Results 1 to 4 of 4

Thread: Phái bộ TQ t́m cách "ùa vào" bộ Ngoại Giao PNG để mong t́m kiếm đồng thuận trong TBC của APEC

  1. #1
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,488

    Phái bộ TQ t́m cách "ùa vào" bộ Ngoại Giao PNG để mong t́m kiếm đồng thuận trong TBC của APEC



    APEC không đạt thỏa thuận v́ căng thẳng Mỹ - Trung


    Lần đầu tiên trong lịch sử, lănh đạo các nước tham dự cuộc họp của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái B́nh Dương (APEC) ở Papua New Guinea hôm 18/11 không thể ra tuyên bố chung v́ sự chia rẽ sâu sắc giữa Mỹ và Trung Quốc, theo Reuters.

    Hăng tin này cho biết thêm rằng việc cạnh tranh giành ảnh hưởng ở Thái B́nh Dương giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc đă trở thành tâm điểm khi Mỹ và các đồng minh phương Tây cùng đáp trả sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Quốc.

    “Quư vị biết là có hai người khổng lồ ở trong pḥng”, Thủ tướng Papua New Guinea nói trong cuộc họp báo kết thúc sự kiện, khi được hỏi về nước nào trong số 21 thành viên của APEC không đồng ư về tuyên bố chung.
    C̣n thủ tướng Canada Justin Trudeau nh́n nhận đă có những quan điểm khác biệt xung đột nhau, nhất là về thương mại.
    Ông O’Neill, quan chức chủ tŕ cuộc họp, nói rằng điểm gây tranh căi là việc có hay không nên đưa Tổ chức Thương mại Thế giới cùng cải cách tiềm tàng của tổ chức này vào Tuyên bố của Lănh đạo APEC, theo Reuters.
    “APEC không có điều lệ nào về Tổ chức Thương mại Thế giới, đó là một thực tế. Các vấn đề đó có thể được nêu lên tại Tổ chức Thương mại Thế giới”, ông O’Neill được trích lời nói.

    Ông O’Neill, quan chức chủ tŕ cuộc họp, nói rằng điểm gây tranh căi là việc có hay không nên đưa Tổ chức Thương mại Thế giới cùng cải cách tiềm tàng của tổ chức này vào Tuyên bố của Lănh đạo APEC, theo Reuters.
    “APEC không có điều lệ nào về Tổ chức Thương mại Thế giới, đó là một thực tế. Các vấn đề đó có thể được nêu lên tại Tổ chức Thương mại Thế giới”, ông O’Neill được trích lời nói.
    Theo một số nguồn tin, trước thượng đỉnh APEC Hoa Kỳ đă thúc đẩy các nước khác chấp nhận một bản tuyên bố gần như là tố cáo Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO), kêu gọi thay đổi sâu sắc tổ chức quốc tế này. Đối với Bắc Kinh, nước hưởng lợi rất nhiều từ khi gia nhập WTO, đây là đ̣i hỏi không thể chấp nhận được v́ sẽ bị thiệt hại không nhỏ.
    Theo Reuters, mục tiêu tăng cường thương mại đa phương mà APEC được lập nên năm 1989 đang đối mặt với thách thức, trong khi Trung Quốc củng cố vị thế tại vùng Thái B́nh Dương, và việc Mỹ đánh thuế hàng hóa của quốc gia đông dân nhất thế giới đang gây căng thẳng quan hệ trong khu vực và gây chia rẽ về sự trung thành của các nước.

    Không khí đă nóng lên từ hôm qua, với cuộc đấu khẩu giữa phó tổng thống Mỹ Mike Pence và chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh. Ông Pence kêu gọi các nước trong khu vực đứng về phía Hoa Kỳ, không nên bị dẫn dụ bởi chính sách ngoại giao bẫy nợ thiếu minh bạch của Bắc Kinh.
    Tại diễn đàn doanh nghiệp, phó tổng thống Mỹ nhấn mạnh : « Chúng tôi không nhấn ch́m các đối tác trong một biển nợ. Chúng tôi không ép buộc, không hối mại, không làm ảnh hưởng đến nền độc lập của quư vị ». Ông Mike Pence nói về « vành đai nhằm bóp nghẹt » « con đường một chiều », hàm ư mỉa mai sáng kiến « Một vành đai, một con đường » của Trung Quốc.
    Ông Tập Cận B́nh trước đó vài phút đă bênh vực kế hoạch « Một vành đai, một con đường » (Con đường tơ lụa mới), nói rằng đây « không phải là một cái bẫy như một số người nói ». Hôm nay bà Hoa Xuân Oánh, phát ngôn viên bộ Ngoại Giao Trung Quốc cũng ḥa giọng, khẳng định « không có quốc gia đang phát triển nào gặp khó khăn về nợ v́ hợp tác với Trung Quốc ».

    Trong những tháng gần đây Washington và Bắc Kinh đă thi nhau áp thuế lên hàng hóa của đối thủ. Tập Cận B́nh đả kích « chủ nghĩa bảo hộ và chủ nghĩa đơn phương », nhưng ông Mike Pence cũng không vừa, tuyên bố Washington không hề nhường bước « một khi Trung Quốc không chịu thay đổi thái độ ».
    Trong hậu trường, đă có một số tiếng nói lo ngại chiến tranh thương mại Mỹ-Trung sẽ tác động đến các nền kinh tế APEC.

    Tổng thống Mỹ Donald Trump và nguyên thủ Nga Vladimir Putin không tham gia cuộc họp thượng đỉnh. Phó Tổng thống Mike Pence tham dự thay ông Trump.
    Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh đă được chào đón nồng nhiệt khi tới Papua New Guinea.
    Ông gây quan ngại cho phương Tây hôm 16/11 khi ông gặp các lănh đạo của đảo quốc Thái B́nh Dương để quảng bá về sáng kiến Vành đai và Con đường của ḿnh.
    Đáp lại, Hoa Kỳ và các đồng minh Nhật Bản, Australia và New Zealand hôm 18/11 thông báo kế hoạch trị giá 1,7 tỷ đôla để cung cấp điện và Internet cho Papua New Guinea.



    Đoàn Trung Quốc với chủ tịch Tập Cận B́nh tại Thượng đỉnh APEC. Ảnh tại Port Moresby, Papua New Guinea, ngày 18/11/2018. REUTERS/David Gray

    Tại thượng đỉnh APEC 2018, được tổ chức tại Papua New Guinea (PNG), có tin là một sự cố ngoại giao liên quan đến Trung Quốc đă xảy ra hôm qua, 17/11/2018. Cảnh sát đă được huy động đến bảo vệ cửa văn pḥng bộ Ngoại Giao nước này khi phái bộ Trung Quốc t́m cách « ùa vào ».

    Hăng tin Pháp AFP trích dẫn ba nguồn thạo tin cho biết, hôm 17/11, phái đoàn Trung Quốc « đă cố đột nhập » vào văn pḥng của ông Rimbink Pato, ngoại trưởng PNG, ở Port Moresby nhưng bất thành.
    Mục đích có lẽ là nhằm tác động đến việc soạn thảo thông cáo chung cho hội nghị thượng đỉnh Diễn Đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái B́nh Dương (APEC).
    Một nguồn tin ẩn danh khác xác nhận với AFP là « cảnh sát đă được triển khai ngay trước cửa văn pḥng ngoại trưởng ». Vụ việc xảy ra sau khi ngoại trưởng Pato từ chối gặp các đại diện Trung Quốc. « Việc ngoại trưởng đàm phán riêng với Trung Quốc là không hợp lẽ. Các nhà thương thuyết Trung Quốc biết điều đó ».
    Sự cố ngoại giao này diễn ra trong bối cảnh căng thẳng trong việc t́m kiếm một đồng thuận về cách thức diễn đạt bản thông cáo chung và nhất là căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc.

    VOA, RFI




  2. #2
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,488
    TQ bác tin quan chức xông vào pḥng bộ trưởng để sửa tuyên bố APEC


    Bất đồng về vấn đề thương mại giữa các nước, đặc biệt giữa Mỹ và Trung Quốc, đă cản trở lănh đạo các nền kinh tế APEC
    đưa ra tuyên bố chung bế mạc hội nghị. Ảnh: Reuters.


    Hăng tin AFP dẫn nguồn tin cho biết các quan chức TQ đă xông vào văn pḥng ngoại trưởng Papua New Guinea để đ̣i sửa tuyên bố chung APEC. Trung Quốc phủ nhận điều này.
    Theo SCMP, Trung Quốc đă phủ nhận cáo buộc các quan chức nước này t́m cách xông vào văn pḥng Ngoại trưởng Papua New Guinea để sửa dự thảo tuyên bố chung của Hội nghị Thượng đỉnh APEC.
    AFP dẫn nguồn tin của họ cho biết, cảnh sát đă được điều động vào ngày 18/11 để ngăn cản phái đoàn Trung Quốc cố gắng vào bên trong văn pḥng Ngoại trưởng Rimbik Pato tại thủ đô Port Moresby, trong một động thái được cho là để tác động bản dự thảo tuyên bố chung APEC.

    Bắc Kinh đă nhanh chóng bác bỏ cáo buộc này, cho rằng thông tin này được tạo nên để làm tổn hại mối quan hệ ngoại giao giữa hai nước.
    “Điều này không đúng. Chúng tôi có những mối liên hệ chặt chẽ với Papua New Guinea. Tôi tin rằng những người dựng chuyện này đang t́m cách làm xấu đi mối quan hệ giữa Trung Quốc và Papua New Guinea", ông Vương Tiểu Long, Vụ trưởng các vấn đề kinh tế quốc tế của Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết.
    Cũng theo nguồn tin của AFP, Ngoại trưởng Pato đă từ chối gặp mặt phái đoàn Trung Quốc. Nguồn tin này nhận định: “Việc Ngoại trưởng đàm phán riêng với phái đoàn Trung Quốc sẽ không hay. Các quan chức đàm phán của Trung Quốc cũng hiểu điều đó".
    Ông Pato cho biết ông không muốn vấn đề thành lớn chuyện. "Đây không phải vấn đề to tát", Ngoại trưởng trả lời AFP.
    Các nước tham gia Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái B́nh Dương (APEC) từ 1993 đều đưa ra được tuyên bố các nhà lănh đạo khi kết thúc hội nghị. Tại Papua New Guinea năm nay, lần đầu tiên tuyên bố này không đạt được v́ mâu thuẫn giữa Mỹ với Trung Quốc.

    Đây không phải lần đầu tiên một sự việc như thế này xảy ra với các quan chức Trung Quốc ở khu vực. Hồi tháng 9, tại Diễn đàn các quốc đảo Thái B́nh Dương diễn ra ở Nauru, tổng thống nước chủ nhà đă đề nghị phía Trung Quốc xin lỗi sau khi phái đoàn nước này bỏ họp giữa chừng chỉ v́ chủ tŕ cuộc họp bác yêu cầu của đại diện Trung Quốc đ̣i phát biểu trước tiên.
    “Họ không phải là bạn của chúng ta. Họ chỉ cần chúng ta cho mục đích của họ”, Tổng thống Nauru Baron Waqa chia sẻ vào thời điểm đó.
    ZingNews

  3. #3
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,488
    Một câu ngắn gọn khiến TQ phản đối, ngăn cản tuyên bố chung của APEC



    Phái đoàn Mỹ dẫn đầu bởi Phó tổng thống Mỹ Mike Pence tới Papua New Guinea tham dự APEC


    Bên phía TQ, chủ tịch Tập lảnh đạo phái đoàn


    Một câu ngắn gọn khiến TQ phản đối, ngăn cản tuyên bố chung của APEC


    Cuộc gặp thượng đỉnh của các nhà lănh đạo thế giới kết thúc trong sự thất vọng khi những khác biệt giữa Mỹ và Trung Quốc ngăn cản hội nghị đưa một tuyên bố chung, c̣n nước chủ nhà th́ cáo buộc các quan chức Trung Quốc có hành vi đe dọa.
    Theo lời hai quan chức cấp cao của nước chủ nhà, cảnh sát đă phải can thiệp khi một số quan chức Trung Quốc lao vào văn pḥng đ̣i gặp Bộ trưởng Ngoại giao Papua New Guinea. Bắc Kinh phủ nhận sự việc này, cho rằng thông tin này được dựng lên để gây chia rẽ quan hệ hai nước.
    Một quan chức Papua New Guinea cho biết, các quan chức Trung Quốc muốn t́m Ngoại trưởng Rimbink Pato để bày tỏ sự không hài ḷng với dự thảo tuyên bố chung kỳ APEC năm nay.

    Cuối tuần căng thẳng


    Sự việc đánh dấu hai ngày cuối tuần căng thẳng tại thủ đô Port Moresby của Papua New Guinea, nơi APEC diễn ra, trong đó nổi bật là sự bất đồng giữa Mỹ và Trung Quốc.
    Papua New Guinea đang là mục tiêu của một chiến dịch gia tăng ảnh hưởng từ Bắc Kinh, khi Trung Quốc cố gắng thu hút các đảo quốc nhỏ ở Thái B́nh Dương khỏi những đồng minh phương Tây truyền thống bằng các khoản vay ưu đăi để xây dựng cơ sở hạ tầng và đầu tư.

    Lần đầu tiên trong lịch sử 29 năm của APEC, các nền kinh tế thành viên kết thúc hai ngày làm việc mà không đưa ra tuyên bố chung nào, thay vào đó lănh đạo nước chủ nhà Papua New Guinea chỉ có một bài phát biểu tổng kết sự kiện.
    Thủ tướng Peter O’Neill sau đó chia sẻ với các phóng viên: “Các bạn đều biết hai người khổng lồ trong pḥng là ai, tôi có thể nói ǵ chứ”.
    Một quan chức cao cấp trong chính quyền Trump cho biết, nguyên nhân của căng thẳng giữa hai bên đều bắt nguồn từ một câu: “Chúng ta đồng thuận chống lại chủ nghĩa bảo hộ bao gồm tất cả các biện pháp mậu dịch không công bằng”.
    Vị quan chức này cho biết, Trung Quốc không đồng ư với ngôn từ được sử dụng v́ họ tin rằng nó ám chỉ các biện pháp thương mại của nước này, trong khi tất cả 20 nền kinh tế c̣n lại đều ủng hộ và không có vấn đề ǵ với dự thảo tuyên bố chung.
    Vị quan chức này nhận định, Mỹ đối đầu Trung Quốc không phải là nguyên nhân cản trở việc đưa ra tuyên bố chung, thay vào đó là việc “Trung Quốc đối đầu với tất cả các thành viên khác của APEC”.
    Vào ngày thứ bảy 17/11, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh đă chỉ trích Mỹ về các quan điểm thương mại và an ninh, kêu gọi lănh đạo các nước phản đối “sự ngạo mạn và định kiến”, trong bối cảnh Bắc Kinh và Washington tranh giành tầm ảnh hưởng toàn cầu.
    Phó tổng thống Mỹ Mike Pence, người đă có chuyến công du châu Á từ đầu tuần, quan ngại về việc Trung Quốc đe dọa chủ quyền và trạng thái của các nước nhỏ.
    Ở Singapore hôm thứ năm (15/11), ông Pence đă có một trao đổi thẳng thắn với Thủ tướng Trung Quốc Lư Khắc Cường. Một quan chức Mỹ cho biết, trong lúc trở về ghế ngồi sau khi chụp ảnh chung, ông Lư Khắc Cường nói với Phó tổng thống Mỹ rằng Trung Quốc vẫn là “một nước đang phát triển”. Ông Pence nhắc tới các biện pháp thương mại của Trung Quốc và nói: “Mọi thứ cần phải thay đổi”.
    Bất đồng giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới tiếp tục diễn ra đằng sau những cánh cửa pḥng hội nghị tại Papua New Guinea vào chủ nhật.
    Chủ tịch Tập Cận B́nh không nhắc đích danh nước Mỹ, nhưng phát biểu về chủ nghĩa đơn phương và chủ nghĩa bảo hộ giống như một lời chỉ trích rơ ràng nhắm đến những chính sách của Tổng thống Donald Trump.
    Phó tổng thống Mike Pence th́ tuyên bố nước Mỹ sẽ “tiếp tục hành động để bắt các quốc gia chịu trách nhiệm trước những hành động làm ăn thiếu công bằng, như việc áp đặt hạn ngạch, thuế quan và các chính sách khác… cản trở thương mại”.




    Sự tranh căi nảy lửa giữa 2 "ông lớn", như lời Thủ tướng Papua New Guinea Peter O’Neill nói,
    đă là trung tâm điểm của toản hội nghị


    Mỹ - Trung tranh giành ảnh hưởng ở khu vực


    Vụ lùm xùm với các quan chức Papua New Guinea cho thấy những động thái ngày càng gia tăng của Bắc Kinh trong quá tŕnh tăng cường ảnh hưởng quốc tế, khi Trung Quốc yêu cầu sự khuất phục hoàn toàn để đổi lấy đầu tư và lợi ích thương mại.
    Vào tháng 9, các đại diện của Trung Quốc đă mâu thuẫn với quan chức Nauru sau khi các nhân viên hải quan ở quốc đảo này từ chối hộ chiếu ngoại giao Trung Quốc trong cuộc gặp của lănh đạo các đảo quốc Thái B́nh Dương.
    Ông Jonathan Pryke, giám đốc chương tŕnh Thái B́nh Dương của viện Lowy, Sydney nhận định: “Họ thường là kẻ thù tồi tệ nhất của chính họ. Sự tham gia của họ trong khu vực được đánh giá là khá hung hăng, và điều này thường được thể hiện bằng hành động của các quan chức ngoại giao”.
    Hành động này cũng có thể liên quan đến t́nh h́nh chính trị nội bộ ở Trung Quốc, khi các quan chức đang phải đối mặt với áp lực để thể hiện những kết quả từ kế hoạch "Vành đai, Con đường" của Chủ tịch Tập Cận B́nh, trong bối cảnh đang có những lo ngại về tính hiệu quả của kế hoạch này.
    Trung Quốc từ lâu đă cố gắng để thể hiện nước này là người bạn của Papua New Guinea, đất nước có cơ sở hạ tầng nghèo nàn và nhu cầu phát triển cấp bách. Hàng trăm lá cờ Trung Quốc xuất hiện trên một con đường 6 làn xe được xây từ nguồn vốn của Bắc Kinh, dẫn thẳng đến ṭa nhà quốc hội ở thủ đô Port Moresby.

    Khu vực phía nam Thái B́nh Dương, nơi có các tuyến đường thủy quan trọng và nguồn hải sản dồi dài, là một vùng chiến lược trong toan tính hiện đại hóa quân đội và gia tăng ảnh hưởng kinh tế của Trung Quốc. Các hành động của Bắc Kinh đă khiến Mỹ và đồng minh lo ngại, cho rằng các đảo quốc ở đây sẽ đối mặt với bẫy nợ từ Trung Quốc Washington và các đồng minh khu vực đang cố gắng cạnh tranh với các hoạt động của Bắc Kinh. Vào ngày chủ nhật, Papua New Guinea kư thỏa thuận với Australia, Nhật Bản, New Zealand và Mỹ, đặt mục tiêu cung cấp điện cho 70% dân số vào năm 2030. Hiện tại chỉ có 13% dân số nước này được sử dụng nguồn điện ổn định.
    Thỏa thuận này là sự kiện đầu tiên đánh dấu một mối quan hệ chiến lược ba bên được kư kết giữa Mỹ, Nhật Bản và Australia để đầu tư vào các dự án cơ sở hạ tầng ở vùng liên Ấn Độ Dương – Thái B́nh Dương. Phó tổng thống Pence cho biết kết hoạch sẽ “đáp cứng nhu cầu thiết thực của người dân Papua New Guinea và tránh các khoản nợ không bền vững”.
    Ông Pence, trả lời các phóng viên trước khi rời Papua New Guinea, cho biết ông đă có hai cuộc gặp riêng, ngắn gọn và thẳng thắn, với Chủ tịch Tập trong khuôn khổ APEC. Phó tổng thống Mỹ cũng cho biết thêm cả hai bên đều không t́m kiếm một cuộc gặp chính thức. (ZingNews)

  4. #4
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,488

    Trung Quốc 'đổ thừa' Mỹ sau vụ đ̣i sửa tuyên bố chung APEC

    Ngoại trưởng Trung Quốc cho rằng các bên khác đă "khăng khăng áp đặt ngôn từ của họ" dù đề nghị sửa đổi Bắc Kinh đưa ra là "hợp lư".
    Ngày 20/11, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị nói rằng Bắc Kinh cảm thấy thất vọng khi đề xuất sửa đổi họ đưa ra với dự thảo tuyên bố chung của các nhà lănh đạo tại hội nghị APEC bị bác bỏ. Ông cáo buộc bên bác bỏ là "các nền kinh tế áp đặt chủ nghĩa bảo hộ và chủ nghĩa đơn phương trong thương mại" và "khăng khăng áp đặt ngôn từ của họ", theo South China Morning Post.
    Lần đầu tiên trong lịch sử APEC, lănh đạo 21 nền kinh tế thành viên không đạt được đồng thuận về tuyên bố chung để khép lại hội nghị cấp cao ở Port Moresby, thủ đô Papua New Guinea.
    "Việc hội nghị không đưa ra được tuyên bố chung hoàn toàn không phải là t́nh cờ", ngoại trưởng Trung Quốc nói.
    "Đó chủ yếu là v́ một số nền kinh tế khăng khăng áp đặt ngôn từ của họ lên các bên khác cho một tuyên bố chung, bỏ qua vấn đề chủ nghĩa bảo hộ và chủ nghĩa đơn phương, không chấp nhận những đề nghị sửa đổi hợp lư mà Trung Quốc và các bên khác đề xuất".
    Dù ông không nêu đích danh nền kinh tế nào, phát biểu được đưa ra sau khi Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh và Phó tổng thống Mỹ Mike Pence lời qua tiếng lại tại hội nghị xung quanh vấn đề thương mại và cuộc cạnh tranh địa chính trị ngày càng căng thẳng giữa hai nước.
    "Thực tế này dẫn đến sự bất măn của nhiều nền kinh tế, bao gồm Trung Quốc, và dường như không phù hợp với nguyên tắc đồng thuận của APEC", ngoại trưởng Trung Quốc nói thêm, khẳng định "đồng thuận là nguyên tắc cơ bản của APEC".

    Giới quan sát ngoại giao nói sự việc cuối tuần qua phản ánh cuộc tranh địa chính trị gay gắt giữa Trung Quốc và Mỹ, và Washington đang t́m cách tối đa hóa áp lực lên Bắc Kinh trước thềm cuộc gặp giữa ông Tập và Tổng thống Mỹ Donald Trump tại hội nghị G20 ở Argentina cuối tháng này.
    Theo South China Morning Post, căng thẳng tại Port Moresby xảy ra khi Bắc Kinh phản đối một câu trong dự thảo tuyên bố chung nói về "thực tiễn thương mại gian dối". Mỹ đă nhiều lần dùng cụm từ này để lên án cáo buộc Trung Quốc hạn chế thị trường, ép buộc chuyển giao công nghệ, gián điệp kinh tế, ăn cắp tài sản trí tuệ.
    Một số nguồn tin nói rằng các quan chức Trung Quốc đă xông vào pḥng ngoại trưởng Papua New Guinea để yêu cầu sửa dự thảo tuyên bố chung APEC, nhưng Bắc Kinh đă bác bỏ thông tin này. (Zing)
    Last edited by BlackHole; 21-11-2018 at 04:30 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 09-11-2012, 02:39 AM
  2. Replies: 57
    Last Post: 08-12-2011, 09:43 PM
  3. Replies: 9
    Last Post: 08-11-2011, 08:37 PM
  4. Replies: 3
    Last Post: 01-09-2011, 09:49 PM
  5. Replies: 1
    Last Post: 24-05-2011, 11:10 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •