Nhận định về vấn đề Ai cập, ông John Boehner, dân biểu đảng Cộng hoà, Chủ tịch hạ viện Mỹ, người không hề có nhận định nào tốt về tổng thống Obama đă đặt câu hỏi rằng tại sao t́nh báo Mỹ đă không biết trước về sự xáo trộn ở Ai Cập, và “sẽ t́m hiểu xem tại sao mà chúng ta đă không có thể biết rơ t́nh h́nh hơn”, “nhưng chính phủ Obama đă đối phó với một t́nh trạng vô cùng khó khăn một cách tốt nhất có thể được”. Thượng nghị sĩ John McCain, người đă thua ông Obama trong cuộc bầu tổng thống cách đây hai năm nói rằng chính phủ “đă không nhận ra những dấu hiệu và cơ hội có thể dẫn đến những thay đổi sớm hơn”, nhưng cũng đồng ư rằng chính phủ đă giải quyết vấn đề một cách tốt đẹp. Ông McCain c̣n nói rằng “chúng ta đă phải thấy rằng chuyện này xẩy ra khi mà chính phủ Ai Cập đă không có thể đi theo một tiến tŕnh dân chủ hoá”. Rơ ràng là khẩu khí của một nhà chính trị lăo luyện biết tạo cho ḿnh cái h́nh ảnh một người quan tâm đến vấn đề dân chủ của người Ai cập.
Nhưng mà sớm như ông McCain nói th́ phải là trước khi xẩy ra những vụ biểu t́nh khiến ông Hosni Mubarak phải ra đi bao lâu? Tất nhiên là không phải trước lúc tổng thống Obama chọn thủ đô Ai cập Cairo làm nơi đọc bài diễn văn được hoan nghênh nhiệt liệt về chính sách của Mỹ đối với các nước Ả rập và Hồi giáo. V́ nếu chính phủ Mubarak không được tin tưởng và kể là có tư thế trong vùng th́ ông Obama đă không đến đó. Trong thời gian từ khi đọc diễn văn đến nay th́ cũng không thấy có những xáo trộn ǵ ngoài những bàn tán về người sẽ thay ông Mubarak đă 82 tuổi trong cuộc bầu cử vào tháng 9 năm 2011. Nh́n lại quá tŕnh sự việc, người ta biết rằng Mỹ đă ủng hộ ông Mubarak hơn ba thập niên và đă làm cho ông trở thành, hay ít ra là đă lờ đi để kệ cho ông trở thành độc tài. Thành ra, chính phủ Mỹ có vẻ như đă có thái độ ỡm ờ, trống đánh xuôi kèn thổi ngược, trong giai đoạn đầu những cuộc biểu t́nh. Thực thế, ông Obama đă chỉ tuyên bố chung chung là chính phủ Ai cập phải nghe dân. Phó tổng thống Biden khẳng định Mubarak không phải là người độc tài. C̣n ngoại trưởng Hillary Clinton th́ nói Mubarak là giữ “vai tṛ trụ cột” trong tiến tŕnh dân chủ hoá. Trùm mật vụ Suleiman mà Mubarak chỉ định làm phó tổng thống để gọi là đáp ứng những đ̣i hỏi của những người biểu t́nh nói tổng thống Mubarak sẽ ở tới hết nhiệm kỳ. Mubarak nói nếu ông từ chức sớm th́ tổ chức Huynh đệ Hồi giáo (Muslim Brotherhood) sẽ nắm quyền. Thủ tướng Do Thái Benjamin Netayahu tuyên bố nếu Huynh đệ Hồi giáo nắm quyền th́ sẽ có cách mạng Hồi giáo giống như ở Iran và sẽ làm t́nh h́nh Trung đông bất ổn. Trong không khí này, khi mà những cuộc biểu t́nh lan rộng lên tới cả 100,000 ngàn người, và ngay cả triệu người theo vài nguồn tin, và sô sát giữa người ủng hộ Mubarak và ngựi biểu t́nh xẩy ra làm chết 300 người và bị thương 4000 người theo lượng giá của Liên hiệp quốc th́ t́nh h́nh đổi khác. V́ những nhà chính trị không biết có thể đối phó với số đông biểu t́nh như vậy cách nào ngoài lối Thiên an môn mà họ không chắc hậu quả ra sao ở Trung đông là nơi mà có những người sẵn sàng chết để chống Mỹ và Do Thái.
Vào những ngày chót, Mubarak trao quyền cho Suleiman để ông này sau đó tuyên bố Mubarak từ chức, cho một hội đồng tướng lănh cầm đầu. Các giới chức lănh đạo Mỹ và Tây phương cũng như truyền thông lập tức ca tụng cuộc đấu tranh cho dân chủ thành công. Hội đồng tướng lănh giải cai trị bằng sắc lệnh, giải tán những người c̣n tiếp tục biểu t́nh “một cách tử tế nhưng cương quyết”, giải tán quốc hội và hứa hẹn sẽ có bầu cử tự do.
Tổng thống Obama mặt lộ vẻ đăm chiêu tuyên bố ông muốn thấy “sự chuyển tiếp trật tự bắt đầu ngay bây giờ” vào ngày thứ 11, tuy không nhấn mạnh đ̣i Mubarak ra đi là v́ ông biết rằng cái chế độ Mubarak mà Mỹ hỗ trợ dựng lên trên 30 năm đă không giải quyết được những vấn đề đời sống của dân chúng và v́ thế tạo bất măn. Những cuộc biểu t́nh ban đầu, không đông đảo rất có thể chỉ được tổ chức nhằm sửa soạn cho người lên thay Mubarak có cái nhăn là tiến bộ và dân chủ, nhưng đă lan rộng với sự tham dự của nhiều thành phần khác nhau mà yếu tố thúc thúc đẩy hàng đầu là đời sống khó khăn của đa số cũng như chính sách thân Do Thái và Mỹ không được “quần chúng ngoài phố” tức là đa số, ủng hộ. Tổ chức Huynh đệ Hồi giáo đă từ từ tham dự sâu hơn. Ông Obama đăm chiêu v́ nếu t́nh h́nh kéo dài th́ sẽ có thể đi đến những xáo trộn nguy hiểm khó kiểm soát v́ những đ̣i hỏi kinh tế xă hội chính trị và tôn giáo có dịp bung ra.
Giải pháp sau cùng đă t́m ra và đă khiến t́nh h́nh lắng xuống. Mubarak trao quyền cho phó tổng thống Suleiman trùm mật vụ. Tiếp theo là ông Suleiman thông báo Mubarak từ chức, để cho một hội đồng quân nhân lănh đạo mà đứng đầu là thống tướng Mohamed Hussein Tantawi, bộ trưởng quốc pḥng, được kể là thủ cựu, không thay đổi. Quân đội đă đóng vai tṛ đứng giám sát từ đầu chỉ việc tiếp tục như thế.
Cho nên những dân cử Cộng hoà, chống Obama đủ mặt, và ủng hộ Do Thái mạnh mẽ, mới tuyên bố Bạch cung “đă đối phó với một t́nh h́nh rất khó khăn một cách tốt nhất có thể được”, c̣n chê bai t́nh báo Mỹ chỉ là việc tất nhiên phải có trong chiến lược đảng Cộng hoà là làm giảm điểm Obama trong mọi trường hợp.
Bác sĩ Trần Xuân Ninh
(ngày 18 tháng 2/2011)
Bookmarks