Lời bình của theviewingplatform: lần kế tiếp logic và nhân chủng học lại giúp chúng ta giải thích tại sao một dân tộc "vĩ đại", đang lâm le trở thành siêu cường №1, như người Trung Quốc hiện đại, bị đồng hóa bởi người Hán mongoloid, lại vẫn chỉ có thể kiếm sống bằng nghề buôn đồng nát và trà đạp quyền tự do lựa chọn của con người. Bởi, hoá ra, kỳ quan thế giới Vạn Lý Trường Thành trông thấy được từ cung Trăng, cũng như các Kim Tự Tháp ở Trung Quốc không phải do người Hán xây nên, mà là người Âu, những người đặt tên "China" chỉ cho Bắc Trung Quốc, chứ không phải toàn bộ lãnh thổ Trung Quốc hiện đại.
Văn minh Bắc Trung Quốc được tạo nên không phải bởi người Hán, mà là người Âu
Tác giả: Andrey Aleksandrovich Chiunhiaiev, chủ tịch Viện Hàn lâm khoa học cơ bản, viện sỹ Viện Hàn lâm khoa học tự nhiên Nga
Người dịch: theviewingplatform
Thời gian gần đây xuất hiện đặc biệt càng nhiều những tranh luận xung quanh việc làm sao thổ dân những làng Trung Quốc thâm căn cố đế lại có thể là những người tóc vàng và mắt xanh. Một loạt những người dân đó được làm thử nghiệm gene. Theo tờ «The Daily Telegraph», những thử nghiệm đã xác nhận nguồn gốc châu Âu của 56% số họ. Trên cơ sở này, các nhà bác học phương Tây đã rút ra kết luận rằng gần hai phần ba nông dân Trung Quốc, có thể, là con cháu của lính La Mã cổ. Chúng ta thử kiểm tra xem có phải sự thật là như thế, và điều đó nói chung có thể ở Trung Quốc hay không.
Ví dụ, nông dân Trung Quốc sống ở làng Liqian thuộc miền Tây – Bắc Trung Quốc, ráp sa mạc Gobi, cách lòng chảo Tarim về phía Đông, có tóc màu hoàn toàn sáng. Mắt nhiều người dân làng này có màu xanh ra trời hoặc lá cây, mũi dài và thậm chí tóc màu bạch kim. Các nhà nghiên cứu phương Tây ngay lập tức gán cho hiện tượng này nhãn hiệu: “có vẻ bề ngoài khác thổ dân Trung Quốc”.
Hai bộ phận cấu thành của Trung Quốc hiện đại
Nền văn minh Trung Quốc luôn bao hàm những sự tích về những người mắt xanh tóc vàng đã khai sáng ra đạo Phật, cũng như những thủ lĩnh và nhà tổ chức đầu tiên của xã hội Trung Quốc. Chứng cớ lịch sử này được nói rõ trong bài báo chuyên đề về Trung Quốc trong Từ điển Bách khoa Liên Xô toàn tập.
Duman L.I, chuyên gia về lịch sử Trung Quốc, bắt đầu bài nghiên cứu bằng những lời: “Trên lãnh thổ Bắc Trung Quốc, nơi khai sinh nền văn minh Trung Quốc...”. Cũng trong bài báo đó, nhà nhân chủng học nổi tiếng Bruk S.I. giải thích rõ là sống tại miền Tây – Bắc Trung Quốc là các dân tộc nhóm ngôn ngữ Turkic: người Uyghur, người Kazakhs, người Kyrgyz ... Ở miền Bắc và Đông – Bắc Trung Quốc là các dân tộc nhóm Mông Cổ: người Mông Cổ, người Đông Hương (Dongxiang)... Ở miền Đông – Bắc là các dân tộc nhóm Tungusic: người Mãn và các dân tộc khác”.
Vẫn tác giả Bruk S.I. đó cho biết là thổ dân Trung Quốc truyền thống sống ở nửa miền Đông đất nước, và chiếm một lãnh thổ rộng lớn ở phía Nam – đó là các dân tộc nói bằng các ngôn ngữ nhóm Thái: người Tráng, người Bui, người Động và các dân tộc khác, cũng như các dân tộc nhóm H’Mông – Miền: H’Mông (Mèo), Dao, She, v.v.
Ở miền Tây – Nam Trung Quốc là các dân tộc nhóm gia đình ngôn ngữ Mông-Khmer. Chính vì vậy mà Vạn Lý Trường Thành của Trung Quốc mới trải dài từ Bắc Trung Quốc xuống miền Nam. Những lỗ châu mai trên tường nhằm về phía Nam. Bức tường này hàng thế kỷ bảo vệ các dân tộc châu Âu văn minh phương Bắc của “Trung Quốc” khỏi sự xâm lược của người Trung Quốc chủng tộc mongoloid từ phương Nam.
Người Trung Quốc hiện đại là sản phẩm của sự pha trộn. Một mặt, đó là người thuộc chủng tộc mongoloid hình thành ở miền Đông – Nam. Mặt khác, đó là những người châu Âu mang văn minh đến cho khu vực.
Thoạt tiên chúng ta hãy chú ý đến tên gọi “Trung Quốc”. Ở thế XIII, những lãnh thổ mà ngày nay thuộc miền Bắc Trung Quốc từng được Marc O’Polo gọi là “Catai”, còn những thổ dân phương Nam gốc mongoloid – được ông gọi là “Manji”, có nghĩa “bọn man ri mọi rợ phương Nam”. Trong từ điển danh từ này chỉ “các bộ lạc không phải Trung Quốc ở miền Nam Trung Quốc”. Lịch sử hình thành nhân chủng “Manji” (thế kỷ XI đến thế kỷ III trước Công nguyên) gắn liền với các dân tộc Mèo và Dao sống ở miền Nam Trung Quốc. Nhà lữ hành Nga Aphanasi Nhikitin trong cuốn “Hành trình qua ba bể” (những năm 1470) của mình cũng có hai tên gọi khác nhau: ông gọi miền Nam Trung Quốc là “China” , miền Bắc Trung Quốc là “Kita(i)”. M. Phasmer trong từ điển của mình cũng đề rõ rằng từ “Kитай” trong tiếng Nga cổ, “Kytai” trong tiếng Tatar, Uyghur... chỉ “Trung Quốc”, “người Trung Quốc”, còn “Xytai” trong tiếng Turkic thì chỉ có nghĩa là “Bắc Trung Quốc”.
“Trong thung lũng tỉnh Cam Túc (nơi có làng Liqian mà chúng ta nói tới ở trên), cách thành phố chính Liang Chou Fu về phía Tây, bạn có thể bắt gặp cả một bộ lạc đông đến chừng cả chục ngàn người để râu dài, da trắng, hông cao, nói bằng thứ tiếng Turkic cổ”, - Lezhanr, nhà lữ hành thế kỷ XIX kể. Hơn thế nữa, các bộ tộc tương tự thực ra có rất nhiều ở Turkistan của Trung Quốc. Những chủng tộc da trắng, cổ đại và hiện đại, thuần chủng và pha trộn, vẫn còn nhiều ở châu Á từng là sở hữu của họ khi nào đó, trước khi họ bị các bộ lạc mongoloid đồng hóa [Arnoldov, 2009].
Nhiều nghiên cứu chứng minh rằng cách gọi đơn giản “người Trung Quốc” chỉ để gọi các dân tộc được Marc O’Polo gọi là “Manji” (thế kỷ XI – III trước Công nguyên) mà việc hình thành nhân chủng của họ liên quan tới dân tộc Mèo từng được nhắc tới. Đây là dân tộc cổ đại không có chữ viết ở Đông Nam Á và chỉ biết tới từ thiên niên kỷ thứ II trước Công nguyên. [Các dân tộc, 1965, 1966].
Người Mèo sống ở Nam Trung Quốc (Hồ Nam, Quý Châu, Tứ Xuyên, Vân Nam) và bao hàm năm nhóm riêng. Mỗi nhóm có tên tự gọi của minh: gusu, mu, mông, amoi, game. Người Mèo như dân tộc thiểu số sống tại các nước Đông Nam Á (Việt Nam, Thái Lan, Miến), nơi họ được gọi là Mèo. Địa điểm xuất xứ của họ là tỉnh Quý Châu. Người Dao sống ở các tỉnh của Trung Quốc, như Quảng Đông, Hồ Nam, v.v., ở Việt Nam, ở Lào cà các nước khác. Tên tự gọi của người Dao là Minh và Manh [Lịch sử, 1972].
Như vậy, về mặt lịch sử, thì người Âu từng đến chinh phục miền Bắc Trung Quốc, nơi họ xây dựng nên nền văn minh và gọi nó là “Kitai” (đúng nghĩa là Con Rắn); ở phía ranh giới phía Nam nền văn minh này người Âu đã xây nên Vạn Lý Trường Thành để bảo vệ họ khỏi sự xâm nhập từ phía Nam đại diện các chủng tộc mongoloid – các dân tộc Mã Lai, Mèo, Dao, những dân tộc xa lạ với văn minh, song đến thời hiện đại ngày nay đã nuốt chửng toàn bộ Đông Nam Á.
Còn tiếp
Bookmarks