Page 9 of 10 FirstFirst ... 5678910 LastLast
Results 81 to 90 of 91

Thread: Hải quân CS Việt Nam - Khả năng bảo vệ Biển Đảo/Ngư dân?

  1. #81
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Hải quân CS Việt Nam - Khả năng bảo vệ Biển Đảo/Ngư dân?

    Hải quân CS Việt Nam - Khả năng bảo vệ Biển Đảo/Ngư dân?
    H́nh ảnh Cảnh sát biển sẵn sàng bảo vệ biển đảo Tổ quốc



    Kể từ khi được thành lập ngày 28/8/2008 đến nay, lực lượng cảnh sát biển (CSB) Việt Nam được sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Quốc pḥng, sự phối hợp, chỉ đạo của Ủy ban Quốc gia t́m kiếm cứu nạn đă tổ chức t́m kiếm, cứu nạn thành công nhiều người và phương tiện hoạt động trên biển gặp nạn. CSB cùng các lực lượng khác đảm bảo cho các tổ chức, cá nhân làm ăn trên biển an toàn hơn, yên tâm bám biển, vừa làm ăn kinh tế, khai thác hải sản, vừa khẳng định chủ quyền Tổ quốc.
    Đặc biệt, lực lượng CSB Việt Nam đă làm tốt công tác trinh sát, nắm t́nh h́nh trên biển, kịp thời báo cáo và làm tham mưu cho Thủ trưởng Bộ quốc pḥng những vấn đề về chủ quyền, quyền chủ quyền, an ninh trên biển. Đây c̣n là lực lượng trực tiếp tham gia bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc, bảo vệ các tàu thăm ḍ dầu khí, luôn ở trạng thái san sàng chiến đấu cao nhất, sắn sàng xuất kích, thực hiện nhiệm vụ được giao…


    Đại tá Nguyễn Văn Tương - Chính ủy Cục Cảnh sát biển - nói: “Trong những năm qua, Cục Cảnh sát biển đă triển khai có hiệu quả Dự án xây dựng Cảnh sát biển. Các trang bị sau đầu tư đạt chất lượng tốt, hoạt động hiệu quả. Trong năm 2012, lực lượng Cảnh sát biển sẽ nâng cao một bước khả năng sẵn sàng chiến đấu, nhất là khả năng tác chiến và tŕnh độ xử lư các t́nh huống trên biển, đảm bảo đúng đối sách, giữ vững ổn định vùng biển; thường xuyên duy tŕ tốt lực lượng, phương tiện trực…; mở rộng hoạt động thực thi pháp luật ở các vùng biển xa".
    Đại tá Tương cũng cho hay, “các trang bị này đều hiện đại, có loại tàu được nước ngoài thiết kế theo đơn đặt hàng của CSB Việt Nam và cũng có loại được nước ngoài chuyển giao công nghệ…

    PLVN giới thiệu một số trang bị, phương tiện hiện đại của CSB Việt Nam:



    Máy bay tuần thám Casa 212- 400 có các thông số cơ bản như: dài 16,5m, sải cánh 20,27m, cao 6,6m, trọng tải tương đương 25 chỗ ngồi cho trợ thủ và khác, tốc độ 400km/h và có thể bay 8 giờ liên tục. Máy bay được trang bị hệ thống tuần giám MSS 6000, có nhiệm vụ trinh sát, phát hiện mục tiêu, cung cấp thông tin phục vụ cho chỉ huy xử lư t́nh h́nh trên vùng biển Việt Nam trong mọi điều kiện thời tiết.



    Tàu đa năng DN 2000 là tàu có thiết kế tiên tiến, hiện đại, đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế, được đóng theo sự chuyển giao công nghệ từ Hà Lan. Tàu có chức năng cứu kéo các tàu bị nạn có lượng dăn nước đến 2200 tấn; chuyển quân, chi viện hậu cần cho các lực lượng hoạt động trên biển, đảo… Tàu hoạt động được trong điều kiện sóng gió cấp 12, thời gian hoạt động liên tục lên đến 40 ngày đêm, tầm hoạt động là 5000 hải lư. Tàu có sân đỗ trực thăng và được biên chế một máy bay trực thăng.



    Tàu tuần tiễu cao tốc TT-200 có vỏ thép, hoạt động được trong điều kiện sóng cấp 7 và 8, có thể chịu được cấp 9. Tàu được trang bị pháo 200 ly và một số vũ khí khác, nhưng trong trường hợp cần thiết th́ có thể được bổ sung một số loại vũ khí nữa để biên chế trong đội h́nh tàu chiến



    Tàu tuần tiễu cao tốc TT 120 có vỏ bằng hợp kim nhôm, có thể hoạt động trong điều kiện sóng gió cấp 7, được trang bị một số vũ khí thông thường nhưng khi xảy ra chiến tranh có thể được trang bị thêm một số vũ khí để tham gia chiến đấu



    Tàu tuần tiễu cao tốc TT 400 là tàu cao tốc vỏ thép, có tính năng kỹ thuật cao, khả năng tự động hóa, tích hợp các thiết bị trên tàu đồng bộ và chịu được sóng đến cấp 10. Tàu có thể hoạt động độc lập trên biển 30 ngày đêm và chịu được sóng gió cấp 10. B́nh thường, tàu được trang bị pháo nhưng cũng có thể bổ sung thêm nhiều loại vũ khí khác để tham gia đội h́nh chiến đấu khi có chiến tranh



    Tàu kéo cứu nạn TKCN 3500 CV do một tập đoàn của Hà Lan thiết kế theo đơn đặt hàng của CSB Việt Nam, với trang bị khá hiện đại, hoàn hảo, tàu có chức năng cứu người bị nạn trên biển; cứu đắm, cứu hỏa cho các tàu khác hoặc công tŕnh trên biển; cứu kéo các tàu, phương tiện nổi mắc cạn hoặc trôi dạt trên biển; cấp dầu cho tàu bị nạn trên biển hoặc các trạm, đảo xa…; tham gia bảo vệ môi trường biển, chống sự cố tràn dầu, tham gia bảo vệ chủ quyền lănh hải. Tàu có thể hoạt động liên tục trên biển được 30 ngày, chịu sóng gió trên cấp 12.

    Hữu Tuấn

    Alamit: Chỉ là `h́nh ảnh`thôi nha, c̣n thiệt ra sao không ai biết, ngư dân vẩn bị Tàu cộng bắt ...!!!

  2. #82
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Hải quân CS Việt Nam - Khả năng bảo vệ Biển Đảo/Ngư dân?

    Hải quân CS Việt Nam - Khả năng bảo vệ Biển Đảo/Ngư dân?
    Hoa Kỳ, Việt Nam tăng cường quan hệ quốc pḥng




    Marianne Brown

    04.06.2012
    Người đứng đầu ngành quốc pḥng của hai nước cựu thù Hoa Kỳ và Việt Nam hôm nay đă họp tại Hà Nội để tăng cường quan hệ vào một thời điểm căng thẳng gia tăng trong vùng Biển Đông. Từ Hà Nội, thông tín viên Marianne Brown gửi về bài tường thuật cho đài VOA.

    Trong ánh nắng nóng bỏng giữa trưa tại Hà Nội, các giới chức đứng đầu quốc pḥng của hai nước từng đối đầu nhau trong cuộc chiến, đă tham gia một cuộc trao đổi kỷ vật chiến tranh đầy xúc động, đó là cuốn nhật kư của một binh sĩ Việt Nam tử vong trong khi đang thi hành nhiệm vụ và những bức thư của một sĩ quan Mỹ viết trong khi đang phục vụ tại Việt Nam.

    Cử chỉ tượng trưng vừa kể nằm trong khuôn khổ chuyến thăm của Bộ trưởng Quốc pḥng Hoa Kỳ Leon Panetta tiếp theo cuộc đối thoại quốc pḥng thường niên Shangri-La tại Singapore.

    Sự hiện diện của ông Panetta hôm qua tại Việt Nam tiêu biểu cho một sự thắt chặt bang giao giữa hai nước khi ông trở thành giới chức cấp cao nhất của Hoa Kỳ kể từ sau chiến tranh đến thăm cảng thương mại nước sâu ở Vịnh Cam Ranh.

    Ông Panetta đă đi thăm chiếc tàu USNS Richard E.Byrd, một tàu chở hàng dân sự với đoàn thủy thủ của hải quân hiện đang được bảo tŕ tại cảng này.

    Ông Panetta nói: “Sự kiện chiếc tàu này có mặt ở đây, tại vịnh Cam Ranh, và đang được bảo tŕ bởi các nhà thầu sở tại và công tác sửa chữa được thực hiện bởi các bạn Việt Nam, là một dấu hiệu quan trọng chứng tỏ chúng ta đă tiến xa đến mức nào.”

    Đây là chiếc tàu thứ 5 được sửa chữa ở Việt Nam sau khi nước này đồng ư thực hiện công tác sửa chữa nhỏ cho các tầu phi tác chiến của Hải quân Hoa Kỳ.

    Khi cho phép thực hiện chuyến thăm này, Việt Nam đă đưa ra lời khẳng định rằng Hoa Kỳ có mối quan tâm chính đáng trong các vấn đề hàng hải ở Biển Đông, theo ư kiến của chuyên gia an ninh khu vực, giáo sư Carl Thayer.

    Ông Thayer cho biết: “Trung Quốc nói rằng Hoa Kỳ là một người ngoại cuộc, không nên can dự và v́ thế thay v́ phải liên kết với Hoa Kỳ để làm đối trọng với Trung Quốc, th́ Việt Nam làm điều họ vẫn làm tốt nhất, Việt Nam nói với Hoa Kỳ “hăy làm điều mà quư vị quan tâm nhất là cung cấp an ninh. Và chúng tôi sẽ dành cơ sở cho quư vị sửa chữa tàu bè.”

    Chuyến thăm Việt Nam của ông Panetta diễn ra sau một thông báo hồi cuối tuần nói rằng Hải quân Hoa Kỳ sẽ chuyển phần lớn tàu bè của họ đến Thái B́nh Dương trước năm 2020 trong khuôn khổ một sách lược tập trung vào châu Á.

    Ông nhấn mạnh rằng quyết định đó nằm trong khuôn khổ một sự tái quân b́nh toàn cầu thay v́ một sách lược kiềm chế Trung Quốc v́ những tuyên bố đ̣i chủ quyền nhiều nơi ở vùng Biển Đông.

    Phát biểu với các phóng viên tại Hà Nội, ông Panetta nói Hoa Kỳ tự coi ḿnh là một thành viên của gia đ́nh các quốc gia Thái B́nh Dương và muốn tăng cường ḥa b́nh và thịnh vượng trong khu vực.

    Ông Panetta nói: “Ch́a khóa cho việc đó là chúng ta cùng chia sẻ một nhóm giá trị và nguyên tắc mà tất cả các nước phải tuân hành và chúng ta sẽ luôn luôn tiếp tục theo đúng sự kiểm soát của quốc tế, các quy định của quốc tế và luật pháp quốc tế.”

    Trung Quốc nhận vùng Biển Đông giàu tài nguyên là lănh thổ của ḿnh, và ngư dân Trung Quốc cùng các tàu thám hiểm của chính phủ đă xung đột với tàu bè của các nước láng giềng trong mấy năm vừa qua. Các giới chức Trung Quốc vẫn nói là vụ tranh chấp lănh hải này không liên quan đến Hoa Kỳ.

    Nhưng tại Bắc Kinh, ông Lưu Vị Dân của Bộ Ngoại giao Trung Quốc đă có phản ứng trước chuyến thăm của Bộ trưởng Quốc pḥng Hoa Kỳ bằng lời tuyên bố rằng ḥa b́nh, hợp tác và phát triển là xu hướng của thời đại.

    Ông Lưu nói vùng châu Á Thái B́nh Dương là nơi các quyền lợi của Trung Quốc và Hoa Kỳ tập trung nhiều nhất và ông hy vọng Hoa Kỳ sẽ tôn trọng quyền lợi các tất cả mọi người ở Thái B́nh Dương, kể cả những quyền lợi của Trung Quốc.

    Việt Nam và Hoa Kỳ có thể hưởng nhiều lợi ích trong việc dần dà củng cố quan hệ, nhưng theo ông Thayer, sẽ chỉ đi đến mức này.

    Bộ trưởng Quốc pḥng Việt Nam Phùng Quang Thanh tuyên bố ông hy vọng Hoa Kỳ sẽ sớm băi bỏ các hạn chế về việc bán vũ khí cho Việt Nam, nhưng giáo sư Thayer không tin rằng điều này sẽ xảy ra trong nay mai.

    Ông Thayer nhận xét: “Thiết bị của Mỹ quá đắt tiền. Đó là một kỹ thuật hoàn toàn mới lạ. Ở lại với Nga, Ukraina, Belarus, tất cả các thiết bị đều tiện dụng, và đă có từ thời Xô viết.”

    Giáo sư Thayer nói báo cáo mới đây về t́nh trạng nhân quyền ở Việt Nam do Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ công bố không hậu thuẫn cho việc thay đổi chính sách của Hoa Kỳ. Và với một cuộc bầu cử sắp diễn ra vào tháng 11, ông cho rằng có ít phần chắc Washington sẽ thực hiện một sự chuyển biến đáng kể trong bang giao với Việt Nam trong nay mai.

  3. #83
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Hải quân CS Việt Nam - Khả năng bảo vệ Biển Đảo/Ngư dân?

    Hải quân CS Việt Nam - Khả năng bảo vệ Biển Đảo/Ngư dân?
    Việt Nam mua tàu ngầm AMUR-1650 bảo vệ Trường Sa


    Đang có những đồn đoán cho rằng Việt Nam sẽ mua tàu ngầm Amur của Nga, vậy khả năng thực tế của thương vụ này ở mức nào?

    (ĐVO) Gần đây, xuất hiện thông tin cho rằng, Việt Nam sẽ mua tàu ngầm Amur của Nga, thông tin này được dẫn nguồn từ bài viết đăng trên trang mạng Epochtimes (Đại kỷ nguyên, một trang thông tin bị chính quyền Trung Quốc coi là phản động).

    Epochtimes đăng tải thông tin trên nhưng lại không phỏng vấn chuyên gia hay trích dẫn từ các nguồn tin chính thống và uy tín của Nga hay Việt Nam.

    Từ trước tới nay, các tin tức về hợp tác quốc pḥng Việt – Nga, thường được lấy nguồn từ quan chức của cơ quan trung gian, công ty quốc pḥng của nước sở tại (Nga) hoặc được đăng tải công khai trên các trang mạng của Bộ Quốc pḥng, Bộ ngoại giao Nga hoặc trang mạng của nhà sản xuất.
    Vậy thực hư của vấn đề này như thế nào? Việc mua tàu ngầm Amur cũng cần được đánh giá một cách tổng thể từ nhiều góc độ như vấn đề đặc tính kỹ thuật, khả năng vận hành, tài chính của Việt Nam.

    Đặc tính kỹ thuật của tàu ngầm AmurTheo giới thiệu từ Nga, tàu ngầm lớp Amur là biến thể xuất khẩu của tàu ngầm lớp Lada thuộc Project 677.

    Về bản chất, tàu ngầm lớp Lada thực ra là bản nâng cấp của tàu ngầm lớp Kilo Project 636, trong đó Amur 1650 là biến thể được hướng tới thị trường xuất khẩu.

    Nga đang kỳ vọng tàu ngầm Amur 1650 sẽ tạo ra sự cạnh tranh với Đức và Pháp trong thị phần tàu ngầm điện-diesel trên thế giới.


    Tàu ngầm Lada và biến thể xuất khẩu Amur vẫn chỉ là một nguyên mẫu, Hải quân Nga c̣n chưa chấp nhận sử dụng nó nói chi đến bán cho Việt Nam.
    Tàu ngầm Lada và biến thể xuất khẩu Amur 1650 có lượng giăn nước 1.750 tấn, giảm đáng kể so với 2.300 tấn của tàu ngầm Kilo.

    Điểm đặc biệt của tàu ngầm Amur là sử dụng động cơ đẩy không khí độc lập AIP cho phép hoạt động êm hơn và lâu hơn dưới nước.

    >> T́m hiểu công nghệ AIP

    Theo quảng cáo của Nga, Amur được trang bị một hệ thống điện tử cực kỳ hiện đại, hệ thống sonar tinh vi, hệ thống chiến tranh chống ngầm ASW, hệ thống chiến tranh mặt nước AsuW toàn diện.

    Đặc biệt, hệ thống sonar Lira được quảng bá là có thể phát hiện tàu ngầm có độ ồn rất thấp từ khoảng cách rất xa. Hệ thống định vị quán tính, hệ thống điều hướng, hệ thống đối phó điện tử toàn diện.

    Hệ thống vũ khí của Amur khá mạnh mẽ, tàu ngầm được trang bị hệ thống tên lửa phóng từ tàu ngầm Club-S, tên lửa được phóng từ ống phóng ngư lôi tiêu chuẩn với tầm bắn 300km, cơ số ngư lôi và tên lửa có thể lên đến 18 quả.

    Amur được quảng bá là có khả năng tự động hóa rất cao, thủy thủ đoàn giảm xuống chỉ c̣n khoảng 37 người.

    Hệ thống điện tử hiện đại, độ ồn khi hoạt động cực thấp, hệ thống vũ khí mạnh mẽ, Lada và biến thể xuất khẩu của nó từng được ví von là “vua tàu ngầm điện-diesel”.

    Sự có mặt của Amur 1650 trong biên chế là niềm mơ ước của nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam.


    Hệ thống điện tử được quảng bá là cực kỳ hiện đại của tàu ngầm Amur.
    Dựa trên những đặc tính kỹ thuật sơ bộ này cho thấy Amur 1650 là một “lựa chọn tuyệt vời” để nâng cao năng lực tác chiến cho Hải quân Việt Nam.

    Tuy nhiên, từ khi dự án được giới thiệu vào năm 1997 đến nay chỉ có duy nhất một chiếc tàu ngầm lớp Lada mang số hiệu B-585 Saint Petersburg được hoàn thành và chuyển giao cho hạm đội Baltic đánh giá.

    Điều đáng nói là các thử nghiệm cho thấy “vua tàu ngầm điện-diesel” không đạt được các yêu cầu cơ bản trong tác chiến hiện đại của Hải quân Nga.

    Cụ thể, hệ thống đẩy AIP chỉ đạt một nửa sức mạnh so với quảng cáo, đặc biệt, hệ thống sonar được quảng bá “cực kỳ hiện đại” hoạt động kém hiệu quả.

    Ngày 2/5/2012, đô đốc Vladimir Vysotsky, Tư lệnh Hải quân Nga nói: “Hải quân Nga không cần tàu ngầm Lada với cấu h́nh hiện nay của nó”, hai chiếc đang đóng dở tại nhà máy đóng tàu Admiralty mang số hiệu B-586 và B-587 bị đ́nh chỉ, toàn bộ dự án tàu ngầm Lada bị đóng cửa hoàn toàn, Hải quân Nga chuyển sang phương án nâng cấp tàu ngầm Kilo thay v́ chọn tàu ngầm điện-diesel mới.

    Việc Hải quân Nga từ chối tiếp nhận tàu ngầm Lada cho thấy bản thân nó là một thiết kế không hoàn hảo như giới thiệu. Kinh nghiệm cho thấy chưa có một hệ thống vũ khí nào sẽ xuất khẩu thành công nếu quân đội nước sở tại không chấp nhận sử dụng nó.

    Điều này ảnh hưởng không ít tới khả năng xuất khẩu của Amur v́ thường th́ tính năng ở biến thể xuất khẩu bao giờ cũng kém hơn so với biến thể nội địa.

    >> Nga kiên tŕ mời gọi Ấn Độ mua tàu ngầm Amur
    >> Amur-1650 sẽ tham gia đấu thầu tại Ấn Độ

    Xét khả năng vận hànhHải quân Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm trong vận hành hạm đội tàu ngầm, số tàu ngầm Kilo đă đặt mua trước đó đến năm 2014 mới được chuyển giao chiếc đầu tiên, dự kiến số tàu ngầm này sẽ được chuyển giao hết vào năm 2016.

    Trong khi hiệu suất hoạt động của tàu ngầm Kilo c̣n chưa rơ, nhất là tàu ngầm đầu tiên c̣n chưa được bàn giao th́ khả năng đàm phán mua thêm tàu ngầm mới sẽ không cao, có thể khẳng định là 0%.

    Hải quân Việt Nam sẽ mất một khoảng thời gian khá dài để vận hành hạm đội tàu ngầm Kilo một cách trơn tru. Trong khi đó, Amur hoạt động trên nền tảng tự động hóa cao, đ̣i hỏi thủy thủ đoàn phải được đào tạo bài bản.

    Một thông tin khá quan trọng nhưng rất ít được lưu tâm, xét về tính năng kỹ thuật, Amur nhỉnh hơn so với Kilo ở hệ thống động lực với động cơ đẩy khí độc lập AIP. Điều này cho phép Amur hoạt động dưới nước lâu hơn so với Kilo. Thế nhưng, ít ai biết rằng các động cơ AIP sử dụng pin nhiên liệu hydrogen đ̣i hỏi quy tŕnh vận hành rất khắt khe.

    Theo đó, Hydrogen cần được duy tŕ ở mức độ tinh khiết ít nhất là 99%. Va để cung cấp nhiên liệu cho tàu ngầm sử dụng động cơ AIP cần có một cơ sở hạ tầng trên bờ cực kỳ hiện đại và tốn kém mới có khả năng chiết xuất và duy tŕ hydrogen tinh khiết ở mức độ 99%.
    Cơ sở hạ tầng hiện nay mà Nga đang xây dựng cho Việt Nam nhiều khả năng không thể đáp ứng vận hành cho tàu ngầm động cơ đẩy không khí độc lập AIP. Năng lực tài chính hiện tại của Việt Nam khó ḷng đáp ứng được cho việc xây dựng, vận hành cơ sở hạ tầng hiện đại cho tàu ngầm động cơ AIP.

    Bên cạnh đó, việc mua thêm tàu ngầm mới sẽ kéo theo một loạt các vấn đề liên quan đến cơ sở hạ tầng, hệ thống kho tàng bến băi. Các cơ sở hạ tầng cho tàu ngầm hiện nay đang được phía Nga giúp đỡ xây dựng, dù đă được dự trù tính toán cho phát triển về sau nhưng khi đi vào vận hành thực tế sẽ có nhiều vấn đề cần được giải quyết.

    Hạm đội tàu ngầm đă đặt mua c̣n chưa đi vào vận hành nói chi đến việc mua thêm tàu ngầm mới, việc mua tàu ngầm Amur hay không vẫn c̣n là chuyện của nhiều năm nữa.

    Xét khả năng tài chínhTrong giai đoạn 2008- 2011 Việt Nam đă thực hiện một loạt các hợp đồng quân sự lớn, trong đó đáng chú ư là hợp đồng mua 20 máy bay tiêm kích Su-30MK2, 8 chiếc được kư kết vào năm 2009 và 12 chiếc vào năm 2012, hợp đồng mua 6 tàu ngầm điện-diesel Kilo Project 636.


    Việc mua 6 tàu ngầm Kilo đă là một gánh nặng lớn đối với ngân sách Ảnh minh họa
    Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu đang lan tỏa ảnh hưởng nghiêm trọng đến tăng trưởng kinh tế trong nước, việc thực hiện các hợp đồng quân sự lớn nói trên là một cố gắng lớn của Đảng và Nhà nước nhằm nâng cao khả năng quốc pḥng trong bối cảnh t́nh h́nh quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp.

    Những hợp đồng quân sự lớn nói trên là một gánh nặng rất lớn cho ngân sách, phải mất một thời gian khá dài để hoàn thành việc trả nợ cho phía Nga, việc mua thêm tàu ngầm mới trong bối cảnh hiện tại sẽ tạo thêm nhiều gánh nặng không cần thiết cho ngân sách quốc gia.

    Xét về giá cả, hiện nay chưa có thông tin chính thức nào về giá bán của Amur, tuy nhiên theo một số nguồn tin không chính thức giá bán của Amur không thấp hơn 500 triệu USD, so với Kilo Project 636 mà Việt Nam đă kư với Nga th́ mức giá này cao hơn nhiều.

    Về hợp đồng mua bán tàu ngầm Amur giữa Nga và Ấn Độ đến nay chỉ có phát biểuchung chung của đại diện công ty xuất khẩu vũ khí nhà nước Nga Rosoboronexport, ông Viktor Komardin tại Triển lăm DefExpo 2012, tổ chức ở New Delhi Ấn Độ ngày 27/3/2012. Tại đây, ông này nói: “Cơ hội dành chiến thắng tại Ấn Độ của Amur là rất tốt”.

    Tuy nhiên, ông Viktor Komardin phát biểu trước khi Hải quân Nga tuyên bố từ chối tàu ngầm Lada, việc Hải quân Nga từ chối tàu ngầm Lada có thể khiến cho thương vụ Amur giữa Nga và Ấn Độ đỗ vỡ.

    Bên cạnh đó, sau khi Hải quân Nga từ chối tàu ngầm Lada, Cục thiết kế trung ương Rubin đă khởi động một dự án khác mang tên Lada M, Project 677M, dự án được cho là sẽ triển khai vào năm 2013.

    Như vậy, tàu ngầm Lada sẽ c̣n khá nhiều việc phải làm trước khi có thể được chấp nhận sử dụng và xuất khẩu, tất nhiên, với mỗi hệ thống vũ khí nào đều có những trục trặc cần phải khắc phục trước khi được chấp nhận, Lada cũng không phải là một ngoại lệ.

    Kết luận: Từ việc đánh giá tính năng kỹ thuật, khả năng vận hành, khả năng tài chính cho thấy việc Việt Nam mua tàu ngầm Amur của Nga trong bối cảnh hiện tại là không có cơ sở.
    Quốc Việt

    -Việt Nam mua tàu ngầm AMUR-1650 bảo vệ Trường Sa (Phunutoday) – Ngày 31/5/ 2012, Nga đă bắt đầu đến Việt Nam để bán một phiên bản nâng cấp của loại tàu ngầm lớp Kilo – Amur (theo Epochtimes).
    Tàu ngầm diesel-điện Amur thế hệ mới của Nga được thiết kế để tiêu diệt tàu ngầm, tàu nổi, các phương tiện thủy của đối phương cũng như làm các nhiệm vụ trinh sát.
    Tàu ngầm tiến công lớp Amur-1650 có kích thước khá khiêm tốn, chỉ dài 66,8m, cao 7,1m với thủy thủ đoàn 34 người. Với kích thước này, cùng với việc được phủ một lớp bọc ngoài giảm phản xạ sóng âm hoàn toàn mới có tên” Molniya” (“tia chớp”) và chân vịt xoắn 7 cánh, Amur-1650 khó phát hiện hơn Kilo, vốn được NATO mệnh danh là “Lỗ đen” của đại dương.

    Trang bị vũ khí cơ bản của Amur-1650 vẫn là 6 ống phóng ngư lôi cỡ 533 mm với cơ số dự trữ 18 quả, có khả năng bắn cả loại ngư lôi siêu khoang VA-111 Shkval (loại ngư lôi khi di chuyển h́nh thành các bọt khí xung quanh, tạo ra một lớp không khí mỏng bao quanh thân ngư lôi triệt tiêu sức cản của nước, giúp nó có thể chuyển động với tốc độ siêu âm). Ngư lôi có thể bắn trong 15 giây và bắn loạt tiếp theo sau hai phút.
    Thiết kế nguyên bản của Amur-1650 với 10 ống phóng tên lửa thẳng đứng, có khả năng phóng loạt nhiều tên lửa vào nhiều mục tiêu khác nhau, sử dụng tên lửa Novator Club-S.

    Nhờ thiết kế động cơ điện hóa tiên tiến Kristall-27EP, hoạt động không cần nguồn cấp không khí từ bên ngoài, Amur-1650 có thể lặn liên tục dưới nước trong 45 ngày (với tốc độ tối đa khi lặn lên tới 39 km/h), gấp ba lần những tàu ngầm diesel thế hệ trước của Nga, nhờ đó nâng tầm di chuyển khi lặn liên tục của Amur-1650 lên tới 1.200 km, vượt hơn tàu ngầm Kilo tới 2 lần.


    Tên lửa Novator Club-S, có tầm bắn tới 220 km và mang một đầu đạn loại 200 kg hoặc 450 kg.

    Tên lửa chống hạm siêu âm Brahmos, sản phẩm hợp tác của Nga và Ấn Độ, với tầm bắn 290 km và đầu đạn 300 kg, Brahmos được coi là một trong những loại tên lửa chống hạm hiện đại nhất hiện nay. (Nguồn Báo Đất Việt)

  4. #84
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Hải quân CS Việt Nam - Khả năng bảo vệ Biển Đảo/Ngư dân?

    Hải quân CS Việt Nam - Khả năng bảo vệ Biển Đảo/Ngư dân?
    Mất cảnh giác một cách khó hiểu




    Một điệp viên Nhật chỉ cần chưa đến 9 tháng đă thu lượm hầu như toàn bộ bí mật quân sự của Mỹ ở Hawaii. C̣n bây giờ có đến vài chục người Tàu ăn dầm, nằm dề trên các cảng biển VN suốt trong mấy năm trời th́ thử hỏi cái ǵ của ta họ không biết? Chưa nói là hàng sư đoàn quân của họ dưới lót lao động phổ thông đang ngang nhiên có mặt khắp mọi miền đất nước…Thời Đệ Nhị Thế Chiến, Mỹ xem Hawaii với cảng quân sự chiến lược Trân Châu như một hàng không mẫu hạm khổng lồ không bao giờ bị đánh ch́m. Mẫu hạm khổng lồ đó, ngự giữa Thái B́nh Dương, được tin tưởng là tường thành vững chắc, đảm bảo an ninh cho mặt trận phía Tây của nước Mỹ.

    Một điệp viên Nhật, với sự trợ giúp của một Nhật kiều tại Hawaii, bằng cách lái xe chạy lang thang bên ngoài các căn cứ quân sự của Mỹ, trong ṿng chưa đầy chín tháng đă thu thập hầu như toàn bộ những thông tin quan trọng về lực lượng quân sự Mỹ đóng tại Trân Châu Cảng như: Số lượng tàu chiến, số lượng máy bay, lịch tŕnh ra vào tàu chiến, địa điểm các trận địa pḥng không… Nhờ vào những thông tin chính xác đó mà Nhật đă bất ngờ tấn công Trân Châu Cảng và thu được thắng lợi hầu như tuyệt đối. Hàng không mẫu hạm khổng lồ không bao giờ bị đánh ch́m đă bị quân Nhật nhấn ch́m.

    Từ năm 1988, sau trận Trung cộng bất ngờ tấn công chiếm một phần Trường Sa của ta, t́nh h́nh trên Biển Đông càng ngày càng trở nên căng thẳng. Rồi t́nh h́nh càng lúc càng gay go hơn khi Trung cộng tuyên bố áp đặt chủ quyền vô lối trên toàn bộ Biển Đông. Tàu chiến, tàu hải giám, tàu giám ngư, tàu cá, của họ kéo ùn ùn vào Biển Đông, thường xuyên áp sát vào vùng biển đặc quyền của ta để hiếp đáp ngư dân ta, đe nẹt các tàu thăm ḍ và hù dọa các công ty dầu khí nước ngoài muốn hợp tác với Việt Nam. Với những hành động ngang ngược ấy, Trung cộng đặt đất nước ta vào t́nh thế bị uy hiếp quân sự vô cùng nghiêm trọng.

    Theo các chiến lược gia quân sự, trong trận chiến với Trung Cộng trên Biển Đông, Việt Nam dựa vào lợi thế của ḿnh là đất liền, cả nước là một hàng không mẫu hạm. Việt Nam sẽ đánh trả hải quân Trung Cộng từ những trận địa bí mật bố trí ven biển và đặc biệt ở các cảng biển chiến lược. Việt Nam có bảo vệ được Trường Sa hay không là phụ thuộc phần lớn vào cửa ngỏ ra vào Cam Ranh.

    Lợi thế chiến lược đó dĩ nhiên Trung Cộng phải biết.

    Thế là từ ba, bốn năm nay, và có thể c̣n lâu hơn nữa, có rất nhiều công dân Trung Cộng đến làm bè nuôi cá trái phép ngay trong quân cảng chiến lược cực kỳ quan trọng của Việt Nam là Cam Ranh. Họ c̣n công khai nuôi cá ở cảng Vũng Rô cách đó về phía Bắc hơn trăm cây số. Và liệu có c̣n công dân Trung Cộng nào khác nằm vùng ở những vùng ven biển nào của VN nữa không? Chưa biết được.

    Một điệp viên Nhật chỉ cần chưa đến 9 tháng đă thu lượm hầu như toàn bộ bí mật quân sự của Mỹ ở Hawaii. C̣n bây giờ có đến vài chục người Tàu ăn dầm, nằm dề trên các cảng biển VN suốt trong mấy năm trời th́ thử hỏi cái ǵ của ta họ không biết? Chưa nói là hàng sư đoàn quân của họ dưới lót lao động phổ thông đang ngang nhiên có mặt khắp mọi miền đất nước.

    Tại sao dân Trung cộng ngang nhiên kéo vào nằm vùng rồi khi cần lại rút ra một cách thoải mái, xem đất nước ta như chỗ không người như thế nầy? Tại sao, trong t́nh h́nh đất nước rất hiểm nguy, lại có sự mất cảnh giác một cách khó hiểu như thế này?

    Lực lượng an ninh đông đúc, hùng hậu của ta đi đâu hết rồi nhỉ? Hay là họ đang bận rộn theo dơi những “thế lực thù địch” đang càng ngày càng đông đúc trong nhân dân?


    Một bè nuôi cá trái phép của người Trung Quốc ở tỉnh Khánh Ḥa. Ảnh: KỲ NAM /NLĐ


    Lao động Trung cộng trái phép tại nhà máy điện Nghi Sơn Thanh Hóa (ảnh VNN)


    Huỳnh Ngọc Chênh

    http://huynhngocchenh.blogspot.com/2...-kho-hieu.html

  5. #85
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Hải quân CS Việt Nam - Khả năng bảo vệ Biển Đảo/Ngư dân?

    Hải quân CS Việt Nam - Khả năng bảo vệ Biển Đảo/Ngư dân?
    Trung Quốc lại bắt tàu cá Việt Nam

    RFA-08-06-2012

    Một tàu cá của ngư dân Việt Nam đang đánh bắt tại vùng Biển Hoàng Sa lại bị Trung Quốc bắt giữ vào ngày 6 tháng 6 vừa qua.

    Đó là tàu cá mang số hiệu QNg-90281TS của ông Đặng Tằm, ngụ tại thôn Châu Thuận, Xă B́nh Châu, tỉnh Quảng Ngăi.

    Đại diện của Ủy ban Nhân dân xă B́nh Châu là phó chủ tịch Nguyễn Thanh Hùng hôm qua cho truyền thông trong nước biết tin về vụ bắt giữ. Ông ngày cho biết vụ bắt giữ tàu của ngư dân Đặng Tằm xảy ra hồi chừng 10 giờ sáng ngày hôm kia, 6/6. Trên chiếc tàu có 10 ngư dân. Phía ủy ban đă gọi điện ra cho ông Đặng Tằm nhưng không liên lạc được.

    Đây là lần thứ hai tàu cá của ngư dân Đặng Tằm bị phía Trung Quốc sách nhiễu trong năm nay. Hồi tháng 2, tàu này cũng bị phía Trung Quốc rượt đuổi, phá nhiều thiết bị trên tàu.

    Hiện có hai tàu cá khác của ngư dân tỉnh Quảng Ngăi đang bị phía Trung Quốc bắt giữ mà chưa trả về là tàu QNg-66101TS của ông Lê Vinh, ngụ tại xă An Vĩnh, huyện Lư Sơn; và tàu QNG-55003TS của ông Trần Phương ngụ tại xă B́nh Châu.

    Trung Quốc trong những năm qua đơn phương ban hành lệnh cấm đánh bắt cá tại khu vực Biển Đông, trong đó có nhiều vùng biển truyền thống của Việt Nam. Lệnh cấm đó có hiệu lực từ ngày 16 tháng 5 và kéo dài đến 1 tháng 8 hằng năm.

  6. #86
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Hải quân CS Việt Nam - Khả năng bảo vệ Biển Đảo/Ngư dân?

    Hải quân CS Việt Nam - Khả năng bảo vệ Biển Đảo/Ngư dân?
    Đảng là cuộc sống của tôi!: Mất tàu, ôm nợ



    Ngư dân trở về sau chuyến biển bị Trung Quốc bắt giữ: Mất tàu, ôm nợ

    Trang Thy - Ba chiếc tàu cùng ngư cụ và hải sản trị giá hơn 4,1 tỉ đồng của ngư dân Việt Nam đều bị phía Trung Quốc tịch thu. Họ trắng tay và nặng gánh nợ nần.

    Sáng 10-7, các ngư dân ở xă Phổ Thạnh, huyện Đức Phổ - Quảng Ngăi bị phía Trung Quốc bắt giữ đă về đến nhà. Riêng ngư dân Vơ Ngọc Thạch (SN 1969) bị chấn thương sọ năo khi đang đánh bắt được đưa vào điều trị tại Bệnh viện Đa khoa TP Quy Nhơn, tỉnh B́nh Định. Phía Trung Quốc đă giữ lại 3 tàu cá cùng ngư cụ và hải sản đánh bắt trị giá hơn 4,1 tỉ đồng.

    Bắt người ngay trên lănh hải Việt Nam

    Ngư dân Lục Nghĩa Minh, chủ 2 tàu cá QNg - 94779 TS và QNg - 94096 TS, cho biết: Vào khoảng 8 giờ ngày 6-7, khi đang đánh bắt trên vùng biển Hoàng Sa, anh phát hiện một chiếc tàu của lực lượng kiểm ngư Trung Quốc màu trắng, mang số hiệu 302 với gần 20 nhân viên với nhiều loại sắc phục chạy về phía tàu của ngư dân Việt Nam.

    Sau đó, 3 nhân viên trang bị dùi cui điện và c̣ng tay dùng ca nô lao đến tiếp cận mạn tàu của anh và bắt ngư dân Nguyễn Hữu Tài (SN 1994) đưa sang tàu kiểm ngư. Những người này ra hiệu lệnh buộc anh và người em trai Lục Nghĩa Thành điều khiển 2 tàu cá về hướng đảo Hải Nam.


    Tàu cá QNg - 98648 TS do anh Vơ Quốc Việt làm thuyền trưởng bị cướp hết ngư cụ và lưới. Anh mong được hỗ trợ để tiếp tục ra khơi. Ảnh: TRANG THY

    Thuyền trưởng tàu cá QNg - 94484 TS Trần Minh Khiêm cho biết: Sau khi khống chế 2 tàu cá của ngư dân Lục Nghĩa Minh, 3 nhân viên trên tàu kiểm ngư Trung Quốc đă dùng ca nô tấp vào mạn và nhảy lên tàu buộc anh cùng với 4 ngư dân khác sang tàu lớn. Sau đó, 2 nhân viên nhảy lên tàu cá QNg - 98648 TS do ngư dân Vơ Quốc Việt (SN 1988) làm thuyền trưởng giật lấy tay lái mở hết ga chạy về hướng đảo Hải Nam.

    Do sợ hỏng máy nên thuyền trưởng Việt đă hạ cần tăng ga th́ bị một nhân viên đấm thẳng vào mặt khiến anh ngă bổ nhào. Nhân viên trên tàu kiểm ngư Trung Quốc đưa 4 tàu cá cùng 19 ngư dân cập đảo Hải Nam vào khoảng 17 giờ cùng ngày. Tất cả ngư dân bị nhốt vào pḥng và đến tối th́ được thả ra ngoài cho ngủ phía cầu cảng dưới sự canh giữ nghiêm ngặt của những nhân viên mặc sắc phục.

    Hằng ngày, những ngư dân này chỉ được phép nấu ăn vào buổi chiều với cơm nhạt. Nhiều khi quá đói, các anh phải lén nấu nước sôi để ăn ḿ gói. Họ c̣n bị bắt phơi nắng vài giờ trong ngày.


    Những ngư dân vừa được Trung Quốc thả về sau khi bị tịch thu tàu và ngư cụ, hải sản

    Chiều 8-7, phía Trung Quốc đă thả các ngư dân về nước sau khi lập biên bản, lấy dấu vân tay cả 19 người v́ tội “xâm phạm lănh hải”, theo lời của người thông dịch viên. Hai tàu cá QNg - 94484 TS do anh Trần Minh Khiêm làm thuyền trưởng và QNg - 94779 TS do anh Lục Nghĩa Minh làm thuyền trưởng cùng với máy móc, ngư cụ và hơn 10 tấn hải sản bị tịch thu, ước tính thiệt hại hơn 2,7 tỉ đồng.

    Trước đó, vào ngày 2-7, khi đang hành nghề giă cào đôi cùng với tàu cá QNg - 94411 TS trên vùng biển Hoàng Sa, tàu cá QNg - 44867 TS do anh Nguyễn Duy Việt (SN 1984) làm thuyền trưởng bị đứt cáp làm ngư dân Vơ Ngọc Thạch (SN 1969) bị chấn thương sọ năo.

    Anh Việt cùng với em ruột là Nguyễn Duy Nam (SN 1986, thuyền trưởng tàu cá QNg - 94411 TS) điều khiển 2 tàu cá đưa người bị nạn cùng với 8 ngư dân vào xin cấp cứu tại đảo Hải Nam. Ngày 5-7, phía Trung Quốc thả tàu cá QNg - 44867 TS cùng 11 ngư dân về nước, thu giữ tàu cá QNg – 94411 TS, cùng máy móc, ngư cụ và hơn 3 tấn hải sản, tổng trị giá hơn 1,4 tỉ đồng.

    Không để cho họ lấn tới

    Ngư dân Lục Nghĩa Minh than thở: “Để có được chiếc tàu cá ra khơi đánh bắt hải sản, vợ chồng tôi phải vay mượn hơn 400 triệu đồng. Giờ phương tiện bị tịch thu biết lấy ǵ mà sống? Hơn 180 triệu đồng sắp đến kỳ hạn trả nợ chưa biết tính sao?”. Với ngư dân Trần Minh Khiêm th́ khoản nợ trên 500 triệu đồng đang đè nặng. “Tàu bị tịch thu, nợ nần chồng chất, biết bao giờ đủ tiền để sắm lại? Mai đây không biết lấy ǵ để nuôi sống gia đ́nh, lo cho con cái ăn học?”.
    Ngư dân Vơ Xin (SN 1955), người có nhiều năm đánh bắt ở vùng biển Hoàng Sa, cho biết: Ngư dân Trung Quốc thường xuyên hành nghề lưới quét ở khu vực này, thậm chí vào gần khu vực đảo Cồn Cỏ (Quảng B́nh) với tàu cá lớn gấp rưỡi phương tiện của ngư dân Việt Nam.

    Họ thường đi từng đoàn khoảng 70 - 80 tàu cá, có khi lên đến hơn 100 chiếc, cứ dàn hàng ngang cách nhau từ 1 đến 1,5 hải lư. Khi gặp ngư dân Việt Nam, họ thường xua đuổi ra xa. Tuy nhiên, ngư dân ta chỉ tránh tạm thời rồi tiếp tục đánh bắt. “Không thể rút lui v́ nghề giă cào đôi rất ít ngư trường hoạt động. Nếu cứ lui, họ lấn tới măi th́ sao?” - ông nói.

    Ngư dân Lục Nghĩa Minh và Trần Minh Khiêm mong muốn được vay vốn ưu đăi đầu tư đóng tàu thuyền ra khơi bám biển. “Nếu được vay tiền để tiếp tục đánh bắt, chúng tôi mới hy vọng trả hết nợ” - anh Khiêm nói.


    LĐLĐ TPHCM mở đợt vận động hướng về Hoàng Sa, Trường Sa
    Ngày 10-7, LĐLĐ TPHCM, Hội đồng Quản lư Chi nhánh Quỹ từ thiện xă hội Tấm ḷng vàng tại TPHCM (tên viết tắt Quỹ Tấm ḷng vàng Người Lao Động) đă phát động cuộc vận động “Tấm lưới nghĩa t́nh v́ ngư dân Hoàng Sa, Trường Sa”.
    LĐLĐ TP nêu rơ: Những năm gần đây, t́nh h́nh sản xuất của ngư dân đánh bắt, khai thác trên ngư trường Hoàng Sa – Trường Sa gặp nhiều khó khăn, bất trắc; hàng trăm tàu cá của ngư dân bị tấn công, bắt bớ, giam cầm đ̣i tiền chuộc; nhiều chủ tàu và hàng trăm ngư dân bị mất hết tài sản, cuộc sống khó khăn trăm bề. Tuy nhiên, bất chấp hiểm nguy gian khó, ngư dân vẫn kiên cường bám tàu, bám biển.
    Để sát cánh cùng ngư dân, LĐLĐ TP và Quỹ Tấm ḷng vàng Người Lao Động kêu gọi các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, cán bộ Công đoàn, đoàn viên và CNVC-LĐ trên địa bàn TP tích cực ủng hộ cuộc vận động “Tấm lưới nghĩa t́nh v́ ngư dân Hoàng Sa, Trường Sa” do Tổng LĐLĐ Việt Nam phát động nhằm giúp ngư dân Hoàng Sa, Trường Sa khắc phục khó khăn, tiếp tục bám biển, giữ vững chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc.
    Mọi sự ủng hộ xin gửi về Quỹ Tấm ḷng vàng Người Lao Động, số 123 Vơ Văn Tần, phường 6, quận 3 – TPHCM. Số tài khoản: 1411.00000.39427 tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
    Trong khuôn khổ cuộc vận động hướng về Hoàng Sa – Trường Sa, chương tŕnh truyền h́nh đặc biệt “Tấm lưới nghĩa t́nh v́ ngư dân Hoàng Sa, Trường Sa” do Tổng LĐLĐ Việt Nam chủ tŕ tổ chức, Đài Truyền h́nh TPHCM phối hợp thực hiện sẽ được truyền h́nh trực tiếp trên kênh HTV9 vào lúc 20 giờ 30 phút ngày 15-7.
    H.Nhung

  7. #87
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Hải quân CS Việt Nam - Khả năng bảo vệ Biển Đảo/Ngư dân?
    Nhiệm vụ đầu tiên của Không quân Việt Nam ở Trường Sa

    Cập nhật lúc :6:37 PM, 19/10/2012



    Trực thăng UH-1 số hiệu 60139 được lệnh đưa xuống tàu ra đảo! Đó là lần đầu tiên trong lịch sử, máy bay của Không quân Nhân dân Việt Nam thực hiện nhiệm vụ ở Trường Sa.

    Số phận kỳ lạ trực thăng UH-1 60139 (kỳ 1)

    Đầu tháng 1/1976, Trung đoàn Không quân 917 nhận nhiệm vụ đưa thiếu tướng Lê Ngọc Hiền (phó tổng tham mưu trưởng) và đoàn cán bộ của Bộ Tổng tham mưu đi thị sát t́nh h́nh và kiểm tra khả năng sẵn sàng chiến đấu của bộ đội hải quân trên quần đảo Trường Sa.



    Chuyến đi nhớ đời


    Đoàn công tác cả trăm người gồm lănh đạo của Bộ tư lệnh Không quân và Hải quân cùng các bộ phận liên quan đến... chiếc máy bay UH-1. Trung đoàn trưởng trung đoàn 917 khi đó là anh Lê Đ́nh Kư lái chính, Hồ Duy Hùng lái phụ, anh Lê Quang Vinh lái phụ kiêm dẫn đường và kỹ thuật mặt đất, kỹ thuật trên không.

    Đặc biệt, một xe chở xăng dầu chỉ chuyên phục vụ chiếc máy bay UH-1 cũng được xuống tàu ra Trường Sa. Càng của chiếc máy bay UH-1 được ràng buộc rất kỹ xuống sàn tàu. Đoàn công tác đi bằng tàu đổ bộ của Mỹ trọng tải 4.000 tấn sản xuất từ năm 1942, mỗi lần sóng đánh tàu kêu răng rắc. Tàu cũ nên tốc độ chỉ 7-8 hải lư/giờ.

    Tàu lắc liên tục. Sóng gió lớn quá. Nhiều người say lả. Hùng cũng bị say sóng nhưng chỉ qua một ngày là quen sóng ngay. Lái phụ số 2 kiêm dẫn đường Lê Quang Vinh nằm bẹp một chỗ, tổ bay chỉ c̣n Lê Đ́nh Kư và Hồ Duy Hùng. Càng gần đến quần đảo Trường Sa sóng càng lớn. Mờ sáng ngày thứ ba, sau hành tŕnh ba ngày hai đêm, đảo Trường Sa Lớn đă hiện ra trong tầm mắt. Đây là ḥn đảo lớn nhất thuộc các đảo do quân ta đóng giữ. Tàu đậu cách đảo Trường Sa Lớn chừng 2 hải lư.

    Nhiệm vụ của tổ bay là chở đoàn cán bộ cao cấp của quân đội thị sát năm đảo vừa tiếp quản và hạ cánh trên đảo. Chiếc máy bay UH-1 khi đó như taxi, chở lần lượt từng đợt cho tới khi hết đoàn công tác. Ở nơi sóng gió khắc nghiệt này, để một chiếc máy bay cất cánh không đơn giản, nhất là lại cất cánh ở trên boong một con tàu không ngừng chao lắc. Phi công phải căng tất cả giác quan, chú ư không cất cánh khi độ nghiêng của tàu lớn quá, cánh máy bay sẽ đập vô boong tàu. Hạ cánh c̣n gian nan hơn. Con tàu cứ cḥng chành, lắc lư.

    Phi công phải treo máy bay, canh đúng khoảng ngưng chỉ 1-2 giây ngắn ngủi giữa độ lắc của tàu là hạ cánh xuống. Nhưng nếu chọn không đúng thời cơ đặt càng hạ cánh, chỉ với độ nghiêng lớn có thể đánh bật chiếc trực thăng rớt xuống biển! “Phi công bay biển thường cao hơn phi công đất liền một bậc v́ bay biển khó hơn rất nhiều. Đường chân trời mờ mịt, không biết đâu là trời, đâu là biển, dễ bị cảm giác sai, nhưng khi đó tôi cứ nhằm vào vật đối chứng là tàu và đảo mà canh chừng để bay, cất hạ cánh” - ông Hùng nhớ lại chuyến đi lịch sử ấy.


    Từ phải qua: Lê Quang Vinh, Hồ Duy Hùng, Lê Đ́nh Kư, Hoàng Đức Ngư, Lê Hồng Nhị trong chuyến bay đầu tiên hạ cánh xuống đảo Trường Sa. Nguồn: Ảnh tư liệu trung đoàn 917

    Đoàn công tác ở Trường Sa hơn hai tuần, đi qua năm đảo: Trường Sa, Nam Yết, Sinh Tồn, Sơn Ca, Song Tử Tây - những cái tên mà trước đó Hồ Duy Hùng chỉ nghe qua và ước ao được một lần bay đến.

    “Tôi đă bay nhiều đảo ở Lư Sơn, Phú Quốc, Thổ Chu, cù lao Xanh... toàn đảo lớn, cây cối um tùm. C̣n các đảo ở Trường Sa khi đó nhỏ và hoang vu lắm. Nhiều đảo ch́m nước lên là ngập. Bản đồ Nhật Bản vẽ đảo Trường Sa Lớn năm 1942 chỉ dài 450m nhưng khi tôi bay ra đảo lớn hơn, dài trên 600m. Hồi đó sâm đất trên đảo rất nhiều. Mùa chim đẻ trứng, các băi cát mênh mông trắng màu trứng chim, nếu chở phải dùng xe tải!”, ông Hùng bồi hồi nhớ lại.

    Chiếc UH-1 số hiệu 60139, sau khi huấn luyện bay chuyển loại cho hai tổ bay đầu tiên xong là hết giờ bay, đă được giao lại cho Bộ tư lệnh Pḥng không không quân, kết thúc hành tŕnh lịch sử, nhưng nó tiếp tục kể lại câu chuyện độc đáo và thú vị của ḿnh cho hậu thế tại Bảo tàng Pḥng không không quân Việt Nam.

    C̣n Thiếu úy Không quân Nhân dân Việt Nam Hồ Duy Hùng, người tham gia lái chiếc UH-1 ở Trường Sa năm ấy, sau này trở thành Tổng Giám đốc Công ty Du lịch Phú Thọ, là người có công rất lớn để biến băi đầm lầy thành khu du lịch nổi tiếng Đầm Sen. Ông nghỉ hưu năm 2008. Nhưng không nhiều người biết được: Hồ Duy Hùng là sĩ quan không quân quân đội Sài G̣n.

    Hồ Duy Hùng là ai?

    Năm 1968, theo sự chỉ đạo của mạng lưới điệp báo, Hồ Duy Hùng gia nhập quân đội Sài G̣n. Tháng 8/1968, anh được tuyển đi học Trường Sĩ quan bộ binh Thủ Đức. Do có khả năng và kiến thức, Hùng lọt vào những sinh viên sĩ quan được chọn học tiếng Anh phi hành.

    Cuối năm 1969, sau khi hoàn thành khóa học tiếng Anh, Hồ Duy Hùng được chọn đi học lái trực thăng ở Mỹ. Sau khi tốt nghiệp loại giỏi phi công lái chính UH-1, Hùng được học bay thêm một tháng gunship (trực thăng vũ trang). Tháng 10/1970, anh tốt nghiệp và về Việt Nam, được tổ chức phân công về công tác tại tổ điệp báo E4.

    Và như vậy, “Việt cộng nằm vùng” Hồ Duy Hùng bắt đầu hoạt động với tư cách thiếu úy phi công trực thăng UH-1 thuộc phi đoàn 215 (không đoàn 62, sư đoàn 2 không quân quân đội Sài G̣n đóng ở Nha Trang).

    Do có điều kiện đi về bằng máy bay từ Nha Trang vào Sài G̣n nên Hùng thường xuyên liên lạc với tổ E4 và đồng chí Sáu Bán - người phụ trách trực tiếp. Anh đă cung cấp cho B7 nhiều tài liệu quư, trong đó có tập tài liệu tối mật in toàn bộ bản đồ, không ảnh các sân bay lớn nhỏ ở miền Nam và các nước Đông Nam Á cùng các tần số liên lạc với các sân bay và các căn cứ pháo binh. Toàn bộ tài liệu quư này được chuyển về Khu an toàn.

    Ngày 12/3/1971, khi vừa thực hiện một phi vụ trở về, Hồ Duy Hùng bị hai sĩ quan của pḥng an ninh sư đoàn 2 không quân tịch thu súng và bắt ngay trước pḥng trực ban của phi đoàn ở sân bay Nha Trang! Đó là một ngày không may mắn v́ buổi sáng trước đó, khi đi đổ quân ở Di Linh, anh bị quân giải phóng bắn suưt thiệt mạng.

    Sau năm tháng giam giữ với dồn dập những cuộc thẩm vấn, ngày 30/7/1971 Hồ Duy Hùng bị sa thải khỏi Không lực Việt Nam cộng ḥa v́ “khai man lư lịch, có nhiều thân nhân hoạt động cho cộng sản, có tư tưởng thiên cộng”. Sau đó, anh c̣n bị giam thêm ba tháng ở Tổng nha Cảnh sát với những cuộc thẩm vấn kỹ hơn.

    Cuối cùng vẫn không khai thác được ǵ thêm, Tổng nha Cảnh sát chuyển Hồ Duy Hùng về bót Ngô Quyền làm các thủ tục giải giao về cho Ty Cảnh sát Gia Long (Đà Nẵng) để quản lư ở địa phương.

    http://quocphong.baodatviet.vn/Home/...239821.datviet

  8. #88
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Trung Quốc muốn thành ‘cường quốc hàng hải



    Chủ tịch Hồ Cẩm Đào của Trung Quốc tuyên bố Bắc Kinh phải trở thành một cường quốc về hàng hải giữa bối cảnh tranh chấp chủ quyền giữa Trung Quốc với các nước láng giềng ở Biển Đông vẫn đang sôi sục.

    Tin AFP trích phát biểu của ông Hồ ngày 8/11 khai mạc Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc tại Bắc Kinh kêu gọi quốc gia tăng cường khả năng khai thác các nguồn tài nguyên biển, kiên quyết bảo vệ các lợi ích hàng hải, và xây dựng đất nước thành một cường quốc biển.

    Tuyên bố của Chủ tịch Trung Quốc là một cảnh báo thêm nữa đối với các nước láng giềng vốn đang quan ngại trước các động thái củng cố quân sự của Bắc Kinh giữa lúc tranh chấp Biển Đông đang ngày càng leo thang.

    Dù nhắc tới cam kết của Trung Quốc về các mối bang giao hợp tác và ḥa b́nh, nhưng ông Hồ Cẩm Đào nhấn mạnh Bắc Kinh phải tiếp tục chiến dịch gầy dựng sức mạnh quân sự mà Trung Quốc đang đổ rất nhiều tiền bạc vào để phát triển khả năng chiến đấu.

    Ông Hồ nói Trung Quốc phải xây dựng lực lượng quân đội hùng hậu và khả năng quốc pḥng mạnh mẽ để tương xứng với vị thế quốc tế của Bắc Kinh hiện nay.

    Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc diễn ra 5 năm một lần. Đại hội năm nay sẽ đánh dấu bước chuyển giao thế hệ lănh đạo cho 10 năm tới mà theo dự kiến, người sắp lên thay ông Hồ Cẩm Đào sẽ là Phó Chủ tịch Tập Cận B́nh.

    Nguồn: AFP, AAP, Press TV

  9. #89
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Phản ứng về vụ tàu B́nh Minh 02
    Quỳnh Chi, phóng viên RFA, Bangkok
    2012-12-04

    Tin tức về tàu B́nh Minh 02 bị cắt cáp thăm ḍ đuợc Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam chính thức xác nhận hôm thứ Hai. Dư luận phản ứng thế nào về việc này?


    Tàu B́nh Minh 02 đă bị Trung Quốc cắt cáp nhiều lần, lần đầu vào tháng 6 năm 2011


    Hành động gây hấn nghiêm trọng

    Tin tức về sự cố tàu B́nh Minh 02 bị tàu Trung Quốc cắt cáp được đăng tải trên trang nhà của Petrovietnam hôm thứ Hai, như một cách xác nhận chính thức từ phía cơ quan chủ quản của con tàu về sự cố đă được nói đến trước đó. Trong cuộc phỏng vấn với Petrotimes, ông Phạm Việt Dũng, Phó trưởng ban T́m kiếm Thăm ḍ - phụ trách văn pḥng biển Đông của Petrovietnam cho biết sự việc xảy ra vào hôm thứ Sáu tuần trước, tức ngày 30 tháng 11, vào lúc 4 giờ 5 phút sáng. Vị trí tàu B́nh Minh 02 bị đứt cáp thăm ḍ xảy ra ở khu vực ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ - cách đảo Cồn Cỏ 43 hải lư về phiá Đông Nam và cách đường trung tuyến Việt Nam – Trung Quốc 20 hải lư về phiá Tây.

    Ṿng đàm phán II cấp chuyên viên Việt Nam – Trung Quốc về vùng biển ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ diễn ra hồi cuối tháng 9 vưà qua cũng khẳng định nguyên tắc chỉ đạo phân định vùng biển ngoài khơi cửa Vịnh Bắc Bộ là căn cứ vào luật pháp quốc tế, đặc biệc là UNLOS 1982. Trung Quốc nhiều lần bị lên án là không tôn trọng luật pháp quốc tế. Sự cố này lại một nữa làm dư luận dấy lên sự bức xúc. Một nhân vật đề nghị giấu tên quan tâm đến t́nh h́nh biển Đông, từng làm cho cơ quan nhà nước và nay đă về hưu chia sẻ với đài RFA:

    xĐây là một hành động khiêu khích, xâm phạm chủ quyền Việt Nam một cách trắng trợn. Tôi cho rằng đây là hành động nghiêm trọng

    Một viên chức nhà nước về hưu

    “Phản ứng chính thức th́ “đă có Nhà nước lo”. C̣n phiá công dân th́ không chỉ tôi mà tất cả mọi người rất bức xúc về chuyện này. V́ ngay thềm lục địa của Việt Nam mà tàu Trung Quốc ngang ngược vào cắt cáp tàu thăm ḍ dầu khí Việt Nam. Đây là một hành động khiêu khích, xâm phạm chủ quyền Việt Nam một cách


    Màn h́nh rada của tàu B́nh Minh 02: Các chấm tṛn, màu sáng là biểu thị hàng mấy chục tàu cá Trung Quốc bao vây B́nh Minh 02..(petrotimes)
    trắng trợn. Tôi cho rằng đây là hành động nghiêm trọng”.

    Ba ngày sau khi sự cố xảy ra, phiá đơn vị chủ quản của tàu B́nh Minh 02 đă xác nhận tin tức được đồn đoán trên các kênh thông tin không chính thức từ trước. Trước đó, trưa hôm 30 tháng 11, các trang mạng lan truyền đi tin tức về sự cố, ghi chú là đuợc các nhân viên đi trên tàu hộ vệ B́nh Minh 02 thuật lại. Sau khi nhận được tin tức cùng ngày hôm đó, đài RFA cũng liên lạc với Petrovietnam nhưng đă không kết nối được với người có trách nhiệm trả lời.

    Tàu B́nh Minh 02 bị tàu Trung Quốc cắt cáp diễn ra trong ngay trước khi Tổng bí Thư ĐCSVN – Nguyễn Phú Trọng tiếp Đoàn đại biểu ĐCSTQ do ông Lư Kiến Quốc, Ủy viên Bộ Chính trị dẫn đầu. Tuy nhiên, sự cố tàu B́nh Minh không thấy được đề cập. Ông Lư Kiến Quốc khẳng định quan hệ Việt – Trung là “tài sản quư báu chung”. C̣n ông Nguyễn Phú Trọng cũng khẳng định quan hệ Hà Nội - Bắc Kinh “không ngừng phát triển”, “giải quyết thỏa đáng các vấn đề tồn tại trong đó có vấn đề trên Biển”.


    Sự cố tàu B́nh Ḿnh 02 cũng diễn ra ngay sau khi Bộ trưởng Quốc pḥng Phùng Quang Thanh khẳng định trong buổi lễ tiếp đón Phó Hiệu trưởng trường ĐH Quốc pḥng Trung Quốc hôm 28 tháng 11 rằng “Việt Nam luôn coi trọng các mối quan hệ với Trung Quốc theo phương châm 16 chữ vàng và tinh thần 4 tốt”.

    Việc sự cố được xác nhận ba ngày sau khi xảy ra được nhiều nguồn tin không chính thức đánh giá là v́ nhằm tránh làm ảnh hưởng đến không khí các cuộc tiếp xúc trên.

    Phản ứng khó tránh khỏi của người dân

    Đây không phải là lần đầu tiên tàu Việt Nam bị tàu Trung Quốc cắt cáp. Hồi cuối tháng 5 năm ngoái, tàu B́nh Minh 2 cũng bị tàu Trung Quốc cắt cáp thăm ḍ tại vị trí cách mũi Đại Lănh của Phú Yên 120 hải lư. Sự cố này năm ngoái đă bị Bộ Ngoại giao Việt Nam phản đối. Bên lề diễn đàn an ninh khu vực Châu Á – Thái B́nh Duơng đầu tháng 6 năm ngoái, Đại tướng Phùng Quang Thanh khẳng định việc tàu B́nh Minh 2 bị cắt cáp trước đó “gây bức xúc trong dư luận”. Tuy nhiên, khoảng một tuần sau đó, tàu Viking 2 (do Petrovietnam Cáp của tàu tàu B́nh Minh 02 bị cắt hôm 30 tháng 11, 2012thuê) lại bị tàu Trung Quốc cắt cáp trong vùng biển thuộc phạm vi 200 hải lư của Việt Nam.

    Có khả năng sẽ có một cuộc xuống đường rầm rộ và mạnh mẽ hơn trước v́ Trung Quốc đang có những hành động quá khích và nguy hiểm cho chủ quyền Việt Nam. Nếu Việt Nam không có những động thái cứng rắn hơn th́ một cuộc xuống đường rầm rộ sẽ không thể tránh khỏi

    "Binh Nh́"

    Hồi hè năm ngoái, để phản ứng lại việc tàu Trung Quốc cắt cáp thăm ḍ tàu Việt nam, các trí thức và ngừơi dân tại Hà Nội và Sài G̣n biểu t́nh kéo dài khoảng 11 Chủ Nhật. Tin tức về việc tàu B́nh Minh 02 bị cắt cáp lần này một lần nữa gây xôn xao dư luận, trở thành đề tài nóng cho những người quan tâm đến t́nh h́nh biển Đông. Binh Nh́, một ngừơi từng tham gia biểu t́nh chống Trung Quốc hồi năm ngoái nhận xét có thể sẽ lại xảy ra những cuộc biểu t́nh như năm ngoái nhưng với qui mô lớn hơn. Anh chia sẻ ngay khi có tin tàu B́nh Minh 02 bị cắt cáp:

    “Có khả năng sẽ có một cuộc xuống đường rầm rộ và mạnh mẽ hơn trước v́ Trung Quốc đang có những hành động quá khích và nguy hiểm cho chủ quyền Việt Nam. Nếu Việt Nam không có những động thái cứng rắn hơn th́ một cuộc xuống đường rầm rộ sẽ không thể tránh khỏi”.

    Ông Phạm Việt Dũng từ Petrovietnam đă lên án và phản đối hành động xâm phạm lănh hải Việt Nam từ phía Trung Quốc trong cuộc phỏng vấn với Petrotimes. Bộ Ngoại giao Việt Nam hôm thứ Hai cũng họp cùng Bộ Quốc pḥng, Bộ Công An “để đánh giá sự việc”. Truyền thông trong nước trích lời ông Trịnh Đức Hải, Vụ trưởng, Ban Nghiên cứu chính sách biển thuộc Ủy ban Biên giới Quốc gia cho biết Bộ Ngoại giao đă trao công hàm phản đối Trung Quốc về sự việc liên quan đến tàu B́nh Minh 02 và việc Trung Quốc cho in bản đồ h́nh lưỡi ḅ trên hộ chiếu phổ thông.

  10. #90
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Nóng: Chiến hạm đổ bộ Trung Quốc kéo sát đến đảo Thị Tứ, Trường Sa



    Chiến hạm đổ bộ Trung Quốc không chỉ xuất hiện gần đảo Thị Tứ mà c̣n đem theo cả xe lội nước đổ bộ và binh lính Thủy quân lục chiến đi cùng.

    Tờ Philistar ngày 8/1 đưa tin, một chiến hạm đổ bộ Trung Quốc đă xuất hiện gần đảo Thị Tứ nằm trong quần đảo Trường Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam - PV), đảo Thị Tứ hiện do Philippines chiếm đóng với tên gọi Kalayaan hoặc Pag-asa.

    Tàu chiến đổ bộ lớp 072 của hải quân Trung Quốc

    Sự xuất hiện của tàu chiến này dấy lên mối lo ngại về những động thái của Bắc Kinh nhằm "tiếp tục mở rộng sự thống trị của hải quân Trung Quốc" trên toàn khu vực, một quan chức địa phương cho biết.

    Eugenio Bito-onon Jr, "Đảo trưởng Kalayaan thuộc tỉnh Palawan", người đứng đầu cơ quan hành chính Philippines thiết lập trên đảo Thị Tứ cho biết, chiếc chiến hạm đổ bộ Trung Quốc không chỉ xuất hiện gần đảo Thị Tứ mà c̣n đem theo cả xe lội nước đổ bộ và binh lính Thủy quân lục chiến đi cùng.

    Chiếc tàu chiến đổ bộ này là một trong sáu chiếc tàu chiến Bắc Kinh đă thông báo duy tŕ hoạt động (trái phép) thường xuyên trong khu vực quần đảo Trường Sa nhằm thể hiện tuyên bố cái gọi là "chủ quyền" của ḿnh trên gần như toàn bộ diện tích Biển Đông.

    Eugenio Bito-onon Jr, "Đảo trưởng Kalayaan thuộc tỉnh Palawan" lo ngại trước các động thái ngày càng leo thang từ phía Trung Quốc

    Trung Quốc cũng đă đóng mới, lắp ráp một loạt các tàu chiến hiện đại ở một căn cứ quân sự trên đảo Hải Nam và tại Quảng Châu để biên chế cho hạm đội Nam Hải hoạt động trên Biển Đông, tờ Philistar cho biết.

    "Sự thật chắc chắn rằng Trung Quốc đă liên tục mở rộng phạm vi thống trị của hải quân nước này trong khu vực, chiếm đóng các đảo trống trong khu vực. Tôi nghĩ rằng họ (Trung Quốc) đă chiếm ba phần tư khu vực quần đảo Trường Sa", Bito-onon nói với tờ Philstar trong một cuộc phỏng vấn trước đó.

    Trong tháng 10/2012, đoàn tàu 4 chiếc của Philippines đă bị một chiếc tàu chiến đổ bộ của Trung Quốc quấy rầy khi vận chuyển vật tư từ Palawan ra đảo Thị Tứ mà Philippines đang chiếm đóng với tên gọi Pag-Asa.

    Hồng Thủy

    (Philstar)


    Chiến hạm đổ bộ Trung Quốc không chỉ xuất hiện gần đảo Thị Tứ mà c̣n đem theo cả xe lội nước đổ bộ và binh lính Thủy quân lục chiến đi cùng.

    Tờ Philistar ngày 8/1 đưa tin, một chiến hạm đổ bộ Trung Quốc đă xuất hiện gần đảo Thị Tứ nằm trong quần đảo Trường Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam - PV), đảo Thị Tứ hiện do Philippines chiếm đóng với tên gọi Kalayaan hoặc Pag-asa.

    Tàu chiến đổ bộ lớp 072 của hải quân Trung Quốc

    Sự xuất hiện của tàu chiến này dấy lên mối lo ngại về những động thái của Bắc Kinh nhằm "tiếp tục mở rộng sự thống trị của hải quân Trung Quốc" trên toàn khu vực, một quan chức địa phương cho biết.

    Eugenio Bito-onon Jr, "Đảo trưởng Kalayaan thuộc tỉnh Palawan", người đứng đầu cơ quan hành chính Philippines thiết lập trên đảo Thị Tứ cho biết, chiếc chiến hạm đổ bộ Trung Quốc không chỉ xuất hiện gần đảo Thị Tứ mà c̣n đem theo cả xe lội nước đổ bộ và binh lính Thủy quân lục chiến đi cùng.

    Chiếc tàu chiến đổ bộ này là một trong sáu chiếc tàu chiến Bắc Kinh đă thông báo duy tŕ hoạt động (trái phép) thường xuyên trong khu vực quần đảo Trường Sa nhằm thể hiện tuyên bố cái gọi là "chủ quyền" của ḿnh trên gần như toàn bộ diện tích Biển Đông.

    Eugenio Bito-onon Jr, "Đảo trưởng Kalayaan thuộc tỉnh Palawan" lo ngại trước các động thái ngày càng leo thang từ phía Trung Quốc

    Trung Quốc cũng đă đóng mới, lắp ráp một loạt các tàu chiến hiện đại ở một căn cứ quân sự trên đảo Hải Nam và tại Quảng Châu để biên chế cho hạm đội Nam Hải hoạt động trên Biển Đông, tờ Philistar cho biết.

    "Sự thật chắc chắn rằng Trung Quốc đă liên tục mở rộng phạm vi thống trị của hải quân nước này trong khu vực, chiếm đóng các đảo trống trong khu vực. Tôi nghĩ rằng họ (Trung Quốc) đă chiếm ba phần tư khu vực quần đảo Trường Sa", Bito-onon nói với tờ Philstar trong một cuộc phỏng vấn trước đó.

    Trong tháng 10/2012, đoàn tàu 4 chiếc của Philippines đă bị một chiếc tàu chiến đổ bộ của Trung Quốc quấy rầy khi vận chuyển vật tư từ Palawan ra đảo Thị Tứ mà Philippines đang chiếm đóng với tên gọi Pag-Asa.

    Hồng Thủy

    (Philstar)Chiến hạm đổ bộ Trung Quốc không chỉ xuất hiện gần đảo Thị Tứ mà c̣n đem theo cả xe lội nước đổ bộ và binh lính Thủy quân lục chiến đi cùng.

    Tờ Philistar ngày 8/1 đưa tin, một chiến hạm đổ bộ Trung Quốc đă xuất hiện gần đảo Thị Tứ nằm trong quần đảo Trường Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam - PV), đảo Thị Tứ hiện do Philippines chiếm đóng với tên gọi Kalayaan hoặc Pag-asa.

    Tàu chiến đổ bộ lớp 072 của hải quân Trung Quốc

    Sự xuất hiện của tàu chiến này dấy lên mối lo ngại về những động thái của Bắc Kinh nhằm "tiếp tục mở rộng sự thống trị của hải quân Trung Quốc" trên toàn khu vực, một quan chức địa phương cho biết.

    Eugenio Bito-onon Jr, "Đảo trưởng Kalayaan thuộc tỉnh Palawan", người đứng đầu cơ quan hành chính Philippines thiết lập trên đảo Thị Tứ cho biết, chiếc chiến hạm đổ bộ Trung Quốc không chỉ xuất hiện gần đảo Thị Tứ mà c̣n đem theo cả xe lội nước đổ bộ và binh lính Thủy quân lục chiến đi cùng.

    Chiếc tàu chiến đổ bộ này là một trong sáu chiếc tàu chiến Bắc Kinh đă thông báo duy tŕ hoạt động (trái phép) thường xuyên trong khu vực quần đảo Trường Sa nhằm thể hiện tuyên bố cái gọi là "chủ quyền" của ḿnh trên gần như toàn bộ diện tích Biển Đông.

    Eugenio Bito-onon Jr, "Đảo trưởng Kalayaan thuộc tỉnh Palawan" lo ngại trước các động thái ngày càng leo thang từ phía Trung Quốc

    Trung Quốc cũng đă đóng mới, lắp ráp một loạt các tàu chiến hiện đại ở một căn cứ quân sự trên đảo Hải Nam và tại Quảng Châu để biên chế cho hạm đội Nam Hải hoạt động trên Biển Đông, tờ Philistar cho biết.

    "Sự thật chắc chắn rằng Trung Quốc đă liên tục mở rộng phạm vi thống trị của hải quân nước này trong khu vực, chiếm đóng các đảo trống trong khu vực. Tôi nghĩ rằng họ (Trung Quốc) đă chiếm ba phần tư khu vực quần đảo Trường Sa", Bito-onon nói với tờ Philstar trong một cuộc phỏng vấn trước đó.

    Trong tháng 10/2012, đoàn tàu 4 chiếc của Philippines đă bị một chiếc tàu chiến đổ bộ của Trung Quốc quấy rầy khi vận chuyển vật tư từ Palawan ra đảo Thị Tứ mà Philippines đang chiếm đóng với tên gọi Pag-Asa.

    Hồng Thủy

    (Philstar)



    Chiến hạm đổ bộ Trung Quốc không chỉ xuất hiện gần đảo Thị Tứ mà c̣n đem theo cả xe lội nước đổ bộ và binh lính Thủy quân lục chiến đi cùng.

    Tờ Philistar ngày 8/1 đưa tin, một chiến hạm đổ bộ Trung Quốc đă xuất hiện gần đảo Thị Tứ nằm trong quần đảo Trường Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam - PV), đảo Thị Tứ hiện do Philippines chiếm đóng với tên gọi Kalayaan hoặc Pag-asa.

    Tàu chiến đổ bộ lớp 072 của hải quân Trung Quốc

    Sự xuất hiện của tàu chiến này dấy lên mối lo ngại về những động thái của Bắc Kinh nhằm "tiếp tục mở rộng sự thống trị của hải quân Trung Quốc" trên toàn khu vực, một quan chức địa phương cho biết.

    Eugenio Bito-onon Jr, "Đảo trưởng Kalayaan thuộc tỉnh Palawan", người đứng đầu cơ quan hành chính Philippines thiết lập trên đảo Thị Tứ cho biết, chiếc chiến hạm đổ bộ Trung Quốc không chỉ xuất hiện gần đảo Thị Tứ mà c̣n đem theo cả xe lội nước đổ bộ và binh lính Thủy quân lục chiến đi cùng.

    Chiếc tàu chiến đổ bộ này là một trong sáu chiếc tàu chiến Bắc Kinh đă thông báo duy tŕ hoạt động (trái phép) thường xuyên trong khu vực quần đảo Trường Sa nhằm thể hiện tuyên bố cái gọi là "chủ quyền" của ḿnh trên gần như toàn bộ diện tích Biển Đông.

    Eugenio Bito-onon Jr, "Đảo trưởng Kalayaan thuộc tỉnh Palawan" lo ngại trước các động thái ngày càng leo thang từ phía Trung Quốc

    Trung Quốc cũng đă đóng mới, lắp ráp một loạt các tàu chiến hiện đại ở một căn cứ quân sự trên đảo Hải Nam và tại Quảng Châu để biên chế cho hạm đội Nam Hải hoạt động trên Biển Đông, tờ Philistar cho biết.

    "Sự thật chắc chắn rằng Trung Quốc đă liên tục mở rộng phạm vi thống trị của hải quân nước này trong khu vực, chiếm đóng các đảo trống trong khu vực. Tôi nghĩ rằng họ (Trung Quốc) đă chiếm ba phần tư khu vực quần đảo Trường Sa", Bito-onon nói với tờ Philstar trong một cuộc phỏng vấn trước đó.

    Trong tháng 10/2012, đoàn tàu 4 chiếc của Philippines đă bị một chiếc tàu chiến đổ bộ của Trung Quốc quấy rầy khi vận chuyển vật tư từ Palawan ra đảo Thị Tứ mà Philippines đang chiếm đóng với tên gọi Pag-Asa.

    Hồng Thủy

    (Philstar)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 5 users browsing this thread. (0 members and 5 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •