộng sản theo kiểu "sát nhất nhân, vạn nhân cụ."

    Tự phê (Confession) - Tiếp theo phần "học tập chính trị" là phần "tự phê." Người tù phải viết một bản tiểu sử kể từ khi c̣n nhỏ cho tới khi vào tù;
    phải kê khai thành phần giai cấp của ḍng họ từ ba đời trước cho đến con cháu sau này; phải kê khai những việc làm trong quá khứ và
    phải kết tội những việc làm đó là gian ác cũng như phải tự kết tội ḿnh có nợ máu với nhân dân.
    Người phát thư cũng bị kết tội là đă chuyển thư tín giúp cho bộ máy ḱm kẹp của ngụy quân, ngụy quyền.
    Các vị tuyên uư trong quân đội bị kết tội là đă nâng cao tinh thần chiến đấu của ngụy quân.
    Các bác sĩ quân y th́ bị kết tội là đă chữa trị cho các thương, bệnh binh để mau chóng phục hồi sức chiến đấu của ngụy quân…
    Tóm lại, tất cả ngụy quân, ngụy quyền đều là những thành phần ác ôn, có nợ máu với nhân dân và phải thành khẩn khai báo những tội ác cũng như phải thành khẩn lao động sản xuất để sớm được đảng cứu xét cho về đứng "trong ḷng dân tộc."
    Trong suốt thời gian bị tù, người tù phải liên tiếp viết những bản tự phê; phải moi óc t́m và "phịa" ra những "tội ác" để tự gán và kết tội ḿnh, và nếu bản viết lần sau thiếu vài "tội ác" so với bản viết lần trước, anh sẽ bị kết tội là vẫn c̣n ngoan cố và thời gian học tập sẽ c̣n lâu dài.
    "Tự phê" một đ̣n tra tấn tinh thần rất ác ôn. Nó làm cho người tù bị căng thẳng tinh thần triền miên kể cả trong giấc ngủ và đă có một số anh em gần như phát điên, la hét, nói năng lảm nhảm và có người đă tự vẫn…

    Tội ác thứ 3 - Tội giết người (Murder) Những anh em trốn trại bị bắt lại đă bị cộng sản mang ra xử tại toà án nhân dân của chúng và bị bắn chết ngay tại chỗ. Đây là tội ác giết người (murder) bởi v́ trên danh nghĩa cũng như theo pháp lư th́ những người này chỉ là những người đi học tập. Và khi một người đi học tập mà trốn trại học tập là chuyện rất thường t́nh, không có tội lỗi ǵ đối với pháp luật. Nhưng đối với bọn vô nhân tính cộng sản th́ không thể nói chuyện lư lẽ với chúng được. Vào một ngày cuối năm 1975, tại trại giam Suối Máu, Biên Hoà, chúng mang hai anh sĩ quan cấp uư trốn trại bị bắt lại ra xử tại toà án nhân dân rừng rú của chúng được thiết lập ngay trong trại giam. Trước khi mang ra xử, chúng đă tra tấn hai anh này đến mềm người, rũ rượi, xụi lơ, không c̣n biết ǵ nữa. Ngồi trên ghế xử, tên "chánh án" cùng ba tên đồng đảng giết người mặt sắt đen ś, răng đen mă tấu, dép râu, nón cối, ngập ngọng giọng Bắc Kỳ 75 đọc xong "bản án giết người" đă viết sẵn và ngay lập tức chúng mang hai anh ra bắn chết cạnh hai cái hố đă đào sẵn. Buổi trưa hôm đó bầu trời Biên Hoà có nắng đẹp, nhưng khi tiếng súng giết người nổ vang lên, mây đen bỗng kéo đến phủ tối cả bầu trời và đổ xuống những hạt mưa nặng hạt. Tất cả anh em trong trại giam lặng lẽ cúi đầu tiễn đưa hai đồng đội sa cơ, thất thế.
    Ngoài cách giết người rừng rú trên đây, cộng sản c̣n chủ tâm giết người bằng nhiều cách khác như cho ăn đói và bắt làm khổ sai nặng nhọc để chết dần chết ṃn; để cho chết bệnh, không cung cấp thuốc men, không chữa trị; bắt làm những việc nguy hiểm chết người như gỡ ḿn bằng tay không…

    Tội ác thứ 4 - Tội bắt làm nô lệ (Enslavement) Người tù phải sản xuất lương thực như trồng sắn, trồng ngô, trồng khoai, trồng rau…để tự nuôi ḿnh; ngoài ra, c̣n phải sản xuất hàng hoá, sản phẩm để bán ra ngoài thị trường. Tại các trại tù trong vùng rừng núi Hoàng Liên Sơn, người tù phải đốn gỗ, cưa xẻ, chặt giang, chặt nứa, chặt vầu… để trại tù mang đi bán. Tai trại tù Hà Sơn B́nh có những đội cưa xẻ, đội mộc, đội gạch để sản xuất bàn, ghế, giường, tủ và gạch để bán. Tại trại tù Z30D, Hàm Tân, người tù phải trồng mía, sản xuất đường; mỗi tháng bán hàng tấn đường ra ngoài thị trường… Cộng sản bắt người tù phải làm công việc như người nô lệ thời trung cổ khi phe thắng trận bắt người bên phe thua trận phải làm nô lệ lao động (slave labour) thay v́ mang đi giết. Đây là sự vi phạm nhân quyền một cách man rợ của thời trung cổ và là một Tội Ác chống Loài Người.

    Tội ác thứ 5 - Tội thủ tiêu mất tích người (Enforced disappearance of persons)
    Theo các tài liệu nghiên cứu có giá trị hàn lâm tại Hoa Kỳ và Âu Châu th́ số nạn nhân chết trong các "trại cải tạo" là 165,000 người. Hiện nay, ngoài cộng sản ra, không ai biết nơi chôn cất các nạn nhân này. Suốt 33 năm nay, chúng không cho thân nhân cải táng để mang hài cốt về quê quán. Đây là đ̣n thù vô nhân đạo đối với những nạn nhân đă nằm xuống, và là hành vi độc ác (inhumane act) gây đau khổ tinh thần triền miên, suốt đời cho thân nhân các nạn nhân. Chỉ có một số rất ít, không đáng kể, thân nhân các nạn nhân đă chạy chọt, t́m được cách cải táng người thân của họ; c̣n tuyệt đại đa số 165,000 người tù chính trị được coi như đă bị thủ tiêu mất tích. Đây là chủ tâm trả thù dă man của cộng sản và là một Tội Ác chống Nhân Loại.

    Mới đây nhất, trong cuộc họp với tổng thống George W. Bush tại Bạch Cung ngày 24-6-2008Việt cộng Nguyễn Tấn Dũng hứa sẽ tiếp tục t́m kiếm và trao cho Hoa Kỳ hài cốt những quân nhân Mỹ mất tích (MIA) trong cuộc chiến VN.
    Trong khi đó quân cộng sản giết người đang chôn giấu để thủ tiêu mất tích hài cốt của 165,000 quân, cán, chính VNCH và những người quốc gia đă bị chúng sát hại, sau ngày 30-4-1975, trong 150 "trại tù cải tạo" của chúng trên toàn cơi VN.

    Điều này chứng tỏ rằng lũ Việt gian cộng sản tiếp tục nuôi dưỡng hận thù đối với người Việt quốc gia, ngay cả đối với những người đă nằm xuống, trong khi miệng chúng luôn luôn hô hào hoà hợp hoà giải.

    "Đừng nghe những ǵ cộng sản nói; hăy nh́n kỹ những ǵ chúng làm."

    Ngoài 5 tội ác chống loài người kể trên, vào năm 1980, cộng sản đă có kế hoạch đưa gia đ́nh những người tù từ Miền Nam để cùng với những thân nhân của họ đang bị tù tại Miền Bắc đi "định cư" tại những "khu kinh tế mới" ở Miền Bắc mà thí điểm đầu tiên là khu Thanh Phong/Thanh Cầm, một khu rừng thiêng nước độc tại Miền Bắc, nơi đang có những "trại cải tạo." Ư đồ của âm mưu thâm hiểm này là đưa đi đầy chung thân, khổ sai, biệt xứ để giết dần, giết ṃn tất cả những người tù cùng với gia đ́nh họ.

    Đây là một kế hoạch diệt chủng (genocide) được nghiên cứu và tính toán rất kỹ của tập đoàn Việt gian cộng sản. Nhưng trời bất dung gian, chúng không thực hiện được âm mưu diệt chủng này v́ cục diện thế giới thay đổi dẫn đến sự phá sản của chủ nghĩa cộng sản trên toàn thế giới, và chúng đă phải thả những nạn nhân của chúng ra để họ đi định cư tại Hoa Kỳ với tư cách là những người tỵ nạn chính trị (political refugees).

    Cái nghị quyết số 49-NQTVQH ngày 20-6-1961 của tên đại Việt gian bán nước hồ chí minh - cho tới ngày hôm nay vẫn c̣n hiệu lực - là một dụng cụ đàn áp thâm hiểm nhất để chống lại nhân quyền (the most repressive tool against human rights).

    Suốt nửa thế kỷ vừa qua, bằng cái nghị quyết phản động này, lũ bán nước cộng sản đă và đang tiếp tục đưa hàng triệu, triệu người Việt Nam đi "học tập cải tạo" mà không qua một thủ tục pháp lư nào cả. Với 5 Tội Ác chống Nhân Loại (Crimes against Humanity) như đă tŕnh bày trên đây, bọn Việt gian cộng sản phải bị mang ra xét xử tại Toà Án H́nh Sự Quốc Tế [2] (International Criminal Court).

    Số Nạn Nhân Bị Giam Cầm, Số Nạn Nhân Chết và Số "Trại Tù Cải Tạo"
    Theo sự ước tính của các tài liệu nghiên cứu có tính hàn lâm tại Hoa Kỳ và Âu Châu đă được phổ biến "…According to the published academic studies in the United States and Europe…" th́ số nạn nhân và số các "trại tù cải tạo" được ước tính như sau:
    1 triệu nạn nhân đă bị giam giữ không bị chính thức kết tội hay xét xử (without formal charge or trial).
    165,000 nạn nhân chết tại các "trại tù cải tạo."
    Có ít nhất 150 "trại tù cải tạo" sau khi Sàig̣n sụp đổ.

    Thời Gian "Cải tạo"

    Có những nạn nhân đă bị giam giữ tới 17 năm, và theo Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ th́ đại đa số nạn nhân bị giam giữ từ 3 tới 10 năm, và tính trung b́nh mỗi người phải trải qua 5 trại giam. "…according to the U.S. Department of State, most term ranging from three to 10 years…" Nếu lấy con số trung b́nh là 7 năm tù cho mỗi người th́ số năm tù của một triệu nạn nhân là 7 triệu năm.

    Đây là một tội ác lịch sử không tiền khoáng hậu của bọn Việt gian cộng sản;
    vượt xa cả tội ác một ngàn năm của bọn giặc Tầu và một trăm năm bọn giặc Tây cộng lại.

    Món Nợ của Hoa Kỳ Đối Với Đồng Minh.

    Chính phủ Hoa Kỳ công nhận những người bị giam cầm (imprisonment) này là những người tù chính trị, và đă điều đ́nh với phỉ quyền cộng sản để cho những người này được thả ra để cùng với gia đ́nh đi đinh cư tỵ nạn tại Mỹ ưu tiên theo Chương Tŕnh Ra Đi Có Trật Tự (Orderly Departure Program) đối với những người bị giam cầm từ 3 năm trở lên.

    "…The U.S. government considers reeducation detainees to be political prisoners. In 1989 the Reagan administration entered into an agreement with the Vietnamese government, pursuant to which Vietnam would free all former AVN soldiers and officials held in reeducation camps and allow them to immigrate to the United States… that gives priority to those who spent at least three years in reeducation…"

    Hoa Kỳ coi việc đưa những người tù chính trị này sang định cư tỵ nạn tại Mỹ là để trả một món nợ quốc gia đối với đồng minh trong thời chiến. Những người này đă bị giam cầm v́ đă cộng tác mật thiết với Hoa Kỳ trong cuộc chiến. "… Resettling this group will be a step toward closing out this nation's debt to its Indochina wartime allies. "These people have been detained because of their closed association with us during the war," said Robert Funseth, the senior deputy assistance secretary of state for refugee affairs who spent most of this decade negotiating their resettlement…"

    Phải nói môt cách chính xác rằng những người tù chính trị Việt Nam đi định cư tỵ nạn tại Mỹ theo một chương tŕnh ra đi đặc biệt (a special program) nằm trong khuôn khổ của Chương Tŕnh Ra Đi Có Trật Tự (Orderly Departure Program) chứ không phải theo chương tŕnh HO (Humanitarian Operation) tưởng tượng nào cả.

    Cái gọi là chương tŕnh HO chỉ là sự suy diễn từ các con số thứ tự của các danh sách những người tù chính trị đă được cộng sản trao cho Hoa Kỳ để phỏng vấn đi tỵ nạn tại Mỹ theo thứ tự: H.01, H.02…. H.10, H.11, H.12…

    Cộng sản và tay sai có thể lợi dụng cái danh xưng "HO" không Chính không Thực và Lập Lờ này cho những âm mưu đen tối của chúng. Chúng có thể tuyên truyền lếu láo rằng: "Không những đảng đă tha chết cho bọn tội phạm chiến tranh này, mà c̣n tổ chức cả một "Chiến Dịch Nhân Đạo/HO" để cho đi định cư tại ngoại quốc. Ra đến ngoại quốc đă không biết ơn lại c̣n đi đấu tranh, biểu t́nh chống lại đảng…"

    Sự kiện tù chính trị là một sự kiện có tính chính trị và lịch sử; phải xử dụng Danh cho Chính. Không thể Lộng Giả Thành Chân cái ngụy danh "HO" để xuyên tạc sự thật lịch.

    "Học tập cải tạo" là một ngụy danh để che đậy 5 Tội Ác chống Loài Người (Crimes against Humanity) được dự liệu tại Điều 7 của Đạo Luật Rome (Article 7 of The Rome Statute) của bè lũ Việt gian cộng sản đối với quân, dân, cán, chính VNCH đă bị chúng giam cầm (imprisonment) một cách phi pháp sau ngày 30-4-1975.

    Đây cũng là một tội ác có tính lịch sử của lũ Việt gian cộng sản. Cái ngụy danh "tù cải tạo/HO" phải được Chính Danh là: Tù Nhân Chính Trị và Nạn Nhân của Tội Ác chống Loài Người của hồ chí minh và bè lũ cộng sản.

    Cũng cần phải nói thêm rằng khi dùng cái danh từ "cải tạo" của cộng sản là mắc mưu chúng bởi v́ chúng tuyên bố lếu láo rằng v́ các anh có "nợ máu" với nhân dân nên các anh phải đi "cải tạo," và khi tự gọi ḿnh là "tù cải tạo" tức là tự nhận ḿnh có tội.

    Cũng như khi tự gọi ḿnh là một "HO"- một cái ngụy danh đă bị lộng giả thành chân để chỉ một người "tù cải tạo" - là tự từ bỏ cái căn cước người tù chính trị của ḿnh.

    Cho nên, Chính Danh là vấn đề rất quan trọng cả về chính trị và lịch sử.
    Dùng Nguỵ Danh để che đậy và bóp méo một sự kiện lịch sử là tội đại gian và có tội đối với lịch sử.

    Đỗ Ngọc Uyển

  8. #8
    ĐíttàuĐítMỹ
    Khách


    TRƯỜNG SA - VNCH







  9. #9
    ĐíttàuĐítMỹ
    Khách
    Trường Văn Hóa Quân Đội Quang Trung, Hóc Môn trước năm 1975



    Last edited by ĐíttàuĐítMỹ; 12-09-2010 at 12:20 AM.

  10. #10
    QLVNCHAnhHùng
    Khách
    Quote Originally Posted by ĐíttàuĐítMỹ View Post

    QLVNCH Anh Hùng



Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Sử Gia Mỹ In Sách: Quân VNCH Anh Hùng
    By Sydney in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 25-05-2012, 04:07 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 22-09-2011, 05:14 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 13-08-2011, 02:18 PM
  4. Thiên hùng ca dựng một ngọn cờ
    By nguoibatcao in forum Quân Sử Việt Nam Cộng Ḥa
    Replies: 1
    Last Post: 14-07-2011, 10:49 PM
  5. Replies: 8
    Last Post: 07-06-2011, 08:45 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •