[B]Bên thắng cuộc - Huy Đức
Sách chia làm 2 cuốn:
Cuốn I: Giải Phóng
Cuốn 2: Quyền Bính
Mục Lục Cuốn I
PHẦN I: MIỀN NAM
Chương I: Ba Mươi Tháng Tư Diễn biến quân sự và chính trị trong giai đoạn kết thúc cuộc chiến và những ǵ xảy ra trong dinh Độc Lập trong ngày 30-4 (Đi từ bưng biền/ Xuân Lộc/ Tướng Big Minh/ Trại Davis/ Nguyễn Hữu Hạnh/ Sài G̣n trong ṿng vây/ Xe tăng 390/ Đầu hàng/ Tuẫn tiết)
Chương II: Cải TạoNhững bàn bạc bên trong, quan điểm của chính quyền trong việc đối xử với “ngụy quân, ngụy quyền”, những thủ thuật được áp dụng để đưa sĩ quan vào trại cải tạo; số phận của những người tù không án, không biết ngày về và những bi kịch mà người thân của họ phải nhiều năm gánh chịu. (Những ngày đầu/ “Ngụy Quyền”/ “Ngụy Quân”/ “Đoàn tụ”/ “Phản động”/ Tù và cải tạo/ “Thăm nuôi”/ “Học tập”).
Chương III: Đánh Tư SảnNhững công cụ chuyên chính vô sản áp dụng ngay sau ngày 30-4-1975: Đánh tư sản vào tháng 9-1975 và liền sau đó là đổi tiền lần thứ nhất 22-9-1975; Cải tạo tư sản tháng 3-1978… Sự khác nhau của cải tạo tư sản và đánh tư sản (“Chiến dịch X-2”/ Đổi tiền/ “Gian thương”/ “Cải tạo công thương nghiệp tư doanh”/ Hai gia đ́nh tư sản/ Kinh tế mới)
Chương IV: Nạn Kiều
Sự thật về vấn đề người Hoa năm 1978 (Đội quân thứ năm/ Hiệp định Geneve/ “chổi ngắn không quét xa”/ Hoàng Sa/ Sợ “con ngựa thành Troy”/ ‘Nạn Kiều”/ “Phương án II”/ “Ban 69”/ Vụ Cát Lái).
Chương V: Chiến Tranh
Nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh ở CPC và biên giới phía Bắc năm 1979 (Biên giới Tây Nam/ Pol Pot/ Đi dây/ Khmer Đỏ và Campuchia dân chủ/ “Kẻ Thù Lịch Sử”/ Thất bại trong tấn công ngăn chặn [Pre-emptive War]/ “Nhất biên đảo”/ “Áo lính lại khoác vào ngay”).
Chương VI: Vượt Biên
Điều ǵ đă khiến cho hàng triệu người VN phải bỏ nước ra đi. Bi kịch của người dân và thái độ chính quyền trước cuộc tị nạn lớn nhất của người Việt Nam trong lịch sử (“Vượt biên”/ Từ “trí thức yêu nước”/ Đến “thường dân”/ Trước khi tới biển/ Trại tị nạn).
Chương VII: “Giải Phóng”
Cuộc chiến tranh được gọi là giải phóng có thực sự giải phóng sau những ǵ mà những người cộng sản áp dụng tại miền Nam (Sài G̣n thay đổi/ Kinh tế mới/ Đốt sách/ Cạo râu/ “Cách mạng là đảo lộn”/ Ḷng người/ Những người sinh ra không đúng cửa/ “Cánh cửa” Thanh niên xung phong/ Cửa không đủ rộng/ “Nổi loạn”/ “Sài G̣n lại bắt đầu ghẻ lở”).
PHẦN II: THỜI LÊ DUẨN
Chương VIII: Thống Nhất
Những lo lắng từ hai phía đặc biệt là của ông Lê Duẩn dẫn đến quyết định thống nhất hai miền cả về chính trị và kinh tế, áp dụng mô h́nh miền Bắc vào miền Nam một cách vội vă, mặc dù, nhiều người lúc đó, kể cả ông Lê Duẩn, nhận thấy nền kinh tế tư nhân miền Nam hiệu quả hơn những ǵ áp dụng trên miền Bắc (Nước Việt Nam là một/ “Bắc hóa”/ Chủ nghĩa xă hội/ “Con đường của Bác”/ “Mỗi người làm việc bằng hai”/ Lê Duẩn và mối t́nh miền Nam/ Chấp chính và chuyên chính).
Chương IX: Xé Rào
Chính sách kinh tế kế hoạch hóa và sản xuất lớn nhằm “tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên XHCN” đă dẫn đất nước đến chỗ kiệt quệ. Người dân và chính quyền các địa phương, thay v́ tuân thủ các nguyên tắc của nền kinh tế “kế hoạch hóa tập trung” chấp nhận một số quy luật của kinh tế thị trường, tiến tŕnh này bị coi là “xé rào” nhưng chính những “lỗ thủng” đó đă trở thành lối thoát cho dân chúng (Bế tắc/ Mậu dịch quốc doanh/ Máy bỏ không, công nhân cuốc ruộng/ Tháo gỡ/ Nghị quyết Trung ương Sáu/ Bù giá vào lương/ Cắm cờ xé rào/ Khoán chui/ Ông Kiệt xé rào, ông Linh lănh đạn/ “Ai thắng ai”).
Chương X: Đổi Mới
Vai tṛ của Trường Chinh trong việc tiếp thu thực tiễn và chuẩn bị về mặt lư luận để những người cộng sản chấp nhận kinh tế nhiều thành phần, điều mà về sau gọi là đổi mới (Hội nghị Đà Lạt/ Nhóm giúp việc mới/ Người của những khúc quanh lịch sử/ Từ chính sách Kinh Tế Mới/ Đến chọc thủng bức tường bao cấp/ Giá-Lương-Tiền/ Nă pháo vào bộ tổng/ Khép lại trang sử Lê Duẩn/ Vai tṛ của Mikhail Gorbachev/ Tuyên ngôn đổi mới/ Bàn tay Lê Đức Thọ/ Phút 89).
Chương XI: Campuchia
Dù muốn hay không, Campuchia đă “nằm trong một trang sử” của Việt Nam. Không gian chiến tranh trong thập niên 1980s và cách mà Việt Nam đă làm để thoát ra khỏi hai cuộc chiến: Biên giới phía Bắc và Campuchia (“Pot ở đầu phum ta cuối phum”/ “Xuất khẩu cách mạng”/ Tư tưởng nước lớn/ Bị cô lập/ Phương Bắc/ Hội nghị Thành Đô/ Campuchia thời hậu Việt Nam).
(HẾT CUỐN I)
———————————————————— ——————
Bên Thắng Cuộc
Huy Đức
Cuốn I : Giải Phóng
PHẦN I : MIỀN NAM
Chương 1: Ba Mươi Tháng Tư
Diễn biến quân sự và chính trị trong giai đoạn kết thúc cuộc chiến và những ǵ xảy ra trong dinh Độc Lập trong ngày 30-4 (Đi từ bưng biền/ Xuân Lộc/ Tướng Big Minh/ Trại Davis/ Nguyễn Hữu Hạnh/ Sài G̣n trong ṿng vây/ Xe tăng 390/ Đầu hàng/ Tuẫn tiết)
Đăng trong: 11/12/2012 | Tác giả: hosytan | Filed under: Bên thắng cuộc | Tags: Bên thắng cuộc, Huy Đức
http://hosytan.wordpress.com/2012/12...muoi-thang-tu/
Ba mươi tháng Tư năm 1975 là ngày kết thúc chiến tranh Việt Nam. Ngày mà những người anh em miền Nam buông súng đầu hàng miền Bắc. Ngày chấm dứt hơn hai mươi năm “da thịt tàn nhau, vạ trong tường vách”. Nhưng, không phải cứ súng ống vứt đi là sẽ có ḥa b́nh.
Đi từ bưng biền
Sáng sớm ngày 30-4-1975, “cánh” của ông Vơ Văn Kiệt về tới một khu “đám lá tối trời” thuộc huyện B́nh Chánh. Hai mươi hai ngày trước, ông Lê Đức Thọ vào Trung ương Cục, sau đó, công bố quyết định thành lập Bộ Tư lệnh Chiến dịch Hồ Chí Minh6, đồng thời trao quyết định cử ông Vơ Văn Kiệt làm bí thư Đảng ủy Đặc biệt Ủy ban Quân quản Sài G̣n-Gia Định, cử ông Lê Đức Anh làm phó bí thư kiêm chủ tịch Ủy ban Quân quản, và ông Mười Cúc Nguyễn Văn Linh đảm trách lực lượng nổi dậy phối hợp với quân chủ lực.
Từ R, căn cứ Trung ương Cục ở huyện Lộc Ninh, ông Kiệt cùng một bộ phận phục vụ gọn, khoảng hai trung đội, chạy xe Honda 67 bọc qua phía Campuchia, tới cửa biên giới Mỏ Vẹt, Long An th́ bỏ xe lại, đi bộ. Ông Kiệt không lúc nào rời chiếc radio ba làn sóng hiệu JVC của Nhật. Đài Hà Nội lúc đó gần như liên tục phát Băo Nổi Lên Rồi, một bài hát mà nhịp điệu th́ hối hả, lời lẽ th́ thôi thúc: “Từ Trị Thiên băng qua Tây Nguyên đi tới bưng biền ḷng người bừng bừng, cùng tiến lên thời cơ đă đến rồi”.
Thời cơ đă đến! Anh em phục vụ quan sát thủ trưởng, trong ḷng cảm thấy lần này chắc ăn. Nhưng thủ trưởng vẫn im lặng. Ngày 27-4, đoàn vượt qua sông Vàm Cỏ Đông, tới xă Mỹ Hạnh, huyện Đức Ḥa, gặp cánh ông Mai Chí Thọ đă về trước ém quân ở đó. Ông Năm Xuân Mai Chí Thọ, phó bí thư Khu uỷ Sài G̣n-Gia Định vào thời điểm đó, là người thông thạo các đầu mối hoạt động nội thành. Hai đoàn bắt đầu nhập lại làm một. Ít ai nghĩ rồi những người đàn ông mặc đồ bà ba đen, đi dép râu, mặt mũi khắc khổ, đang xắn quần lội ruộng đó, chỉ vài ngày nữa sẽ nắm quyền lănh đạo Sài G̣n – Ḥn Ngọc Viễn Đông.
Sáng hôm sau, khi sương sớm c̣n phủ trắng, từ nơi tạm dừng nh́n qua phía bên kia cánh đồng, cánh ông Kiệt nh́n thấy lố nhố xe pháo. Lúc đầu có người tưởng là xe tăng “địch”, tới khi sương mù bớt đi mới nhận ra: “Cơ man tăng. Tăng ḿnh!”. Ông Kiệt viết thư, niêm kín, ra lệnh cho thư kư riêng là ông Phạm Văn Hùng (Ba Hùng), đi kiếm Trung tướng Lê Đức Anh. Tướng Lê Đức Anh tới lúc ấy vẫn là phó tư lệnh Chiến dịch Hồ Chí Minh, được giao chỉ huy Đoàn 232, một lực lượng tương đương quân đoàn, tiến vô Sài G̣n ở hướng Tây Nam. Dọc đường Ba Hùng đi, đạn pháo nằm la liệt trên các bờ ruộng, bờ kênh; dân công rầm rập, bộ đội, xe tăng lớp lớp. Tướng Lê Đức Anh viết thư trả lời “Anh Sáu Dân” (bí danh của ông Kiệt), rồi cũng niêm kín, đưa Ba Hùng cầm về. Sau này ông Phạm Văn Hùng mới biết đó là thông tin về giờ G. Giờ G, ngày N, tức 00 giờ 00 phút ngày 29-4-1975, là giờ quy định cho tất cả năm cánh quân của quân Giải phóng đồng loạt nổ súng tấn công vào Sài G̣n.
Trưa 29-4, đoàn lội bưng, băng vô vườn thơm Tân Nhựt, B́nh Chánh, hạ trại nấu cơm. Bếp rơm có khói, một chiếc trực thăng trờ tới, lia vài băng đạn vu vơ. Cách đó không xa lắm là đồn Lư Văn Mạnh, nhưng lính trong đồn giờ đó đă không c̣n dám ra ngoài. Đêm ấy, ở lại Tân Nhựt, Ba Hùng mắc vơng bên cạnh ông Kiệt, nằm nghe tiếng pháo, sau biết là “ta pháo kích vô Tân Sơn Nhất”, hai thầy tṛ trăn trở không làm sao ngủ được. Sáng 30-4, ông Kiệt, trong khi trao đổi t́nh h́nh với ông Mai Chí Thọ, không quên phân công người theo dơi đài phát thanh và cho phép anh em nấu ăn. Từ đêm trước, chưa ai có hột cơm nào vô bụng.
Tới khoảng 9 giờ 30 phút sáng, Đài Sài G̣n im lặng rất lạ, rồi tiếng phát thanh viên: “Mời đồng bào nghe tuyên bố của Tổng thống”. Mọi người xúm lại quanh chiếc radio theo dơi phát biểu của Tổng thống Dương Văn Minh: “Đường lối, chủ trương của chúng tôi là hoà giải và hoà hợp dân tộc để cứu sinh mạng đồng bào. Tôi tin tưởng sâu xa vào sự hoà giải giữa người Việt Nam để khỏi phí phạm xương máu người Việt Nam. V́ lẽ đó, tôi yêu cầu tất cả các anh em chiến sỹ Cộng hoà hăy b́nh tĩnh, ngưng nổ súng, và ở đâu ở đó. Chúng tôi cũng yêu cầu anh em chiến sỹ Chánh phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hoà Miền Nam Việt Nam ngưng nổ súng. Chúng tôi ở đây chờ gặp Chánh phủ Lâm thời Cộng hoà Miền Nam Việt Nam để cùng nhau thảo luận về lễ bàn giao chánh quyền trong ṿng trật tự, tránh đổ máu vô ích của đồng bào”.
Lời Tướng Minh vừa dứt, Vơ Văn Kiệt ra lệnh: “Giản chính đồ đạc. Đi!”. Đoàn người lúc đó chẳng kịp ăn uống mà vẫn no tới tận cổ, băng đồng ra lộ, đi về hướng Phú Lâm, cửa ngơ phía Tây Thành phố. Dọc đường, lính Sài G̣n bắt đầu trút bỏ quân phục, súng ống, binh khí vất la liệt. Anh em bảo vệ lúc đầu c̣n khệ nệ xách, sau thấy lếch thếch quá, lại vứt đi. Có nơi lính Sài G̣n ra hàng cả tiểu đoàn. Quân Giải phóng chỉ kịp giải thích chính sách rồi ai ở đâu về đó. Sự tan ră của chế độ Sài G̣n diễn ra gấp gáp khiến ông Kiệt quá sốt ruột. Ông gọi Tư Thạch và Chín Anh, hai người cận vệ vốn là dân thành phố, đến, ra lệnh: “Hai đồng chí t́m cách kiếm xe, nhanh chóng đưa Đại quân vô Sài G̣n!”.
Chín Anh cùng Tư Thạch ra lộ, gặp hai người bận đồ công nhân, chạy xe máy từ phía Sài G̣n ra. Chín Anh nói: “Tụi tôi là Giải phóng. Nhờ mấy anh quay lại, đưa tụi tôi vô Sài G̣n”. Hai người này sốt sắng: “Mời mấy anh”. Chín Anh tính đi thẳng vô Phú Lâm nhưng mới tới xa lộ vành đai th́ thấy một chiếc xe tải quân sự hiệu GMC mới cáu đậu sẵn bên lề đường. Trên xe không biết lực lượng nào đă cắm sẵn một lá cờ Giải phóng. Chín Anh hỏi: “Mấy anh biết lái xe không?”. Một người nói liền: “Tôi là tài xế nè”. Chín Anh cho kiểm tra lại xe, thấy xe tốt, kêu hai “chiến sỹ” vừa được “trưng dụng” đưa xe máy vô nhà dân cạnh đường gửi, rồi lái chiếc xe quay lại.
“Đại quân” lúc này vẫn đi bộ theo Lộ 10, gặp xe mừng quá, nhanh chóng leo lên. Chín Anh ngồi bên cạnh tài xế, ông Kiệt và ông Năm Xuân ngồi kế bên. Bốn, năm anh em khác bám hai bên thùng xe để bảo vệ. Một tốp thanh niên thấy chiếc GMC cắm cờ Giải phóng chạy vô phố, cứ thế phóng xe máy theo. Dọc đường, chỗ nào cũng có lính Việt Nam Cộng hoà cởi áo, cởi giày, chạy. Người dân gom vô, lấy chỗ cho chiếc xe quân sự Mỹ chở một trong những nhà lănh đạo “Việt cộng” đầu tiên tiến vào Sài G̣n.
Ông Vơ Văn Kiệt, ông Mai Chí Thọ và những người trên chiếc xe GMC hôm đó, có người đă suốt ba mươi năm mắc vơng nằm rừng. Giờ ngắm phố xá chạy vùn vụt bên cửa xe, mắt họ cay xè v́ sung sướng. Không ai trong số họ, sau đó, có thể diễn đạt lại được cảm giác khi ấy của ḿnh, nhưng cuộc đời họ rồi sẽ khó ḷng có lại một niềm vui nào lớn lao hơn niềm vui trong cái ngày 30-4 đó.
Xuân Lộc
Trong khoảng thời gian cánh ông Vơ Văn Kiệt t́m cách di chuyển vô nội thành, chính những chiếc tăng của Lữ đoàn 203, Quân đoàn II đă viết nốt những ḍng cuối cùng của một trang sử.
Kế hoạch “bao vây chiến lược Sài G̣n” bắt đầu từ ngày N. Lúc đầu, theo Tướng Trần Văn Trà, ở phía Tây, Đoàn 232 do Tướng Lê Đức Anh làm tư lệnh cũng gặp không ít khó khăn; phía Đông, đêm ngày 9 rạng sáng ngày 10-4, Quân đoàn IV gồm hai sư đoàn tấn công thị xă Xuân Lộc, tỉnh Long Khánh. Cuộc tấn công đă chọc thủng tuyến pḥng ngự thị xă bằng nhiều mũi, nhanh chóng phát triển vào trung tâm. Tuy nhiên, sau khi cắm cờ trên dinh tỉnh trưởng và làm chủ một loạt các căn cứ khác, ngày 10-4, một lữ đoàn dù của Việt Nam Cộng ḥa được trực thăng vận đưa tới thị xă để chi viện gấp và “giữ tinh thần cho Sư đoàn 18”.
Cho đến ngày 15-4, gần hết tăng thiết giáp của Quân đoàn III và một lực lượng tương đương một sư đoàn thuộc quân trù bị dù và thủy quân lục chiến của Sài G̣n đă được điều về. Trận Xuân Lộc được được coi là khốc liệt nhất trong toàn chiến dịch. Quân đội Sài G̣n đă ném xuống đây hai loại bom có khả năng sát thương hàng loạt: Daisy Cutler và CBU7. “Mất Xuân Lộc là mất Sài G̣n”, mọi sức mạnh có thể đều được Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu sử dụng.
Hăng UPI (Mỹ), ngày 12-4, cho rằng, Xuân Lộc được chọn làm nơi thí nghiệm khả năng chiến đấu của quân Nam Việt Nam. Khi quân Giải phóng gặp khó khăn, thương vong rất lớn ở Xuân Lộc, báo chí Sài G̣n đánh giá khả năng chiến đấu của Quân lực Việt Nam Cộng ḥa đă hồi phục, và c̣n đủ mạnh để giữ vững chế độ.
Theo Tướng Trần Văn Trà, t́nh h́nh đó khiến cho “các đồng chí Phạm Hùng, Văn Tiến Dũng và cả anh Lê ĐứcThọ rất lo lắng”. Tướng Trà viết: “Trận đánh quá ác liệt, e rằng các đơn vị ta bị thương vong nặng trong thời điểm này không lợi. V́ vậy các anh gợi ư có thể cho anh em rút ra khỏi thị xă… tôi đề nghị cho tôi đến tận nơi, nắm rơ t́nh h́nh cụ thể tại chỗ và cùng anh em nghiên cứu cách đánh. Các anh đều đồng ư”8. Chiều 11-4, Tướng Trà đến chỉ huy sở của Quân đoàn IV đóng trên bờ sông La Ngà. Sau khi nghe ư kiến của các tướng chỉ huy ở đây, Tướng Trà kết luận: “Xuân Lộc là điểm then chốt, hết sức quan trọng trong tuyến pḥng ngự, nên địch đă tập trung nhiều lực lượng cố giữ. Hiện nay lực lượng chúng đă chiếm ưu thế so với ta. Ta cũng không c̣n giữ được yếu tố bất ngờ. V́ vậy tiếp tục đánh vào Xuân Lộc là không lợi… Nếu ta chiếm ngă ba Dầu Giây và giữ vững luôn… th́ Xuân Lộc tự dưng mất hết tác dụng v́ bị đặt ra ngoài tuyến pḥng thủ. Biên Ḥa th́ sẽ lập tức bị uy hiếp”9. Tất cả nhất trí với phương án tác chiến này.
Để chuẩn bị cho chiến dịch được đặt tên là Hồ Chí Minh, Quân đoàn I được điều từ miền Bắc vào; Quân đoàn II th́ vừa hành quân vừa tác chiến dọc theo bờ biển. Tướng Trà viết: “Có đơn vị vào tới, nhưng đạn dược chưa tới, có xe tăng đến nơi nhưng xăng dầu hết, đạn pháo chỉ c̣n một hai viên, cần phải bổ sung chấn chỉnh.
Bookmarks