Page 9 of 12 FirstFirst ... 56789101112 LastLast
Results 81 to 90 of 115

Thread: Chỉnh đốn đảng tại VN đă đến hồi gay cấn

  1. #81
    Dac Trung
    Khách
    Trọng, Sang chống tham nhũng và sân bay Nội Bài bục bể phốt!



    Gần đây đảng Cộng Sản Việt Nam (CSVN) đă "nổi cộm" lên một sự kiện, gọi là chống tham nhũng, làm nhiều người chăm chú, theo dơi, từ đó có nhiều bài viết phân tích, b́nh luận thật sáng giá. Ăn ư nhất, có thể bài: Nhận định về tương quan lực lượng giữa tư Sang và ba Dũng, của tác giả Tạ Nhất Linh, đọc xong bài, tôi nghĩ chuyển tay này qua b́nh luận gia bóng đá, th́ hết sẩy.

    Nhà báo lăo luyện Bùi Tín, trong bài: Đấu đá giữa cung đ́nh ai nắm chuôi thanh kiếm báu? Thanh kiếm báu ở đây, chỉ cái chức trưởng ban chỉ đạo trung ương, về pḥng chống tham nhũng (PCTN.) Hiện nay nó ĺnh x́nh chưa hẳn thuộc về ai rơ rệt. Sau cuộc họp ban chấp hành trung ương đảng CSVN lần thứ 5 quyết định giao ông Trọng Tổng Bí Thư, nhưng v́ thủ tục chồng chéo, nên Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng chưa trao. Nói trắng ra rằng:

    V́ chưa có chức trưởng ban PCTN, nên ông Trọng chưa thể bắt nhốt Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng như đă bắt bầu Kiên?

    Tôi không tin như vậy, v́ quyền hạng của TBT thuộc về "cơi trên" cùng thiên hạ, trên ông Trọng chỉ c̣n có ông trời, đảng CS vô thần, v́ vậy trên ông Trọng là "con" ...zerô, riêng chức vị Chủ Tịch nước, từ xưa tới nay rất lờ mờ, nhiều khi chỉ có tính hư vị, có nó cũng được, không có nó, không sao. Như Chủ tịch Tôn Đức Thắng, một năm 12 tháng, chỉ chờ mỗi một đêm giao thừa, đón năm mới, ông ta nói: Năm mới thắng lợi mới, coi như xong phần việc của Chủ Tịch nước, cứ như thế ông ở cương vị này những mười năm và một trăm chín chục ngày! Ông đă "phấn đấu, hy sinh cho cách mạng tới hơi thở cuối cùng!" Tiếp theo: Nguyễn Hữu Thọ, Vơ Chí Công, Trần Đức Lương, Nguyễn Minh Triết, Trương Tấn Sang, một tuồng bị thịt, bù nh́n. Ngoại trừ ông Hồ Chí Minh, Trường Chinh, Lê Đức Anh, có thực quyền (không kể cụ Huỳnh Thúc Kháng tại chức 113 ngày.) Trong khi đó, quyền hiến định đối với chủ tịch nước rất to tát, đầy trọng trách, có tới 12 quyền căn bản hành xử, điều 3 quy định:

    Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, băi nhiệm Phó Chủ tịch, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Ṭa án Nhân dân Tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao

    Quyền của TBT - CT văn bản quy định không thiếu, hành: Do mỗi người tự vận hành, v́ thế cũng th́ Chủ tịch nước, người này có nhiều quyền, người kia chỉ là bóng mờ bên cạnh "chính phủ." Đường tiến thân trong đảng quả thật không rơ ràng. Xưa kia từ phôi thai Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa, Hữu Loan đă tố giác: "Cùng những thằng nịnh hót", cán bộ Cộng Sản đă dùng thang lưng, thang lưỡi để tiến thân, ai mang cao nhân phẩm, danh giá con người, đảng đ́ tới chết. Khách quan nh́n nhận, chế độ nào cũng không thể thiếu phần tử nịnh hót, song chế độ Cộng Sản nịnh hót thênh thang đất sống, bởi CS không dùng bằng cấp để tiến thân, xem trí thức như kẻ thù "Đào tận gốc, trốc tận rễ trí phú địa hào." Chỉ c̣n nịnh hót là tiêu chuẩn để tiến thân, trong xă hội CS, tiêu chuẩn này quá lư tưởng, đối với đại bộ phận đảng viên xuất thân từ "giai cấp" nghèo và thất học. Nền tảng cai trị của chế độ xuất phát từ đây, ch́a khóa vào cầu thang tiến thân, do đám cốt cáng thất học nắm giữ, kẻ trí muốn vào phải khom lưng, găi tai, găi tóc dù không ngứa, chúng nó mới hé cửa cho vào.

    Vài chục năm trở lại đây, hàng ngũ lănh đạo đảng rộ lên bằng cấp, hầu hết họ là giáo sư, tiến sĩ. Ông TBT Nguyễn Phú Trọng - giáo sư tiến sĩ. Ông Chủ tịch nước Trương Tấn Sang - phần học vấn khai cử nhân luật. Ông Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng - trong lư lịch khai cử nhân luật. Nhưng đằng nào học lực của hai ông Trọng và Sang hơn hẳn ông Dũng. Dũng chỉ có bằng Y tá là thật, nhưng trên thực tế, thời Nguyễn Tân Dũng chỉ giỏi cán thương, siêng chùi vết thương, được cấp bằng, thời đó bác sĩ chỉ biết cỏ cú với Xuyên Tâm Liên, bằng cấp không dính ǵ tới chữ nghĩa, suy cho cùng, ngoi lên được một trong 14 cái ghế cực đỉnh quyền lực, phải sắp hàng trong đám nịnh. Đă nịnh th́ làm ǵ có chí khí, có tâm can trước việc nước, chính lẽ này dù trong tay Trọng, Sang mỗi người hai thanh kiếm báu, không khác dao cùn, rực mẻ, cũng không làm nên tṛ trống ǵ, như những người già nua, lọm khọm uống hàng chục kư cường dương, vẫn xụi lơ, phí tiền vô ích.

    Chỉ cần nh́n vào một vụ án Đoàn Văn Vươn, đă thấy đảng này là một đám bị thịt, toàn ăn hại đái nát. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, bảo "gởi văn bảng báo cáo TT" không biết đám cướp ngày Hải Pḥng có gởi không!? Nhưng đến nay Nguyễn Tấn Dũng cùng 14 quan to trong bộ chính trị, và "chính phủ" im thin thít, không một ai dám lên tiếng ông Vươn đúng hay sai. Một vấn đề này thôi, đủ thấy cái đảng đă bệ rạc hết ngôn từ diễn đạt, không hề t́m đâu ra một con người có ḷng công tâm, lên tiếng nói v́ công lư. Bộ Chính Trị đă câm, "Quốc Hội" cũng phải cụp đuôi, không dám ẳng một tiếng. Làm người dân của nước CHXHCN VN quá khốn nạn, không những bị cả guồng máy cai trị đè đầu cỡi cổ, c̣n phải chịu cô độc, ngay cả một tiếng nói đồng hành an ủi, cho thân phận người dân thân cô, thế yếu.

    Ngày nay đảng, "chính phủ" và "quốc hội," toàn trí thức, thậm chí có nhiều công an phường đă có bằng cử nhân Luật. Đó là trí thức mang tính đặc thù XHCN, trí thức này mới chính xác với câu nói của tổ phụ CS, Mao Trạch Đông "Trí thức không bằng cục phân". Những cục phân lớn, nhỏ đang tích tụ trong hầm chứa, có tên chung đảng Cộng Sản Việt Nam, thỉnh thoảng nó x́ lên một phát, tiếng thời thượng gọi là: "Bục bể phốt". Quy luật chung chung là thế, những chất thối tha, tích chứa lâu ngày phải bục, phải bể, không đến được từ ngoại, th́ nội tại, có điều rằng những cục phân vừa như: Bầu Kiên, Dương Chí Dũng, Phạm Thanh B́nh, Trần Xuân Giá... c̣n những cục phân nặng kư, vĩ đại cha con Nguyễn Tấn Dũng chưa dễ "phọt" lên. Nhưng mặc kệ, miễn sao nó bể là dân được quyền vui, bể từng phần vui vừa vừa, bể toạc ra hết đại vui, vui c̣n hơn B́nh Ngô Đại Cáo!


    Ông Bút

    danlambaovn.blogspot .com

    http://danlambaovn.blogspot.com/2012...-bay.html#more

  2. #82
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Chủ tịch VN dự kiểm điểm Ngân hàng NN

    Cuộc xâu xé giữa phe Sang-Trọng và phe 3 Dũng vẫn chưa đến hồi phân giải mà nay có phần gay gắt thêm. Báo chí trong và ngoài nước không ngừng tường thuật lại từng pha một. Buồn cười là Trương tấn Sang nhà ta trước nay biết quái ǵ về những nguyên tắc điều hành tiền tệ mà cũng tới “dự và phúc đáp”.
    In hay không in thêm tiền bác Sang ?



    Phiên họp tự kiểm điểm của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được Trung ương Đảng quan tâm sát sao.
    Chủ tịch nước, ông Trương Tấn Sang, đã đến dự và phúc đáp tại phiên họp kiểm điểm của đảng bộ Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Thông tấn xã Việt Nam cho hay.
    Ngoài ông Sang, Trung ương Đảng còn cử cả một phái đoàn có tên gọi là ‘Nhóm công tác của trung ương’ đến dự phiên họp kiểm điểm này.
    Bản tin của Thông tấn xã Việt Nam không nêu rõ những vị nào tham gia ‘Nhóm công tác của trung ương’, nhưng cho biết nó bao gồm đại diện từ các ban của Trung ương Đảng và đại diện của Văn phòng Trung ương Đảng nằm dưới sự lãnh đạo của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng và Văn phòng của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang.
    Điều đáng lưu ý là mặc dù Ngân hàng nhà nước là cơ quan trực thuộc chính phủ nhưng Văn phòng Chính phủ không có đại diện tại buổi kiểm điểm này.

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...ppraisal.shtml

  3. #83
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Tương lai không chắc chắn của Thủ tướng Việt Nam tại Hội Nghị Trung Ương Đảng Cộng Sản

    Băng Cốc – Tương lai chính trị của Thủ tướng Việt Nam đang treo trên sợi chỉ khi mà Ban Chấp Hành Trung ương Đảng CSVN tập họp trong bối cảnh bất ổn kinh tế và bê bối tài chính đang diễn ra, các chuyên gia cho biết.

    Ông Nguyễn Tấn Dũng, 62 tuổi, đă có ít lư do để ăn mừng kể từ khi quốc hội do Đảng Cộng sản kiểm soát chính thức phê chuẩn việc bổ nhiệm ông thêm nhiệm kỳ năm năm lần thứ hai vào tháng 7 năm 2011.

    Ảnh hưởng bởi một chuỗi các vụ bê bối và một danh sách ngày càng tăng của các vấn đề kinh tế, các nhà quan sát nói rằng quyền lực lănh đạo của ông có thể gặp nguy hiểm, mặc dù khả năng ông bị loại bỏ khó xảy ra trong tương lai trước mắt.

    Sự bất măn của công chúng ngày càng tăng trước sự tăng trưởng kinh tế chậm chạp, lạm phát tái diễn, nạn tham nhũng tràn lan và khủng hoảng trong hệ thống ngân hàng đă tạo ra áp lực ngày càng lớn đối với ông Dũng vào thời điểm Ban Chấp hành Trung ương Đảng CSVN gồm 175 thành viên gặp gỡ vào tuần này.

    Hội nghị lần này sẽ cho thấy “một cuộc đối đầu giữa Thủ tướng và những người phê b́nh ông ta”, theo chuyên gia về Việt Nam, ông Carl Thayer, giáo sư danh dự tại Đại học New South Wales của Úc.

    “Ít nhất, có khả năng là Đảng Cộng sản Việt Nam sẽ cố gắng cắt giảm những quyền lực quá lớn tích luỹ trong tay Thủ tướng và văn pḥng của ông ta”, ông viết trong một báo cáo hôm thứ Ba.

    “Câu hỏi lớn là liệu các người chỉ trích Thủ tướng có thúc đẩy việc băi nhiệm ông ta”, Thayer bổ sung.

    Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản đầy bí mật bắt đầu vào thứ Hai và dự kiến ​​sẽ kéo dài hai tuần – gấp đôi thời gian như b́nh thường – làm nổi bật lên danh sách những việc phải làm ngày càng dài hơn mà các quan chức chính trị Việt Nam phải thực hiện.

    “Ít có hội nghị Trung ương nào có nhiều nội dung và dự kiến họp dài ngày như hội nghị lần này”, đó là lời Tổng Bí thư ĐCSVN Nguyễn Phú Trọng, được xem là một trong những đối thủ chính của ông Dũng, do báo Nhân Dân – cơ quan phát ngôn của Đảng – trích dẫn.

    “Hầu hết các chủ đề mà chúng ta phải thảo luận và quyết định là rất quan trọng, khó khăn và nhạy cảm”, ông nói thêm.

    Các chuyên gia lưu ư rằng Ban Chấp Hành Trung ương, trong đó bao gồm ông Dũng, có quyền lực để loại bỏ bất kỳ thành viên nào thuộc Ban Chấp Hành hoặc thuộc Bộ Chính Trị gồm 14 thành viên, gồm các lănh đạo hàng đầu.

    Chính phủ độc tài của Việt Nam đang phải vật lộn che đậy sự bất măn ngày càng lớn của công chúng, bởi v́ blog và các trang mạng xă hội ngày càng trở nên phổ biến, trở thành một nơi để mọi người bầy tỏ quan điểm chính trị.

    Các nhà chức trách đă t́m cách đàn áp các blogger bằng hàng loạt bản án tù khắc nghiệt, nhưng các blog chính trị trực tuyến vẫn tiếp tục là nguồn tin rất phổ biến ở quốc gia kiểm duyệt nặng nề này.

    “Chưa bao giờ có một Thủ tướng [Việt Nam] nào tấn công công chúng mạnh mẽ như thế này, bởi v́ các vấn đề kinh tế và tham nhũng”, một quan chức Đảng Cộng sản nói với điều kiện không công khai danh tính.

    “Đây là một cuộc chiến giữa một lực lượng có tiền và lực lượng khác có quyền lực, tại trung tâm của đảng, để giải quyết vấn đề tham nhũng và làm trong sạch hàng ngũ của” ông nói thêm, ám chỉ Dũng và các đồng minh kinh tế của ḿnh ở một bên và đối thủ chính trị của Dũng ở bên kia.

    Dũng, là cựu thống đốc ngân hàng trung ương, đă nhậm chức vào năm 2006, được cho là đă trở thành Thủ tướng có quyền lực nhất của quốc gia này từ trước đến nay.

    Được coi là một nhà lănh đạo có đầu óc đổi mới khi mới được bổ nhiệm, Dũng đă sử dụng quyền lực để táo bạo thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, và bắt chước cách phát triển nhờ các chaebol của Hàn Quốc, dựa vào các tập đoàn nhà nước khổng lồ để điều khiển nền kinh tế.

    Tuy nhiên, trong những tháng gần đây, tăng trưởng kinh tế đă giảm mạnh, lạm phát một lần nữa lại nổi lên, đầu tư nước ngoài suy sụp và những lo ngại về khoản nợ xấu trong hệ thống ngân hàng mong manh đă ngày càng tăng lên.

    Sự việc Vinashin bên bờ sụp đổ năm 2010 đă khiến người ta chú ư tới những vấn đề tài chính của các tập đoàn kinh tế quốc doanh, trong khi việc bắt giữ một triệu phú ngân hàng được coi là đồng minh của Dũng vào tháng Tám vừa qua đă làm lung lay niềm tin của các nhà đầu tư vào quốc gia này, tạo ra một làn sóng rút tiền gửi.

    Lo ngại ngày càng tăng vào tuần qua đă khiến Moody hạ thấp xếp hạng tín dụng của Việt Nam, nói rằng sự yếu kém trong hệ thống ngân hàng và “nguy cơ cao” của một gói cứu trợ ngân hàng tốn kém từ chính phủ.

    Quan sát nói rằng đối thủ của ông Dũng, đặc biệt là Tổng bí thư Đảng CSVN Nguyễn Phú Trọng và Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, tỏ ra muốn Dũng phải trả cho thất bại của ḿnh.

    “Khi nền kinh tế của Việt Nam phải đối mặt với những vấn đề kinh tế có nguyên nhân sâu xa như thế, nguy cơ một cuộc đấu tranh quyền lực leo thang giữa Thủ tướng và Chủ tịch nước Trương Tấn Sang mà có thể dẫn đến sự ra đi của Thủ tướng và các đồng minh chính trị của ông là khá cao,” Rajiv Biswas, chuyên gia kinh tế khu vực Châu Á Thái B́nh Dương tại công ty tư vấn IHS Global cho biết.

    Nhưng ông Dũng, các nhà quan sát lưu ư, đă từng vượt qua các cơn băo chính trị trong quá khứ và có thể làm như vậy một lần nữa.

    “Hạ bệ ông ta không phải là một điều dễ dàng”, quan chức dấu tên trong Đảng nói.

    Didier Lauras

    http://danluan.wordpress.com/2012/10...dang-cong-san/

  4. #84
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Nguyễn Phú Trọng, ngôi sao vụt sáng?

    Nếu nh́n vào những ǵ đang diễn ra trong đời sống chính trị Việt Nam hiện nay hẳn ai cũng rất ngạc nhiên về đương kim Tổng Bí Thư Đảng Cộng Sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng. Vị đảng viên được mệnh danh là một “cây lư luận kiêm lú lẫn trung ương” của chế độ đang hành động trên thế thượng phong để hạ bệ Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng và đă hành động với một phong thái rất đĩnh đạc, quyết đoán.



    Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng


    Thật bất ngờ như một ngôi sao vụt sáng!

    Nguyễn Phú Trọng là một lư thuyết gia thuần túy chứ không phải nhân vật của thực tế.

    Ông xuất thân là dân văn và con đường đi lên của ông cũng ngập trong đống sách vở, cương lĩnh, nghị quyết của chế độ. Có thể nói trong bối cảnh tư cách đảng viên của đa số các quan lớn đang thoái hóa và điên đảo v́ tiền th́ Nguyễn Phú Trọng vẫn c̣n giữ được phần nào cái thanh liêm mà những người cộng sản thứ thiệt vẫn thường hay rêu rao. Sự thanh liêm của ông c̣n nhiều điều đáng bàn nhưng khi so với Nguyễn Tấn Dũng và lũ lau nhau quả thực ông vẫn vượt lên trên bọn này nhiều. Ở đây chúng ta phải cảm ơn cái dạ dày của ông Tổng, có lẽ chính v́ bị căn bệnh này hành hạ từ lúc trẻ đă khiến cho vị Tổng Bí Thư tương lai không quá mải mê lao vào hưởng thụ những cám dỗ vật chất đời thường và có được sự cân bằng đúng mực khi nắm được quyền lực thượng tầng?

    Hiện nay các ủy viên trung ương của chính quyền độc tài này đang họp tại Hà Nội để quyết định một vấn đề nghiêm trọng là duy tŕ sự tồn vong của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Trong bối cảnh chuyên quyền và tham lam vô độ của Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng đă dẫn kinh tế Việt Nam tới bờ vực phá sản th́ phần thắng thuộc về ai trong cuộc đấu đá cung đ́nh hoàn toàn không khó dự đoán.

    Có vẻ như kịch bản Nguyễn Tấn Dũng bị mất chức sẽ rất lớn và giải pháp Nguyễn Sinh Hùng cầm chịnh trong giai đoạn nước sôi lửa bỏng được đa số ủy viên trung ương tán đồng. Tuy nhiên việc một nhà kinh tế ngây ngô và ngây thơ như Nguyễn Sinh Hùng trở thành Thủ Tướng nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam cho chúng ta thấy Đảng Cộng Sản Việt Nam đă cạn kiệt nhân tài nhưng đó là điều khả dĩ họ có thể làm được trong t́nh h́nh hiện nay. Các phe nhóm đang chơi cờ thế chồng chéo với nhau nên việc t́m một nhân vật khác là rất khó.

    Nếu ai c̣n nhớ đến câu nói nổi tiếng của ông Hùng hói này khi thị trường chứng khoán đang liêu xiêu trên 600 điểm vào năm 2008 th́ sẽ hiểu tŕnh độ của ông tới đâu. Khi đó ông đă hô hào mọi người mua vào v́ cho rằng chứng khoán đă bắt đáy “Với những chính sách điều chỉnh thị trường hiện nay, tôi đảm bảo TTCK sẽ lên giá và có chất lượng hơn. Nếu là nhà đầu tư th́ lúc này tôi sẽ mua cổ phiếu vào”. Cho đến nay th́ chúng ta đă rơ giá các loại cổ phiếu ra sao rồi. Ông này cũng chính là người đă cổ súy cho dự án đường sắt cao tốc ngu xuẩn.

    Nhưng chuyện ông Hùng điều hành chính phủ tương lai ra sao sẽ là chuyện nhiều tập sau này của chính quyền. Điều chúng ta muốn đề cập đến ở đây là tại sao ông Nguyễn Phú Trọng lại đột nhiên trở thành một nhân vật hành động quyết đoán như một ngôi sao vụt sáng khó tin như vậy?

    Kết quả của Hội Nghị Trung Ương 6 lần này, dù là Nguyễn Tấn Dũng c̣n tại vị hay Nguyễn Sinh Hùng được vớ bở th́ thực tế cũng vẫn sẽ cho thấy quyền lực của Thủ Tướng bị chặt đi rất nhiều. Sự tồn vong của chế độ là bao trùm lên tất cả nên các đàn em của Nguyễn Tấn Dũng sẽ bị thanh trừng hàng loạt. Ngay cả các ủy viên trung ương nếu ai lộ mặt ra ủng hộ đương kim Thủ Tướng trong vụ bỏ phiếu tín nhiệm sắp tới đây cũng nhân dịp này bị cho về vườn bớt. Các ủy viên Bộ Chính Trị đồng ư đưa vấn đề ra Ban chấp hành Trung Ương bỏ phiếu tín nhiệm Ba Dũng không hề là một động thái nhân nhượng phe Thủ Tướng như dư luận đồn đoán mà Nguyễn Phú Trọng muốn nhân cơ hội này làm trong sạch luôn thành phần các ủy viên trung ương cơ hội. Nhiều tên sâu mọt sẽ tiếp tục xộ khám.

    Tiếp sau đó sẽ là sự giảm bớt số lượng các ngân hàng ăn hại cũng như các tập đoàn kinh tế nhà nước đồng nghĩa với việc nhân lực từ bộ máy sẽ dôi ra hàng loạt và nạn thất nghiệp tràn lan khắp nơi. Hậu quả là cả nền kinh tế sẽ phải thắt lưng buộc bụng đắp đổi qua ngày trong một xă hội quá bần cùng sẽ sinh đạo tặc. Đó là cái giá phải trả của nền kinh tế thị trường theo định hướng xă hội chủ nghĩa man rợ…

    C̣n tiếp...

  5. #85
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Vậy những yếu tố nào khiến Nguyễn Phú Trọng mạnh tay động thủ đến như vậy?

    Thứ nhất là do động lực tinh thần của ông là rất lớn. Ông là một trí thức của chế độ và vẫn tin vào một chủ nghĩa xă hội không tưởng, tin vào lư tưởng của ḿnh trong việc xây dựng nên một Việt Nam ưu viêt mà không cần theo bước chân của bọn tư bản. Theo suy nghĩ của ông lũ sâu mọt tham nhũng vẫn chỉ là cá biệt chứ không đại diện cho những ǵ tốt đẹp của con người và chế độ xă hội chủ nghĩa.



    Ông Nguyễn Phú Trọng chụp ảnh chung cùng bạn bè tại đ́nh làng thôn Lại Đà trong một dịp về thăm quê (ảnh: TL-VTC)

    Thứ hai cơ chế của Đảng Cộng Sản Việt Nam là cơ chế độc tài chuyên chính và quyền lực tập trung vào thượng tầng là rất lớn. Tổng Bí Thư Đảng cũng là Bí Thư Quân Ủy Trung Ương được hiểu như Tổng Tư Lệnh tối cao. Khi Tư Lệnh tối cao đă quyết sẽ không có bất kỳ sự phản kháng nào, ngay cả Bộ Trưởng Quốc Pḥng cũng không dám ho he trừ khi to gan dám manh động tiến hành đảo chính. Trong t́nh thế hiện nay đảo chính đồng nghĩa với tự sát v́ quân đội và nhân dân đă quá chán ghét những thành phần tham nhũng phá hoại. Thêm nữa một Việt Nam biến động là điều quốc tế không bao giờ ủng hộ.

    Thứ ba và cũng là chủ yếu nhất, Nguyễn Phú Trọng và Đảng Cộng Sản Việt Nam hiện nay không có sự lựa chọn nào khác ngoài con đường phải thay đổi. Khi chính quyền đang đứng trên bờ vực bằng mọi giá họ phải chịu tổn thất và ra tay triệt hạ những kẻ tham tàn như Nguyễn Tấn Dũng và các nhóm lợi ích. Các ủy viên trung ương đă đón hướng gió và đều đủ thông minh để nh́n nhận ra vấn đề, hoặc họ tồn tại cùng hệ thống hoặc họ sẽ bị đào thải cùng đương kim Thủ Tướng cho nên ông Trọng mạnh tay là điều không khó hiểu. Những người cộng sản luôn là những kẻ rất giỏi về chiến thuật nên việc triệt hạ các phe nhóm và giữ vững chế độ trong một thời gian ngắn không phải bài toán quá khó đối với họ. Lâu nay Nông Đức Mạnh có đủ thẩm quyền của một Tổng Bí Thư để hành động nhưng ông ta đă không làm v́ chế độ chưa bị ép đến cuối con đường hầm mà thôi.

    Ở đây chúng ta c̣n phải công nhận rằng dư luận xă hội cũng như sự bất măn cao độ của các tầng lớp nhân dân cũng là chỗ dựa to lớn cho ông Tổng Bí Thư. Cũng như trong chiến tranh hoặc trong thời kỳ đổi mới, Đảng Cộng Sản luôn phải chịu ơn nhân dân. Sự chịu đựng và bao dung của nhân dân là vô hạn và có lẽ thêm một lần này nữa sẽ là lần cuối. Nguyễn Phú Trọng đang có cơ hội trở thành một ngôi sao vụt sáng nhưng tiếc rằng cũng chỉ là một ngôi sao trong nội bộ Đảng của ông mà thôi. Nói ông là một ngôi sao cũng đúng mà nói ông đang là kẻ dọn rác trong Đảng cũng không sai. Lỗi lầm và sai sót của Đảng Cộng sản Việt Nam là mang tính hệ thống. Nguyễn Tấn Dũng và các nhóm lợi ích thân tín của ông này đều là sản phẩm của chế độ độc Đảng, độc tài bao năm nay. Nếu không có Nguyễn Tấn Dũng này th́ cũng có Nguyễn Tấn Dũng khác. Dù Hội Nghị Trung Ương 6 lần này có hạ được Nguyễn Tấn Dũng th́ các lỗi hệ thống vẫn c̣n nguyên đó và Đảng Cộng Sản Việt Nam sẽ vẫn tiếp tục ngụp lặn trong con đường tối tăm của lịch sử. Sự quyết đoán của Nguyễn Phú Trọng hiên nay cũng chỉ là một hành động làm chậm đi sự đào thải của Đảng Cộng Sản Việt Nam trong một giai đoạn ngắn..

    Chúng ta vẫn không hề thấy sự tham gia của nhân dân trong các sịnh hoạt chính trị cũng như trong công cuộc phát triển đất nước. Đảng Cộng Sản Việt Nam vẫn một ḿnh múa gậy trên vũ đài chính trị. Dân chủ vẫn xa vời, tự do vẫn là của hiếm. Trong khi đó nền kinh tế vẫn rối như tơ ṿ. Nợ xấu và nợ công vẫn chưa có cách giải quyết triệt để trong khi tham nhũng vẫn không có cách nào trị dứt cho nên bất ổn xă hội chỉ là tạm lắng.

    Như vậy Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng của chúng ta cũng chỉ là ngôi sao vụt lóe sáng mà thôi!

    Trần Minh – Quan làm báo

    http://danluan.wordpress.com/2012/10...-sao-vut-sang/

  6. #86
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Đại biểu Quốc hội Việt Nam đang tị nạn chính trị ở nước ngoài?

    03/10/2012
    Cầu Nhật Tân


    Sáng 6/9/2012, Đại biểu QH Đặng Thành Tâm tháp tùng Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đi Nga tham dự Hội nghị APEC, đến nay vẫn chưa về VN. Tị nạn: buộc phải t́m nơi trú ẩn ngoài đất nước thường trú của ḿnh v́ sợ bị bức hại, truy tố bởi lư do liên quan đến chính trị, tôn giáo, sắc tộc, quốc tịch … (theo Công ước của LHQ về Người tị nạn – UNCRSR).

    Như vậy, nếu Đại biểu QH Đặng Thành Tâm chưa bị bắt hoặc thủ tiêu th́ về tính chất, ông đă thực sự trở thành người tị nạn chính trị ở nước ngoài.

    Sáng 6/9/2012, đoàn Việt Nam do Chủ tịch nước Trương Tấn Sang dẫn đầu đă đi Nga tham dự Hội nghị APEC.

    Đóng chật 1 chuyên cơ có: Chủ tịch nước cùng phu nhân, Trợ lư CTN, Bộ trưởng NG Phạm B́nh Minh; Chủ nhiệm VP Chủ tịch nước Đào Việt Trung; Bộ trưởng Bộ Công thương Vũ Huy Hoàng; Bí thư tỉnh Thái Nguyên Phạm Xuân Đương; Thứ trưởng Bộ Công thương Hoàng Quốc Vượng; Thứ trưởng Bộ KHĐT Đặng Huy Đông; Chủ tịch UBND Hải Pḥng Dương Anh Điền, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của QH Nguyễn Văn Giàu; Bộ trưởng Bộ NNPTNT Cao Đức Phát; Bộ trưởng Bộ VHTTDL Hoàng Tuấn Anh; Bộ trưởng Bộ GTVT Đinh La Thăng; Thống đốc NHNN Việt Nam Nguyễn Văn B́nh; Chủ tịch UBND Hà Nội Nguyễn Thế Thảo cùng đông đảo các sỹ quan an ninh, trợ lư, giúp việc, doanh nhân.

    Cùng đi trong đoàn tháp tùng Chủ tịch nước có Đại biểu QH Đặng Thành Tâm, Chủ tịch Tập đoàn Đầu tư Sài G̣n SGI.

    Ra nước ngoài trên chuyên cơ của Chủ tịch nước từ sáng 6/9/2012, đại biểu Quốc hội Đặng Thành Tâm đến nay vẫn chưa về lại Việt Nam.

    Ngày 7/9/2012, Ông Nguyễn Duy Hưng, Trưởng Văn pḥng đại diện Tập đoàn Đầu tư Sài G̣n (SGI) tại HN, được cho là bị Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an bắt khẩn cấp về hành vi chiếm đoạt tài liệu bí mật Nhà nước theo Điều 263 Bộ Luật H́nh sự

    Ngày 8/9/2012, đại biểu Quốc hội Đặng Thành Tâm gửi đơn kêu cứu khẩn cấp lên Bộ Chính trị, Quốc hội (chắc không cần gửi cho VP Chủ tịch nước v́ cả ông Chủ và ông Chánh đều đang ở cạnh ông Tâm).

    Ngày 2/10/2012, tổ đại biểu Quốc hội đơn vị bầu cử số 6 (TP.HCM) gồm Đại biểu Đinh Thị Bạch Mai (Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ TP), Đại biểu Nguyễn Ngọc Ḥa (Chủ tịch HĐQT Liên hiệp HTX Thương mại TP) đă đi tiếp xúc cử tri quận B́nh Thạnh. Riêng Đại biểu Đặng Thành Tâm (Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Đầu tư Sài G̣n SGI) thuộc đơn vị bầu cử số 6 vẫn vắng mặt tại cuộc tiếp xúc lần này.

    Theo quy định hiện hành, việc quản lư đoàn ra nước ngoài thuộc phạm vi công tác của các cơ quan Đảng, đoàn thể, Quốc hội, Văn pḥng Chủ tịch nước, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án Nhân dân tối cao thực hiện theo quy định của Ban Bí thư Trung ương Đảng.

    Chiểu theo Quy chế quản lư đoàn ra đoàn vào của Ban Bí thư và căn cứ vào thành phần đoàn của Chủ tịch nước:

    Thẩm quyền cử, cho phép ra nước ngoài:

    - Chủ tịch nước do Thường trực Bộ Chính trị quyết định
    - Bộ trưởng do Thủ tướng Chính phủ quyết định.
    - Thứ trưởng do Bộ trưởng quyết định
    - Bí thư tỉnh ủy do Bộ Chính trị quyết định
    - Chủ tịch TP do Ban Bí thư quyết định
    - Đại biểu Quốc hội do Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định

    Hộ chiếu sử dụng:

    Theo quy định tại NĐ 136/2007/NĐ-CP và 65/2012/NĐ-CP, ông Đặng Thành Tâm là đại biểu QH nên được cấp và sử dụng hộ chiếu ngoại giao.

    Về chuyến đi dự Hội nghị APEC hôm 6/9/2012, Chủ tịch nước và toàn bộ thành viên đoàn tháp tùng đă về Việt Nam từ lâu song riêng Đại biểu QH Đặng Thành Tâm chưa trở về Việt Nam và vẫn “biệt vô âm tín” một cách khó hiểu.

    Tị nạn: buộc phải t́m nơi trú ẩn ngoài đất nước thường trú của ḿnh v́ sợ bị bức hại, truy tố bởi lư do liên quan đến chính trị, tôn giáo, sắc tộc, quốc tịch … (theo Công ước của LHQ về Người tị nạn – UNCRSR).

    Như vậy, nếu Đại biểu QH Đặng Thành Tâm chưa bị bắt hoặc thủ tiêu th́ về tính chất, ông đă thực sự trở thành người tị nạn chính trị ở nước ngoài.

    Trước đơn kêu cứu khẩn cấp mà ông đă gửi cùng sự mất tích đầy nghi vấn của Đại biểu quốc hội Đặng Thành Tâm, người đại diện cho ư chí và nguyện vọng của nhân dân tại cơ quan quyền lực cao nhất, các cơ quan chức năng cùng hơn 700 báo đài vẫn giữ thái độ vô cảm và im lặng. Thậm chí, ngày hôm qua, tờ Pháp luật TPHCM vẫn lạm dùng cụm từ “đi công tác” để chỉ sự vắng mặt này của ông Tâm.

    Bây giờ thật đúng lúc để các bậc trí tuệ siêu phàm như Tiến sĩ Nguyễn Sỹ Dũng (Phó Chủ nhiệm Văn pḥng Quốc hội) phát biểu một tiếng xem các cơ quan chức năng, cơ quan tuyên truyền nhà nước hành xử kiểu này th́ thuộc diện trái đất tṛn hay “trái đất vuông”? (xin mượn đúng từ của ông phát biểu đêm Trung thu vừa qua trên VTV1 – đoạn cuối clip này).

    Lịch sử tồn tại của chính quyền do Đảng lănh đạo đă chứng kiến một số vụ tị nạn chính trị nổi tiếng như: Vụ 40 cán bộ cao cấp của Đảng đồng loạt tị nạn chính trị tại Liên Xô trong đó có Phó chủ tịch Ủy ban Hành chính Hà Nội Nguyễn Minh Cần; Chính Ủy sư đoàn 308, Phó chính ủy Quân khu khu III Đại tá Lê Vinh Quốc; Tổng biên tập Báo Quân đội Nhân dân Thượng tá Đỗ Văn Doăn. Vụ Ủy viên Bộ Chính trị Hoàng Văn Hoan tị nạn tại Trung Quốc.

    Vụ Phó Tổng biên tập báo Nhân dân, Đại tá Bùi Tín (con trai cụ Bùi Bằng Đoàn – Chủ tịch Quốc hội đầu tiên của Việt Nam) tị nạn tại Pháp. Vụ Trưởng pḥng Cảnh sát H́nh sự Công an Quảng Ninh tị nạn tại Hồng Công … và một số vụ văn nghệ sỹ khác.

    Trong các vụ tị nạn chính trị nói trên, không xét về động cơ xin tị nạn, th́ giống nhau ở chỗ những người xin tị nạn đều đă bị hoặc có nguy cơ bị bức hại v́ lư do chính trị nếu họ ở trong nước.

    http://caunhattan.net/2012/10/03/dai...-o-nuoc-ngoai/

  7. #87
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Những thay đổi nhân sự có thể sau Hội nghị Trung ương 6

    Việt Hà, phóng viên RFA

    Hội nghị Trung ương 6 Ban chấp hành Trung ương đảng Cộng sản Việt Nam vừa bắt đầu vào ngày 1 tháng 10 vừa qua.



    Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng đọc diễn văn khai mạc Hội nghị lần thứ sáu BCH Trung ương Đảng hôm 01/10/2012

    Đây được coi là một trong những hội nghị được nhiều người quan tâm nhất từ trước tới nay với nhiều đồn đoán về những thay đổi nhân sự có thể trong đảng lần này. Những phân tích gia về đảng Cộng sản Việt Nam nh́n nhận về khả năng các thay đổi nhân sự này ra sao?

    Mâu thuẫn nội bộ

    Trong bài diễn văn khai mạc hội nghị Trung ương 6 diễn ra vào ngày 1 tháng 10 vừa qua, dù nhấn mạnh hội nghị Trung ương lần này chưa bàn về nhân sự quy hoạch cụ thể, Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng cũng xác định hội nghị lần này là bước chuẩn bị về nhân sự chủ chốt trong đảng Cộng sản nhiệm kỳ từ năm 2016 đến 2021.

    Tuy nhiên cũng có những ư kiến cho rằng hội nghị lần này sẽ có thể dẫn đến một số thay đổi nhân sự trong Ban chấp hành Trung ương với 175 ủy viên.

    Giáo sư Carl Thayer, thuộc Học viện Quốc pḥng Úc, trong bài viết được đăng tải trên website của ḿnh vào ngày 2 tháng 10 vừa qua cho rằng ‘Ban chấp hành Trung ương là cơ quan đưa ra quyết định cuối cùng của đảng Cộng sản giữa các kỳ đại hội đảng. Tất cả các ủy viên Bộ Chính trị và ủy viên của Ban Chấp hành Trung ương đều phải chịu trách nhiệm trước cơ quan này’.

    ‘Hội nghị Ban chấp hành Trung ương có quyền loại bỏ bất cứ thành viên nào bao gồm cả các thành viên của Bộ Chính trị. Ban Chấp hành Trung Ương cũng có quyền bổ sung, và chỉ định các ủy viên mới vào Bộ Chính trị’, tác giả viết tiếp.

    Lư luận này của giáo sư Carl Thayer được đưa ra dựa trên căn cứ về bối cảnh thực tế giữa lúc hội nghị diễn ra. Đó là t́nh h́nh kinh tế c̣n gặp nhiều khó khăn, nạn tham nhũng trầm trọng chưa được giải quyết dứt điểm, và nhất là có những đồn đoán về những vụ đấu đá nội bộ giữa các lănh đạo đảng Cộng sản liên quan đến việc ai là người sẽ phải chịu trách nhiệm trước nạn tham nhũng tràn lan, sự yếu kém của các doanh nghiệp nhà nước và hệ thống ngân hàng, cùng t́nh h́nh kinh tế không mấy khả quan.

    Từ nhiều tháng nay, các trang mạng bị chính quyền Việt Nam gọi là ‘lề trái’ đă liên tục đưa các tin, bài về những vụ đấu đá nội bộ đảng, trong đó có nhiều chi tiết liên quan đến các vụ làm ăn của những người được coi là thân cận với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Đỉnh điểm là vụ bắt giữ ông trùm ngân hàng Nguyễn Đức Kiên vào tháng 8 vừa qua, và kéo theo đó là một loạt các vụ bắt giữ, truy tố những quan chức ngân hàng có liên quan khác.

    Nhận xét về những đấu đá nội bộ và khả năng giải quyết những mâu thuẫn này tại hội nghị trung ương 6, nhà báo tự do Nguyễn Minh Cần từ Nga cho biết:

    "Thực ra bây giờ có 2 phe rơ, một phe của ông Chủ Tịch nước, cùng đứng phe đó có cả ông Tổng Bí Thư. Một phe là của ông Thủ tướng. trong quan hệ hiện nay mà nói th́ ông Chủ Tịch nước và ông Tổng Bí Thư về mặt bề ngoài dường như có một cái có thể tạm gọi là chính nghĩa, v́ các vị đấu tranh chống tham nhũng. Mà nạn tham nhũng ở nước ḿnh th́ dân chịu nhiều đau khổ và họ không tán thành.

    Dường như các vị đó nắm được ưu thế về tinh thần như vậy nhưng cuộc đấu tranh là rất gay go v́ ông Thủ tướng nắm nhiều quyền lực, đặc biệt là ông nắm về quyền lực kinh tế, nắm bộ máy công an, và phần nữa rất quan trọng là quân đội. Nên lực của ông mạnh hơn nhiều. Cho nên tôi nghĩ là ḿnh không nên đặt vấn đề sẽ có một phe thắng, một phe bại hoàn toàn, v́ tương quan lực lượng như vậy nên cuộc đấu tranh c̣n nhùng nhằng, chưa dứt khoát trong đại hội này


    C̣n tiếp...

  8. #88
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Vai tṛ của TT Nguyễn Tấn Dũng?

    Nói về những mâu thuẫn trong nội bộ đảng Cộng sản, giáo sư Carl Thayer cho biết mâu thuẫn này đă có từ lâu và xuất phát từ việc trao quá nhiều quyền lực cho Thủ tướng chính phủ. Ông nói:

    "Quyền lực của chính phủ, của Thủ tướng đă ngày một lớn hơn bao trùm lên nhiều mặt đời sống kinh tế. Quyền lực của Thủ tướng c̣n lớn hơn cả nhà nước và Đảng v́ quản lư cả doanh nghiệp trong và ngoài nước. Bản thân Thủ tướng cũng muốn đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, mà có lúc không chú ư đến những hậu quả kéo theo và điều này đă khiến cho một số người trở nên giàu có một cách nhanh chóng, và tạo dựng những mạng lưới gây ảnh hưởng.

    V́ Việt nam c̣n yếu trong lĩnh vực luật pháp, và mối quan hệ cá nhân quan trọng hơn luật pháp, cho nên những mạng lưới gây ảnh hưởng và tham nhũng đă trở thành vấn đề lớn. Điều đang xảy ra bây giờ là nhà nước đang cố gắng thu hồi lại quyền lực để đảng có thêm quyền lực kiểm soát."

    Dẫn chứng đầu tiên trong việc thu hẹp quyền lực của Thủ tướng có thể thấy ngay sau hội nghị Trung ương 5 vào tháng 5 vừa qua, khi Trung ương Đảng quyết định thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương về pḥng chống tham nhũng trực thuộc Bộ Chính Trị, do Tổng Bí thư làm Trưởng ban, thay v́ đặt dưới quyền của Thủ tướng như hiện nay.

    Cũng có những đồn đoán trên các trang mạng gần đây cho rằng có khả năng Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng sẽ phải ra đi sau hội nghị lần này. Một điều rất hiếm khi xảy ra. Theo blog Cầu Nhật Tân th́ đă có một trường hợp bị lật đổ giữa nhiệm kỳ như vậy là vào hội nghị 12 vào năm 2001 khi Tổng Bí Thư Lê Khả Phiêu bị các đối thủ lật đổ. Tuy nhiên theo Giáo sư Carl Thayer th́ điều này khó có thể xảy ra trong hội nghị lần này:

    "Theo tôi đánh giá khi nh́n vào những ǵ đang xảy ra th́ ông Dũng chỉ bị đẩy cho lui lại một chút, một phần trong mạng lưới của ông ta bị phá vỡ và ông ta sẽ không c̣n đầy quyền lực như trước. Và do đó ông ta sẽ phải chịu trách nhiệm chung trước toàn thể chứ không bị cách chức. Bởi v́ t́m một người thay thế ông Thủ tướng cho Việt Nam th́ có nghĩa là lấy một người từ hàng ngũ Phó Thủ tướng đưa lên, mà những người này th́ đều do ông Thủ tướng lựa chọn cả cho nên việc loại bỏ Thủ tướng bây giờ đồng nghĩa với việc phải làm cả việc xáo trộn hàng ngũ chính phủ để có thể mang một người ṿng này vào."

    Trong bài viết đăng trên website của ḿnh về hội nghị Trung ương 6, Giáo sư Carl Thayer nhận định có nhiều khả năng Ban chấp hành Trung ương sẽ kỷ luật một vài ủy viên. Đă có những tin cho biết có một vài vị đă bị kỷ luật hoặc bố trí nhiệm vụ mới trong tháng trước. Theo đồn đoán trên các trang mạng th́ rất có thể Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn B́nh sẽ là người phải ra đi sau hội nghị lần này.

    Các phân tích gia quốc tế cho rằng việc ra đi của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng lúc này có thể chưa hẳn đă là điều tốt mà c̣n có thể là dấu hiệu của bất ổn định. Đó cũng là điều mà những lănh đạo Đảng không muốn thấy vào lúc này khi uy tín của họ trong dân đang xuống rất thấp, và do đó họ sẽ có thể phải duy tŕ t́nh trạng ‘cân bằng tạm thời’ ít nhất là vào lúc này.

    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...012193524.html

  9. #89
    Member
    Join Date
    01-10-2011
    Posts
    2
    mấy ngày nay, đi đâu cũng nghe thiên hạ kháo nhau chuyện kiểm điểm, phê b́nh của các vị đảng viên có chức, có quyền. Nghe đâu đợt này họ làm kiên quyết lắm, mà cũng phải thôi. Ở đất nước nào, chế độ nào chẳng thế, muốn giữ vị trí lănh đạo th́ phải được ḷng dân. Mấy ông đcs cũng không ngoài qui luật đó. Công dân chúng tôi sẽ cổ vũ nhiệt t́nh cho các ông đó

  10. #90
    Member
    Join Date
    02-05-2012
    Posts
    642
    Phe nào “thắng” th́ có lợi cho dân tộc?


    Trần Phong (Danlambao) - Muốn hay không muốn th́ chúng ta rồi cũng cần phải nh́n thẳng vào sự thật. Nói đến ḷng yêu nước, yêu độc lập, tự do, dân chủ được sống một đời sống ấm no, hạnh phúc th́ đất nước bắt buộc phải thực sự tự do, dân chủ theo thể chế tam quyền phân lập như đa phần các nước trên thế giới. Phải khẳng định đây chính là mong muốn của hầu hết nhân dân ta không phân biệt tôn giáo, lứa tuổi, tŕnh độ và nơi cư ngụ.


    Nói chính xác ra, đó mới thực sự là khát vọng của chúng ta! Chứ hoàn toàn không phải là cái CNXH hay chủ nghĩa Mác-Lê ngoại lai mà đảng cs vẫn thường tuyên truyền và nói láo!...


    Đấy là nói về “số lượng” những người mong muốn giành lại những ước vọng sống c̣n đó từ tay cs trong đó có chúng ta. Nhưng “lực lượng” cần thiết để có thể đạt được khát vọng nêu trên th́ chúng ta có những ǵ? Những nhà đấu tranh đ̣i dân chủ, những blogger có tiếng tăm th́ phần lớn đang ở trong chốn lao tù. Những người c̣n ở ngoài th́ bị áp bức, cô lập. Những trí thức c̣n có ḷng tự trọng dù phải “ăn cơm đảng” nhưng quyết không nhắm mắt hùa theo đảng th́ đă viết, đă cất lên tiếng nói phản biện vạch trần những tṛ hề mị dân, phản dân hại nước của chính quyền th́ hầu hết cũng đă và đang bị vô hiệu hóa bằng cách này hay cách khác, kể cả với những tṛ bỉ ổi nhất.


    Vậy th́ chúng ta c̣n lại những ǵ?.


    Nói đến tập hợp lực lượng quần chúng ư?

    Hăy nghe những người lứa tuổi trên 60:…nói chuyện chính trị làm ǵ, kệ mẹ chúng nó, về mà tỉa cây, chơi với cháu nội-ngoại đi ông (bà) ạ…

    C̣n đây, lứa thanh niên hoặc trung niên: lo học c̣n chưa xong hay chúng con c̣n kiếm “hào” (tiền) cái đă,...

    Tất nhiên đó không phải là tất cả. Tuy nhiên, sự bàng quan của xă hội cũng không phải là ít, số c̣n lại th́ không có ǵ trong tay ngoài ng̣i bút và tiếng hô khẩu hiệu mỗi khi ít ỏi có dịp.


    C̣n tiếp...

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 3 users browsing this thread. (0 members and 3 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 04-07-2012, 11:21 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 14-10-2011, 11:13 PM
  3. Replies: 7
    Last Post: 08-09-2011, 09:21 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 28-08-2011, 11:45 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 28-10-2010, 02:08 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •