Page 9 of 9 FirstFirst ... 56789
Results 81 to 90 of 90

Thread: TÀI LIỆU THAM KHẢO: TỘI ÁC CỘNG SẢN VIỆT NAM - Biến cố Tết Mậu Thân 1968

  1. #81
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chuyên đề Mậu Thân - Bài 5
    -
    cảm ơn Thomas đă mách bài
    ALBUM H̀NH ẢNH NẠN NHÂN VIỆT CỘNG THẢM SÁT MẬU THÂN 1968:



    - [ai yếu tim không nên xem ] tổng hợp h́nh ảnh
    https://www.facebook.com/media/set/?s...
    Bản tuyên bố của Chính Ủy Tiền Phương Quân khu 4 :(Tám Hà) Trần Văn Đắc và Sư đoàn trưởng sư đoàn 5: Năm Truyện https://www.facebook.com/photo.php?fb...
    Điểm quan trọng nhất của hai cuộc chiến Mậu thân 1968 và Tháng 4 1975 là người dân miền Nam đă không hề "nổi dậy" để tiếp tay cho quân Cộng sản "giành lại chính quyền về tay nhân dân" như tuyên truyền của Hà Nội trước đây và những ǵ đă nói trong cuốn phim "Mậu Thân 1968" của "ĐẠO DỤ" Lê Phong Lan.
    Bằng chứng rơ nhất là đă không hề có chuyện "đông đảo nhân dân" được "giải phóng khỏi ách ḱm kẹp của Mỹ-Ngụy" như tuyên truyền ngụy tạo của miền Bắc và của tổ chức bù nh́n Mặt trận Giải phóng miền Nam do miền Bắc dựng lên để "miền Nam hóa" cuộc chiến xâm lăng của Trung cộng qua tay sai hồ chí minh và đảng CSVN.
    ALBUM H̀NH ẢNH NẠN NHÂN VIỆT CỘNG THẢM SÁT MẬU THÂN 1968:
    https://www.facebook.com/media/set/?s...
    Để tưởng nhớ đến 7,600 đồng bào Huế đă bị Việt cộng sát hại
    http://vietnamsaigon75.blogspot.com/2...
    Để tưởng nhớ đến 7,600 đồng bào Huế đă bị Việt cộng sát hại
    http://vietnamsaigon.multiply.com/pho...
    http://vietnamsaigon.multiply.com/mus...
    Thảm sát Huế Tết Mậu Thân (Hue massacre) là tên gọi một sự kiện trong Chiến tranh Việt Nam, khi t́m thấy một số lượng lớn các mồ chôn tập thể xác của những người dân Huế đă bị Việt cộng sát hại chôn sống . Ngay sau khi tấn công chiếm đóng Huế, bộ đội và "Mặt trận Giải phóng" đă tàn sát đồng bào Huế từ đêm giao thừa Mậu Thân 1968 và suốt gần một tháng chiếm đóng Huế. Sau đó chúng đă phải tháo chạy bởi sự phản công tái chiếm thành phố Huế của quân lực VNCH và Hoa kỳ .
    Sau gần một năm t́m kiếm vô vọng những thân nhân đă bị Việt cộng bắt giữ.Nhờ qua lời khai của một Việt cộng hồi chánh, đă tiết lộ những mồ chôn tập thể bí mật mà Việt cộng đă tàn sát hàng ngàn đồng bào Huế mà chúng đă bắt giữ.
    Mồ chôn xác những nạn nhân bị thảm sát được lần lượt được phát hiện, cùng với các chứng cứ khác là bằng chứng hành động tàn bạo ở quy mô lớn đă được Việt cộng thi hành ở Huế và vùng lân cận trong 4 tuần chiếm giữ Huế. Các vụ giết người,chôn sống này là Việt cộng có chủ tâm và là một phần của một cuộc trả thù, thanh trừng quy mô lớn với nhiều tầng lớp đồng bào Huế miền Nam Tự do.
    *Mồ chôn tập thể thứ nhất t́m thấy ngay sau cuộc chiến:1,173 nạn nhân
    Trong số những nạn nhân này có hai vị Linh Mục -- Cha Bữu Đồng và Cha Micael Bang, cùng với hai Sư Huynh Ḍng Lasan.
    *Mồ chôn tập thể thứ nh́, luôn cả mồ chôn G̣ Cát, tháng 3-7, năm 1969: 809 nạn nhân
    *Mồ chôn tập thể thứ ba, suối Đá Mài quận Nam Ḥa, tháng 9, 1969: 428 nạn nhân
    *Mồ chôn tập thể thứ tư, biễn muối ở Phú Thứ, tháng 11, 1969: 300 nạn nhân
    Nguồn: Viện Nghiên Cứu Á Châu - Đại Học Texas
    http://www.vietnam.ttu.edu/virtualarc...
    Mặc dù đă trốn dưới mương, số phận nghiệt ngă đă không buông tha gia đ́nh xấu số người miền Nam này. Gia đ́nh người mẹ tương lai trẻ này đang chờ đợi 1 hài nhi ra đời th́ đă bị bộ đội cộng sản Bắc Việt tàn sát cùng với cả làng của ḿnh ở Thừa Thiên Huế. Ghi chú: Dù không thấy dây trói ở cận cảnh của cô gái nhưng dấu vết bị trói rất rơ ràng ở phần dưới của tấm h́nh, và bụng của cô ta đă bị rạch ḷi ruột.
    Việt cộng Khủng bố - Vietcong Terrorist
    https://plus.google.com/u/0/photos/11...
    https://www.facebook.com/media/set/?s...
    Oan Hồn Trên Xứ Huế
    http://ngothelinh.150m.com/OanHonTren...
    TÀN SÁT TẾT MẬU THÂN TẠI HUẾ (1968) Sử gia Trần Gia Phụng
    http://ghpgvntn-toiacphatgiaoanquang....


    -Chuyên đề Mậu Thân - Bài 5

    "Việc tàn sát hàng ngàn người mà Cộng sản gọi là có nợ máu với nhân dân tức là công chức và sĩ quan của chính quyền Sài G̣n hay những lănh tụ Quốc dân đảng, Đại Việt... và những người chống đối khác, rơ ràng là nằm trong một chủ trương lớn của Cộng sản..." -Lê Văn Hảo, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Cách Mạng Thành phố Huế vào thời điểm Mậu Thân 1968.












    Trần Quốc Việt sưu tầm
    danlambaovn.blogspot .com

  2. #82
    Member
    Join Date
    04-03-2012
    Posts
    348

    Links

    Quote Originally Posted by alamit View Post
    Chuyên đề Mậu Thân - Bài 5
    -
    cảm ơn Thomas đă mách bài
    ALBUM H̀NH ẢNH NẠN NHÂN VIỆT CỘNG THẢM SÁT MẬU THÂN 1968:



    - [ai yếu tim không nên xem ] tổng hợp h́nh ảnh
    https://www.facebook.com/media/set/?s...
    Bản tuyên bố của Chính Ủy Tiền Phương Quân khu 4 :(Tám Hà) Trần Văn Đắc và Sư đoàn trưởng sư đoàn 5: Năm Truyện https://www.facebook.com/photo.php?fb...
    Điểm quan trọng nhất của hai cuộc chiến Mậu thân 1968 và Tháng 4 1975 là người dân miền Nam đă không hề "nổi dậy" để tiếp tay cho quân Cộng sản "giành lại chính quyền về tay nhân dân" như tuyên truyền của Hà Nội trước đây và những ǵ đă nói trong cuốn phim "Mậu Thân 1968" của "ĐẠO DỤ" Lê Phong Lan.
    Bằng chứng rơ nhất là đă không hề có chuyện "đông đảo nhân dân" được "giải phóng khỏi ách ḱm kẹp của Mỹ-Ngụy" như tuyên truyền ngụy tạo của miền Bắc và của tổ chức bù nh́n Mặt trận Giải phóng miền Nam do miền Bắc dựng lên để "miền Nam hóa" cuộc chiến xâm lăng của Trung cộng qua tay sai hồ chí minh và đảng CSVN.
    ALBUM H̀NH ẢNH NẠN NHÂN VIỆT CỘNG THẢM SÁT MẬU THÂN 1968:
    https://www.facebook.com/media/set/?s...
    Để tưởng nhớ đến 7,600 đồng bào Huế đă bị Việt cộng sát hại
    http://vietnamsaigon75.blogspot.com/2...
    Để tưởng nhớ đến 7,600 đồng bào Huế đă bị Việt cộng sát hại
    http://vietnamsaigon.multiply.com/pho...
    http://vietnamsaigon.multiply.com/mus...
    Thảm sát Huế Tết Mậu Thân (Hue massacre) là tên gọi một sự kiện trong Chiến tranh Việt Nam, khi t́m thấy một số lượng lớn các mồ chôn tập thể xác của những người dân Huế đă bị Việt cộng sát hại chôn sống . Ngay sau khi tấn công chiếm đóng Huế, bộ đội và "Mặt trận Giải phóng" đă tàn sát đồng bào Huế từ đêm giao thừa Mậu Thân 1968 và suốt gần một tháng chiếm đóng Huế. Sau đó chúng đă phải tháo chạy bởi sự phản công tái chiếm thành phố Huế của quân lực VNCH và Hoa kỳ .
    Sau gần một năm t́m kiếm vô vọng những thân nhân đă bị Việt cộng bắt giữ.Nhờ qua lời khai của một Việt cộng hồi chánh, đă tiết lộ những mồ chôn tập thể bí mật mà Việt cộng đă tàn sát hàng ngàn đồng bào Huế mà chúng đă bắt giữ.
    Mồ chôn xác những nạn nhân bị thảm sát được lần lượt được phát hiện, cùng với các chứng cứ khác là bằng chứng hành động tàn bạo ở quy mô lớn đă được Việt cộng thi hành ở Huế và vùng lân cận trong 4 tuần chiếm giữ Huế. Các vụ giết người,chôn sống này là Việt cộng có chủ tâm và là một phần của một cuộc trả thù, thanh trừng quy mô lớn với nhiều tầng lớp đồng bào Huế miền Nam Tự do.
    *Mồ chôn tập thể thứ nhất t́m thấy ngay sau cuộc chiến:1,173 nạn nhân
    Trong số những nạn nhân này có hai vị Linh Mục -- Cha Bữu Đồng và Cha Micael Bang, cùng với hai Sư Huynh Ḍng Lasan.
    *Mồ chôn tập thể thứ nh́, luôn cả mồ chôn G̣ Cát, tháng 3-7, năm 1969: 809 nạn nhân
    *Mồ chôn tập thể thứ ba, suối Đá Mài quận Nam Ḥa, tháng 9, 1969: 428 nạn nhân
    *Mồ chôn tập thể thứ tư, biễn muối ở Phú Thứ, tháng 11, 1969: 300 nạn nhân
    Nguồn: Viện Nghiên Cứu Á Châu - Đại Học Texas
    http://www.vietnam.ttu.edu/virtualarc...
    Mặc dù đă trốn dưới mương, số phận nghiệt ngă đă không buông tha gia đ́nh xấu số người miền Nam này. Gia đ́nh người mẹ tương lai trẻ này đang chờ đợi 1 hài nhi ra đời th́ đă bị bộ đội cộng sản Bắc Việt tàn sát cùng với cả làng của ḿnh ở Thừa Thiên Huế. Ghi chú: Dù không thấy dây trói ở cận cảnh của cô gái nhưng dấu vết bị trói rất rơ ràng ở phần dưới của tấm h́nh, và bụng của cô ta đă bị rạch ḷi ruột.
    Việt cộng Khủng bố - Vietcong Terrorist
    https://plus.google.com/u/0/photos/11...
    https://www.facebook.com/media/set/?s...
    Oan Hồn Trên Xứ Huế
    http://ngothelinh.150m.com/OanHonTren...
    TÀN SÁT TẾT MẬU THÂN TẠI HUẾ (1968) Sử gia Trần Gia Phụng
    http://ghpgvntn-toiacphatgiaoanquang....


    -Chuyên đề Mậu Thân - Bài 5

    "Việc tàn sát hàng ngàn người mà Cộng sản gọi là có nợ máu với nhân dân tức là công chức và sĩ quan của chính quyền Sài G̣n hay những lănh tụ Quốc dân đảng, Đại Việt... và những người chống đối khác, rơ ràng là nằm trong một chủ trương lớn của Cộng sản..." -Lê Văn Hảo, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Cách Mạng Thành phố Huế vào thời điểm Mậu Thân 1968.












    Trần Quốc Việt sưu tầm
    danlambaovn.blogspot .com
    Mấy cái links bị shutdown hết, anh alamit coi lại dùm, hay là cs quá quê nên ra tay ém trước?

  3. #83
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Biến cố Tết Mậu Thân 1968: Trường hợp Lê Văn Hảo
    Vinh Mỹ (Danlambao)
    -




    "Than ôi! Đó không phải là sự thật lịch sử mà tôi chỉ là một con tin đă bị ở trong thế kẹt phải nhận lấy chức vụ để bảo tồn sự sống c̣n để mà mong có ngày về với vợ con thôi! Chớ tôi nói thật với anh vai tṛ của tôi trong Tết Mậu Thân là vai tṛ hoàn toàn thụ động, tôi chỉ ngồi trên núi để nghe đài, nghe tin tức... sự việc diễn biến như vậy th́ ḿnh theo thời cuộc thôi, ḿnh phải theo cách mạng thôi, chớ không có cách nào khác. Anh thấy như vậy đó!..." - Lê Văn Hảo (trích trả lời phỏng vấn của Nguyễn An)

    *

    Vào dịp kỷ niệm 40 năm Tết Mậu Thân 1968, ông Nguyễn An, phóng viên đài RFA đă phỏng vấn và ghi lại ngày 2 tháng 2, năm 2008 những câu trả lời của ông Lê Văn Hảo về vai tṛ của ông với tư cách là chủ tịch Ủy ban Nhân dân Cách mạng Thừa Thiên - Huế trong biến cố đó. Đọc những câu trả lời lúc đó của ông Lê Văn Hảo, tôi nhớ lại những ǵ chính Lê Văn Hảo đă viết dưới dạng hồi kư đăng trên tập san tiếng Pháp Etudes vietnamiennes do Bác sĩ Nguyễn Khắc Viện xuất bản tại Hà nội năm 1973 mà tôi đọc đă lâu: “L’Itinéraire d’un intellectuel patrote”: Extraits des souvenirs du professeur Le Van Hao, le titre est de la Rédaction In: Huế, Passé et Présent ; Etudes Vietnamiennes No 37, 1973, pp. 133-200. T́m đọc lại bài đó, tôi thấy có rất nhiều dị biệt nếu không nói là trái ngược hẳn nhau giữa những ǵ Lê Văn Hảo nói năm 2008 và những ǵ ông đă ghi lại trong hồi kư năm 1973. Phản ứng đầu tiên của tôi là liên tưởng đến trường hợp ông Hoàng Phủ Ngọc Tường. Ông Tường cũng có chuyện mâu thuẫn như thế và đă được nhiều người nói đến.

    Nay đến ngày kỷ niệm 45 năm kỷ niệm biến cố đau thương đó của đất nước, đặc biệt của những nạn nhân vô tội xứ Huế, tôi thấy nhiều phim ảnh và bài viết được cộng sản tung ra nhằm chối bỏ những tội ác tày trời rành rành trước mắt các nhân chứng, trong đó nhiều người c̣n sống.

    Không ai c̣n lạ chuyện cộng sản nói dối, có người cho là cộng sản không nói dối, mà cộng sản chính là sự dối trá, là hiện thân của dối trá “mendacium incarnatum”. Sự thật của họ là một sự dối trá được lặp đi lặp lại nhiều lần. Khi nhà báo Tôn Vy quả quyết một cách xanh rờn rằng sở dĩ có vụ Tổng tấn công Mậu Thân là v́ Việt Nam Cộng Ḥa đă “vi phạm một cách lỗ liệu thỏa thuận hưu chiến Tết” (ibid p.104), th́ ông cho đó là một sự thật secundum cộng sản. Mỗi tranh luận trở thành vô ích. Biết như thế, nhưng tôi cũng xin trích dẫn cả hai bài của ông Lê Văn Hảo để góp dữ kiện cho bạn đọc kiểm chứng và b́nh luận,

    I. Tết Mậu Thân (Lê Văn Hao 1973)

    1. Lê Văn Hảo có ở Huế không?

    Hăy nghe tác giả hồi kư kể lại quang cảnh nhộn nhịp ở Huế cũng như cảm giác tâm t́nh của ḿnh ngày Tết Mậu Thân 1968:

    “Tuy nhiên, mùa xuân 1968 sắp đến nơi. Một cái ǵ sắp xảy ra, người dân cảm thấy như thế. Trong thâm tâm chúng tôi có những cảm giác khó tả”.

    “Đến gần Tết, người vào người ra tấp nập. Nhiều người kéo ra khỏi thành Huế. Nhiều đoàn người từ các quận tỉnh Thừa Thiên tiến vào thành phố. Chợ hoa ở bên cầu Trường tiền đông nghịt: hoa đào vàng lẫn hoa thược dược đỏ. Thành phố nhộn nhịp hơn những năm trước, có cái ǵ đó bất thường, Tuy nhiên chúng tôi không thể ngờ rằng chúng tôi sắp có một cái Tết khó quên, trong một khí thế phấn khởi như năm 1789, khi Quang Trung đại thắng quân xâm lăng nhà Thanh”. (sic!) (ibid p.196

    2. Lê Văn Hảo, chủ tịch Liên Minh đă làm ǵ ở Huế?

    “Chỉ vài giờ sau khi tấn công, Lực Lượng Cách Mạng và dân chúng đă làm chủ thành phố. Cờ Mặt trận phất phới trên kỳ đài thành nội thay cho cờ bù nh́n. Đó là ngày 31 tháng 1, 1968 vào khoảng 8 giờ sáng. Cờ của Liên Minh phất phới bên cạnh cờ của Mặt trận trên các công sở. Liên Minh kêu gọi dân chúng cùng nổi dậy để dành lại thành phố bị kẻ thù chiếm đóng từ 20 năm nay.” (ibid p.196)

    3.- Hội nghị nào và ở đâu đă bầu Lê Văn Hảo làm chủ tịch UBNDCM Thừa Thiên Huế?

    “Lực Lượng Cách Mạng Huế cùng với Liên Minh họp hội nghị để thành lập một Chính Quyền Cách Mạng, với mục đích tổ chức việc quản trị thành phố và chuẩn bị chống lại địch.

    Ngày 15 tháng 2 năm 1968 Ủy Ban Nhân Dân Cách Mạng Thừa Thiên Huế được thành lập và tôi đảm nhiệm chức vụ chủ tịch.”

    Tuy nhiên chiến đấu đang diễn ra rất khốc liệt. Những gương can đảm và xả kỷ làm chúng tôi phấn khởi trong những ngày anh dũng này.

    Sau 23 ngày chiến đấu kịch liệt, lực lượng cách mạng phải bỏ thành phố để tránh cho Huế khỏi phải tiêu diệt theo kiểu diệt chủng của Mỹ. (ibid p.197)

    4.- Lê Văn Hảo rút lui từ Huế ra vùng giải phóng

    “Trên đường từ Huế đến vùng giải phóng, tự mắt tôi xem thấy những tội ác của bọn xâm lược Mỹ. Những làng như La Chu, Van xa, Thanh Luong (huyện Huong Tra) dọc quốc lộ số 1 trong số nhiều làng khác bị san b́nh địa. Vô số hố bom đă thay chỗ cho nhà cửa. Ỏ trung tâm thành phố, bọn xâm lược Mỹ đă tưới lên trên những xóm đông dân cư các thứ bom bi, bom đốt, bom nổ, bom phosphore, bom gaz. Hàng vạn ngôi nhà bị thiêu hủy, hàng ngh́n người bị giết hay bị thương. (p. 197)

    Những năm sau này, mặc dầu Mỹ ồ ạt đổ quân vào Việt nan, tôi không hoàn toàn tin là Mỹ diệt chủng, nghĩ rằng trong chiến tranh không tránh khỏi đánh giết và tàn phá…. tôi không tin là họ ném bom bừa băi vói mục đích tiêu diệt. Nhưng bây giờ tôi có thể quả quyết là Mỹ đă làm như thế. Tội diệt chủng của bọn côn đồ (gangsters) Mỹ là một điều hiển nhiên. (ibid p.198).

    “Khi vừa tới vùng giải phóng, tôi gặp lại nhiều người quen thuộc kể cả những người bạn và học sinh của tôi. [...] những nhà cách mạng mà tôi gặp ở Huế tỏ ra rất thân thiện cởi mở trong khu giải phóng. Chúng tôi cùng cảm thông trong t́nh yêu quốc gia trong sự căm thù Mỹ và bè lũ tay sai trong một bầu khí đấu tranh sôi sục cho thắng lợi quốc gia (ibid p.198)


    II. Tết Mậu Thân Huế (Lê Văn Hảo 2008)

    Lê Văn Hảo 2008: Sau khi tôi nhận chức đó (chủ tịch Ủy ban Nhân dân Cách mạng Thừa Thiên - Huế) rồi th́ có nhiều cuộc họp và họ nói cho tôi biết thế nào là chủ nghĩa CS, thế nào là chủ nghĩa Max Lenin, thế nào là chính quyền cách mạng, thế nào là đấu tranh giai cấp. Họ cũng làm cho tôi một loạt các bài học vỡ ḷng để cho tôi biết chức vụ đó th́ tôi phải nên làm thế nào để cho xứng đáng với chức vụ đó.

    Lời bàn: UBNDCM đă được Liên Minh hội họp với Lực Lượng Cách Mạng Huế lập ra, và bầu Lê Văn Hảo làm chủ tịch. (vừa chủ tịch Liên Minh vừa chủ tịch Ủy ban Nhân Dân Cách Mạng) để tổ chức việc cai trị thành phố. Bầu rồi lại đem lên núi (hay là bầu trên núi?) cho học abc chủ nghĩa cộng sản! Nghe thế có được không?!

    Nguyễn An: Thưa Ông, như vậy tức là Mậu Thân sau khi họ tấn công Huế th́ sau đó họ đưa ông về?

    Lê Văn Hảo 2008: Không! Tôi không có về lúc đó, lúc đấy là chỉ có mấy anh CS về đánh nhau ở dưới thành phố thôi, chớ c̣n tôi họ đâu có dám đưa tôi về! Họ biết rằng khi tôi nhận th́ tôi cũng miễn cưởng mà nếu đưa tôi về th́ tôi chắc cũng chuồn luôn th́ họ đâu có dám đưa tôi về. Trong tất cả khi nổ ra Mậu Thân tức là trong 26 ngày đêm CS chiếm thành phố Huế th́ tôi ngồi trên núi để nghe đài phát thanh suốt ngày, tất cả những ǵ xảy ra dưới Huế tôi chỉ biết qua đài phát thanh của Hà Nội và đài phát thanh giải phóng.

    Than ôi! Đó không phải là sự thật lịch sử mà tôi chỉ là một con tin đă bị ở trong thế kẹt phải nhận lấy chức vụ để bảo tồn sự sống c̣n để mà mong có ngày về với vợ con thôi! Chớ tôi nói thật với anh vai tṛ của tôi trong Tết Mậu Thân là vai tṛ hoàn toàn thụ động, tôi chỉ ngồi trên núi để nghe đài, nghe tin tức.

    Lời bàn: Trước Tết, trong Tết Mậu Thân, Lê Văn Hảo đều ở Huế, và chỉ rời Huế với tàn quân cộng sản (xem I. 1, 2, 3&4 trên đây)

    Không thể Liên Minh họp tại Huế với Lực Lượng Cách Mạng bầu chủ tịch Lên Minh là Lê Văn Hảo làm chủ tịch UBNDCM để lo việc cai trị thành phố mà Lê Văn Hảo lại ở trên núi xa Huế đến 50 km.

    Nguyễn An: Tức là ông không biết những cái ǵ thêm ngoài những điều mà đài phát thanh nói?

    Lê Văn Hảo 2008: Tôi không thể biết được bởi v́ tôi không có mặt ở Huế mà nó đâu có dám để cho tôi về Huế v́ anh biết khi nó đề nghị một chức vụ như vậy là cả một sự áp đặt. Nó nói là anh phải nhận, nếu anh không nhận th́ anh cũng không c̣n đường về th́ cả một sự đe dọa. Anh có thấy tính chất đe dọa đàng sau lời đề nghị đó không?

    Lời bàn: Như trên (xem I 2, 3 ở trên)

    Nguyễn An: Đây là một chi tiết rất là mới bởi v́ hồi xưa cho đến bây giờ người ta cứ tưởng rằng là những đoàn quân họ chiếm đóng Huế hai mươi mấy ngày đó là Ông về trực tiếp điều hành công việc ở đó, th́ hóa ra hoàn toàn không có chuyện này!

    Lê Văn Hảo 2008: Than ôi! Đó không phải là sự thật lịch sử mà tôi chỉ là một con tin đă bị ở trong thế kẹt phải nhận lấy chức vụ để bảo tồn sự sống c̣n để mà mong có ngày về với vợ con thôi! Chớ tôi nói thật với anh vai tṛ của tôi trong Tết Mậu Thân là vai tṛ hoàn toàn thụ động, tôi chỉ ngồi trên núi để nghe đài, nghe tin tức.

    Rồi lâu lâu mấy ông như: Trần Văn Quang và các ông lănh đạo khác ở Thừa Thiên, Huế ghé qua thăm và an ủi tôi và nói là sự việc diễn biến như vậy th́ ḿnh theo thời cuộc thôi, ḿnh phải theo cách mạng thôi, chớ không có cách nào khác. Anh thấy như vậy đó!

    Lời bàn: Tại sao cộng sản bắt Lê Văn Hảo làm con tin, con tin để đ̣i hỏi ǵ? trong khi Lê Văn Hảo hoàn toàn đứng về phe cách mạng!

    Nguyễn An: Tức là cũng không có ai báo cáo với Ông t́nh h́nh như thế nào với tư cách là chủ tịch UBND hết?

    Lê Văn Hảo 2008: Có chứ! Tức là trong khi đánh nhau và chiếm thành phố Huế như vậy th́ chúng có điện đài theo dơi th́ cũng nắm được t́nh h́nh lắm chớ, chớ đâu có phải là không biết ǵ!

    Lời bàn: Câu hỏi và câu trả lời đều lạc lơng khi đă chứng Minh Lê Văn Hảo ở Huế không phải ở trên núi. Ông vừa là chủ tịch Liên Minh, vừa là chủ tịch UBNDCM (thị trưởng kiêm tỉnh trưởng).

    Nguyễn An: Sau khi rút ra khỏi Huế rồi, th́ ông vẫn tiếp tục trên núi hay là ông đi theo họ?

    Lê Văn Hảo 2008: Dạ thưa tôi vẫn tiếp tục ở trên núi và lúc đấy th́ quân đội Hoa Kỳ và quân đội VNCH đă phản ứng rất mạnh bằng cách ném bom rất dữ dội các vùng giải phóng chung quanh các thành phố lớn, thú thật với anh là chúng tôi sống toàn trong các hang núi, nếu ra ngoài th́ cũng ăn bom như thường v́ t́nh h́nh quá căng thẳng, bom đạn quá sức tưởng tượng.

    Lời bàn: Khó có thể nói Lê Văn Hảo c̣n ở trên núi khi Việt cộng rời khỏi Huế, khi nghe Lê Văn Hảo 1973 kể hành tŕnh của ḿnh từ Huế ra vùng giải phóng! (xem I, 4)
    Nguyễn An: Hoàn cảnh đưa đẩy họ đến núi đó có tương tự như ông không?

    Lê Văn Hảo 2008: Giống hệt như tôi! Vị nào cũng được mời họp hết. Riêng cụ Thích Đôn Hậu th́ cụ bị bắt cóc lúc mà quân giải phóng đă chiếm được thành phố Huế rồi th́ họ mời cụ lên vơng để đi họp th́ nó cũng vơng cụ lên trên núi luôn. Bà Nguyễn Đ́nh Chi cũng trường hợp như vậy, tức là mời bà đi họp rồi vơng Bà lên núi luôn.

    Lời bàn: Thích Đôn Hậu có mặt ở Huế “khi quân giải phóng đă chiếm được thành phố Huế” họ vơng cụ đi họp Liên Minh. Bên phía Liên Minh, Lê Văn Hảo là chủ tịch, Hoàng Phủ Ngọc Tường là Tổng thư kư. Ông nầy đă thú nhận một cách gián tiếp: “Với tư cách Tổng thư kư, tôi luôn luôn có mặt bên cạnh các vị kể trên để làm công tác chính trị của Liên Minh”. Thế tức là ở đâu có Thích Đôn Hậu ở đó có ông Tường và ông Hảo. Cuộc họp phải xảy ra ở Huế v́ trong khi"bom đạn quá sức tưởng tượng » như Lê Văn Hảo nói mà CS vơng (đi bộ) Thích Đôn Hậu và bà Nguyễn Đinh Chi (vơng ông và vơng bà!) lên núi cách 50 km để họp th́ là chuyện lạ!

    Nguyễn An: Như vậy th́ ông sinh hoạt ở trong đó bao lâu th́ biết rằng là MTGPMN chỉ là chi nhánh của Mặt trận Tổ quốc ở miền Nam thôi?

    Lê Văn Hảo 2008: Nói thật anh, việc ấy th́ tôi biết ngay khi tôi lên trên núi th́ tôi biết MTGP là một tṛ bịp bợm, tức là một tổ chức hữu danh vô thực, nó là tổ chức của CS thôi, gọi là Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam nhưng mà tất cả đều do Hà Nội chỉ đạo thôi. Việc đó tôi biết ngay và họ cũng không dấu anh ạ! Lúc đó ḿnh ở trong tay họ rồi nên họ cũng không dấu.

    Lời bàn: Lại chuyện lên núi. Trong hồi kư, Lê Văn Hảo chỉ lên núi có một lần là khi ông rút lui Huế với tàn quân cộng sản c̣n chuyện ông có biết MTGPMN có là cộng săn không th́ đọc hồi kư của ông đă rơ.

    Để kết luận, tôi xin mượn lời sau đây của ông Trần Trung Đạo trong bài viết Hăy nói trước ngày chết:
    “Dụng ư của kẻ viết bài này chỉ muốn nhấn mạnh một điều rằng, nhiều trong số những người “nhảy núi” c̣n sống ở Huế hay trong và cả ngoài nước, nhưng chắc không sống bao lâu nữa. Tuổi tác của các ông các bà đều trên dưới bảy mươi. Thời gian c̣n lại như tiếng chuông ngân đă quá dài. Tất cả sẽ là không. Các ông các bà ra đi không mang theo ǵ cả nhưng sẽ để lại rất nhiều. Vẫn biết con người khó tự kết án chính ḿnh nhưng các ông, các bà vẫn c̣n nợ dân tộc Việt Nam, nhất là các thế hệ mai sau, câu trả lời cho cái chết của nhiều ngàn dân Huế vô tội.

    Ngọn nến trước khi tắt thường bật sáng, v́ tương lai dân tộc, các ông các bà hăy sáng lên sự thật một lần trước ngày chết.”


    Vinh Mỹ
    danlambaovn.blogspot .com

    ____________________ ______________

    Dân Làm Báo - Họ tiếp tục hát trên những xác người, chối bỏ tội ác, đổ thừa tội phạm, chà đạp lịch sử để tự vinh danh những kẻ sát nhân lẫn một chế độ sát nhân. Và v́ thế những tang thương quá khứ đành phải lật lại v́ sự thật của lịch sử:

    - Hát trên những xác người
    - Chuyên đề Mậu Thân - Bài 1 - Cộng sản tự hào về thảm sát ở Huế
    - Chuyên đề Mậu Thân - Bài 2 - Một vụ thảm sát b́nh thường vào đầu xuân 1968...
    - Chuyên đề Mậu Thân - Bài 3 - Tất cả đều bị đập bể đầu
    - Chuyên đề Mậu Thân - Bài 4 - Đă t́m thấy ngót 2.000 xác
    - Chuyên đề Mậu Thân - Bài 5 - Phỏng vấn Gs Lê Văn Hảo
    - Chuyên đề Mậu Thân - Bài 6 - Việt cộng là ai
    - Chuyên đề Mậu Thân - Bài 7 - "Khi năm Tuất đến, Huế vẫn c̣n khóc cho Tết năm Thân..."
    - Biến cố Tết Mậu Thân 1968: Trường hợp Lê Văn Hảo
    - Thảm sát Mậu Thân 1968
    - Mậu Thân 68: CSVN đang lấy “mỡ lợn rán thịt heo”!
    - Tiếng tù và Mậu Thân của Lê Phong Lan
    - Lê Phong Lan và đồng bọn có c̣n là con người nữa không?
    - Mậu Thân 1968: “Guinness” nói láo của CSVN
    - Vị Thẩm Phán Cuối Cùng: Lương Tâm
    - Gửi bà Lê Phong Lan và đồng bọn!
    - Lê Phong Lan: láo xác chết, lừa người sống
    - Đồng bào Huế gửi “quà Xuân” cho nữ đạo diễn Lê Phong Lan
    - Lê Phong Lan và bộ phim: “Chạy tội cho CSVN”
    - Mậu Thân 1: Đ̣n đánh nhá của Tướng Giáp
    - Mậu Thân 2: Độc thủ của Bác
    - Mậu Thân 3: Công lao của Bác
    - Phong Lan - con đường Bi-đác
    - Mậu Thân 1968: Kẻ đồ tể & Nhân chứng sống (Cập nhật)
    - Kỷ vật Mậu Thân
    - Xác nào là em tôi, dưới hố hầm này!?
    - Nỗi đau Tết Mậu Thân chưa có phút nào nguôi!
    - Phim Mậu Thân 1968 - một canh bạc bịp
    - 45 năm sau Mậu Thân - Máu vẫn chưa khô trên thành phố Huế
    - Mậu Thân trong tâm khảm một nhà thơ
    - Nghệ thuật dối trá
    - Những sự thật không thể chối bỏ (phần 14) - Ai làm cho Huế đau thương?
    - Hăy nói trước ngày chết
    - Mậu thân Huế - Câu chuyện của Nguyễn Thị Thái Ḥa


    Alamit: CAM làm việc với cùng mục đích cho nên các Link ảnh hưởng xấu chế dộ bị khóa hoặc buộc xóa từ gốc.

  4. #84
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Hăy nói trước ngày chết
    Trần Trung Đạo (Danlambao)
    -




    Trong lịch sử nhân loại, không có một chủ nghĩa nào tàn bạo hơn chủ nghĩa Cộng Sản. Từ khi Tuyên ngôn đảng cộng sản ra đời năm 1848 cho đến khi bức tường Bá Linh bị đập đổ vào 1989, khoảng gần 100 triệu người từ nhiều quốc gia đă bị giết. Hơn hai mươi năm qua, mặc dù ngọn lửa vô thần đă tắt trên phần lớn quả địa cầu, một góc trời phương đông lửa vẫn c̣n đỏ rực, nhà tù vẫn c̣n giam giữ nhiều người bất đồng với chế độ độc tài toàn trị và tự do vẫn là một bóng mây xa.

    Người đời có thói quen kết án Stalin đă gây ra tội ác tày trời đối với nhân dân Liên Xô, Mao Trạch Đông đă giết trên 30 triệu nhân dân Trung Quốc và Pol Pot tiêu diệt một phần tư dân tộc Khmer bằng súng và cả bằng dao phay, cán cuốc. Những chuyện đó ngày nay nhân loại đều biết và tội ác của chúng không c̣n là vấn đề tranh căi nữa. Tuy nhiên, làm thế nào một nông dân có gốc gác b́nh thường, nếu không muốn nói là hiền lành như Mao lại có thể trở thành sát nhân của mấy chục triệu dân Trung Quốc? Làm thế nào Pol Pot, con của một điền chủ giàu có, được gởi sang Pháp ăn học, được bạn bè nhớ lại như một người nhă nhặn, lịch sự và được gọi là trí thức trong xă hội Khmer c̣n chậm tiến lúc bấy giờ, nhưng sau khi nắm chính quyền đă giết hai triệu dân Khmer bằng búa, dao và những cách giết người tàn bạo hơn cả trong thời Trung Cổ?

    Bởi v́ chủ nghĩa Cộng Sản trang bị cho chúng một quyền lực tuyệt đối, một niềm tin cuối cùng, một lối thoát tinh thần, một chỗ dựa lư luận để giải thích cho hành động bất nhân của chúng. Nuon Chea, người đứng hàng thứ hai của chế độ Khờ Me Đỏ chỉ sau Pol Pot, lạnh lùng trả lời báo chí, những kẻ bị giết chỉ v́ “họ là kẻ thù của nhân dân”. Đơn giản vậy thôi. Chúng ăn rất ngon và ngủ rất yên dù sau một ngày kư hàng loạt bản án tử h́nh.

    Giết một vài đối thủ th́ không sao nhưng để loại bỏ hàng triệu người là chuyện khác. Stalin không thể lên tận các trại lao động khổ sai ở Siberia để bỏ đói những người chống đối y. Mao Trạch Đông không thể xuống từng trường học để tra tấn các thầy cô trong Cách Mạng Văn Hóa, Hồ Chí Minh không thể đích thân xử bắn bà Nguyễn Thị Năm trong Cải Cách Ruộng Đất. Nhưng họ có khả năng huấn luyện, đầu độc một thế hệ đao phủ thủ trẻ tuổi hăng say và cuồng tín để làm thay. Quyền lực đặt vào tay đám đao thủ phủ trẻ này chẳng khác ǵ con dao bén để chúng thanh toán những mối thù riêng và lập công dâng Đảng.

    Tháng 10 năm 2002, nhà báo Mỹ Amanda Pike đến Campuchia để t́m hiểu nguyên nhân tội ác diệt chủng của Pol Pot đă không được làm sáng tỏ. Amanda Pike phỏng vấn bà Samrith Phum, người có chồng bị Khờ Me Đỏ giết. Theo lời kể của bà Samrith Phum, vào nửa đêm năm 1977 chồng bà bị một Khờ Me Đỏ địa phương bắt đi và giết chết v́ bị cho là “gián điệp CIA”. Hung thủ chẳng ai xa lạ mà là người cùng làng với bà Samrith. Hiện nay, kẻ giết người vẫn c̣n sống nhởn nhơ chung một làng với bà cách thủ đô Nam Vang vài dặm nhưng không một ṭa án nào truy tố hay kết án.

    Với chủ trương “Dân tộc Khờ Me cần đào hố để chôn đi quá khứ” Hun Sen đă cản trở Liên Hiệp Quốc rất nhiều trong việc điều tra tội diệt chủng của chế độ Pol Pot. Hun Sen cản trở v́ bản thân y cũng từng là một sĩ quan Khờ Me Đỏ. Hun Sen nhiệt t́nh với lư tưởng CS đến mức bỏ học theo Pol Pot khi c̣n trong tuổi thiếu niên. Nhiều chi tiết trong quảng thời gian từ 1975 đến 1979 của cuộc đời y vẫn c̣n trong ṿng bí mật. Khi chôn quá khứ của Campuchia, Hun Sen muốn chôn đi quá khứ tội lỗi của ḿnh.

    T́nh trạng kẻ sát nhân và gia đ́nh những người bị sát hại vẫn c̣n sống chung làng, chung xóm, chung thành phố không chỉ phổ biến tại Campuchia nhưng cũng rất phổ biến tại Huế sau vụ Thảm sát Tết Mậu Thân 1968.

    Số người bị giết trong vụ Thảm sát Tết Mậu Thân khác nhau tùy theo nguồn điều tra nhưng phần lớn công nhận số người bị giết lên đến nhiều ngàn người và “kẻ thù nhân dân” không chỉ là công chức chính quyền VNCH mà c̣n rất đông sinh viên, học sinh, phụ nữ, trẻ em và ngay cả một số giáo sư ngoại quốc. Ông Vơ Văn Bằng, Nghị viên tỉnh Thừa Thiên và cũng là Trưởng Ban Truy T́m và Cải Táng Nạn Nhân Cộng Sản Tết Mậu Thân, kể lại: “Các hố cách khoảng nhau. Một hố vào khoảng 10 đến 20 người. Trong các hố, người th́ đứng, nào là nằm, nào là ngồi, lộn xộn. Các thi hài khi đào lên, thịt xương đă ră ra. Trên thi hài c̣n thấy những dây lạt trói lại, cả dây điện thoại nữa, trói thành chùm với nhau. Có lẽ, họ bị xô vào hố thành từng chùm. Một số người đầu bị vỡ hoặc bị lủng. Lủng là do bắn, vỡ là do cuốc xẻng.”


    Tài liệu liên quan đến Thảm sát Tết Mậu Thân rất nhiều, từ điều tra của các nhà nghiên cứu nước ngoài cho đến các nhân chứng sống Việt Nam. Đến nay, thành phần được nghĩ đă gây ra biến cố đầy tang thương cho dân tộc Việt Nam này là những người Huế “nhảy núi”. Họ là những người bỏ trường, bỏ làng xóm, bỏ cố đô lên rừng theo CS và Tết Mậu Thân đă trở lại tàn sát chính đồng bào ruột thịt của ḿnh. Họ là những kẻ vừa được giải thoát khỏi nhà giam Thừa Phủ đưa lên núi huấn luyện vài ngày rồi trở lại giết chết những kẻ bị nghi ngờ đă bỏ tù họ. Không giống quân đội chính quy tấn công Huế, những du kích nằm vùng, những thanh niên, sinh viên, học sinh là những người sinh ra và lớn lên ở Huế, thuộc từng tên phố tên đường, biết tên biết tuổi từng người. Họ lập danh sách và đến từng nhà lừa gạt người dân bằng cách “mời đi tŕnh diện” rồi sẽ trả về nhà ăn Tết. Những người nhẹ dạ đi theo. Mà cho dù không nhẹ dạ cũng chẳng ai nghĩ ḿnh sắp bị chôn sống chỉ v́ làm chức liên gia trưởng của năm bảy gia đ́nh, ấp trưởng một ngôi làng nhỏ, xă trưởng của vài trăm dân. Kết quả, từng nhóm, từng đoàn người lần lượt bị đem ra “ṭa án nhân dân” và kết án tử h́nh.


    Người “nhảy núi” nổi tiếng nhất là Hoàng Phủ Ngọc Tường.

    Ngày 12 tháng 7 năm 1997, Hoàng Phủ Ngọc Tường trả lời câu hỏi của nhà văn Thụy Khuê về sự liên quan của ông đối với vụ Thảm sát Tết Mậu Thân: “Sự thực là tôi đă từ giă Huế lên rừng tham gia kháng chiến vào mùa hè năm 1966, và chỉ trở lại Huế sau ngày 26 tháng 3 năm 1975. Như thế nghĩa là trong thời điểm Mậu Thân 1968, tôi không có mặt ở Huế” và ông cũng thừa nhận Thảm sát Tết Mậu Thân là có thật chứ chẳng phải “Mỹ Ngụy” nào dàn dựng “Điều quan trọng c̣n lại tôi xin ngỏ bầy ở đây, với tư cách là một đứa con của Huế, đă ra đi và trở về, ấy là nỗi thống thiết tận đáy ḷng mỗi khi tôi nghĩ về những tang tóc thê thảm mà nhiều gia đ́nh người Huế đă phải gánh chịu, do hành động giết oan của quân nổi dậy trên mặt trận Huế năm Mậu Thân. Đó là một sai lầm không thể nào biện bác được, nh́n từ lương tâm dân tộc, và nh́n trên quan điểm chiến tranh cách mạng”.

    Khi được hỏi ai là những người phải chịu trách nhiệm, Hoàng Phủ Ngọc Tường phát biểu “Nhưng tôi tin rằng đây là một sai lầm có tính cục bộ, từ phía những người lănh đạo cuộc tấn công Mậu Thân ở Huế” và tiếp tục nêu thêm chi tiết chính Đại tá Lê Minh, tư lệnh chiến dịch Huế Mậu Thân thừa nhận trong tạp chí Sông Hương “Dù bởi lư do nào đi nữa, th́ trách nhiệm vẫn thuộc về những người lănh đạo mặt trận Mậu Thân, trước hết là trách nhiệm của tôi.”

    Tóm lại, Hoàng Phủ Ngọc Tường trong buổi phỏng vấn dành cho nhà văn Thụy Khuê xác nhận ông ta không có mặt ở Huế trong suốt thời gian Huế bị CS chiếm đóng và những kẻ sát hại thường dân vô tội là do các “lănh đạo cuộc tấn công Mậu Thân ở Huế” chủ trương.

    Tuy nhiên 15 năm trước đó, ngày 29 tháng 2 năm 1982, trong buổi phỏng vấn truyền h́nh dài 15 phút dành cho hệ thống WGBH, Hoàng Phủ Ngọc Tường thừa nhận việc dư luận đang tố cáo ông là đúng, nghĩa là chính ông đă có mặt tại Huế: “Tôi đă đi trên những đường hẻm mà ban đêm tưởng là bùn, tôi mở ra bấm đèn lên th́ toàn là máu... Nhất là những ngày cuối cùng khi chúng tôi rút ra...” và ông cho rằng một số người dân Huế chết thảm thương là do sự trả thù của chính người Huế với người Huế “chính nhân dân đă căm thù quá lâu, đó là những người đă bị chính nó tra tấn, chính nó đă làm cho tất cả gia đ́nh phải bị đi ở tù ra ngoài đảo v.v... và đến khi cách mạng bùng lên họ được như là lấy lại cái thế của người mạnh th́ họ đi t́m những kẻ đó để trừ như là trừ những con rắn độc mà từ lâu nay nếu c̣n sống th́ nó sẽ tiếp tục nó gây tội ác trong chiến tranh.”

    Nếu phân tích theo thời gian và diễn biến chính trị thế giới, đặc biệt sự sụp đổ của phong trào CS quốc tế, câu trả lời của Hoàng Phủ Ngọc Tường vào năm 1982 là thành thật và sát với thực tế Mậu Thân nhất. Trong giai đoạn chuyên chính vô sản vài năm sau 1975, không chỉ ông ta mà cả các lănh đạo CSVN vẫn nghĩ “con đường tất yếu” là con đường “tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xă hội”. Không có một thế lực nào cản trở sức chảy của “ba ḍng thác cách mạng”. Vào thời điểm 1982, Hoàng Phủ Ngọc Tường chẳng những không sợ ǵ phải che giấu mà c̣n xem đó như một thành tích cần được nêu ra. Xem đoạn phim, khuôn mặt Hoàng Phủ Ngọc Tường đằng đằng sát khí khi diễn tả việc giết một viên chức VNCH: “chỉ lấy lại mạng sống của một người, giá đó rất nhẹ và công bằng”.

    Thái độ đó hoàn toàn khác với giọng ôn tồn khi ông ta nhắc lại lời của Đại tá CS Lê Minh như thay cho chính ḿnh 15 năm sau “bây giờ, là những người lănh đạo kế nhiệm ở Huế, phải thi hành chính sách minh oan cho những gia đ́nh nạn nhân Mậu Thân, trả lại công bằng trong sáng và những quyền công dân chính đáng cho thân nhân của họ”. Thời gian đổi thay, lịch sử đổi thay và con người cũng thay đổi. Không phải chỉ Hoàng Phủ Ngọc Tường mà cả những cựu lănh đạo CS Đông Âu, một thời giết người không chút xót thương, sau 1990 cũng trả lời báo chí với giọng ngọt ngào như thế.

    Nhiều bạn hữu của Hoàng Phủ Ngọc Tường như tác giả Ngô Minh viết trên talawas 2008, cho rằng Hoàng Phủ Ngọc Tường “trong suốt những năm lên “xanh” ở A Lưới, Hoàng Phủ Ngọc Tường không được phân công về thành phố hay đồng bằng một chuyến nào cả” mà không biết hay cố t́nh bỏ qua sự kiện 26 năm trước chính Hoàng Phủ Ngọc Tường đă xác nhận ḿnh ở Huế với những t́nh tiết mắt thấy tai nghe của một người trong cuộc.

    Hai buổi trả lời phỏng vấn hoàn toàn trái ngược chứng tỏ Hoàng Phủ Ngọc Tường phải có một khó khăn để giải thích sự liên hệ của ḿnh đến vụ Thảm sát Mậu Thân. Lời phát biểu của ông cho thấy một điều, ngoại trừ trẻ em quá nhỏ, những người bị giết chắc chắn biết người giết ḿnh là ai.

    Không giống Hoàng Phủ Ngọc Tường mâu thuẫn, hai ông Nguyễn Đắc Xuân và Hoàng Phủ Ngọc Phan từ trên núi theo đoàn quân CS đánh vào Huế. Hai ông không từ chối điều này nhưng đều phủ nhận đă có liên hệ ǵ với Thảm sát Mậu Thân. Trong bài viết Nhân đọc bài "Trịnh Công Sơn - Những hoạt động nằm vùng” Hoàng Phủ Ngọc Phan khẳng định: “C̣n tôi th́ có theo chiến dịch về hoạt động ở Thành nội Huế nhưng tôi không hề giết ai cả, suốt gần 10 năm đi kháng chiến cũng không hề làm thiệt mạng một con thú trên rừng chứ đừng nói là con người.”

    Nhà văn Nhă Ca kết án ông Nguyễn Đắc Xuân trong Giải Khăn Sô Cho Huế v́ đă “đích tay đào một cái hố, bắt một bạn học cũ có xích mích từ trước ra đứng bên hố để xử tử” và ông Nguyễn Đắc Xuân đáp lại trong bài Hậu Quả Của “Cái Chết” của tôi: “C̣n tôi, một sinh viên Phật tử mới thoát ly chưa đầy một năm rưởi, không có quyền hành ǵ, nếu tôi muốn làm những việc như Nhă Ca viết th́ cũng không thể làm được. Không ai cho tôi làm. Nếu tôi tự ư làm, làm sao tôi có thể thoát được sự phê phán của đồng chí đồng sự của tôi, đặc biệt là những người sau nầy không c̣n đứng trong hàng ngũ kháng chiến nữa...”

    Chuyện “thoát ly chưa đầy một năm rưỡi” không chứng minh được ông ta không có quyền giết người, trái lại cũng có thể giải thích ngược, càng tham gia trễ càng phải chứng tỏ nhiệt t́nh cách mạng cao độ, càng phải giết nhiều người, càng phải lập nhiều công. Nói thế không phải để đánh bồi thêm một người đă ngă nhưng cho thấy lời biện bạch của ông không thuyết phục.

    Trong tinh thần “Lợi ích của sự ngờ” (Benefit of the doubt), tạm cho những lời người khác kể về các ông chưa đủ bằng chứng kết tội, tuy nhiên, các ông Hoàng Phủ Ngọc Phan và Nguyễn Đắc Xuân, những thành viên tích cực của phong trào đấu tranh đô thị, hoạt động 26 ngày trong ḷng thành phố Huế bị rơi vào tay các ông với nhiều ngàn người dân vô tội bị giết bằng những cách dă man hơn cả bọn diệt chủng Pol Pot mà các ông nói rằng không biết ǵ, không thấy ǵ th́ trẻ con ngây thơ cũng không tin được.

    Và không chỉ ba ông Hoàng Phủ Ngọc Tường, Nguyễn Đắc Xuân, Hoàng Phủ Ngọc Phan mà cả thế hệ “nhảy núi” ở Huế trong đó rất nhiều nhà nghiên cứu văn hóa, nhà văn, nhà thơ, họa sĩ, nhạc sĩ cho đến nay vẫn không biết ǵ, không thấy ǵ, không viết ǵ về Thảm sát Tết Mậu Thân th́ quả là chuyện lạ. Hăy thử đặt ḿnh trong vị trí của gia đ́nh các nạn nhân vụ Thảm sát Huế, các ông có nghĩ rằng chính Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoàng Phủ Ngọc Phan, Nguyễn Đắc Xuân đă giết hoặc biết chắc ai đă giết thân nhân các ông các không? Chắc chắn là có, không thể có lời giải thích thứ ba.

    Lẽ ra Thảm sát Tết Mậu Thân phải là nguồn thôi thúc cho nhiều tác phẩm văn học lớn nói lên sự đau khổ, sự chịu đựng tận cùng của đồng bào Huế nói riêng và dân tộc Việt Nam nói chung. Lẽ ra những người đang bị dư luận kết án, nếu thật sự không tham dự vào cuộc tàn sát, thay v́ than mây khóc gió trong văn chương hay lao đầu vào cơm áo, nên dành phần c̣n lại của đời ḿnh đi t́m cho ra cội nguồn gốc rễ để vừa giải oan cho đồng bào mà cũng minh oan cho chính ḿnh. Gia đ́nh nạn nhân c̣n đó, nhân chứng c̣n đó, hầm hố c̣n đó, bạn bè c̣n đó, chứng tích c̣n đó, chế độ c̣n đó. Có thể người đọc v́ sự công phẫn chưa nguôi, sẽ không tin hết các điều các ông các bà viết nhưng nếu đúng rồi lịch sử sẽ tin. Nếu không làm thế, cơ chế độc tài này chắc chắn sẽ tàn lụi nhưng tên tuổi Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoàng Phủ Ngọc Phan, Nguyễn Đắc Xuân, Nguyễn Thị Đoan Trinh v.v... măi măi vẫn là những dấu đen ngàn đời không phai.

    Dư luận khắt khe nhưng không bất công. Suốt 42 năm, các ông các bà có rất nhiều cơ hội để làm sáng tỏ một sự kiện lịch sử mà các ông các bà từng tham dự, nhưng ngoại trừ việc phải trả lời vài buổi phỏng vấn rải rác đó đây, các ông các bà im lặng. Kết án lại những người kết án không phải là cách trả lời mà nhân dân Việt Nam đang muốn biết. Ông Nguyễn Đắc Xuân được gọi là “nhà Huế học” nhưng Huế không chỉ có sông Hương, núi Ngự, lăng tẩm, đền đài mà c̣n có Băi Dâu, Khe Đá Mài, khu Gia Hội và hàng chục ngôi mồ tập thể khác. Đời sống của một dân tộc không chỉ gồm những thời đẹp đẽ, vinh quang mà c̣n cả những giai đoạn đau buồn, tủi nhục. Tại sao các ông các bà không viết? Phải chăng những người “nhảy núi” ở Huế cũng giống như Hun Sen hay tên Khờ Me Đỏ giết chồng bà Samrith Phum năm 1977, đang cố chôn đi quá khứ? Sự im lặng của các ông các bà không phải là một công án thiền mà là lời tự tố cáo lớn tiếng nhất.

    Dân tộc Việt Nam đă trải qua nhiều thời kỳ suy vi và phân hóa nhưng sự kiện một số người dă tâm tàn sát nhiều ngàn người Việt khác trong chỉ vài tuần bằng các phương tiện phi nhân chưa từng có như ở Huế là lần đầu. Vết thương Mậu Thân sẽ không bao giờ lành một khi tội ác chưa được đưa ra ánh sáng. Nền tảng của ḥa giải là công lư và sự thật chứ không phải che đậy và lăng quên.

    Nhiều tác giả đă viết về Thảm sát Mậu Thân. Những dữ kiện trong bài viết này không có ǵ mới mà đă được nhắc đi nhắc lại. Dụng ư của kẻ viết bài này chỉ muốn nhấn mạnh một điều rằng, nhiều trong số những người “nhảy núi” c̣n sống ở Huế hay trong và cả ngoài nước, nhưng chắc không sống bao lâu nữa. Tuổi tác của các ông các bà đều trên dưới bảy mươi. Thời gian c̣n lại như tiếng chuông ngân đă quá dài. Tất cả sẽ là không. Các ông các bà ra đi không mang theo ǵ cả nhưng sẽ để lại rất nhiều. Vẫn biết con người khó tự kết án chính ḿnh nhưng các ông, các bà vẫn c̣n nợ dân tộc Việt Nam, nhất là các thế hệ mai sau, câu trả lời cho cái chết của nhiều ngàn dân Huế vô tội.

    Ngọn nến trước khi tắt thường bật sáng, v́ tương lai dân tộc, các ông các bà hăy sáng lên sự thật một lần trước ngày chết.

    Trần Trung Đạo
    danlambaovn.blogspot .com

  5. #85
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chuyên đề Mậu Thân - Bài 6
    Việt Cộng là ai?


    Trần Quốc Việt (Danlambao) dịch



    - Lệ Xá Tây, Nam Việt Nam, 12 tháng 11, 1969 (AP) - Dưới bóng cây nhiều mấu xù x́ bà Phan Thị Dân lặng lẽ khóc chồng. Thỉnh thoảng bà vuốt ve tấm vài nhựa màu xanh đựng thi hài chồng được bó chặc bằng sợi dây ny lon - một vài cái xương, những mẩu vải áo quần c̣n sót lại, và chiếc sọ lộ rơ hai chiếc răng vàng c̣n nguyên vẹn.

    "Việt Cộng?" bà đáp lại câu hỏi. "Chúng tôi cùng chung gịng giống, chúng tôi cùng chung màu tóc, chúng tôi cùng chung ngôn ngữ. Nhưng họ vô gia đ́nh, vô tổ quốc, vô tôn giáo. Và giờ đây chúng tôi biết rằng họ c̣n vô nhân đạo."

    Lời phát biểu này không biểu lộ hận thù, càng không biểu lộ nhiều xúc cảm. Bà Dân, cô giáo 45 tuổi, suốt trong 21 tháng trời bà biết chồng bà chắc đă chết, một trong hơn 3.000 người bị các toán hành quyết Việt Cộng sát hại trong trận chiến ở Huế trong cuộc tấn công vào dịp Tết năm ngoái.

    Nhiều người bị chôn sống

    Tuần này là lần thứ 14 bà đến nơi những người lao động dính đầy bùn đất vất vả khai quật thi hài và những người t́nh nguyện trẻ xem xét và phân loại các thi hài một cách cẩn thận và tỉ mỉ để t́m ra những thông tin mà có thể giúp nhận diện các nạn nhân.

    Bà Dân là một trong có lẽ độ 100 người phụ nữ đến từ một quận nằm hơi xa về hướng đông nam thành phố Huế. Trong hàng tháng trời họ đă chờ đợi và theo dơi khi các thi hài được khai quật ở những nơi mà Việt Cộng đă dẫn các nạn nhân đến, rồi giết họ bằng đạn và gậy hay chôn sống họ.

    Bà trở thành người có nhiều kinh nghiệm trong việc nhận diện những xác bị chôn đă lâu.

    "Ta có thể biết được xác phụ nữ lớn tuổi nhờ hàm răng và xác của những phụ nữ trẻ nhờ mái tóc dài." bà giải thích.

    Trong trường hợp đàn ông- đa số nạn nhân là đàn ông- việc nhận diện xác khó hơn rất nhiều. Đôi khi giấy căn cước, cái bật lửa hay một đồ vật mang tên nạn nhân nằm trong các hố chôn tập thể. Thông thường hơn hy vọng duy nhất là hàm răng, vụn vải áo quần hay chỉ nhờ linh tính của người vợ hay người mẹ.

    Chồng bà Dân, công chức 50 tuổi, Tôn Thất Lang, là một trong số 150 người ở làng ông bị lùng bắt rồi bị giải đi vào ngày thứ tư của trận chiến. Bà không biết tại sao họ bắt ông.

    Tuần qua thi hài của hơn 100 người đă được t́m thấy ở vài địa điểm. Nhiều xác chết nằm chồng lên nhau, chứng tỏ những kẻ hành quyết Việt Cộng đă bắt họ sắp hàng rồi bắn họ hay dùng gậy đánh họ để họ rơi vào những hố mới đào.

    Những thi hài được chất lên chiếc thuyền máy để đưa về trụ sở quận Phú Thứ cách đấy hơn ba cây số. Những thi hài được đặt ở ngoài sân và người ta đọc trên loa bảng liệt kê những vết tích t́m được của mỗi thi hài.

    Hàng chục người, đa phần phụ nữ, chen lấn lên để xem xét thật kỹ các thi hài. Nhưng ít người t́m được dấu tích của người thân.


    Nguồn: New York Times 13/11/1969. Tựa đề của người dịch

    Trần Quốc Việt
    danlambaovn.blogspot .com

  6. #86
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chuyên đề Mậu Thân - Bài 7 - "Khi năm Tuất đến, Huế vẫn c̣n khóc cho Tết năm Thân..."
    Trần Quốc Việt (Danlambao)
    -



    Việt Cộng bắt ông về lại, chặt đứt ĺa hai bàn chân của ông trước sự hiện diện của nhiều người tù khác, và rồi khi ông nằm lăn lộn trên mặt đất la thét v́ đau đớn, họ giết ông bằng một viên đạn từ khẩu súng lục bắn vào miệng ông...

    *

    Hai câu chuyện sau đây kể về hai số phận của hai người trốn thoát cộng sản.

    Người trốn thoát kể lại thảm sát ở Huế

    Robert Ohman - Trần Quốc Việt (Danlambao) dịch

    HUẾ, Nam Việt Nam, 12 tháng Tư 1969 (AP) -Viên chức làng Phan Duy thoát chết trong vụ thảm sát ở cồn cát tại Huế trong lúc đội hành quyết của Việt Cộng đang đào mồ chôn ông.

    Ít ai được may mắn như thế. Những người đào mồ sàng lọc thật kỹ ba hố chôn tập thể ở phía đông cố đô và đă t́m thấy xác của hơn 500 đàn ông, đàn bà và trẻ em. Tất cả nạn nhân đều bị kẻ thù đánh chết và bắn chết trong cuộc tấn công vào dịp Tết 1968.

    Ông Duy, một viên chức quan trọng ở làng An Hạ cách Huế 11 cây số về phía đông, biết ḿnh có tên trong danh sách hành quyết của Việt Cộng. Cho nên khi những người cộng sản Miền Bắc và những người kháng chiến Việt Cộng chiếm Huế vào tháng Hai 1968, ông đă rời làng đến trốn tại một ngôi nhà nhỏ ở ngoại ô Huế với hy vọng tránh bị phát hiện trong dân chúng đông đúc hơn của thành phố Huế.

    Ông trốn được suốt trong một tháng chiếm đóng của kẻ thù, nhưng khi quân đội Mỹ và quân đội Miền Nam tái chiếm Huế, kẻ thù rút quân ngang qua vùng ông đang trốn. Vào ngày 28 tháng Hai năm Việt Cộng bước vào nhà ông Duy.

    Bị giải đến Cồn Cát

    Sau khi trói tay ông, Việt Cộng giải ông đi mười một cây số về hướng nam tới một dăy nhà gần các cồn cát. Ông Duy kể họ đẩy ông vào một ngôi nhà nơi có bốn người tù khác.

    Năm người bị nhốt trong nhà bảy ngày, chỉ được đi ra ngoài mỗi lần cần đi vệ sinh. Vào những dịp được ra khỏi nhà như thế ông Duy kể ông thấy hơn 100 người bị bắn ở những ngôi nhà khác.

    Vào đêm thứ bảy, ông Duy và chín người khác, tất cả đều cùng bị trói chung vào một cọc tre, được bảo rằng họ sẽ được đưa đến một nơi khác để "học tập cộng sản".

    Nhưng lần này họ bị giải đi chỉ được độ 300 mét. Tay của những người tù được mở trói rồi họ được lệnh cởi áo quần ra v́ họ sắp sửa lội qua sông.

    Khi ông Duy cởi áo quần ra ông nghe những lính canh tù nói chuyện với một nhóm lao công Việt Cộng.

    "Các anh đào chiến hào xong chưa?" Họ hỏi.

    "Chưa, chưa xong, có quá nhiều người nhưng không đủ thời gian." Những người lao công đáp.

    Ba trong số sáu người lính canh tù nghe vậy bỏ đi để giúp đào hào, trong khi ba ngựi lính c̣n lại trói lại tay của ông Duy và chín người bạn tù.

    "Trời rất lạnh. Lúc ấy vào độ nửa đêm," ông Duy kể. "Tôi t́m cách cởi trói v́ tôi biết trong vài phút nữa ḿnh sẽ chết."

    Ông Duy kể ông mở được sợi dây thừng và lao người về phía trước th́ một người lính bắn theo độ hai mươi phát.

    "Tôi chạy được độ 300 mét th́ thấy một cái hồ nước," ông Duy kể. "Tôi nhảy xuống hồ và lấy cây sậy che kín người."

    Hàng giờ sau ông mới ra khỏi hồ và đi về hướng ánh sáng ngọn đèn pha của tháp đài phát thanh Huế. Ông lảo đảo bước vào trụ sở quận Phú Vang và tường thuật lại tất cả mọi chuyện.

    "Tôi nhớ vào ngày thứ hai tôi bị giam trong ngôi nhà ấy," ông nói, "có người cùng làng bảo tôi Việt Cộng đă vào nhà tôi và giết mẹ tôi. Khi tôi trở về tôi thấy xác mẹ tôi vẫn c̣n ở trong nhà. Tôi là người con duy nhất của bà."

    Nguồn: Washington Post 13/4/1969

    *

    Chết nhiều lần trước khi ĺa đời

    Trần Quốc Việt (Danlambao) dịch - Ông Hương, một cựu binh sống với vợ và sáu con tại làng Bao Vinh thuộc ngoại ô Huế, bị một toán Việt Cộng vào nhà bắt vào ngày thứ ba của cuộc chiếm đóng. Họ tố cáo ông trước đây là lính, v́ vậy ông phải "trả nợ cho tội ác chống lại nhân dân," rồi bắt ông đi đến nơi giam giữ nhiều người khác trong làng.

    Mặc dù hai cánh tay ông Hương bị trói đằng sau lưng, ông vẫn lẻn trốn đi được, nhưng rồi bị bắt lại cách nơi giam giữ vài trăm mét.

    Việt Cộng bắt ông về lại, chặt đứt ĺa hai bàn chân của ông trước sự hiện diện của nhiều người tù khác, và rồi khi ông nằm lăn lộn trên mặt đất la thét v́ đau đớn, họ giết ông bằng một viên đạn từ khẩu súng lục bắn vào miệng ông. (1)

    (1) Theo Như Hà, "Khi năm Tuất đến, Huế vẫn c̣n khóc cho Tết năm Thân", nhật báo Chính Luận, phần 3 của chuyên đề 3 phần, ngày 1 tháng Hai 1970, trang 7. Một người hàng xóm chứng kiến vụ hành quyết đă kể lại cho vợ của nạn nhân.

    Nguồn: Vietnam Center and Archive

    Study of the Hue Massacre [March 1968], trang 49. Tựa đề của người dịch.

    http://www.virtual.vietnam.ttu.edu/c...311314001b.pdf


    Trần Quốc Việt
    danlambaovn.blogspot .com

  7. #87
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    TÀI LIỆU THAM KHẢO: TỘI ÁC CỘNG SẢN VIỆT NAM - Biến cố Tết Mậu Thân 1968

    TÀI LIỆU THAM KHẢO: TỘI ÁC CỘNG SẢN VIỆT NAM - Biến cố Tết Mậu Thân 1968
    Trận chiến Tết Mậu Thân 1968 ở Sài G̣n và Huế.(16:9 HD)


  8. #88
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    TÀI LIỆU THAM KHẢO: TỘI ÁC CỘNG SẢN VIỆT NAM - Biến cố Tết Mậu Thân 1968

    TÀI LIỆU THAM KHẢO: TỘI ÁC CỘNG SẢN VIỆT NAM - Biến cố Tết Mậu Thân 1968
    Chiến trường Việt Nam 1967 - Tổng tấn công Tết Mậu Thân 1968.Sài G̣n...Huế


  9. #89
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    TÀI LIỆU THAM KHẢO: TỘI ÁC CỘNG SẢN VIỆT NAM - Biến cố Tết Mậu Thân 1968

    TÀI LIỆU THAM KHẢO: TỘI ÁC CỘNG SẢN VIỆT NAM - Biến cố Tết Mậu Thân 1968
    Tội ác CSVN tại Cố Đô Huế Tết Mậu Thân 1968.


  10. #90
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    TÀI LIỆU THAM KHẢO: TỘI ÁC CỘNG SẢN VIỆT NAM - Biến cố Tết Mậu Thân 1968

    HĂY NÓI TRƯỚC NGÀY CHẾT (TRẦN TRUNG ĐẠO)
    Tháng 2 01, 2020

    “…Thời gian c̣n lại như tiếng chuông ngân đă quá dài. Tất cả sẽ là không. Các ông các bà ra đi không mang theo ǵ cả nhưng sẽ để lại rất nhiều. Vẫn biết con người khó tự kết án chính ḿnh nhưng các ông, các bà vẫn c̣n nợ dân tộc Việt Nam, nhất là các thế hệ mai sau, câu trả lời cho cái chết của nhiều ngàn dân Huế vô tội…


    Cải táng nạn nhân thảm sát Mậu Thân 1968 tại Huế
    Trong lịch sử nhân loại, không có một chủ nghĩa nào tàn bạo hơn chủ nghĩa Cộng Sản.

    Từ khi Tuyên ngôn đảng cộng sản ra đời năm 1848 chođến khi bức tường Bá Linh bị đập đổ vào năm 1989, khoảng gần 100 triệu người từ nhiều quốc gia đă bị giết. Hơn hai mươi năm qua, mặc dù ngọn lửa vô thần đă tắt trên phần lớn quả địa cầu, một góc trời phương đông lửa vẫn c̣n đỏ rực, nhà tù vẫn c̣n giam giữ nhiều người bất đồng với chế độ độc tài toàn trị và tự do vẫn là một bóng mây xa.

    Người đời có thói quen kết án Stalin đă gây ra tội ác tày trời đối với nhân dân Liên Xô, Mao Trạch Đông đă giết trên 30 triệu nhân dân Trung Cộng và Pol Pot tiêu diệt một phần tư dân tộc Khmer bằng súng và cả bằng dao phay, cán cuốc. Những chuyện đó ngày nay nhân loại đều biết và tội ác của chúng không c̣n là vấn đề tranh căi nữa. Tuy nhiên, làm thế nào một nông dân có gốc gác b́nh thường, nếu không muốn nói là hiền lành như Mao lại có thể trở thành sát nhân của mấy chục triệu dân Trung Quốc? Làm thế nào Pol Pot, con của một điền chủ giàu có, được gởi sang Pháp ăn học, được bạn bè nhớ lại như một người nhă nhặn, lịch sự và được gọi là trí thức trong xă hội Khmer c̣n chậm tiến lúc bấy giờ, nhưng sau khi nắm chính quyền đă giết hai triệu dân Khmer bằng búa, dao và những cách giết người tàn bạo hơn cả trong thời Trung Cổ?

    Bởi v́ chủ nghĩa Cộng Sản trang bị cho chúng một quyền lực tuyệt đối, một niềm tin cuối cùng, một lối thoát tinh thần, một chỗ dựa lư luận để giải thích cho hành động bất nhân của chúng. Nuon Chea, người đứng hàng thứ hai của chế độ Khmer Đỏ chỉ sau Pol Pot, lạnh lùng trả lời báo chí, những kẻ bị giết chỉ v́ “họ là kẻ thù của nhân dân”. Đơn giản vậy thôi. Chúng ăn rất ngon và ngủ rất yên dù sau một ngày kư hàng loạt bản án tử h́nh.

    Giết một vài đối thủ th́ không sao nhưng để loại bỏ hàng triệu người là chuyện khác. Stalin không thể lên tận các trại lao động khổ sai ở Siberia để bỏ đói những người chống đối y. Mao Trạch Đông không thể xuống từng trường học để tra tấn các thầy cô trong Cách Mạng Văn Hóa, Hồ Chí Minh không thể đích thân xử bắn bà Nguyễn Thị Năm trong Cải Cách Ruộng Đất. Nhưng họ có khả năng huấn luyện, đầu độc một thế hệ đao phủ thủ trẻ tuổi hăng say và cuồng tín để làm thay. Quyền lực đặt vào tay đám đao phủ thủ trẻ này chẳng khác ǵ con dao bén để chúng thanh toán những mối thù riêng và lập công dâng Đảng.

    Tháng 10 năm 2002, nhà báo Mỹ Amanda Pike đến Campuchia để t́m hiểu nguyên nhân tội ác diệt chủng của Pol Pot đă không được làm sáng tỏ. Amanda Pike phỏng vấn bà Samrith Phum, người có chồng bị Khmer Đỏ giết. Theo lời kể của bà Samrith Phum, vào nửa đêm năm 1977 chồng bà bị một Khmer Đỏ địa phương bắt đi và giết chết v́ bị cho là “gián điệp CIA”. Hung thủ chẳng ai xa lạ mà là người cùng làng với bà Samrith. Hiện nay, kẻ giết người vẫn c̣n sống nhởn nhơ chung một làng với bà cách thủ đô Nam Vang vài dặm nhưng không một ṭa án nào truy tố hay kết án.

    Với chủ trương “Dân tộc Khmer cần đào hố để chôn đi quá khứ” Hun Sen đă cản trở Liên Hiệp Quốc rất nhiều trong việc điều tra tội diệt chủng của chế độ Pol Pot. Hun Sen cản trở v́ bản thân y cũng từng là một sĩ quan Khmer Đỏ. Hun Sen nhiệt t́nh với lư tưởng CS đến mức bỏ học theo Pol Pot khi c̣n trong tuổi thiếu niên. Nhiều chi tiết trong quăng thời gian từ 1975 đến 1979 của cuộc đời y vẫn c̣n trong ṿng bí mật. Khi chôn quá khứ của Campuchia, Hun Sen muốn chôn đi quá khứ tội lỗi của ḿnh.

    T́nh trạng kẻ sát nhân và gia đ́nh những người bị sát hại vẫn c̣n sống chung làng, chung xóm, chung thành phố không chỉ phổ biến tại Campuchia nhưng cũng rất phổ biến tại Huế sau vụ Thảm sát Tết Mậu Thân 1968.

    Số người bị giết trong vụ Thảm sát Tết Mậu Thân khác nhau tùy theo nguồn điều tra nhưng phần lớn công nhận số người bị giết lên đến nhiều ngàn người và “kẻ thù nhân dân” không chỉ là công chức chính quyền VNCH mà c̣n rất đông sinh viên, học sinh, phụ nữ, trẻ em và ngay cả một số giáo sư ngoại quốc.

    Ông Vơ Văn Bằng, Nghị viên tỉnh Thừa Thiên và cũng là Trưởng Ban Truy T́m và Cải Táng Nạn Nhân Cộng Sản Tết Mậu Thân, kể lại: “Các hố cách khoảng nhau. Một hố vào khoảng 10 đến 20 người. Trong các hố, người th́ đứng, nào là nằm, nào là ngồi, lộn xộn. Các thi hài khi đào lên, thịt xương đă ră ra. Trên thi hài c̣n thấy những dây lạt trói lại, cả dây điện thoại nữa, trói thành chùm với nhau. Có lẽ, họ bị xô vào hố thành từng chùm. Một số người đầu bị vỡ hoặc bị lủng. Lủng là do bắn, vỡ là do cuốc xẻng”.

    Tài liệu liên quan đến Thảm sát Tết Mậu Thân rất nhiều, từ điều tra của các nhà nghiên cứu nước ngoài cho đến các nhân chứng sống Việt Nam. Đến nay, thành phần được nghĩ đă gây ra biến cố đầy tang thương cho dân tộc Việt Nam này là những người Huế “nhảy núi”. Họ là những người bỏ trường, bỏ làng xóm, bỏ cố đô lên rừng theo CS và Tết Mậu Thân đă trở lại tàn sát chính đồng bào ruột thịt của ḿnh. Họ là những kẻ vừa được giải thoát khỏi nhà giam Thừa Phủ đưa lên núi huấn luyện vài ngày rồi trở lại giết chết những kẻ bị nghi ngờ đă bỏ tù họ.

    Không giống quân đội chính quy tấn công Huế, những du kích nằm vùng, những thanh niên, sinh viên, học sinh là những người sinh ra và lớn lên ở Huế, thuộc từng tên phố tên đường, biết tên biết tuổi từng người. Họ lập danh sách và đến từng nhà lừa gạt người dân bằng cách “mời đi tŕnh diện” rồi sẽ trả về nhà ăn Tết. Những người nhẹ dạ đi theo. Mà cho dù không nhẹ dạ cũng chẳng ai nghĩ ḿnh sắp bị chôn sống chỉ v́ làm chức liên gia trưởng của năm bảy gia đ́nh, ấp trưởng một ngôi làng nhỏ, xă trưởng của vài trăm dân. Kết quả, từng nhóm, từng đoàn người lần lượt bị đem ra “ṭa án nhân dân” và kết án tử h́nh.

    Người “nhảy núi” nổi tiếng nhất là Hoàng Phủ Ngọc Tường.
    Ngày 12 tháng 7 năm 1997, Hoàng Phủ Ngọc Tường trả lời câu hỏi của nhà văn Thụy Khuê về sự liên quan của ông đối với vụ Thảm sát Tết Mậu Thân : “Sự thực là tôi đă từ giă Huế lên rừng tham gia kháng chiến vào mùa hè năm 1966, và chỉ trở lại Huế sau ngày 26 tháng 3 năm 1975. Như thế nghĩa là trong thời điểm Mậu Thân 1968, tôi không có mặt ở Huế” và ông cũng thừa nhận Thảm sát Tết Mậu Thân là có thật chứ chẳng phải “Mỹ Ngụy” nào dàn dựng “Điều quan trọng c̣n lại tôi xin ngỏ bày ở đây, với tư cách là một đứa con của Huế, đă ra đi và trở về, ấy là nỗi thống thiết tận đáy ḷng mỗi khi tôi nghĩ về những tang tóc thê thảm mà nhiều gia đ́nh người Huế đă phải gánh chịu, do hành động giết oan của quân nổi dậy trên mặt trận Huế năm Mậu Thân. Đó là một sai lầm không thể nào biện bác được, nh́n từ lương tâm dân tộc, và nh́n trên quan điểm chiến tranh cách mạng”.

    Khi được hỏi ai là những người phải chịu trách nhiệm, Hoàng Phủ Ngọc Tường phát biểu “Nhưng tôi tin rằng đây là một sai lầm có tính cục bộ, từ phía những người lănh đạo cuộc tấn công Mậu Thân ở Huế” và tiếp tục nêu thêm chi tiết chính Đại tá Lê Minh, tư lệnh chiến dịch Huế Mậu Thân thừa nhận trong tạp chí Sông Hương “Dù bởi lư do nào đi nữa, th́ trách nhiệm vẫn thuộc về những người lănh đạo mặt trận Mậu Thân, trước hết là trách nhiệm của tôi”.

    Tóm lại, Hoàng Phủ Ngọc Tường trong buổi phỏng vấn dành cho nhà văn Thụy Khuê xác nhận ông ta không có mặt ở Huế trong suốt thời gian Huế bị CS chiếm đóng và những kẻ sát hại thường dân vô tội là do các “lănh đạo cuộc tấn công Mậu Thân ở Huế” chủ trương.

    Tuy nhiên 15 năm trước đó, ngày 29 tháng 2 năm 1982, trong buổi phỏng vấn truyền h́nh dài 15 phút dành cho hệ thống WGBH, Hoàng Phủ Ngọc Tường thừa nhận việc dư luận đang tố cáo ông là đúng, nghĩa là chính ông đă có mặt tại Huế: “Tôi đă đi trên những đường hẻm mà ban đêm tưởng là bùn, tôi mở ra bấm đèn lên th́ toàn là máu… Nhất là những ngày cuối cùng khi chúng tôi rút ra.” và ông cho rằng một số người dân Huế chết thảm thương là do sự trả thù của chính người Huế với người Huế “chính nhân dân đă căm thù quá lâu, đó là những người đă bị chính nó tra tấn, chính nó đă làm cho tất cả gia đ́nh phải bị đi ở tù ra ngoài đảo v.v.. và đến khi cách mạng bùng lên họ được như là lấy lại cái thế của người mạnh th́ họ đi t́m những kẻ đó để trừ như là trừ những con rắn độc mà từ lâu nay nếu c̣n sống th́ nó sẽ tiếp tục nó gây tội ác trong chiến tranh”.

    Nếu phân tích theo thời gian và diễn biến chính trị thế giới, đặc biệt sự sụp đổ của phong trào CS quốc tế, câu trả lời của Hoàng Phủ Ngọc Tường vào năm 1982 là thành thật và sát với thực tế Mậu Thân nhất.

    Trong giai đoạn chuyên chính vô sản vài năm sau 1975, không chỉ ông ta mà cả các lănh đạo CSVN vẫn nghĩ “con đường tất yếu” là con đường “tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xă hội”. Không có một thế lực nào cản trở sức chảy của “ba ḍng thác cách mạng”.

    Vào thời điểm 1982, Hoàng Phủ Ngọc Tường chẳng những không sợ ǵ phải che giấu mà c̣n xem đó như một thành tích cần được nêu ra. Xem đoạn phim, khuôn mặt Hoàng Phủ Ngọc Tường đằng đằng sát khí khi diễn tả việc giết một viên chức VNCH: “chỉ lấy lại mạng sống của một người, giá đó rất nhẹ và công bằng”.

    Thái độ đó hoàn toàn khác với giọng ôn tồn khi ông ta nhắc lại lời của Đại tá CS Lê Minh như thay cho chính ḿnh 15 năm sau “bây giờ, là những người lănh đạo kế nhiệm ở Huế, phải thi hành chính sách minh oan cho những gia đ́nh nạn nhân Mậu Thân, trả lại công bằng trong sáng và những quyền công dân chính đáng cho thân nhân của họ”.

    Thời gian đổi thay, lịch sử đổi thay và con người cũng thay đổi. Không phải chỉ Hoàng Phủ Ngọc Tường mà cả những cựu lănh đạo CS Đông Âu, một thời giết người không chút xót thương, sau 1990 cũng trả lời báo chí với giọng ngọt ngào như thế.

    Nhiều bạn hữu của Hoàng Phủ Ngọc Tường như tác giả Ngô Minh viết trên talawas 2008, cho rằng Hoàng Phủ Ngọc Tường “trong suốt những năm lên “xanh” ở A Lưới, Hoàng Phủ Ngọc Tường không được phân công về thành phố hay đồng bằng một chuyến nào cả” mà không biết hay cố t́nh bỏ qua sự kiện 26 năm trước chính Hoàng Phủ Ngọc Tường đă xác nhận ḿnh ở Huế với những t́nh tiết mắt thấy tai nghe của một người trong cuộc.

    Hai buổi trả lời phỏng vấn hoàn toàn trái ngược chứng tỏ Hoàng Phủ Ngọc Tường phải có một khó khăn để giải thích sự liên hệ của ḿnh đến vụ Thảm sát Mậu Thân. Lời phát biểu của ông cho thấy một điều, những người bị giết chắc chắn biết người giết ḿnh là ai.

    Không giống Hoàng Phủ Ngọc Tường mâu thuẫn, hai ông Nguyễn Đắc Xuân và Hoàng Phủ Ngọc Phan từ trên núi theo đoàn quân CS đánh vào Huế. Hai ông không từ chối điều này nhưng đều phủ nhận đă có liên hệ ǵ với Thảm sát Mậu Thân. Trong bài viết nhân đọc bài “trịnh công sơn – Những hoạt động nằm vùng” Hoàng Phủ Ngọc Phan khẳng định: “C̣n tôi th́ có theo chiến dịch về hoạt động ở Thành nội Huế nhưng tôi không hề giết ai cả, suốt gần 10 năm đi kháng chiến cũng không hề làm thiệt mạng một con thú trên rừng chứ đừng nói là con người.”

    Nhà văn Nhă Ca kết án ông Nguyễn Đắc Xuân trong Giải Khăn Sô Cho Huế v́ đă “đích tay đào một cái hố, bắt một bạn học cũ có xích mích từ trước ra đứng bên hố để xử tử” và ông Nguyễn Đắc Xuân đáp lại trong bài Hậu Quả Của “Cái Chết” của tôi: “C̣n tôi, một sinh viên Phật tử mới thoát ly chưa đầy một năm rưởi, không có quyền hành ǵ, nếu tôi muốn làm những việc như Nhă Ca viết th́ cũng không thể làm được. Không ai cho tôi làm. Nếu tôi tự ư làm, làm sao tôi có thể thoát được sự phê phán của đồng chí đồng sự của tôi, đặc biệt là những người sau này không c̣n đứng trong hàng ngũ kháng chiến nữa…”

    Chuyện “thoát ly chưa đầy một năm rưởi” không chứng minh được ông ta không có quyền giết người, trái lại cũng có thể giải thích ngược, càng tham gia trễ càng phải chứng tỏ nhiệt t́nh cách mạng cao độ, càng phải giết nhiều người, càng phải lập nhiều công. Nói thế không phải để đánh bồi thêm một người đă ngă nhưng cho thấy lời biện bạch của ông không thuyết phục.

    Trong tinh thần “Lợi ích của sự ngờ” (Benefit of the doubt), tạm cho những lời người khác kể về các ông chưa đủ bằng chứng kết tội, tuy nhiên, các ông Hoàng Phủ Ngọc Phan và Nguyễn Đắc Xuân, những thành viên tích cực của phong trào đấu tranh đô thị, hoạt động 26 ngày trong ḷng thành phố Huế bị rơi vào tay các ông với nhiều ngàn người dân vô tội bị giết bằng những cách dă man hơn cả bọn diệt chủng Pol Pot mà các ông nói rằng không biết ǵ, không thấy ǵ th́ trẻ con ngây thơ cũng không tin được.

    Và không chỉ ba ông Hoàng Phủ Ngọc Tường, Nguyễn Đắc Xuân, Hoàng Phủ Ngọc Phan mà cả thế hệ “nhảy núi” ở Huế trong đó rất nhiều nhà nghiên cứu văn hóa, nhà văn, nhà thơ, họa sĩ, nhạc sĩ cho đến nay vẫn không biết ǵ, không thấy ǵ, không viết ǵ về Thảm sát Tết Mậu Thân th́ quả là chuyện lạ.

    Hăy thử đặt ḿnh trong vị trí của gia đ́nh các nạn nhân vụ Thảm sát Huế, các ông có nghĩ rằng chính Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoàng Phủ Ngọc Phan, Nguyễn Đắc Xuân hoặc đă giết hoặc biết chắc ai đă giết thân nhân các ông không? Chắc chắn là có, không thể có lời giải thích thứ ba.

    Lẽ ra Thảm sát Tết Mậu Thân phải là nguồn thôi thúc cho nhiều tác phẩm văn học lớn nói lên sự đau khổ, sự chịu đựng tận cùng của đồng bào Huế nói riêng và dân tộc Việt Nam nói chung. Lẽ ra những người đang bị dư luận kết án, nếu thật sự không tham dự vào cuộc tàn sát, thay v́ than mây khóc gió trong văn chương hay lao đầu vào cơm áo, nên dành phần c̣n lại của đời ḿnh đi t́m cho ra cội nguồn gốc rễ để vừa giải oan cho đồng bào mà cũng minh oan cho chính ḿnh.

    Gia đ́nh nạn nhân c̣n đó, nhân chứng c̣n đó, hầm hố c̣n đó, bạn bè c̣n đó, chứng tích c̣n đó, chế độ c̣n đó. Có thể người đọc v́ sự công phẫn chưa nguôi, sẽ không tin hết các điều các ông các bà viết nhưng nếu đúng rồi lịch sử sẽ tin. Nếu không làm thế, cơ chế độc tài này chắc chắn sẽ tàn lụi nhưng tên tuổi Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoàng Phủ Ngọc Phan, Nguyễn Đắc Xuân, Nguyễn Thị Đoan Trinh v.v.. măi măi vẫn là những dấu đen ngàn đời không phai.

    Dư luận khắt khe nhưng không bất công. Suốt 42 năm, các ông các bà có rất nhiều cơ hội để làm sáng tỏ một sự kiện lịch sử mà các ông các bà từng tham dự, nhưng ngoại trừ việc phải trả lời vài buổi phỏng vấn rải rác đó đây, các ông các bà im lặng. Kết án lại những người kết án không phải là cách trả lời mà nhân dân Việt Nam đang muốn biết.

    Ông Nguyễn Đắc Xuân được gọi là “nhà Huế học” nhưng Huế không chỉ có sông Hương, núi Ngự, lăng tẩm, đền đài mà c̣n có Băi Dâu, Khe Đá Mài, khu Gia Hội và hàng chục ngôi mồ tập thể khác.

    Đời sống của một dân tộc không chỉ gồm những thời đẹp đẽ, vinh quang mà c̣n cả những giai đoạn đau buồn, tủi nhục. Tại sao ông không viết? Phải chăng những người “nhảy núi” ở Huế cũng giống như Hun Sen hay tên Khmer Đỏ giết chồng bà Samrith Phum năm 1977, đang cố chôn đi quá khứ? Sự im lặng của các ông các bà không phải là một công án thiền mà là lời tự tố cáo lớn tiếng nhất.

    Dân tộc Việt Nam đă trải qua nhiều thời kỳ suy vi và phân hóa nhưng sự kiện một số người dă tâm tàn sát nhiều ngàn người Việt khác trong chỉ vài tuần bằng các phương tiện phi nhân chưa từng có như ở Huế là lần đầu.

    Vết thương Mậu Thân sẽ không bao giờ lành một khi tội ác chưa được đưa ra ánh sáng. Nền tảng của ḥa giải là công lư và sự thật chứ không phải che đậy và lăng quên.

    Nhiều tác giả đă viết về Thảm sát Mậu Thân. Những dữ kiện trong bài viết này không có ǵ mới mà đă được nhắc đi nhắc lại. Dụng ư của kẻ viết bài này chỉ muốn nhấn mạnh một điều rằng, nhiều trong số những người “nhảy núi” c̣n sống ở Huế hay trong và cả ngoài nước, nhưng chắc không sống bao lâu nữa. Tuổi tác của các ông các bà đều trên dưới bảy mươi.

    Thời gian c̣n lại như tiếng chuông ngân đă quá dài. Tất cả sẽ là không. Các ông các bà ra đi không mang theo ǵ cả nhưng sẽ để lại rất nhiều. Vẫn biết con người khó tự kết án chính ḿnh nhưng các ông, các bà vẫn c̣n nợ dân tộc Việt Nam, nhất là các thế hệ mai sau, câu trả lời cho cái chết của nhiều ngàn dân Huế vô tội.

    Ngọn nến trước khi tắt thường bật sáng, v́ tương lai dân tộc, các ông các bà hăy sáng lên sự thật một lần trước ngày chết.

    Trần Trung Đạo

    Nguồn: facebook.com/ChinhLuanTranTrungDa o/posts/479282292706285

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •